TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP
Họ viên thực hiện:
Nguyễn Tất Đạt
Lớp:
28A - Lâm học
Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Minh Thanh
Năm – 2021
1
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................................v
CHƯƠNG I: NỘI DUNG...................................................................................7
1.1. Hiện trạng xói mịn đất.............................................................................7
1.1.1. Trên Thế giới...........................................................................................7
1.1.2. Ở Việt Nam..............................................................................................8
1.2
Xói mịn đất là gì?.....................................................................................9
1.3
Ngun nhân...........................................................................................10
1.3.1. Tự nhiên..................................................................................................10
1.3.2. Xói mịn đất do các hoạt động sản xuất và quản lý của con người........12
CHƯƠNG II: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XĨI MỊN ĐẤT...........13
2.1. Khí hậu....................................................................................................13
2.1.1. Lượng mưa............................................................................................13
2.1.2. Bốc hơi nước.........................................................................................13
2.1.3. Cường độ mưa......................................................................................13
2.1.4. Đặc tính của mưa.................................................................................14
2.1.5. Thời gian mưa.......................................................................................14
2.1.6. Các yếu tố khác.....................................................................................14
2.2. Địa hình...................................................................................................14
2.2.1. Độ dốc...................................................................................................15
2.2.2. Chiều dài sườn dốc...............................................................................16
2.3. Con người...............................................................................................16
2.4. Thảm thực vật.........................................................................................17
2.5. Đất đai.....................................................................................................17
2
CHƯƠNG III: ẢNH HƯỞNG DO XĨI MỊN ĐẤT GÂY RA.....................18
3.1. Mất đất do xói mịn.................................................................................18
3.2. Mất dinh dưỡng.......................................................................................18
3.3. Tác hại đến sản xuất................................................................................18
3.3.1. Tác hại đến sản xuất nông nghiệp........................................................18
3.3.2. Tác hại đến sản xuất công nghiệp........................................................19
3.3.3. Tác hại đến thủy lợi..............................................................................19
3.4. Tác hại đến môi trường...........................................................................19
CHƯƠNG IV: BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG XĨI MỊN...........................20
4.1. Các biện pháp phi cơng trình..................................................................20
4.1.1. Canh tác che phủ đất............................................................................20
4.1.2. Canh tác bảo tồn...................................................................................21
4.1.3. Canh tác theo đường đồng mức............................................................26
4.1.4. Trồng cây che phủ đất..........................................................................26
4.2. Ứng dụng kĩ thuật hạt nhân để chớng xói mịn đất.................................27
4.3. Đánh giá xói mịn đất..............................................................................28
KẾT LUẬN........................................................................................................29
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................30
3
ĐẶT VẤN ĐỀ
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là thành phần quan trọng
hàng đầu của môi trường sống. Trong sản xuất nông lâm nghiệp nghiệp đất vừa
là đối tượng lao động, vừa là tư liệu sản xuất không thể thay thế được. Do vậy,
lĩnh vực đánh giá tài nguyên đất rất được quan tâm nhằm đề ra các giải pháp sử
dụng đất hợp lý trên mỗi vùng lãnh thổ nhất định. Trên quan điểm sinh thái và
môi trường, đất là nguồn tài nguyên tái tạo, một vật thể sống động, một “vật
mang” của hệ sinh thái tồn tại trên Trái Đất. Đất là tư liệu sản xuất, là đối tượng
lao động, là vật mang được đặc thù bởi tính chất độc đáo mà khơng vật thể tự
nhiên nào có được- đó là độ phì nhiêu. Chính nhờ tính chất này mà các hệ sinh
thái đã và đang tồn tại, phát triển, kết trái và xét cho cùng, cuộc sớng của lồi
người cũng phụ thuộc vào tính chất độc đáo này của đất. Đất cung cấp chất dinh
dưỡng cho cây trồng, cung cấp lương thực cho con người và động vật để bảo tồn
sự sớng. Đất cịn cung cấp các sản phẩm phục vụ cho các nhu cầu khác của con
người như bông, gỗ xẻ, giấy, dược liệu .v.v
Cuộc sống của con người phụ thuộc rất nhiều vào lớp đất trồng trọt để sản
xuất ra lương thực, thực phẩm và các nguyên liệu sản xuất công nghiệp phục vụ
cho cuộc sớng của mình. Tuy nhiên lớp đất có khả năng canh tác này lại ln
chịu những tác động mạnh mẽ của tự nhiên và các hoạt động canh tác do con
người. Những tác động này có thể làm chúng bị thối hóa và dần mất đi khả
năng sản xuất, một trong những nguyên nhân làm cho đất bị thối hóa mạnh
nhất là do xói mịn. Hiện tượng mất đất do xói mịn mạnh hơn rất nhiều so với
sự tạo thành đất trong quá trình tự nhiên, một vài cm đất có thể bị mất đi chỉ
trong một vài trận mưa, giơng hoặc gió lớc trong khi đó để có được vài cm đất
đó cần phải có thời gian hàng trăm năm, thậm chí hàng ngàn năm mới tạo ra
được. Trên thế giới hầu như khơng có q́c gia nào là khơng chịu ảnh hưởng của
xói mịn, nhất là ảnh hưởng của xói mịn do nước và do gió.
Việt Nam là nước 3/4 diện tích đất ở vùng đồi núi, có độ dớc cao, lượng
mưa lớn (1800 - 2000mm/năm) tập trung vào 4 - 5 tháng mùa mưa với lượng
mưa chiếm tới 80% tổng lượng mưa, thì hiện tượng xói mịn đất ln xảy ra và
4
gây hậu quả nghiêm trọng. Xói mịn đất từ lâu được coi là ngun nhân gây
thối hóa tài ngun đất nghiêm trọng ở các vùng đồi núi. Xói mịn đất là một
hiện tượng tự nhiên nhưng do các hoạt động của con người đã làm cho hiện
tượng này diễn ra ngày càng nghiêm trọng. Sự bùng nổ dân sớ địi hỏi ngày càng
nhiều lương thực và mở rộng làng mạc, đơ thị, dẫn đến hậu quả diện tích rừng
ngày càng thu hẹp do khai thác quá mức. Tất cả hiện trạng này dẫn đến thay đổi
đột ngột bản chất tự nhiên của đất, nạn sa mạc hóa, rửa trơi, đá ong hóa, mất dần
tầng canh tác đang xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới. Chính vì những lí do nêu
trên, nhóm tơi tìm hiểu chun đề: "Xói mịn đất ở Việt Nam"
5
CHƯƠNG I: NỘI DUNG
1.1. Hiện trạng xói mịn đất.
Đất là tài nguyên cơ bản của mỗi quốc gia. Ở bất kỳ quốc gia nào, đất cũng
bao gồm nhỉểu loại và giá trị của mỗi loại thường được quy định theo độ phì của
nó. Một trong những q trình có tính chất đe dọa làm giảm độ phì của đất nhiều
nhất là hiện tượng xói mịn.
