Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 102 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG

HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Hà Nội - 2016

TIEU LUAN MOI download :


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o--------NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG

HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ VÂN ANH
XÁC NHẬN CỦA


CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

TS. Trần Thị Vân Anh

PGS.TS. Trịnh Thị Hoa Mai

Hà Nội – 2016

TIEU LUAN MOI download :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Hà Nội,

tháng

năm 2016

Học viên

Nguyễn Thị Lan Hƣơng

TIEU LUAN MOI download :



LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Cán bộ hƣớng
dẫn khoa học TS. Trần Thị Vân Anh, đã rất tận tình, quan tâm hƣớng dẫn tơi trong
suốt q trình thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô giáo cùng các anh chị chuyên
viên trong Khoa Tài chính Ngân hàng - Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia
Hà Nội, đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý
báu trong suốt thời gian học tập, những kiến thức này sẽ là nền tảng cơ bản và góp
phần giúp tơi nâng cao nghiệp vụ trong q trình làm việc của mình.
Đồng thời, tơi xin cảm ơn đến các anh chị, các bạn lớp TCNH1 - K22 và các
bạn đồng khóa đã cùng tơi trao đổi, nâng cao kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ, giúp
tơi hồn thiện bản thân cả trong công việc và cuộc sống.
Hà Nội,

tháng

năm 2016

Học viên

Nguyễn Thị Lan Hƣơng

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... ii
DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................................................................. ii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................................ iii
LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
VỀ KIỂM SỐT NỘI BỘ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ............................4
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ..........................................................................4
1.2. Cơ sở lý luận về kiểm soát nội bộ của Ngân hàng thƣơng mại ...........................7
1.2.1. Khái quát chung về KSNB .............................................................................7
1.2.2. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại .........................................16
1.2.3. KSNB đối với hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại ..........................28
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................32
2.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................32
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................33
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu .....................................................................33
2.2.2. Phương pháp điều tra phỏng vấn chuyên gia .............................................33
2.2.3. Phương pháp phân tích tổng hợp ................................................................34
2.2.4. Phương pháp so sánh ..................................................................................35
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM .....................37
3.1. Khái quát về Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam .........37
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ..............................................................37
3.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại
thương Việt Nam ....................................................................................................39
3.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam. 42

TIEU LUAN MOI download :


3.2 Thực trạng hoạt động KSNB tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng
Việt Nam ...................................................................................................................47
3.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng tại Vietcombank.................................................47

3.2.2. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương m ại Cổ phần
Ngoại thương Việt Nam .........................................................................................52
3.2.3. Thực trạng công tác KSNB hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam ....................................................................................................59
3.3. Nhƣ̃ng ƣu điể m và ha ̣n chế của h

ệ thớ ng kiể m sốt n ội bộ tại Ngân hàng

Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam.........................................................69
3.3.1. Những ưu điể m của hệ thố ng kiể m sốt nội bộ ...........................................69
3.3.2. Những hạn chế của hệ thớ ng kiể m soát nội bộ............................................71
3.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế ................................................................74
CHƢƠNG 4: HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM .....................76
4.1. Phƣơng hƣớng hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Vietcombank giai đoạn
2010 – 2020 ..............................................................................................................76
4.2. Các giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng
Việt Nam ...................................................................................................................79
4.2.1. Kiến nghị với Ngân hàng Vietcombank .......................................................79
4.2.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ............................................84
KẾT LUẬN ...............................................................................................................85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................86

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT

STT


Ký hiệu

Nguyên nghĩa

1

BCTC

Báo cáo tài chính

2

BĐH

Ban điều hành

3

BĐS

Bất động sản

4

COSO

Committee of Sponsoring Organization

5


DPRR

Dự phòng rủi ro

6

HĐQT

Hội đồng quản trị

7

IFC

8

KSNB /
HTKSNB

Kiểm soát nội bộ / Hệ thống kiểm soát nội bộ

9

LDR

Loan-to-Deposit Ratio – Chỉ số dƣ nợ trên vốn huy động

10

LNTT


Lợi nhuận trƣớc thuế

11

NHNN

Ngân hàng nhà nƣớc

12

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

13

NIM

Net Interest Margin – Tỷ lệ lãi cận biên

14

OECD

Organization for Economic Co-operation and
Development – Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

15


RRTD

Rủi ro tín dụng

16

TMCP

Thƣơng mại cổ phần

17

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

18

VAMC

Vietnam Asset Management Company – Công ty quản lý
tài sản Việt Nam

19

Vietcombank /
VCB

International Finance Corporation – Tổ chức tài chính
quốc tế


Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam
(Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam)

i

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC BẢNG BIỂU

STT

Bảng

Nội dung

Trang

1

Bảng 1.1

Các nhân tố cấu thành HTKSNB

12

2

Bảng 3.1


Vốn chủ sở hữu của Vietcombank

51

3

Bảng 3.2

Nợ theo nhóm của Vietcombank

57

4

Bảng 3.3

Đối tƣợng vay nợ của Vietcombank

60

5

Bảng 3.4

Chỉ số CAR của Vietcombank

61

DANH MỤC SƠ ĐỒ


STT

Sơ đồ

Nội dung

Trang

1

Sơ đồ 1.1

Quy trình cơ bản quản lý rủi ro

29

2

Sơ đồ 2.1

Quy trình thiết kế nghiên cứu

40

3

Sơ đồ 3.1

Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Vietcombank


49

4

Sơ đồ 3.2

Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng tại Vietcombank

62

ii

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

STT

Biểu đồ

Nội dung

Tang

1

Biểu đồ 3.1


Tổng tài sản của Vietcombank qua các năm

51

2

Biểu đồ 3.2

Lợi nhuận trƣớc thuế của Vietcombank

52

3

Biểu đồ 3.3

Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng của Vietcombank

54

4

Biểu đồ 3.4

Cho vay khách hàng của Vietcombank

55

5


Biểu đồ 3.5

Tiền gửi khách hàng tại Vietcombank

55

6

Biểu đồ 3.6

Tỷ lệ cho vay / tiền gửi khách hàng

56

7

Biểu đồ 3.7

Cơ cấu nợ theo kỳ hạn

57

8

Biểu đồ 3.8

Tình hình nợ xấu của Vietcombank

58


9

Biểu đồ 3.9

Dự phòng rủi ro nợ xấu / Tổng nợ xấu

58

10

Biểu đồ 3.10

NIM của VCB, CTG và BID từ 2012 - 2015

59

iii

TIEU LUAN MOI download :


