Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

THIẾT kế cấp điện CHO PHÂN XƯỞNG sửa CHỮA cơ KHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.8 KB, 55 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------KHOA ĐIỆN

MÔN : THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN: “THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ
KHÍ”

GVHD: Phạm Trung Hiếu

1


A. Dữ liệu phục vụ thiết kế
-

Mặt bằng bố trí thiết bị của phân xưởng:

A

C

B

6000

24000 mm

E

D



1

600
0
27
28

34

17

8

1

2
19
9

2

20

3

10

29


360
00

3
11

22
18

30

12

4

4

32
23
13

21

5

5

33

39


6

40

26

44
41
45

42
43

31

7

-

Ký hiệu và công suất đặt của thiết bị trong nhà xưởng:
2


Thiết bị trên sơ đồ mặt
bằng

Tên thiết bị

Hệ số ksd


Công suất đặt (kW)

Cosφ

1; 8

Máy mài nhẵn tròn

0,35

3i+10i

0,67

2; 9

Máy mài nhẵn phẳng

0,32

1,5i+4i

0,68

3; 4; 5

Máy tiện bu lông

0,3


0,6i+2,2i+4i

0,65

6; 7

Máy phay

0,26

1,5i+2,8i

0,56

10; 11; 19; 20; 29; 30

Máy khoan

0,27

0,6i+0,8i+0,8i+
0,8i+1,2i+1,2i

0,66

12; 13; 14; 15;16; 24; 25

Máy tiện bu long


0,30

1,2i+2,8i+2,8i+3i+
7,5i+10i+13i

0,58

17

Máy ép

0,41

10i

0,63

18; 21

Cẩn trục

0,25

4i+13i

0,67

22; 23

Máy ép nguội


0,47

40i+55i

0,70

26; 39

Máy mài

0,45

2i+4,5i

0,63

27; 31

Lị gió

0,53

4i+5,5i

0,9

28; 34

Máy ép quay


0,45

22i+30i

0,58

32 ; 33

Máy xọc, (đục)

0,4

4i+5,5i

0,60

35; 36; 37; 38

Máy tiện bu lông

0,32

1,5i+2,8i+4,5i+5,5i

0,55

40; 43

Máy hàn


0,46

28i+28i

0,82

41; 42; 45

Máy quạt

0,65

5,5i+7,5i+7,5i

0,78

44

Máy cắt tơn

0,27

2,8i

0,57

-

i được tính bằng


-

Nguồn cấp điện cho nhà xưởng lấy từ đường dây 22kV cách nhà xưởng 200m

-

Điện trở suất của vùng đất xây dựng nhà xưởng đo được ở mùa khô là ρđ =
100Ωm

3


B. Nhiệm vụ cần thực hiện
I. Thuyết minh
1. Tính tốn phụ tải điện
1.1. Phụ tải chiếu sáng
1.2. Phụ tải thông gió và làm mát
1.3. Phụ tải động lực: phân nhóm thiết bị, xác định phụ tải từng nhóm, tổng hợp phụ
tải động lực
1.4. Tổng hợp phụ tải của toàn phân xưởng
1.5. Nhận xét và đánh giá
2. Xác định sơ đồ cấp điện của phân xưởng
2.1. Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng
2.2. Các phương án cấp điện cho phân xưởng
(3 đến 4 phương án, sơ bộ chọn tiết dây dẫn, tính tốn các loại tổn thất trong mạng
điện)
2.3. Đánh giá lựa chọn sơ đồ nối điện tối ưu
3. Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị điện
3.1. Tính tốn ngắn mạch

3.2. Chọn và kiểm tra dây dẫn
3.3. Chọn và kiểm thiết bị trung áp (dao cách ly, cầu chảy, chống sét van, v.v…)
3.4. Chọn thiết bị hạ áp (loại tủ phân phối, thanh cái, sử đỡ, thiết bị chuyển mạch bằng
tay và tự động đóng/cắt nguồn tự động, aptomat/cầu chảy, khởi động từ v.v…)
3.5. Chọn thiết bị đo lường: máy biến dịng, ampe mét, vol mét, cơng tơ v.v.
3.6. Kiểm tra chế độ mở máy động cơ
3.7. Nhận xét và đánh giá

