ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Ngành đào tạo: Tất cả các ngành đào tạo – Trình độ đại học, cao đẳng
1. Thơng tin về giảng viên
1.1. Trần Thị Trà Giang
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Chính trị học, cử nhân Luật
Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phịng Khoa Lý luận chính trị
Điện thoại:
(039) 3885134
email:
Các hướng nghiên cứu chính: pháp luật, tư tưởng Hồ chí Minh
1.2. Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, NCS Luật
Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phịng Khoa Lý luận chính trị
Điện thoại:
(039) 3885134
email:
Các hướng nghiên cứu chính: pháp luật
1.3. Nguyễn Thị Thủy
Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân Luật
Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng Khoa Lý luận chính trị
Điện thoại:
(039) 3885134
email:
Các hướng nghiên cứu chính: pháp luật
Địa chỉ Khoa phụ trách môn học: Khoa Lý luận chính trị, CS1, Trường
ĐHHT, số 447 Đường 26/3, Phường Đại Nài, TP. Hà Tĩnh.
2. Thông tin chung về môn học
Tên mơn học: Pháp luật đại cương
Mã mơn học: 141202
Số tín chỉ: 02
Mơn học:
Bắt buộc
Các mơn học tiên quyết: Có thể bố trí cùng với các mơn chung
Các mơn học kế tiếp: Các môn cơ sở ngành, chuyên ngành
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
30 giờ tín chỉ
- Nghe giảng lý thuyết:
22 gtc
- Thảo luận, kiểm tra ở lớp:
8 gtc
- Tự học ở nhà:
60 giờ
3. Mục tiêu của môn học
- Về kiến thức:
Cung cấp những kiến thức lý luận cơ bản về nhà nước và pháp luật, về
hệ thống pháp luật Việt Nam; cung cấp hiểu biết về một số ngành luật chủ yếu
trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay và các vấn đề pháp luật thực định có
liên quan.
- Về kỹ năng:
Giúp sinh viên biết phân biệt tính hợp pháp, khơng hợp pháp của các
hành vi trong học tập và cuộc sống; có khả năng vận dụng những kiến thức lý
luận đã học để giải quyết các vấn đề có liên quan đến cơng việc của bản thân.
- Về thái độ:
Nâng cao ý thức pháp luật, trách nhiệm công dân và thái độ tôn trọng,
nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật cho sinh viên.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Học phần được kết cấu thành 8 chương. Trong đó, chương 1 và chương 2 trình
bày những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước, pháp luật, về hệ thống pháp luật
Việt Nam. Từ chương 3 đến chương 8 trình bày khái niệm và các chế định pháp
luật cơ bản của một số ngành luật chủ yếu trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
5. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1. Những vấn đề lý luận về nhà nước và pháp luật
1.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước
1.2. Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật
Chương 2. Hệ thống pháp luật Việt Nam
2.1. Khái niệm về hệ thống pháp luật
2.2. Hệ thống ngành luật
2.3. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
2
Chương 3. Luật nhà nước
3.1. Khái niệm Luật nhà nước
3.2. Một số chế định pháp luật cơ bản
Chương 4. Luật hành chính