Theo Lê Huy Bá (2000), ngày nay hiện tượng xói mịn đang là ngun
nhân thu hẹp diện tích canh tác ở một sớ nơi trên thế giới, nhất là ở những vùng
có khí hậu nửa hoang mạc. Ơng cha ta đã khó nhọc khai khẩn trong hàng nghìn
năm nay, nhưng hiện nay những diện tích khá rộng lớn của đồi núi trọc và đất
bạc màu ở trung du và miền núi đang là hậu quả của sự xới mịn do hoạt động
tiêu cực của con người vào thiên nhiên, cụ thể do quá trình sử dụng đất và rừng
mà khơng tính đến địa hình và khí hậu. Ta cần phải hiểu rõ các nhân tố của hoạt
động xới mịn, và các biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn hiện tượng xói mịn
đất bảo vệ độ phì của đất.
1.1.1. Trên Thế giới
Theo Lê Huy Bá (2000), thực trạng xói mịn trên thế giới rất nghiêm trọng.
Cho tới nay đồi trọc và đất hoang ở Trung Quốc lên đển 300 triệu ha. Trong lưu
vực sơng Hồng Hà lượng N,P,K, từ diện tích gieo trồng bị rửa trơi nhiều gấp
100 lần luợng được bón vào.
Thảm họa gần đây nhất (tháng 11 - 12/1999) gây ra cho Venezuela khiến
hớn 50 ngàn người thiệt mạng do xói mịn tạo thành dịng bùn, đi đến đâu cuốn
trôi, chôn vùi, tiêu diệt sạch nhà cửa, sinh vật và con người ở đấy.
Theo Hoàng Thái Long (2007), cả nước và gió đều có thể gây ra xói mịn
đất, tuy vậy xói mịn do nước thường xảy ra phổ biến và ở mức độ cao hơn.
Hàng năm, sơng Mississippi xói mịn hàng triệu tấn đất tầng mặt và cuốn chúng
ra biển. Một phần ba đất tầng mặt ở Mỹ đã bị xói mịn và ćn trôi ra đại dương
kể từ khi trên lục địa này bắt đầu có hoạt động canh tác. Hiện nay, sớ liệu tính
6
toán cho thấy mỗi năm, mỗi mẫu Anh (1 acre ≈ 4047 m 2 ) ở Mỹ bị mất đi 14 tấn
đất tầng mặt, một tớc độ xói mịn rất đáng phải chú ý.
1.1.2. Ở Việt Nam
Theo Lê Huy Bá (2000), đất đai của Việt Nam nằm ở vùng nhiệt đới, mưa
nhiều, nhiệt dộ khơng khí cao, khống hóa mạnh, màu mỡ làm cho ruộng đất dễ
bị xói mịn, mơi trường đất phần lớn có xu thế thối hóa và khó khơi phục lại
trạng thái ban đầu. Thêm vào đó, với phương thức canh tác không đúng kỹ thuật,
đốt nương làm rẫy trên các vùng đất dốc, tưới tiêu không hợp lý ở vùng đồng
bằng làm nảy sinh nhiều quá trình gây thối hóa đất như ; rửa trơi, xói mịn,
phèn hóa, mặn hóa thứ sinh và chua hóa thứ sinh.
Biểu hiện suy thối mơi trường đất lớn nhất ở Việt Nam là có đến hơn 13
triệu ha đất trớng đồi núi trọc, trong đó những diện tích đã bị xói mịn trơ sỏi dá,
mất tính năng sản xuất, đạt xấp xỉ 1,2 triệu ha. Đất núi trọc khơng có rừng là
1,98 triệu ha. Nếu kể đất và mặt nước đang bị bỏ hoang thì diện tích đất trớng
đồi trọc lên tới 13,4 triệu ha.
Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn năm 2015,
riêng vùng Đồng bằng sông Cửu Long mỗi năm mất khoảng 500 ha đất và tớc
độ xói lở lên đến 30 – 40 m/năm xảy ra ở nhiều vùng dọc theo bờ biển. Sạt lở
khơng chỉ xảy ra ở bờ biển mà cịn ở vùng ven bờ sông, cửa sông...Đồng bằng
sông Cửu Long hiện có 265 điểm sạt lở bờ sơng, bờ biển với tổng chiều dài
450km. Trong đó có 20 điểm nóng sạt lở bờ biển với tổng chiều dài hơn 200 km,
chiếm khoảng tổng chiều dài bờ biển của vùng. Tại Gị Cơng Đơng (Tiền Giang)
có những đoạn sạt 30 m/năm, ở cửa Gành Hào (Bạc Liêu) có đoạt sạt đến
100m/năm, một số đoạn ra mũi Cà Mau lở khoảng 30 - 40m/năm. Bên cạnh đó,
hằng năm vùng ven sơng Tiền, sơng Hậu thường xun xảy ra nhiều điểm nóng
sạt lở vào đầu và cuối mùa lũ ở An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long và một số
tỉnh khác.
Riêng tại tỉnh An Giang, theo báo cáo của Sở Tài nguyên và Môi trường
tỉnh An Giang năm 2015, trên địa bàn tỉnh có 48 đoạn sông được đưa vào danh
mục cảnh báo sạt lở, với tổng chiều dài 156.960m. Trong đó, 10 đoạn được cảnh
7
báo ở mức độ rất nguy hiểm, 31 đoạn ở mức độ nguy hiểm, 6 đoạn ở mức độ
trung bình và 1 đoạn ở mức độ nhẹ. Hàng năm, số vụ sạt lở xảy ra trên địa bàn
tỉnh từ 5 đến 10 vụ, làm mất từ 15 đến 20 héc-ta đất/năm, ước thiệt hại khoảng
10 tỷ đồng/năm. Từ năm 2014 đến đầu năm 2015, tình hình sạt lở ở mức độ nhẹ,
với 10 vụ, mất 13 héc-ta. Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 2015, trên địa bàn tỉnh
đã xảy 6 vụ sạt lở tại: Hòa Lạc (Phú Tân), Vĩnh Trường (An Phú), phường Mỹ
Thạnh (TP. Long Xuyên), Kiến An (2 vụ) và thị trấn Mỹ Luông (Chợ Mới), với
tổng diện tích sạt lở đất bờ sơng 60.000 m2 .
1.2 Xói mịn đất là gì?
Đến nay, có rất nhiều các định nghĩa, khái niệm khác nhau về xói mịn đất.