1.1.1. 4. Thiết kế trạm biến áp
4.1. Tổng quan về trạm biến áp
4.2. Chọn phương án thiết kế xây dựng trạm biến áp
4


4.3. Tính tốn nối đất cho trạm biến áp
4.4. Sơ đồ nguyên lý, mặt bằng, mặt cắt của trạm biến áp và sơ đồ nối đất của TBA

4.5. Nhận xét
5. Tính bù cơng suất phản kháng nâng cao hệ số công suất
5.1. Ý nghĩa của việc bù công suất phản kháng
5.2. Tính tốn bù cơng suất phản kháng để cosφ mong muốn sau khi bù đạt 0,9
5.3. Đánh giá hiệu quả bù công suất phản kháng
5.4. Nhận xét và đánh giá
6. Tính tốn nối đất và chống sét
6.1. Tính tốn nối đất
6.2. Tính chọn thiết bị chống sét
6.3. Nhận xét và đánh giá
7. Dự tốn cơng trình
7.1. Kê danh mục các thiết bị
7.2. Lập dự tốn cơng trình

Nhận xét và đánh giá
Kết luận
II. Bản vẽ
1. Sơ đồ mạng điện trên mặt bằng phân xưởng với sự bố trí của các tủ phân phối, các
thiết bị;
2. Sơ đồ nguyên lý của mạng điện có chỉ rõ các mã hiệu và các tham số của thiết bị
được chọn;
3. Sơ đồ trạm biến áp gồm: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ mặt bằng và mặt cắt trạm biến áp;
4. Sơ đồ tủ phân phối, sơ đồ chiếu sáng và sơ đồ nối đất;
5. Bảng số liệu tính tốn mạng điện: phụ tải, so sánh các phương án; giải tích chế độ
xác lập của mạng điện; dự tốn cơng trình.

5


6


LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, trong xu thế hội nhập, quá trình cơng
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đang diễn ra một
cách mạnh mẽ. Trong q trình phát triển đó, điện năng
đóng vai trị rất quan trọng. Nó là một dạng năng lượng
đặc biệt, có rất nhiều ưu điểm như: dễ chuyển hóa
thành các dạng năng lượng khác( như cơ năng, hóa
năng, nhiệt năng…), dễ dàng truyền tải và phân phối…
Do đó ngày nay điện năng được sử dụng rộng rãi trong
hầu hết các lĩnh vực của đời sống, Cùng với xu hướng
phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, đời sống xã hội
ngày càng được nâng cao, nhu cầu sử dụng điện năng

trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ,…
tăng lên không ngừng. Để đảm bảo những nhu cầu to
lớn đó, chúng ta phải có một hệ thống cung cấp điện an
toàn và tin cậy.
Với: “Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng
sửa chữa cơ khí”, sau một thời gian làm đồ án, dưới sự
hướng dẫn của thầy giáo và tài liệu tham khảo.
Đến nay, về cơ bản em đã hoàn thành nội dung đồ án
mơn học này. Do trình độ và thời gian có hạn nên khơng
thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự chỉ
bảo, giúp đỡ của các thầy cô để bài làm này của em
được hoàn thiện hơn. Đồng thời giúp em nâng cao trình
độ chun mơn, đáp ứng nhiệm vụ công tác sau này. Em
xin chân thành cảm ơn !
7


Sinh viên thực hiện: Đỗ Văn Sơn

8


I. Thuyết minh
1.Tính tốn phụ tải điện
1.2. Phụ tải chiếu sáng
1.2.1. Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng
Trong thiết kế chiếu sáng, vấn đề quan trọng nhất phải
quan tâm là đáp ứng các yêu cầu về độ rọi và hiệu quả của
chiếu sáng đối với thị giác. Ngoài độ rọi, hiệu quả của chiếu sáng
cịn phụ thuộc vào quang thơng, màu sắc ánh sáng, sự lựa chọn

hợp lý cùng sự bố trí chiếu sáng vừa đảm bảo tính kinh tế và mỹ
quan hoàn cảnh. Thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo các u cầu
sau:
-

Khơng bị lố mắt

-

Khơng lố do phản xạ

-

Khơng có bóng tối

-

Phải có độ rọi đồng đều

-

Phải đảm bảo độ sáng đủ và ổn định

-

Phải tạo ra được ánh sáng giống ánh sáng ban ngày.

