Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) định hướng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ khí hà nội HAMECO giai đoạn 2015 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 133 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

VŨ TÙNG DIỆP

ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH
CHO CÔNG TY TNHH NHÀ NƢỚC
MỘT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ HÀ NỘI – HAMECO
GIAI ĐOẠN 2015 - 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2015

TIEU LUAN MOI download :


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

VŨ TÙNG DIỆP

ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH
CHO CÔNG TY TNHH NHÀ NƢỚC
MỘT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ HÀ NỘI – HAMECO
GIAI ĐOẠN 2015 - 2020
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 01 02



LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. VŨ THÀNH HƢNG

Hà Nội – 2015

TIEU LUAN MOI download :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam kết đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu
và kết quả trong luận văn là trung thực, chƣa từng đƣợc ai công bố trong
bất kỳ cơng trình nào.

TIEU LUAN MOI download :


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian vừa qua, với sự nỗ lực cố gắng của bản thân và sự hƣớng dẫn,
chỉ bảo tận tình, q báu của các thầy cơ giáo Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học
Quốc gia Hà Nội, cùng với sự giúp đỡ của Công ty TNHH nhà nƣớc một thành viên
cơ khí Hà Nội, đến nay tác giả đã hoàn thành xong luận văn Thạc sĩ “Định hướng
chiến lược kinh doanh choCông ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ khí Hà
Nội giai đoạn 2015 – 2020”
Trƣớc hết, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến PGS.TS Vũ Thành
Hƣng đã dành nhiều thời gian và tâm huyết hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực
hiện luận văn để tác giả có đƣợc kết quả ngày hôm nay.
Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội, các thầy, cô khoa Sau Đại học và các thầy, cô giáo trong

trƣờng đã trực tiếp giảng dạy cho tôi trong thời gian tác giả học tập tại trƣờng.
Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu của mình, tác giả đã nhận đƣợc sự giúp
đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên của Công ty TNHH nhà nƣớc một
thành viên cơ khí Hà Nội. Qua đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành và lời chúc sức
khỏe, thành công đến ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên của công ty.
Do thời gian thực hiện luận văn có hạn, năng lực tiếp cận vấn đề của tác giảcịn
hạn chế nên việc thực hiện luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì
vậy, tác giả kính mong q thầy cơ và bạn đọc góp ý để luận văn của tác giả tiế p tu ̣c
đƣợc hoàn chỉnh và đầy đủ hơn cả về mặt lý luận và thực tiễn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !

TIEU LUAN MOI download :


TÓM TẮT LUẬN VĂN BẰNG TIẾNG VIỆT
Tên luận văn: Định hƣớng chiến lƣợc kinh doanh choCông ty TNHH Nhà nƣớc
một thành viên Cơ khí Hà Nội giai đoạn 2015 - 2020
Tác giả: Vũ Tùng Diệp
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Bảo vệ năm: 2015
Giáo viên hƣớng dẫn: PGS. TS. Vũ Thành Hƣng
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích của luâ ̣n văn là xây dựng chiến lƣợc kinh doanh giai đoạn 2015 –
2020 cho công ty TNHH Nhà nƣớc một thành viên Cơ khí Hà Nội.
Để hồn thành mục đích của đề tài đã đặt ra nhƣ trên, nhiệm vụ của đề tài
cần tập trung giải quyết các vấn đề cơ bản sau:
- Nghiên cứu và tổng hợp các lý luận về chiến lƣợc từ các nguồn : tài liệu,
sách báo chuyên ngành,các trang mạng điện tử.... để rút ra, hệ thống hóa những nội
dung cần thiết, phù hợp với phạm vi và mục tiêu nghiên cứu.
- Sử dụng các mơ hình nghiên cứu : mơ hình Delta, Pest, Swot,bản đồ chiến

lƣợc...phân tích mơi trƣờngkinh doanh (bên ngồi và nội bộ) của Công ty TNHH Nhà
nƣớc một thành viên Cơ khí Hà Nội (HAMECO),để chỉ ra cơ hội, thách thức, điểm
mạnh và điểm yếu.
- Tổng hợp kết quả phân tích để đề xuất một số định hƣớng chiến lƣợc và
giải pháp nhằm hỗ trợ thực hiệnthành công chiến lƣợc kinh doanh đã lựa chọn.
Những đóng góp mới của luận văn:
Những đóng góp chủ yếu của luận văn là:
- Tổng kết một cách có hệ thống cơ sở lý luận về chiến lƣợc kinh doanh, ý
nghĩa, vai trò, nội dung của chiến lƣợc kinh doanh, các nhân tố có ảnh hƣởng đến
hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đi sâu vào luận giải và vận dụng lý luận vào thực tiễn để hoạch định chiến
lƣợc kinh doanh cho Công ty TNHH nhà nƣớc một thành viên cơ khí Hà Nội, đánh

TIEU LUAN MOI download :


giá mơi trƣờng trong và ngồi doanh nghiệp , từ đó chỉ ra các ƣu thế, hạn chế cũng
nhƣ cơ hội và thách thức trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Đề xuất và lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh phù hợp cho công ty và đƣa ra
một số giải pháp nhằm giúp Công ty TNHH nhà nƣớc một thành viên cơ khí Hà Nội
thực hiện chiến lƣợc kinh doanh đạt đƣợc hiệu quả. Nó có ý nghĩa quan trọng trong
bối cảnh kinh doanh ngày càng trở nên gay gắt nhƣ hiện nay.

