Tải bản đầy đủ (.ppt) (80 trang)

Các rối loạn dinh dưỡng thường gặp ở cộng đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.78 MB, 80 trang )

CÁC RỐI LoẠN DINH DƯỠNG THƯỜNG GẶP Ở
CỘNG ĐỒNG


MỤC TIÊU
Phân tích nguyên nhân của các bệnh
thiếu và thừa dinh dưỡng.
 Nêu được các phương pháp đánh giá tình
trạng thiếu và thừa dinh dưỡng.
 Trình bày được các biện pháp giải quyết
vấn đề dinh dưỡng ở cộng đồng.



NỘI DUNG




THIẾU PROTEIN – NĂNG LƯỢNG
Định nghĩa
Tình trạng cơ thể khơng có đủ protein và năng

lượng do chế độ ăn thiếu về số lượng và kém về
chất lượng hoặc tình trạng nhiễm khuẩn
Phân loại
Theo Gomez (1956)
Theo Wellcome (1970)
Theo Waterlow (1972)
Theo quần thể NCHS (1981)
Theo WHO (2006)




Theo Gomez (1956)
Dựa trên cân nặng theo tuổi và quần thể tham

chiếu Havard

Tiêu chuẩn
75% - 95% của cân
nặng chuẩn
60% - 75% của cân
nặng chuẩn
< 60% của cân nặng
chuẩn

Mức độ
SDD
SDD độ I
SDD độ II
SDD độ III


Theo Wellcome (1970)
Dựa trên cân nặng theo tuổi và quần thể tham

chiếu Havard

Cân nặng
(%) so


với chuẩn
60% - 80%
< 60%

phù
khơng

Kwashiorkor Thiếu cân
Marasmus - Marasmus
Kwashiorkor


Theo Waterlow (1972)
Chiều
cao
theo
tuổi

Trên

Cân nặng theo
chiều cao (80%
hay -2SD)
Trên

Dưới

Trung bình

Gầy cịm



Theo quần thể NCHS (1981)
Lấy quần thể trẻ em Mỹ

làm quần thể tham chiếu
Trên -2SD: Bình thường
-2SD đến -3SD: SDD độ 1
Dưới -3SD: SDD độ 2


Theo WHO (2006)
Công thức:

Giá trị đo được – giá trị trung bình quần thể chuẩn
Độ lệch chuẩn của quần thể chuẩn

Phân loại

Giá trị Z-score

Trẻ bình thường

-2SD đến 2SD

Trẻ nhẹ cân

Cân nặng/Tuổi < -2SD

Trẻ thấp còi


Chiều cao/Tuổi < -2SD

Trẻ gầy còm

Cân nặng/Chiều cao < -2SD



THỰC TRẠNG TRÊN THẾ GIỚI
17% (98 triệu) <5 tuổi, trẻ có CN/tuổi thấp
Cao nhất: Nam Á: 30%
Tây phi (21%), châu đại dương và đông phi (19%),

đông nam á và trun phi (16%), nam Phi (12%)
Đông, trung và tây á, bắc phi, châu mĩ la tinh và
caribe: <10%
Trẻ em sống ở nông thôn nguy cơ suy dinh dưỡng
cao hơn sống ở thành phố
Suy dinh dưỡng, thiếu VitA và Kẽm gây 45% tử vong
trẻ < 5 tuổi
(2013)



XU HƯỚNG DINH DƯỠNG
1990-2013 giảm 10% (25% ->15%)
Châu phi giảm ít nhất 23%->17% (1990->2013)
Châu Á: giảm 32% -> 18%
Mĩ La Tinh và Caribe: 8%->3%

Châu Á, Mĩ La Tinh chạm tới mục tiêu thiên nhiên kỷ
Tỉ lệ nhẹ cân cao ở Nam Á (30%: 53 triệu 2013)
(2013)


THỰC TRẠNG TẠI VIỆT NAM (2014)
Khu vực

Thiếu
cân

Thấp
cịi

Gầy
cịm

Tồn quốc

14,5

24,9

6,8

ĐB Sơng Hồng

10,2

20,3


5,2

Trung Du và Miền núi phí
bắc

19,8

30,7

8,2

Bắc Trung Bộ và Duyên
Hải Miền Trung

17,0

28,1

6,7

Tây Nguyên

22,6

34,9

7,8

Đông Nam Bộ


8,4

18,3

5,4

ĐB Sông Cửu Long

13,0

24,0

6,8

/>uong-tre-em-qua-cac-nam.aspx


XU HƯỚNG SDD TẠI VIỆT NAM (2014)

/>uong-tre-em-qua-cac-nam.aspx


XU HƯỚNG SDD TẠI VIỆT NAM (2014)

/>uong-tre-em-qua-cac-nam.aspx


SDD THỂ NHẸ CÂN THEO VÙNG SINH THÁI


/>uong-tre-em-qua-cac-nam.aspx


SDD THỂ THẤP CÒI THEO VÙNG SINH THÁI

/>uong-tre-em-qua-cac-nam.aspx


SDD THỂ GẦY CÒM THEO VÙNG SINH THÁI

/>uong-tre-em-qua-cac-nam.aspx


SDD Ở NGƯỜI LỚN THEO VÙNG (2006)

/>ot-so-yeu-to-lien-quan-o-nguoi-viet-nam-25--64-tuoi.aspx


SDD Ở NGƯỜI LỚN THEO GIỚI, TUỔI (2006)

/>ot-so-yeu-to-lien-quan-o-nguoi-viet-nam-25--64-tuoi.aspx


BIỂU HIỆN SUY DINH DƯỠNG
THỂ MARASMUS

THỂ WASHIORKOR


NGUYÊN NHÂN SDD


/>ot-so-yeu-to-lien-quan-o-nguoi-viet-nam-25--64-tuoi.aspx


×