Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

ỨNG DỤNG mô HÌNH QUẢN TRỊ rủi RO dựa TRÊN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CHO CÔNG TY cổ PHẦN tập đoàn HOA SEN (MCK HSG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 32 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

-----------

----------

Môn: Quản trị rủi ro Doanh nghiệp
ỨNG DỤNG MƠ HÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO
DỰA TRÊN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CHO
CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HOA SEN
(MCK: HSG)

Giảng viên: TS. Phạm Tiến Mạnh
Khoa: Tài chính
Mã lớp học phần: FIN75A01
Họ và tên sinh viên: Ngô Thị Hạ
Mã số sinh viên: 17G401049

TIEU LUAN MOI download :


2

3

7

TIEU LUAN MOI download :



1

1

1
1
1

1

1

1

TIEU LUAN MOI download :


1

1
1

3

1
1
1
1
1
1

1
1
1
1
1

1
1
1

TIEU LUAN MOI download :


3

TIEU LUAN MOI download :


1

TIEU LUAN MOI download :


Tổng quan ngành thép
Trước khi đến với các giả định dự phóng và đánh giá rủi ro thì mình sẽ đi qua về
tổng quan ngành thép trong sự phục hồi kinh tế sau đại dịch covid-19.
Đầu tiên chúng ta sẽ nói về các tiêu điểm của ngành thép trong năm 2020
1. Tiêu thụ trong nước bị ảnh hưởn tiêu cực bởi đại dịch trong những tháng đầu năm
nhưng đã có sự phục hồi đáng khích lệ trong giai đoạn tiếp theo.
Sản phẩm thép xây dựng và thép dẹt giảm lần lượt 12% và 5% trong 4 tháng đầu.

Kể từ lần kiểm sốt dịch thành cơng tháng 5, sản lượng tiêu thụ 2 sản phẩm này phục hồi
lần lượt là 1% và 7% so với cùng kỳ. Mức tăng trưởng này là nhờ: nhu cầu ổn định từ
kênh dân dụng, đây nhanh đầu tư cơng và do giá thép có xu hướng tăng.

2. Xuất khẩu tang trưởng mạnh mẽ
Từ Q2 2020, nhờ nhu cầu thế giới phục hồi cùng sự gián đoạn trong chuỗi công
ứng, tổng sản lượng các sản phẩm thép tăng 48% so với cùng kì. Sản lượng xuất khẩ tăng
mạnh do: Đẩy mạnh đầu tư cơ sở hạ tầng tại nhiều quốc gia, ngành ô tô hồi phục, mảng
sản xuất hồi phục tỏng nửa năm cuối.

TIEU LUAN MOI download :


3. Giá thép tăng nhiều trong nửa cuối năm
Do nhu cầu thế giới phục hồi và nguồn cung bị gián đoạn, giá thép xây dựng trong
nước tăng 25% so với đầu năm
Với 3 điểm trên thì trong năm 2020, Ngành thép tăng 111% so với đầu năm và
188% so với mức đáy trong tháng 3.

Với những lợi thế từ các chính sách vĩ mơ tỏng và ngồi nước nhằm phục hồi kinh

TIEU LUAN MOI download :


tế sau đại dịch covid 2020, ngành thép tiếp tục mang đến nhiều triển vọng cho nhà đầu tư
trong năm 2021, cụ thể
1. Tăng trưởng trong nước dự kiến sẽ hồi phục trở lại mức bình thường là 8% so với mức
thấp trong 2020, động lực đến từ đầu tư cơ sở hạ tầng và dòng vốn FDI
2. Nhu cầu xuất khẩu khá tích cực nhưng canh tranh gay gắt hơn. Theo Hiệp hội thép thế
giới, nhu cầu thé giới dự kiến tăng 4.1% trong năm 2021 sau khi giảm 2.4% vào năm

2020. Tuy nhiên, nguồn cung thế giới dần ổn định có thể gây áp lực cạnh tranh lên xuất
khẩu tại Việt Nam
3.
Giá thép có thể sẽ tiếp tục tăng đến khi nguồn cung thế giới dần ổn định