Theo từ điển bách khoa toàn thư về khoa học đất, xói mịn xuất phát từ tiếng
Latin là “erodere” chỉ sự ăn mịn dần, thuật ngữ xói mịn dùng để chỉ các quá
trình liên quan đến các lớp đất, đá tơi ra và bị mang đi bởi các tác nhân nhân gió,
nước, băng, tuyết tan hoặc hoạt động của sinh vật.
Theo Ellison (1944), “Xói mịn là hiện tượng di chủn đất bởi nước mưa,
bởi gió dưới tác động của trọng lực lên bề mặt của đất. Xói mịn đất được xem
như là một hàm số với biến số là loại đất, độ dớc địa hình, mật độ che phủ của
thảm thực vật, lượng mưa và cường độ mưa”.
Ngoài ra, theo Hudson (1968) xói mịn đất cịn đƣợc xem là sự chủn dời
vật lý của lớp đất do nhiều tác nhân khác, nhau như lực đập của giọt nƣớc, gió,
tuyết và bao gồm cả quá trình sạt lở do trọng lực.
Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc, gọi tắt là FAO
(1994 ), “Xói mịn là hiện tượng các phần tử mảnh, cục và có khi cả lớp bề mặt
đất bị bào mịn, ćn trơi do sức gió và sức nước”.
R.P.C Morgan, 2005 thì cho rằng, xói mịn đất là một quá trình gồm hai pha
bao gồm sự tách rời của các phần tử nhỏ từ mặt đất sau đó vận chuyển chúng
dưới các tác nhân gây xói như nước chảy và gió. Khi năng lượng khơng cịn đủ
để vận chuyển các phần tử này, pha tứ ba quá trình bồi lắng sẽ xảy ra.
8
Cũng dựa trên yếu tố trọng lực, tác giả Cao Đăng Dư có quan niệm cho
rằng q trình xói mịn, trượt lở, bồi lấp thực chất là quá trình phân bố lại vật
chất dưới ảnh hưởng của trọng lực, xảy ra khắp nơi và bị chi phối bởi yếu tố địa
hình.
Theo một trong những cách tiếp cận khác khi nghiên cứu về lớp phủ thực
vật Nguyễn Quang Mỹ và Nguyễn Tứ Dần (1986) lại cho rằng: “Xói mịn là một
q trình động lực phá hủy độ màu mỡ của đất, làm mất trạng thái cân bằng của
cả vùng bị xói mòn lẫn vùng bị bồi tụ”.
1.3 Nguyên nhân
1.3.1. Tự nhiên
a. Xói mịn do gió
Hiện tượng xói mịn đất do gió thường xày ra ở những vùng đất có thành
phần cơ giới nhẹ: như những vùng đất cát ven biển, đất vùng đồi bán khơ cạn.
Mức độ xói mịn do gió mạnh hay yếu phụ thuộc vào những yếu tố sau:
Tớc độ gió
Thành phần cơ giới của đất
Độ ẩm đất
Độ che phủ của thảm thực vật
b. Xói mịn do nước
Xói mịn do nước là loại xói mịn do sự cộng phá của những hạt mưa đối
với lớp đất mặt và sức ćn trơn của dịng chảy trên bề mặt đất. Đây là loại xói
mịn ở những vàng đất dớc khi khơng có lớp phủ thực vật, gây ra các hiện tượng
xói mặt, xói rãnh, xói khe.
Các nhân tớ ảnh hưỡng đến xói mịn do nước:
Mưa: là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn và trực tiếp đến xói mịn
đất. Chỉ cần lượng mưa trên 100mm, ở những nơi có độ dớc trên 10 0 là có
9
thể gây ra hiện tượng xói mịn đất. Giọt mưa cơng phá đất trực tiếp gây ra
xói mịn, giọt mưa càng lớn sức cơng phá càng mạnh.
Đất: đất có độ thấm nước càng lớn thì hạn chế được xói mịn, vì lượng
nước dịng chảy giảm. Độ thấm nước phụ thuộc vào: độ dày của lớp đất,
thành phần cơ giới của đất, kết cấu đất...
Địa hình: độ dớc quyết định đến thế năng của hạt đất và dòng chảy phát
sinh trên bề mặt. Độ dớc càng lớn thì độ xói mịn càng mạnh, cường độ
xói mịn cịn phụ thuộc vào chiều dài dốc: dốc càng dài khối lượng nước
chảy, tớc độ dịng chảy, lực qn tính càng tăng, xói mòn càng mạnh.
Độ che phủ thực vật: thảm thực vật có tác dụng ngăn chặn xói mịn làm
tắt năng lượng hạt mưa, làm chậm tích tụ nước, tạo kết cấu bền của thể
đất, tăng mức độ thấm nước của đất, tăng ma sát cơ học thông qua bộ rễ
và thảm lá rụng.
Bảng 1: Một số nguyên nhân gây xói mịn đất (đơn vị %)
Ngun nhân
Xói mịn
Xói mịn Thối hóa Thái hóa
Tổng số
do nước
do gió
hóa học
lý học
Phá rừng
43
8
26
2
384
Chăn thả quá mức
29
50
6
16
388
Canh tác không hợp lý
24
16
58
80
389
Nguyên nhân khác
4
16
10
2
93
100
100
100
100
1214
Tổng số
(Nguồn: Đào Châu Thu, 2006)
c. Xói mịn do trọng lực
Do đặc tính vật lý của đất là có độ xớp, đất có nhiều khe hở với nhiều kích
thước khác nhau và dolực hút của quả đất ên đất có khả năng di chuyển từ tầng
10
đất trên của bền mặt xuống tầng đất sâu do chính trọng lượng của nó hoặc có thể
đất bị trơi nhẹ theo khe, rãnh. hay người ta còn gọi là hiện tượng rửa trôi đất
theo chiều của phẩu diện đất.
1.3.2. Xói mịn đất do các hoạt động sản xuất và quản lý của con người
Nhịp độ tăng dân số và phát triển kinh tế xã hội trong nhiều thập kỷ qua đã
làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên đặc biệt là tài nguyên đất. Con người với các
hoạt động và quản lí tài ngun đất khác nhau đã góp phần gây ra xói mịn đất
dẫn đến suy thối đất.
Các hoạt động và quản lí đất đã dẫn đến xói mịn đất: khai thác rừng không
hợp lý, phá rừng làm nương rẫy. Canh tác nông nghiệp không bền vững, cháy
rừng, chăn thả gia súc quá mức, xây dựng dường điện, cầu cống, dường điện ở
vùng núi không hợp lý, trồng rừng quy mơ lớn nhưng khơng chú ý đến hỗn lồi
và trồng loại cây thích hợp.