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... i
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... iii
DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ ........................................................................ iv

MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH
DOANH CHO DOANH NGHIỆP ..............................................................................5
1.1. Tổng quan và cơ sở lý luận về chiến lƣợc kinh doanh: .......................................5
1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu:....................................................................5
1.1.2 Cơ sở lý luận về chiến lƣợc kinh doanh: ........................................................7
1.2 Xác định tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu của doanh nghiệp: .............................11
1.2.1 Xác định tầm nhìn chiến lƣợc: .....................................................................11
1.2.2 Xác định sứ mệnh .........................................................................................12
1.2.3 Xác định mục tiêu .........................................................................................12
1.3 Phân tích các căn cứ hình thành chiến lƣợc kinh doanh : ...................................13
1.3.1 Phân tích mơi trƣờng bên ngồi ...................................................................13
1.3.2 Phân tích các yếu tố bên trong doanh nghiệp ...............................................20
1.4 Xây dựng và lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh: ..................................................23
1.4.1 Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh .................................................................23
1.4.2 Lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh ..................................................................26
CHƢƠNG 2 :THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN......36
2.1 Nội dung nghiên cứu và quy trình nghiên cứu ...................................................36
2.1.1 Nội dung nghiên cứu ....................................................................................36
2.1.2 Quy trình tiến hành nghiên cứu ....................................................................36
2.2 Thu thập và xử lý số liệu ....................................................................................37
2.2.1 Thu thập số liệu: ..........................................................................................37
2.2.2 Xử lý thông tin số liệu: ...............................................................................37

TIEU LUAN MOI download :


CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ ĐỂ HÌNH THÀNH CHIẾN LƢỢC
KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH NHÀ NƢỚC MỘT THÀNH VIÊN CƠ
KHÍ HÀ NỘI .............................................................................................................40

3.1 Q trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Nhà nƣớc một thành viên
Cơ khí Hà Nội. ..........................................................................................................40
3.1.1. Giới thiệu chung về cơng ty. .......................................................................40
3.1.2. Q trình phát triển của cơng ty. .................................................................40
3.1.3. Mục tiêu và lĩnh vực kinh doanh của công ty. ............................................43
3.1.4 Chức năng, nhiệm vụ. ...................................................................................44
3.1.5 Tổ chức bộ máy quản lý ...............................................................................45
3.1.6 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty cơ khí Hà Nội giai
đoạn 2012 – 2014 ..................................................................................................49
3.2 Phân tích các căn cứ hình thành chiến lƣợc kinh doanh của công ty. .................51
3.2.1 Phân tích mơi trƣờng bên ngồi. ..................................................................51
3.2.2 Phân tích mơi trƣờng bên trong doanh nghiệp. ............................................69
3.3. Phân tích ma trận SWOT ...................................................................................91
CHƢƠNG 4:ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO
CƠNG TY TNHH NHÀ NƢỚC MỘT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ HÀ NỘI..............94
4.1 Phƣơng hƣớng phát triển của công ty cơ khí Hà Nội đến năm 2020. .................94
4.1.1 Định hƣớng phát triển của công ty ...............................................................94
4.1.2. Xu hƣớng của thị trƣờng sản xuất sản phẩm cơ khí. ...................................96
4.2 Chiến lƣợc kinh doanh cho cơng ty cơ khí Hà Nội .............................................97
4.3 Một số giải pháp thực hiện chiến lƣợc kinh doanh cho Cơng ty TNHH nhà nƣớc
một thành viên cơ khí Hà Nội giai đoạn 2015 – 2020. ...........................................103
KẾT LUẬN .............................................................................................................110
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................112
Phụ lục

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT


Từ viết tắt

Nguyên nghĩa

1

ASEAN

Đông Nam Á

2

AFTA

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN

3

ACFTA

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc

4

AKFTA

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Hàn Quốc

5


APEC

Diễn đàn hợp tách kinh tế châu Á - Thái Bình Dƣơng

6

ASEM

Diễn đàn hợp tác Á - Âu

7

WB

Ngân hàng thế giới

8

IMF

Quỹ tiền tệ thế giới

9

ADB

Ngân hàng phát triển châu Á

10


FTA

Hiệp định thƣơng mại tự do

11

AJCEP

Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản

12

FDI

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

13

GDP

Tổng sản phẩm nội địa

14

CGCN

Chuyển giao công nghệ

15


CBCNV

Cán bộ công nhân viên

16

DN

Doanh nghiệp

17

DNNN

Doanh nghiệp nhà nƣớc

18

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

19

HAMECO

Công ty TNHH nhà nƣớc 1 thành viên cơ khí Hà Nội

20


CLKD

Chiến lƣợc kinh doanh

21

TSLĐ

Tài sản lƣu động

22

ĐTNH

Đầu tƣ ngắn hạn
i

TIEU LUAN MOI download :


23

TSCĐ

Tài sản cố định

24

ĐTDH


Đầu tƣ dài hạn

25

CSH

Chủ sở hữu

26

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

27

KH-CN

Khoa học – Công nghệ

28

SX – TM

Sản xuất – Thƣơng mại

29

XN


Xí nghiệp

30

CNKT

Cơng nhân kĩ thuật

31

NSLĐ

Năng suất lao động

ii

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Stt

Bảng

Nội dung

Trang

1


Bảng 1.1

Tác động của môi trƣờng vĩ mô – khung khổ PEST

14

2

Bảng 1.2

Ma trận các yếu tố bên ngoài

19

3

Bảng 1.3

Ma trận các yếu tố nội bộ

22

4

Bảng 1.4

Ma trận QSPM

25


5

Bảng 3.1

So sánh các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của cơng ty

49

6

Bảng 3.2

Trích số liệu bảng cân đối kế tốn 2012 - 2014

50

7

Bảng 3.3

Trích số liệu bảng cân đối kế toán 2012 - 2014

51

8

Bảng 3.4.

Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài


67

9

Bảng 3.5

Bảng tổng hợp máy móc, thiết bị

69

10

Bảng 3.6.

