Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

BÀI báo cáo học tập môn CÔNG NGHỆ CADCAE CHỦ đề PHÂN TÍCH CAE về CHI TIẾT mũi KHOAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (993.21 KB, 19 trang )

TIEU LUAN MOI download :

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KĨ THUẬT GIAO THÔNG
***

BÀI BÁO CÁO HỌC TẬP MÔN CÔNG NGHỆ CAD/CAE
CHỦ ĐỀ: PHÂN TÍCH CAE VỀ CHI TIẾT MŨI KHOAN

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: HUỲNH LÊ HỒNG THÁI
SINH VIÊN: HỒ VIẾT HÒA
MSSV: 62130594
LỚP: 62.CKDL
Nha Trang, ngày 12 tháng 01 năm 2021


TIEU LUAN MOI download :
MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung................................................................................. 3
1. Giới thiệu CAE................................................................................... 3
2. Giới thiệu về chi tiết mũi khoan.........................................................3
3. Cơng dụng.......................................................................................... 3
II. Các bước phân tích CAE...................................................................3
III. Phân tích CAE chi tiết mũi khoan....................................................4
1. Bước 1: Xây dựng mơ hình 3D bằng SolidWorks..............................4
2. Bước 2: Chọn kiểu phân tích..............................................................4
3. Bước 3: Nhập các thơng số đầu vào cho chi tiết.................................4
4. Bước 4: Thiết lập điều kiện biên........................................................5
5. Bước 5: Chọn độ lớn lực và mặt phẳng đặt lực..................................5
6. Bước 6: Chia lưới............................................................................... 6
7. Bước 7: Phân tích kết quả...................................................................7


IV. Tìm hiểu về ảnh hưởng của vật liệu, độ lớn lực, hướng đặt lực, chia
lưới đến kết quả...................................................................................... 8
1. Bài toán 1: Xét sự ảnh hưởng của vật liệu..........................................8
2. Bài toán 2: Xét sự ảnh hưởng của độ lớn lực.....................................11
3. Bài toán 3: Xét sự ảnh hưởng của hướng đặt lực................................14
4. Bài toán 4: Xét sự ảnh hưởng của cách chia lưới...............................16
V. Kết luận............................................................................................. 22
1. Độ bền................................................................................................ 22
2. Kiến nghị............................................................................................ 22


TIEU LUAN MOI download :
I. Giới thiệu chung:
1. Giới thiệu về CAE:
CAE (Computer Aided Engineering) là công nghệ sử dụng hệ thống máy tính để
phân tích các chức năng của sản phẩm do CAD tạo ra, cho phép các nhà thiết kế mơ
phỏng, tính tốn cách sản phẩm sẽ hoạt động. Sao cho thiết kế có thể được tinh
chỉnh và tối ưu hóa phù hợp với các điều kiện thực tế.
Điều này bao gồm mô phỏng, xác nhận và tối ưu hóa các sản phẩm, quy trình và
cơng cụ sản xuất.Các lĩnh vực ứng dụng của CAE trong các ngành cơng nghiệp và
trong đời sống là khơng có giới hạn: Hàng khơng – vũ trụ, quốc phịng, năng lượng,
kiến trúc – xây dựng, cơ khí, thiết bị cơng nghiệp, hàng tiêu dùng, công nghệ cao,
vận tải, khoa học đời sống, sinh học – y học … Thậm chí là trong các quy trình, tiện
ích dịch vụ, giáo dục…
- MỤC TIÊU:
o Tìm được ứng suất, chuyển vị, biến dạng của cơ cấu cần phân tích
o Xét sự ảnh hưởng của các yếu tố vật liệu, độ lớn về lực, phương đặt lực, chia lưới cơ
cấu cần phân tích.
o Tối ưu hóa cơ cấu
- MỤC ĐÍCH:

o Kiểm tra tính bền của chi tiết mũi khoan
o Mơ phỏng hình dáng kết cấu trước khi chế tạo

2. Giới thiệu về chi tiết mũi khoan:
Mũi khoan là một chi tiết không thể thiếu trong máy khoan, nó đóng vai trị như lưỡi cắt trong
máy cắt sắt.

