Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

KHẢ NĂNG LÀM VIỆC TRONG CAN THIỆP SỚM VỀ HỘI CHỨNG CỦA TRẺ TỰ KỶ TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC ATEC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 31 trang )

BỘ LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI
KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI
  

BÁO CÁO THỰC HÀNH: TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG
TÊN ĐỀ TÀI:
KHẢ NĂNG LÀM VIỆC TRONG CAN THIỆP SỚM VỀ HỘI CHỨNG CỦA
TRẺ TỰ KỶ TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIÁO
DỤC ATEC
TÊN CƠ SỞ THỰC HÀNH:
VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC ATEC
Giảng Viên Hướng Dẫn

: VŨ THÚY NGỌC

Sinh Viên Thực Hiện

: LÊ THỊ THÙY DUNG

Mã Sinh Viên

: 1115070062

Ngày Sinh

: 02-01-2001

Chuyên Ngành Lớp

: TÂM LÝ HỌC



Lớp
Niên Khóa

: D15TL02
: 2019-2023

1


LỜI CẢM ƠN
“Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới trường Đại Học Lao Động và Xã Hội đã đưa
bộ môn tâm lý học lao động vào chương trình giảng dạy, đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc
đến giảng viên bộ môn- cô Vũ Thúy Ngọc đã dạy dỗ và truyền đạt những kiến thức quý báu
cho em trong suốt quá trình học tập lý thuyết để từ đó em có thể áp dụng và vận dụng lý thuyết
vào thực tiễn để thực hành và vận dụng ở Viện nghiên cứu và ứng dụng cơng nghệ Atec. Trong
suốt q trình học tập và làm việc vưới tư cách là một thực tập sinh, bản thân em đã cso thêm
cho mình những kiến thức bổ ích và những kinh nghiệm hết sức quý báu về mơn học mang tên
Tâm Lý Học Lao Động, và đó sẽ là những hành trang giúp bản thân em vững bước sau này.
Trong suốt quá trình học tập và rèn luyện, làm việc ở Viện nghiên cứu và ứng dụng công nghệ
Atec, em đã được rèn luyện, trao dồi kĩ năng thuyết trình, chăm sóc và can thiệp vào các trẻ tự
kỉ ở trung tâm, điều đó khiến bản thân em cảm thấy vơ cùng thú vị và bổ ích, có tính thực tế
cao, đảm bảo cũng cấp và áp dụng lý thuyết vào thực tiến của sinh viên hết sức cao, gắn liền
với nhu cầu thực thực tế của sinh viên. Trong suốt thời gian thực hành vừa qua, dưới sự chỉ bảo
tận tình của Viện trưởng Nguyễn Thị Thu Quỳnh cùng các anh chị quản lý ở Viện nghiên cứu
và ứng dụng công nghệ giáo dục Atec, đặc biệt là các trưởng phòng ở Atec 01, Em đã hoàn
thành báo cáo tổng hợp chuyên ngành tâm lý học lao động. Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn
nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ, mặc dù em đã cố gắng hết sức
nhưng báo cáo khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ chưa chính xác, kinh mong
cơ xem xét và góp ý để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!”

2


LỜI NÓI ĐẦU
Vạn sự trên đười đều xét về chữ duyên,… tan hay hợp, gặp gỡ hay chia ly trong cuộc sống con
người đều theo quy luật, cũng như đã được tạo hóa an bài. Đơi khi, có muốn đi ngược lại cũng
chẳng được, cưỡng cầu cũng không xong. Suy cho cùng, cuộc sống vẫn phụ thuộc vào chữ
duyên, vạn sự tùy duyên. Và tôi tin, luôn tin vào chữ dun đó, vì dun mà tơi chọn và tìm
đến địa điểm giáo dục đặc biệt và vinh dự hơn là tôi được trở thành thực tập sinh (cô giáo thực
tập) ở Viện nghiên cứu và ứng dụng công nghệ giáo dục Atec. Và cũng bởi chữ duyên ấy, mà
tôi được gặp, làm quen và làm việc với các thầy cô, các anh chị ở nơi đây, học tập, trao đổi và
làm việc một cách nghiêm túc và có hiệu quả, đặc biệt là những người đồng nghiệp ấy luôn đặt
chữ “ Tâm” lên hàng đầu. Đó là những mảnh ghép cịn khuyết ở góc cạnh nào đó, những những
khác biệt đó với tơi lại là động lực, là cố gắng, là sự vươn mình lên mỗi ngày của cả cơ và trị
ngya từ khi tơi chập chững bước chân vào trung tâm làm trợ giảng cho trung tâm của “ Trẻ tự
kỷ” Atec.
Gần đây chúng ta thường hay nghe nói nhiều tới hội chứng tự kỷ, đến nỗi đau đớn và lo lắng
của những người mẹ, người cha khi phát hiện con mình bị tự kỷ. Chúng ta cũng nghe những
câu chuyện chuẩn đoán nhầm hoặc lợi dụng nỗi đau của người khác để trục lợi,… Trong khi
Liên Hợp Quốc xem tự kỷ là dạng khuyết tật cần được quan tâm đặc biệt qua việc chọn ngày
02 tháng 04 là “ Ngày tự kỷ”, thì chúng ta thực sự biết gì về dạng khuyết tật này?
“Trẻ em hơm nay, thế giới ngày mai.” Trẻ em là những chủ nhân tương lai của đất nước, là
những mầm non đang nẩy chồi phát triển, thế hệ đang tiềm ẩn những tài năng. Vì vậy mà Nhà
Nước ta rất chú trọng đàu tư giáo dục. Tuy nhiên thì thiện nay trẻ mắc bệnh tự kỷ ngày càng
nhiều. Nếu cso người thân tự kỷ hoặc chính bạn mắc chứng tự kỷ, đơi lúc bạn thấy cần thấy
phải giải thích với mọi người. Để có thể giải thích một cách thảo đáng, một điều hữu ích bạn
nên làm là tìm hiểu về chúng tự kỷ càng nhiều càng tốt. Khi đóbạn có thể diễn giải rằng, chứng
tự kỷ tác động lên các kĩ năng xã hội, khả năng thấu hiểu, và hành vi của một con người là như

thế nào. “Con cái là lộc trời ban cho, nên dù thế nào đi nữa, mình nguyện đánh đổi tất cả để con
mình bình thường, khoẻ mạnh như những đưa trẻ khác” một phụ huynh đã từng chia sẻ, phải
thật sự dũng cảm đến như thế nào, gạt bỏ tất cả từ sĩ diện cá nhân và gia đình thì các bậc phụ
huynh mới dám đối mặt, thừa nhận con mình mắc hội chứng tự kỷ. Điều đó rất có lợi cho vấn
đè can thiệp sau này, bởi khi xác định và sãn sàng đói diện với sự thật, gia đình sẽ giành tất cả
những điều tốt đẹp nhất để con có thể hồ nhập với xã hội, thậm chí có thể học tập và làm việc
bình thường.
Và điều đó đã thơi thúc tơi chũng như các thành viên trong nhóm tifm và liên hệ đến nhau qua
các kênh thơng tin và tìm đến Viện nghiên cứu và ứng dụng cơng nghệ Atec để trải nghiệm và
tìm hiểu nhiều hơn về hội chứng mang tên “ Tự kỷ” này. Theo dõi đẻ cùng con phát triển nhận
thức lẫn tri thức của một đưa trẻ bình thường đã rất là khó khăn thì đối với những trẻ mắc hội
chứng tự kỷ cần sự chăm sóc và quan tâm hơn rất nhiều lần cả về tinh tahàn lẫn vật chất.
Đến với Viện nghiên cứu và ứng dụng công nghệ giáo duc Atec, tơi với vai trị là một giáo viên
nhưng có một điều kì lạ là tơi khơng đứng trên bục giảng, tơi cũng khơng chỉ có giảng dạy đơn