Trước sự phục hồi và tăng trưởng mạnh mẽ của ngành thép, nhiều cơng ty được
hưởng lợi và có tăng trưởng cao về lợi nhuận, một trong số đó là HSG, được biết đến là
nhà sản xuất tôn thép hàng đầu Việt Nam, trước khi nói về triển vọng, mình sẽ đưa ra một
vài thông tin cơ bản về doanh nghiệp này
Tập đoàn HS với tên đầy đủ là CTCPTĐHS được thành lập vào 8/8/2001 bới ông
Lê Phước Vũ với vốn điều lệ ban đầu là 30 tỷ đông. Sau hơn 7 năm kinh nghiệm có mặt
trên thị trường, TĐHS chính tức được niêm yết vào ngày 8/11/2008 với tên mã là HSG.
Theo Hiệp hội thép VN, doanh nghiệp hiện chiếm 33.1% thị phần tôn và 20.3% thị phần
ống thép và nhựa. Công ty chú trọng đầu tư chuỗi giá trị tơn thép để cung cấp các sản
phẩm có chất lượng cao. Hiện nay, HSG đang sỏ hữu 11 nhà máy lớn, 300 chi nhánh phân
phối bán lẻ và sản phầm đc tin dùng trên 70 quốc gia.
Về chiến lược, chủ trương HĐQT và định hướng của HSG là tạo ra khác biệt để

TIEU LUAN MOI download :


cạnh tranh lành mạnh và giữ vững vị thế của mình trên thị trg, trong chuỗi giá trị chính
được tạo bơi 2 hệ thống là sản xuất và phân phối
Ðối với hệ thống sản xuất, HSG đã hoàn tất việc đầu tư 10 nhà máy phân bổ ở cả 3
miền Bắc, Trung và Nam, điều này giúp giảm thiểu chi phí vận chuyển và đáp ứng nhanh
nhất nhu cầu của thị trường
Ðối với hệ thống phân phối, trong bối cảnh cung vượt cầu như hiện nay, HSG phát
huy tối đa những nền tảng phân phối trải dài cả nước, bán đến tận tay khách hang theo
từng phân khúc nên vận hành linh hoạt và tăng lợi nhuận, hệ thống đước quản lý bằng
ERP.


Về HSG
Với các chiến lược phù hợp xu thế cũng như kinh nghiệm dày dặn của ban điều
hành HSG thì doanh nghiệp đã mang lại nhiều triển vọng tốt cho nha đầu từ thông qua
báo cáo quý 2 2021:
1.
Sản lượng tiêu thụ 2021 duy trị mức tăng trưởng dựa vào xuát khẩu, tổng sản
lượng quý 2 72% nhờ xuất khẩu, mặt khác trong nước tăng 25,6% so với mức thấp trong
Q2 2020

2.
Lợi nhuận tăng do giá thép tăng, lợi nhuận gộp trong quý tăng 75.7% so với
cùng kỳ và 26.1% so với quý trước.

TIEU LUAN MOI download :


Rủi ro trong hoạt động sản xuất
Tốc độ tăng trưởng kinh tế  Tổng cầu của nền kinh tế  Mức tăng trưởng của toàn
ngành xây dựng  Nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm tôn thép
Sự đi xuống của nền kinh tế  ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu của Tập Đoàn Hoa Sen
Bệnh dịch
T4 Tuần này, Kinh tế quý 3/2021 giảm sâu, tăng trưởng GDP âm 6,17%, cơng nghiệp
5,02%
Trên bảng đồ có tới 4 nhà máy ở khu vực phía Nam, bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch
bệnh
Có nhiều nhà máy ở khu vực miền Nam  Gặp nhiều khó khăn và chi phí phát sinh khi
phải sản xuất trong điều kiện tâm dịch
RR bệnh tác động đến nền Kinh tế  Kinh tế yếu làm giảm sức chống chịu trc dịch bệnh
 2 RR này cộng hưởng với nhau tạo thành những tác động cực lớn tới hoạt động của

Tập Đồn
Rủi ro cạnh tranh

Hịa Phát với dự án Dung Quất 2 - dự kiến vận hành vào năm 2024

Ngành thép xuất hiện hiện tượng cung vượt cầu  Thị trường trong nước đang
dần


TIEU LUAN MOI download :


bão hịa.

