Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

thực trạng và giải pháp quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp của lâm trường thuận an huyện đăksong, tỉnh đăknông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 139 trang )


i
Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp i



huỳnh tấn anh



Thực trạng và giải pháp quản lý, sử dụng
đất lâm nghiệp của Lâm trờng Thuận An
huyện ĐăkSong, tỉnh ĐăkNông


Luận văn thạc sĩ kinh tế

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số : 60.31.10

Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. ts. quyền đình hà



Hà nội 2006


ii
LỜI CAM ĐOAN



- Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu
trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử
dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện
luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích
dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc

Tác giả luận văn


HUỲNH TẤN ANH

















iii

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này tôi đã nhận
được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể và cá nhân. Nhân đây tôi xin
được có đôi lời cảm ơn xâu sắc đến:
Tập thể các thầy, cô giáo Khoa kinh tế và Phát triển nông thôn, Khoa sau
đại học Trường Đại học Nông nghiệp I, đã tận tình tình giúp đỡ tôi trong quá trình
học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Ban giám đốc và tập thể cán bộ công nhân viên Lâm trường Thuận An, Ban
giám đốc và tập thể anh, chị, em công - viên chức Sở Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn tỉnh Đăk Nông đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất có thể đề tôi được an
tâm tham gia học tập, thu thập tài liệu nghiên cứu và nghiên cứu hoàn thành luận
văn.
Tập thể bà con nông dân trên Lâm phần lâm trường Thuận An đã tạo điều
kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu điều tra.
Tập th
ể các anh, chị, em lớp Cao học Kinh tế khóa 13 - Tây Nguyên, lớp cao
học Kinh tế Khóa 13 tại trường đã chia sẽ với tôi trong quá trình học tập và nghiên
cứu.
Thầy giáo GS. TS Bảo Huy đã giúp tôi trong quá trình nghiên cứu Luận văn.
Đặc biệt, tôi xin kính biết ơn thầy giáo PGS. TS. Quyền Đình Hà - người đã
tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận văn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn đến tất cả các tập thể và cá nhân đ
ã
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu!
Tác giả Luận văn


HUỲNH TẤN ANH



iv
MụC LụC
Trang
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt v
Danh mục các bảng vi
Danh mục sơ đồ, biểu đồ, đồ thị viii
1. Mở đầu 1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3
1.4. ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu 4
2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp 5
2.1. Đất lâm nghiệp và vai trò của đất lâm nghiệp trong sản xuất nông
lâm nghiệp 5

2.1.1 Khái niệm đất đai và đất lâm nghiệp 5
2.1.2 Vai trò và ý nghĩa của đất lâm nghiệp trong sản xuất nông lâm
nghiệp 7

2.1.3 Nguyên tắc sử dụng đất trong lâm nghiệp 12
2.1.4 Các quan điểm quản lý đất lâm nghiệp 13
2.1.5 Mối quan hệ giữa quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp 14
2.1.6 Các xu hớng chính trong sử dụng đất lâm nghiệp 15
2.1.7 Đặc điểm sử dụng đất lâm nghiệp miền núi ảnh hởng đến công
tác quản lý, sử dụng đất. 17


2.2. Lâm trờng và vấn đề quản lý, sử dụng đất ở Tây Nguyên 18
2.3 Một số các chính sách liên quan đến quản lý, sử dụng đất lâm
nghiệp 19


v
2.4 Những kinh nghiệm trong quản lý, sử dụng đất trên thế giới và
Việt Nam 20

3. Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu 31
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31
3.2 Phơng pháp nghiên cứu 42
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 46
4.1 Thực trạng quản lý đất lâm nghiệp của Lâm trờng 46
4.1.1 Đất có rừng tự nhiên 47
4.1.2 Đất rừng trồng 62
4.1.3 Đất trống, đất giao khoán 69
4.1.4 Đất khác 70
4.2 Thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp của Lâm trờng Thuận An 72
4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp 72
4.2.2 Các biện pháp đợc áp dụng trong sử dụng đất lâm nghiệp 82
4.2.3 Độ che phủ của đất lâm nghiệp 85
4.3 Một số các nguyên nhân chủ yếu ảnh hởng đến công tác quản
lý, sử dụng đất lâm nghiệp của Lâm trờng Thuận an 87

4.3.1 Các nguyên nhân chủ yếu ảnh hởng đến quản lý đất lâm nghiệp 87
4.3.2 Các nguyên nhân ảnh hởng đến sử dụng đất lâm nghiệp 90
4.4 Một số các giải pháp chủ yếu quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp
của Lâm trờng Thuận An 92


4.4.1 Định hớng quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp 92
4.3.2 Giải pháp trong quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp 95
5. Kết luận và khuyến nghị 108
Tài liệu tham khảo 110
Phụ lục 117

vi
DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT

Chữ viết tắt Nghĩa sử dụng
BQ Bình quân
CBFM Community-Based Forest Management: Quản lý rừng dựa vào
cộng đồng
CNKT Công nhân kỹ thuật
CN Công nhân
ĐLN Đất lâm nghiệp
ĐH-CĐ Đại học, cao đẳng
FAO Food and Agriculture Organization:
Tổ chức nông lơng thế giới
ICRAF Internationnal Center for Reasearch In Agroforestry:
Trung tâm quốc tế nghiên cứu nông lâm kết hợp
LNXH Lâm nghiệp xã hội
LP Lâm phần
LPLT Lâm phần Lâm trờng
LT Lâm trờng
LTTA Lâm trờng Thuận An
NLKH Nông lâm kết hợp
NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
NXB Nhà xuất bản

