Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Thảo luận Những nội dung cơ bản trong triết lý đạo Phật và vận dụng trong việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.78 MB, 26 trang )

THẢO LUẬN
TRIẾT HỌC
Những nội dung cơ bản trong triết lý đạo Phật và
vận dụng trong
việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp.


Presentation Agenda

01

02

03

Giới thiệu

Nội dung cơ bản

Quan niệm của Phật
Giáo về thế giới quan

04

05

06

Quan niệm của Phật Giáo về nhân
sinh quan


Văn hoá doanh nghiệp tại
Hoa Sen

Vận dụng phát triển văn hoá
doanh nghiệp

2


01
Giới thiệu


Phật Giáo
Nguồn gốc lịch sử của Phật Giáo
Là một đạo giáo hịa bình tràn đầy đức tính từ bi, trí tuệ dũng

01

cảm, bình đẳng, vơ ngã, vị tha… hiện nay Phật giáo lan khắp
năm châu bốn biển, không chỉ thu hẹp trong vùng Châu Á như
trước đây. Nguồn gốc Phật giáo xuất phát từ Ấn Độ. Giáo chủ là
Phật Thích Ca Mâu Ni.

02

Quan điểm về thế giới quan
Quan điểm về thế giới quan về Phật giáo được thể hiện
tập trung ở nội dung của ba cặp phạm trù: vô ngã/vô
tạo giả, vô thường và Duyên.


03

Quan điểm về nhân sinh quan
Con người rơi vào trạng thái Vơ Đạo. Vì vậy Khổng Tử
đã thực hiện sứ mệnh của mình là giáo dục dẫn chúng.

Triết học Phật giáo

04

Triết học Phật giáo đề cập đến các tìm tịi triết học và
hệ thống tìm hiểu được phát triển giữa các trường phái
Phật giáo khác nhau ở Ấn Độ sau parinirvana (tức là
cái chết) của Đức Phật và sau đó lan rộng khắp châu Á.

4


02
Nội Dung Cơ Bản

5


Cơ sở lý luận về triết lý đạo phật với việc xây dựng VHDN

Văn hố
Bản chất văn hóa chứa đựng cái bản chất và năng lực của
con người, trong đó những giá trị vật chất và tinh thần được

sử dụng làm nền tảng định hướng cho lối sống, đạo lý, tâm
hồn và hành động của mỗi dân tộc và các thành viên để vươn
tới cái đúng, cái tốt, cái đẹp trong mối quan hệ giữa người với
người, giữa người với tự nhiên và môi trường xã hội.

6


Cơ sở lý luận về triết lý đạo phật với việc xây dựng VHDN

Văn hố doanh nghiệp
-“Là tồn bộ những nhân tố và sản phẩm văn hoá (vật thể và phi vật
thể) được doanh nghiệp chọn lọc, tạo ra, biểu hiện trong hoạt động
kinh doanh và đời sống của nó” (Bài giảng tại Trường Đại học Kinh Tế
- ĐH QG HN). 
-“VHDN không chỉ là các giá trị tinh thần/ sản phẩm phi vật thể mà
cịn có các giá trị vật chất/ SP vật thể của nó” (Bài giảng tại Trường
Đại học Kinh Tế - ĐH QG HN). 
-“VHDN không chỉ nảy sinh trong hoạt động sản xuất, kinh doanh mà
còn trong cả các sinh hoạt văn nghệ, thể thao, vui chơi, giải trí của
nó”(Bài giảng tại Trường Đại học - ĐH QG HN).

