Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Pháp luật đại cương đại học Hoa Sen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.42 KB, 7 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
MSMH: QT109Dv02
A. Quy cách môn học
 Tên môn học: Pháp Luật Đại Cương
 Mã số môn học (MSMH): QT109D
 Tổng số tiết: 42 tiết
– Số tiết lý thuyết: 20 tiết
– Số tiết bài tập: 00 tiết
– Số tiết thực hành: 22 tiết
 Số tín chỉ: 3
 Số tiết tự học : 90 tiết
B. Liên hệ với môn học khác
Do Pháp Luật Đại Cương là môn học căn bản nên không cần điều kiện tiên quyết . Tuy
vậy , để học tốt môn Pháp Luật Đại Cương, sinh viên nên phối hợp với kiến thức của
một số môn học như Triết học , Kinh tế Chính trị …
C. Tóm tắt nội dung môn học
Nội dung môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Nhà nước và Pháp
luật. Trên cơ sở đó , môn học đi vào phân tích chức năng , thẩm quyền và địa vị pháp lý
của các cơ quan trong bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam ; hệ thống các văn bản qui
phạm pháp luật mà Nhà nước ban hành . Môn học cũng nghiên cứu các ngành luật cơ bản
trong hệ thống pháp luật của Việt Nam hiện nay , đi sâu vào quyền và nghĩa vụ cơ bản
công dân; Luật hình sự; Luật Dân sự và Luật hành chính với tư cách là các ngành luật
chủ yếu . Môn học sẽ cung cấp nền tảng pháp lý cần thiết để sinh viên tiếp cận với các
môn Luật khác trong chương trình học.
D. Mục tiêu của môn học
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Nhà nước và Pháp luật. Cụ thể là :
1. Trình bày những vấn đề chính trị , hoạt động của bộ máy nhà nước để người học
có thể hiểu được chức năng và địa vị pháp lý của các cơ quan trong bộ máy nhà
nước CHXHCN Việt Nam.
2. Trình bày những vấn đề pháp luật căn bản có liên quan trực tiếp đến cuộc sống


hàng ngày để người học dễ dàng sưu tầm, hệ thống hóa các văn bản qui phạm
pháp luật mà Nhà nước ban hành.
3. Giới thiệu một số ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật của Việt Nam hiện
nay , đi sâu vào nghiên cứu Luật Hiến Pháp, Luật Hình sự , Luật Dân sự và Luật
Hành chính để người học có thể tự tiếp cận với các ngành luật khác phát sinh từ
các ngành luật chủ yếu này.
E. Kết quả đạt được
Sau khi học môn này , sinh viên sẽ :
1. Hiểu được những vấn đề chính trị , cấu trúc và hoạt động của bộ máy nhà nước ;
chức năng , thẩm quyền và địa vị pháp lý của các cơ quan trong bộ máy nhà nước
CHXHCN Việt Nam
2. Hiểu rõ vai trò của pháp luật trong xã hội và những vấn đề pháp luật căn bản có
liên quan trực tiếp đến cuộc sống hàng ngày ; dễ dàng sưu tầm , hệ thống hóa các
văn bản qui phạm pháp luật mà Nhà nước ban hành , cũng như áp dụng một văn
bản qui phạm pháp luật vào thực tiễn .
3. Nắm vững một số ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật của Việt Nam hiện
nay , đi sâu vào nghiên cứu Luật hình sự , Luật Dân sự và Luật hành chính với tư
cách là ba ngành luật chủ yếu
4. Nâng cao ý thức pháp luật để biết cách sống và làm việc theo pháp luật cũng như
biết cách bảo vệ các quyền lợi hợp pháp của bản thân
F. Phương thức tiến hành môn học
Do đặc điểm truyền thống của ngành Luật học , phương pháp giảng dạy được sử dụng
chủ yếu là thuyết giảng kết hợp với thuyết trình, thảo luận và làm bài tập theo nhóm . Có
thể bổ sung bài giảng chính khoá bằng các báo cáo chuyên đề theo yêu cầu thực tế của
từng khoá học .
Giảng trên lớp
1. Sĩ số tối đa để giảng trên lớp là 80. Số giờ giảng là 28 tiết ( 2tiết/buổi học/tuần ) .
Giảng viên giảng lý thuyết , minh hoạ bằng ví dụ thực tiễn . Sinh viên nghe giảng
và đọc giáo trình bằng tiếng Việt.
2. Sinh viên phải chuẩn bị trước bài học đã quy định trong đề cương đối với từng