Các hệ thống chiếu sáng bao gồm chiếu sáng chung, chiếu
sáng cục bộ và chiếu sáng kết hợp ( kết hợp giữa cục bộ và
chung ). Do yêu cầu thị giác cần phải làm việc chính xác, nơi

mà các thiết bị cần chiếu sáng mặt phẳng nghiêng và khơng
tạo ra các bóng tối sâu thiết kế cho phân xưởng thường sử dụng
hệ thống chiếu sáng kết hợp.
Chọn loại bóng đèn chiếu sáng gồm 2 loại: bóng đèn sợi đốt và
bóng đèn huỳnh quang. Các phân xưởng thường ít dung đèn
huỳnh quang vì đèn huỳnh quang có tần số là 50Hz thường gây
ra ảo giác không quay cho các động cơ không đồng bộ, nguy
hiểm cho người vận hành máy, dễ gây ra tai nạn lao động. Do
đó người ta thường sử dụng đèn sợi đốt cho các phân xưởng sửa
chữa cơ khí.
9


Việc bố trí đèn khá đơn giản, thường được bố trí theo các góc
của hình vng hoặc hình chữ nhật .
Ta chọn loại đèn Metal Halide có hiệu suất sáng lớn và chỉ số hoàn
màu cao, phù hợp với chiếu sáng cơng nghiệp. Chọn loại đèn có
thơng số như sau:
P = 150W, quang thơng Φ = 11250 lm, loại chóa chiếu sâu, vỏ
nhơm, mỗi bộ có một bóng
Chọn chiều cao treo đèn (khoảng cách từ trần đến đèn) là 1m,
chiều cao làm việc là 0,8m, ta tính được độ cao treo đèn tính tốn
là:
Htt = 7-1-0,8 = 5,2m
Ta tính được chỉ số phòng i:
I = 2,8
Ta xác định được hệ số sử dụng CU = 92%
Ta chọn được : Môi trường sử dụng trung bình và chế độ bảo trì là
12 tháng
Hệ số mất mát ánh sáng: LLF = 0,61

Hệ số mất mát ánh sáng được xác định theo biểu thức:
LLF = LLD.LDD.BF.RSD
ở đây: LLD là hệ số suy hao quang thông theo thời gian sử dụng,
LDD là hệ số suy hao quang thông do bụi, BF là hệ số cuộn chấn
lưu, RSD là hệ số suy hao phản xạ của phòng do bụi.
Độ rọi yêu cầu: Eyc = 150lx (phân xưởng lắp ráp cơ khí chi tiết
trung bình – nhỏ) ·
Tính số bộ đèn sử dụng
Phân bố đèn: ta chọn 20 bộ đèn phân bố theo diện tích phân
xưởng thành 4 hàng và 5 cột như sau:

10


Hình 1: Sơ đồ phân bố đèn trong phân xưởng
Kiểm tra độ rọi đồng đều: ta kiểm tra theo hai chỉ số α và β

= 0,8 1,8

(đèn HID – trần cao)

β = 0,3 0,5
Theo chiều rộng ta tính được:

Phụ tải nhóm chiếu sáng
Từ kết quả thiết kế chiếu sáng ta tính được phụ tải chiếu sáng
tính tốn của phân xưởng.
Trong đó:
kđt : hệ số đồng thời của phụ tải chiếu sáng
N : số bóng cần thiết

11


Pđ : cơng suất mỗi bóng đèn được lựa chọn.
Vì dùng loại đèn Metal Halide nên hệ số cosφ= 1. Do đó, ta có
cơng suất tồn phần của nhóm chiếu sáng là:
Qcs = 0 (kVAr)

1.3. Phụ tải thơng gió làm mát
a) Phụ tải thơng gió
Lưu lượng gió tươi cần cấp vào xưởng là: Q= n*V=
6*24*36*7= 36288 (m3)
Trong đó: n là số lần làm tươi trên 1h, V là thể tích khí.
Với số liệu cho: MODEL : DLHCV40-PG4SF có lượng gió 4500
(m3/h)
Ta chọn q= 4500 m3/h => số quạt: Nq = 9 quạt
Bảng 1: Thơng số quạt hút
Thiết bị
Quạt
hút
Uđm=380(V);