PTD Participatory Technology Development:
Phát triển công nghệ có sự tham gia
QLSD Quản lý, sử dụng
RRA Rapid Rural Appraisal: Đánh giá nhanh nông thôn
SEANAFE Southeast Asian Network for Agroforestry Education:
Mạng lới giáo dục nông lâm kết hợp Đông Nam á
THCN Trung học chuyên nghiệp

vii
DANH MụC CáC BảNG

Tên bảng Trang
Bảng 3.1. Vị trí địa lý Lâm phần Lâm trờng Thuận An 31

Bảng 3.2. Các chỉ tiêu hoá lý của đất trong vùng 33
Bảng 3.3. Một số các thông số chính về khí hậu, thời tiết 35
Bảng 3.4. Hiện trạng lao động lâm trờng có đến 31/12/2005 38
Bảng 3.5. Hiện trạng đất lâm nghiệp lâm trờng Thuận An 39
Bảng 3.6. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp lâm trờng Thuận An 39
Bảng 3.7. Vốn sản xuất kinh doanh và lao động lâm trờng Thuận An 40
Bảng 3.8. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm 40
Bảng 3.9. Số mẫu điều tra thu thập số liệu sơ cấp 43
Bảng 4.1. Cơ cấu các loại đất lâm nghiệp nghiên cứu 46
Bảng 4.2. Kết quả quản lý đất lâm nghiệp là rừng tự nhiên qua các năm
(2001-2005) 48

Bảng 4.3. Mức độ nhiệt tình trong tuần tra, kiểm tra đất lâm nghiệp 55
Bảng 4.4. Biến động lực lợng đợc cài cắm qua các năm 56
Bảng 4.5. Mức độ phát hiện kết hợp xử lý các vụ vi phạm 59
Bảng 4.6. Số bảng biểu tuyên truyền đợc làm mới và nâng cấp 60

Bảng 4.7. Cơ cấu đất rừng trồng theo phơng thức quản lý 63
Bảng 4.8. Kết quả đạt đợc trong quản lý đất rừng trồng theo phơng
thức tập trung 64

Bảng 4.9. Diện tích rừng trồng đợc giao khoán hàng năm 67
Bảng 4.10. Diện tích đất lâm nghiệp còn lại sau giao khoán 67
Bảng 4.13. Hiện trạng đất khác 70
Bảng 4.14. Tỷ lệ % số hộ sang nhợng và nhận sang nhợng đất lâm
nghiệp trên lâm phần lâm trờng Thuận An 72

Bảng 4.15. Đối tợng sử dụng đất lâm nghiệp lâm nghiệp 73

viii
Bảng 4.16. Cơ cấu đất lâm nghiệp có rừng tự nhiên phân
theo mục đích sử dụng 73

Bảng 4.17. Cơ cấu cây trồng qua từng giai đoạn 75
Bảng 4.18. Tình hình kinh tế hộ trên lâm phần Lâm trờng Thuận An 76
Bảng 4.19. Cơ cấu sử dụng đất của hộ nghiên cứu 78
Bảng 4.20. Mức hởng lợi từ trồng rừng kinh tế của hộ gia đình 83
Bảng 4.21. Diễn biến cháy rừng qua các năm 85
Bảng 4.22. Sơ đồ nguyên nhân và giải pháp quản lý, sử dụng đất Lâm
trờng Thuận An 101

Bảng 4.23. Sơ đồ các bớc tiến hành trong tiến trình giao đất, giao rừng
cho cộng đồng, hộ gia đình 105






ix
DANH MụC SƠ Đồ, BIểU Đồ Và PHụ LụC

Số TT Nội dung Trang
Sơ đồ 4.1. Mô hình lực lợng quản lý bảo vệ trên lâm phần LT 53
Sơ đồ 4.2. Kiểu tham gia của ngời dân trong việc trồng rừng 81
Sơ đồ 4.3. Chu trình giao đất giao rừng có sự tham gia của ngời dân 104

Biểu đồ 4.1. Mô phỏng cơ cấu các loại đất lâm nghiệp 46
Biểu đồ 4.2. Kết quả quản lý diện tích đất lâm nghiệp có rừng tự nhiên 49
Biểu đồ 4.3. Mức độ nhiệt tình trong quản lý đất lâm nghiệp của lực
lợng quản lý bảo vệ đất lâm nghiệp lâm trờng Thuận An 55
Biểu đồ 4.4. Biến động lực lợng cài cắm qua các năm 56
Biểu đồ 4.5. Mức độ phối kết hợp giữa các cơ quan liên quan với Lâm
trờng trong truy tìm và xử lý đối tợng 62
Biểu đồ 4.6. Số lần tổ chức tuyên truyền, số bảng biểu tuyên truyền
đợc làm mới và nâng cấp 64
Biểu đồ 4.7. Cơ cấu đất rừng trồng phân theo phơng thức quản lý 63
Biểu đồ 4.8. Cơ cấu các loại đất trong đất khác 71
Biểu đồ 4.9 Cơ cấu các loại cây trồng qua các năm 79

Đồ thị 4.1. Xu hớng biến động tỷ lệ che phủ của tán rừng 86






1

1. Mở đầu

1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Đất lâm nghiệp (ĐLN) là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý
giá, chứa đựng cả tài nguyên rừng, động thực vật và khoáng sản, là một bộ
phận của môi trờng sinh thái gắn liền với đời sống ngời dân và sự sống còn
của dân tộc. Quản lý, sử dụng ĐLN là vấn đề luôn đợc Đảng và Nhà nớc
đặc biệt quan tâm. Mức độ quan tâm càng thể hiện rõ nét ở các tỉnh Tây
Nguyên; nơi có tiềm năng to lớn về ĐLN và rừng núi, rừng Tây Nguyên đợc
xem là một trong những địa phơng còn lại những khu rừng đặc trng cho hệ
sinh thái rừng cây lá rộng nhệt đới của Việt Nam [26]. Vùng lãnh thổ Tây
Nguyên đã và đang ngày càng đợc coi là địa bàn chiến lợc về kinh tế, xã
hội, an ninh quốc phòng và môi trờng sinh thái của cả nớc. Đất lâm nghiệp
ở Tây Nguyên hầu hết tập trung vào các nông - Lâm trờng, quá trình quản lý
và sử dụng đất đai của các nông - Lâm trờng ở Tây Nguyên những năm qua
còn bộc lộ nhiều khiếm khuyết, không chỉ gây lãng phí tiền của và công sức
đã bỏ ra; nguồn tài nguyên, môi trờng, môi sinh không đợc cải tạo, bảo vệ
đúng mức mà còn ảnh hởng tiêu cực đến mối quan hệ dân tộc, đến niềm tin
của ngời dân đối với Đảng và Nhà nớc. Do hệ quả của những khiếm khuyết
mà nó gây ra, vấn đề quản lý và sử dụng ĐLN đã và đang đuợc coi là một
trong những vấn đề bức xúc và nổi cộm nhất ở Tây Nguyên.
Trong những năm gần đây, trong định hớng phát triển lâm nghiệp,
Chính phủ đã có nhiều chính sách, chủ trơng phân cấp, phân quyền trong
quản lý, sử dụng tài nguyên là ĐLN nh giao đất, giao rừng, chế độ hởng lợi
từ rừng cho ngời quản lý rừng và ĐLN; chủ trơng về xã hội hóa nghề rừng,
phát triển lâm nghiệp xã hội, lâm nghiệp cộng đồng, thực hiện nông lâm kết
hơp. Đây là các cơ sở pháp lý quan trọng trong phát triển lâm nghiệp dựa vào