buổi học . Giảng viên chỉ nhấn mạnh các vấn đề quan trọng của mỗi chương.
3. Sinh viên nên đọc tài liệu tham khảo trước buổi học về chuyên đề có liên quan để
dễ tiếp thu bài giảng và có sẳn câu hỏi nêu ra để giảng viên giải thích thêm.
4. Để học tốt môn Pháp luật Đại cương , sinh viên cần phải tự sưu tầm các văn bản
qui phạm pháp luật do Nhà nước ban hành , như Hiến Pháp , Bộ luật Hình sự , Bộ
luật Dân sự ….
5. Ngoài ra sinh viên nên thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật mới có liên
quan đến chương trình học, hoặc đọc các tạp chí , thông tin về Nhà nước và pháp
luật , nhằm tăng cường hiểu biết để soi sáng bài học lý thuyết và làm bài tập tình
huống hoặc thuyết trình , thảo luận .
Giờ bài tập , thuyết trình , thảo luận
1. Sau mỗi bài , giảng viên cho câu hỏi , đề tài hoặc tình huống pháp luật thực tế để
sinh viên thảo luận , làm bài tập theo nhóm tại lớp hoặc về nhà
2. Sĩ số tối đa để làm bài tập và thảo luận là 5sv/nhóm. Số giờ làm bài tập và thảo
luận là 14 tiết ( 1tiết/buổi học/tuần )
3. Sinh viên phải tham gia tích cực vào việc thuyết trình , nhận xét về các đề tài liên
quan mà giảng viên lựa chọn hoặc làm các bài tập “ tình huống cần có ý kiến pháp
luật ” để trắc nghiệm khả năng tiếp thu bài học
4. Mỗi buổi , giảng viên mời ngẫu nhiên một số nhóm trình bày trước lớp các bài
thuyết trình , kết quả thảo luận hoặc giải quyết tình huống . Mỗi nhóm ít nhất phải
có 3 lần trình bày . Khuyến khích các nhóm tranh luận với nhau hoặc xung phong
phát biểu . Điểm thuyết trình, thảo luận hoặc giải quyết tình huống là điểm chung
của cả nhóm . Điểm này được tích lũy suốt quá trình học ( 14 tuần )để tính thành
điểm kiểm tra giữa kỳ chiếm 30% điểm trung bình chung của môn học .
G. Tài liệu học tập
Tài liệu bắt buộc
1. Đề cương bài giảng " Pháp luật Đại cương " do giảng viên biên soạn
Tài liệu tham khảo
1. Đại học kinh tế tp Hồ Chí Minh-Giáo trình Pháp luật đại cương- Nhà xuất bản
Giao thông vận tải

2. Đại Học Kinh Tế Quốc Dân- Giáo trình Pháp luật Đại cương-Nhà Xuất Bản Lao
Động-Xã Hội-2008
3. Đại Học Luật Hà Nội-Lý Luận Nhà nước và Pháp Luật-Nhà Xuất Bản Tư Pháp -
2007
4. Các văn bản pháp luật được trình bày trong mơn học , như : Hiến Pháp 1992 , Bộ
luật Hình sự , Bộ luật Tố tụng Hình sự , Bộ Luật Dân sự , Bộ luật Tố tụng Dân sự

