Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

nghiên cứu đánh giá hoạt động giữ xe của sinh viên trường đh học kinh tế huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 42 trang )

MỤC LỤC
Khoa quản trị kinh doanh – Trường ĐH Kinh Tế Huế
Page 1
Khoa quản trị kinh doanh – Trường ĐH Kinh Tế Huế
Page 2
ĐỀ TÀI: “ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIỮ XE CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐH HỌC KINH TẾ HUẾ”
Phần 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển, đời sống của con người cũng ngày càng được
nâng cao hơn thì số lượng phương tiện tham gia giao thông cũng cứ thế tăng theo. Bên cạnh
những vấn đề cấp bách do việc gia tăng quá nhanh này để lại như tai nạn giao thông, ùn tắc giao
thông, sự hạn chế của cơ sở hạ tầng hay ô nhiễm môi trường,…thì tình trạng thiếu chỗ đậu đỗ xe
cũng đang là một vấn đề rất cần được sự quan tâm giải quyết của xã hội nói chung và của các cơ
quan, bệnh viện, trường học,… nói riêng.
Trường ĐH Kinh Tế Huế là nơi bảo quản tài sản đi lại của sinh viên, vì vậy hoạt động
trông giữ xe đóng một vai trò quan trọng đối với sinh viên. Tuy nhiên, hoạt động trông giữ xe
vẫn còn nhiều bất cập như sở vật chất còn nhiều hạn chế, số lượng mái che chưa đủ lớn, một số
phải để ngoài trời, không gian còn hạn chế trong khi số lượng xe gửi vào ngày càng nhiều,…
chưa đáp ứng được nhu cầu của sinh viên.
Từ những vấn đề cấp bách nói trên cùng tình trạng mất cắp đang xảy ra hiện nay ở các
trường cao đẳng đại học thì vai trò của hoạt động trông giữ xe lại càng quan trọng. Vì thế nhóm
chúng em quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu đánh giá của sinh viên chính quy về hoạt động
giữ xe của Trường Đại Học Kinh Tế Huế”
2. Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá của sinh viên về chất lượng hoạt động giữ xe của trường ĐH Kinh Tế Huế
- Đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hoạt động giữ xe của trường ĐH Kinh Tế Huế
3. Mục tiêu nghiên cứu
Khoa quản trị kinh doanh – Trường ĐH Kinh Tế Huế
Page 3
- Đánh giá của sinh viên về hoạt động giữ xe của trường đại học kinh tế.


- Xác định và phân tích các nhân tố tác động đến sự đánh giá của sinh viên đối với hoạt
động giữ xe trường ĐH Kinh Tế Huế.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giữ xe trường ĐH Kinh Tế
Huế.
4. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng hoạt động giữ xe trường kinh tế Huế như thế nào? Đã đáp ứng được mong
muốn của sinh viên chưa?
- Sinh viên đánh giá như thế nào đối với hoạt động giữ xe của trường ĐH Kinh Tế Huế?
- Các nhân tố nào tác động đến đến sự đánh giá sinh viên về hoạt động giữ xe trường ĐH
Kinh Tế Huế? Mức độ tác động như thế nào?
- Những giải pháp hợp lý nào được đưa ra nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giữ xe
của trường ĐH Kinh Tế Huế?
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
5.1.1. Nguồn dữ liệu thứ cấp
- Tìm kiếm dữ liệu thông qua đội ngũ giữ xe của trường đại học Kinh Tế Huế.
- Tìm kiếm dữ liệu thông qua trang web của trường, phòng đào tạo công tác sinh viên.
- Tìm hiểu kiến thức liên quan đến lý thuyết về sự hài lòng, lý thuyết về dịch vụ, các nhân
tố ảnh hưởng đến sự đánh giá của sinh viên về hoạt động giữ xe của trường.
- Tìm hiểu các kiến thức về nghiên cứu trên cơ sở môn học phương pháp nghiên cứu
trong kinh doanh, nghiên cứu marketing.
- Tham khảo ý kiến giáo viên hướng dẫn…
Khoa quản trị kinh doanh – Trường ĐH Kinh Tế Huế
Page 4
5.1.2. Nguồn dữ liệu sơ cấp
Tiến hành thu thập thông tin bằng phương pháp phỏng vấn định tính, phỏng vấn cá nhân
trực tiếp đối với những sinh viên hiện đang gửi xe tại nhà xe của trường.Thu thập dữ liệu bằng
cách điều tra phỏng vấn bằng bảng hỏi. Quá trình điều tra nhằm tìm hiểu đánh giá của sinh viên
về chất lượng hoạt động giữ xe của trường.
- Các bước thực hiện:

+ Bước 1: Xây dựng bảng hỏi định tính, sử dụng bảng hỏi định tính để tiến hành điều tra
những sinh viên có gửi xe tại nhà xe của trường, từ đó lấy thông tin thu thập được để lập bảng
hỏi chính thức.
+ Bước 2: Thiết kế bảng hỏi chính thức dựa trên thông tin thu thập được từ bảng định
tính.
+ Bước 3: Nhóm tiến hành điều tra thử 30 bảng hỏi để tính phương sai mẫu và tiến hành
điều chỉnh bảng hỏi sao cho thật rõ ràng nhằm thu được kết quả để đạt được mục tiêu nghiên
cứu.
+ Bước 4: Tiến hành điều tra: Với mẫu điều tra là 100 mẫu, cách thức điều tra được nói
rõ ở phần cách thức chọn mẫu.
5.2. Phương pháp phân tích số liệu
Nhóm sử dụng công cụ SPSS để phân tích số liệu với các phương pháp phân tích sau:
- Thống kê mô tả : Xác định đặc điểm mẫu điều tra.
- Phân tích nhân tố EFA để xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá của sinh viên về
chất lượng hoạt động giữ xe của trường.
- Sau khi tiến hành phân tích nhân tố, nhóm tiến hành xác định mức độ đánh giá của sinh
viên về chất lượng hoạt động giữ xe của trường thông qua các tiêu chí tương ứng.
- Dùng một số kiểm định để suy rộng cho tổng thể.
- Kiểm tra độ tin cậy của thang đo Likert bằng hệ số Cronbachs Alpha.
Khoa quản trị kinh doanh – Trường ĐH Kinh Tế Huế
Page 5
- Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính để xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu
tố đến chất lượng hoạt động giữ xe của trường.
5.3. Phương pháp xử lý số liệu
5.3.1. Phương pháp mã hóa
- Dùng thang đo định danh để mã hóa những câu hỏi định danh, với những câu hỏi nhiều
trả lời, nhóm tiến hành chia thành từng câu nhỏ để tiện cho việc nhập dữ liệu.
- Dùng thang đo Likert để mã hóa cho câu 7 ( với mức 1 = hoàn toàn không đồng ý, 2 =
không đồng ý, 3 = trung lập, 4 = đồng ý, 5 = hoàn toàn đồng ý )
5.3.2. Nhập số liệu và làm sạch dữ liệu

Nhóm tiến hành nhập số liệu vào máy thông qua phần mềm spss 16.0 bằng cách
nhập bằng tay với từng bảng hỏi theo cách mã hóa đã nói ở trên
6. Phạm vi và đối tượng
6.1. Phạm vi
- Không gian: trường ĐH Kinh Tế Huế
- Thời gian: Từ tháng 11 năm 2012 tháng 12 năm 2012
6.2. Đối tượng
- Tổng thể. Tất cả sinh viên hệ chính quy của trường đại học Kinh Tế.
- Mẫu: Số lượng các sinh viên thuộc tổng thể và có tính đại diện cao nhất cho tổng thể, từ
đó rút ra các kết luận cho tổng thể
7. Phương pháp chọn mẫu và tính cỡ mẫu
7.1. Phương pháp chọn mẫu
Với đề tài này,nhóm sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản vì những lý do
sau: Thứ 1, trong một thời gian nghiên cứu ngắn nhóm không thể lượng hóa được tổng thể. Thứ
Khoa quản trị kinh doanh – Trường ĐH Kinh Tế Huế
Page 6
2, tham khảo một số đề tài liên quan. Thứ 3, không gian nghiên cứu của đề tài là trường đại học
kinh tế Huế. Nhưng do gặp phải sự giới hạn về tiềm lực kinh tế và thời gian nên không thể điều
tra toàn bộ, hơn nữa đối tượng điều tra khó có thể tiếp cận trong một thời gian ngắn.
7.2. Quá trình chọn mẫu
Tổng thể nghiên cứu là những sinh viên của trường Đại học Kinh tế Huế đã và đang gửi
xe tại nhà giữ xe của trường Đại học Kinh tế Huế. Tuy nhiên do hạn chế về thời gian và tính
chất của đề tài nghiên cứu nên loại bỏ thành phần sinh viên của trường ĐH Kinh Tế các hệ
không phải chính quy. Việc nghiên cứu được tiến hành như sau:
- Chia sinh viên hệ chính quy thành hai buổi học sáng và chiều.
- Ở mỗi buổi học thực hiện điều tra ngẫu nhiên ở hai giảng đường A và B.
- Ở mỗi giảng đường, lập danh sách rồi điều tra ngẫu nhiên theo phương pháp bốc thăm
từng phòng.
7.3. Phương pháp tính cỡ mẫu
Cỡ mẫu được chọn phải thỏa mãn các điều kiện về việc sử dụng công thức tính, các phân