2
ngời dân, cộng đồng Tuy nhiên việc thực hiện hay áp dụng các chính sách,

chủ trơng vào thực tế lại là một vấn đề cần thảo luận.
Với vị trí địa lý thuộc miền Tây Nam vùng Tây Nguyên của Việt Nam,
tỉnh ĐăkNông trải dài trên diện tích 6.500km
2
với 3.825km
2
ĐLN và 1.633
km
2
đất nông nghiệp (độ che phủ rừng 58,7%), khoảng 85% dân số của tỉnh
sống tại vùng nông thôn. Với tỷ lệ trung bình 35,44% hộ gia đình thuộc diện
nghèo [22], phần lớn họ sống phụ thuộc vào các sản phẩm nông lâm nghiệp,
đặc biệt là những nhóm đồng bào dân tộc thiểu số (chiếm khoảng 33% tổng
dân số) nh Eđê, MNông, Nùng, Tầy và các nhóm dân tộc di c tự do từ
phơng bắc.
Đóng trên địa bàn huyện ĐăkSong, tỉnh ĐăkNông, Lâm trờng Thuận
An có lâm phần (LP) chiếm phần lớn đất đai của huyện, diện tích ĐLN không
có rừng chiếm đa số, có ranh giới là biên giới với nớc bạn Campuchia, dân
c sống ở lâm phần Lâm trờng (LPLT) hầu hết là dân nghèo, trình độ thấp từ
các tỉnh phía bắc di c tự do vào cùng với đồng bào thiểu số tại chỗ. Việc phá
rừng làm rẫy bảo đảm cuộc sống của ngời dân vẫn thờng xuyên xảy ra, diện
tích ĐLN có rừng ngày càng giảm, diện tích ĐLN cha có rừng ngày càng
tăng, diện tích ĐLN đợc đa vào sử dụng hàng năm ít, hiệu quả trên đơn vị
diện tích đất thấp (cơ cấu cây trồng đơn điệu, việc sử dụng giống - phơng
thức canh tác truyền thống đang là chủ yếu), mức sống không đợc cải thiện
Điều đó đã tạo ra áp lực cao đối với các nguồn tài nguyên thiên nhiên và góp
phần tạo nên tình trạng ô nhiễm môi trờng, suy thoái đất.
Để góp phần giải quyết vấn đề trên cần phải nghiên cứu tình hình quản
lý, sử dụng (QLSD) đất lâm nghiệp của Lâm trờng (LT) hiện nay nh thế
nào?; Đã quản lý tốt ĐLN hiện có hay cha? Diện tích đất trống đợc sử dụng

hàng năm? Cộng đồng c dân có đợc cải thiện về kinh tế hay không? Môi
trờng, môi sinh có đợc bảo vệ hay không? Những giải pháp nào cho quản
lý, sử dụng ĐLN Xuất phát từ thực tế trên tôi đi vào nghiên cứu đề tài

3
"Thực trạng và giải pháp quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp của Lâm trờng
Thuận An - huyện ĐăkSong, tỉnh ĐăkNông".

1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1 Những vấn đề đặt ra
Một là: ĐLN đợc quản lý và sử dụng nh thế nào tại LTTA, sự phù
hợp với thực tế tại địa phơng?.
Hai là: Những giải pháp nào để khắc phục các yếu kém trong QLSD đất
lâm nghiệp của LTTA?
1.2.2 Mục tiêu chung
Trên cơ sở tìm hiểu, đánh giá thực trạng QLSD đất lâm nghiệp của
LTTA giai đoạn 2001-2005 phát hiện các nguyên nhân chính tác động đến
việc quản lý và sử sụng ĐLN của LT, từ đó khuyến nghị các giải pháp chủ yếu
hoàn thiện công tác QLSD đất cho LT trong các năm tới.
1.2.3 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần tập hợp, hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý và
sử dụng ĐLN.
- Đánh giá thực trạng QLSD đất lâm nghiệp của LT giai đoạn 5 năm
(2001-2005), tìm ra các nguyên nhân ảnh hởng tới quản lý, sử dụng ĐLN
của LT.
- Khuyến nghị một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác QLSD
đất lâm nghiệp cho LT trong các năm tới.
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
1.3.1 Đối tợng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung QLSD đất lâm nghiệp, các

nhóm hộ sử dụng ĐLN, các mối quan hệ chủ yếu tác động đến QLSD đất lâm

4
nghiệp lâm trờng Thuận An.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
* Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến quản
lý, sử dụng đất lâm nghiệp đang áp dụng tại LTTA. Trên cơ sở đó khuyến
nghị các giải pháp phù hợp trong QLSD đất lâm nghiệp tại đơn vị.
* Về không gian: Đề tài đợc nghiên cứu tại LTTA, huyện ĐăkSong, tỉnh
ĐăkNông.
* Về thời gian: Phạm vi thời gian thu thập số liệu nghiên cứu là kết quả của
quản lý, sử dụng đất các năm 2001-2005.
Số liệu phục vụ nghiên cứu đề tài ngoài các số liệu thứ cấp có tại đơn vị,
các cơ quan liên quan, các tài liệu đã đợc công bố qua các năm còn có các số
liệu sơ cấp đợc thu thập trực tiếp tại địa bàn nghiên cứu tháng 2/2006.
1.4. ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Là tài liệu tham khảo có ý nghĩa thực tiễn trong việc giúp các LT, các
Sở ban ngành trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên QLSD tốt hơn quỹ ĐLN đợc
nhà nớc giao quản.