LỜI NĨI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngân hàng thƣơng mại là một doanh nghiệp đặc biệt, một trung gian tài
chính hoạt động trên lĩnh vực tiền tệ, có quan hệ mật thiết với tất cả các thành phần
trong nền kinh tế quốc dân, thực hiện việc huy động các nguồn vốn trong nền kinh
tế và sử dụng các nguồn vốn huy động này để thực hiện cung ứng vốn tín dụng cho
nền kinh tế và các dịch vụ ngân hàng nhằm tạo ra lợi nhuận. Hiện nay, một trong
những mục tiêu quan trọng của cơ cấu lại hệ thống ngân hàng tại Việt Nam là việc
đảm bảo hệ thống ngân hàng hoạt động lành mạnh, an toàn và sử dụng các nguồn

lực có hiệu quả. Do đó, một trong số các vấn đề cần giải quyết tốt là tăng cƣờng,
nâng cao hiệu quả của công tác quản trị rủi ro, bảo đảm cho việc phòng ngừa, phát
hiện, xử lý kịp thời rủi ro, mà cụ thể là củng cố hệ thống KSNB trong các ngân
hàng thƣơng mại. Mặt khác, trong điều kiện thị trƣờng tài chính Việt Nam đang hội
nhập quốc tế sâu rộng thì nhiệm vụ KSNB và quản lý rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín
dụng, trong các ngân hàng thƣơng mại càng phải đƣợc coi trọng hơn bao giờ hết.
Kinh doanh ngân hàng là một ngành kinh doanh đặc biệt bởi tính chất và
mức độ rủi ro cao. Ngân hàng thƣơng mại với những hoạt động kinh doanh hết sức
nhạy cảm với môi trƣờng kinh tế, chịu sự tác động rất lớn của những biến động kinh
tế vĩ mô (phạm vi quốc gia và quốc tế, bao gồm cả yếu tố chu kì kinh tế). Trong các
hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ sử dụng vốn
quan trọng nhất của ngân hàng thƣơng mại tuy nhiên cũng là hoạt động tiềm ẩn rủi
ro cao nhất. Rủi ro tín dụng là rủi ro phát sinh do khách hàng vay không trả đƣợc nợ
gốc và lãi vay cho ngân hàng đúng hạn nhƣ đã cam kết. Đây là loại rủi ro nguy
hiểm nhất đối với ngân hàng thƣơng mại vì nó kéo theo các loại rủi ro khác cùng
phát sinh và có thể dẫn đến sự phá sản của ngân hàng vì mất khả năng thanh tốn
các khoản huy động đầu vào do không thu hồi đƣợc vốn đã sử dụng để cho vay. Để
hạn chế, ngăn ngừa và quản lý rủi ro tín dụng, ngồi các biện pháp kỹ thuật nghiệp
vụ tín dụng, địi hỏi các ngân hàng thƣơng mại cần có một hệ thống KSNB hiệu quả
đối với nghiệp vụ tín dụng sẽ góp phần quan trọng trong việc kiểm soát, giám sát và
nâng cao năng lực đối phó với rủi ro tín dụng, hạn chế đƣợc sự thất thốt vốn tín
dụng cho ngân hàng.
1

TIEU LUAN MOI download :


Trong xu hƣớng tồn cầu hóa kinh tế, đặc biệt khi Việt Nam gia nhập tổ
chức thƣơng mại thế giới WTO thì vấn đề tự do hóa tài chính từng bƣớc hội nhập
kinh tế khu vực và thế giới không cịn là sự lựa chọn của bất kì quốc gia nào, mà nó

trở thành một xu thế tất yếu. Hội nhập đòi hỏi các Ngân hàng thƣơng mại phải nâng
cao năng lực cạnh tranh, năng lực quản lý và đảm bảo hoạt động an toàn, hiệu quả.
Vậy làm thế nào để hoàn thiện hệ thống KSNB mang lại năng lực cạnh tranh
cũng nhƣ đảm bảo tính an tồn, hiệu quả trong các hoạt động của ngân hàng thƣơng
mại là câu hỏi đƣợc nhiều nhà quản lý quan tâm. Từ những bức thiết đó trong thực
tiễn, tác giả đã chọn vấn đề “Hồn thiện cơng tác KSNB tại Ngân hàng Thương
mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam” cho đề tài nghiên cứu luận văn.
Câu hỏi nghiên cứu đặt ra:
(1) Hoạt động của hệ thống KSNB tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại
thƣơng Việt Nam diễn ra nhƣ thế nào?
(2) Ƣu điểm và hạn chế của hệ thống KSNB đối với hoạt động của Ngân hàng
Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam là gì?
(3) Các giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động của hệ thống KSNB tại Ngân hàng
Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam là gì?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích của đề tài là nghiên cứu hệ thống lý luận về kiểm soát nội bộ trong
Ngân hàng Thƣơng mại, từ đó phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm
hoàn thiện hệ thống KSNB trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài đặt ra các nhiêm vụ nghiên cứu nhƣ sau:
(1) Xem xét hệ thống KSNB tại Ngân hàng Vietcombank
(2) Phân tích hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank
(3) Đánh giá ảnh hƣởng của hoạt động KSNB đối với nghiệp vụ tín dụng và hoạt
động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank.
(4) Đề xuất những biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB trong việc quản
trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank.
2


TIEU LUAN MOI download :


3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi giới hạn của đề tài là nghiên cứu:
- Về không gian: Hệ thống KSNB đối với một tổ chức nói chung hay với một
ngân hàng nói riêng là một nội dung rất rộng, liên quan đến mọi mặt hoạt động của
ngân hàng. Vì vậy, trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả chỉ tập trung
nghiên cứu tác động của hệ thống KSNB tới hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại
Ngân hàng Vietcombank.
- Về thời gian: Các số liệu và tài liệu nghiên cứu về hệ thống KSNB đƣợc cập
nhật từ năm 2011 đến năm 2015.
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của Luận văn là Hệ thống KSNB trong công tác quản
trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
-

Phương pháp nghiên cứu kế thừa

-

Phương pháp điều tra phỏng vấn chuyên gia

-

Phương pháp phân tích – tổng hợp


-

Phương pháp so sánh

5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn đƣợc
kết cấu 4 chƣơng cụ thể nhƣ sau:
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN
CỨU VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM
CHƢƠNG 4: HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM

3

TIEU LUAN MOI download :


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN
CỨU VỀ KIỂM SỐT NỘI BỘ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Hệ thống KSNB là hê ̣ thớ ng các cơ chế , chính sách, quy trình, quy đinh
̣ nô ̣i
bô ̣, cơ cấ u tổ chƣ́c , đƣơ ̣c thiế t lâ ̣p để phòng ngƣ̀a , phát hiện , xƣ̉ lý kip̣ thời rủi ro
nhằ m đa ̣t đƣơ ̣c mu ̣c tiêu hoa ̣t đô ̣ng của ng ân hàng. Hệ thống KSNB luôn là mô ̣t yế u
tố mang tiń h sớ ng còn trong mơ hình qu ản trị của các NHTM nói chung và Ngân
hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Ngoại Thƣơng Việt Nam nói riêng. Đã có rất nhiều
cơng trình nghiên cứu về lĩnh vực này.