300

Lượng
Số
gió
lượng
4500 9


iđm=0,57(A);

ilvmax=0,7(A)

Cơng
(W)

suất

Ksd
0,7

cos
φ
0,8

Hệ số nhu cầu:
Phụ tải tính tốn nhóm phụ tải thơng gió và làm mát:Nếu chưa
biết hiệu suất của động cơ nên ta lấy gần đúng P đ=Pđm

Trong đó: Pđmi là cơng suất định mức của thiết bị thứ i,kW.
Ptt,Qtt,Stt : Công suất tác dụng ,phản kháng và tồn phần
tính tốn của nhóm thiết bị,kW,kVAR,kVA;
n:là số thiết bị trong nhóm; knc : hệ số nhu cầu;
12


b) Phụ tải làm mát
 Để đảm bảo cho không gian làm việc thơng thống mát mẻ
ta chọn 15 quạt đứng cơng nghiệp có thơng số như sau:

Model SLS650
 Kiểu: Đứng
 Cơng suất(W): 225
 Sải cánh (mm): 650
 Lượng gió (m3/min): 220
 Cấp độ gió: 3 cấp độ
 Tần số (Hz): 50
 Độ ồn (Db): 68
 Tốc độ (Rpm): 1400
 Điện áp (V): 220
 Ksd=0,7;cosφ =0,8;
 Hãng sản xuất: Điện cơ Hà Nội giá bán 1.480.000 VNĐ
Tính tương tự như làm mát ta được
Knc=0,77; Pttlm= 2,598 (kW) ; Qttlm=1,95(kVAr); Sttlm=3,248
(kVA)
c) Tổng hợp phụ tải thơng gió và làm mát
Cơng suất tác dụng: Ptttglm=Ptttg+Pttlm=2,16+2,598=4,578 (kW)
Cơng suất phản kháng: Qtttglm=Qtttg+Qttlm=1,62+1,95=3,57(kVAr)
Cơng suất tồn phần : Stttglm=Stttg+Sttlm=2,7+3,248=5,948(kVA)
Dựa vào TCVN 5687 -2010 thơng gió,điều hịa khơng khí tiêu
chuẩn thiết kế.

13


1.4. Phụ tải động lực: phân nhóm thiết bị, xác định phụ tải
từng nhóm, tổng hợp phụ tải động lực
Bảng 2:

Tên thiết bị

trên sơ đồ
mặt bằng

Tên thiết bị

Hệ số ksd

Công suất đặt
(kW)

Cosφ

1

Máy mài nhẵn tròn

0,35

4.5

0,67

2

Máy mài nhẵn phẳng

0,32

2.25


0,68

3

Máy tiện bu lông

0,3

0.9

0,56

4

Máy tiện bu lông

0,3

3.3

0,56

5

Máy tiện bu lông

0,3

6


0,56

6

Máy phay

0,26

2.25

0,58

7

Máy phay

0,26

4.2

0,63

8

Máy mài nhẵn tròn

0,35

15


0,67

9

Máy mài nhẵn phẳng

0,32

6

0,68

10

Máy khoan

0,27

0.9

0,66

11

Máy khoan

0,27

1.2


0,66

12

Máy tiện bu long

0,30

1.8

0,58

13

Máy tiện bu long

0,30

4.2

0,58

14

Máy tiện bu long

0,30

4.2


0,58

15

Máy tiện bu long

0,30

4.5

0,58

16

Máy tiện bu long

0,30

11.25

0,58

17

Máy cắt tôn

0,27

15


0,63

18

Cẩn trục

0,25

6

0,67

19

Máy khoan

0,27

1.2

0,66

20

Máy khoan

0,27

1.2


0,66

21

Cẩn trục

0,25

19.5

0,68
14


Tên thiết bị
trên sơ đồ
mặt bằng

Tên thiết bị

Hệ số ksd

Công suất đặt
(kW)

