Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

kháng sinh dùng trong điều trị bệnh do mycoplasma

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 31 trang )

LOGO
Báo cáo
Dược lý học lâm sàng
Chuyên đề 14:
“KHÁNG SINH DÙNG TRONG ĐIỀU
TRỊ BỆNH DO MYCOPLASMA”.
Nhóm thực hiện:
1. Đinh Văn Hiểu
2. Phạm Thị Ngọc
3. Nguyễn Thị Thuyên
4. Hoàng Minh Thúy
5. Phạm Thị Mai.




Đặc điểm
cấu tạo của MP.

Đường
truyền bệnh.

Cơ chế
gây hại của MP
Trên người
Trên động
vật
Những nội dung chính
Đặc điểm của MP

Triệu chứng


bệnh do MP
1.chú ý
trong điều trị.
2. Các nhóm
kháng sinh:

Tetracylin

Aminoglycozid

Quinolon

Dapeptid

Macrolid
Nhóm ks điều trị
bệnh do MP
Gia súc.
Gia cầm.
Phòng bệnh
Phòng bệnh


bằng KS
bằng KS
Chế phẩm
Chế phẩm


trên TT

trên TT
Các sản
phẩm hiện
nay được
sử dụng

I. Đặc điểm của Mycoplasma
1. Đặc điểm cấu tạo.

MP thuộc lớp Mollicutes ( mollis nghĩa là mềm, cutes
là da, vỏ bọc).

Mycoplasma có cả DNA và RNA.

Ở người có 16 loài Mycoplasma sống cộng sinh và
gây bệnh.

Gia cầm phân lập được 16 loài.

Trên động vật MP chủ yếu gây bệnh trên đường hô
hấp.

I. Đặc điểm của Mycoplasma
2. Đường truyền bệnh

Chủ yếu lây lan qua đường hô hấp.

Ở gia cầm bệnh có thể truyền qua phôi.

Do tiếp xúc hoặc do không khí, thức ăn, nước

uống, dụng cụ chăn nuôi, người chăn nuôi mang
mầm bệnh…

Ở gia cầm bệnh có thể truyền qua trứng.

I. Đặc điểm của Mycoplasma
3. Cơ chế gây hại của MP

Bình thường MP cư trú sẵn trong vật chủ:
- Nếu SĐK của gia súc tốt, MP sẽ tạm thời bị cô
lập.
- Nếu SĐK cơ thể kém trạng thái cân bằng bị phá
vỡ MP tấn công gây bệnh.

Bệnh sẽ trầm trọng hơn khi có mặt các vi khuẩn
như pasteurella, streptococcus, staphylococcus,
E.coli, samonella.

MP bám dính lên TB, sản xuất hydro peroxid,
ammonia gây tổn thương TBvật chủ.

Kích hoạt IgM làm ngưng kết HC ở 4
0
C.

II. Triệu chứng

Trên người:

Gây bệnh ở đường hô hấp với mọi lứa tuổi, đặc biệt

từ 5-20 tuổi.

Thời gian ủ bệnh từ 2 - 3 tuần

Trên 39
0
C, có lạnh run, đau đầu, đau cơ ngực.

Ho có đờm màu trắng thường lẫn một ít máu.

Một số TC ngoài phổi: hội chứng Stevens-Johnson,
viêm cơ tim, màng ngoài tim, não, rối loạn điều hòa
do tiểu não, viêm tủy cắt ngang và bệnh thần kinh
ngoại biên…

II. Triệu chứng

Trên động vật:

Gia súc:

Thân nhiệt gần như bình
thường.

Ho dai dẳng, ho từng hồi,
thở khó, thở khò khè về
đêm.

Gầy còm, da nhợt nhạt,
lông xù.


Bệnh do MP chỉ gây
viêm mãn tính.

II. Triệu chứng

Trên động vật:

Nếu bị phụ nhiễm
các loại vi khuẩn khác
sẽ viêm cấp tính:

Sốt cao, khó thở.

Chảy máu mũi.

Phổi xuất huyết
nặng hoặc viêm phổi
dính sườn.
Bê chảy nước mũi có mủ khi
bệnh đã tiến triển.