5. Báo chí , các trang web phổ thơng và chun ngành về pháp luật để thu thập
thơng tin và tình huống ( ví dụ : Sài gòn giải phóng , Tuổi trẻ , Thanh niên , Pháp
luật , Chính Phủ …v.v… ).
H. Đánh giá kết quả học tập
1. Thuyết minh về cách đánh giá kết quả học tập
Mơn học Pháp luật Đại cương có hai hình thức đánh giá
1/Thảo luận , bài tập trong q trình học
Sinh viên được chia thành nhóm, mỗi nhóm 5 người , để thuyết trình , thảo luận hoặc làm
bài tập sau mỗi bài học . Điểm thuyết trình , thảo luận hoặc giải quyết tình huống là điểm
chung của cả nhóm . Điểm chỉ được tính nếu nhóm có làm bài tập về nhà , nêu được nhận
xét hoặc cách giải quyết hợp lý, trong cả trường hợp nhóm được chỉ định hoặc xung
phong, tranh luận . Điểm sẽ bị trừ nếu nhóm được chỉ định khơng có câu trả lời , trừ 1
điểm/lần .
2/Bài thi cuối khố
Bài thi cuối khố được tiến hành trong 60 phút , dưới dạng tự luận và bài tập tình huống.
Nội dung đề thi bao gồm cả lý thuyết và giải quyết tình huống . Sinh viên được sử dụng
tài liệu . Sinh viên sẽ được giới thiệu một đề thi mẫu.
2. Bảng tóm tắt các hình thức đánh giá
Thành ph
ần
Th
ời
lượng

Tóm
t
ắt biện pháp
đánh giá
Tr
ọng
số
Th
ời
đi
ểm
Kiểm tra lần 1 Thảo luận , bài tập trong q
trình học
20%
Tuần 2 đến
tuần 14
Ki
ểm tra giữa
k

Thuy
ết trình
Ch
ấm
đi
ểm theo nhóm 5 ng
ư
ời
3
0%

Tu
ần 2
đ
ến
tu
ần 14
Thi cu
ối học
k

60 phút
Thi vi
ết.
Đư
ợc
s
ử dụng t
ài li
ệu
5
0%
Theo l
ịch P
ĐT
T
ổng
100%
I. Phân cơng giảng dạy
1/Giảng viên quản lý và điều phối mơn Pháp luật đại cương : Nguyễn Hữu Bình
Nguyễn Hữu Bình (ThS.)

Điện thoại : 0903864113
Email :
2/ Phạm Hồi Huấn
Điện thoại :0955 383 855
Email :
J. Kế hoạch giảng dạy
Tuần Đầu đề bài giảng Tài liệu tham khảo
1
PH
ẦN 1 NHỮNG VẤN
Đ
Ề C
Ơ B
ẢN VỀ NHÀ
NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Chương1 : Những vấn đề cơ bản về Nhà nước
Bài 1 : NGUỒN GỐC - ĐẶC TRƯNG và HÌNH
THỨC CỦA NHÀ NƯỚC
-Khái niệm Nhà nước
-Đặc trưng của Nhà nước
-Hình thức Nhà nước
B
à
i t

p v

nh
à
: Chu


n b

b
à
i thuy
ế
t tr
ì
nh
Đại học kinh tế tp Hồ
Chí Minh-Giáo trình
Pháp luật đại cương-
Chương I
Bài giảng " Pháp luật
Đại cương " do giảng
viên biên soạn
2
Bài 2
:
Nh
ững vấn
đ
ề c
ơ b
ản về
N
hà nư
ớc
NHÀ NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ

NGHĨA VIỆT NAM
-Khái niệm Bộ máy Nhà nước
CHXHCN Việt Nam
- Các cơ quan trong Bộ máy Nhà nước
CHXHCN Việt Nam
Thảo luận, thuyết trình tại lớp
B
à
i t

p v

nh
à
: Chu

n b

b
à
i thuy
ế
t tr
ì
nh
Đại học kinh tế tp Hồ
Chí Minh-Giáo trình
Pháp luật đại cương -
Chương II
Bài giảng " Pháp luật

Đại cương " do giảng
viên biên soạn
3+4
Chương 2
:
Nh
ững vấn
đ
ề c
ơ b
ản về Pháp luật
Bài 1 KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG và HÌNH
THỨC CỦA PHÁP LUẬT
-Khái niệm Pháp luật
-Đặc trưng của Pháp luật
-Hình thức Pháp luật
Thuyết trình , thảo luận
Bài tập về nhà : Chuẩn bị bài thuyết trình
Đại học kinh tế tp Hồ
Chí Minh-Giáo trình
Pháp luật đại cương -
Chương III
Bài giảng " Pháp luật
Đại cương " do giảng
viên biên soạn
5 +6
Chương 2
:
Nh
ững vấn