Các cơng ty đã có nền tảng hoạt động trong lĩnh vực thép xây dựng, ống thép
đang mở rộng sang lĩnh vực tơn mạ như Hịa Phát, Pomina
Trong phần định lượng rủi ro, chúng ta sẽ sử dụng hai loại bảng dữ liệu, đó là bảng
cân đối kế tốn hợp nhất sau kiểm toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Hoa
Sen từ năm 2016 đến 2020 để làm nguồn thu thập dữ liệu đầu vào, và dùng cho việc tính
tốn giá trị cơ sở.
Dữ liệu được lấy từ báo cáo tài chính đăng trên website chính thức của cơng ty. Có
nhiều phương pháp tính giá trị của doanh nghiệp đang được sử dụng hiện nay. Với ưu
điểm đơn giản và dễ thực hiện do đó, trong nghiên cứu này, chúng em sẽ sử dụng phương
pháp tỷ lệ %DT để dự báo dòng ngân lưu trong tương lai của công ty. Với giai đoạn dự
báo là 5 năm (từ 2021-2026)
Đầu tiên, cho thấy cơ cấu vốn của cơng ty từ 2016-2020. Từ đó tính được chi phí
sử dụng vốn bình qn có trọng số (WACC) được sử dụng làm suất chiết khấu hiện giá
dòng ngân lưu tự do (FCFt) trong định giá hoạt động của công ty.
Từ số liệu, cho thấy công ty sử dụng vốn vay khá lớn (>50%), đặc biệt vào
2017,18 tỷ lệ nợ cao lên đến hơn 70%, tuy nhiên đã có xu hướng giảm trong thời gian sau

và vốn chủ sở hữu đã tăng lên gần 40%. Như vậy, cơ cấu vốn của Hoa Sen đã có sự thay
đổi trong từng năm. Có:
WACC bq = 7.36%
WACC2020 = 8.09%
Do đó, chi phí vốn bình quân 7.36% là phù hợp với thực tế doanh nghiệp.
Tiếp theo là xác định dòng ngân lưu tự do hằng năm (FCFt) của CTCP Tập đoàn
Hoa Sen từ năm 2021 đến 2026 theo phương pháp tỷ lệ %DT. Vì vậy, trước hết phải tính
tỷ lệ các khoản mục trong báo cáo tài chính theo doanh thu. Các mục này được trình bày
trong bảng 2.3.
Cơ sở dự báo dịng ngân lưu tương lai của HSG áp dụng 2 phương pháp giá trị
trung bình của số liệu thống kê 5 năm từ 2016 đến 2020 và giả định kinh nghiệm bằng
việc tham khảo mục tiêu dài hạn của HSG giai đoạn 2021-2026. Và các cơ sở dự báo
(tình huống cơ bản) của các khoản mục được thấy ở cột cuối bảng 2.4.
Tiếp đến là, phân tích mơi trường vĩ mơ và mục tiêu dài hạn của HSG năm
2021-2026:
Trung bình tăng trưởng doanh thu của Hoa Sen trong giai đoạn 2016-2020 là
12.1%. Tuy nhiên tăng trưởng doanh thu của công ty biến động mạnh và khơng đồng đều
điển hình như năm 2019 Hoa Sen tăng trưởng âm (-18.8% ) nhưng có lúc lại tăng trưởng
khá mạnh (46.3% vào năm 2017). Tuy nhiên, theo mục tiêu dài hạn từ năm 2021-2026
của công ty trong báo cáo chiến lược và báo cáo thường niên, Hoa Sen sẽ có mức tăng
doanh thu là 20%.