Bảng 2: Diện tích đất nương rẫy bình quân 1 hộ gia đình ở các vùng (ha )
Quảng
Ninh
3,56
Lạn
Tuyên
Sơ
g
Quan
n
Sơn
g
La
0,17
1,97
1,2
Ngh
ệ An
0,59
Bình
Bình
Đắ
Địn
Thuậ
k
h
n
Lắk
1,48
1,37
0,44
Đồn
g Nai
2,14
Bình
Cà
Phướ
Ma
c
u
1,73
1,4
(Nguồn: Đào Châu Thu, 2006 )
11
CHƯƠNG II: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XĨI MỊN ĐẤT
2.1. Khí hậu
Yếu tớ khí hậu có thể nói là yếu tớ ảnh hưởng lớn nhất đến xói mịn đất.
Trong các yếu tớ gây xói mịn chính thì mưa là quan trọng hơn cả, ngồi ra có
những yếu tớ ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến xói mịn như nhiệt độ khơng
khí, độ ẩm, tớc độ gió...
2.1.1. Lượng mưa
Lượng mưa ảnh hưởng rất lớn đến q trình xói mịn. Ở những khu vực có
lượng mưa thấp thì khả năng xói mịn là rất thấp vì lượng mưa khơng đủ để tạo
thành dịng chảy (vì bị mất do ngấm vào đất, bay hơi, thực vật sử dụng...) và do
đó khơng có khả năng vận chuyển vật chất đi xa. Lượng mưa trung bình hàng
năm thường phải lớn hơn 300 mm thì xói mịn do mưa mới xuất hiện rõ. Nếu
lượng mưa lớn hơn 1000 mm/năm thì cũng tạo điều kiện tớt cho lớp phủ thực
vật phát triển và lượng xói mịn cũng khơng đáng kể. Nhưng với lượng mưa như
vậy mà tại những khu vực có rừng bị tàn phá thành đất trớng, đồi núi trọc thì xói
mịn thì sẽ là rất lớn.
2.1.2. Bốc hơi nước
Một phần bốc hơi trực tiếp vào khí qủn, phần khác bớc hơi qua hoạt động
của thực vật và động vật sau đó được ngấm x́ng đất theo khe nứt, thẩm thấu.
Lượng nước cịn lại hình thành dịng chảy bề mặt.
2.1.3. Cường độ mưa
Q trình hình thành dịng chảy phụ thuộc nhiều vào cường độ của trận
mưa. Cường độ mưa là lượng mưa trong một thời gian nhất định trong một đơn
vị tính là mm/h. Theo các kết quả nghiên cứu ở nhiều khu vực trên thế giới thì
những trận mưa có cường độ mưa trên 25 mm/h thì mới có tác dụng tạo nên
dịng chảy và từ đó mới gây xói mịn. Tỷ lệ lượng mưa tạo ra trong năm được
tạo ra bởi các trận mưa có cường độ lớn hơn 25 mm/h càng nhiều thì khả năng
12
gây xói mịn càng lớn. Nếu thời gian mưa dồn dập trong thời gian ngắn thì đó
chính là tiền đề cho sự hình thành lũ quét, trượt lở ở vùng núi gập lụt ở hạ lưu,
cùng với việc gia tăng xói mịn đất.
2.1.4. Đặc tính của mưa
Đặc tính của mưa cũng ảnh hưởng lớn đến xói mịn của đất. Mưa rào nhiệt
đới gây tác hại nhiều hơn nhiều so với mưa nhỏ ở các vùng ôn đới.
2.1.5. Thời gian mưa
Hay là mức độ tập trung của những trận mưa. Lượng đất bị xói mịn chủ
yếu là vào mùa mưa, nhất là những nơi đất đang thời kỳ bỏ hố khơng có sự
điều tiết và cản nước của lớp phủ thực vật.
2.1.6. Các yếu tố khác
Tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự xói mịn đất như nhiệt độ khơng
khí, sự bay hơi nước, tớc độ gió (khi mưa x́ng),... Những tác động này nếu so
sánh với tác động do mưa gây ra thì có thể xem là khơng đáng kể, trừ một số
trường hợp đặc biệt như lượng mưa quá nhỏ.
2.2. Địa hình
Địa hình ảnh hưởng rất lớn lên xói mịn và với mỗi kiểu địa hình sẽ có
những loại hình xói mịn khác nhau. Nếu địa hình núi, phân cắt có độ dớc lớn thì
xói mịn khe rãnh dạng tuyến diễn ra mạnh mẽ. Cịn đới với những mặt sườn
phơi và địa hình thấp, thoải thì xói mịn theo diện (hay xói mịn bề mặt) sẽ
chiếm ưu thế. Với địa hình núi đá vơi thì khơng có hai loại hình trên mà có xói
mịn ngầm, tạo các dạng hang động.
Ảnh hưởng của địa hình có thể trực tiếp hay gián tiếp đến sự xói mịn đất.
Trước hết, địa hình làm thay đổi vi khí hậu trong vùng đến ảnh hưởng gián tiếp
đến xói mịn đất thơng qua tác động của khí hậu. Địa hình núi cao cùng với sườn
chắn gió ẩm là một trong những yếu tớ tạo nên những tâm mưa lớn. Ảnh hưởng
trực tiếp của địa hình đến xói mịn được thơng qua yếu tớ chính là độ dốc và
chiều dài sườn dốc:
13
2.2.1. Độ dốc
Độ dốc là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến xói mịn và dịng chảy mặt.
Độ dớc càng lớn thì xói mịn mặt càng lớn và ngược lại. Nó ảnh hưởng tới sự
phân chia dịng nước và cường độ dịng nước chảy. Xói mịn có thế xảy ra cường
độ dốc từ 30 và nếu độ dốc tăng lên hai lần thì cường độ xói mịn tăng lên 4 lần
hoặc hơn.
Trong điều tra lập bảng đồ đất quy hoạch sử dụng đất tỷ lệ nhỏ có thế xác
định độ dớc theo 3 cấp sau:
- Đất có độ dớc dưới 150: được coi là vùng đất bằng, ít dớc. Trong số này
chủ yếu là các vùng đất ven biển, đồng bằng thung lũng, cao nguyên và đồng
bằng thấp, vùng bán sơn địa. Cây nông nghiệp trồng chủ yếu trên những loại đất
này.
- Đất có độ dớc từ 150 - 250: đây là những vùng có độ dớc trung bình
nhưng đã phải hạn chế sản xuất nông nghiệp với các loại cây nơng nghiệp ngắn
ngày, có độ che phủ thấp hoặc cây trồng cần chăm sóc đặc biệt khơng nên trồng
trên đất dốc trên 150. Các loại cây trồng lâu năm có tán lá rộng, che phủ cao có
thể trồng được nhưng phải có biện pháp hạn chế xói mịn. Mơ hỉnh sử dụng hợp
lý nhất là sản xuất nông lâm kết hợp.