tích có trong bài (ví dụ: phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi qui,…). Để xác định cỡ mẫu
nghiên cứu, nhóm đã tiến hành điều tra thử 30 bảng hỏi. Kết quả thu được từ việc điều tra trên
nhóm tiến hành mã hóa và nhập dữ liệu vào phần mềm spss 16.0 sau đó nhóm tiến hành tính ra
phương sai mẫu bằng việc sử dụng câu hỏi: “ Bạn đánh giá như thế nào về hoạt động giữ xe của
trường?”
Kết quả thu được là σ
2
=
0.317905 nhóm sử dụng công thức tính cỡ mẫu:
Trong đó:
Z: Là hệ số tin cậy, ở đây nhóm chọn là 0,95 tương ứng với z = 1.96
là độ lệch chuẩn
ε: là sai số cho phép = 5%.
Thay các giá trị vào công thức thu được kích thước mẫu n 489. Tuy nhiên do hạn
chế về thời gian và tiềm lực kinh tế nên nhóm chỉ tiến hành điều tra 100 mẫu.
Khoa quản trị kinh doanh – Trường ĐH Kinh Tế Huế
Page 7
Phần 2. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương I. Cơ sở lý luận
1.1. Dịch vụ
1.1.1. Khái niệm dịch vụ
Theo Philip Kotler: “Dịch vụ là mọi biện pháp hay lợi ích mà một bên có thể cung cấp
cho bên kia và chủ yếu là không sờ thấy được và không dẫn đến sự chiếm đoạt một cái gì đó.
Việc thực hiện dịch vụ có thể có hoặc có thể không liên quan đến hàng hóa dưới dạng vật chất
của nó”.
1.1.2. Khái niệm về chất lượng dịch vụ
Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và ISO-9000 thì chất lượng dịch vụ là mức phù hợp
của sản phẩm dịch vụ thỏa mãn các yêu cầu đề ra hoặc định trước của người mua, nhà cung ứng
phải định kỳ xem xét lại các yêu cầu của chất lượng.
Theo Parasuraman, Zeithaml và Berry cho rằng: “Chất lượng dịch vụ là sự phán đoán

