Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

VAI TRÒ THUỐC GIÃN PHẾ QUẢN TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP COPD VÀ CƠN HEN PHẾ QUẢN Bs. Vũ Văn Thành Bệnh viện Phổi Trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 36 trang )

VAI TRÒ THUỐC GIÃN PHẾ QUẢN
TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP COPD VÀ
CƠN HEN PHẾ QUẢN

Bs. Vũ Văn Thành
Bệnh viện Phổi Trung ương


Nội dung
1. Đợt cấp COPD và cơn hen cấp
2. Điều trị đợt cấp COPD và cơn hen cấp,

vai trò của SABA+SAMA
3. Kết luận


Gánh nặng COPD
Khoảng 384 triệu người
mắc COPD trên toàn thế giới (1)

Cứ mỗi 10 giây có 1 người
tử vong do COPD (2)
COPD là nguyên nhân tử vong
hàng thứ 3 thế giới (3)
1. GOLD (2017), 2. WHO (2015), 3. IHME (2017)


Gánh nặng bệnh hen: tỷ lệ mắc

Khoảng 339 triệu người mắc hen


Tỷ lệ hen ở các nước Châu Á 0,7-11,8%
Việt Nam: 4,1%

1. The Global Asthma Report 2018
2. Woo-Jung Song et al,. Epidemiology of adult asthma in Asia . />

Nhập viện do cơn hen cấp

The Global Asthma Report 2018


Định nghĩa đợt cấp COPD
Đợt cấp COPD là một biến cố cấp tính, đặc
trưng bởi sự thay đổi xấu đi các triệu chứng
hô hấp, vượt quá những diễn biến thường
ngày của bệnh nhân và cần phải thay đổi
điều trị.

From the Global Strategy for the
Diagnosis, Management, and
Prevention of Chronic Obstructive
Pulmonary Disease, Global Initiative for
Chronic Obstructive Lung Disease
(GOLD) 2010. Available from:
.


Tử vong do đợt cấp BPTNMT




Hậu quả của đợt cấp
Hậu quả của đợt cấp COPD:
• Làm tăng nhanh tốc độ sụt
giảm chức năng hơ hấp
• Làm xấu đi tiến triển của
bệnh
• Ảnh hưởng lên sinh hoạt
hàng ngày và chất lượng
cuộc sống
• Gia tăng tử vong
• Tăng chi phí y tế

Suissa
S. et
al, Thorax
2012;67:957-963
© 2016
Global
Initiative
for Chronic
Obstructive Lung Disease


Cơ chế bệnh sinh Đợt
cấp COPD

Trong COPD

Đường thở và Phế nang

bình thường

Trao đổi khí khó khăn
hơn trong phế nang đã
bị tổn thương khi có
đợt cấp do đường thở
co thắt

Trao đổi khí
trong phế nang

Khí bị nhốt
trong phế
nang


Nguyên tắc điều trị đợt cấp
Tối ưu thuốc giãn phế quản
SABA / ± SAMA (C)
Methylxanthine khơng được khuyến
cáo vì tăng nguy cơ tác dụng phụ (B)

Thở oxy, thở máy
không xấm nhập khi
suy hô hấp nặng (A)

Điều trị đợt
cấp COPD

Kháng sinh

giảm thời gian điều trị, nhanh hồi
phục, giảm nguy cơ tái phát. Thời
gian dùng 5-7 ngày (B)

Corticoid toàn thân
cải thiện FEV1, oxy máu,
giảm thời gian nằm viện.
Thời gian điều trị 5-7
ngày (A)


Thụ thể Beta2-adrenergic và Muscarinic:
vị trí tác động
• SAMA tác động lên thụ thể
muscarinic cơ trơn phế quản
phân bố mật độ cao ở các
phế quản lớn
• SABA tác động lên thụ thể
beta2 cơ trơn phế quản phân
bố khắp phế quản bao gồm cả
tiểu phế quản
→ Kết hợp SABA + SAMA giúp giãn
phế quản hiệu quả hơn.
(1) Barnes, P. J. (2004). Proc Am Thorac Soc 1(4): 345-351.