đ
ề c
ơ b
ản về Pháp luật
Bài 2 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT - QUI PHẠM
PHÁP LUẬT và VĂN BẢN PHÁP LUẬT
-Hệ thống pháp luật
-Qui phạm Pháp luật
-Văn bản Qui phạm Pháp luật
Thuyết trình , thảo luận
Bài tập thực hành tại lớp
Đại học kinh tế tp Hồ
Chí Minh-Giáo trình
Pháp luật đại cương -
Chương –IV, V
Bài giảng " Pháp luật
Đại cương " do giảng
viên biên soạn
Các văn bản pháp luật
7+8
Bài 3 : VI PHẠM PHÁP LUẬT và TRÁCH
NHIỆM PHÁP LÝ
-Khái niệmVi phạm pháp luật
-Các dấu hiệu cơ bản Vi phạm pháp
luật
-Câu thành Vi phạm pháp luật.
-Trách nhiệm pháp lý
Thảo luận , bài tập tình huống vi phạm pháp luật,
Đại học kinh tế tp Hồ
Chí Minh-Giáo trình

Pháp luật đại cương –
Chương VII
Bài giảng " Pháp luật
Đại cương " do giảng
viên biên soạn
Các văn bản pháp luật
như: Bộ luật Hình sự;
B
ộ luật Dân sự…
9
PH
ẦN 2 CÁC NGÀNH LUẬT C
Ơ B
ẢN TRONG
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Chương 1 : Luật Hiến Pháp ( Luật Nhà nước ) –
Quyền và nghĩa vụ cơ bản cua cơng dân.
-Giới thiệu ngành Luật Hiến pháp
- Nội dung cơ bản cua Luật Hiến pháp
- Chế định về Quyền và nghĩa vụ cơ
bản cua cơng dân.
Thảo luận , thuyết trình và làm bài tập tình huống tại
lớp.
Đa
ïi học kinh tế tp Hồ
Chí Minh-Giáo trình
Pháp luật đại cương,
chương X
Bài giảng " Pháp luật
Đại cương " do giảng

viên biên soạn
Hiến pháp
10+11
Chương
2
:
Lu
ật Hình sự
-Giới thiệu ngành Luật Hình sự
-Tội phạm
-Hình phạt
Thảo luận , bài tập tình huống
Bài gi
ảng " Pháp luật
Đại cương " do giảng
viên biên soạn
Bộ luật Hình sự 1999
Bình luận khoa học
B
ộ luật Hình sự
12+13
Chương
3
: Lu
ật Dân sự
-Giới thiệu ngành Luật Dân sự
-Các chế định quan trọng của Luật Dân
sự
( Quyền sở hữu -Thừa kế - Hợp đồng
dân sự )

Th
ảo luận
, b
ài
t

p t
ì
nh hu

ng
Bài gi
ảng " Pháp luật
Đại cương " do giảng
viên biên soạn
Bộ luật Dân sự 2005
Bình luận khoa học
Bộ luật Dân sự
14
Chương
4
:
Lu
ật
H
à
nh ch
í
nh
-Giới thiệu ngành Luật Hành chính

-Vi phạm hành chính và trách nhiệm
hành chính
Thảo luận , bài tập tình huống
Bài gi
ảng " Pháp luật
Đại cương " do giảng
viên biên soạn
Pháp lệnh xử phạt
hành chính
*Đề tài thuyết trình sẽ do nhóm giảng viên quyết định vào mỗi học kỳ .
Phần dành cho quản lý
Họ và tên giảng viên xây dựng đề cương lần này:
ThS. Nguyễn Hữu Bình
Ngày hoàn thành: 20/03/2009
Người duyệt đề cương
Họ và Tên Chức vụ Chữ ký
ThS. Lê Xuân Trường Trưởng bộ môn cơ bản
Ngày duyệt: 26/03/2009200
Lượng giá đề cương loại: ٱ Đạt ٱ Tốt
Họ và Tên Chức vụ Chữ ký
Ngày lượng giá: ___/8/2008
(gởi Bản lượng giá cùng với ĐCMH này)

×