- Độ dớc trên 250: theo quy định thì khơng được bớ trí cây nơng nghiệp ở
đây. Vùng này chỉ được phép bảo vệ, phục hồi và trồng lại rừng.
- Trong quy hoạch sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam, độ dốc được chia
thành 5 cấp như sau:
Bảng 3: Các cấp của độ dốc
Mức độ rửa trơi xói
mịn
Dộ dớc
Yếu
<30
Trung bình
5–80
Mạnh vừa
8 – 15 0
14
Mạnh
15 – 25 0
Rất mạnh
>250
2.2.2. Chiều dài sườn dốc
Cùng một cấp độ dốc, nếu chiều dài sườn dốc càng lớn thì nguy cơ gây xói
mịn đất càng cao. Chiều dài sườn dớc dài bao nhiêu thì lượng đất bị bào mịn
cũng tăng lên tuỳ thuộc vào mơ hình sử dụng đất.
Một số kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng: nếu chiều dài sườn dớc tăng lên
hai lần thì lượng đất xói mịn cũng tăng xấp xỉ hai lần (đới với đất sản xuất lâm
nghiệp ) và tăng lên gần ba lần trên đất trồng cà phê. Trong điều kiện nhiệt đới
ảnh hưởng của chiều dài sườn dốc cũng rõ nét hơn so với các nước ôn đới
(Hudson, 1981 ). Theo Lê Văn Khoa và đồng tác giả (2001 ), nghiên cứu ảnh
hưởng của chiều dài sườn dốc tới cường độ xói mịn đã rút ra nhận xét: nếu tăng
chiều dài sườn dớc lên hai lần thì lượng đất bị xói mịn tăng 7-8 lần.
2.3. Con người
Trong các hoạt động của mình con người tác động đến thế giới tự nhiên
theo hai hướng tích cực và tiêu cực, các hoạt động này có thể là nguyên nhân
trực tiếp hay gián tiếp tác động lên xói mịn. Các hoạt động của con người có thể
là:
- Du canh, đớt rừng làm rẩy.
- Hủy hoại thảm thực vật rừng tự nhiên.
- Khai thác gỗ không hợp lý.
- Bao gồm phá rừng, xây dựng đường sá.
-
Chăn thả quá mức: Khai thác đòng cỏ chăn thả tự do, làm giảm thảm phủ
thực vật tự nhiên, và tăng mức độ nén chặt đất, dẫn đến kết quả là gia tăng
nước chảy tràn, tăng xói mịn đất, mất nhiều nước.
- Khai thác hầm mỏ.
15
- Kỹ thuật canh tác khơng thích hợp.
2.4. Thảm thực vật
Nghiên cứu của Võ Đại Hải (1996) cho thấy: nếu giảm độ tàn che từ 0,7 0,8 xuống mức 0,3 - 0,4 thì xói mịn đất sẽ tăng lên 42,2% và dịng chảy mặt
tăng 30,4% đới với rừng tự nhiên; xói mịn đất tăng 27,1% và dịng chảy mặt
tăng 33,8% đối với rừng le. Đồng thời, tác giả cũng chỉ ra rừng càng có nhiều
tầng tán thì khả năng giữ nước và đất càng tớt, rừng có một tầng tán thì lượng
đất xói mịn cao gấp 3 lần so với rừng có 3 tầng tán.
2.5. Đất đai
Mỗi loại đất khác nhau thì có tính chớng xói mịn khác nhau. Có thể định
nghĩa tính xói mịn của đất là đại lượng biểu hiện tính chất dễ bị xói mịn của
đất. Tính xói mịn mang tính chất ngược lại với tính chớng xói mịn của đất.
Những yếu tớ tác dụng đến tính xói mịn của đất được chia làm 2 nhóm:
Nhóm 1: Các tính chất vật lý của đất như cấu trúc đất, thành phần cơ
giới, tớc độ thấm.
Nhóm 2: Các biện pháp làm đất trong quá trình sử dụng đất. Những tính
chất quan trọng của đất gồm: thành phần cơ giới, cấu trúc, tốc độ thấm
và giữ nước, độ xốp hay độ nén của đất.
16
CHƯƠNG III: ẢNH HƯỞNG DO XĨI MỊN ĐẤT GÂY RA
3.1. Mất đất do xói mịn
Lượng đất mất do xói mịn là rất lớn phụ thuộc vào độ dốc, chiều dài sườn
dốc, thực trạng lớp phủ trên mặt đất dao động từ 100 đến 500 tấn đất/ha/năm.
Theo nghiên cứu về lượng xói mịn trên đất canh tác rẫy ở Tây Bắc của hội
Khoa Học Đất Việt Nam:
Bảng 4: Lượng đất hằng năm bị mất do xói mịn
Độ dày tầng đất bị xói
Lượng đất mất
mịn (cm)
(tấn/ha)
Vụ 1 (1962)
Vụ 2 (1963)
Vụ 3 (1964)
0,79
0,88
0,77
119,2
134,0
115,5
Cả 3 vụ gieo
2,44
266,7
Vụ
(Nguồn: Đào Châu Thu, 2006)
3.2. Mất dinh dưỡng
- Đất bị thối hóa bạc màu.
- Làm thay đổi tính chất vật lý của đất, đất trở nên khô cần, khả năng thấm
hút và giữ nước của đất kém.
- Làm tổn hại tới môi trường sống của sinh vật, động thực vật đất nên hạn
chế khả năng phân giải của chúng, do đó độ phì nhiêu của đất giảm.
3.3. Tác hại đến sản xuất
3.3.1. Tác hại đến sản xuất nông nghiệp
Đất mặt bị bào mòn, đất trở nên nghèo xấu, mất hết chất hữu cơ độ phì
trong đất. Xói mịn đất gây nhiều thiệt hại to lớn trong nông nghiệp, đã lôi cuốn
17
phần lớn các hạt đất có kích thước nhỏ có chứa chất phì làm đất trở nên nghèo
nàn. Làm giảm năng xuất cây trồng
3.3.2. Tác hại đến sản xuất công nghiệp
Do xói mịn đất, nương rẫy chỉ làm vài ba vụ rồi bỏ hóa. Chế độ canh tác
bừa bãi theo kiểu đốt nương rẫy đã làm cho nông sản giảm đi rất nhiều kéo theo
việc sản xuất công nghiệp bị ảnh hưởng.