Định nghĩa mũi khoan
Nhìn vào hình dáng bên ngồi có thể thấy mũi khoan có cấu tạo gồm 2 phần là phần
chi và phần làm việc.


TIEU LUAN MOI download :


Phần chuôi: Để gắn mũi khoan vào máy khoan.



Phần làm việc: Đảm nhận nhiệm vụ cắt gọt và khoét lỗ trên bề mặt vật liệu. Vì
vậy phần làm việc của mũi khoan cũng được chia thành 2 bộ phận là lưỡi cắt
chính (tức là phần đầu của mũi khoan, nó sắc lẹm và đóng vai trị quyết định
máy khoan có khoan lỗ được hay không) và lưỡi cắt phụ (nằm trên các rãnh
xoắn, vai trị tạo hình và đưa vật liệu thừa ra khỏi lỗ khoan).

Mũi khoan trên là mũi khoan gỗ xoắn thơng dụng twist có cấu tạo đặc biệt
Là loại mũi khoan thông dụng dùng được cho cả khoan sắt, khoan gỗ, khoan bê
tơng… Một số kích thước phổ biến như: 6mm, 8mm, 10mm, 12,7mm, 15mm và
16mm.
Thường được làm từ thép hợp kim có độ cứng cao, giá bán cho mỗi loại mũi thường

sẽ phụ thuộc vào thương hiệu và vật liệu sản xuất. Đối với các sản phẩm của Trung
Quốc giá có thể chỉ từ 100,000 VND cho đến 500,000 VND. Với các thương hiệu đến
từ Nhật Bản, Châu Âu… thì giá có thể lến đến tiền triệu cho mỗi mũi khoan.
3.Cơng dụng
Chức năng chính của mũi khoan là để kht lỗ trên bề mặt vật liệu như trên gỗ, đá, gạch, kim
loại, nhựa…

II. Các bước phân tích CAE:
Để phân tích CAE chi tiết mũi khoan ta thực hiện các bước sau:

o
o
o
o
o
o

III.

Bước 1: Xây dựng lại mơ hình 3D bằng Solidworks.
Bước 2: Chọn kiểu phân tích.
Bước 3: Nhập các thơng số đầu vào của chi tiết.
Bước 4: Thiết lập các điều kiện biên.
Bước 5: Chọn mặt phẳng đặt lực.
Bước 6: Chia lưới.

Phân tích CAE chi tiết mũi khoan:

1. Bước 1: Xây dựng mơ hình 3D bằng Solidworks.



TIEU LUAN MOI download :
Bản vẽ 2D của chi tiết Cờ lê (như hình 1)

Hình 1: THƠNG SỐ KÍCH THƯỚC 2D CỦA MŨI KHOAN
-

Từ hình 1 ta xây dựng mơ hình 3D bằng Solidworks (như hình 2)

Hình 2: MƠ HÌNH 3D MŨI KHOAN TRÊN SOLIDWORKS
2. Bước 2: Chọn kiểu phân tích:
- Để phân tích về ứng suất, chuyển vị, biến dạng dưới tác dụng của lực tĩnh ta chọn
kiểu phân tích static (tĩnh).

3.

Bước 3: Nhập các thơng số đầu vào của chi tiết.


TIEU LUAN MOI download :
Trên thực tế các chi tiết mũi khoan tùy vào mục đích và điều kiện sử dụng khác nhau mà chúng
cũng được chế tạo từ các vật liệu khác nhau.