Bảng giá ngun vật liệu chính

71

11

Bảng 3.7

Bảng doanh thu qua kênh phân phối trực tiếp ngắn

74

12

Bảng 3.8


Bảng doanh thu qua kênh phân phối trực tiếp dài

75

13

Bảng 3.9

Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh một số sản phẩm

77

14

Bảng3.10

Tình hình về vốn của cơng ty

80

15

Bảng 3.11 Số lao động của công ty trong những năm gần đây

83

16

Bảng 3.12 Bảng cơ cấu lao động của công ty trong nhƣng năm gần đây


84

17

Bảng 3.13 Bảng cấp bậc bình quân của cơng ty cơ khí Hà Nội

85

18

Bảng 3.14 Bảng năng suất bình quân

87

19

Bảng 3.15 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong

90

20 Bảng 3.16

Bảng ma trận SWOT

91

21 Bảng 4.2

Ma trận QSPM cho nhóm S – T


99

22 Bảng 4.3

Ma trận QSPM cho nhóm W – O

100

23 Bảng 4.4

Ma trận QSPM cho nhóm W – T

101

iii

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ
Sơ đồ:
STT

Sơ đồ

Nội Dung

Trang


1

Sơ đồ 1.1

Mơ hình 5 lực lƣợng cạnh tranh trong ngành

16

2

Sơ đồ 1.2

Sơ đồ ma trận SWOT

24

3

Sơ đồ 1.3

Ma trận BCG

24

4

Sơ đồ 2.1

Sơ đồ nghiên cứu


36

5

Sơ đồ 3.1

6

Sơ đồ 3.2

Quy trình sản xuất máy công cụ

73

7

Sơ đồ 3.3

Sơ đồ kênh phân phối trực tiếp ngắn

74

8

Sơ đồ 3.4

Sơ đồ kênh phân phối trực tiếp dài

75


Sơ đồ tổ chức của công ty TNHH Nhà nƣớc một thành

47

viên Cơ khí Hà Nội

Biểu đồ:
STT

Biểu đồ

1

Biểu đồ 3.1

Nội Dung

Trang

Tỷ lệ doanh nghiệp cơ khí Việt Nam đạt chuẩn chất lƣợng

iv

TIEU LUAN MOI download :

60


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.

Một nền kinh tế phát triển hay suy thoái phụ thuộc rất lớn vào sự hƣng thịnh
của các doanh nghiệp (DN) trong nền kinh tế đó. Đặc biệt, trong điều kiện nền kinh
tế tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ hiện nay thì vai trị của các DN càng
đƣợc khẳng định hơn nữa. Trong khối các DN đó phải kể đến vai trò của các doanh
nghiệp Nhà nƣớc (DNNN). Các DNNN dù chiếm một tỷ lệ nhỏ về số lƣợng nhƣng
lại sở hữu phần lớn nguồn lực của quốc gia, nắm giữ hầu hết những lợi thế kinh
doanh. Tuy nhiên, DNNN tạo ra mức lợi nhuận chỉ bằng khoảng hơn hai phần ba
mức lợi nhuận của các doanh nghiệp dân doanh và FDI. Sự yếu kém của các DNNN
là một trong những nguyên nhân cơ bản khiến cho sức cạnh tranh của cả nền kinh tế
Việt Nam vốn đã yếu kém lại càng thêm khó khăn hơn.
Cánh cửa WTO đã rộng mở đón chào nền kinh tế Việt Nam bƣớc vào một
sân chơi chung với các nƣớc. Hội nhập WTO đƣa lại các thời cơ lớn nhƣng cũng
tạo ra những thách thức lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và DNNN
nói riêng. Vậy các DNNN cần phải làm gì để vững tin bƣớc vào sân chơi chung
WTO và không thua ngay trên sân nhà?
Thực hiện chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc, công ty TNHH nhà nƣớc một
thành viên Cơ khí Hà Nội (HAMECO) nhận thấy tính cấp thiết của việc xác định đƣợc
sứ mệnh và tầm nhìn dài hạn của doanh nghiệp và xây dựng chiến lƣợc tổng thể phù hợp
đảm bảo sự phát triển bền vững, duy trì vị thế là nhà sản xuất chủ lực và cung cấp máy
công cụ,thiết kế,chế tạo thiết bị cho các ngành công nghiệp tại thị trƣờng Việt Nam đồng
thời phát huy đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh. Từ đó, nhanh chóng nâng cao năng
lực quả trị và kinh doanh,nâng cao tri thức và khả năng tiếp cận thông tin về thị trƣờng,
năng lực cạnh tranh của Hameco theo hƣớng tiên tiến, hiện đại.
Chiến lƣợc kinh doanh là một cơng cụ có thể biến những mục tiêu dự định
của doanh nghiệp trở thành hiện thực hoặc điều chỉnh hƣớng đi của doanh nghiệp
phù hợp với môi trƣờng kinh doanh đầy biến động .Công ty TNHH Nhà nƣớc một
1

TIEU LUAN MOI download :