3.3.3. Tác hại đến thủy lợi
Mức độ xói mịn ở nước ta thuộc loại cao, phù sa các sông lớn cuốn từ
thượng nguồn về bồi đắp các sông ở hạ lưu làm nâng mực nước sông dẫn đến lụt
lội. Ngồi ra, sa bồi làm cho các cơng trình thủy lơi như hồ chứa nước, kênh
mương bị thu hẹp diện tích, hiệu suất sử dụng bị hạn chế, cơng tác tưới tiêu gặp
nhiều trở ngại.
- Năng suất cây trồng giảm nhanh chớng.
- Tăng chi phí sản xuất để phục hồi đất, thu nhập của người dân thấp, đời
sống của người dân gặp khó khăn.
3.4. Tác hại đến mơi trường
Mơi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, hạn hán lũ lụt xảy ra liên tục làm ô
nhiễm nguồn nước và gây ra nhiều thiệt hại cho người dân.
Xói mịn đất ở mức độ cao người ta gọi là hiện tượng lở đất, sát núi gắn
liền với hiện tượng lũ quét đã gây thiệt hại không những cho môi trường sinh
thái, cảnh quan mà cả con người và xã hội.
18
CHƯƠNG IV: BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG XĨI MỊN
4.1. Các biện pháp phi cơng trình
Các biện pháp phịng ngừa đề cập ở đây là các biện pháp canh tác hay “phi
công trình”, dựa trên ngun tắc quản lý đất để tới thiểu hóa tác động của các
giọt mưa, tăng cường và duy trì một cấu trúc của đất thuận lợi, tới thiểu hóa sự
đóng váng bề mặt, thúc đẩy một vận tốc thấm nước cao, và giảm vận tốc và số
lượng nước chảy mặt. Một kỹ thuật quản lý ngăn ngừa xói mịn đất thường được
khuyến cáo là sử dụng cây che phủ đất, che tủ đất bằng phế liệu , và canh tác
bảo tồn .
Các kỹ thuật quản lý hoa màu có liên quan để kiểm sốt xói mịn đất bao
gồm sự cung cấp một thảm phủ thực vật liên tục (ví dụ, đa canh , canh tác theo
băng ), và các hệ thống của quản lý hoa màu được cải thiện (ví dụ, các giớng
mới, hạt giớng có chất lượng tớt, trồng sớm, sử dụng phân bón cân bằng, các
biện pháp kiểm soát dịch hại, và các kỹ thuật nông học dựa trên phương thức
canh tác tốt khác đảm bảo cấu trúc, sinh trưởng và năng suất tối ưu của hoa
màu ).
4.1.1. Canh tác che phủ đất
Che tủ đất là tạo một lớp phế liệu hoa màu trên mặt đất. Có nhiều loại vật liệu
che tủ đất khác nhau, phụ thuộc vào nguồn và phương pháp thu nhận và áp dụng
vật liệu của che tủ đất (Hình 13). Các phương pháp công nghệ của canh tác che
tủ đất khác nhau trên cơ sở nguồn gốc của vật liệu che tủ đất là mang từ nơi
khác đến hay được sản xuất tại chỗ. Mặc dù một phạm vi rộng các vật liệu đã
được sử dụng để che tủ đất, thực tế và khả thi nhất là phế liệu hoa màu từ vụ
trước.
Các tác dụng có lợi của sự che tủ đất là do các cơ chế:
Các tác dụng vật lý: tới thiểu hóa tác động của các giọt mưa, cải thiện sự
tiếp nhận lượng mưa của mặt đất thông qua tăng cường của cấu trúc của
đất, giảm nước chảy mặt và do đó, giảm xói mịn;
19
Các tác dụng sinh học: gia tăng các hoạt động sinh học và đa dạng loài
của hệ thực vật và hệ động vật đất, như trùn đất, gia tăng sinh khối
carbon, và cải thiện sinh trưởng của hoa màu; và
Các tác dụng hóa học: thay đổi tình trạng dưỡng liệu và ảnh hưởng lên
sinh trưởng của hoa màu.
Một lợi ích chính của canh tác che tủ đất là giảm lượng nước
chảy mặt và xói mịn đất. Dữ liệu trong Bảng 13 ghi nhận từ các
độ dốc 1% đến 15%, cho thấy rằng với một mức che tủ đất 4
Mg/ha, hiệu quả giảm nước chảy mặt được được ghi nhận ngay
cả ở độ dốc đến 15%. Dữ liệu trong Bảng 14 cho thấy giá trị âm
của số mũ của mức độ hay số lượng vật liệu che tủ đất (M), cho
thấy rằng nước chảy mặt và xói mịn đất giảm theo hàm mũ với
một sự gia tăng số lượng vật liệu che tủ đất ngay cả kh không
hoa màu che phủ. Ngoài sự gia tăng vận tốc thấm, che tủ đất
cũng làm giảm bốc hơi từ đất và bảo tồn nước trong vùng rễ.
Hạn chế chính của phương pháp là nó địi hỏi một lượng lớn phế
liệu thực vật (thường là 4 Mg/ha/năm) để dùng làm áp dụng vật
liệu che tủ đất đều đặn và thường xuyên một cách kinh tế (cùng
với nhu cầu thức ăn xanh, chất đốt hay vật liệu xây dựng) và chi
phí lao động cần thêm, bao gồm chi phí thu hoạch và áp dụng
vật liẹu che tủ đất. Hệ quả là canh tác che tủ đất có thể chỉ khả
thi trên quy mơ nhỏ cho một số hoa màu hàng hóa có giá trị
cao.
4.1.2. Canh tác bảo tồn
a. Không cày đất
Đây là một hệ thớng làm đất trong đó khơng có sự chuẩn bị đất trước khi
gieo trồng và phần lớn phế liệu hoa màu được để lại trên mặt đất . Sự kết hợp
của giải pháp không gây nhiễu loạn đất và sự hiện diện của phế liệu hoa màu có
20
tác dụng che tủ đất giúp tới thiểu hóa các rũi ro do xói mịn. Vài các thí nghiệm
được tiến hành trong khắp vùng nhiệt đới ẩm đã chứng minh hiệu quả kiểm sốt
xói mịn của canh tác khơng cày đất. Tuy nhiên, để có thể áp dụng được và có
hiệu quả, một hệ thớng khơng cày đất phải được thích ứng với các điều kiện cụ
thể. Có vài các biến cách của các hệ thớng khơng cày đất có thể được thích ứng
để đáp ứng với các hạn chế cụ thể của đất.
Gieo qua lớp cỏ: Sự gieo trồng được thực hiện trực tiếp trên lớp thực bì,
cỏ dại, lớp cây che phủ đất hay phế liệu hoa màu của vụ trước được diệt bằng
hóa chất hay cơ giới. Thuốc diệt cỏ Paraquat hay một loại thuốc diệt cỏ tiếp xúc
khác thường được sử dụng để đàn áp cỏ dại hay cây che phủ đất. Thuốc diệt cỏ
tồn lưu (ví dụ, atrazine lasso) cũng đã được sử dụng để kiểm sốt cỏ dại tiền nẫy
mầm. Hoa màu có thể được trồng thủ công hay dùng máy tạo rãnh hẹp (rộng 5 7 cm và sâu 5 cm) để gieo hạt (Plate 22).