7


03
Quan niệm của
Phật giáo về thế
giới quan



Quan niệm của Phật giáo về thế giới quan

Thế giới
quan
Những vấn đề cơ bản của triết lý đạo Phật
theo tác giả Phạm Hữu Dung (2011) về thế giới
quan, tư tưởng của phật giáo tập trung ở
những mặt cơ bản sau:
The Power of PowerPoint | thepopp.com

9


Icon

Vô tạo giả

Icon

Thuyết Vô thường,
Nhân - Duyên

Icon

Thời gian – Không
gian

Vô tạo giả: Đạo phật cho rằng thế giới do các loại vật chất tạo thành.
Thuyết Vô thường, Nhân – Duyên: Phật giáo cho rằng: tất cả mọi sự vật, hiện tượng của thế giới

này khơng có điểm khởi đầu và kết thúc; tất cả đều chuyển động không ngừng, biến đổi không
ngừng và chịu sự chi phối bởi quy luật nhân quả hay là nhân duyên.
Đạo Phật cho rằng: thời gian là vô cùng và không gian là vô tận.
 Với những quan niệm về thế giới quan ở trên, tư tưởng triết lý đạo Phật đã mang nhiều yếu tố duy
vật biện chứng tiến bộ.
10


04

Quan niệm của
Phật giáo về nhân
sinh quan

The Power of PowerPoint | thepopp.com

11


Quan niệm của Phật giáo về nhân sinh quan

Nhân sinh
quan
Triết lý cơ bản của Phật giáo thể hiện rõ nhất ở
“tứ diệu đế” - tức là 4 chân lý huyền diệu cao
siêu để giải thoát nỗi khổ của chúng sinh gồm:
Khổ Đế – Tập Đế – Diệt Đế - Đạo đế:
12



Ngũ Thường

Khổ đế

Tập đế

Diệt đế

Đạo đế

Khổ đế: Là chân lý bàn về các nỗi khổ của con người. Đạo phật cho rằng cuộc sống con người là khổ ải. Có bốn
nỗi khổ lớn mà ai cũng phải trải qua gọi là “tứ khổ”: sinh – lão – bệnh – tử khổ.
Tập đế: Là sự tập hợp chứa đựng những chân tướng những sự khổ não, là nguyên nhân về các nỗi khổ đau. Đạo
Phật cho rằng nguyên nhân của khổ đau là do dục vọng – tham muốn của con người gây nên và đến khi chết vẫn
phải chịu khổ đau
Diệt đế: Là chân lý về cách giải thoát con người khỏi nỗi khổ đau.
Đạo đế: Là chân lý về các con đường đúng đắn để giải thoát con người, bao gồm “bát chính đạo”- 8 con đường
đúng đắn, sáng suốt.

13


Lý luận về ”tam học”

Icon

GIỚI

Icon


ĐỊNH

Icon

TUỆ

- Giới: là những điều cấm quy định với những người tu hành để không phạm sai lầm do thân và ý tạo ra. 
- Định: là phương pháp làm cho người tu hành không tán loạn phân tâm, loại trừ ý nghĩ sai lầm tạo điều
kiện cho trí tuệ bừng sáng. 
- Tuệ: là u cầu địi hỏi phải có trí tuệ sáng suốt để diệt trừ vơ minh, tham dục. Chỉ có như vậy mới diệt
trừ được nỗi khổ. 
Trong ba yếu tố trên, Giới được nhà Phật coi là quan trọng nhất, ngăn cản con người không phạm vào “ngũ
14
giới”


Bát chính đạo

Theo đạo Phật, gồm có tám con
đường – cách để giải thốt nỗi khổ
gọi

“bát
chính
đạo”
- Chính kiến: nhận biết đúng đắn. 
- Chính tư duy: suy nghĩ đúng đắn. 
- Chính ngữ: nói năng đúng đắn. 
- Chính nghiệp: hành động đúng đắn. 
- Chính mệnh: kiếm sống đúng đắn. 

- Chính tịnh tiến: nỗ lực đúng đắn, phải từ bỏ điều ác làm điều thiện. 
- Chính niệm: thương nhớ – tưởng nhớ đúng đắn, phải tập chung tâm
và thần vào suy nghĩ, lời nói, hành động đúng. 
- Chính định: tập chung tinh thần vào một đạo đúng đắn.

15


Mặt tích cực

1
Chủ trương giải thốt con người khỏi những nỗi khổ đau;
thực hiện bình đẳng giữa các chúng sinh chống lại quan
điểm phân biệt đẳng cấp, khuyên con người phải thương
yêu lẫn nhau.