thành viên cơ khí Hà Nội là một thực thể kinh tế cũng hoạt động trong môi trƣờng
kinh doanh nhƣ vậy. Việc tách ra khỏi môi trƣờng kinh doanh là không thể.Đặc biệt
trong điều kiện cơ chế thị trƣờng đang phát triển ở nƣớc ta, sự vùng nổ số lƣợng
doanh nghiệp đi đôi với sự bùng nổ kinh tế.Sự gay gắt quyết liệt trong cạnh tranh đã
làm cho các doanh nghiệp nhà nƣớc phải đối đầu với các doanh nghiệp tƣ nhân trên
thị trƣờng và đã khơng ít doanh nghiệp nhà nƣớc thất bại trong kinh doanh, phải
giải thể hoặc sát nhập với đơn vị khác.Trong tình hình này, doanh nghiệp nào hoạch
định cho mình một chiến lƣợc kinh doanh đúng đắn sẽ có lối ra và là bƣớc đƣờng
phát triển trong tƣơng lai. Chính vì thế để có đƣợc thế chủ động trong kinh doanh,
chủ động trong sản xuất, nắm bắt đƣợc nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, dự đoán và
chớp đƣợc thời cơ kinh doanh trên thị trƣờng chỉ trong thoáng chốc cũng đủ làm
thay đổi số phận và vị thế của cơng ty thì chiến lƣợc kinh doanh sẽ hỗ trợ tích cực
cho cơng ty thực hiện mục tiêu kinh doanh của mình.
Từ khi thành lập (năm 1958) dƣới sự quản lý của nhà nƣớc, Công ty cơ khí
Hà Nội chƣa có chiến lƣợc kinh doanh rõ ràng. Nhƣng sau khi chuyển đổi thành
loại hình cơng ty TNHH Nhà nƣớc một thành viên (2004) Công ty cơ khí Hà Nội đã
từng bƣớc xây dựng cho mình một chiến lƣợc phát triển và khẳng định vị thế của
mình trên thị trƣờng. Tuy nhiên, trong môi trƣờng kinh doanh ngày càng năng động
và đa dạng, cạnh tranh giữa các cơng ty càng trở nên gay gắt, vì vậy việc lựa chọn
và xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh đúng đắn sẽ là yếu tố sống còn, quyết
định sự thành công hay thất bại của công ty.
Thấy đƣợc tầm quan trọng của chiến lƣợc kinh doanh đối với sự phát triển
của doanh nghiệp, tác giả luận văn đã lựa chọn đề tài: “Định hướng chiến lược
kinh doanh choCông ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội giai
đoạn 2015 - 2020” làm đề tài luận vănthạc sĩ của mình.
Trong đề tài này,tác giả luận văn đã đặt ra các câu hỏi nghiên cứu chính, đó là
1. Mục tiêu cơng ty đang hướng tới là gì?
2. Những yếu tố nào đang có ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động kinh
doanh và chiến lược của công ty?

2

TIEU LUAN MOI download :


3. Định hướng chiến lược và chiến lược kinh doanh của cơng ty TNHH Nhà
nước một thành viên Cơ khí Hà Nội là gì?.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu:
- Định hƣớng chiến lƣợc kinh doanh giai đoạn 2015 – 2020 cho công ty
TNHH Nhà nƣớc một thành viên Cơ khí Hà Nội.
2.2Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu và tổng hợp các lý luận về chiến lƣợc từ các nguồn : tài liệu,
sách báo chuyên ngành,các trang mạng điện tử.... để rút ra, hệ thống hóa những nội
dung cần thiết, phù hợp với phạm vi và mục tiêu nghiên cứu.
- Sử dụng các mơ hình nghiên cứu : mơ hình Delta, Pest, Swot, bản đồ chiến
lƣợc...phân tích mơi trƣờngkinh doanh (bên ngồi và nội bộ) của Cơng ty TNHH Nhà
nƣớc một thành viên Cơ khí Hà Nội (HAMECO),để chỉ ra cơ hội, thách thức, điểm
mạnh và điểm yếu.
- Tổng hợp kết quả phân tích để đề xuất một số định hƣớng chiến lƣợc và
giải pháp nhằm hỗ trợ thực hiệnthành công chiến lƣợc kinh doanh đã lựa chọn.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Đinh hƣớng chiến lƣợc kinh doanh của Cơng ty TNHH Nhà nƣớc một thành
viên Cơ khí Hà Nội.
3.2Phạm vi nghiên cứu:
- Lĩnh vực: Chiến lƣợc kinh doanh của Cơng ty TNHH Nhà nƣớc một thành
viên Cơ khí Hà Nội.
- Không gian: Công ty TNHH Nhà nƣớc một thành viên Cơ khí Hà Nội
(HAMECO).

- Thời gian : Đến năm 2020.

3

TIEU LUAN MOI download :


4. Những đóng góp của luận văn:
Tổng kết một cách có hệ thống cơ sở lý luận về chiến lƣợc kinh doanh, ý
nghĩa, vai trò, nội dung của chiến lƣợc kinh doanh, các nhân tố có ảnh hƣởng đến
hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đi sâu vào luận giải và vận dụng lý luận vào thực tiễn để hoạch định chiến
lƣợc kinh doanh cho Công ty TNHH nhà nƣớc một thành viên cơ khí Hà Nội, đánh
giá mơi trƣờng trong và ngồi doanh nghiệp , từ đó chỉ ra các ƣu thế, hạn chế cũng
nhƣ cơ hội và thách thức trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Đề xuất và lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh phù hợp cho công ty và đƣa ra
một số giải pháp nhằm giúp Công ty TNHH nhà nƣớc một thành viên cơ khí Hà Nội
thực hiện chiến lƣợc kinh doanh đạt đƣợc hiệu quả. Nó có ý nghĩa quan trọng trong
bối cảnh kinh doanh ngày càng trở nên gay gắt nhƣ hiện nay.
5. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận,luận văn đƣợc kết cấu theo 4 chƣơng:
Mở đầu.
Chương 1:Tổng quan và cơ sở lý luận về chiến lƣợc kinh doanh cho doanh nghiệp.
Chương 2:Thiết kế và phƣơng pháp nghiên cứu
Chương 3:Phân tích các căn cứ để hình thành chiến lƣợc kinh doanh củaCơng ty
TNHH Nhà nƣớc một thành viên Cơ khí Hà Nội.
Chương 4: Định hƣớng chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty TNHH Nhà nƣớc một
thành viên Cơ khí Hà Nội.
Kết luận.