-

Một trong những nghiên cứu đó là luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Tiền

Phong (Học viện Ngân Hàng, năm 2009) về “Xây dựng hệ thống KSNB tại ngân hàng
thƣơng mại Việt Nam” nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội tại các Ngân hàng
Thƣơng mại nói chung. Luận văn đã mơ tả và trình bày hệ thống bộ máy, các bộ phận
và sự liên kết giữa các bộ phận của ngân hàng trong hoạt động KSNB cũng nhƣ đã
khái quát đƣợc những ƣu điểm và nhƣợc điểm của bộ máy ngân hàng trong việc KSNB
và đề ra các kiến nghị khá hữu ích phục vụ cho cơng tác KSNB tại ngân hàng.
Tuy nhiên luận văn chƣa trình bày đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng cũng nhƣ
tiêu chí đánh giá cụ thể về KSNB tại ngân hàng; các biện pháp nêu ra mang tính
chất tổng quát và mang nặng về vấn đề bộ máy của ngân hàng mà chƣa đi sâu vào
lĩnh vực cụ thể tại ngân hàng đang hoạt động đồng thời chƣa cụ thể hóa đƣợc các
nhân tố ảnh hƣởng tới KSNB tại ngân hàng. Ngoài ra, thời điểm tác giả nghiên cứu
là giai đoạn 2007 – 2009. Đặc điểm kinh tế xã hội thời kì này có nhiều điểm khác
biệt so với thời điểm hiện tại. Đề tài này giúp chúng ta nắm đƣợc lý luận KSNB
nhƣng chƣa làm rõ đƣợc thực trạng của ngân hàng trong hoạt động KSNB. Vấn đề
cần nghiên cứu chƣa đƣợc làm rõ về mặt nội dung từ đó chƣa cụ thể hóa đƣợc vấn
đề cũng nhƣ các biện pháp hồn thiện cơng tác KSNB tại các ngân hàng thƣơng mại
Việt nam mà đi sâu vào phân tích bộ máy của ngân hàng là chính.
-

Luận văn thạc sỹ của tác giả Lê Phƣơng Hồng (Đại học Kinh tế Thành phố

Hồ Chí Minh, năm 2006) về “Giải pháp hồn thiện KSNB, kiểm tốn nội bộ tại
ngân hàng công thƣơng Việt Nam”. Luận văn đã khái quát đƣợc những ƣu điểm và

4


TIEU LUAN MOI download :


nhƣợc điểm trong quá trình KSNB của ngân hàng và đề ra các kiến nghị khá hữu
ích phục vụ cho công tác KSNB tại ngân hàng.
Tuy nhiên luận văn chƣa trình bày cụ thể lĩnh vực nào cần nghiên cứu trong
hoạt động của ngân hàng cũng nhƣ chƣa trình bày đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng cũng
nhƣ tiêu chí đánh giá cụ thể về KSNB tại ngân hàng. Phạm vi nghiên cứu trong luận
văn chƣa đƣợc cụ thể hóa khiến vấn đề chƣa đƣợc làm rõ dẫn đến các biện pháp chỉ
mang tính chất tổng quát, mang nặng tính lý thuyết.
-

Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Thị Bích Ngọc (Đại học Đà Nẵng, năm

2011) về “KSNB hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng
Thơn Thành phố Đà Nẵng”. Tác giả đã phân tích, đánh giá thực trạng KSNB hoạt động
tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Thành phố Đà Nẵng,
đồng thời đƣa ra những nhận xét về KSNB hoạt động tín dụng, đặc biệt là thực trạng
những hạn chế thiếu sót trong hoạt động KSNB. Từ thực trạng này kết hợp với cơ sở lý
luận về KSNB hoạt động tín dụng tác giả đã chứng minh sự cần thiết phải nâng cao
chất lƣợng KSNB hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông
Thôn Thành phố Đà Nẵng và các giải pháp tăng cƣờng KSNB, nâng cao hiệu quả hoạt
động tín dụng đối với hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói chung và Ngân hàng Nông
Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Thành phố Đà Nẵng nói riêng.
Tuy nhiên luận văn vẫn chƣa tập trung vào giải quyết những vấn đề KSNB
hoạt động tín dụng một cách toàn diện, các yếu tố cấu thành hệ thống KSNB hoạt
động tín dụng chƣa đƣợc nhận dạng và giải quyết một cách có cơ sở dẫn đến các
biện pháp đƣa ra cịn mang nặng tính chủ quan cá nhân.
-


Luận văn thạc sỹ của tác giả Đào Mỹ (Đại học Đà Nẵng, năm 2012) về

“Hồn thiện cơng tác cho vay theo dự án tại chi nhánh Ngân hàng Phát triển Phú
Yên”. Luận văn nghiên cứu hệ thống hóa lý luận cơ bản về cho vay theo dự án đầu
tƣ của Nhà nƣớc qua kênh Ngân hàng, qua đó tác giả đã làm rõ đƣợc KSNB tại
ngân hàng đƣợc phân cấp theo mơ hình trực thuộc tuy nhiên bộ phận KSNB đặt tại
chi nhánh chƣa mang lại hiệu quả cao trong cơng tác KSNB.
Luận văn chƣa làm rõ đƣợc quy trình kiểm soát hoạt động cho vay đặc biệt là
cho vay theo dự án tại ngân hàng, chƣa khái quát đƣợc những ƣu điểm và nhƣợc
điểm trong quá trình cho vay cũng nhƣ chƣa nêu đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng tới
5

TIEU LUAN MOI download :


KSNB cũng nhƣ việc đƣa ra các kiến nghị và phƣơng pháp mang tính chất lý
thuyết, thiếu tính ứng dụng của thực tế.
Luận văn chƣa đi sâu vào phân tích nhiệm vụ KSNB của từng bộ phận và sự
kết hợp của các bộ phận trong ngân hàng. Đề tài này giúp chúng ta nắm đƣợc lý luận
KSNB nhƣng chƣa cụ thể hóa đƣợc KSNB trong việc cho vay theo dự án, chƣa làm
rõ đƣợc các quy trình cũng nhƣ hạn chế hay vƣớng mắc gặp phải. Do vậy không
mang lại đƣợc cái nhìn khái quát tới cụ thể đƣợc vấn đề cần phân tích. Đồng thời các
kiến nghị đang cịn mang nặng tính lý thuyết khơng mang tính thực tiễn cao.
-

Luận thạc sỹ của tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Tâm (Đại học Đà Nẵng, năm

2013) với đề tài “Hoàn thiện cơng tác KSNB hoạt động tín dụng tại Ngân hàng
Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank)” đã nghiên cứu nội
dung KSNB, đƣa ra các tiêu chí đánh giá hiệu quả của hệ thống kiểm sốt nơi bộ