II. Triệu chứng

Trên động vật:

Gia cầm: ngoài các triệu chứng
kể trên còn:

Chảy nước mắt, nước mũi, sưng

mặt, viêm kết mạc mắt.

Trứng đổi màu, xù xì, giảm đẻ
trứng.


III. Các nhóm KS điều trị bệnh do MP

Những chú ý trong điều trị bệnh

MP có khả năng kháng các loại KS ức chế sinh tổng
hợp thành TB (penicilin) và màng TB (polymycine).

Nhạy cảm với KS ức chế tổng hợp protein.

Nên dùng các loại KS có tính hướng và tập chung ở
mô bào.

Dùng KS có hoạt phổ rộng, tác dụng lên nhiều loài
VK khác.

Nhóm kháng sinh
Macrolid
Dapeptid
Aminogl
ycozid
Tetracyli
n
Quinolon
III. Các nhóm KS điều trị bệnh do MP


III. Các nhóm KS điều trị bệnh do MP
1.Tetracylin
Tác dụng trên VK Gram - và Gram +, cả hiếu khí và kỵ
khí.

Kìm khuẩn:
Gắn vào 30S của ribosom ngăn cản quá trình gắn
aminoacyl t - RNA  ức chế quá trình tổng hợp protein.

Uống, tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp cho động vật, tiêm dưới
da cho gia cầm.

Thuốc khi vào cơ thể có chu kỳ máu-gan-mật-ruột-máu.

Ái lực mạnh với mô đang trưởng thành, mô chuyển hóa
nhanh, tan mạnh trong lipid.

III. Các nhóm KS điều trị bệnh do MP

Phân bố:

Thuốc phân bố rộng khắp trong các mô và dịch cơ thể.

Thuốc dự trữ trong các tế bào nội mô gan, lách, xương và
men răng.

Thải trừ: Tetracyclin phần lớn thải qua nước tiểu.

Nếu tiêm có khoảng 20 - 60% lượng thuốc được thải qua

thận trong 24h đầu.

Nếu uống có khoảng 20 - 55%.

Bài tiết qua mật vào ruột, một phần được tái hấp thu trở
lại qua vòng tuần hoàn gan - ruột.
 oxytetracylin, chlotetracylin, doxycyclin.

III. Các nhóm KS điều trị bệnh do MP
2. Aminoglycozid (AG)

Cơ chế : ức chế sự tổng hợp protein của vi khuẩn ở
mức ribosom.

Hấp thu ít ở đường tiêu hóa.

Tiêm bắp hấp thu nhanh, đạt nồng độ cao trong huyết
tương sau 1- 2h.

Hấp thu 100%.

III. Các nhóm KS điều trị bệnh do MP

Phân bố: AG gắn với protein-huyết thanh.

Nếu đồng thời vào não thất và tĩnh mạch thì sẽ đạt hàm
lượng hữu hiệu chữa bệnh trong 11 giờ liền.

Thuốc khuếch tán tốt qua nhau thai, dịch cổ chướng, phế
mạc, dịch ngoài tim, ít mỡ và xương.


III. Các nhóm KS điều trị bệnh do MP

Thải trừ: phần lớn được thải trừ qua nước tiểu dưới
dạng còn hoạt tính.

Thận bị suy, thời gian bán rã của thuốc sẽ tăng lên
gấp 30 lần so với bình thường.

Các AG đều tích lũy tại thận, nồng độ thuốc lớn gấp
20 - 30 lần trong huyết thanh do thuốc gắn chặt vào
các tế bào thận.
 Gentamycin, spectinomycin.

III. Các nhóm KS điều trị bệnh do MP
3. Quinolon
Quinolon thế hệ II có tính kháng khuẩn nhanh,
mạnh với cả VK gram (-), (+).

Cơ chế:

Khi vào cơ thể thuốc gắn chặt với protein của
huyết tương theo máu phân bố vào các tổ chức.

Ức chế enzym AND- gyase.

Tạo chelat có tác dụng diệt khuẩn.

III. Các nhóm KS điều trị bệnh do MP
3. Quinolon


Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa.

Phân bố tốt trong các mô phổi.

Tập trung cao trong các tổ chức, đặc biệt có nhiều trong
phổi, tai, mũi họng, da và xương.