nhận xét của khách hàng hay sự nhận thức về mức độ hoàn hảo của dịch vụ được đưa vào sử
dụng”.
Chất lượng dịch vụ chính là sự thỏa mãn khách hàng được xác định bởi việc so sánh giữa
dịch vụ cảm nhận và dịch vụ mong đợi.Hiểu rõ được khái niệm về chất lượng là cơ sở cho việc
đánh giá chất lượng dịch vụ.Tuy nhiên đánh giá về chất lượng dịch vụ thường khó khăn bởi
những khác biệt của dịch vụ. Trong đó, để nắm bắt được các vấn đề chất lượng dịch vụ cần lưu
ý một số điểm sau:
Thứ nhất, khách hàng khó đánh giá và nhận biết chất lượng dịch vụ.Việc đánh giá chất
lượng dịch vụ thường mang tính chủ quan và khó có thể chính xác tuyệt đối.
Thứ hai, chất lượng dịch vụ là một sự so sánh giữa sự mong đợi về giá trị một dịch vụ
trong khách hàng với giá trị thực tế nhận được do doanh nghiệp cung cấp. Chính quan điểm đó
cho thấy chất lượng dịch vụ có thể được đánh giá theo mức sau:
Khoa quản trị kinh doanh – Trường ĐH Kinh Tế Huế
Page 8
- Chất lượng dịch vụ tốt: dịch vụ cảm nhận vượt mức mong đợi của khách hàng.
- Chất lượng dịch vụ thỏa mãn: dịch vụ cảm nhận phù hợp với mong đợi của khách hàng.
- Chất lượng dịch vụ tồi: dịch vụ cảm nhận dưới sự mong đợi của khách hàng.
Từ các quan điểm chúng ta định nghĩa về chất lượng dịch vụ như sau: “Chất lượng dịch
vụ là sự hài lòng của khách hàng trong quá trình cảm nhận và tiêu dùng dịch vụ, là dịch vụ mà
tổng thể của doanh nghiệp mang lại chuỗi lợi ích và thỏa mãn đầy đủ giá trị mong đợi của khách
hàng trong hoạt động sản xuất cung ứng và phân phối dịch vụ đầu ra”.
1.1.3. Sự hài lòng
1.1.3.1. Lý thuyết về sự mong đợi:
Theo Zeithaml, mong đợi của khách hàng là những niềm tin đối với dịch vụ được cung
cấp theo chuẩn mực hoặc thông tin tham khảo mà theo đó chất lượng dịch vụ được đánh giá.
Mong đợi của khách hàng là những đặc điểm so sánh tham khảo chất lượng hàng hóa,
dịch vụ cung cấp được hiểu theo các mức độ khác nhau tùy thuộc vào từng khách hàng.
1.1.3.2. Lý thuyết về sự hài lòng:
Có nhiều quan điểm khác nhau về sự hài lòng của khách hàng.
Oliver (1997) cho rằng: “ Hài lòng khách hàng được xem như sự so sánh giữa mong đợi

trước và sau khi mua một sản phẩm hoặc dịch vụ”.
Banchelet (1995) cho rằng: “ Sự hài lòng của khách hàng như một phản ứng mang tính
cảm xúc của khách hàng đáp lại với kinh nghiệm của họ với sản phẩm hay một dịch vụ”.
Theo Philip Kotler trong tác phẩm Quản trị Marketing đã định nghĩa sự hài lòng như sau:
“Sự thỏa mãn là mức độ trạng thái cảm giác một người bắt nguồn từ việc so sánh với kết quả thu
được từ sản phẩm (hay sản lượng) với những kỳ vọng của người đó”. Như vậy, mức độ thỏa
mãn là hàm của sự khác biệt giữa kết quả nhận được và kỳ vọng.
“Sự hài lòng đối với một sản phẩm được quyết định bởi mức độ đáp ứng của sản phẩm so
với những gì mà khách hàng mong đợi.Hay nói cách khác, sự hài lòng là chênh lệch giữa kỳ
Khoa quản trị kinh doanh – Trường ĐH Kinh Tế Huế
Page 9
vọng và đánh giá của khách hàng sau khi tiêu dùng sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ”.(Trương
Đình Chiến, Quản trị Markeitng, Nhà xuất bản Thống kê, 2002).
1.1.3.3. Các yếu tố cấu thành nên sự hài lòng của khách hàng:
- Sự mong đợi: thể hiện mức độ chất lượng mà khách hàng mong đợi nhận được, các
thông số đo lường sự mong đợi gắn liền với những thông số của hình ảnh và chất lượng cảm
nhận của sản phẩm hay dịch vụ. Đây là kết quả của kinh nghiệm tiêu dùng trước đó hoặc thông
tin thông qua những kênh truyền thông đối với sản phẩm hoặc dịch vụ.
- Chất lượng cảm nhận: có hai loại chất lượng cảm nhận:
 Chất lượng cảm nhận sản phẩm (hữu hình): là sự đánh giá về tiêu dùng sản phẩm gần đây của
khách hàng đối với sản phẩm.
 Chất lượng cảm nhận dịch vụ (vô hình): là sự đánh giá các dịch vụ liên quan như dịch vụ trong
và sau khi bán, điều kiện cung ứng, giao hàng của chính sản phẩm.
Giá trị cảm nhận: các nghiên cứu về lý thuyết cho thấy, sự hài lòng của khách hàng phụ
thuộc vào giá trị cảm nhận của hàng hóa và dịch vụ. Giá trị là mức độ đánh giá hay cảm nhận
đối với chất lượng sản phẩm so với giá phải trả hoặc phương diện “giá trị không chỉ bằng tiền”
mà khách hàng tiêu dùng sản phẩm đó.
Theo Philip Kotler: “Giá trị dành cho khách hàng là chênh lệch giữa tổng giá trị mà
khách hàng nhận được và tổng chi phí mà khách hàng phải trả về một sản phẩm hay dịch vụ nào
đó.”