Cây che phủ đất: Hệ thống bao gồm trồng hoa màu lấy hạt hay hoa màu
lương thực thực phẩm thông qua một lớp cây che phủ đất được gieo trồng đặc
biệt để tạo ra một lớp phủ bảo vệ mặt đất. Một hệ thống che phủ đất bằng cây
sớng dựa trên ngun tắc đa canh.
Một lồi cây bộ đậu mọc nhanh được thiết lập với các mục tiêu đàn áp cỏ
dại đa niên và trồng hoa màu lấy hạt theo mùa qua nó mà khơng đàn áp nghiêm
trọng sự sinh trưởng và năng suất của hoa màu. Một băng hẹp được mở có hay
khơng dùng th́c diệt cỏ để gieo trồng hoa màu qua lớp cây che phủ đất đã
được thiết lập. Hệ thống vận hành tốt khi lớp cây che phủ đất là cây thấp không
thuộc loại dây leo và không cạnh tranh ánh sáng, nước hay dưỡng liệu. Tuy
nhiên, sự sụt giảm năng suất của hoa màu lương thực thực phẩm có thể xẫy ra
do tác dụng sinh hóa, che bóng, và cạnh tranh nước trong thời kỳ khô hạn. Cây
che phủ đất thường là cây bộ đậu thấp, có rễ cạn. Tuy nhiên, có thể có sự cạnh
tranh nghiêm trọng giữa cây sớng che phủ đất và hoa màu lương thực thực phẩm
về nước và dưỡng liệu. Một số cây sống che phủ đất là dây leo và có thể đàn áp
hoa màu lương thực thực phẩm và làm giảm đáng kể năng suất.
Luân canh: Hệ thống canh tác không cày đất này bao gồm cho gia súc ăn
cây che phủ đất trước khi gieo hoa màu lương thực với hệ thống không cày đất.
21
Hệ thớng có thể có ích khi cây che phủ đất được quản lý đúng đắn và sự chăn
thả được kiểm soát chặt chẻ.
b. Cày đất cục bộ
Từ ngữ này nói đến một hệ thớng làm đất trong đó sự nhiễu loạn cơ học
của đất chỉ xẫy ra cục bộ trong các hàng. Phần đất giữa các hàng được giữ
không bị xáo trộn và được bảo vệ với sự che tủ bằng phế liệu hoa màu. Làm đất
cục bộ cũng bao gồm sự mở các đám nhỏ hay sử dụng luân phiên các băng nhỏ
để thúc đầy sự tiếp xúc giữa hạt giớng và đất và tới thiểu hóa sự cạnh tranh. Các
biến cách thường gặp của làm đất cục bộ bao gồm các hình thức sau:
Cày theo băng: Sự cày đất không được thực hiện trong phần lớn diện tích
giữa các băng, và các băng hẹp được mở bằng cách cày đất để tạo điều kiện
thuận lợi cho việc gieo trồng và bón phân. Phế liệu hoa màu được để lại không
bị xáo trộn trong phần giữa các băng.
Cày đục: Hệ thống thay cách cày sơ bộ bằng sự cày ngầm với lưởi đục
(chisel plow) ăn sâu vào đất. Sự cày ở lớp sâu được thực hiện tởi độ sâu 30 - 50
cm. Mục đích chính là làm tơi lớp đất sâu bị nén chặt.
Cày ngầm: Cày lưởi được sử dụng để làm rời lớp đất bên dưới mà khơng
đất lật đất. Hệ thớng địi hỏi một máy kéo công suất lớn và đắt tiền.
Làm đất tối thiểu: Thuật ngữ "làm đất tối thiểu" thường được định nghĩa
là "sự thao tác đất đai ở mức tối thiểu cần thiết để sản xuất hoa màu hay đáp ứng
các yêu cầu làm đất dưới các điều kiện đất đai và khí hậu hiện tại". Nó thường
có nghĩa là mọi hệ thớng có sự xới xáo đất ít hơn các hệ thớng dựa trên sự làm
đất quy ước.
Tuy nhiên, làm đất theo "quy ước" phụ thuộc vào điều kiện đất đai và sinh
thái cụ thể. Các hệ thống dựa trên sự làm đất quy ước trong vùng nhiệt đới ẩm
dựa trên nguồn lao động thủ công hay sức kéo động vật và thường gồm một hệ
thớng líp và rãnh hay ụ đất (Plate 27). Trong một số trường hợp, làm đất theo
truyền thớng đơn giản có nghĩa là sự chọc lỗ bỏ hạt ngay sau cơn mưa đầu tiên.
Một số biến cách của sự làm đất tối thiểu bao gồm các biện pháp sau:
Líp cũ: Trong hệ thớng này, sự cày lật đất bằng cày đĩa được thực hiện vào
cuối chu kỳ hoa màu hay mùa canh tác trước. Hoa màu của vụ canh tác kế được
22
gieo hạt với sự chuẩn bị líp gieo tới thiểu, như bừa đĩa thực hiện vào đầu mùa
mưa tiếp theo.
Lên líp: Phương thức gieo trồng hoa màu trên các hệ thớng líp được chấp
nhận rộng rãi trong các khí hậu nhiệt đới. Hoa màu có thể được trồng trên mặt
líp ở đỉnh hay hai bên hay trong rãnh. Kỹ thuật lên líp thúc đẩy việc áp dụng các
hệ thớng hoa màu như hệ thống canh tác dựa trên lúa-hoa màu, trong đó hoa
màu đất cao có thể được trồng trên đỉnh líp và lúa trong các rãnh.
Các líp có thể được sử dụng trong các mùa khác nhau. Một cách bớ trí khác
là hệ thớng líp-rãnh bán vĩnh viễn, chỉ cần sửa chửa vào đầu mùa canh tác mới.
Các líp có thể được bớ trí theo đường đồng mức với các rãnh nằm ngang chuyễn
nước chảy tràn vào các mương có cỏ bảo vệ hay các líp có thể có các bờ ngang
ngắn để tạo ra các chổ trũng chứa nước. Hệ thớng có bờ ngang được gọi là hệ
thớng líp liên kết (Plate 28).