5
2. Cơ sở lý luận và thực tiễn
về quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp

2.1. Đất lâm nghiệp và vai trò của đất lâm nghiệp trong sản xuất nông
lâm nghiệp
2.1.1 Khái niệm đất đai và đất lâm nghiệp
2.1.1.1 Khái niệm đất đai
Đất là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá mà thiên nhiên
ban tặng cho con ngời. Có rất nhiều công trình nghiên cứu về đất và hiểu đất

ở nhiều khía cạnh khác nhau, khái niệm đầu tiên khá hoàn chỉnh của nhà học
giả ngời Nga Docutraiep năm 1879 cho rằng đất là vật thể thiên nhiên cấu
tạo độc lập lâu đời do kết quả của quá trình hoạt động tổng hợp của 5 yếu tố
hình thành bao gồm đá, thực vật, động vật, khí hậu, địa hình và thời gian [6].
Tuy vậy khái niệm này cha đề cặp đến sự tác động của các yếu tố khác tồn
tại trong môi trờng xung quanh, do đó sau này một số học giả khác đã bổ
sung các yếu tố nh nớc của đất, nớc ngầm [6]. Để hoàn thiện khái niệm
trên, nhà học giả ngời Anh V.R Wiliam đã đa thêm khái niệm về đất coi đất
là lớp mặt tơi xốp của lục địa có khả năng tạo ra sản phẩm cho cây[6]. Nhà
học giả khác ông E. Mitchulich (1923) cho rằng đất chỉ là cái giá đỡ, cái kho
cung cấp chất dinh dỡng và là khối hỗn hợp gồm các phần tử nhỏ cứng rắn,
nớc, không khí cần thiết cho thực vật [6]. Bàn về vấn đề này nhà kinh tế học
C.Mác đã viết đất là t liệu sản xuất cơ bản và phổ biến quý báu nhất của sản
xuất nông nghiệp, điều kiện không thể thiếu đợc của sự tồn tại và tái sinh của
hàng loạt thế hệ loài ngời kế tiếp nhau. Theo quan điểm của các nhà kinh tế,
thổ nhỡng và quy hoạch Việt nam cho rằng đất là phần trên mặt vỏ của trái
đất mà ở đó cây cối có thể mọc đợc, ngoài ra đất còn đợc coi nh là một

6
diện tích cụ thể của bề mặt trái đất, bao gồm tất cả các cấu thành của môi
trờng sinh thái ngay trên và dới bề mặt đó bao gồm khí hậu, thời tiết thổ
nhỡng, dạng địa hình, mặt nớc (hồ, sông, suối, đầm ) các lớp trầm tích sát
bề mặt cùng với nớc ngầm và khoáng sản trong lòng đất, tập đoàn động thực
vật, trạng thái định c của con ngời, những kết quả của con ngời trong quá
khứ và hiện tại để lại [6].
Tóm lại: có nhiều khái niệm định nghĩa khác nhau về đất song tựu trung
lại có thể nhìn nhận đất là một khoảng không gian có giới hạn, giữ vai trò hết
sức quan trọng và ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất và cuộc sống của xã
hội loài ngời.
2.1.1.2 Khái niệm về đất lâm nghiệp

Theo luật đất đai năm 1993 và Luật đất đai sửa đổi, bổ sung năm 1998,
2001 thì đất nông, lâm nghiệp đợc định nghĩa nh sau:
Đất Nông nghiệp là đất đợc xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất
nông nghiệp nh trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản hoặc nghiên cứu
thí nghiệm về nông nghiệp [16].
Đất lâm nghiệp là đất đợc xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất lâm
nghiệp gồm đất có rừng tự nhiên, đất đang có rừng trồng và đất để sử dụng vào
mục đích lâm nghiệp nh trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ để phục hồi tự nhiên,
nuôi dỡng làm giàu rừng, nghiên cứu thí nghiệm về lâm nghiệp [16].
Theo cách phân loại đất đai của luật đất đai 2003 thì đất nông lâm
nghiệp đợc hiểu nh sau.
- Đất nông nghiệp: là toàn bộ diện tích đất đợc xác định chủ yếu để sử
dụng vào sản xuất nông - lâm - ng nghiệp nh đất rừng, đất trồng trọt, chăn
nuôi, nuôi trồng thuỷ sản và nghiên cứu thí nghiệm về nông - lâm - ng
nghiệp.
-
Đất lâm nghiệp: là một bộ phận của đất nông nghiệp bao gồm diện tích

7
đất đợc xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất lâm nghiệp bao gồm đất có
rừng tự nhiên, đất rừng trồng, đất sử dụng vào mục đích lâm nghiệp (trồng
rừng, khoanh nuôi bảo vệ, nuôi dỡng làm giàu rừng, nghiên cứu thí nghiệm
về ĐLN) [17].
2.1.2 Vai trò và ý nghĩa của đất lâm nghiệp trong sản xuất nông lâm nghiệp
Trong sản xuất lâm nghiệp, chủ thể chính là cây rừng; một loài sinh
trởng và phát triển trên nền vật chất cơ bản là ĐLN. Đất không đợc che phủ
sẽ bị các tác động vật lý của ánh sáng mặt trời, sự bào mòn của gió, của nớc,
tác động rửa trôi và tích tụ trong lòng đất làm thoái hóa đất. Đất có cây
rừng che phủ sẽ tránh đợc các tác động phá hoại nói trên và còn đợc làm tốt
thêm nhờ lợng chất hữu cơ bổ sung từ tầng thảm mục, nhờ tác dụng làm tơi