1.2. Giới thiệu về nhà giữ xe trường Đại Học Kinh tế Huế.
- Nhà giữ xe trường đại học Kinh Tế Huế là đơn vị thuộc quản lý của trường Đại Học
Kinh Tế Huế, được cho thuê với hình thức thông qua đấu thầu. Nhà giữ xe trường Đại Học
Kinh Tế được thành lập và đưa vào sử dụng năm 1997.
- Nhà giữ xe trường đại học Kinh Tế Huế nằm trong khuôn viên trường đại học Kinh Tế
Huế, bao gồm 2 nhà giữ xe A và nhà giữ xe B:
Khoa quản trị kinh doanh – Trường ĐH Kinh Tế Huế
Page 10
+ Nhà giữ xe A có diện tích khoảng 400m
2
bao gồm một phần là tầng hầm dãy nhà A
và một phần là mái che được xây dựng sát tầng hầm dãy nhà A.
+ Nhà gửi xe B có diện tích khoảng 315m
2
bao gồm một phần tầng hầm dãy nhà B dành
cho giáo viên gửi xe, và một phần được xây dựng với mái che kiên cố .
- Nhà giữ xe trường đại học Kinh Tế Huế có đội ngũ nhân viên từ 5- 7 người, dưới sự
quản lý của phòng Hành Chính – Kế Toán, đội ngũ nhân viên có sự luân phiên và chia ra các ca
trực trong ngày, mặt khác còn có sự luân phiên giữa nhà giữ xe 100 Phùng Hưng (nhà hiệu bộ)
trường đại học Kinh Tế Huế và nhà giữ xe khu quy hoạch trường Bia đại học Kinh Tế Huế.
- Nhà giữ xe trường đại học Kinh Tế Huế với đội ngũ nhân viên không ngừng cam kết
phục vụ cho công tác giữ xe được tốt, đảm bảo chất lượng ngày càng cao đáp ứng lượng xe càng
tăng của sinh viên.
Chương II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1. Dữ liệu thứ cấp
2.1.1. Các chỉ tiêu đo lường chất lượng hoạt động giữ xe
2.1.1.1. Vị trí nhà giữ xe:
Vị trí nhà giữ
xe
Tần số Phần trăm

Thuận tiện 48 48 %
Bình thường 45 45 %
Không thuận tiện 7 7 %
Tổng 100 100 %
Bảng 1: vị trí nhà giữ xe
(Nguồn dữ liệu spss)
Khoa quản trị kinh doanh – Trường ĐH Kinh Tế Huế
Page 11
Biểu đồ 1. Đánh giá vị trí nhà giữ xe của sinh viên
Nhận xét: từ kết quả cho thấy tỷ lệ sinh viên cho rằng vị trí của nhà xe thuận tiện chiếm
48%(tương ứng với 48SV), có 45 SV cho rằng vị trí của nhà xe bình thường chiếm 45% và có 7
SV cho rằng vị trí của nhà xe là không thuận tiện chiếm 7%. Điều này phù hợp với thực tế vị trí
nhà xe của trường. Mỗi dãy nhà của trường đều có nhà xe riêng, thuận tiện cho SV trong việc đi
học, học dãy nào thì giữ xe ở dãy đó. Mặc khác, vì nhà xe để ở tầng hầm (dãy A) nên việc đi lại
có hơi bất tiện vì phải đi vòng xuống (vào những lúc SV tan học về cùng lúc với SV đến học thì
gây ách tắt), mùa mưa thì bị ứ đọng nước.
2.1.1.2. Đánh giá về giá giữ xe.
Giá giữ xe Tần số Phần
trăm
Đắt 5 5 %
Vừa phải 72 72 %
Rẻ 23 23 %
Tổng 100 100 %
Bảng 2: Giá giữ xe
(Nguồn dữ liệu spss)
Biểu đồ 2: Đánh giá về giá giữ xe của sinh viên
Khoa quản trị kinh doanh – Trường ĐH Kinh Tế Huế
Page 12
Nhận xét: từ kết quả phân tích được thấy rằng có tới 72% SV cho rằng giá giữ xe là vừa
phải chiếm 72SV. Có 23SV cho rằng giá giữ xe rẻ chiếm 23% và có 5SV cho rằng giá giữ xe là