4.1. Khái niệm Luật hành chính
4.2. Một số chế định pháp luật cơ bản
Chương 5. Luật dân sự
5.1. Khái niệm Luật dân sự
5.2. Một số chế định pháp luật cơ bản
Chương 6. Luật lao động
6.1. Khái niệm Luật lao động
6.2. Một số chế định pháp luật cơ bản
Chương 7. Luật hình sự
7.1. Khái niệm Luật hình sự
7.2. Một số chế định pháp luật cơ bản
Chương 8. Công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế
8.1. Công pháp quốc tế
8.2. Tư pháp quốc tế
6. Tài liệu học tập
Tài liệu bắt buộc
[1] Trường Đại học Hà Tĩnh, Bài giảng Pháp luật đại cương , 2010
Tài liệu tham khảo
[2] Giáo trình Pháp luật đại cương, Bộ Giáo dục và Đào tạo
[3] Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Trường Đại học Luật
Hà Nội
[4] Giáo trình Pháp luật đại cương, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà
Nội
3
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp
Tự học, tự
Thảo luận
Lý thuyết
nghiên cứu
Kiểm tra
5
1
12
3
1
7
3
1
7
3
1
8
3
1
8
2
1
6
2
1
6
1
1
6
22gtc
8gtc
60g
Nội dung
Chương 1
Chương 2
Chương 3
Chương 4
Chương 5
Chương 6
Chương 7
Chương 8
Cộng
Tổng
6gtc-12g
4gtc-7g
4gtc-7g
4gtc-8g
4gtc-8g
3gtc-6g
3gtc-6g
2gtc-6g
30gtc-90g
Thời gian, địa điểm
Tuần
Hình thức tổ chức dạy học
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
- Đọc [1] tr.1-28
- Nguyên nhân ra đời nhà
- Nêu các hình thái kinh tế
nước
- xã hội, đặc điểm của chế
- Đặc trưng của nhà nước
độ cộng sản nguyên thủy
- Bản chất nhà nước
- Thống kê các quan điểm
Giảng
- Khái niệm chức năng nhà
về sự ra đời nhà nước
đường
nước
- Lấy ví dụ về các hoạt
- Khái niệm hình thức nhà
động của nhà nước
nước
- Nêu các kiểu nhà nước
- Khái niệm kiểu nhà nước
trong lịch sử
Lý
thuyết
Yêu cầu SV chuẩn bị
Chương 1
2gtc
1
Nội dung chính
4
- Đọc [1] tr.1-28
- Nguyên nhân xuất hiện,
2
Lý
2gtc
thuyết
Chương 1 (tiếp)
mối quan hệ giữa pháp luật
- Bản chất, chức năng của
và nhà nước
pháp luật
- Nêu các kiểu pháp luật
- Khái niệm quy phạm pháp trong lịch sử
luật, quan hệ pháp luật
- Lấy ví dụ về quy phạm
- Khái niệm vi phạm pháp
pháp luật
luật
- Lấy ví dụ về quan hệ
pháp luật
- Lấy ví dụ về vi phạm
pháp luật
Chương 1 (tiếp và hết)
1gtc
Lý
- Khái niệm trách nhiệm
pháp lý
- Khái niệm thực hiện pháp
thuyết
luật
- Khái niệm pháp chế
XHCN
Thảo luận chương 1
3
- Đọc [1] tr.25-28
- Nêu một số ví dụ vi phạm
pháp luật trên các lĩnh vực
- Nhận xét về tình hình
chấp hành pháp luật ở nước
ta hiện nay
- So sánh nhà nước với thị
tộc, nhà nước với các tổ
Thảo
1gtc
luận
chức trong xã hội có giai
cấp.
Soạn bài
- Phân biệt quy phạm pháp
luật với quy phạm đạo đức,
quan hệ pháp luật với quan
4
Lý
thuyết
2gtc
hệ xã hội
Chương 2
- Đọc [1] tr.29-34
- Khái niệm hệ thống pháp
- Nêu khái niệm quy phạm
luật
pháp luật, chế định pháp
- Khái niệm hệ thống ngành luật, ngành luật, mối quan
5
hệ giữa chúng
- Hệ thống các ngành luật
luật
cơ bản trong hệ thống pháp
- Khái niệm hệ thống văn
luật nước ta hiện nay
bản quy phạm pháp luật
- Trích dẫn điềuluật định
nghĩa văn bản quy phạm
pháp luật
Chương 2 (tiếp và hết)
- Khái niệm về hiệu lực
văn bản quy phạm pháp