3


thuần bởi học sinh của tôi cần hỗ trợ từ bữa ăn, giấc ngủ, lời nói, ánh mắt, cho tới các kỹ năng
tự phục vụ đơn giản. Hơn thế nữa, học sinh của tôi cũng không theo một lứa tuổi nhất định, một

chương tringh theo đúng lý thuyết của học sinh của tôi là “ Những đứa trẻ đặc biệt nhưng không
tác biệt…” Và đến đây, tôi đã ngỡ ra được phần nào vì sao tơi lại là giáo viên giáo dục đặc biệt.
Vấn đề thực hành ở Viện nghiên cứu và ứng dụng công nghệ giáo dục Atec sẽ có những giải
pháp thực hiện là những nội dung được đề cập đến trong bài viết, chắc chắn sẽ không tránh khỏi
những thiếu sót và hạn chế mong cơ góp ý thêm.

4



DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7

KÝ TỰ ĐẦY ĐỦ

KÝ TỰ VIẾT TẮT
TT
VNC & UDCN
KH- CN
KT- VH
TK
UDCNGD
GDTTK

Trung tâm
Viện nghiên cứu và ứng dụng công nghệ
Khoa học- Công nghệ
Kinh tế- Văn hóa
Tự kỷ
Ứng dụng cơng nghệ giáo dục
Giáo dục trẻ tự kỷ

5



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................... 2
LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................... 3
DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT....................................................... 5
A.MỞ ĐẦU .................................................................................................... 8
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ......................................................................... 8
2. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI ................................................... 10
3 . MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ
TÀI ............................................................................................................. 11
4. Kết cấu nội dung của bài báo cáo thực hành: ................................... 11
B. NỘI DUNG .............................................................................................. 13
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN SƠ LƯỢC VỀ CƠ SỞ VIỆN NGHIÊN
CỨU VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC ATEC ................. 13
1.1 Khái quát chung về viện nghiên cứu và ứng dụng công nghệ giáo
dục .......................................................................................................... 13
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của viện nghiên cứu và
ứng dụng cơng nghệ giáo dục Atec [Hình 1.1/tr28] ..................... 13
1.1.2 Cơ sở vật chất và trang thiết bị [Hình 1.2/tr28].................. 13
1.1.3 Kết quả đạt được sau 4 năm thành lập và sự phấn đấu [
Hình 1.3/tr29]................................................................................... 13
CHƯƠNG 2: KHẢ NĂNG LÀM VIỆC VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HÀNH TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC ATEC .................................. 15
2.1 Khái niệm liên quan ....................................................................... 15
2.1.1.Khả năng là gì? ....................................................................... 15
2.1.2 Làm việc là gì? ........................................................................ 15
2.1.3 Khả năng làm việc là gì? ....................................................... 15
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng làm việc............................... 15

2.2.1 Yếu tố bên ngoài ..................................................................... 15
2.2.2 Yếu tố bên trong ..................................................................... 15
2.1 Diễn biến khả năng làm việc .......................................................... 16
6


2.1.1 Khả năng làm việc ở viện nghiên cứu và ứng dụng cơng
nghệ Atec .......................................................................................... 16
2.4 Mơ hình làm việc............................................................................. 21
2.4.1 Mơ hình làm việc .................................................................... 21
CHƯƠNG 3: ............................................................................................. 25
THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG LAO ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ
GIẢI QUYẾT NHỮNG KHÓ KHĂN VỀ VẤN ĐỀ THUỘC KHẢ
NĂNG LAO ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ GIÁO DỤC .................................................................................. 25
3.1. Thực trạng khả năng lao động ..................................................... 25
3.1.1. Khả năng làm việc trong một ca (ca sáng và ca chiều) ..... 25
3.1.2. Khả năng làm việc trong một ngày (24h) ........................... 25
3.1.3. Khả năng làm việc trong một tuần ...................................... 26
3.1.4. Khả năng làm việc trong vòng một tháng .......................... 26
3.2. Đề xuất những giải pháp khắc phục khả năng làm việc kém
chất lượng .............................................................................................. 26
3.2.1 Nguyên nhân dẫn đến khả năng làm việc kém chất lượng 26
3.2.2 Hệ quả của khả năng làm việc kém chất lượng .................. 27
3.2.3. Đề xuất các biện pháp giải quyết các vấn đề mamng tính
khả năng làm việc kém hiệu quả ................................................... 27
C. KẾT LUẬN ............................................................................................. 28
1. VAI TRÒ CỦA KHẢ NĂNG LÀM VIỆC TRONG CƠNG TÁC
LÀM NHĨM ............................................................................................ 28
2. VAI TRỊ CỦA KHẢ NĂNG LÀM VIỆC TRONG CƠNG TÁC

LÀM CÁ NHÂN ....................................................................................... 28
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................... 29
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 30

7


A.MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Tự kỷ là vấn đề của xã hội, và vấn đề đó đang tăng nhanh từng ngày, từng giờ. Điều nguy hiểm
nhất là tự kỷ xảy ra từ thời nhũ nhi, nên ảnh hưởng của hội chứng này là ảnh hưởng của cả thế
hệ. Hành động vì tự kỷ là vấn đề mang tính cấp bách, sống cịn. Chúng tơi rất mong trong hành
trình đầy gian nan và thử thách đó, có các phóng viên, nhà báo và các cơ quan truyền thông
đồng hành, chia sẻ và giúp đỡ. Có sự cổ vũ, động viên từ nhiều gia đình, cộng đồng và xã hội,
trong đó có tiếng nói quan trọng của truyền thơng, người tự kỷ sẽ có cơ hội hịa nhập cộng đồng,
khơng trở thành gánh nặng của xã hội.
Thống kê cũng cho thấy, những bất thường của rối loạn tự kỷ gây ảnh hưởng kéo dài suốt đời
đến các chức năng cá nhân ở nhiều lĩnh vực như học tập, các mối quan hệ thích ứng xã hội và
khả năng độc lập. Mức độ ảnh hưởng có thể từ nhẹ đến nặng tùy theo mức độ của sự rối loạn
tự kỷ và các rối loạn đi kèm. Tuy nhiên, sự thiếu hụt rõ rệt các chức năng khiến cho người mắc
rối loạn tự kỷ trở thành người khuyết tật trong cộng đồng, suy giảm trầm trọng chất lượng sống,
đồng thời là gánh nặng của gia đình và xã hội, suy giảm nguồn nhân lực lao động và kéo theo
chi phí kinh tế lâu dài.
Trong những thập kỷ gần đây, do thay đổi về nhận thức và tiêu chuẩn chẩn đoán kết hợp các
yếu tố sinh học và môi trường, tỷ lệ tự kỷ gia tăng rất nhanh chóng. Khảo sát của CDC (Mỹ)
cơng bố năm 2014, cứ 68 trẻ thì có 1 trẻ bị rối loạn tự kỷ, tăng 30% so với năm 2012. Tại Việt
Nam, bệnh tự kỷ được biết đến vào cuối những năm 90. Từ năm 2000, những rối loạn này bắt
đầu được quan tâm nhiều hơn về vấn đề can thiệp, điều trị tại các bệnh viện Nhi và trung tâm
giáo dục đặc biệt.
Tại các nước phát triển như Mỹ, Anh, Úc…, việc đối mặt với thực trạng gia tăng như bùng nổ