- Trong bài toán này ta chọn chi tiết được chế tạo từ vật liệu alloy steel (thép hợp
kim) có thơng số như bảng 1

Bảng 1: THÔNG SỐ VẬT LIỆU

4. Bước 4: Thiết lập điều kiện biên
Chọn các mặt phẳng cố định trong khi làm việc: theo điều kiện là việc của mũi khoan ta chọn bề

mặt mũi nhọn cuối mũi khoan khi tác dụng với trong quá trình làm việc là mặt phẳng cố định.
(như hình 3)

HÌNH 3: THIẾT LẬP ĐIỀU KIỆN BIÊN
5. Bước 5: Chọn độ lớn lực và mặt phẳng đặt lực:
Trong thực tế khi chi tiết làm việc thì momen xoắn tác dụng lên phần đầu của mũi
khoan hướng lên trên hay xuống phía dưới thì tùy vào mục đích sử dụng. Trong bài
này ta phân tích nó là momen xoắn hướng từ trên xuống
Vì của mũi khoan có thể kht lỗ trên bề mặt vật liệu như trên gỗ, gạch, kim
loại, … nên ta cho ta chọn momen xoắn là 60N


TIEU LUAN MOI download :

6. Bước 6: Chia lưới
Chọn kiểu chia lưới tự động của Solidworks (như hình 5) và thơng số chia lưới (như
bảng 2)

-Tăng mức độ chính xác của phân tích với những chi tiết mà khơng làm
chậm q trình tính tốn đi nhiều
-Khắc phục một số lỗi khi một số part yêu cầu kích cỡ phần tử lớn hơn
phần tử trung bình cần thiết của lưới

Hình 5: Chia lưới mặc định của solidworks
Bảng 2: Thông số chia lưới
mặc định của Solidworks

7. Bước 7: Phân tích
kết quả:
-Bài tốn này cho ta phân tích ứng suất ,chuyển vị ,biến dạng



TIEU LUAN MOI download :
A)Ứng suất

Hình 6: Kết quả phân tích ứng suất trên solidworks.
Dựa vào kết quả phân tích trên ,ta xác định đươc ứng suất
cho phép =4.110e + 05.Ứng suất max=6.204e + 08 N/m2,
b)Chuyển vị

Dựa vào kết quả phân tích ta xác định được điểm chuyển vị
lớn nhất là phần đầu của mũi khoan nơi giao nhay của mũi
khoan và đầu kẹp mũi khoan có độ lớn max là 1,348e-03


TIEU LUAN MOI download :
c)Biến dạng

Hình 8.Kết quả phân tích kết quả biến dạng
Dựa vào kết quả phân tích xác định được các điểm có biến
dạng lớn nhất là phần thân xoắn của mũi khoan có độ lớn
là 1.232e-06
IV.

Tìm hiểu về ảnh hưởng của vật liệu, độ lớn lực, hướng đặt lực, chia lưới đến
kết quả phân tích:

1. Bài toán 1: Xét sự ảnh hưởng của vật liệu đến kết quả phân tích:
- Ở bài tốn này ta giữ nguyên chi tiết, kiểu phân tích, chia lưới như ở phần III
nhưng thay đổi vật liệu chi tiết: Cast carbon steel (đúc thép cacbon) có bảng thơng

số như bảng 3
Property

Units

Elastic Modulus

Cast carbon steel Alloy steel
(đúc thép cacbon) (thép hợp kim)
2e+11
2.1e+11

Poisson’s Ratio

0.32

0.28

N/A

Shear Modulus

7.6e+10

7.9e+10

N/m^2

Mass Density


7800

7700

Kg/m^3

Tensile Strength

482549000

723825600

N/m^2

Compressive Strength

N/m^2

N/m^2

Yield Strength

248168000

620422000

N/m^2

Thermal Expansion Coefficient


1.2e-05

1.3e-05

/K


TIEU LUAN MOI download :
Thermal Conductivity

30

50

W/(m.K)

Specific Heat

500

460

J/(kg.K)

Material Damping Ratio

N/A

>>>> Ta thu được các kết quả về ứng suất,chuyển vị và biến
dạng của kim loại tấm

a. Ứng suất:

Hình 9: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ỨNG SUẤT CỦA SOLIDWORKS

Dựa vào kết quả phân tích trên ,ta xác định đươc ứng suất
cho phép =4.015e + 05.Ứng suất max=2.482e + 08 N/m2,
b)Chuyển vị


TIEU LUAN MOI download :