Mặt tích cực

2
Đạo Phật đã đề ra được lý thuyết về con đường giải thoát
về mặt ý thức. Điều này làm cho quần chúng nhân dân
tin tưởng vì tìm thấy ở đạo này một sự an ủi, một niềm tin
vào tương lai.

17


Mặt tích cực


3
Nghi lễ đạo Phật rất đơn giản, điều này phù hợp với hoàn
cảnh của người dân lao động nghèo khổ thuộc các đẳng
cấp dưới cho nên nó được hưởng ứng nhiệt tình. Đạo phật
phản ánh tình yêu thương đồng loại.

18


Mặt hạn chế - tiêu cực

Giáo lý
Giáo lý của đạo Phật về nguồn gốc các nỗi
khổ đau không phù hợp với thực tế, vì chỉ
chú ý đến các nguyên nhân về chủ quan,
nội tâm cá nhân, không chú ý đến các
nguyên nhân khách quan, thuộc về xã hội

19


05

Văn hoá doanh
nghiệp tại Hoa Sen

20


Các sản phẩm hữu hình văn hố doanh nghiệp của tập đoàn Hoa

Sen

Kiến trúc

Logo và Slogan

Kiến trúc: lối kiến trúc bài trí mang đậm dấu ấn phật giáo.
Logo: có hai màu rất rõ, đó là màu vàng và màu nâu sẫm. Màu vàng tượng trưng cho Đức Phật và
Đạo Phật, màu nâu là màu tượng trưng cho chiếc áo của các vị tu sĩ Phật giáo. Trong logo là hình
hoa sen có tám cánh, tượng trưng cho Bát chánh đạo.
Slogan: Văn hóa 10 chữ T  “Trung thực – Trung thành – Tận tụy – Trí tuệ - Thân thiện”.

21


06
Vận dụng phát
triển văn hoá
doanh nghiệp
(VHDN)

22


Vận dụng
Tăng cường đào tạo, phát triển nguồn nhân
lực trên cơ sở các giá trị và quy chuẩn của
văn hoá doanh nghiệp
- Đào tạo cho cán bộ, nhân viên một cách hệ thống ngay buổi đầu họ gia nhập doanh nghiệp là
một cơng tác quan trọng.

- Trí tuệ kết hợp với Trung thực – Trung thành sẽ tạo ra những giá trị mới cho tổ chức. Để đảm
bảo một nguồn nhân lực chất lượng cao và bền vững thì họ phải đáp ứng được các giá trị và quy
chuẩn của VHDN, có ý thức gắn bó với DN.

facebook

blogspot

facebook.com/trinhkhaclinh.v
n

trinhkhaclinh.blogspot.com

Z

zalo

+84963035364

23


Vận dụng
Tăng cường thực hành, phát huy triết lý đạo
Phật vào hoạt động kinh doanh

“Triết lý đạo Phật” nói riêng và VHDN nói chung đã trở thành tài sản quý giá của cả doanh nghiệp. Làm nên
sự khác biệt, sức mạnh cạnh tranh giữa nhiều đối thủ trong và ngoài nước. Chính vì thế những triết lý kinh
doanh xây dựng trên nền tảng đạo Phật cần được giữ gìn và phát triển hơn nữa trước sự biến động thị
trường dựa trên những giá trị cơ bản đạo Phật về “Thế giới quan, nhân sinh quan”


facebook

blogspot

facebook.com/trinhkhaclinh.v
n

trinhkhaclinh.blogspot.com

Z

zalo
+84963035364

24


Kết luận

Việc áp dụng triết lý đạp Phật cùng với VHDN sẽ giúp các doanh nghiệp xác định được
những ưu điểm và hạn chế trong VHDN của mình, đồng thời tìm được những giải pháp
hợp lý để VHDN góp phần nâng cao năng lực hoạt động, thực hiện những chiến lược
phát triển của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, q trình hồn thiện và phát triển VHDN doanh nghiệp nhằm phát triển
bền vững trong điều kiện nhiều thách thức là không đơn giản. Nó địi hỏi sự đóng góp
tâm huyết và trí tuệ của mọi cán bộ, nhân viên cũng như sự quyết tâm của các thế
hệ lãnh đạo doanh nghiệp.

25



×