của rối loạn tự kỷ, dựa trên các nghiên cứu chứng cứ, đã ban hành các hướng dẫn chung cho
chẩn đoán và can thiệp điều trị. Các hướng dẫn này đều thống nhất với các bước tiến hành như
sau: Sàng lọc => Chẩn đoán => Đánh giá và lập kế hoạch can thiệp => Phát triển và Tiến hành
can thiệp => Đánh giá kết quả cải thiện bao gồm: khả năng độc lập, sức khỏe và chất lượng
sống.
Tại Việt Nam, việc chẩn đoán tự kỷ chủ yếu dựa vào tiêu chuẩn chẩn đoán DSM – IV và ICD
-10. Tại các cơ sở y tế trung ương như BV Nhi Trung Ương, BV Nhi đồng – TP HCM, đã có
sự phối hợp chặt chẽ của hai nhà chuyên khoa, thường là nhà tâm lý và giáo dục đặc biệt hoặc
bác sỹ tâm thần nhi và tâm lý khi đưa ra quyết định chẩn đoán, nhưng do số lượng bệnh nhân
từ các tỉnh thành tập trung đông, quá tải nên thường bị giới hạn về mặt thời gian và mơi trường,
trung bình mỗi trẻ được khám và đánh giá trong 40 phút. Tuy nhiên, nếu chưa rõ ràng, việc
đánh giá và chẩn đoán được giám sát và lặp lại những lần sau đó để đạt được tính chính xác của
chẩn đoán tự kỷ cũng như các rối loạn đi kèm. Một số các trung tâm, việc chẩn đoán được xác
định bởi các nhà tâm lý hoặc nhà giáo dục đặc biệt hoặc phục hồi chức năng, nhưng không có
sự phối hợp với các bác sỹ để đánh giá thêm các rối loạn đi kèm. Mặt khác, công cụ quan sát
và phỏng vấn cũng chưa thống nhất giữa các cơ sở có dịch vụ chẩn đốn. Đánh giá chẩn đoán
tự kỷ ở Việt nam hiện nay cũng mới chỉ tập trung vào đối tượng trẻ em. Lứa tuổi thanh thiếu
niên và tuổi trưởng thành chưa được quan tâm về chẩn đốn và can thiệp, mặc dù có một số
nhất định người mắc rối loạn tự kỷ ở mức độ nhẹ hoặc vì một lý do nào đó chưa được phát hiện.

8


Vấn đề tự kỷ ở Vệt Nam đang là một vấn đề đáng báo động đỏ, là yếu tố khách quan quyết định
tới sự phát triển của đất nước, và các giải pháp thực hiện là những nội dung đang được đề cập
trong bài báo cáo, để hiểu sâu hơn về vấn đề tự kỷ ở Việt Nam nói chung và Viện nghiên cứu
và ứng dụng công nghệ giáo dục Atec nói riêng thì chúng ta cùng tìm hiểu một số vấn đề sau
có trong đề tài nghiên cứu “ Nghiên cứu xây dựng mơ hình phát hiện sớm, can thiệp sớm và
ứng dụng công nghệ giáo dục cho trẻ em tự kỷ”.


9


2. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
2.1 Tên đề tài: Khả năng làm việc trong can thiệp sớm về hội chứng của trẻ tự kỉ tại viện nghiên
cứu và ứng dụng coogn nghệ giáo dục Atec
2.2 Loại đề tài: Báo cáo
2.3 Thời gian thực hiện: 3 Tháng
( Thời gian dự kiến từ tháng 03 năm 2022 đến tháng 06 năm 2022)
2.4 Cấp quản lý: Quốc gia 
2.5 Người thực hiện đề tài:
- Họ và tên: Lê Thị Thùy Dung

Nam/Nữ: Nữ

- Ngày tháng năm sinh: 02-01-2001
- Ngành học: Tâm lý học
- Môn học: Tâm lý học lao động
- Chức danh: Giáo sinh

Telephone: 0867861600

- Điện thoại của tổ chức: 0936856683
- E-mail:
- Tên tổ chức thực hành: Viện nghiên cứu và ứng dụng công nghệ giáo dục Atec
- Địa chỉ tổ chức: Số 29- Ngõ 14 Thọ Tháp- Dịch Vọng Mậu- Cầu Giấy- Hà Nội
2.6. Tổ chức chủ trì đề tài:
- Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện nghiên cứu và ứng dụng công nghệ giáo dục Atec
- Điện thoại: 0936856683
- E-mail:

- Website:
- Địa chỉ: Số 29- Ngõ 14 Thọ Tháp- Dịch Vọng Mậu- Cầu Giấy- Hà Nội
- Họ và Tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Thị Như Quỳnh
- Mã số doanh nghiệp: 0108609809
- Ngày bắt đầu thành lập : 31/01/2019
- Chi cục thuế quản lý: Chi cục Thuế Quận Bắc Từ Liêm
2.7 Các thành viên tham gia thực hành
STT Họ và tên
1
Lê Thị Thùy Dung

Chức danh thực hành
Giáo sinh (Trưởng Nhóm)

10

Tổ chức cơng tác
Viện nghiên cứu và ứng dụng
công nghệ giáo dục Atec


2

Nguyễn Tuấn Anh

Giáo sinh

3

Nguyễn Trọng Cường


Giáo sinh

4

Đoàn Hà Phương

Giáo sinh

5

Đặng Thị Thanh Tâm

Giáo sinh

Viện nghiên cứu và ứng
công nghệ giáo dục Atec
Viện nghiên cứu và ứng
công nghệ giáo dục Atec
Viện nghiên cứu và ứng
công nghệ giáo dục Atec
Viện nghiên cứu và ứng
công nghệ giáo dục Atec