xốp đất của hệ rễ cây rừng và các động vật sống dới đất, làm tăng khả năng
giữ nớc của đất, tạo nên các tác động vật lý và hóa học gia tăng độ phì của
đất vấn đề đất đai và cây rừng không chỉ đơn thuần liên quan đến môi
trờng mà còn liên quan đến quan hệ sản xuất xã hội, chủ quyền của quốc gia.
Có thể nói sự tồn tại, hng thịnh hoặc suy vong của mỗi quốc gia đều ít nhiều
liên quan đến rừng và ĐLN [19].
Qua các thời kỳ, tầm quan trọng, mối quan hệ giữa cây rừng và ĐLN
ngày càng đợc khẳng định; Sau khi Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành
công, giành đợc độc lập cho dân tộc, vấn đề đất và rừng đã đợc Nhà nớc
Việt Nam dân chủ cộng hòa, nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từng
bớc điều chỉnh cho phù hợp với sự phát triển của thể chế chính trị, kinh tế, xã
hội của đất nớc. Hiến pháp năm 1946 cha đề cặp đến vấn đề đất đai và rừng
núi. Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa lúc này có nhiệm vụ hàng đầu là
phải tập hợp đợc mọi tầng lớp nhân dân đoàn kết đánh đuổi thực dân Pháp
xâm lợc [19].
Hiến pháp năm 1959 là bản tuyên ngôn đầu tiên về xây dựng chủ nghĩa

8
xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nớc đã ghi nhận: những
rừng cây, đất hoang, tài nguyên khác mà pháp luật quy định là của Nhà nớc,
đều thuộc sở hữu toàn dân (Điều 12) [19].
Hiến pháp năm 1980 đã quy định: Đất đai, rừng núi đều thuộc sở
hữu toàn dân (Điều 19); Nhà nớc thống nhất quản lý đất đai theo quy
hoạch chung, nhằm bảo đảm đất đai đợc sử dụng hợp lý và tiết kiệm Đất
dành cho nông nghiệp và lâm nghiệp không đợc dung vào việc khác, nếu
không đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền cho phép (Điều 20) [19].
Hiến pháp 1992 một lần nữa khẳng định: Đất đai, rừng núi đều thuộc
sở hữu toàn dân (Điều 17); Nhà nớc thống nhất quản lý toàn bộ đất đai
theo quy hoạch và pháp luật, bảo đảm sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả.
Nhà nớc giao đất cho các tổ chức và cá nhân có trách nhiệm bảo vệ, bồi bổ

khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiện đất, đợc chuyển quyền sử dụng đất đợc
Nhà nớc giao theo quy định của pháp luật(Điều 18) [19].
Đất đai đợc nhiều nớc trên thế giới coi là nguồn tài nguyên của quốc
gia, là quốc gia công thổ [19] do Nhà nớc giữ quyền sở hữu. Rừng tự nhiên
(trong Hiến pháp ghi là rừng núi) cũng là một loại tài nguyên quốc gia vì
đợc sinh trởng và phát triển tự nhiên trên đất, nên thuộc sở hữu của Nhà
nớc. Đối với rừng trồng cũng sinh trởng, phát triển trên đất, nhng còn đợc
đầu t thêm các nguồn lực khác nên chỉ khi nào các nguồn lực này hoàn toàn
của Nhà nớc thì mới đợc coi là của Nhà nớc.
Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân pháp, những văn bản quy
phạm pháp luật thời kỳ này là mới chỉ đề cặp đến vấn đề ruộng đất, cha mở
rộng cho các quan hệ với rừng. Khi lực lợng ta đã mạnh lên và bắt đầu giữ
đợc thế cầm cự, Nhà nớc ban hành sắc lệnh số 87/SL ngày 5/3/1952 ban
hành bản Điều lệ tạm thời sử dụng công điền, công thổ nhằm chia, cấp công
điền, công thổ cho hợp lý, động viên sức dân để đẩy mạnh cuộc kháng chiến
chống pháp xâm lợc. Bản điều lệ này mới điều chỉnh các quan hệ với đất

9
công, ruộng công nhng cha đề cặp đến đất t, ruộng t và rừng. Khi cuộc
kháng chiến đã chuyển sang giai đoạn phân công, để động viên sức mạnh của
giai cấp nông dân, Quốc hội khóa I kỳ họp thứ 3 đã thông qua Luật Cải cách
ruộng đất tạo cơ sở pháp lý để phát động cuộc cách mạng ruộng đất đánh đổ
giai cấp địa chủ phong kiến, chia ruộng đất cho dân cày, giải phóng giai cấp
nông dân khỏi ách bóc lột của giai cấp địa chủ, tạo nên động lực kỳ diệu đa
cả nớc đến chiến thắng lịch sử Điện Biên chấn động địa cầu. Luật cải cách
ruộng đất còn đợc tiếp tục thực hiện trong những năm đầu hòa bình lập lại
trên miền bắc nớc ta, góp phần cải tạo nông thôn chuẩn bị những bớc phát
triển mới trên con đờng xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thống nhất
nớc nhà.
Sau khi hòa bình lập lại, để chống lại các hành vi phá hoại rừng, bảo vệ

nguồn tài nguyên rừng quý báu của đất nớc phục vụ công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở miền Bắc và kháng chiến chống Mỹ giành độc lập hoàn toàn
cho tổ quốc, năm 1972 ủy ban thờng vụ Quốc hội ban hành pháp lệnh quy
định việc bảo vệ rừng và đất rừng: pháp lệnh quy định nh sau Rừng và đất
rừng thuộc quyền sở hữu của Nhà nớc, tức là của toàn dân, không ai đuợc
xâm phạm. Chính phủ có trách nhiệm quy hoạch toàn diện và phân phối đất
đai cho Nông nghiệp, Lâm nghiệp và chuyên dùng, có bản đồ phân định ranh
giới rừng và đất rừng đến tận xã. Nhà nớc bảo đảm quyền lợi cho những tập
thể và cá nhân đã có công trồng cây trên đất rừng. Chính phủ quy định các
chính sách, chế độ nhằm khuyến khích các hợp tác xã và nhân dân những nơi
có rừng tích cực tham gia trồng rừng, làm nghề rừng, góp phần phát triển nền
kinh tế quốc dân và nâng cao đời sống của nhân dân địa phơng (Điều1)
[19]. Đây là văn bản quy phạm pháp luật đầu tiên quy định mối quan hệ mật
thiết giữa rừng và đất [19].
Căn cứ Điều 19 và 20 của Hiến pháp năm 1980, với nhận thức Đất đai
là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt không gì