TIEU LUAN MOI download :


Tỷ suất thuế Thu nhập doanh nghiệp là 20% theo thơng tư 45/BTC/2013 của
Chính phủ.
Các giả định cịn lại áp dụng theo tỷ lệ trung bình giai đoạn 2016-2020.
Bảng 2.5 sẽ trình bày kết quả dự báo một phần các BCTC của Hoa Sen giai đoạn
2021-2026. Nguyên tắc dự báo giả định rằng dịng ngân lưu có tỷ lệ tăng trưởng không ổn

định trong một giai đoạn nhất định, khi tăng trưởng của dịng tiền đã ổn định thì việc dự
báo sẽ chấm dứt. Do đó giả định rằng từ năm 2026 trở đi cơng ty sẽ có tỷ lệ tăng trưởng
ổn định ở mức 20%.
Bảng 2.6 cho ta thấy giá trị hoạt động của cty Hoa Sen là 30 nghìn 947 tỷ đồng từ
đó tính được giá trị nội tại cơ sở.
Kết quả Bảng 2.7 cho thấy giá trị nội tại của một cổ phiếu HSG là 45.747,88
đồng/CP. So với giá thị trường cổ phiếu của HSG hiện tại là 45,400 đồng/CP. Giá thị
trường đã tiến gần với giá trị nội tại của doanh nghiệp.
Định lượng rủi ro riêng lẻ
Các giả định và dữ liệu đầu vào:
Chúng ta lấy giả định rằng từ năm 2026 trở về sau, tỷ lệ tăng trưởng là không đổi
(do tốc độ tăng trưởng của FCF = g = 13% là không đổi) để tính tốn và quan sát các rủi
ro riêng lẻ có tác động như thế nào lên giá trị cơ sở của CTCP Tập đoàn Hoa Sen.
Dữ liệu đầu vào để tính tốn tác động của các rủi ro riêng lẻ lên giá trị cơ sở của HSG lấy
từ bảng cân đối kế tốn hợp nhất sau kiểm tốn của cơng ty giai đoạn 2015 – 2020, bảng
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2015 – 2020.
Tính tốn của mơ hình
Trong q trình định lượng rủi ro riêng lẻ, chúng ta có thể đưa vào phân tích
những cú sốc làm giảm giá trị cơ sở công ty, giảm tỷ lệ tăng trưởng DT, giảm chỉ tiêu
EPS, giảm mức xếp hạng… Trong nghiên cứu này để đánh giá rủi ro doanh nghiệp chúng
ta sẽ đề cập và tiếp cận điểm tổn thương của CTCP Tập đồn Hoa Sen, đó là: Giảm giá trị
cơ sở của công ty nhiều hơn 35%.
Rủi ro riêng lẻ được định lượng bởi tác động tiềm năng của chúng đến giá trị cơ sở
của công ty. Rủi ro ở đây được hiểu là những gì sai lệch so với kỳ vọng. Định nghĩa giá
trị kỳ vọng chúng ta đề cập ở đây chính là là giá trị cơ sở của công ty.
Bước đầu tiên, chúng ta sẽ liệt kê một số biến rủi ro quan trọng được cho là có tác động
mạnh (tăng/giảm) đến giá trị cơ sở của công ty.
Định nghĩa của biến rủi ro này là biến dù có sự thay đổi (tăng/giảm), nhưng ảnh
hưởng của chúng lên giá trị cơ sở của công ty là rất lớn (tăng/giảm).
Tại công ty CP Tập đoàn Hoa Sen chúng ta sẽ chọn 8 biến rủi ro sau:

1. Thay đổi tỷ lệ tăng doanh thu
2. Thay đổi tỷ lệ chi phí/doanh thu
3. Thay đổi tỷ lệ khoản phải thu/doanh thu
4. Thay đổi tỷ lệ chi phí tích luỹ/doanh thu
5. Thay đổi tỷ lệ tồn kho/doanh thu
6. Thay đổi tỷ lệ khoản phải trả/doanh thu
7. Thay đổi thuế thu nhập doanh nghiệp

TIEU LUAN MOI download :