4

TIEU LUAN MOI download :


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH
DOANH CHO DOANH NGHIỆP
1.1. Tổng quan và cơ sở lý luận về chiến lƣợc kinh doanh:
1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu:


Trong các nghiên cứu về chiến lƣợc thì khơng thể khơng nhắc đến

Michael.E.Porter, đặc biệt là qua tác phẩm “ chiến lược cạnh tranh”, có đề cập đến
những chiến lƣợc tổng quát giúp cho các doanh nghiệp có định hƣớng, lựa chọn
hƣớng đi đúng đắn ,hợp lý.Bên cạnh đó ,tác phẩm giúp cho nhà lãnh đạo có thể
đánh giá tình huống chiến lƣợc và phát triển chiến lƣợc một cách nhanh hơn và rõ
ràng hơn.


Đề tài “ hồn thiện cơng tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty

bánh kẹo Hải Châu” (Bùi Thế Phúc,2004).Tác giả đã đánh giá các hoạt động phân
tích các nguồn nhân lực bên trong của công ty bao gồm các nguồn lực nhƣ nguồn
nhân lực,nguồn tài chính,trang thiết bị, máy móc cơng nghệ, mặt bằng sản xuất,bộ
máy quản lý, từ đó đƣa ra các điểm mạnh, điểm yếu của công ty trong giai đoạn
2000-2005, và phân tích mơi trƣờng bên ngồi bằng 2 phƣơng pháp phân tích là
phƣơng pháp khảo sát thực tế và phƣơng pháp dự báo môi trƣờng. Qua đó tác giả
xây dựng các phƣơng án chiến lƣợc bằng cách sử dụng mơ hình SWOT ,sử dụng
mơ hình cặp sản phẩm – thị trƣờng của công ty so sánh với các đối thủ cạnh tranh

lớn; để từ đó giúp cho công ty bánh kẹo Hải Châu theo đuổi 3 mục tiêu chính :
Nâng cao khả năng cạnh tranh, tăng lợi nhuận và tăng thị phần.


Đề tài “Xây dựng chiến lược cho Công ty Liên doanh thiết bị Viễn thông”(

Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, 2011) với nhiều đề xuất, kiến nghị là cần thiết đối với sự
tồn tại và phát triển của Công ty. Thời điểm năm 2010, nhu cầu thị trƣờng về thiết
bị đa truy nhập (vừa băng rộng vừa băng hẹp) đã đến ngƣỡng bão hịa thì cần thiết
phải có những chiến lƣợc mới cho phù hợp với nhu cầu mới của thị trƣờng. Đề tài
này giúp cho Ban lãnh đạo Công ty trong việc hoạch định chiến lƣợc kinh doanh
cho Cơng ty, trong đó đặc biệt là củng cố và nâng cao hình ảnh thƣơng hiệu Cơng ty

5

TIEU LUAN MOI download :


qua việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm và đa dạng hóa loại hình dịch vụ trƣớc,
trong và sau bán hàng, từ đó đem lại hiệu quả kinh doanh đáng kể cho công ty.


Đề tài “KC.03.03/11-15” , PGS.TS. Phạm Ngọc Tuấn, Trƣờng Đại học Bách

khoa TP.Hồ Chí Minh,báo cáo này bắt đầu bằng việc tƣ duy lại ngành chế tạo theo
hƣớng hiện đại hóa và hội nhập với thế giới để cùng nhìn nhận ngành này đang
nghiên cứu và sản xuất những gì, tiếp theo là tìm hiểu về các xu hƣớng chế tạo,
năng lực cạnh tranh và chiến lƣợc chế tạo của một số nƣớc điển hình trên thế giới,
đồng thời xác định nhu cầu của ngành kinh tế Việt Nam đang cần gì ở ngành chế
tạo, từ đó có thể dự kiến một số định hƣớng chủ yếu của ngành cơ khí Việt Nam

nhằm đáp ứng nhu cầu trong nƣớc và hội nhập quốc tế. Một số kiến nghị về chiến
lƣợc và giải pháp để ngành cơ khí chế tạo phát triển thành công và bền vững cũng
đƣợc đề xuất.


“Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến

năm 2035 và quy hoạch tổng thể phát triển các ngành công nghiệp Việt Nam đến
năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”.Ngày 09/6/2014, Chính phủ đã ban hành
Quyết định số 879/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lƣợc phát triển cơng nghiệp Việt Nam
đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 và Quyết định số 880/QĐ-TTg phê duyệt
Quy hoạch tổng thể phát triển các ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030.
Chiến lƣợc phát triển cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến
năm 2035 nhằm huy động hiệu quả mọi nguồn lực từ các thành phần kinh tế trong
nƣớc và từ bên ngoài để phát triển, tái cơ cấu ngành công nghiệp theo hƣớng hiện
đại; Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực công nghiệp có kỹ năng, có kỷ luật, có năng
lực sáng tạo; Ƣu tiên phát triển và chuyển giao công nghệ đối với các ngành, các
lĩnh vực có lợi thế cạnh tranh và công nghệ hiện đại, tiên tiến ở một số lĩnh vực chế
biến nông, lâm, thủy sản, điện tử, viễn thơng, năng lƣợng mới và tái tạo, cơ khí chế
tạo và hóa dƣợc; Điều chỉnh phân bố khơng gian công nghiệp hợp lý nhằm phát huy
sức mạnh liên kết giữa các ngành, vùng, địa phƣơng để tham gia sâu vào chuỗi giá
trị toàn cầu.
6

TIEU LUAN MOI download :