10
thay thế đợc của nông nghiệp, lâm nghiệp, là thành phần quan trọng hàng
đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân c, xây dựng các cơ
sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng. Trải qua nhiều thế hệ,
nhân dân ta tốn bao công sức và xơng máu mới khai thác, bồi bổ, cải tạo và
bảo vệ vốn đất nh ngày nay [19]. Năm 1987, Quốc hội ban hành luật đất đai
để nâng cao tinh thần trách nhiệm của mọi tổ chức và cá nhân trong việc bảo
vệ và sử dụng đất đai một cách hợp lý và có hiệu quả, triệt để tiết kiệm đất, góp
phần vào công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa, bảo đảm công bằng xã hội, từng
bớc đa nông nghiệp, lâm nghiệp lên sản xuất lớn, phục vụ sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Luật quy định Đất đai
thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nớc thống nhất quản lý. Nhà nớc giao đất cho
các nông - lâm trờng, Hợp tác xã, tập đoàn sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp,

xí nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nớc, tổ chức xã hội và cá
nhân - dới đây gọi là ngời sử dụng đất - để ổn định sử dụng lâu dài (Điều1)
[19]. Luật đất đai năm 1987 đã quy định nội dung của công tác quản lý nhà
nớc về đất đai, việc lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất, việc giao đất cho
các tổ chức, hộ gia đình để phát triển sản xuất, phân loại đất theo mục đích sử
dụng chủ yếu thành 5 loại: đất nông nghiệp, ĐLN, đất khu dân c, đất chuyên
dùng và đất cha sử dụng. Đối với ĐLN, luật quy định: Đất lâm nghiệp là đất
đợc xác định chủ yếu dùng vào sản xuất lâm nghiệp nh trồng rừng, khai thác
rừng, khoanh nuôi, tu bổ, cải tạo rừng, nghiên cứu thí nghiệm về lâm nghiệp.
Đất rừng cấm, vờn quốc gia; đất trồng rừng để phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ
đất, cải tạo môi trờng (Điều 25) và Ng
ời sử dụng ĐLN có nghĩa vụ: 1)
nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật về quản lý khai thác, bảo vệ rừng và ĐLN,
không tự tiện phá rừng, đốt rừng, làm hủy hoại môi trờng. 2)Trồng rừng phủ
xanh diện tích đợc giao theo quy hoạch, kế hoạch; thực hiện các biện pháp về
thâm canh, bảo vệ đất, chống xói mòn và kết hợp lâm nghiệp, nông nghiệp
(Điều 26) [19].

11
Luật đất đai năm 1987 là một bớc tiến bộ lớn trong quản lý đất đai, đã
xác lập quyền sở hữu của nhà nớc đối với đất đai và quy định rõ ràng những
nội dung quản lý Nhà nớc đối với đất đai. Luật quy định Nhà nớc giao đất
cho những tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để sản xuất nông lâm nghiệp, thủy
sản và sử dụng vào các mục đích chuyên dùng khác. Nhà nớc có thẩm quyền
Nhà nớc cũng có thẩm quyền thu hồi đất đã giao khi cần sử dụng cho nhu
cầu của Nhà nớc và xã hội, khi ngời sử dụng đất không còn nhu cầu, tự
nguyện trả lại hoặc khi không sử dụng đất đúng mục đích, vi phạm quy định
về sử dụng đất tuy nhiên luật đất đai năm 1987 cha đáp ứng đợc các yêu
cầu phát triển kinh tế xã hội của thời kỳ đổi mới và phát triển nền kinh tế thị
trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, cha thúc đẩy đợc sự phát triển lành

mạnh của thị trờng đất đai và bất động sản [19].
Năm 1993 Quốc hội ban hành Luật đất đai thay thế Luật đất đai năm
1987. Luật đất đai năm 1993 còn đợc sửa đổi, bổ sung vào năm 1998, 2001 để
tạo nên những động lực kinh tế xã hội mạnh mẽ nhằm đổi mới hệ thống kinh tế
của đất nớc, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế thị trờng. Luật đất đai 1993 đã
bổ sung cơ chế giao đất có thu tiền và cho thuê đất, quy định cụ thể quyền và
nghĩa vụ của những ngời sử dụng đất khác nhau đối với các loại đất khác nhau
và hình thức giao hoặc cho thuê. Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của
các cấp, các ngành Nội dung quản lý nhà nớc đối với đất đai vẫn giữ nguyên
nh luật đất đai năm 1987. Tuy nhiên đã ban hành cơ chế cho thuê đất, nhng
vẫn còn nhiều rào cản để đất đai tham gia vào kinh tế thị trờng.
Năm 2003, Quốc hội ban hành luật đất đai mới thay thế luật đất đai
năm 1993; luật này đợc xây dựng theo phòng cách hiện đại, quy định cụ thể
phạm vi điều chỉnh, đối tợng áp dụng của luật [19].
Tóm lại: Đất lâm nghiệp có vai trò vô cùng quan trọng không chỉ đối
với sản xuất nông lâm nghiệp mà còn đối với môi tr
ờng, môi sinh và an ninh
quốc phòng. Trong quản lý, sử dụng ĐLN nhất thiết phải có các phơng thức,

12
mô hình hợp lý để phát huy vai trò của ĐLN.
2.1.3 Nguyên tắc sử dụng đất trong lâm nghiệp
* Sử dụng đầy đủ và hợp lý đất lâm nghiệp
Thực chất của nguyên tắc này là cần phải huy động tối đa diện tích đất
tự nhiên vào kinh doanh nông lâm nghiệp kể cả mặt nớc, đất trống đồi núi
trọc, đất thoái hoá bạc màu, đất bị xâm canh Sử dụng tiết kiệm đất, u tiên
đất đai, nhất là đất tốt cho sản xuất nông nghiệp, thực hiện nông lâm kết hợp
trong sản xuất, coi trọng khai thác theo chiếu sâu của đất. Việc lựa chọn và bố
trí cây trồng, vật nuôi, công nghệ sử dụng đất phải phù hợp với điều kiện vùng
sinh thái để khai thác tối đa độ phì của đất, chú ý đến các giải pháp cải tạo và