Hình 10.Kết quả phân tích chuyển vị
Dựa vào kết quả phân tích ta xác định được điểm chuyển vị
lớn nhất là phần đầu của mũi khoan nơi giao nhay của mũi
khoan và đầu kẹp mũi khoan có độ lớn max là 1,447e-03
c) Biến dạng

Hình 11.Kết quả phân tích biến dạng


TIEU LUAN MOI download :
Dựa vào kết quả phân tích xác định được các điểm có biến
dạng lớn nhất là phần thân xoắn của mũi khoan có độ lớn
là 1.288e-06
Kết luận :
Thông số
Ứng suất

Alloy steel


Chuyển vị
Biến dạng
Ứng suất Max cho phép

4.110e + 05
1,348e-03
1.232e-06
6.204e + 08

Cast carbon steel

4.015e + 05
1,447e-03
1.288e-06
2.482e + 08

KẾT LUẬN: Khi thay đổi vật liệu từ Alloy steel (thép hợp kim) sang vật liệu Cast carbon
steel (đúc thép cacbon) thì chỉ thay đổi về ứng suất Max cho phép từ 6.204e + 08 N/m^2 và
2.482e+08 N/m^2 và các thông số khác về ứng suất, chuyển vi, biến dạng thì gần sấp xĩ nhau.
2. Bài tốn 2: Xét sự ảnh hưởng của độ lớn lực đến kết quả phân tích
Ở bài tốn này ta giữ ngun vật liệu alloy steel, chi tiết, kiểu phân tích, chia lưới như ở phần
III nhưng thay đổi độ lớn lực F= 80 (N).
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ỨNG SUẤT, CHUYỂN VỊ, BIẾN DẠNG.
a. Ứng suất:

Hình 12: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ỨNG SUẤT


TIEU LUAN MOI download :
Ứng suất lớn nhất có độ lớn 5.479e+05 ( N/m2). Ứng suất cho phép lớn nhất =6.204e+08 (

N/m2).

b. Chuyển vị:

Hình 13: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHUYỂN VỊ
-

Dựa vào kết quả phân tích ta xác định được chuyển vị lớn nhất có độ lớn 1.797e-03
tại vị trí đầu phần của mũi khoan.
c. Biến dạng:

Hình 14: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BIẾN DẠNG
-

Dựa vào kết quả phân tích ta xác định được các điểm có biến dạng lớn nhất là ở giữa
thân đến phần cuối mũi khoan có độ lớn là 1.643e-06


TIEU LUAN MOI download :

KẾT LUẬN: Khi thay đổi độ lớn lực tác dụng F= 60 (N) thành F= 80 (N) thì thay đổi các
thơng số về ứng suất, chuyển vị, biến dạng như sau:

Thông số
Ứng suất
Chuyển vị
Biến dạng
Ứng suất Max cho phép

60N


4.110e + 05
1,348e-03
1.232e-06
6.204e + 08

80N

5.479e+05
1.797e-03
1.643e-06
6.204e+08

Nhìn vào bảng ta có thể thấy ứng suất của 60N tăng từ 4.110e+05 lên 5.479e+05, chuyển vị và biến
dạng cũng tăng theo, cịn ứng suất max cho phép thì khơng thay đổi.

-

Ta có bảng kết quả phân tích ứng suất, chuyển vị, biến dạng của các lực F=20N, F=
40N, F= 60N, F= 80N, F= 100N của vật liệu alloy steel như bảng 5

Bảng 5: THÔNG SỐ ỨNG SUẤT, CHUYỂN VỊ, BIẾN DẠNG CỦA LỰC 100, 200, 300,
400, 500
Thông số
Ứng suất
Chuyển vị
Biến dạng
Ứng suất Max
cho phép


F=20 (N)
1.370e+05
4.493e-04
4.108e-07
6.204e+08

F=40 (N)
2.740e+05
8.987e-04
8.215e-07
6.204e+08

F=60 (N)
4.110e+05
1.348e-03
1.232e-06
6.204e+08

F=80 (N)
5.479e+05
1.797e-03
1.643e-06
6.204e+08

F=100 (N)
6.849e+05
2.247e-03
2.054e-06
6.204e+08


TỪ BẢNG TA CÓ BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘ LỚN LỰC VÀ ỨNG SUẤT
SINH RA TRÊN MŨI KHOAN (như hình 15)