Lý
thuyết
luật
1gtc
- Hiệu lực về thời gian,
không gian, đối tượng áp
dụng của văn bản quy phạm
5
pháp luật
- Đọc [1] tr.34-36 và Luật
ban hành văn bản quy
phạm pháp luật năm 2008
- Liệt kê các loại văn bản
quy phạm pháp luật theo
chủ thể ban hành
Thảo luận chương 2
- Vẽ sơ đồ hệ thống ngành
Thảo
luận
1gtc
luật
- Xác định hiệu lực của một
Soạn bài
số văn bản quy phạm pháp
luật cụ thể
Chương 3. Luật nhà nước - Đọc [1] tr.37-39 và Hiến
6
7
Lý
thuyết
Lý
thuyết
2gtc
1gtc
- Đối tượng và phương
pháp 1992 (2001)
pháp điều chỉnh
- Định nghĩa Luật nhà nước
- Bộ máy Nhà nước
- Vai trị, vị trí của ngành
CHXHCNVN theo quy
luật này trong hệ thống
định của Hiến pháp 1992
Chương 3 (tiếp và hết)
pháp luật nước ta
- Đọc [1] tr.39-46, Hiến
- Bộ máy nhà nước (tiếp)
pháp 1992 (2001)
- Khái niệm công dân, công - Nhiệm vụ, quyền hạn của
dân Việt Nam
các cơ quan nhà nước
6
- Khái niệm về quyền và
nghĩa vụ của công dân
- Nêu quyền và nghĩa vụ cơ
bản của công dân theo quy
định Hiến pháp 1992
Thảo luận chương 3
- Chức danh của người
đứng đầu và cơ chế tổ chức,
Thảo
luận
1gtc
hoạt động của các cơ quan
Soạn bài
nhà nước
- Thống kê các cơ quan
ngang bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ hiện nay
Chương 4. Luật hành
chính
8
Lý
thuyết
2gtc
- Đọc [1] tr.47-48 và Luật
cán bộ, công chức 2008
- Đối tượng, phương pháp
- Định nghĩa Luật hành
điều chỉnh
chính
- Khái niệm cán bộ, công
- Chủ thể, nội dung của
chức
quan hệ pháp luật hành
- Một số quy định cụ thể về chính
cơng chức ở trung ương,
- Trích dẫn điều luật định
cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã
nghĩa về cán bộ, công chức
- Đọc [1] tr.48-62, Pháp
Chương 4 (tiếp và hết)
lệnh xử lý vi phạm hành
- Thẩm quyền xử lý vi
chính 2002 (2003,2008)
phạm hành chính
- Nêu đặc điểm của trách
- Hình thức xử lý vi phạm
nhiệm hành chính
hành chính
- Lấy ví dụ về trách nhiệm
9
Lý
thuyết
Thảo
luận
1gtc
hành chính
Soạn bài
1gtc
Thảo luận chương 4
- Xác định các chức danh,
chức vụ cán bộ, công chức
- Làm rõ quy định về hình
7
thức xử phạt chính và xử
phạt bổ sung
- Đọc [1] tr.63-66, Bộ luật
Chương 5. Luật dân sự
- Đối tượng và phương
10
Lý
thuyết
2gtc
pháp điều chỉnh
- Khái niệm quyền sở hữu
- Khái niệm nghĩa vụ dân
sự, hợp đồng dân sự
dân sự 2005
- Định nghĩa luật dân sự
- Chủ thể, nội dung, khách
thể của quan hệ pháp luật
dân sự
- Tài sản, phân loại tài sản
- Lấy ví dụ về hợp đồng
dân sự
Chương 5 (tiếp và hết)
Lý
thuyết
- Khái niệm công nghệ,
1gtc
chuyển giao công nghệ
- Quy định cơ bản về
chuyển giao công nghệ
- Đọc [1] tr.66-75, Bộ luật
dân sự 2005, Luật sở hữu
trí tuệ 2006
- Khái niệm quyền sở hữu
trí tuệ
Thảo luận chương 5
11
- Xác định quyền sở hữu
Thảo
luận
trong một số trường hợp cụ
1gtc
thể
Soạn bài
- Xác định các trường hợp
chiếm hữu có và khơng có
12
Lý
thuyết
2gtc
căn cứ pháp luật
Chương 6. Luật lao động
- Đọc [1] tr.76-87 và Bộ
- Đối tượng và phương
luật lao động 2005, Luật
pháp điều chỉnh
bảo hiểm xã hội 2006
- Khái niệm về hợp đồng
- Định nghĩa Luật lao động
lao động