bồi dỡng để tăng độ phì của đất.
* Sử dụng đất lâm nghiệp phải đạt hiệu quả cao cả về mặt kinh tế, xã hội và
môi trờng
Trong vấn đề sử dụng ĐLN luôn tồn tại nhiều các yếu tố mang tính xã
hội và môi trờng bên cạnh vấn đề về kinh tế. Do đó sử dụng ĐLN nên coi
trọng các yếu tố này. Quả vậy, ĐLN luôn gắn với rừng, động vật rừng và môi
trờng sống, gắn với cuộc sống của cộng đồng dân c có nguồn sống dựa
chính vào việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên này. Quản lý và sử
dụng ĐLN có hiệu quả thì không thể tách rời với vai trò của cộng đồng dân
c, phát huy tính chủ động, sáng tạo trong sản xuất của ngời dân cũng nh ý
thức tự giác trong quản lý bảo vệ và sử dụng ĐLN.
* Sử dụng đất lâm nghiệp phải bảo đảm tính bền vững
Với đặc điểm riêng của ĐLN là dễ bị xói mòn, rữa trôi, bạc màu cho
nên đòi hỏi sử dụng đất phải kết hợp hiệu quả kinh tế với bảo vệ đất, bảo vệ
ổn định hệ sinh thái bền vững cả trớc mắt và lâu dài. Phải lấy nguyên lý sinh
thái học, các quy luật sinh thái làm căn cứ để kinh doanh tổng hợp. Kết hợp
lợi ích sinh thái với lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội. Sản phẩm của việc sử

13
dụng đất không phải chỉ là sản phẩm của cây trồng, vật nuôi mà còn cả môi
trờng sinh thái phát triển hài hoà tạo cơ sở tự nhiên vững chắc cho lâm
nghiệp phát triển ổn định lâu bền.
2.1.4 Các quan điểm quản lý đất lâm nghiệp
* Quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp truyền thống không còn thích hợp trong
hoàn cảnh hiện nay [25].
Quản lý, sử dụng ĐLN truyền thống ra đời trong bối cảnh rừng còn
nhiều, dân số ít. Lúc này tác động của con ngời đến rừng không để lại những
ảnh hởng lớn đến môi trờng, xã hội, cảnh quan du lịch.
Ngày nay, những luận điểm trên đã có sự thay đổi cơ bản; dân số ngày
càng tăng, diện tích rừng và ĐLN ngày càng bị thu hẹp, quá trình công nghiệp

hoá, điện khí hoá, đô thị hoá đã và đang diễn ra trên quy mô toàn cầu, môi
trờng nớc, đất, không khí bị ô nhiễm ngày càng nặng nề, sự phân hoá xã hội
giữa ngời giàu và ngời nghèo ngày càng lớn, tỷ lệ ngời nghèo ở miền núi
cao Nếu không quản lý bảo vệ tốt tài nguyên rừng và ĐLN, tiếp tục nâng
cao diện tích rừng trồng thì đời sống của c dân ở miền núi, trung du sẽ không
đợc cải thiện tốt hơn.
Chính từ cách nhìn nhận này mà đòi hỏi các cấp, ngành liên quan nên
có cách quản lý ĐLN phù hợp thay thế cách quản lý ĐLN truyền thống.
* Quản lý đất lâm nghiệp chỉ đơn thuần dựa vào lực lợng nhà nớc không
mang lại hiệu quả [25].
Nhà nớc với chức năng vĩ mô quan trọng là ban hành các văn bản pháp
luật, hình thành bộ máy tổ chức nhà nớc về rừng và đất rừng Tuy nhiên,
kinh nghiệm thực tiễn chỉ cho thấy quản lý đơn thuần theo kiểu nhà nớc nh
trên không mang lại hiệu quả; hầu hết các nớc đều ban hành luật lệ về lâm
nghiệp nhng phần lớn các luật lệ đó đều tách rời lợi ích của nhà nớc và của
nhân dân. Những văn bản pháp luật đó, nhiều khi xuất phát chỉ từ lợi ích của

14
nhà nớc, thậm chí có nơi, có lúc đối lập với nhân dân, không đợc nhân dân
ủng hộ và thực hiện. Quản lý lâm nghiệp chỉ dựa vào biện pháp hành chính
không mang lại hiệu quả lâu dài.
Nớc ta trớc đây, các LT quốc doanh thờng bao chiếm phần lớn đất
đai trong khi nhân dân cần đất canh tác thì rất thiếu. Lực lợng lao động của
ngành lâm nghiệp do các LT quản lý ở thời điểm cao nhất có khoảng 200.000
ngời. Trong khi đó lực lợng lao động của nhân dân miền núi có hàng triệu
ngời cha đợc sử dụng vào việc phát triển nghề rừng. Chúng ta cha quan
tâm đúng mức đến vấn đề giải quyết triệt để những nhu cầu cuộc sống tối
thiểu của nhân dân miền núi , ngời dân không có con đòng nào khác là phá
rừng làm rẫy. Cuộc vận động định canh định c triển khai từ năm 1968, đến
nay đã đạt đợc một số các thành quả nhất định song bên cạnh đó vẫn đang

tồn tại vấn nạn tái du canh du c, di c tự do
Xuất phát từ quan điểm đó, tiền đề quan trọng nhất trong việc QLSD
đất lâm nghiệp đó là việc tìm ra các giải pháp có hiệu quả nhằm thoả mản nhu
cầu đời sống hàng ngày của nhân dân. Nhân dân chỉ tham gia bảo vệ, phát
triển, sử dụng có hiệu quả tài nguyên rừng và đất rừng khi lợi ích sống còn của
ngời dân gắn với tài nguyên đó.
2.1.5 Mối quan hệ giữa quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp
Đất lâm nghiệp là t liệu sản xuất chủ yếu nhất và là đặc trng của các
công ty lâm nghiệp hay Lâm trờng, là nơi sinh sống của hệ động thực vật
rừng, có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo cân bằng sinh thái, tính đa
dạng sinh học. Đất cung cấp nguồn dinh dỡng, nớc và khoáng chất cho cây
trồng. Năng suất cây trồng phụ thuộc vào độ phì của đất. Từ đất, với phơng
thức nông lâm kết hợp có thể tạo ra đợc nhiều sản phẩm đa dạng cho ngành
nông nghiệp nói chung hay lâm nghiệp nói riêng. Do đó có thể nói ĐLN là
nguồn lực cơ bản và quan trọng nhất để tổ chức sản xuất kinh doanh lâm
nghiệp hay nông lâm kết hợp, kết hợp phòng hộ và bảo vệ môi trờng sinh