đắt chiếm 5%. Đây là một kết quả hợp lý với tình hình kinh tế cũng như túi tiền của sinh viên.
Giá giữ xe của trường là 1000 đồng đối với xe máy và 500 đồng đối với xe đạp. So sánh với giá
giữ xe của các trường đại học cũng như các nơi giữ xe khác thì mức giá giữ xe của trường là phù
hợp. Đây là mức giá đã thu từ những năm trước và cho đến thời điểm hiện tại vẫn đang được áp
dụng.
2.1.1.3. Đánh giá về thái độ phục vụ của sinh viên
Thái độ của
nhân viên
Tần số Phần trăm
Nhiệt tình, vui
vẻ
15 15 %
Bình thường 56 56 %
Khó chịu, cáu
gắt
29 29 %
Tổng 100 100 %
Bảng 3: thái độ của nhân viên
(Nguồn dữ liệu spss)
Biểu đồ 3. Đánh giá về thái độ phục vụ của sinh viên
Khoa quản trị kinh doanh – Trường ĐH Kinh Tế Huế
Page 13
Nhận xét: Qua bảng kết quả thu được ở trên, thấy rằng có 56SV cho rằng thái độ
của nhân viên là bình thường chiếm 56%. Có 29SV cho rằng thái độ của nhân viên là khó chiu,
cáu gắt chiếm 29% và có 15SV cho rằng thái độ của nhân viên là nhiệt tình, vui vẻ chiếm 15%.
Điều này sát với thực tế khi quan sát các nhân viên giữ xe của trường. Trong đội ngũ giữ xe của
trường có người rất nhiệt tình, vui vẻ nói chuyện với SV nhưng bên cạnh đó cũng có những
người hay cáu gắt, khó chịu khi SV vào giữ xe với những lý do như: SV để xe không đúng chỗ,
để xe bừa bãi hay chưa lấy số xe mà đã để xe Thái độ này làm mất thiện cảm của SV gây nên
những phản cảm không tốt. Tuy nhiên không phải nhân viên nào cũng có thái độ đó.

2.1.1.4. Mức độ quan tâm đối với hoạt động giữ xe
Mức độ quan tâm của sinh viên đối
với
hoạt động giữ xe
Tần số Phần trăm
Không quan tâm 14 14 %
Quan tâm 70 70 %
Rất quan tâm 16 16 %
Tổng 100 100 %
Bảng 4: Mức độ quan tâm của sinh viên đối với hoạt đông giữ giữ xe của trường ĐH Kinh
Tế Huế.
( Nguồn dữ liệu spss)
Khoa quản trị kinh doanh – Trường ĐH Kinh Tế Huế
Page 14
Biểu đồ 4. Mức độ quan tâm của sinh viên đối với hoạt động giữ xe của trường Đh kinh tế
Huế.
Nhận xét: từ bảng trên thấy rằng có 70 SV quan tâm tới hoạt động giữ xe chiếm 70%, có
16 SV rất quan tâm tới hoạt động giữ xe chiếm 16% và có 14 SV không quan tâm tới hoạt động
giữ xe của trường chiếm 14%. Đây là một tỷ lệ ở mức khá cao vì hoạt động giữ xe liên quan tới
việc đảm bảo phương tiện tới trường của SV được bảo đảm nên việc SV quan tâm tới hoạt động
giữ xe của trường là dễ hiểu. Tuy nhiên vì một số lý do mà vẫn còn một số ít SV không quan
tâm tới hoạt động giữ xe của trường. Điều này làm hạn chế đến tình hình giữ xe hiện tại cũng
như các giải pháp nâng cao hoạt động giữ xe trong tương lai.
2.1.1.5. Phân tích nhân tố khám phá
Rotated Component Matix
Componnent
1 2
Nhà giữ xe rộng rãi, thoáng mát .
746
Số lượng mái che đủ lớn .