đồng thời phân tích các nhân tố và đƣa ra đƣợc các giải pháp nhằm hồn thiện hệ
cơng tác KSNB góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Agribank. Tuy nhiên
luận văn đánh giá thực trạng KSNB hoạt động tín dụng tại Agribank trong giai đoạn
từ năm 2009 đến năm 2011 vì vậy các giải pháp và tiêu chí đề ra tính đến thời điểm
năm 2013 khơng cịn mang tính mới, đi sát với quá trình phát triển của nền kinh tế.
-

Luận văn thạc sỹ của tác giả Phan Thụy Thanh Thảo (Đại học Kinh tế Thành

phố Hồ Chí Minh, năm 2014) về “Hoàn thiện hệ thống KSNB đối với nghiệp vụ tín
dụng trong các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng” đã đánh giá
các ƣu điểm và tồn tại của hệ thống KSNB đối với nghiệp vụ tín dụng trong các
Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam nói chung và các Ngân hàng Thƣơng mại trên địa
bàn tỉnh Bình Dƣơng nói riêng, từ đó nghiên cứu và đƣa ra đƣợc các đề xuất nhằm
hoàn thiện hệ thống KSNB.
Tuy nhiên đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu rộng khiến cho việc
nghiên cứu gặp nhiều khó khăn mà không làm rõ đƣợc nội dung KSNB trong ngân
hàng thƣơng mại. Mặc dù luận văn đã nêu đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng tới ngân
hàng thƣơng mại Việt nam tuy nhiên do phạm vi nghiên cứu rộng nên không làm rõ
nét đƣợc sự ảnh hƣởng của các nhân tố này tới KSNB. Thêm vào đó, các giải pháp
hồn thiện cịn mang tính chất chung chung, tổng qt chƣa đi sâu vào thực tế cũng
nhƣ từng lĩnh vực, yêu cầu của từng hoạt động tại ngân hàng thƣơng mại.
Nhìn chung, các tác giả của các nghiên cứu trƣớc đây vẫn chỉ dƣ̀ng la ̣i ở tƣ̀ng
6

TIEU LUAN MOI download :


quy trình cấ p phát tín du ̣ng và quy trình quản lý rủi ro hoa ̣t động . Do đó các nghiên
cƣ́u vẫn cịn nhƣ̃ng ha ̣n chế như sau:

Thứ nhất, chƣa cập nhật khuôn mẫu chung về hệ thống kiểm soát nội bộ
COSO 2013. Đây đư ơ ̣c xem là khuôn mẫu tố t nhấ t về HTKSNB và là nề n tảng cho
các nghiên cƣ́u về HTKSNB sau này.
Thứ hai, chƣa áp dụng các nguyên tắ c về đánh giá HTKSNB theo BASEL .
Đây đư ơ ̣c xem như là thông lệ tố t nhấ t cho các cơ quan giám sát thƣ̣c hiện giám sát
tại các ngân hàng trên thế giới và cũng là thông lệ tốt nhất để các tổ chức tài chính
nhƣ IFC và OECD xây dựng các nguyên tắ c quản tri ̣công ty trong ngân hàng .
Thứ ba, chƣa nêu lên thực trạng về việc xây dựng và áp dụng

Thông tƣ số

44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 của NHNN về hệ thống kiểm soát nội bộ và
kiể m tốn nội bộ trong đớ i tư ơ ̣ng khả o sát.
Mặc dù các nghiên cứu về hệ thống KSNB đã cho thấy tầm quan trọng của
hệ thống này trong quá trình phát triển và quản trị ngân hàng, hệ thống hóa lí luận
về hệ thống KSNB và đƣa lại cái nhìn tổng quan về hệ thống KSNB tuy nhiên mỗi
đề tài đều có sự hạn chế về các khía cạnh khác nhau. Trong mỗi giai đoạn nghiên
cứu khác nhau thì đặc điểm kinh tế xã hội cũng khác nhau. Ngồi ra cấu trúc cũng
nhƣ các chính sách quản lý của mỗi ngân hàng cũng khác nhau nên việc ban hành
và áp dụng hệ thống KSNB tại mỗi ngân hàng cũng khác nhau. Luận văn “Hồn
thiện cơng tác KSNB tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt
Nam” là đề tài đƣợc cụ thể hóa về phạm vi nghiên cứu, nội dung cần nghiên cứu.
Từ đó, đặt ra mục tiêu cần phải khái quát hơn nữa về mặt lý thuyết “kiểm soát nội
bộ” đồng thời khắc phục các hạn chế mà các đề tài trên còn vƣớng mắc để có thể
hồn thiện đề tài đã chọn.
1.2 Cơ sở lý luận về kiểm soát nội bộ của Ngân hàng thƣơng mại
1.2.1 Khái quát chung về KSNB
1.2.1.1 Khái niệm KSNB
Kiểm sốt là một tiến trình gồm các hoạt động giám sát nhằm đảm bảo rằng
các hoạt động đó đƣợc thực hiện theo đúng nhƣ kế hoạch và điều chỉnh những sai

sót quan trọng. Tất cả các nhà quản trị đều có trách nhiệm trong tiến trình kiểm sốt
cho dù các bộ phận của họ có đƣợc thi hành tốt nhƣ kế hoạch đề ra hay chƣa. Các
7

TIEU LUAN MOI download :


nhà quản trị không thể thật sự hiểu hết các bộ phận của họ đã thực hiện đúng hay
chƣa cho đến khi việc đánh giá những hoạt động nào đã hoàn thành và so sánh kết
quả thực tế với tiêu chuẩn đã đƣợc đề ra trƣớc đó.
Có rất nhiều định nghĩa về KSNB, vì hoạt động KSNB ảnh hƣởng khác nhau
đến các bên liên quan trong tổ chức theo những cách khác nhau với những mức độ
khác nhau. Hiện nay định nghĩa đƣợc chấp nhận rộng rãi là định nghĩa của COSO.
COSO (Committee of Sponsoring Organization) là một Uỷ ban thuộc Hội
đồng quốc gia Hoa Kỳ về việc chống gian lận về báo cáo tài chính (National
Commisssion on Financial reporting, hay còn gọi là Treadway Commission).
COSO đƣợc thành lập nhằm nghiên cứu về KSNB và đƣa ra các bộ phận cấu thành
để giúp các đơn vị có thể xây dựng một hệ thống KSNB hữu hiệu.
-

Theo báo cáo COSO 1992 đƣợc công bố dƣới tiêu đề Khung thống nhất về

KSNB đƣợc sử dụng phổ biến tại Hoa Kỳ, KSNB đƣợc định nghĩa: KSNB là một
quy trình chịu ảnh hƣởng bởi Hội đồng quản trị, các nhà quản lý và các nhân viên
khác của một tổ chức, đƣợc thiết kế để cung cấp mọi sự đảm bảo hợp lý trong việc
thực hiện các mục tiêu mà Hội đồng quản trị mong muốn cụ thể là (Lâm Thị Hồng
Hoa, 2002):
 Hiệu lực và hiệu quả các hoạt động.
 Tính chất đáng tin cậy của báo cáo tài chính.
 Sự tuân thủ các luật lệ và quy định hiện hành