dụng
dụng
dụng
dụng

3 . MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

1 Mục tiêu của đề tài
- Đề xuất mơ hình phát hiện sớm, can thiệp sớm và giáo dục, ứng dụng công nghệ giáo
dục cho trẻ em bị hội chứng tự kỷ tại Việt Nam dựa vào gia đình và cộng đồng
- Đề xuất các giải pháp nhằm đảm bảo quyền lợi được hưởng các chương trình can
thiệp sớm, giáo dục chất lượng tại chính nơi mà trẻ sinh sống với mức chi phí thấp
nhất, đồng thời tạo cơ hội và điều kiện cho trẻ hịa nhập cuộc sống và cộng đồng.
2 Tình trạng đề tài:
 Mới:
 Kế tiếp nghiên cứu của chính tác giả
 Kế tiếp nghiên cứu của người khác
3 Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải về mục tiêu và những nội dung nghiên cứu
của đề tài:
3.1. Khái quát chung về viện nghiên cứu và ứng dụng công nghệ giáo dục Atec
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của viện nghiên cứu và ứng dụng công nghệ giáo dục
Atec
3.1.2. Cơ sở vật chất và trang thiết bị
3.1.3. Kết quả đạt được sau 4 năm thành lập và sự phấn đấu
3.2 Khả năng làm việc và kết quả đạt được trong quá trình thực hành tại viện nghiên cứu và
ứng dụng công nghệ giáo dục Atec
3.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng làm việc
3.2.2 Diễn biến khả năng làm việc
3.2.3 Khả năng làm việc ở viện nghiên cứu và ứng dụng cơng nghệ Atec
3.3 Mơ hình làm việc
3.3.1 Mơ hình làm việc
3.3.2 Qui trình phát triển các mơ hình
3.3.3 Các bước phát triển mơ hình
3.4. Thực trạng về khả năng làm việc tại viện nghiên cứu và ứng dụng công nghệ giáo dục
Atec
3.4.1. Khả năng làm việc trong một ca (ca sáng và ca chiều)
3.4.2. Khả năng làm việc trong một ngày (24h)

3.4.3Kkhả năng làm việc trong một tuần
3.4.4 Khả năng làm việc trong một tháng
3.5. Đề xuất những giải pháp khắc phục khả năng làm việc kém chất lượng
3.5.1 Nguyên nhân dẫn đến khả năng làm việc kém chất lượng
3.5.2 Hệ quả của khả năng làm việc kém chất lượng
3.5.3 Đề xuất giải pháp giải quyết nguyên nhân dẫn đến hệ quả của khả năng làm việc kém
chất lượng
4. Kết cấu nội dung của bài báo cáo thực hành:
- Bài báo cáo gồm 30 trang, 3 phần:

11


A. Phần mở đầu
B. Phần nội dung
C. Phần kết thúc
Bài viết được kết cấu thành 03 chương chủ yếu sau:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN SƠ LƯỢC VỀ CƠ SỞ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC ATEC
CHƯƠNG 2: KHẢ NĂNG LÀM VIỆC VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH
THỰC HÀNH TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ GIÁO DỤC ATEC
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG LAO ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢI
QUYẾT NHỮNG KHÓ KHĂN VỀ VẤN ĐỀ THUỘC KHẢ NĂNG LAO ĐỘNG TRONG
GIÁO DỤC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC

12


B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN SƠ LƯỢC VỀ CƠ SỞ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG

DỤNG CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC ATEC
1.1 Khái quát chung về viện nghiên cứu và ứng dụng cơng nghệ giáo dục
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của viện nghiên cứu và ứng dụng công nghệ giáo
dục Atec [Hình 1.1/tr28]
Viện nghiên cứu và ứng dụng công nghệ giáo dục Atec là một trong những trung tâm uy tín và
chất lượng về can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ. Trung tâm được tahnfh lập ngày 31-01-2019, người
đại diện pháp luật là viện trưởng Nguyễn Thị Như Quỳnh. Quy mô ban đầu với một cơ sở trụ tại
Số 29- ngõ 14 Thọ Tháp- Dịch Vọng Hậu- Cầu Giấy- Hà Nội, nay đã phát triển và thành lập
thêm hai cơ sở trụ tại Quận Hà Đông- Hà Nội và một cơ sở tại thành phố Hạ Long- Quảng Ninh.
Thành tích đạt được trong những năm vừa qua là tạo dựng được niềm tin giữa nhiều phụ huynh
cũng như danh tiếng của trung tâm được nâng cao hơn. Xây dựng được những bản kế hoạch chất
lượng, giúp cho trẻ phát triển toàn diện về cả vận động, hành vi, kĩ năng cá nhận xã hội, ngôn
ngữ,… Xây dựng được một đội ngũ giáo viên chất ượng và có bề dày kinh nghiệm, năng động
và sáng tạo, có chiều sâu về năng lực cũng như đạo đức nghề nghiệp chính là mục tiêu hàng đầu
của Atec.
1.1.2 Cơ sở vật chất và trang thiết bị [Hình 1.2/tr28]
Trung tâm được thiết kế theo kiểu dáng hiện đại phù hợp với trẻ thơ. Với kiến trúc nhà 4 tầng
gồm tần một là nơi tiếp nhận trẻ đến học cũng như trao đổi thông tin với các quý phụ huynh,
tầng 2 là Atec 1 và Atec 4, đây là những lớp học tập mang tính chất chung để các cháu dễ dàng
hồ nhập và các cô quan sát hành vi của các cháu thông qua các hoạt động học tập, vui chơi bởi
các tiết học và sự hướng dẫn. Tầng 3 là Atec 2 và Atec cá nhân, nơi đây cũng giống như tầng 2
nhưng sang Atec cá nhân thì có sự khác biệt và chênh lệch hơn là có sự giáo dục và kèm cặp học
sinh theo kiểu mới lạ 1:1. Mục đích của kiểu mới lạ này là để trẻ có thể phát huy hết tiềm năng
và năng lực của ban thân mình mà từ trước tưới nay trẻ đang bị thiếu hụt hay nói cách khác là
trẻ lẩn tránh, đẻ từ đso giáo viên có thể quan sát trẻ một cách kỹ càng hơn, phân tích sâu hơn và
đánh giá trẻ qua hành vi một cách khách quan hơn. Tầng 4 là phòng họp của cán bộ nhân viên,
quản lý và bếp ăn.
1.1.3 Kết quả đạt được sau 4 năm thành lập và sự phấn đấu [ Hình 1.3/tr29]
Viện nghiên cứu và ứng dụng công nghệ giáo dục Atec hoạt động với mục tiêu: Tạo điều kiện
chăm sóc- giáo dục tốt nhất để trẻ em phát triển hài hoà các mặt:

Phát triển nhận thức và kỹ năng học tập, phát triển thể chất, sức khoẻ và kỹ năng vận động, phát
triển ngơn ngữ và giao tiếp xã hội, phát triển tình cảm và kỹ năng sống, phát triển thẩm mỹ và
khơi dậy khả năng sáng tạo và năng khiếu của bé.
Xây dựng cán bộ giáo viên trẻ, nhiệt tình, năng động sáng tạo, thích ứng nhanh trong việc tiếp
cận và ni dạy trẻ, tổ chức ngày hội, ngày lễ như tểt trung thu, noel, tết thiếu nhi,… Các hoạt
động này giúp bé hiểu biết thêm về văn hoá cũng như phong tục tập quán của con người Việt
Nam.