817
Nền nhà xe cao, bằng phẳng .
580
Nhân viên vui vẻ, nhiệt tình .
722
Cách giải quyết của nhân viên khi xảy ra tình
trạng mất xe, mất vé nhanh gọn, đảm bảo quyền lợi cho
.
727
Khoa quản trị kinh doanh – Trường ĐH Kinh Tế Huế
Page 15
sinh viên
Cách bố trí, sắp xếp xe hợp lí, thuận tiện .
557
Đảm bảo an toàn phương tiện đi lại đi lại của sinh
viên
.
690
Giá giữ xe phù hợp .
583
Giá giữ xe ổn định .
639
Bảng 5: Xoay ma trận các thành phần
(Nguồn: Xử lí từ spss)
Nhân tố thứ nhất
C7.4 nhân viên vui vẻ, nhiệt tình
Khoa quản trị kinh doanh – Trường ĐH Kinh Tế Huế
Page 16
C7.5 cách giải quyết của nhân viên khi mất xe, mất vé nhanh gọn, đảm bảo quyền lợi
cho sinh viên

C7.7 đảm bảo an toàn phương tiện đi lại của sinh viên
C7.8 giá giữ xe phù hợp
C7.9 giá giữ xe ổn định
Nhân tố thứ hai
C7.1 nhà giữ xe rộng rãi, thoáng mát
C7.2 số lượng mái che đủ lớn
C7.3 nền nhà xe cao, bằng phẳng
C7.6 cách sắp xếp, bố trí xe hợp lí, thuận tiện
Bảng 6: Hai nhân tố mới sau phân tích khám phá
(Nguồn: Xử lí từ spss)
Với hệ số KMO = 0.710, sig của Bartlett's Test of Sphericity <0.05 thỏa mãn điều kiện.
Phương sai trích = 51.128% tương đối nhỏ, 9 biến quan sát giải thích được 51.128% sự biến
thiên của dữ liệu.
KMO and Bartlett’s Test
Kaiser- Meyer- Olkin Measure of Sampling
Adequacy
.710
Bartlett's
Test
Approx. Chi- Square 230.5
22
Khoa quản trị kinh doanh – Trường ĐH Kinh Tế Huế
Page 17
of
Sphericity
Df 36
Sig. .000
Bảng 7: KMO and Bartlett's Test
(Nguồn: Xử lí từ spss)
Hệ số cronbach alpha

Nhân tố thứ nhất 0.734
Nhân tố thứ hai 0.455
Bảng 8: Hệ số cronbach alpha cho 2 nhân tố
(Nguồn: Xử lí từ spss)
Từ kết quả phân tích ở trên cho thấy nhân tố thứ 2 không thỏa mãn độ tin cậy của
thang đo vì vậy không sử dụng nhân tố này vào các phân tích tiếp theo.
2.1.1.6. Xác định sự đánh giá của sinh viên tới chất lượng của hoạt động giữ xe
 Nhân tố thứ nhất
N T
rung
bình
T
rung vị
M
ode
P
hương
sai
Valid Missi
ng
Khoa quản trị kinh doanh – Trường ĐH Kinh Tế Huế
Page 18
Nhân viên vui vẻ,
nhiệt tình.
100 0
2.
7200
3
.0000
3

.00
0.
88854
Cách giải quyết
của nhân viên khi mất xe,
mất vé nhanh gọn, đảm
bảo quyền lợi của sinh
viên.
100 0
2.
5900
3
.0000
3
.00
0.
81767
Đảm bảo an toàn
cho phương tiện đi lại của
sinh viên.
100 0
3.
4600
4
.0000
4
.00
0.
85776
Giá giữ xe phù

hợp.
100 0
3.
8100
4
.0000
4
.00
0.
82502
Giá giữ xe luôn ổn
định.
100 0
3.
2300
4
.0000
4
.00
0.
98324
Bảng 9: Giá trị trung bình nhóm nhân tố thứ nhất
(Nguồn: Xử lí từ spss)
Khoa quản trị kinh doanh – Trường ĐH Kinh Tế Huế
Page 19
- Biến quan sát: “C7.4 nhân viên vui vẻ, nhiệt tình” có trung bình là 2.7200 tức là sinh
viên trong mẫu điều tra đánh giá biến quan sát này là ở mức dưới trung lập. Vấn đề này sẽ được
đưa ra trong phần kiến nghị.
Tần
số

P
hần trăm
Phần
trăm hợp lệ
Rất không
đồng ý
11
1
1.0
11.0
Không đồng
ý
23
2
3.0
23.0
Trung lập
50
5
0.0
50.0
Đồng ý
15
1
5.0
15.0
Rất đồng ý
1
1.
0