Quy hoạch đề ra mục tiêu, định hƣớng đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030.
Quy hoạch tập trung vào 10 ngành cơng nghiệp chủ yếu nhƣ: ngành cơ khí - luyện

kim; ngành hóa chất; ngành điện tử, cơng nghệ thơng tin; ngành dệt may-da giày;
ngành chế biến nông lâm thủy sản, thực phẩm, đồ uống; ngành sản xuất vật liệu xây
dựng; ngành khai thác và chế biến khoáng sản; ngành điện; ngành than; ngành dầu
khí. Điểm mới của Quy hoạch giai đoạn này định hƣớng phát triển công nghiệp hỗ
trợ tập trung vào 3 ngành gồm cơ khí - luyện kim; điện tử - tin học, dệt may - da
giày. Trong đó xác định xây dựng các khu, cụm cơng nghiệp hỗ trợ tại Hà Nội,
Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hƣng n, Hải Phịng, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình
Dƣơng, Tây Ninh và Đà Nẵng.
1.1.2 Cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh:
1.1.2.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh:
a. Khái niệm về chiến lược:
Khái niệm về chiến lƣợc đã xuất hiện từ lâu và có nhiều quan điểm khác nhau.
Nhƣng nhìn chung chiến lƣợc đƣợc xem xét theo hai cách : truyền thống và hiện đại.
Thuật ngữ chiến lƣợc (Strategy) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp với hai từ
“stratos” (quân đội, đoàn) và “agos” (lãnh đạo, điều khiển).
Theo cách tiếp cận truyền thống, chiến lƣợc là việc xác định những mục tiêu
cơ bản, dài hạn của doanh nghiệp và thực hiện chƣơng trình hành động cùng với
việc phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt đƣợc các mục tiêu đã xác định. Cũng
nhƣ có thể hiểu chiến lƣợc là một phƣơng thức mà các doanh nghiệp sử dụng để
định hƣớng tƣơng lai nhằm đạt đƣợc và duy trì sự phát triển.Có nhiều học giả đề
cập đến chiến lƣợc, trong đó Alfred Chandler, trƣờng Đại học Havard cho rằng:
Chiến lƣợc là việc xác định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn
các cách thức,phƣơng thức hoạt động,phân bổ các nguồn lực thiết yếu để thực hiện
các mục tiêu đó. Doanh nghiệp đƣợc miêu tả dƣới dạng lựa chọn những mục đích
cho mình,xác định phƣơng hƣớng hoạt động để hàn thành tốt nhất các mục đích đã
xác định cùng với việc phân bổ các nguồn lực cần thiết. Với cách tiếp cận này có ƣu
điểm giúp doanh nghiệp hình dung những cơng việc cần làm để hoạch định chiến
7

TIEU LUAN MOI download :



lƣợc,và cũng cho doanh nghiệp thấy đƣợc tầm quan trọng của chiến lƣợc với tƣ
cách là kế hoạch dài hạn.Tuy nhiên, nhƣợc điểm của cách tiếp cận này là doanh
nghiệp có thể lúng túng, bị động trƣớc sự biến động đa dạng và phức tạp của môi
trƣờng kinh doanh hiện đại.
Quan điểm hiện đại về chiến lƣợc cho rằng: Chiến lƣợc có thể rộng lớn hơn
những gì mà doanh nghiệp dự định hoặc đặt kế hoạch thực hiện. Theo Henry
Mintzberg của trƣờng đại học Mc Gill, ông cho rằng chiến lƣợc là một mô thức bao
gồm một loạt các quyết định và chƣơng trình hành động. Mơ thức đó là sản phẩm
kết hợp giữa chiến lƣợc có chủ định và thực tế tiến hành ngoài dự kiến ban đầu của
nhà hoạch định chiến lƣợc gọi là chiến lƣợc đột biến.
Theo Fred R.David, chiến lƣợc là những phƣơng tiện để đạt tới những mục
tiêu dài hạn.
Theo Raymond Alain Thietart cho rằng : Chiến lƣợc là tổng thể các quyết
định, các hành động liên quan tới việc lựa chọn các phƣơng tiện và phân bổ nguồn
lực nhằm đạt đƣợc mục tiêu nhất định.
b. Chiến lược kinh doanh:
Chiến lƣợc kinh doanh (CLKD) là phƣơng thức mà các doanh nghiệp sử
dụng để định hƣớng cho tƣơng lai trung và dài hạn nhằm đạt đƣợc thành công trong
kinh doanh. Hầu hết các doanh nghiệp lớn đã và đang thành công trên thế giới đều
xây dựng và thực hiện rất tốt công tác quản trị chiến lƣợc của doanh nghiệp nhằm
đạt đƣợc những mục tiêu to lớn đề ra.
Vậy, chiến lƣợc kinh doanh là gì? Và tại sao các nhà quản trị cần quan tâm
đến chiến lƣợc kinh doanh nhƣ một nhiệm vụ hàng đầu trƣớc khi tiến hành triển
khai các hoạt động kinh doanh của mình.
Theo Michael Porter: Chiến lƣợc kinh doanh là nghệ thuật tạo lập các lợi thế
cạnh tranh. Nhƣ vậy chiến lƣợc kinh doanh là để đƣơng đầu với cạnh tranh,là sự kết
hợp giữa những mục tiêu cần đạt tới và các phƣơng tiện doanh nghiệp cần tìm để
đạt đƣợc mục tiêu đó.Doanh nghiệp đƣa ra mục tiêu cần đạt đƣợc và tìm giải pháp


8

TIEU LUAN MOI download :