Cân bằng cơ trơn đường thở
- Sự giãn phế quản – giao cảm chi phối → Vai trò SABA



Cân bằng cơ trơn đường thở
- Sự co phế quản – đối giao cảm chi phối → Vai trò SAMA


Cân bằng cơ trơn đường thở
Trương lực cơ trơn – đối giao cảm chi phối → Vai trò SAMA

Trương lực cơ trơn PQ: là sự co thắt cơ nhẹ giúp giữ cho đường thở có
đường kính nhất định. Acetylcholine kích thích Hệ TK đối giao cảm để
duy trì trương lực cơ trơn phế quản.
Trong COPD, trương lực cơ trơn PQ co thắt nhiều hơn bình thường




Thay đổi FEV1: SABA so với Ipratropium
(thời điểm 90 phút)


Thay đổi FEV1: SABA so với Ipratropium
(sau 7 ngày)


Khơng có sự khác biệt về hiệu quả giãn phế quản
giữa SABA và SAMA trong điều trị đợt cấp COPD


Hệ đối giao cảm ức chế sự giãn phế
quản của Hệ giao cảm
CHOLINGERGIC

PLCβ: phospholipase C-beta1
IP3: inositol 1,4,5-trisphosphate
PKC: proteinkinase C
AC: adenyl cyclase
P: phosphoryl hóa
Gq, Gs: G protein receptor trên
màng tế bào

PLCβ

IP3
Ca2+

NOREPINEPHINE

β2

M3

Gq

PKC

P
P

Gs AC

↑cAMP


Diacylglycerol
Ca2+

Ca2+ Ca2+

Ca2+

CO THẮT PHẾ QUẢN

GIÃN PHẾ QUẢN

AMP


Kết hợp SASA+SAMA giúp giãn phế
quản tối ưu
KHÁNG
CHOLINGERGIC
CHOLINERGIC
PLCβ: phospholipase C-beta1
IP3: inositol 1,4,5-trisphosphate
PKC: proteinkinase C
AC: adenyl cyclase
P: phosphoryl hóa
Gq, Gs: G protein receptor trên
màng tế bào

PLCβ

IP3

Ca2+

ĐỒNG
ADRENALIN
VẬN β2

β2

M3

Gq

PKC

P
P

Gs AC

↑cAMP

Diacylglycerol
Ca2+

Ca2+ Ca2+

Ca2+

CO THẮT PHẾ QUẢN


GIÃN PHẾ QUẢN

AMP


VAI TRÒ CỦA PHỐI HỢP SABA+SAMA
TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP COPD


SABA+SAMA tốt hơn đơn trị trong
đợt cấp COPD
2,800

(p < 0.05)

2,700

16 bệnh nhân

ipratropium (40g) + fenoterol (100 g)= 2 puffs

Tuổi TB: 52.8 năm

salbutamol (100 g)= 2 puffs

(p < 0.05)

Placebo

2,600


Fenoterol/Ipratropium
tác dụng giãn phế
quản hiệu quả và kéo
đài hơn đơn trị

(p < 0.01)

FEV1 (mL/s)

2,500
(p < 0.01)

(p < 0.01)

(p < 0.01)

2,400

(p < 0.01)

(p < 0.01)
2,300
(p < 0.01)
2,200

(p < 0.01)

(p < 0.01)
2,100


2,000
0

30

60

120

240

360

420

Thời gian (phút)

(E. Marangio, A. Pesci, Al Mori, M. Marchioni, G. Bertorelli, Respiration 50: suppl. 2, pp. 165-168, 1986)


Khí dung Ipratropium + salbutamol cải thiện FEV1 tốt
hơn và không làm tăng tác dụng ngoại ý trong điều trị
BN COPD đợt cấp nặng đến trung bình
Tăng 19.3%
Tăng 17.2%

Phối hợp ipratropium và salbutamol cải thiện FEV1 tại
ngày 1 và ngày 85 tốt hơn salbutamol đơn trị


Tác dụng ngoại ý không
khác biệt
Chest 1997; 112(6): 1514-1521


×