Cosφ

22

Máy ép nguội


0,47

60

0,7

23

Máy ép nguội

0,47

82.5

0,7

24

Máy tiện bu long

0,30

15

0,58

25

Máy tiện bu long


0,30

19.5

0,58

26

Máy mài

0,45

3

0,63

27

Lị gió

0,53

6

0,9

28

Máy ép quay


0,45

33

0,58

29

Máy khoan

0,27

1.8

0,66

30

Máy khoan

0,27

1.8

0,66

31

Lị gió


0,53

8.25

0,9

32

Máy xọc, (đục)

0,4

6

0,60

33

Máy xọc, (đục)

0,4

8.25

0,60

34

Máy ép quay


0,45

45

0,58

35

Máy tiện bu lông

0,32

2.25

0,55

36

Máy tiện bu lông

0,32

4.2

0,55

37

Máy tiện bu lông


0,32

6.75

0,55

38

Máy tiện bu lông

0,32

8.25

0,55

39

Máy mài

0,45

6.75

0,63

40

Máy hàn


0,46

42

0,82

41

Máy quạt

0,65

8.25

0,78

42

Máy quạt

0,65

11.25

0,78

43

Máy hàn


0,46

42

0,82

44

Máy cắt tôn

0,27

4.2

0,57
15


Tên thiết bị
trên sơ đồ
mặt bằng

Tên thiết bị

Hệ số ksd

Công suất đặt
(kW)


Cosφ

45

Máy quạt

0,65

11.25

0,78

1.4.1. Tính tốn nhóm 1
Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của nhóm:
k sd  

 P .k
P
ni

sdi

n

i 1

ni

=


= 0,38
Ta có tỷ số :

nhận xét : k=16,67 > 10 nên ta không dùng bảng 2 pl.BT [1]
-Số lượng hiệu dụng được xác định theo biểu thức :
2

 n

  Pni 
 1

n

nhd=

P

2
ni

1

suy ra nhd =
vậy hệ số nhu cầu của nhóm là:
k nc = = 0,38+ 0,66

- Phụ tải động lực :
* Pđl =knc.PN =0,67.40,4=34,33 kW
*Qdl= Pdl.tg=34,33.tg=40,14 kVAr

16


*

 P .cos
P
Ta có : cos 
=
ni

ni

Nhóm 1:
Bảng 3:Chia nhóm
Số hiệu

Tên thiết bị

ksd

cos

Pn, kW

Pn. ksd

Pn.cos

1


Máy mài nhẵn tròn

0,35

0,67

4,5

1,575

3

2

Máy mài nhẵn phẳng

0,32

0,68

2,25

0,72

1,53

8

Máy mài nhẵn tròn


0,35

0,67

15

5,25

10,05

9

Máy mài nhắn phẳng

0,32

0,68

6

1,92

4,1

10

Máy khoan

0,27


0,66

0,9

0,243

0,6

19

Máy khoan

0,27

0,66

1,2

0,324

0,8

20

Máy khoan

0,27

0,66


1.2

0,324

0,8

17

Máy ép

0,41

0,63

15

6,15

9,45

27

Lị gió

0,53

0,9

6


3,18

3,78

52,05

19,69

34,83

Tổng
ksd,tong

0,38

knc

0,66

cos

0,65
34,33
40,14
52,8

- Tính tốn tương tự cho các nhóm cịn lại ta được kết quả cho ở các bảng dưới đây:
17



Nhóm 2:
Số hiệu

Tên thiết bị

ksd

cos

Pn, kW

Pn. ksd

Pn.cos

3

Máy tiện bu lơng

0,3

0,65

0,9

0,27

0,50


4

Máy tiện bu lông

0,3

0,65

3,3

0,99

1,85

5

Máy tiện bu lông

0,3

0,65

6

1,8

3,36

11


Máy khoan

0,27

0,66

1,2

0,324

0,79

12

Máy tiện bu lông

0,3

0,58

1,8

0,54

1,04

13

Máy tiện bu lơng


0,3

0,58

4,2

1,26

2,44

18

Cần trục

0,25

0,67

6

1,5

4,02

22

Máy ép nguội

0,47


0,7

60

28,2

42,00

23

Máy ép nguội

0,47

0,7

82,5

38,775

57,75

165,9

73,66

113,75

Tổng
ksd,tong


0,44

knc

0,78

cos

0,68
130,7
140,9
192,2

Nhóm 3:

Số hiệu

Tên thiết bị

ksd

cos

Pn, kW

Pn. ksd

Pn.cos


6

Máy phay

0,26

0,56

2,25

0,585

1,31

7

Máy phay

0,26

0,56

4,2

1,092

2,65

14


Máy tiện bu lông

0,3

0,58

4,2

1,26

2,44

15

Máy tiện bu lông

0,3

0,58

4,5

1,35

2,61
18


16


Máy tiện bu lông

0,3

0,58

11,25

3,375

6,53

24

Máy tiện bu lông

0,3

0,58

15

4,5

8,70

25

Máy tiện bu lông


0,3

0,58

19,5

5,85

11,31

26

Máy mài

0,45

0,63

3

1,35

1,89

63,9

19,36

37,42


Tổng
ksd,tong

0,30

knc

0,61

cos

0,59
39,09
53,49
66,25

Nhóm 4:

Số hiệu

Tên thiết bị

ksd

cos

Pn, kW

Pn. ksd


Pn.cos

40

Máy hàn

0,46

0,82

42

19,32

34,44

41

Máy quạt

0,65

0,78

8,25

5,36

6,44


42

Máy quạt

0,65

0,78

11,25

7,31

8,78

43

Máy hàn

0,46

0,82

42

19,32

34,44

44


Máy cắt tơn

0,27

0,57

4,2

1,13

2,39

45

Máy quạt

0,65

0,78

11,25

7,31

8,78

31

Lị gió


0,53

0,9

8,25

4,37

7,43

127,20

64,13

102,68

Tổng
ksd,tong

0,50

knc

0,75
19


cos

0,81

95,24
68,95
117,58

Nhóm 5:
Số hiệu

Tên thiết bị

ksd

cos

Pn, kW

Pn. ksd

Pn.cos

21

Cần trục

0,25

0,67

19,5

4,88


13,07

32

Máy đục

0,4

0,6

6

2,40

3,60

33

Máy đục

0,4

0,6

8,25

3,30

4,95


37

Máy tiện bu lơng

0,32

0,55

6,75

2,16

3,71

38

Máy tiện bu lơng

0,32

0,55

8,25

2,64

4,54

39


Máy mài

0,45

0,63

6,75

3,04

4,25

55,50

18,41

34,12

Tổng
ksd,tong

0,33

knc

0,64

cos


0,61
35,36
45,93
51,97

Nhóm 6:
Số hiệu

Tên thiết bị

ksd

cos

Pn, kW

Pn. ksd

Pn.cos

28

Máy ép quay

0,45

0,58

33


14,85

19,14
20


29

Máy khoan

0,27

0,66

1,8

0,49

1,19

30

Máy khoan

0,27

0,66

1,8


0,49

1,19

34

Máy ep quay

0,45

0,58

45

20,25

26,10

35

Máy tiện bu lông

0,32

0,55

2,25

0,72


1,24

36

Máy tiện bu lông

0,32

0,55

4,2

1,34

2,31

88,05

38,14

51,16

Tổng

Tổng
ksd,tong

0,43

knc


0,79

cos

0,58
69,92
98,2
120,55

-

Tổng hợp phụ tải động lực của phân xưởng:

Bảng 4:
1

2

3

4

5

6

ksd

0,38


0,44

0,30

0,50

0,33

0,43

knc

0,66

0,78

0,61

0,75

0,64

0,79

cos

0,65

0,68


0,59

0,81

0,61

0,58

0,68

34,33

130,7

39,09

95,24

35,36

69,92

404,64

40,14

140,9

53,49


68,95

45,93

98,2

447.61

52,8

192,2

66,25

117,58

51,97

120,55

601,35
21


1.4.1. Tổng hợp phụ tải của toàn phân xưởng
Tổng phụ tải của toàn phân xưởng:
Bảng 5:
P (kW)


cos

Q (kVAr)

S (kVA)