- Chủ thể, nội dung, khách
- Khái niệm về thỏa ước lao thể của quan hệ pháp luật
động tập thể
lao động
- Khái niệm về bảo hiểm xã - Liệt kê quyền và nghĩa vụ
8
hội
- Các loại hình và chế độ
bảo hiểm xã hội
Thảo luận chương 6
Thảo
luận
của các bên trong hợp đồng
lao động
- Trách nhiệm do vi phạm
1gtc
hợp đồng lao động
Soạn bài
- Thời gian làm việc, thời
gian nghỉ ngơi
13
Chương 7. Luật hình sự
Lý
thuyết
- Đối tượng và phương
1gtc
pháp điều chỉnh
- Khái niệm về tội phạm,
đồng phạm
Lý
thuyết
1gtc
14
Thảo
luận
- Đọc [1] tr.88 - 89 và Bộ
luật hình sự
- Định nghĩa luật hình sự
-Chủ thể, khách thể, nội
dung của quan hệ pháp luật
Chương 7 (tiếp và hết)
hình sự
- Đọc [1] tr.90-96 và Bộ
- Khái niệm về hình phạt
luật hình sự
- Các trường hợp loại trừ
- Phân loại tội phạm
trách nhiệm hình sự
Thảo luận chương 7
- Các loại hình phạt
- So sánh tội phạm với vi
1gtc
phạm pháp luật khác
Soạn bài
- Phân biệt hình phạt chính
với hình phạt bổ sung
Chương 8. Công pháp
- Đọc [1] tr.97 - 103
quốc tế và tư pháp quốc tế - Khái niệm quốc gia
15
Lý
thuyết
1gtc
- Khái niệm về công pháp
- Khái niệm lãnh thổ quốc
quốc tế
gia
- Khái niệm về tư pháp
Thảo
luận
quốc tế
Thảo luận chương 8
1gtc
- Vấn đề lãnh thổ quốc gia
Soạn bài
- Vấn đề quốc tịch
8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
9
- Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
- Có mặt trên lớp đầy đủ
- Chuẩn bị nội dung thảo luận trên lớp
- Bài tập và bài kiểm tra đạt khơng dưới 6/10
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
9.1. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên và định kỳ
Mục đích: Củng cố và khắc sâu nội dung kiến thức trong quá trình giảng dạy,
lấy điểm thành phần để tính điểm trung bình bộ phận.
Kỹ thuật đánh giá
- Chấm điểm bài soạn theo từng chương của môn học;
- Chấm điểm tham gia thảo luận, xây dựng bài mới;
- Chấm điểm bài viết 15 phút, 45 phút.
Tiêu chí đánh giá bài soạn, bài thảo luận
- Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
- Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu:
8- 9 điểm
- Trình bày được vấn đề ở mức trung bình:
5- 7 điểm
- Trình bày được vấn đề cịn có sai sót
4 điểm
- Trình bày sai bản chất, nội dung:
1 - 3 điểm
9.2. Số lượng điểm thành phần
KL kiến
thức
(1)
SL
(2)
H
SL
(3)
H
SL
(4)
H
SL
H
S
S
S
S
2 TC
1 1 1 1 1 1 1 3
(1) Điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập;
(2) Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận;
(3) Điểm chuyên cần (vắng học 2% tổng số tiết trừ 1 điểm, tính theo thang
điểm 10; nếu vắng quá 20% tổng số tiết không được dự thi kết thúc học phần);
(4) Điểm thi giữa học phần.
9.3. Lịch thi, kiểm tra
STT
1.
Nội dung thi,
Lịch thi
kiểm tra
Chương 1- 4
Lịch kiểm tra (15’)
Tuần thứ 6
10
Ghi chú
2.
Chương 1-5
3.
Chương 5- 8
4.
Tồn bộ
chương trình
Thi giữa kỳ
( tuần thứ 9 )
Tuần thứ 14
Theo lịch
Thi cuối kỳ
chung của
Trường
Theo lịch
Thi lại
5.
chung của
Hà Tĩnh, ngày
TRƯỞNG BỘ MÔN
GIẢNG VIÊN
Trần Thị Trà Giang
TRƯỞNG KHOA
tháng
Trường
năm 2011
Trần Thị Trà Giang
PHÒNG ĐÀO TẠO
11
BAN GIÁM HIỆU