13


Ngồi ra viện cịn kết hợp với các chun gia mở lớp học chuyên biệt giành cho các bé chậm
phát triển về ngơn ngữ, tăng động giảm chú ý, ngồi thười gian học trên lớp, các bé cịn được
hồ nhập tham gia các hoạt động tại lớp của mình cùng với các bạn cùng tuổi. Các hoạt động
ngoại khoá, hàng tháng viện tổ chức cho các bé đi trải nghiệm thực tế theo chủ đề.

14


CHƯƠNG 2: KHẢ NĂNG LÀM VIỆC VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG QUÁ
TRÌNH THỰC HÀNH TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
GIÁO DỤC ATEC
2.1 Khái niệm liên quan
2.1.1.Khả năng là gì?
Khả năng là cái có thể xuất hiện trong những điều kiện nhất định, phả tính đến khả năng xấu
nhất, năng lực tiềm lực: Một cán bộ có khả năng phát huy mọi khả năng của tài nguyên nước ta
2.1.2 Làm việc là gì?
Làm việc là vận dụng công sức một cách liên tục đẻ đi tới một kết quả có ích
2.1.3 Khả năng làm việc là gì?
- Khả năng làm việc được hiểu theo các khía cạnh khác nhau:

+ Khả năng làm việc hiểu theo nghĩa rộng nhất, đó là tổng hợp tiềm năng về thể chất và trí tuệ
của con người phải hao phí ra trong q trình lao động để làm ra sản phẩm có giá trị về vật chất
hoặc tinh thần cho xã hội. Khái niệm này thường được sử dụng trong xã hội học để đánh giá khả
năng lao động với ý nghĩa sự đóng góp 1 người trong xã hội.
+ Hiểu theo nghĩa hẹp hơn, ta thường đề cập tới vấn đề lao động của một người trong một hoạt
động chuyên môn cụ thể, theo nghĩa này à khả năng làm việc là khả năng mà cong người thực
hiện một công việc chun mơn với mức độ khó nahát định trong suốt một thời gian nào đó mà
khơng có sự mệt mỏi sảy ra. Như vậy khả năng làm việc bao gồm trong đó có cả năng lực làm
việc, động cơ nghề nghiệp, và những khả năng tâm lý khác nữa được thể hiện ở sự dẻo dai và
bền bỉ không biết mệt mỏi sớm.
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng làm việc
2.2.1 Yếu tố bên ngoài
- Khả năng làm việc phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, có thể chia ra làm hai nhóm: những
yéu tố bên trong và những yếu tố bên ngoài.
- Những yếu tố bên ngồi gồm có: những u cầu của sản xuất trong đó có thể đề cập tới vấn
đề quan trọng, ức độ, trách nghiệm của việc thựuc hiện nhiệm vụ, tính chất của các thao tác
và sự phưc tạp của chúng, những yêu cầu về độ chính xác cũng như cường đọ thực hiện thao
tác, môi trường sản xuất cũng như môi trường vật lý như màu sắc, ánh sáng, tiếng ồn, chất
gây hại, điều kiện vệ sinh môi trường, thời tiết,…
Và các yếu tố môi trường xã hội như: mối quan hệ giữa người vàngười, khơng khí tâm lý, các
yếu tố như chỗ ở của người lao động, các phương tiện giao thông đi lại, đời sống vật chất, tinh
thần của người lao động có ảnh hưởng nhất định tới khả năng lao động của người lao động.
2.2.2 Yếu tố bên trong
- Những yếu tố bên ttrong gồm có: Tình trạng sức khoẻ, sự hoạt động và mức độ phát triển
của các giác quan đặc biệt là các giác quan tham gia trực tiếp vào hoạt động lao động, tình
trạng hoạt động của hệ thần kinh.

15



- Các năng lực chung và năng lực riêng. Động cơ nghề nghiệp: thể hiện ở tình yêu nghề, tinh
thần trách nghiệm, thái độ tích cực, chủ động hay khơng quan tâm tới công việc. Các yếu tố
khác như: kiểu loại nhân cách, độ tuổi, thâm niên nghề nghiệp. giới tính,…
2.1 Diễn biến khả năng làm việc
Ngày 18-02-2022, vào lúc 7h40p-16h30p: Trong khoảng thời gian này thì em đã tự chủ động
đến gặp gỡ và tặng quà chào hỏi cho ban quản lý đại diện Viện nghiên cứu và ứng dụng cơng
nghệ giáo dục Atec. Ở đây thì em đã nhận được sự điều phối từ ban quản lý, và sau đó phân chia
thành từng nhóm nhỏ để thựuc hành và quán triệt một số vấn đè cần chuẩn bị, phân công công
việc cụ thể cho từng thành viên, xin phép và cản ơn trung tâm đã tạo điều kiện để nhóm hồn
thành tốt nhiệm vụ trong suốt quảng thời gian thực hành. Trao đổi và chia sẻ nguyện vọng khi
được thựuc hành ở trung tâm, lên kế hoạch cụ thể trong thời gian thực hành, chào hỏi các cô và
anh chị, sau đó tham quan trung tâm. Nhóm có 05 thành viên, tham gia đầy đủ, nguhiêm túc,
chia làm 03 nhóm:
+ Atec 1: với sự tham gia của thành viên là Lê Thị Thuỳ Dung
+ Với sự tham gia và giúp đỡ tận tình, hưỡng dẫn và chỉ bảo, giải đáp các thắc mắc mà giáo sinh
chưa biết của trưởng phịng Nguyễn Thị Bằng và phó Phịng là Vũ Thị Ngọc Quỳnh và trợ giảng
là Lê Thị Ngọc Minh
+ Trogn suốt quá trình học tập và thực hành oqr viện nghiên cứu và ứng dụng công nghệ Atec,
bản thân tôi đã học hỏi được rất nhiều điều hay và kinh nghiệm làm việ cở đây. Ngồi ra cịn
trau dồi thêm kiến thức và kĩ năng chun mơn để hồn thiện tốt nhân cách cũng như năng lực
của ban thân.
2.1.1 Khả năng làm việc ở viện nghiên cứu và ứng dụng công nghệ Atec
100
90
80
70
60
50
40
30