-

Theo Chuẩn mực Kiểm tốn quốc tế ISA 4000: Hệ thống KSNB là tồn bộ

những chính sách và thủ tục do Ban Giám đốc của đơn vị thiết kế nhằm đảm bảo
việc quản lý chặt chẽ và sự hiệu quả của các hoạt động trong khả năng có thể. Các
thủ tục này địi việc tuân thủ các chính sách quản lý, bảo quản tài sản, ngăn ngừa và
phát hiện gian lận hoặc sai sót, tính chính xác và đầy đủ của các ghi chép kế tốn và
đảm bảo lập Báo cáo tài chính trong thời gian mong muốn.
-

Theo Hội đồng kế tốn viên cơng chứng Mỹ (AICPA) định nghĩa: “KSNB

gồm kế hoạch tổ chức dùng trong kinh doanh để bảo vệ tài sản của tổ chức, kiểm tra
độ chính xác và độ tin cậy của các thơng tin kế tốn, thúc đẩy hiệu quả hoạt động và
khích lệ bám sát những chủ trƣơng quản lý đã đề ra”.

8

TIEU LUAN MOI download :


-

Theo quan điểm của chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA) thì Hệ thống

KSNB đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “Hệ thống KSNB là các qui định và các thủ tục
kiểm soát do đơn vị đƣợc kiểm toán xây dựng và áp dụng nhằm đảm bảo cho đơn vị
tuân thủ pháp luật và các qui định để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa và phát hiện
gian lận, sai sót; để lập báo cáo tài chính trung thực và hợp lý; nhằm bảo vệ, quản lý

có hiệu quả tài sản của đơn vị. Hệ thống KSNB bao gồm mơi trƣờng kiểm sốt, hệ
thống kế tốn và các thủ tục kiểm sốt”.
Trong đó:
Hệ thống kế toán: Là các qui định về kế toán và các thủ tục kế toán mà đơn
vị đƣợc kiểm toán áp dụng để thực hiện ghi chép kế toán và lập báo cáo tài chính.
Mơi trường kiểm sốt: Là những nhận thức, quan điểm, sự quan tâm và hoạt
động của thành viên hội đồng quản trị, ban giám đốc đối với Hệ thống KSNB trong
đơn vị.
Thủ tục kiểm soát: Là các quy chế và thủ tục do ban lãnh đạo đơn vị thiết lập
và chỉ đạo thực hiện trong đơn vị nhằm đạt đƣợc mục tiêu quản lý cụ thể.
Theo quan niệm này thì hệ thống KSNB đƣợc mơ tả theo con mắt của các
kiểm toán viên độc lập là những ngƣời bên ngoài doanh nghiệp và hệ thống này
cũng hƣớng đến phục vụ các mục tiêu của các kiểm toán viên khi thực hiện kiểm
toán tại đơn vị đó.
Từ các khái niệm trên, tác giả tổng hợp và đƣa ra khái niệm về KSNB nhƣ
sau: “KSNB là một hệ thống do hội đồng quản trị, nhà quản lý và các nhân
viên của đơn vị chi phối, đƣợc thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý
nhằm thực hiện ba mục tiêu chính sau: Báo cáo tài chính tin cậy; Các luật lệ và
quy định đƣợc tuân thủ; Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả”.
1.2.1.2 Vai trò và nhiệm vụ của KSNB
Một ngân hàng hoạt động trong môi trƣờng phát triển liên tục và dễ dàng
chịu ảnh hƣởng từ mọi chính sách kinh tế xã hội do vậy rủi ro mà ngân hàng phải
đối mặt sẽ không ngừng thay đổi. Vì vậy, HTKSNB hữu hiệu là một phần thiết yếu
để quản lý ngân hàng một cách có hiệu quả. Hệ thống sẽ giúp Ban giám đốc đạt
đƣợc các mục tiêu kinh doanh của ngân hàng và ngăn chặn các hoạt động phi pháp.
9

TIEU LUAN MOI download :



Một HTKSNB yếu kém hoặc không hiệu quả sẽ đem lại rủi ro cao cho các
ngân hàng. Các điểm yếu trong HTKSNB sẽ gây tổn thất cho doanh nghiệp về khía
cạnh hoạt động và ngăn cản doanh nghiệp đạt đƣợc nhiệm vụ, mục tiêu của mình.
HTKSNB khơng chỉ là các tài liệu hƣớng dẫn quy trình mà nhân sự ở mọi
cấp của tổ chức cũng phải tham gia thực hiện. Đó là một q trình đƣợc thiết kế
chặt chẽ, một phƣơng tiện để đạt đƣợc mục đích, nhƣng tự nó khơng dừng lại ở đó
vì phải đƣa ra sự đảm bảo hợp lý về việc cần phải đạt đƣợc các mục tiêu kinh doanh
của ngân hàng.
Việc xác lập và duy trì một hệ thống kế tốn thích hợp, kết hợp với nhiều
quy chế KSNB khác để mở rộng quy mô kinh doanh và loại hình kinh doanh là bổn
phận quản lý của các nhà lãnh đạo ngân hàng. Mọi phƣơng diện quan trọng thuộc
trách nhiệm của bộ phận quản lý là cung cấp cho cổ đông một sự đảm bảo thích hợp
rằng cơng việc kinh doanh đƣợc kiểm sốt thích đáng. Đồng thời, bộ phận quản lý
có trách nhiệm cung cấp cho các nhà đầu tƣ và các bên liên quan những thơng tin
tài chính trên cơ sở hợp pháp và minh bạch. Một hệ thống KSNB là cần thiết để bộ
phận quản lý thực thi bổn phận ấy.
1.2.1.3 Các nhân tố cấu thành hệ thống KSNB
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 315 đƣợc ban hành theo Thông tƣ số
214/2012/TT-BTC có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 đã thay thế cho chuẩn mực kiểm
toán Việt Nam cũ VSA 400 trƣớc đây. Điểm khác biệt của VSA 315 so với VSA
400 trƣớc đây có nhiều nội dung, song nội dung cơ bản nhất đó chính là phần quy
định về các yếu tố cấu thành nên HTKSNB.
Theo đó, VSA 315 cho rằng KSNB bao hàm phạm vi rộng, thƣờng gồm 5
thành phần: (1) Mơi trƣờng kiểm sốt; (2) Quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị; (3)
Hệ thống thông tin liên quan đến việc lập và trình bày BCTC; (4) Các hoạt động
kiểm sốt; (5) Giám sát.
Mặc dù có sƣ̣ khác bi ệt đáng kể về tổ chƣ́c HTKSNB giƣ̃a các đơn vi ̣vì tùy
thuộc vào nhiề u ́ u tớ khác nhau , thế như ng bấ t kỳ m ột HTKSNB nào cũng phải
bao gồ m nhƣ̃ng b ộ phận cơ bản . Ta có thể khái quát các b


ộ phận hơ ̣p thành

HTKSNB như sau:
10

TIEU LUAN MOI download :


Bảng 1.1: Các nhân tố cấu thành hệ thống KSNB
Các bộ phận

Nội dung chủ yếu

Các nhân tố

Môi trƣờng

Tạo ra sắc thái chung của một

- Tính chính trực và giá trị đạo đức.

kiểm soát

tổ chức; chi phối đến ý thức

- Đảm bảo về năng lực

kiểm soát của mọi ngƣời trong

- Hội đồng quản trị và uỷ ban


tổ chức; là nền tảng cho tất cả

kiểm toán.

các bộ phận khác của kiểm soát

- Triết lý quản lý và phong cách

nội bộ

điều hành
- Cơ cấu tổ chức
- Phân định quyền hạn và trách nhiệm
- Chính sách về nhân sự.