Phần lớn được đào thải qua thận. Ngoài ra còn qua nhau thai
và sữa.
đại diện: enrofloxacin(Baytril-50, enrotryl-50,…),
norfloxacin.

III. Các nhóm KS điều trị bệnh do MP
4. Nhóm dapeptid.
Tiamulin
Tiamulin tác dụng mạnh nhất đối với
chủng Mycoplasma

Ức chế sự phát triển của MP.

Gắn vào 50s của ribosom

Ngăn chặn quá trình tạo mạch
polipeptid.  Ức chế sự tổng hợp
protein của SV.

Nhanh đạt nồng độ trong máu.

Nồng độ chữa bệnh trong máu 24h.


III. Các nhóm KS điều trị bệnh do MP

Thuốc dùng an toàn cho thai.

Thuốc vào các tổ chức: Phổi, biểu mô phế
quản Với nồng độ cao hơn liều ức chế tối
thiểudiệt mầm bệnh tốt.
Kết hợp tiamulin với tetracylin hiệu quả điều
trị rất cao.

III. Các nhóm KS điều trị bệnh do MP
5. Macrolid

Thuốc có khả năng kìm khuẩn trên vi khuẩn
đang phân chia tế bào.

Khi đạt nồng độ ở mô thuốc có thể diệt khuẩn.

Thuốc gắn vào các tiểu đơn vị 50S của
ribosom vi khuẩn và ngăn cản vi khuẩn tổng hợp
protein.

Uống sau 2- 6h đạt nồng độ cao trong máu.

Ở đường tiêu hóa hấp thu kém.

Tiêm hấp thu toàn bộ.

III. Các nhóm KS điều trị bệnh do MP

5. Macrolid

Khuếch tán tốt vào dịch màng phổi, dịch cổ trướng.

Thải chủ yếu qua thận, có nồng độ cao trong nước
tiểu.

Có thải qua mật và phân.
đại diện cho nhóm là spiramycin (SUANOVIL,
CRD 92,…), erythomycin, tylosin, lincomycin.


IV.Phòng bệnh bằng kháng sinh
1.Gia súc
Trộn kháng sinh vào thức ăn lợn thịt trong 4 -5 ngày, định kỳ 3 -
4 tuần 1 đợt.
Đặc biệt trộn kháng sinh vào thức ăn lợn nái trước khi sinh 2
tuần trong 4 -5 ngày nhằm hạn chế sự lây lan Mycoplasma từ nái
sang con.
+ NOVA-MYCOPLASMA:1g/ 1,5 lít nước uống hoặc 1,5g/ kg
thức ăn.
+ NOVA-DOXINE: 1g/3 lít nước uống hoặc 1g/ 1,5kg thức ăn.
+ NOVA-TRIMEDOX: 1g/3lít nước uống hoặc 1g/ 1,5kg thức ăn.
+ NOVA-LINCODOX: 1g/ 6kg thể trọng.
+ NOVA-TIASONE: 1g/ 10kg thể trọng
+ NOVA FLOX 20%: 1ml/ 5 lít nước uống hoặc 1g/ 2,5kg thức ăn.

IV.Phòng bệnh bằng kháng sinh
2. Gia cầm:


Đối với trứng giống:

Nhúng KS:

Tylosin: 2.500mg/l.

Tiamulin: 1000mg/l (tốt nhất).

Licomycin hoặc getamycin: 2.500mg/l.

Trứng được nhúng vào kháng sinh 15-20p trước khi
ấp.

Tiêm KS: streptomycin-lincomycin, gentamycin,
tylosin vào buồng khí hoặc đầu nhỏ của trứng.

IV.Phòng bệnh bằng kháng sinh

Gà con, gà thịt, gà đẻ:

Tiamulin:
Uống 1g/l nước: Gà con và gà thịt uống 3 ngày/ tuần. Gà đẻ
1 tuần/tháng.
Trộn TA 1g/5kg TA.

Tylosin (tylan, pharmasin): 1g/4l nước uống hoặc1g/3kg
TA.
Gà con và gà thịt dùng 3 – 4 ngày/tuần.
Gà đẻ: 5-7 ngày/tháng.


Licomycin, spiramycin (suanovil 5, 20,50).

×