15
thái. Với đặc thù cũng nh vai trò quan trọng của ĐLN đã tạo nên một đặc
điểm riêng của ĐLN trong quản lý và sử dụng. Những biện pháp sử dụng
ĐLN hợp lý cũng chính là biện pháp bảo vệ ĐLN có hiệu quả; ĐLN nếu cha
đa vào sử dụng sẽ bị xói mòn, rửa trôi và giảm độ màu mỡ của đất. Ngợc
lại, đất trống, đồi trọc nếu đợc đa vào trồng cây và chăm sóc hợp lý sẽ
chống đợc xói mòn, rữa trôi, tăng độ phì cho đất, góp phần kinh doanh ổn
định lâu dài cũng nh cải thiện đợc môi trờng, môi sinh. Do đó muốn sử
dụng ĐLN tốt thì phải bảo vệ tốt, khi bảo vệ tốt thì sử dụng sẽ có hiệu quả.

Xuất phát từ cách nhìn nhận trên có thể thấy rằng quản lý và sử dụng
ĐLN tuy là hai vấn đề cụ thể trong hai lĩnh vực khác nhau, nhng chúng chỉ là
một trong quản lý, sử dụng ĐLN. Và có thể nói rằng quản lý và sử dụng ĐLN

là hai mặt của một vấn đề. Việc nghiên cứu các yếu tố tác động đến quản lý
ĐLN cũng là nghiên cứu sử dụng ĐLN.

2.1.6 Các xu hớng chính trong sử dụng đất lâm nghiệp
* Kết hợp sử dụng đất lâm nghiệp theo chiều rộng và chiều sâu có sự tham gia
của ngời dân, trong đó theo chiều sâu là con đờng cơ bản và lâu dài.
Song song với lịch sử phát triển của loài ngời chính là lịch sử biến đổi
của quá trình sử dụng đất. Khi con ngời sống bằng phơng thức săn bắt, hái
lợm, dựa vào tự nhiên và thích ứng với tự nhiên để tồn tại, vấn đề sử dụng đất
hầu nh cha hình thành. Xã hội phát triển cao hơn, ngành trồng trọt ra đời
với những công cụ sản xuất thô sơ, diện tích đất đai đợc sử dụng tăng lên
nhanh chóng, cùng với đó là sức sản xuất và tầm quan trọng của đất đai trong
đời sống xã hội. Tuy nhiên trình độ sử dụng đất còn thấp, phạm vị sử dụng
không lớn, đất khai phá nhiều nhng thu nhập thấp. Xã hội phát triển, cùng
với sự tăng trởng của dân số - sự phát triển của kinh tế và khoa học kỹ thuật
thì quy mô, phạm vi và chiều sâu của việc sử dụng đất ngày một cao. Các
ngành nghề trong sản xuất lâm nghiệp cũng phát triển theo hớng phức tạp và
đa dạng dần. Do đó phạm vi sử dụng đất ngày càng đợc mở rộng, thậm chí cả

16
những vùng trớc đây không sử dụng đợc. Cùng với việc phát triển sử dụng
đất theo không gian, trình độ sử dụng đất đợc nâng lên thông qua đầu t,
thâm canh nâng cao năng xuất của đất [6]. Hiện nay, tại hầu hết các tỉnh thuộc
khu vực Tây Nguyên đầu t thâm canh trên diện tích đất sử dụng cha đợc
quan tâm, song cùng với sự phát triển nhanh, mạnh của nền kinh tế, nhu cầu
cao về đất sản xuất, giới hạn của đất thì vấn đề mở rộng diện tích và đầu t
thâm canh là vấn đề tất yếu khách quan và là xu hớng chính trong sử dụng
đất nói chung, ĐLN nói riêng.
* Sử dụng đất lâm nghiệp theo hớng đa dạng hoá và chuyên môn hoá [7].
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, kinh tế trong nền kinh tế

hiện đại, sử dụng ĐLN từ hình thức quảng canh chuyển sang thâm canh đã kéo
theo xu hớng đa dạng hoá và chuyên môn hoá trong sử dụng đất. Quả vậy,
việc sử dụng ĐLN, nông nghiệp trong hiện tại và tơng lai luôn có sự tơng
đồng, sử dụng ĐLN không chỉ đơn thuần trồng cây gây rừng mà trên cơ sở yêu
cầu của việc sản xuất hàng hoá thúc đẩy nhanh chóng quá trình phân công lao
động xã hội trong lâm nghiệp đã tiến lên phát triển toàn diện trên cơ sở chuyên
môn hoá sản xuất kết hợp với kinh doanh tổng hợp, hình thành nên những vùng
lâm nghiệp tập trung, thúc đẩy quá trình tích tụ, tập trung sản xuất.
Đi đôi với việc mở rộng quan hệ hàng hoá - tiền tệ, quan hệ cạnh tranh
và hợp tác, quan hệ bình đẳng giữa các thành phần kinh tế thì tính chất và
trịnh độ xã hội hoá sản xuất trong lâm nghiệp đợc mở rộng dần về phạm vi
và hoàn thiện dần về nội dung theo huớng sản xuất lớn, sản xuất theo hớng
chuyên môn hoá. Bên cạnh đó tiến bộ khoa học kỹ thuật cũng đã cho phép con
ngời tăng khả năng chinh phục tự nhiên, các biện pháp khoa học kỹ thuật đã
đợc áp dụng nhằm tăng sức sản xuất của đất, đáp ứng nhu cầu xã hội. Khi
khoa học kỹ thuật phát triển, đất đai đợc sử dụng triệt để hơn, hình thức sử
dụng đa dạng, toàn diện và triệt để hơn, nâng cao sức sản xuất, tăng khối
lợng sản phẩm, bảo vệ môi tr
ờng sinh thái phục vụ con ngời. Hiện đại hoá

×