20
10
0
Thứ Hai

Thứ Tư

Thứ Ba
Sáng

Trưa

Chiều

Thứ Năm

Thứ sáu

Tối

Biểu đồ làm việc 1 tuần ở viện nghiên cứu và ứng dụng công nghệ giáo dục Atec

16


Thông thường ở Viện nghiên cứu và ứng dụng công nghệ giáo dục Atec sẽ áp dụng 3 ca( Ca
sáng, ca trưa, ca chiều), tuỳ thuộc vào tính chất cơng việc mà người ta quy định thời gian làm
việc cảu một ca trung bình giao động từ 3- 4 giờ đồng hồ, trong một ca làm việc, khả năng làm
việc có biến đổi xác định mang tính quy luật, khơng phụ thuộc vào công việc khác nhau, đơn
vị lao động khác nhau, đồ thị sẽ ghi lại khả năng làm việc của từng nhóm sẽ được gọi là đường

cong làm việc. Thường thì ở trung tâm, người ta sẽ đánh giá năng suất làm chỉ số đánh giá mức
độ của từng thành viên. Trong khoảng thời gian làm việc thì được chia làm 3 giai đoạn rõ rệt từ
giai đoạn đi vào cơng việc (Đó là giai đoạn khả năng làm việc được tăng dần lên, đạt mức tối
da. Thời gian này giao động từ khoảng 2- 3 giờ của quỹ thời gian làm việc. Lúc mưới bắt đầu
thì khả năng còn ở mức thấp, biểu hiện ở các chỉ số sức khoẻ, sự tiếp nhận công việc, và môi
trường làm việc cũng như số lượng công việc và chỉ số công việc. Sự đi vào công việc dần dần
trong một ca làm việc ở trung tâm sẽ giao động từ khi băt sđầu cho tới khi kêt sthúc, để đảm
bảo được ca làm việc trở nên có hiệu quả thì nhân tốt sức khoẻ cũng như sự say mê cơng việc
đóng vai trị hết sức quan trọng.
Khi bước vào gia đoạn tiếp theo, đó là khả năng làm việc tối đa hay là khả năng làm việc ổn
định: đây là giai đoạn làm việc đạt ở mức cao nhất, dấu hiệu đặc trung của giai đoạn này là chỉ
số đặc trưng khá cao, hạ thấp tình trạng căng thẳng của sự xung đột sinh lý thần kinh trước đây
đã hoàn toàn được khắc phục, giai đoạn này được duy trì và ổn định trong thời gian dài khi mà
sự tương xứng giữa các hệ thống chức năng cơ sở và các hệ thống khác vẫn đảm bảo. Là giai
đoạn thể hiện trạng thái bình thường của cơ thể.
Giai đoạn cuối cùng là khả năng làm việc giảm sút, hay là giai đoạn sự phát triển của mệt mỏi.
Ở giai đoạn này chỉ số kinh tế và chỉ số mệt mỏi hạ thấp năng suất bị giảm sút, chất lượng lao
động kém đi và chức annưg sinh lý dần tăng lên. Về bản chất, giai đoạn này là giai đoạn xuất
hiện xung đột giữa chức năng cơ sở và hệ thống chức năng phục hồi( Người lao động cần được
nghỉ ngơi và dần phục hồi sức khoẻ tránh mệt mỏi quá ngưỡng) Tuỳ thuộc vào mức độ căng
thẳng và xung đột, mà trong cơ thể người lao động sẽ hình thành trạng thái ranh giới và sau đó
sẽ hình thành cả trạng thái bệnh lý. Tuỳ thuộc vào các hoạt động khác nhau, hồn cảnh mơi
trường khác nhau, hồn cảnh của mỗi cá nhân mà thời gian của các giai đoạn có thể giao động
rất lớn từ vài phút đến vài giờ.

17


18-04-2022 =>
01-05-20222


1
8

19

2
6

2
0

21

27
7

28

2
2

25

2
9

THỜI GIAN
- Ca sáng: từ 7h30-12h
- Ca trưa từ: 12h-14h

- Ca chiều: từ 14h-16h30

Mục tiêu:
Giúp trẻ phát
triển nhận
thức, phát triển
các kĩ năng cơ
bản, phát triển
vốn từ vựng và
kĩ năng sống
của trể, phát
triển thế giới
quan của trẻ về
thế giưới xung
quanh. Áp dụng
lý thuyết vào

thực tế.

Hoạt động cụ thể:
-Ca sáng: Đón trẻ( chào trẻ, trao
đổi với phụ huynh, hướng dẫn trể
cất đồ, sát khuẩn, hướng dẫn trể
vào nhà bóng), ăn sáng, uống sữa
và thể dục, hướng dẫn trể vệ
sinh.=> Hoạt động học tập phát
triển nhận thức bên trái, hoạt động
tạo hình cái cây.=> Ăn trưa.
- Ca trưa: ăn trưa => đi ngủ trưa
- Ca chiều: Đánh thức trẻ => dẫn

trẻ đi vệ sinh => hoạt động học tập
phát triển nhận thức bên trái => trị
liệu ngâm chân trong nước lạnh =>
đưa trẻ xuốnh nhà bóng => trả trẻ
Sơ đồ q trình làm việc trong tuần thứ nhất

18

Kết quả mong
đợi:
Nhóm có thể
dùng những lý
luận và thực tiễn
cũng như những
vốn kiến thức và
kĩ năng của bản
thân để hoàn
thành tốt nhiệm
vụ được đề ra và
có kết quả chất
lượng


18-04-2022 =>
01-05-20222

1
8

19


2
0

21

2
6

27
7

28

2
2

25

2
9

THỜI GIAN
- Ca sáng: từ 7h30-12h
- Ca trưa từ: 12h-14h
- Ca chiều: từ 14h-16h30

Mục tiêu:
Giúp trẻ phát
triển nhận

thức, phát triển
các kĩ năng cơ
bản, phát triển
vốn từ vựng và
kĩ năng sống
của trể, phát
triển thế giới
quan của trẻ về
thế giưới xung
quanh. Áp dụng
lý thuyết vào

thực tế.

Hoạt động cụ thể:
-Ca sáng: Đón trẻ( chào trẻ, trao đổi với
phụ huynh, hướng dẫn trể cất đồ, sát
khuẩn, hướng dẫn trể vào nhà bóng), ăn
sáng, uống sữa và thể dục, hướng dẫn trể
vệ sinh.=> Hoạt động động tâm vận động
đi trên dải băng dài 20cm, nhảy qua 5 vòng
tròn liên tiếp, hoạt động trải nghiệm chơi
bóng nước=> Ăn trưa.
- Ca trưa: ăn trưa => đi ngủ trưa
- Ca chiều: Đánh thức trẻ => dẫn trẻ đi vệ
sinh => hoạt động học tập tiếng Việt,
Toán=> Trải nghiệm chào cờ và học hát=>
đưa trẻ xuống nhà bóng => trả trẻ

Sơ đồ quá trình làm việc trong tuần thứ 2


19

Kết quả mong
đợi:
Nhóm có thể
dùng những lý
luận và thực tiễn
cũng như những
vốn kiến thức và
kĩ năng của bản
thân để hồn
thành tốt nhiệm
vụ được đề ra và
có kết quả chất
lượng


18-04-2022 =>
01-05-20222

1
8

19

2
0

21


2
6

27
7

28

2
2

25

2
9

THỜI GIAN
- Ca sáng: từ 7h30-12h
- Ca trưa từ: 12h-14h
- Ca chiều: từ 14h-16h30

Mục tiêu:
Giúp trẻ phát
triển nhận
thức, phát triển
các kĩ năng cơ
bản, phát triển
vốn từ vựng và
kĩ năng sống

của trể, phát
triển thế giới
quan của trẻ về
thế giưới xung
quanh. Áp dụng
lý thuyết vào

thực tế.