Đánh giá rủi

Đơn vị phải nhận biết và đối - Xác định mục tiêu của đơn vị.

ro

phó đƣợc với các rủi ro bằng - Nhận dạng rủi ro.
cách thiết lập mục tiêu của tổ - Phân tích và đánh giá rủi ro
chức và hình thành một cơ chế
nhận dạng, phân tích và đánh
giá rủi ro liên quan.

Thông tin và Hệ thống này đƣợc thiết lập để - Hệ thống thông tin, bao gồm hệ
truyền thông


mọi thành viên trong đơn vị có thống thơng tin kế tốn phải bảo
khả năng nắm bắt và trao đổi đảm chất lƣợng thông tin.
thông tin cần thiết cho việc - Truyền thông bảo đảm các kênh
điều hành, quản trị và kiểm thơng tin bên trong và bên ngồi
sốt các hoạt động

đều hoạt động hữu hiệu.

Hoạt động

Các chính sách và các thủ tục - Phân chia trách nhiệm đầy đủ

kiểm soát

kiểm soát để giúp đảm bảo - Kiểm sốt q trình xử lý thông
những chỉ thị của nhà quản lý tin
đƣợc thực hiện và có các hành - Kiểm sốt vật chất
động cần thiết đối với các rủi ro - Kiểm tra độc lập việc thực hiện
nhằm thực hiện các mục tiêu - Phân tích xem xét lại việc thực
của đơn vị

hiện
11

TIEU LUAN MOI download :


Các bộ phận
Giám sát


Nội dung chủ yếu

Các nhân tố

Toàn bộ quy trình hoạt động - Giám sát thƣờng xuyên
phải đƣợc giám sát và điều - Giám sát định kỳ
chỉnh khi cần thiết. Hệ thống
phải có khả năng phản ứng
năng động, thay đổi theo yêu
cầu của môi trƣờng bên trong
và bên ngồi
Nguồn: Tác giả tổng hợp

a. Mơi trƣờng kiểm sốt: Mơi trư ờng kiể m soát ta ̣o ra sắ c thái chung của
một tổ chƣ́c , thông qua việc chi phớ i ý thƣ́c kiể m sốt của các thành viên

. Mơi

trƣờng kiểm sốt là nền tảng cho tất cả các thành phần khác của kiểm soát n
bộ. Nhƣ̃ng nhân tớ

của mơi trƣờng kiểm sốt đƣợc ghi nh

ội

ận bởi khn mẫu

COSO gờ m có :
-


Tính chính trực và các giá tri ̣ đạo đức : tính chính trƣ̣c và các giá tri ̣đa ̣o đƣ́c

là tính cách , bản chất của con ngƣời thể hi ện qua các hoa ̣t đ ộng hàng ngày trong
một tở chƣ́c. Nó chiụ sƣ̣ tác đ ộng của văn hóa tở chƣ́c . Nhƣ̃ng Nhà quản lý cấ p cao
giƣ̃ một vai trò chủ đa ̣o trong việc hình thành văn hóa tở chƣ́c.
-

Năng lực của đ ội ngũ nhân viên : năng lực đƣợc phản ánh qua kiến thức và

kỹ năng để hoàn thành nhiệm vu ̣ của tƣ̀ng cá nhân trong tổ chƣ́c. Một tở chƣ́c chỉ có
thể đa ̣t đư ơ ̣c các mu ̣c tiêu khi cán b ộ nhân viên ở mo ̣i cấ p đảm bảo về năng lƣ̣c và
trình độ phù hơ ̣p.
-

Hội đờ ng quản tri ̣ (HĐQT) và Ủy ban kiể m toán : Hội đờ ng quản tri ̣và Ủy

ban kiể m tốn là nhƣ̃ng thành viên có kinh nghi ệm, uy tín trong tở chƣ́c . Ủy ban
kiể m tốn có thể có nhƣ̃ng đóng góp quan tro ̣ng cho vi ệc thƣ̣c hiện các mu ̣c tiêu của
tổ chức thông qua việc kiể m tra các hoa ̣t đ ộng tuân thủ luật pháp, giám sát việc lập
báo cáo tài chính.
-

Triế t lý quản lý và phong cách điề u hành : triế t lý quản lý thể hi ện qua quan

điể m và nh ận thƣ́c của Nhà quản lý . Phong cách điề u hành thể hi ện qua cá tính , tƣ
cách và thái độ của Nhà quản lý khi điề u hành m ột tổ chức. Sƣ̣ khác biệt về triế t lý
quản lý và phong cách điều hành ảnh hƣởng rất lớn đến mơi trƣờng kiểm sốt và tác
12


TIEU LUAN MOI download :


động ma ̣nh đế n mu ̣c tiêu của tổ chức đó.
-

Cơ cấu tổ chức : cơ cấu tổ chức là vi ệc thiế t lập bộ máy thƣ̣c hi ện mu ̣c tiêu

của tổ chức. Tùy thuộc vào đặc điể m của mỗi t ổ chức mà Nhà quản lý có thể thiế t
lập cơ cấ u tở chƣ́c phù hơ ̣p . Một cơ cấ u tổ chƣ́c phù hơ ̣p là m ột điề u ki ện đảm bảo
cho các thủ tu ̣c kiể m soát phát huy tác du ̣ng và ngư ơ ̣c la ̣i.
-

Phân chia quyề n hạn và trách nhi ệm: phƣơng pháp phân chia quyền hạn và

trách nhiệm là mƣ́c đ ộ giao quyề n tƣ̀ trên xuố ng của h ệ thố ng tổ chƣ́c . Phân chia
quyề n ha ̣n và trách nhiệm sẽ cu ̣ thể hóa về trách nhiệm và quyề n ha ̣n của tƣ̀ng thành
viên trong hoa ̣t động của tổ chức đó.
-