1.0
Tổng
100
1
00.0
100.0
Bảng 10: Đánh giá của nhân viên tới c7.4
(Nguồn: Xử lí từ spss)
Biểu đồ 5: Nhân viên vui vẻ, nhiệt tình
Khoa quản trị kinh doanh – Trường ĐH Kinh Tế Huế
Page 20
( Nguồn dữ liệu spss)
Biến quan sát: C7.5 “Cách giải quyết vấn đề mất xe, mất vé của nhân viên nhanh gọn,
đảm bảo quyền lợi của sinh viên” có trung bình 2.5900 tức là sinh viên trong mẫu điều tra đánh
giá biến quan sát này là ở mức trung lập. Vấn đề này sẽ được đưa ra trong phần kiến nghị.
Khoa quản trị kinh doanh – Trường ĐH Kinh Tế Huế
Page 21
Tần
số
P
hần trăm
Phần
trăm hợp lệ
Rất không
đồng ý
7
7.
0
7.0
Không đồng

ý
40
4
0.0
40.0
Trung lập
41
4
1.0
41.0
Đồng ý
11
1
1.0
11.0
Rất đồng ý
1
1.
0
1.0
Tổng
100
1
00.0
100.0
Bảng 11: Đánh giá của nhân viên tới c7.5
(Nguồn: Xử lí từ spss)
Biểu đồ 6: Cách giải quyết vấn đề mất xe, mất vé nhanh chóng
( Nguồn :xử lí từ spss)
Khoa quản trị kinh doanh – Trường ĐH Kinh Tế Huế

Page 22
Biến quan sát: C7.7 “ Đảm bảo an toàn phương tiện đi lại của sinh viên” có trung bình
3.4600 tức là sinh viên trong mẫu điều tra đánh giá biến quan sát này ở mức trung lập. Trong
tổng số 100 sinh viên điều tra thì có 33 sinh viên đánh giá ở mức trung lập, chiếm tỷ lệ là 33 %,
47 sinh viên đánh giá ở mức đồng ý chiếm tỷ lệ 47 %, 11 sinh viên đánh giá ở mức không đồng
ý chiếm 11 % .
Tần
số
P
hần trăm
Phần
trăm hợp lệ
Rất không
đồng ý
2
2.
0
2.0
Không đồng
ý
11
1
1.0
11.0
Trung lập
33
3
3.0
33.0
Đồng ý

47
4
7.0
47.0
Rất đồng ý
7
7.
0
7.0
Tổng
100
1
00.0
100.0
Khoa quản trị kinh doanh – Trường ĐH Kinh Tế Huế
Page 23
Bảng 12: Đánh giá của nhân viên tới c7.7
(Nguồn: Xử lí từ spss)
Biểu đồ 7: Đảm bảo an toàn phương tiện đi lại cho sinh viên
( Nguồn :xử lí từ spss)
Biến quan sát: C7.8 “ giá giữ xe phù hợp” có trung bình 3.8100 tức là sinh viên trong
mẫu điều tra đánh giá biến quan sát này ở mức trung lập. Trong tổng số 100 sinh viên điều tra
thì có 21 sinh viên đánh giá ở mức trung lập, chiếm tỷ lệ là 21 %, 57 sinh viên đánh giá ở mức
đồng ý chiếm tỷ lệ cao nhất 57 %, 4 sinh viên đánh giá ở mức không đồng ý chiếm 4 % .
Khoa quản trị kinh doanh – Trường ĐH Kinh Tế Huế
Page 24
Tần
số
P
hần trăm

Phần
trăm hợp lệ
Rất không
đồng ý
2
2.
0
2.0
Không đồng
ý
4
4.
0
4.0
Trung lập
21
2
1.0
21.0
Đồng ý
57
5
7.0
57.0
Rất đồng ý
16
1
6.0
16.0
Tổng

100
1
00.0
100.0
Bảng 13: Đánh giá của giá tới c7.8
(Nguồn: Xử lí từ spss)
Bảng 8: Giá giữ xe phù hợp
(Nguồn: Xử lí từ spss)
Biến quan sát: C7.9 “ giá giữ xe luôn ổn định” có trung bình 3.2300 tức là sinh viên
trong mẫu điều tra đánh giá biến quan sát này ở mức trên trung lập. Trong tổng số 100 sinh viên
Khoa quản trị kinh doanh – Trường ĐH Kinh Tế Huế
Page 25

×