Phạm vi rộng của các hệ thống làm đất được mô tả trong phần này cho thấy các
phương pháp này ít nhiều có tính chun biệt theo loại đất. Trong thực tế, khó có
thể chấp nhận một hệ thống làm đất cho một phạm vi rộng của vùng sinh thái,
loại đất, hoa màu và hệ thống hoa màu khác nhau. Các đặc điểm tổng quát được
trình bày trong Bảng 17 là một nổ lực mô tả sự thích hợp của các hệ thớng canh
tác bảo tồn khác nhau cho các loại đất và các vùng sinh thái của vùng nhiệt đới
ẩm.
c. Canh tác theo băng
Canh tác theo băng đồng mức là phương pháp phân chia một diện tích canh
tác có độ dớc lớn thành các băng đồng mức cắt ngang hành trình của nước chảy
mặt và làm chậm vận tớc của nó. Hoa màu thấp có tác dụng bảo tồn đất (ví dụ
đậu bị, đậu nành, Stylosanthes, Pueraria) được gieo trồng trong các băng xen kẻ
với các băng hoa màu dễ gây suy thối đất (ví dụ bắp, lúa). Một hoa màu có tác
dụng bảo tồn đất được gieo trồng trên băng đồng mức sẽ làm giảm sự xói mịn
của sườn dớc, thúc đẩy hoa màu hấp thu nước chảy mặt, làm chậm vận tốc nước
chảy mặt, và giữ lại vật liệu xói mịn do nước chảy mặt mang đi (Plate 29).
23
Nhiều biến cách canh tác theo băng đã được mô tả, bao gồm các phương pháp
như sau:
Canh tác theo băng đồng mức: Các băng xen kẻ được bớ trí theo đường
đồng mức. Các băng đồng mức này thúc đẩy việc thực hiện các hoạt động canh
tác theo đường đồng mức.
Canh tác theo băng đệm: Các băng đệm được bớ trí trên địa hình dợn
sóng với các độ dớc phức tạp, khó thiết lập các băng đồng mức. Điều này được
thực hiện bằng cách mở rộng vùng đệm thành một băng đệm liên tục. Các băng
đệm thường được trồng cây che phủ đất và cây gỗ.
Canh tác theo băng trên đồng ruộng: Kỹ thuật này bao gồm việc thiết
lập các băng hình chữ nhật song song với một cạnh của đồng ruộng. Kiểu canh
tác theo băng này chỉ có thể được thực hiện trên đất hơi dớc nhẹ có khả năng bị
xói mịn thấp.
Băng cản: Các băng này gồm các hàng cây đơn hay kép trồng cỏ hay ngủ
cốc ở mật độ cao, bớ trí theo đường đồng mức để cung cấp sự bảo vệ chống lại
các tác động của nước chảy mặt. Các băng cỏ Vetiver được xếp vào loại băng
cản này.
Băng theo đường biên
Ranh giới của lô đất canh tác thường được thiết lập với các hàng thực vật
đa niên. Các hàng rào này cũng giúp tới thiểu hóa các rũi ro của sự xói mịn đất.
Ngồi sự kiểm sốt xói mịn, sự canh tác ln phiên trong các băng xe kẻ
có thể giúp tái tạo độ phì của đất, cải thiện cấu trúc của đất, và phục hồi sức sản
xuất. Sinh khối được sản xuất trong các băng bỏ hóa/băng đệm có thể được sử
dụng làm vật liệu che tủ đất, thức ăn xanh và phân ủ. Các băng đệm thường
được trồng với các loài bộ đậu mọc nhanh và dễ thiết lập. Một sớ lồi cây bộ đậu
phổ biến phù hợp cho các loại đất và môi trường của vùng nhiệt đới ẩm.
Canh tác theo băng thường có hiệu quả trên đất có độ dớc nhỏ (< 7%) địa
hình dợn sóng nhẹ. Đới với độ dớc lớn, canh tác theo băng phải được tăng cường
bằng các giải pháp cơng trình.
4.1.3. Canh tác theo đường đồng mức
Hiệu quả của canh tác theo đường đồng mức giảm theo sự gia tăng độ dốc
và độ dài sườn dốc, và gia tăng theo cường độ mưa. Nếu lượng mưa vượt quá
24
khả năng giữ nước mặt của hệ thống đường đồng mức, nước chảy mặt sẽ chảy
xuống dốc không được kiểm sốt có thể dẫn tới xói mịn gia tớc và thậm chí xói
mịn rãnh nghiêm trọng.
Do đó, chỉ áp dụng đơn thuần canh tác theo đường đồng mức là không đủ
để kiểm sốt xói mịn trên các vùng có độ dớc lớn, sườn dớc dài, đất dễ bị xói
mịn, và trong các cơn mưa lớn. Các nhược điểm của canh tác theo đường đồng
mức là thường xuyên thay đổi hướng canh tác, đòi hỏi nhiều thời gian lao động
và máy móc hơn, và mất của một sớ diện tích có thể dùng cho sản xuất.
4.1.4. Trồng cây che phủ đất
Trồng cây che phủ đất họ cỏ hay bộ đậu hai hay ba năm một lần có thể là
kỹ thuật cần thiết cho sự quản lý bền vững tài nguyên đất và nước. Cây che phủ
đất mang lại nhiều lợi ích cho việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên (ví
dụ, phục hồi độ phì, kiểm sốt cỏ dại, tránh gieo lại và di chuyễn trên đất canh
tác, bảo tồn nước mưa, và giảm chi phí năng lượng). Ngồi ra, cây che phủ đất
giúp kiểm soát dịch hại, cải thiện tính chất vật lý của đất và độ thấm nước của
đất và giảm xói mịn đất.
Cây che phủ đất đã được sử dụng từ lâu trong vùng nhiệt đới cho việc bảo
tồn đất và nước, đặc biệt là trong các đồn điền hoa màu trên đất dớc. Ngồi sự
gia tăng độ phì của đất, cây che phủ đất cũng cải thiện cấu trúc của đất và gia
tăng tỷ lệ khoảng trớng lớn. Tuy nhiên, lợi ích chính của cây che phủ đất là kiểm
sốt xói mịn. Một phạm vi rộng của các lồi cây che phủ đất có thể được sử
dụng để bảo tồn đất và nước trong vùng nhiệt đới ẩm . Hiện có một phạm vi
rộng các lồi và giớng cây trồng thích hợp có thể lựa chọn để làm cây che phủ
đất. Sự lựa chọn một loài cây che phủ đất thích hợp cho các loại đất và các vùng
sinh thái khác nhau phụ thuộc vào nhiều u tớ, bao gồm:
Sự dễ dàng và tính kinh tế của việc thiết lập, bao gồm sự có sẳn của
nguồn hạt giống;
Khả năng tạo một lớp che phủ và sinh trưởng nhanh trong mùa bất lợi;
Cố định N thay vì tiêu thụ N;
25