8. Thay đổi chi phí sử dụng vốn bình qn có trọng số (WACC)
Các biến rủi ro này được lựa chọn vì có sự biến động nhiều trong giai đoạn 20152020 và thường có tác động mạnh mẽ làm thay đổi giá trị công ty.
Kết quả đầu ra.
Để đánh giá tác động của rủi ro riêng lẻ lên sự biến đổi giá trị cơ sở của công ty,
chúng ta sẽ sử dụng kỹ thuật phân tích độ nhạy một chiều với 3 tình huống được đặt ra: bi
quan, cơ sở và lạc quan (bi quan: giá trị công ty bị giảm; cơ sở: giá trị công ty không thay
đổi; lạc quan: làm tăng giá trị công ty).
Tác động của việc thay đổi tỷ lệ tăng doanh thu đến giá trị cơ sở công ty và giá cổ
phần:
Bảng 2.2.2.1. Bảng phân tích tác động của thay đổi %DT
Bảng phân tích tác động của thay đổi tỷ lệ tăng doanh thu
Khoản
mục
Giá trị
công ty
Giá trị cổ

20,329,410,291
,291

45,747.88

phiếu

Tình huống cơ sở: tỉ lệ tăng doanh thu bằng 20% thì giá trị cơng ty đạt 20,329 tỷ
đồng và giá cổ phần thường là 45,747.88 đồng/cp.
Khi %DT tăng từ 15% đến 22% thì giá trị cơ sở công ty tăng từ 1,579 tỷ đồng lên
30,138 tỷ đồng.
Tác động của việc thay đổi tỷ lệ chi phí/DT đến giá trị cơ sở công ty và giá cổ
phần:
Bảng 2.2.2.2. Bảng phân tích tác động của thay đổi tỷ lệ chi phí/DT
Bảng phân tích tác động của thay đổi tỷ lệ chi phí/doanh thu
Khoản
mục
Giá trị
cơng ty
Giá trị
cổ
phiếu

20,329,410,291,2
91
45,747.88

Tình huống cơ sở: tỉ lệ chi phí/doanh thu bằng 94% thì giá trị công ty đạt 20,329
tỷ đồng và giá cổ phần thường là 45,747.88 đồng/cp.
Khi tỉ lệ chi phí/doanh thu giảm từ 95% xuống 92% thì giá trị cơ sở cơng ty giảm
từ 27,027 tỷ đồng xuống 6,934 tỷ đồng.
Tác động của việc thay đổi tỷ lệ khoản phải thu/DT đến giá trị cơ sở công ty
và giá cổ phần:

Bảng 2.2.2.3. Bảng phân tích tác động của thay đổi tỷ lệ khoản phải thu/DT


TIEU LUAN MOI download :


Bảng phân tích tác động của thay đổi tỷ lệ khoản phải thu/doanh thu
Khoản
mục
Giá trị
cơng ty
Giá trị
cổ
phiếu

20,329,410,291,2
91
45,747.88

Tình huống cơ sở: tỉ lệ khoản phải thu/doanh thu bằng 7% thì giá trị công ty đạt
20,329 tỷ đồng và giá cổ phần thường là 45,747.88 đồng/cp.
Khi tỉ lệ khoản phải thu/doanh thu tăng từ 4% đến 9% thì giá trị cơ sở công ty
tăng từ 16,922 tỷ đồng lên 22,601 tỷ đồng.
Tác động của việc thay đổi tỷ lệ chi phí tích luỹ/DT đến giá trị cơ sở công ty
và giá cổ phần:
Bảng 2.2.2.4. Bảng phân tích tác động của thay đổi tỷ lệ chi phí tích luỹ/DT
Bảng phân tích tác động của thay đổi tỷ lệ chi phí tích luỹ/doanh thu
Khoản
mục
Giá

trị
20,329,410,291,
cơng ty
291
Giá
trị
cổ
45,747.88
phiếu
- Tình huống cơ sở: tỉ lệ chi phí tích luỹ/doanh thu bằng 2% thì giá trị cơng ty đạt 20,329
tỷ đồng và giá cổ phần thường là 45,747.88 đồng/cp.
- Khi tỉ lệ chi phí tích luỹ/doanh thu tăng từ 0.5% lên 4% thì giá trị cơ sở cơng ty giảm từ
22,033 tỷ đồng xuống 18,058 tỷ đồng.
Tác động của việc thay đổi tỷ lệ tồn kho/DT đến giá trị cơ sở công ty và giá cổ phần:
Bảng 2.2.2.5. Bảng phân tích tác động của thay đổi tỷ lệ tồn kho/DT
Bảng phân tích tác động của thay đổi tỷ lệ tồn kho/doanh thu
Khoả
n mục
Giá
trị
công
ty
Giá
trị cổ
phiếu