Hoạt động cụ thể:
-Ca sáng: Đón trẻ( chào trẻ, trao
đổi với phụ huynh, hướng dẫn trể
cất đồ, sát khuẩn, hướng dẫn trể
vào nhà bóng), ăn sáng, uống sữa
và thể dục, hướng dẫn trể vệ
sinh.=>Hoạt động trải nghiệm
ngoài trời kĩ năng sống => Trải
nghiệm bé tập làm bánh.=> Ăn
trưa.
- Ca trưa: ăn trưa => đi ngủ trưa
- Ca chiều: Đánh thức trẻ => dẫn
trẻ đi vệ sinh => hoạt động học tập
mơn Tốn và Tiếng Việt => trải
nghiệm tạo hình đất nặn => đưa trẻ
xuống nhà bóng => trả trẻ

20

Kết quả mong
đợi:

Nhóm có thể
dùng những lý
luận và thực tiễn
cũng như những
vốn kiến thức và
kĩ năng của bản
thân để hồn
thành tốt nhiệm
vụ được đề ra và
có kết quả chất
lượng


2.4 Mơ hình làm việc
2.4.1 Mơ hình làm việc
1) Mơ hình vật chất là: Mẫu (chuẩn mực của sự hồn thiện); Mẫu (khn đúc); Vật thực
thu nhỏ hoặc phóng đại nhằm hỗ trợ cho quá trình nhận thức (thường dùng trong đồ dùng dạy
học); Người hoặc vật làm mẫu cho học. Đây là các nghĩa thông thường gắn liền với mơ hình
vật chất.
2) Mơ hình lí thuyết là quan niệm về cấu trúc của một sự vật, hiện tượng hoặc q trình
nào đó.
- Mơ hình lí thuyết được sáng tạo để thỏa mãn nhu cầu cải tạo và biến đổi thực tiễn cho phù
hợp với cuộc sống. Mơ hình mới khơng phải là cái đã có trong thực tiễn mà nó lúc đầu mới
được hình thành trong đầu óc con người, có tác dụng định hướng, là cái đích cần phải phấn đấu
để đạt được trong quá trình phát triển; vì vậy mơ hình có tác dụng chỉ đạo hướng dẫn hoạt động
thực tiễn. Theo tác giả Thái Duy Tuyên (1998), mơ hình lý thuyết có các tính chất:

1) Tính đẳng cấu giữa mơ hình với đối tượng được thể hiện ở sự tương xứng một – một
về các phần tử trong mơ hình lí thuyết với sự thể hiện trong thực tế khi mơ hình được xây dựng;
2) Tính cơ bản được thể hiện ở việc mơ hình hóa hiện tượng hoặc q trình nào đó; chỉ

giữ lại những yếu tố, mối liên hệ và thc tính cơ bản nhằm giới thiệu một bức tranh đơn giản
nhất về thế giới hiện thực;
3) Tính lý tưởng được thể hiện ở việc phản ánh nhu cầu, mong muốn trong giai đọan
nhất định hướng tới tương lai của hiện tại. Lý tưởng và thực tiễn là hai tính chất đối lập nhau,
nhưng giữa chúng có mối liên hệ nội tại. Lí tưởng được đề xuất trên cơ sở phân tích, khái quát
các hiện tượng thực tiễn, là kết quả nhận thức vượt trước của con người đối với thực tiễn. Như
vậy, thực tiễn được bảo vệ, phát triển trong các mơ hình lý thuyết. Nhìn chung, mơ hình lí thuyết
khơng tồn tại nguyên dạng trong thực tiễn, chỉ một số yếu tố nào đó được phản ánh trong thực
tiễn mà thơi. Mơ hình càng khái quát thì phạm trù ứng dụng càng rộng, tính phổ biến càng lớn,
nhưng vì tính trừu tượng càng cao của nó nên khi vận dụng sẽ gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, cần
bổ sung vào nhiều yếu tố và mối quan hệ mới (tính đặc thù) cho phù hợp với điều kiện và mơi
trường cụ thể;
4) Tính trực quan thể hiện ở việc mơ hình được mơ tả sao cho bản thân mơ hình được
nhận biết một cách tường minh. Thuật ngữ Mơ hình phát hiện sớm, can thiệp sớm và giáo dục
cho trẻ em rối loạn phổ tự kỉ Việt Nam dựa vào gia đình và cộng đồng trong đề tài này được
hiểu là mơ hình lí thuyết nhằm hỗ trợ trẻ rối loạn phổ tự kỉ từ lúc trẻ mới sinh tới 18 tuổi để
phát huy tối đa năng lực và khắc phục những hạn chế trong q trình phát triển nhằm giúp trẻ
hịa nhập cộng đồng.

21


- Mơ hình trẻ rối loạn phổ tự kỉ là mơ hình tổng thể có các thành tố, cấu trúc hệ thống gắn liền
với kinh tế xã hội ở các vùng khác nhau của đất nước. Mơ hình phát hiện sớm, can thiệp sớm
và giáo dục cho trẻ em rối loạn phổ tự kỉ Việt Nam dựa vào gia đình và cộng đồng sau đây
được gọi tắt là mơ hình hỗ trợ dựa vào gia đình và cộng đồng. Mơ hình hỗ trợ trẻ rối loạn phổ
tự kỉ được triển khai với sự phối hợp chung của gia đình và cộng đồng thông qua những dịch
vụ y tế, giáo dục và xã hội thích hợp. Bản chất của mơ hình hỗ trợ trẻ rối loạn phổ tự kỉ là
chuyển giao kiến thức, kỹ năng về phát hiện sớm, can thiệp sớm, giáo dục và thái độ tích cực
với trẻ rối loạn phổ tự kỉ đến với các thành viên trong gia đình và cộng đồng nơi trẻ đang sinh

sống. Biến hoạt động hỗ trợ trẻ rối loạn phổ tự kỉ trở thành thành cơng việc của gia đình và
cộng đồng, đồng thời thông qua các tổ chức ở cộng đồng để xã hội hóa cơng tác hỗ trợ trẻ rối
loạn phổ tự kỉ.
2.4.2 Qui trình phát triển các mơ hình:

Thiết kế mơ hình

Thí nghiệm mơ hình

Xây dựng cơ sở lý
luận và thực tiễn

Xác định
cơ sở lý
thuyết về
mơ hình

Phân
tích mơ
hình hỗ
trợ trẻ
khuyết
tật có
liên
quan

Đề xuất mơ hình

Xác
định cơ

sở pháp


Phân
tích nhu
cầu thực
tế

22

Phân
tích
kinh
nghiệm

Phân
tích
kinh
nghiệm
đã được
kế
hoạch


2.4.3 Các bước phát triển mơ hình
- Các bước nêu trên có quan hệ mật thiết với nhau tạo nên một thể thống nhất, kết quả của
bước trước là tiền đề cho hoạt động của bước sau.
- Nếu bước trước vận hành hiệu quả thì sẽ tác động tích cực, tạo điều kiện cho bước sau và
ngược lại. Mối quan hệ giữa các bước còn thể hiện ở điểm trong nhiều thời điểm có sự giao
thoa với nhau.