Chính sách nhân sự: chính sách nhân sƣ̣ là các chính sách và các quy đinh
̣ liên

quan đế n việc tuyể n du ̣ng, huấ n luyện, đánh giá, bổ nhiệm, khen thư ởng hay kỷ lu ật
nhân viên. Nó có ảnh hư ởng quan tro ̣ng đế n vi
ệc ha ̣n chế rủi ro của kiể m soát ội
n bộ.
b. Đánh giá rủi ro: Đánh giá rủi ro là b ộ phận thƣ́ hai của HTKSNB . Rủi ro
là nhƣ̃ng nguy cơ làm cho mu ̣c tiêu của tổ chƣ́c không đư ơ ̣c thƣ̣c hi ện. Kinh doanh
là chấ p nh ận rủi ro . Dù cho quy mô , cấ u trúc, loại hình hay vị trí địa lý khác nhau ,

mọi tổ chức đều có rủi ro. Rủi ro phát sinh từ các nguồn bên ngồi lẫn bên trong của
tở chƣ́c, nên cầ n phải đánh giá và phân tích rủi r o, kể cả các rủi ro hiện hƣ̃u lẫn tiề m
ẩn. Vấ n đề quan tro ̣ng của quản lý luôn là quyế t đinh
̣ rằ ng rủi ro nào có thể chấ p
nhận và phải làm gì để quản lý và giảm thiể u tác ha ̣i của chúng . Nội dung của đánh
giá rủi ro bao gồ m :
-

Thiết lập mục tiêu của tổ chức : thiế t lập mu ̣c tiêu thƣ̣c ra không phải là bộ

phận của kiể m soát nội bộ như ng là điề u kiện tiên quyế t

, là cơ sở quan tro ̣ng để

đánh giá rủi ro. Một sƣ̣ kiện chỉ đư ơ ̣c xem là rủi ro nế u nó đe do ̣a việ c đa ̣t đư ơ ̣c các
mục tiêu của tổ chức . Do đó, mục tiêu phải đƣợc đề ra thì Nhà quản lý mới có thể
nhận da ̣ng rủi ro và có nhƣ̃ng hành động cầ n thiế t để quản lý chúng .
-

Nhận dạng và phân tích rủi ro : nhận da ̣ng rủi ro đư ơ ̣c thƣ̣c hiệ n thông qua

việc xem xét các nhân tớ bên ngồi và bên trong ảnh hư ởng trƣ̣c tiế p đế n các hoa ̣t
động của tổ chức . Phân tích rủi ro bao gồ m việc xem xét tầ m quan tro ̣ng và khả
năng xảy ra rủi ro , tƣ̀ đó cân nhắ c việc đớ i phó với rủi ro , quản lý và giảm thiểu tác
hại của chúng . Phƣơng pháp phân tích rủi ro rất đa dạng và phong phú bởi vì có
nhiề u loa ̣i rủi ro rấ t khó đinh
̣ lư ơ ̣ng.
13

TIEU LUAN MOI download :



Một HTKSNB hƣ̃u hi ệu cầ n có khả năng đánh giá các rủi ro . Một trong nhƣ̃ng
tiề n đề quan tro ̣ng của vi ệc đánh giá rủi ro là phải xác đinh
̣ đư ơ ̣c mu ̣c tiêu của t
chức, bởi vì, một sƣ̣ ki ện chỉ là rủi ro nế u nó đe do ̣a đế n mu ̣c tiêu của t



ổ chức và

mƣ́c tro ̣ng yế u của nó tùy thu ộc vào mƣ́c đ ộ nó có thể tác đ ộng xấ u đế n các mu ̣c
tiêu đó.

c. Hoạt động kiể m sốt : Hoạt động kiể m sốt là nhƣ̃ng chính sách , thủ tục
để đảm bảo cho các chỉ thị của Nhà quản lý đƣợc thực hi ện. Các chính sách và thủ
tục này thúc đẩy các hoạt đ ộng cầ n thiế t để giảm thiể u nhƣ̃ng rủi ro của t ổ chức và
tạo điều ki ện cho các mu ̣c tiêu đề ra đư ơ ̣c thƣ̣c thi nghiêm túc , hiệu quả . Các hoa ̣t
động kiể m sốt chủ ́ u trong tở chƣ́c:
-

Phân chia trách nhiệm: là việc phân công phân nhiệm cho các thành viên

trong tổ chƣ́c. Đồng thời nguyên tắc bất kiêm nhi ệm cũng cầ n phải đư ơ ̣c đảm bảo
trong kiể m sốt nội bộ. Chính vì thế , khơng một bộ phận hay cá nhân nào đư ơ ̣c giao
thƣ̣c hiện công việc tƣ̀ lúc bắ t đầ u đế n khi kế t thúc , không một cá nhân nào đư ơ ̣c
thƣ̣c hiện hơ n một trong các chƣ́c năng: phê chuẩ n , thƣ̣c hiện, ghi chép và bảo vệ tài
sản. Mục đích của phân chia trách nhi ệm là ta ̣o ra sƣ̣ kiể m sốt lẫn nhau ngay trong
q trình tác nghiệp, nhanh chóng phát hiện sai sót và giảm thiể u hành vi gian l ận
trong q trình thƣ̣c hiện.
-


Kiể m sốt q trình xử lý thông tin và các nghi

ệp vụ: để thơng tin kế tốn

đáng tin cậy cầ n phải thƣ̣c hi ện nhiề u hoa ̣t đ ộng kiể m sốt nhằ m kiể m tra tính xác
thƣ̣c, đầ y đủ và việc phê chuẩ n các nghiệp vu ̣.
-

Kiể m soát v ật chấ t : tài sản của m ột tổ chức bao gồ m tiề n , hàng hóa , máy

móc thiế t bi ̣và thơng tin . Bảo vệ tài sản là ngăn ch ặn sƣ̣ mấ t mát , tham ơ, lãng phí
hoặc sƣ̉ du ̣ng sai mu ̣c đích.
-

Kiể m tra đ ộc lập việc thực hi ện: là việc kiể m tra đư ơ ̣c tiế n hành bởi các cá

nhân khác với cá nhân đang thƣ̣c hi ện nghiệp vu .̣ Nhu cầ u kiể m tra đ ộc lập xuấ t
phát tƣ̀ HTKSNB thư ờng có khuynh hư ớng bi ̣giảm sút tính hƣ̃u hi ệu trƣ̀ khi có một
cơ chế thƣờng xuyên kiể m tra soát xét la ̣i .
-

Phân tích sốt xét: là sƣ̣ so sánh giƣ̃a hai sớ li ệu tƣ̀ nhƣ̃ng ng̀ n khác nhau ,

qua đó xác đinh
̣ nhƣ̃ng sai bi ệt cầ n quan tâm và xƣ̉ lý . Mục đích của thủ tục này là
phát hiện nhƣ̃ng biế n đ ộng bấ t thư ờng, nhanh chóng tìm hiể u ngun nhân và đề ra
14