để đạt đƣợc mục tiêu đó. Theo quan điểm này thì CLKD đƣợc coi là một nghệ thuật
trong quản trị kinh doanh.
c. Mối quan hệ giữa chiến lược và chiến lược kinh doanh
Ngày nay, thuật ngữ chiến lƣợc đƣợ sử dụng rộng rãi trong kinh doanh.Phải
chăng những nhà quản lý đã thực sự đánh giá đƣợc đúng vai trò to lớn của nó trong
cơng tác quản trị của cơng ty nhằm đạt đƣợc những mục tiêu công ty đã đề ra.
Nhƣ vậy, điểm đầu tiên của chiến lƣợc kinh doanh là có liên quan đến mục
tiêu của cơng ty. Đó chính là điều mà các nhà quản trị thực sự quan tâm. Có điều
những chiến lƣợc kinh doanh khác nhau sẽ xác định những mục tiêu khác nhau tùy
thuộc vào đặc điểm, thời kỳ kinh doanh của từng công ty. Tuy nhiên việc xác định,
xây dựng và quyết định chiến lƣợc kinh doanh hƣớng mục tiêu là chƣa đủ mà nó
địi hỏi mỗi chiến lƣợc cần đƣa ra những hành động hƣớng mục tiêu cụ thể.
Điểm thứ hai là chiến lƣợc kinh doanh không phải là những hành động riêng
lẻ, đơn giản. Chiến lƣợc kinh doanh là tập hợp các hành động và quyết định hành
động liên quan chặt chẽ với nhau, nó cho phép liên kết và phối hợp các nguồn lực
tập trung giải quyết một vấn đề cụ thể của công ty nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
Điểm thứ ba là chiến lƣợc kinh doanh cần đánh giá đúng điểm mạnh, điểm
yếu của mình kết hợp với cơ hội và thách thức từ mơi trƣờng. Điều đó sẽ giúp cho
các nhà quản trị của cơng ty tìm đƣợc những ƣu thế cạnh tranh và khai thác đƣợc
những cơ hội nhằm đƣa công ty chiếm đƣợc vị thế chắc chắn trên thị trƣờng trƣớc
những đối thủ cạnh tranh.
Điểm cuối cùng là chiến lƣợc kinh doanh phải tính đến lợi ích lâu dài và đƣợc
xây dựng theo từng giai đoạn mà tại đó chiến lƣợc địi hỏi sự nỗ lực của các nguồn lực
là khác nhau tùy thuộc vào yêu cầu của mục tiêu đề ra ở từng thời kỳ. Do vậy các nhà

quản trị phải xây dựng thật chi tiết từng nhiệm vụ của chiến lƣợc ở từng giai đoạn cụ
thể. Đặc biệt cần quan tâm tới các biến số dễ thay đổi của môi trƣờng kinh doanh. Bởi
nó là nhân tố ảnh hƣởng rất lớn tới mục tiêu của chiến lƣợc ở từng giai đoạn.
Tóm lại, thuật ngữ “chiến lƣợc kinh doanh” chính là phác thảo hình ảnh
tƣơng lai của doanh nghiệp trong khu vực hoạt động và khả năng khai thác. Theo
9

TIEU LUAN MOI download :


cách hiểu này, thuật ngữ chiến lƣợc kinh doanh đƣợc dùng theo 3 ý nghĩa phổ biến
nhất đó là:
- Xác định các mục tiêu dài hạn cơ bản của doanh nghiệp.
- Đƣa ra các chƣơng trình hành động tổng quát.
- Lựa chọn các phƣơng án hành động, triển khai phân bố nguồn tài nguyên để
thực hiện mục tiêu đó.
Từ các quan điểm trên có thể khái quát: “Chiến lược kinh doanh là các định
hướng, con đường nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp một
cách hiệu quả nhất.” Chiến lƣợc kinh doanh đƣợc ví nhƣ xƣơng sống, tôn chỉ trong
sự nghiệp kinh doanh của một doanh nghiệp. Hầu hết các doanh nghiệp thành công
trên thế giới đều xây dựng và thực hiện rất tốt công tác hoạch định chiến lƣợc.
1.1.2.2 Vai trò của chiến lược kinh doanh đối với doanh nghiệp:
Chiến lƣợc kinh doanh đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và
phát triển của mỗi doanh nghiệp.Chiến lƣợc kinh doanh đúng đắn sẽ tạo một hƣớng
đi tốt cho doanh nghiệp. Chiến lƣợc kinh doanh có thể coi nhƣ kim chỉ nam dẫn
đƣờng cho doanh nghiệp đi đúng hƣớng.
Trong thực tế, có rất nhiều nhà kinh doanh nhờ có chiến lƣợc kinh doanh
đúng đắn mà đạt đƣợc nhiều thành công, vƣợt qua đối thủ cạnh tranh và tạo vị thế
cho mình trên thƣơng trƣờng.
Chiến lƣợc kinh doanh mang lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, tầm quan

trọng của nó đƣợc thể hiện ở những mặt sau:
Thứ nhất, Chiến lƣợc kinh doanh chỉ ra định hƣớng chung cho toàn bộ các
hoạt động của doanh nghiệp, CLKD chỉ rõ mục tiêu, hƣớng đi trong từng thời gian
đảm bảo sự phát triển lâu dài cho doanh nghiệp.
Thứ hai, CLKD sẽ chỉ ra cho mỗi thành viên trong doanh nghiệp thấy đƣợc công
việc phải làm, mục tiêu phải đạt, phƣơng thức thực hiện để đạt đƣợc mục tiêu đó, cam
kết thực hiện cơng việc để cùng đạt đƣợc mục tiêu có hiệu quả. Giúp lãnh đạo cơng ty có
điều kiện ra quyết định mang tính thống nhất phù hợp với các hoạt động nhịp nhàng,
uyển chuyển, tạo ra sự đồng tâm nhất trí của tồn bộ lực lƣợng hoạt động trong công ty.
10

TIEU LUAN MOI download :