20,329,410,291,29
1
45,747.88



TIEU LUAN MOI download :


- Tình huống cơ sở: tỷ lệ tồn kho/doanh thu bằng 23% thì giá trị cơng ty đạt 20,329 tỷ
đồng và giá cổ phần thường là 45,747.88 đồng/cp.
- Khi tỉ lệ tồn kho/doanh thu giảm từ 25% xuống 20% thì giá trị cơ sở công ty giảm từ
22,601 tỷ đồng xuống 16,922 tỷ đồng.
Tác động của việc thay đổi tỷ lệ khoản phải trả/DT đến giá trị cơ sở công ty và giá
cổ phần:
Bảng 2.2.2.6. Bảng phân tích tác động của thay đổi tỷ lệ khoản phải trả/DT
Bảng phân tích tác động của thay đổi tỷ lệ khoản phải trả/doanh thu
Khoả
n mục
Giá
trị
20,329,410,291,29
cơng
1
ty
Giá
trị cổ
45,747.88
phiếu
- Tình huống cơ sở: tỷ lệ khoản phải trả/doanh thu bằng 7% thì giá trị cơng ty đạt 20,329
tỷ đồng và giá cổ phần thường là 45,747.88 đồng/cp.
- Khi tỷ lệ khoản phải trả/doanh thu giảm từ 8.5% xuống 6% thì giá trị cơ sở cơng ty tăng
từ 18,626 tỷ đồng lên 21,465 tỷ đồng.
Tác động của việc thay đổi tỉ lệ thuế đến giá trị cơ sở công ty và giá cổ phần:
Bảng 2.2.2.7. Bảng phân tích tác động của thay đổi tỷ lệ thuế

Bảng phân tích tác động của thay đổi % tỷ lệ thuế
Khoả
n mục
Giá
trị
cơng
ty
Giá
trị cổ
phiếu

20,329,410,291,29
1
45,747.88

Tình huống cơ sở: Khi tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20% thì giá trị cơng
ty đạt 20,329 tỷ đồng và giá cổ phần thường là 45,747.88 đồng/cp.
Khi tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp tăng từ 17% xuống 25% thì giá trị cơ sở
cơng ty tăng từ 18,822 tỷ đồng lên 21,334 tỷ đồng.
Tác động của việc thay đổi chi phí sử dụng vốn bình qn có trọng số
(WACC) đến giá trị cơ sở cơng ty và giá cổ phần:


TIEU LUAN MOI download :


Bảng 2.2.2.8. Bảng phân tích tác động của thay đổi WACC
Bảng phân tích tác động của thay đổi chi phí sử dụng vốn bình qn có trọng số (WACC)
Khoản
mục

Giá
cơng ty
Giá trị

trị 20,329,410,2
1,291
cổ 45,747.88

phiếu

- Tình huống cơ sở: Khi WACC bằng 7.36% thì giá trị cơng ty đạt 20,329 tỷ đồng và giá
cổ phần thường là 45,747.88 đồng/cp.
- Khi WACC tăng từ 17% xuống 25% thì giá trị cơ sở cơng ty tăng từ 13,015 tỷ đồng lên
26,381 tỷ đồng.
Tác động của các rủi ro riêng lẻ đến giá trị cơ sở công ty
Nhằm xác định tác động của từng rủi ro riêng lẻ đến giá trị công ty, chúng ta cần ước
lượng xác suất xảy ra cho từng tình huống rủi ro. Đặt giả định xác suất xảy ra theo các
tình huống (tình huống bi quan: 0.4-0.6; tình huống cơ sở : 0.25-0.3 và tình huống lạc
quan: 0.2-0.3), ta có tổng kết trong bảng 2.8.
Giá trị trung bình theo 3 tình huống rủi ro được tính bằng cơng thức:
Gbq = 13xi * pi
Trong đó:
Gbq: giá trị bình qn (hay giá trị trung bình)
Xi: Giá trị cơng ty theo tình huống i
Pi: Xác suất xảy ra tình huống i
Bảng 2.8: Giá trị trung bình của cơng ty theo tình huống
Các