+ Ví dụ: Trẻ dưới 3 tuổi hạn chế về nhận thức đang tham gia can thiệp sớm lại được
phát hiện có dấu hiệu của rối loạn phổ tự kỉ. Trẻ đang học trong trường mầm non (giáo dục
mầm non) được tham gia can thiệp sớm. Bên cạnh đó mỗi bước nêu trên lại có cấu trúc riêng
và có tính độc lập tương đối và bao gồm các thành tố cụ thể như sau:

1
Phát hiện
sớm

2

Can thiệp
sớm

3

Giáo dục

- Bước 1. Phát hiện sớm trẻ rối loạn phổ tự kỉ Mục tiêu Phát hiện sớm trẻ rối loạn phổ tự kỉ là
quá trình sàng lọc rối loạn phổ tự kỉ của trẻ em theo độ tuổi và giai đoạn phát triển nhằm phát
hiện những trẻ có nguy cơ mắc RLPTK để gửi đi thăm khám, chuẩn đốn rối loạn, mức độ rối
loạn, từ đó có biện pháp can thiệp sớm phù hợp. rối loạn phổ tự kỉ thường biểu hiện trước 3
tuổi, nhưng thời điểm xuất hiện các dấu hiệu không giống nhau ở các trẻ. Có em xuất hiện rất
sớm ngay sau khi sinh nhưng cũng có em phải 18, 19 tháng mới xuất hiện các dấu hiệu đầu
tiên; thậm chí có em sau 2 tuổi mới xuất hiện rõ nét các dấu hiệu đặc trưng. Vì thế, phát hiện
sớm rối loạn phổ tự kỉ không chỉ được hiểu là trẻ rối loạn phổ tự kỉ được phát hiện trước 3
tuổi mà cịn có nghĩa là phát hiện ngay khi trẻ xuất hiện dấu hiệu nguy cơ rối loạn phổ tự kỉ
trong sự phát triển. Đối tượng phát hiện Tất cả trẻ em tại địa phương từ 0 – 3 tuổi.
- Nhân lực thực hiện: Tham gia phát hiện sớm trẻ rối loạn phổ tự kỉ có nhiều thành phần, trong
đề tài dưới sự hỗ trợ kiến thức của chuyên gia gia đình và lực lượng hỗ trợ cộng đồng là nhân

lực chính thực hiện:

23


1) Gia đình có thể bao gồm: cha mẹ, người thân, người chăm sóc chính của trẻ;
2) Lực lượng cộng đồng: Thành viên của cộng đồng tự nguyện có mong muôn tham
gia các hoạt động này. Công cụ sàng lọc Để sàng lọc rối loạn phổ tự kỉ ở Việt Nam chúng tôi
dự định sử dụng các bộ công cụ sau: Bộ công cụ ASQ
3) Cho đến nay, công cụ sàng lọc ASQ-3 gồm 21 bộ bảng hỏi đã hình thành và được
hoàn thiện bởi cha mẹ trẻ/giáo viên mầm non /cán bộ y tế/ người chăm sóc tại 5 lĩnh vực phát
triển của trẻ từ 1 tháng đến 36 tháng tuổi.

24


CHƯƠNG 3:
THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG LAO ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT
NHỮNG KHÓ KHĂN VỀ VẤN ĐỀ THUỘC KHẢ NĂNG LAO ĐỘNG TRONG
GIÁO DỤC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC
3.1. Thực trạng khả năng lao động
3.1.1. Khả năng làm việc trong một ca (ca sáng và ca chiều)
Thông thường ở Viện nghiên cứu và ứng dụng công nghệ giáo dục Atec sẽ áp dụng 3 ca (Ca
sáng, ca trưa, ca chiều), tuỳ thuộc vào tính chất cơng việc mà người ta quy định thời gian làm
việc cảu một ca trung bình giao động từ 3- 4 giờ đồng hồ, trong một ca làm việc, khả năng
làm việc có biến đổi xác định mang tính quy luật, khơng phụ thuộc vào công việc khác nhau,
đơn vị lao động khác nhau, đồ thị sẽ ghi lại khả năng làm việc của từng nhóm sẽ được gọi là
đường cong làm việc. Thường thì ở trung tâm, người ta sẽ đánh giá năng suất làm chỉ số đánh
giá mức độ của từng thành viên. Trong khoảng thời gian làm việc thì được chia làm 3 giai
đoạn rõ rệt từ giai đoạn đi vào cơng việc (Đó là giai đoạn khả năng làm việc được tăng dần

lên, đạt mức tối da. Thời gian này giao động từ khoảng 2- 3 giờ của quỹ thời gian làm việc.
Lúc mưới bắt đầu thì khả năng còn ở mức thấp, biểu hiện ở các chỉ số sức khoẻ, sự tiếp nhận
công việc, và môi trường làm việc cũng như số lượng công việc và chỉ số công việc. Sự đi vào
công việc dần dần trong một ca làm việc ở trung tâm sẽ giao động từ khi băt sđầu cho tới khi
kêt sthúc, để đảm bảo được ca làm việc trở nên có hiệu quả thì nhân tốt sức khoẻ cũng như sự
say mê cơng việc đóng vai trị hết sức quan trọng.
Khi bước vào gia đoạn tiếp theo, đó là khả năng làm việc tối đa hay là khả năng làm việc ổn
định: đây là giai đoạn làm việc đạt ở mức cao nhất, dấu hiệu đặc trung của giai đoạn này là
chỉ số đặc trưng khá cao, hạ thấp tình trạng căng thẳng của sự xung đột sinh lý thần kinh trước
đây đã hoàn toàn được khắc phục, giai đoạn này được duy trì và ổn định trong thời gian dài
khi mà sự tương xứng giữa các hệ thống chức năng cơ sở và các hệ thống khác vẫn đảm bảo.
Là giai đoạn thể hiện trạng thái bình thường của cơ thể.
Giai đoạn cuối cùng là khả năng làm việc giảm sút, hay là giai đoạn sự phát triển của mệt mỏi.
Ở giai đoạn này chỉ số kinh tế và chỉ số mệt mỏi hạ thấp năng suất bị giảm sút, chất lượng lao
động kém đi và chức annưg sinh lý dần tăng lên. Về bản chất, giai đoạn này là giai đoạn xuất
hiện xung đột giữa chức năng cơ sở và hệ thống chức năng phục hồi( Người lao động cần
được nghỉ ngơi và dần phục hồi sức khoẻ tránh mệt mỏi quá ngưỡng) Tuỳ thuộc vào mức độ
căng thẳng và xung đột, mà trong cơ thể người lao động sẽ hình thành trạng thái ranh giới và
sau đó sẽ hình thành cả trạng thái bệnh lý. Tuỳ thuộc vào các hoạt động khác nhau, hồn cảnh
mơi trường khác nhau, hồn cảnh của mỗi cá nhân mà thời gian của các giai đoạn có thể giao
động rất lớn từ vài phút đến vài giờ.
3.1.2. Khả năng làm việc trong một ngày (24h)
Khả năng làm việc trong một ngày cũng có những biến đổi đó là kết quả cửa sự thích ứng cơ
thể với nhịp sinh học của con người, khả năng làm việc vào ban ngày dược thể hiện rõ qua chỉ
số và độ chính xác của các hoạt động, số lượng sai sít ít nhất vào tầm khoảng từ 8h-12h, số

25



×