TIEU LUAN MOI download :



các biện pháp xƣ̉ lý kip̣ thời.
d. Thông tin và truyề n thông : Thông tin và truyề n thông gồ m hai thành
phầ n gắ n kế t với nhau . Đó là hệ thớ ng thu th ập, xƣ̉ lý , ghi chép thông tin và hệ
thố ng báo cáo t hông tin bên trong nội bộ và bên ngồi. Thơng tin cầ n thiế t cho mo ̣i
cấ p trong t ổ chức để sản xuấ t kinh doanh và thỏa mãn các mu ̣c tiêu về hoa ̣t đ

ộng

kinh doanh, báo cáo tài chính và tính tuân thủ . Mọi thông tin đƣợc sử dụng trong
một tổ chức có mớ i liên hệ chặt chẽ với nhau.
Chấ t lư ơ ̣ng thông tin ảnh hư ởng đế n khả năng của Nhà quản lý để ra quyế t
đinh
̣ và kiể m soát hoa ̣t động. Chấ t lư ơ ̣ng thông tin chỉ ra sƣ̣ đầ y đủ các dƣ̃ li ệu thích
hơ ̣p trong báo cáo . Một tổ chức cầ n thƣ̣c hi ện thu thập thơng tin bên trong và bên
ngồi, sau đó cung cấ p cho Nhà quản lý nhƣ̃ng báo cáo cầ n thiế t về kế t quả hoa ̣t
động liên quan đế n các mu ̣c tiêu đư ơ ̣c đề ra của t ổ chức đó. Các thơng tin thu thập
đư ơ ̣c phải đầ y đủ , thích hơ ̣p và phải đư ơ ̣c cung cấ p kip̣ thời đế n ngư ời có trách
nhiệm để thƣ̣c hiện nhiệm vu ̣ một cách hiệu quả. Việc cải tiế n và phát triể n hệ thố ng
thông tin phải dƣ̣a vào kế hoa ̣ch chiế n lư ơ ̣c liên quan đế n toàn b ộ chiế n lư ơ c̣ của tổ
chức và đáp ƣ́ng các mu ̣c tiêu ngày càng phát triể n .
Truyề n thơng là thu ộc tính vớ n có của h ệ thố ng thông tin . Truyề n thông là
việc cung cấ p thông tin trong đơ n vi ̣ (tƣ̀ cấ p trên xuố ng cấ p dư ới , tƣ̀ cấ p dư ới lên
cấ p trên , hoặc giƣ̃a các b ộ phận có quan hệ hàng ngang ) và với bên ngồi . Kiể m
sốt nội bộ là hƣ̃u hiệu khi các thông tin trung thƣ̣c , đáng tin cậy và q trình trù n
thơng đư ơ ̣c thƣ̣c hiện chính xác, kịp thời.
Các phư ơ ng ti ện dùng trong truyề n th ông rấ t đa da ̣ng như : bản chỉ dẫn thực
hiện, thƣ báo , thơng báo , băng hình , trù n mi ệng qua các kỳ ho ̣p , các buổ i h ội
thảo. Một phư ơ ng tiện truyề n thơng khác có tác đ ộng ma ̣nh là hành động của nhƣ̃ng

Nhà quản lý.
e. Giám sát: Giám sát là một quá trình đánh giá chấ t lư ơ ̣ng của HTKSNB
trong ś t thời kì hoa ̣t đ ộng để có các điề u chin
̉ h và cải tiế n thích hơ ̣p . Giám sát có
một vai trị quan tro ̣ng , nó giúp kiể m sốt n ội bộ ln duy trì sƣ̣ hƣ̃u hi ệu qua các
thời kì khác nhau. Quá trình giám sát đư ơ ̣c thƣ̣c hi ện bởi nhƣ̃ng ngư ời có trách
nhiệm nhằ m đánh giá việc thiế t lập và thƣ̣c hiện các thủ tu ̣c kiể m soát.
Giám sát thư ờng xuyên diễn ra ngay trong quá trình hoa ̣t đ ộng của t ổ chức,
15

TIEU LUAN MOI download :


do các Nhà quản lý và nhân viên thƣ̣c hi ện trách nhiệm của mình . Giám sát thư ờng
xuyên đư ơ ̣c áp du ̣ng cho nhƣ̃ng yế u tớ quan tro ̣ng trong kiể m sốt n ội bộ.
Đánh giá đinh
̣ kì đư ơ ̣c thƣ̣c hi ện thơng qua chƣ́c năng kiể m tốn n ội bộ và
kiể m tốn độc lập. Qua đó phát hiện kip̣ thời nhƣ̃ng yế u kém trong h ệ thố ng và đư a
ra biện pháp hoàn thiện. Phạm vi và tần suất giám sát phụ thu ộc vào mƣ́c đ ộ rủi ro.
Khả năng xảy ra rủi ro cao thì việc giám sát sẽ thƣ̣c hiện thư ờng xuyên hơ n.
Việc đánh giá HTKSNB tƣ̣ bản thân nó cũng là m ột quy trình . Ngƣời đánh
giá phải am hiể u mo ̣i hoa ̣t đ ộng của HTKSNB , phải xác định đƣợc làm thế nào để
hệ thố ng thƣ̣c sƣ̣ hoa ̣t đ ộng. Mọi hoạt đ ộng ln tờ n ta ̣i nhƣ̃ng thiế u sót . Một trong
những nguồn thơng tin tốt nhất để kiểm sốt những thiếu sót của báo cáo chính là
HTKSNB. Hệ thớ ng kiể m soát n ội bộ thiế t lập phải phát hi ện ra các sai sót và phải
có cơ chế báo cáo cho ngư ời có trách nhiệm quản lý.

1.2.2 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại
1.2.2.1 Khái niệm tín dụng của Ngân hàng Thương mại
Theo Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng 2010 “Ngân hàng là loại hình tổ chức
tín dụng có thể đƣợc thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của

Luật này. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm
ngân hàng thƣơng mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã”. Tại khoản 12
điều này xác định “Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thƣờng
xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ: Nhận tiền gửi; Cấp tín dụng và cung ứng
dịch vụ thanh tốn qua tài khoản”.
Tín dụng ngân hàng là mối quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng với
một bên là các chủ thể khác trong nền kinh tế, trong đó ngân hàng đóng vai trị vừa
là ngƣời đi vay vừa là ngƣời cho vay, hay nói cách khác, ngân hàng là một trung
gian tài chính luân chuyển vốn từ nơi tạm thừa vốn sang nơi thiếu. Giá (lãi suất) của
khoản vay do ngân hàng ấn định cho khách hàng vay là mức lợi tức mà khách hàng
phải trả trong suốt khoản thời gian tồn tại của khoản vay. Trong các hoạt động của
ngân hàng thì hoạt động tín dụng đƣợc coi là hoạt động quan trọng nhất của ngân
hàng thƣơng mại.

16

TIEU LUAN MOI download :


×