Bi


tình

quan

huống

(1)

rủi ro
RR1_T
hay
tỷ lệ DT
RR2_th
ay
tỷ lệ chi
phí
RR3_T
hay
tỷ
KPThu
RR4_T
hay

đổi 0.4

đổi
0.5
đổi
lệ 0.5
0.5

đổi


TIEU LUAN MOI download :


tỷ lệ chi
phí tích
luỹ
RR5_
Thay
đổi tỷ lệ
tồn kho
RR6_
Thay
đổi tỷ lệ
khoản
phải trả
RR7_
Thay
đổi tỷ lệ
thuế
TNDN
RR8_
Thay
đổi
WACC
Lấy giá trị trung bình trừ đi giá trị cơ sở ta tính được mức tác động của từng
biến rủi ro làm tăng/giảm giá trị cơ sở công ty. Nếu giá trị này < 0, tức giá trị công ty bị
giảm; cịn nếu nó > 0, có nghĩa làm tăng giá trị công ty. Bảng 2.9 thể hiện tác động của

từng rủi ro riêng lẻ đến giá trị công ty.
Bảng 2.9: Tác động của từng rủi ro riêng lẻ đến giá trị cơng ty
Các tình huống
rủi ro
RR1_Thay
tỷ lệ Doanh thu

RR2_thay

tỷ lệ Chi phí

RR3_Thay đổi
tỷ
phải thu
RR4_ Thay đổi
tỉ
tích lũy
RR5_Thay

lệ
lệ

tỷ lệ tồn kho

RR6_ Thay đổi
tỷ

lệ

chi



TIEU LUAN MOI download :


phải trả
RR7_ Thay đổi
tỷ lệ thuế

RR8_ Thay đổi
WACC

Từ kết quả định lượng và phân tích tác động của 8 biến rủi ro riêng lẻ đối với giá trị cơ sở
công ty, thực hiện phép so sánh với rủi ro doanh nghiệp dự kiến: giảm giá trị công ty hơn
35%, để đánh giá mức độ nghiêm trọng của các biến rủi ro và xếp hạng theo tác động
tiềm năng của chúng lên giá trị hoạt động của công ty.
Xếp hạng các tình huống rủi ro được thể hiện ở hình 2.1

Hình 2.1: Sắp xếp ưu tiên các tình huống rủi ro riêng lẻ
Với mức rủi ro doanh nghiệp dự kiến là …..% so sánh với kết quả đánh giá rủi ro
riêng lẻ, một số nhận định được đưa ra như sau: Các rủi ro làm giảm giá trị công ty lớn
hơn 25% là rủi ro cao (RR1_Thay đổi tỷ lệ Doanh thu), mức giảm giá trị công ty từ 10%
đến 25% là rủi ro trung bình (RR8_Thay đổi WACC), mức giảm giá trị công ty dưới 10%
là rủi ro thấp (RR3_Thay đổi tỷ lệ Khoản phải thu, RR4_Thay đổi tỉ lệ chi phí tích lũy,
RR5_Thay đổi tỷ lệ tồn kho, RR7_Thay đổi tỷ lệ thuế). Tổng của 8 rủi ro riêng lẻ là
57.99%.
Kết quả cho thấy, rủi ro tác động làm giá trị cơ sở công ty mạnh nhất là thay đổi về
tỷ lệ doanh thu (-28.9%), tiếp theo là rủi ro thay đổi WACC (-13.68%), các rủi ro cịn lại
có tác động thấp.
Định lượng rủi ro doanh nghiệp

Tuy nhiên trong thực tiễn, các yếu tố bên trong và bên ngoài đều tác động đến
dòng ngân lưu tự do của doanh nghiệp chứ không phải là các tác động riêng lẻ như chúng

TIEU LUAN MOI download :


×