Thứ ba, CLKD sẽ giúp doanh nghiệp nhận biết các cơ hội cũng nhƣ những
nguy cơ đồng thời chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân doanh nghiệp.
Điều này giúp cho doanh nghiệp phát huy đƣợc các thế mạnh, hạn chế điểm yếu, tận
dụng đƣợc các cơ hội và lƣờng trƣớc các rủi ro có thể xảy ra.
Thứ tư, CLKD là cơ sở, căn cứ để xây dựng và lựa chọn các phƣơng án kinh
doanh, phƣơng án đầu tƣ... đƣa ra các giải pháp kinh doanh có hiệu quả nhất.
Có thể nói CLKD giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển có tính bền
vững, giúp doanh nghiệp ứng phó với sự biến động của mơi trƣờng kinh doanh,
lƣờng trƣớc các rủi ro kinh doanh, có tầm nhìn kinh doanh xa hơn. Việc xây dựng
chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp trong cơ chế thị trƣờng là cần thiết cho sự
tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, nó là kim chỉ nam cho sự phát triển của
doanh nghiệp, nhất là trong trong thị trƣờng có sự cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay.
1.2 Xác định tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu của doanh nghiệp:
1.2.1 Xác định tầm nhìn chiến lược:
a. Khái niệm
- Tầm nhìn chiến lƣợc ( viễn cảnh) thể hiện các mong muốn, khát vọng cao

nhất,khái quát nhất mà doanh nghiệp muốn đạt đƣợc.
- Tầm nhìn là “tấm bản đồ chỉ đƣờng” thể hiện đích đến trong tƣơng lai và
con đƣờng doanh nghiệp phải đi.
b. Vai trị
- Xác định tầm nhìn có vai trị đặc biệt quan trọng bởi nó tập trung kỳ vọng
của mọi ngƣời trong tổ chức và động viên mọi ngƣời trong tổ chức nỗ lực để đạt
đƣợc lý tƣởng, sự nghiệp cao cả.
c. Cấu trúc
Theo James Collin và Jerry Porrans (1996),thì cấu trúc của tầm nhìn chiến
lƣợc gồm 2 phần chính:
- Thứ nhất: Tƣ tƣởng cốt lõi: Tƣ tƣởng cốt lõi xác định đặc tính lâu dài của
tổ chức.Đặc tính này có tính nhất qn và bền vững vƣợt trên tất cả các nhân tố
khác ảnh hƣởng đến tổ chức.Tƣ tƣởng cốt lõi bao gồm: các giá trị côt lõi và mục
đích cốt lõi.
11

TIEU LUAN MOI download :


- Thứ hai: Hình dung về tƣơng lai: Là những mơ tả về những khía cạnh cơ bản tổ
chức trong tƣơng lai,khi mà các mục tiêu cốt lõi đã đƣợc thực hiện thành công.
1.2.2 Xác định sứ mệnh
a. Khái niệm:
- Sứ mệnh hay nhiệm vụ chiến lƣợc là một tuyên bố của doanh nghiệp thể
hiện triết lý kinh doanh,mục đích ra đời và tồn tại của doanh nghiệp.
- Sứ mệnh giúp phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác.
- Theo Peter Drucker thì sứ mệnh kinh doanh trả lời cho câu hỏi : “Công việc
kinh doanh của chúng ta là gì?”.
b. Cấu trúc sứ mệnh:
Hiện nay các tổ chức thƣờng sử dụng mơ hình ngun lý 3 chữ C để xây

dựng sứ mệnh:
- Năng lực tổ chức.
- Khách hàng.
- Đối thủ cạnh tranh.
c. Những yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng sứ mệnh:
- Triết lý kinh doanh: nghĩa là xác định doanh nghiệp kinh doanh vì cái gì ?
cho ai? Chấp nhận thách thức nhƣ thế nào?
- Văn hóa tổ chức: Là những giá trị,những chuẩn mực,khuôn mẫu tồn tại
trong doanh nghiệp đƣợc nhân viên nhận thức, thừa nhận và chia sẻ. Có khả năng
ảnh hƣởng và chi phối suy nghĩ,hành vi của cá nhân.
- Đối tƣợng hữu quan: Là những thành phần có quyền hạn nhất định trong
việc đƣa ra những yêu sách mà doanh nghiệp phải đáp ứng. Ví dụ nhƣ: Bên trong:
Cổ đơng, cơng đồn, nhân viên...;bên ngồi: Khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà
nƣớc,cơng cộng...
- Trách nhiệm xã hội ( phúc lợi công cộng ).
1.2.3 Xác định mục tiêu
a. Khái niệm:

12

TIEU LUAN MOI download :


- Mục tiêu là những kết quả kì vọng (trạng thái mong đợi) mà doanh nghiệp
muốn đạt tại những thời điểm xác định trong tƣơng lai.
- Mục tiêu là những thành quả xác định mà một tổ chức khi theo đuổi sứ
mệnh của mình.
- Mục tiêu bao gồm: Mục tiêu tài chính ( doanh thu, lợi nhuận...) và mục tiêu
chiến lƣợc ( thị phần, sản phẩm mới...)
b. Các đặc tính cần thiết của mục tiêu:

Mục tiêu phải có đặc tính SMART:
- S ( Specific) : Thực tiễn.
- M ( Measurable) : Đo lƣờng đƣợc.
- A ( Achievable) : Tính khả thi.
- R ( Realistic) : Khả thi nhƣng phải có tính thách thức.
- T ( Time-Bound) : Giới hạn thời gian.
1.3 Phân tích các căn cứ hình thành chiến lƣợc kinh doanh :
1.3.1 Phân tích mơi trường bên ngồi
Mục tiêu của phân tích mơi trƣờng bên ngồi để xác định các cơ hội và
những đe dọa mang tính chiến lƣợc trong môi trƣờng hoạt động của công ty. Để đạt
đƣợc mục tiêu này cần phân tích hai mơi trƣờng có liên quan với nhau là: môi
trƣờng vĩ mô và môi trƣờng ngành.
1.3.1.1 Mơi trường vĩ mơ
Để phân tích đƣợc các xu thế biến động của môi trƣờng vĩ mô, từ đó phát
hiện ra các thay đổi và tác động của chúng lên hoạt động kinh doanh ở các lĩnh vực
ngƣời ta thƣờng sử dụng khung phân tích PEST (Bảng 1.1)

13

TIEU LUAN MOI download :


×