TIEU LUAN MOI download :

Biểu đồ 1:Mối quan hệ giữ Lực và chuyển vị

Biểu đồ 2: Mối quan hệ của Lực và ứng suât


TIEU LUAN MOI download :

Biểu đồ 3 : Mối quan hệ giữa Lực và Biến dạng

3. Bài toán 3: Xét sự ảnh hưởng của hướng đặt momen xoắn đến kết quả phân tích:
- Ở bài tốn này ta giữ nguyên chi tiết, kiểu phân tích, chia lưới như ở phần III nhưng thay
đổi hướng đặt lực ngược chiều như hình 18.

Hình 18: CHỌN HƯỚNG ĐẶT LỰC


TIEU LUAN MOI download :
a. Ứng suất:

Hình 19: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ỨNG SUẤT
-

Ứng suất lớn nhất có độ lớn bằng 4.110e+05 ( N/m2). ứng suất cho phép lớn nhất là
6.204e+08 ( N/m2).

b. Chuyển vị:

Hình 20: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHUYỂN VỊ CỦA SOLIDWORKS
-

Dựa vào kết quả phân tích ta xác định được chuyển vị lớn nhất có độ lớn 1.348e-03
tại vị trí phần đầu mũi khoan.
c. Biến dạng:


TIEU LUAN MOI download :

Hình 21: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BIẾN DẠNG TRÊN SOLIDWORKS
-

Dựa vào kết quả phân tích ta xác định được các điểm có biến dạng lớn nhất là trên
mặt phẳng giao nhau phần giữa và phần cuối của mũi khoan có độ lớn là 1.232e-06.

KẾT LUẬN: Khi thay đổi chiều của momen xoẵn tác dụng thì ta nhận thấy ứng xuất Max cho
phép và chuyển vị ,ứng suất, biến dạng đều không thay đổi (như bảng 6)

Bảng 6: SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA HƯỚNG ĐẶT LỰC

Thông số
Ứng suất
Chuyển vị
Biến dạng
Ứng suất Max cho phép

Cùng chiều

4.110e+05
1.348e-03
1.232e-06
6.204e+08

Ngược chiều
4.110e+05
1.348e-03
1.232e-06
6.204e+08

4. Bài toán 4: Xét sự ảnh hưởng của chia lưới đến kết quả phân tích:
- Ở bài tốn này ta giữ nguyên chi tiết, kiểu phân tích, hướng đặt lực, các điều kiện biên như
ở phần III nhưng thay đổi cách chia lưới.

V.

Kết luận:

1. Độ bền.

-

-

Khi thay đổi vật liệu Alloy steel (thép hợp kim) thành Cast carbon steel (đúc thep
cacbon )ta thấy ứng suất , chuyển vị , biến dạng thay đổi ít nhưng ứng suất max thì
thay đổi nhiều từ 6.204e + 08 xuống còn 2.482e + 08
Độ lớn lực khi thay đổi từ 60 (N) lên 80 (N) cho thấy chi tiết mũi khoan có độ bền
giảm dần khi lực tăng .

Ảnh hưởng của chiều đặt momen xoắn ngược lại với chi tiết cho thấy ứng suất và
chuyển vị , biến dạng và cả ứng suất max đều khơng thay đổi gì


TIEU LUAN MOI download :
-

Qua phân tích ta thấy việc chia lưới có ảnh hưởng lớn đến ứng suất, chuyển vị, biến
dạng

2. Kiến nghị.

-

Để chi tiết có các thơng số tốt hơn về hệ số an toàn, ứng suất, biến dạng, chuyển vị thì
ta có thể áp dụng các cách sau:
o Tăng kích thước chi tiết lên.
o Thay đổi các vật liệu có các thơng số kỹ thuật tốt hơn.
o Giảm đường kính góc bo giữa thân và đầu chi tiết.



×