Động lực

404,64

0,68

447,61

601,35

Chiếu sáng

3,24

0,85

2

3,81

Làm mát

79,57


0,8

59,68

99,46

0,9.(404,64 + 3,24 + 79,57) = 487,45 kW
()
=

1.5. Nhận xét và đánh giá.
Phân xưởng sửa chữa có đặc điểm hầu hết là các máy có cuộn
dây nên hệ số toàn phân xưởng thấp

2. Xác định sơ đồ cấp điện của phân xưởng
2.1. Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng
 Vị trí đặt trạm biến áp
Việc chọn vị trí của trạm biến áp trong một xí nghiệp cân phải
tiến hành so sánh kinh tế - kỹ thuật. Muốn tiến hành so sánh
kinh tế - kỹ thuật cân phải sợ bộ xác định phương án cung cấp
điện trong nội bộ xí nghiệp. Trên cơ sở các phương án đã được
chấp thuận mới có thể tiến hành so sánh kinh tế - kỹ thuật để
chọn vị trí số lượng trạm biến áp trong xí nghiệp.
Vị trí của trạm biến áp cần phải thỏa mãn các yêu cầu cơ bản:
22


1. An toàn và liên tục cấp điện.
2. Gần trung tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp đi tới.
3. Thao tác, vận hành, quản lý dễ dàng.

4. Tiết kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành nhỏ.
5. Bảo đảm các điều kiện khác như cảnh quan môi trường, có
khả năng điều chỉnh cải tạo thích hợp, đáp ứng được khi
khẩn cấp,...
6. Tổng tổn thất công suất trên các đường dây là nhỏ nhất
Vị trí trạm biến áp thường được đặt ở liền kề, bên ngoài hoặc ở
bên trong phân xưởng. Trạm biến áp đặt ở bên ngoài phân
xưởng, hay còn gọi là trạm độc lập, được dùng khi trạm cung
cấp cho nhiều phân xưởng, khi cần tránh các nơi, bụi bặm có
khí ăn mịn hoặc rung động; hoặc khi khơng tìm được vị trí
thích hợp bên trong hoặc cạnh phân xưởng.
Trạm xây dựng liền kề được dùng phổ biến hơn cả vì tiết kiệm
về xây dựng và ít ảnh hưởng tới các cơng trình khác.
Trạm xây dựng bên trong được dùng khi phân xưởng rộng có
phụ tải lớn. Khi sử dụng trạm này cần đảm bảo tốt điều kiện
phòng nổ, phòng cháy cho trạm.
Đối với phân xưởng sửa chữa cơ khí ta chọn phương án. Xây dựng
trạm biến áp liền kề với phân xưởng. Gần tâm phụ tải phía trái
phân xưởng, khoảng cách từ trạm tới phân xưởng là L= m.
2.2. Các phương án cấp điện cho phân xưởng
2.2.1. Các phương án chọn lắp đặt máy biến áp
Ta xét 3 phương án sau:


Phương án 1: 2 máy biến áp



Phương án 2: Trạm có 1 máy biến áp và 1 máy phát
diesel dự phịng




Phương án 3: Trạm có 1 máy biến áp

23


Sơ đồ nguyên lý :

Phương án trạm biến áp
a) Phương án 1: Trạm có hai máy biến áp làm việc song
song:
Công suất MBA được lựa chọn thỏa mãn điều kiện:
Nên ta lựa chon MBA có Sdm =500 (kVA)
24


Bảng 2: thông số máy biến áp
Công suất
kVA
500

Điện áp
kV
22/0,4

Po
W
1400


 Pn
W
10500

Un
%
5

Tổn thất 2 máy biến áp là (tính tốn sơ bộ )
Pb = 0,02*Sđm = 0,02*500 = 10 (kW)
Qb = 0,105*Sđm = 0,105*500 = 52.5 (kW)
Ab = n*P0*t + (1/n)* Pn*(Spt/Sđm)*2* ‫ح‬
với Tmax của xưởng cơ khí chọn =5000h ta tính được tô =
5466 ,n= 2
suy ra Ab = 49185,7 (kW)
b) Phương án 2:Trạm có 1 máy biến áp và 1 máy phát
diesel dự phịng
Ta có Stttpx =
Chọn máy biến áp có cơng suất định mức bằng 1250 (kva) do
cơng ty thiết bị điện Đông Anh chế tạo
Bảng 3: Thông số kĩ thuật máy biến áp
Cơng suất
MBA(kVA)
1250

Tổn hao(W)
Khơng tải
1720


Có tải
19210

Và máy phát điện thỏa mãn: SđmMF ≥ 0,85* SđmMF

25


×