Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

CÁC CÔNG CỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ INSTRUMENTS OF INTERNATIONAL PAYMENT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.73 KB, 37 trang )

Chương 3

CÁC CƠNG CỤ THANH TỐN QUỐC TẾ
INSTRUMENTS OF INTERNATIONAL PAYMENT

1


I. HỐI PHIẾU (Bill of exchange, Draft)

2


1. Qúa trình hình thành và phát triển

 Ra đời đầu tiên từ tín dụng thương mại
 Trong giai đoạn đầu: văn bản nhận nợ (kỳ phiếu, hứa phiếu) => sau đó là hối
phiếu (văn bản địi nợ)

 Ngày nay, cịn được sử dụng trong tín dụng Ngân hàng, chiết khấu, cầm cố,
thế chấp, và là phương tiện thanh toán trong các giao dịch khác.

3


2. Nguồn luật điều chỉnh hối phiếu

 Việt Nam:
 Quốc tế

4




3. Khái niệm

Theo luật HP của Anh (1882):

Theo luật các cơng cụ chuyển nhượng năm 2005 của VN (có hiệu lực từ 1/7/2006):

5


Các bên tham gia



Người ký phát (Drawer)



Người bị ký phát (Drawee)



Người chấp nhận (acceptor): là người bị ký phát sau khi ký chấp nhận hối
phiếu.

6




Người thụ hưởng (beneficiary):



Người chuyển nhượng (endorser/assigner)



Người bảo lãnh (avaliseur)


4. Các đặc điểm của Hối phiếu

Hối phiếu có 3 đặc điểm chính:

 Tính trừu trượng
 Tính bắt buộc trả tiền
 Tính lưu thơng

7


5. Các nội dung chính của Hối phiếu
BILL OF EXCHANGE (1)
No:……(2)…..

……………,(4)……………

For:……….(3.1)…………..


At…..(5)…. sight of this First Bill of Exchange (second of
the same tenor and date being unpaid), pay to the
order of …..(6)….. the sum of….. (3.2).

Drawn under L/C No… (or Commercial invoice No…)

To:………(7)………. (Name and address of Drawer)
………………………….
………………………….

8

…………(signed)…..
(8)


5. Các nội dung chính của Hối phiếu

 Yêu cầu chung về hình thức của Hối phiếu


Phải làm bằng văn bản



Hình mẫu khơng quyết định đến giá trị pháp lý của HP: có thể viết tay, đánh máy, in
sẵn, tránh viết và in bằng mực dễ phai, mực đỏ

9




Ngôn ngữ: tiêu đề và nội dung.



Theo Luật CCCCN 2005:



Số bản: 1 hoặc nhiều hơn 1 (đều là bản gốc).


5. Các nội dung chính của Hối phiếu

(1). Tiêu đề của Hối phiếu
(2) Số hiệu Hối phiếu
(3) Một lệnh thanh tốn vơ điều kiện một số tiền xác định.
(4) Địa điểm và thời gian ký phát
(5) Thời hạn thanh toán (# thời hạn xuất trình)
(6) Tên của người thụ hưởng
(7) Tên và địa chỉ người bị ký phát:
(8) Tên, địa chỉ và chữ ký của người ký phát:

10


11



6. Phân loại B/E:

6.1. Căn cứ vào thời hạn thanh tốn:



Hối phiếu trả ngay (at sight B/E)



Hối phiếu có kỳ hạn (time hoặc usance B/E).

6.2. Căn cứ vào chứng từ đi kèm:



Hối phiếu trơn (clean):



Hối phiếu kèm chứng từ (documentary B/E):

6.3. Căn cứ vào tính chuyển nhượng:

12



Hối phiếu đích danh (nominated)




Hối phiếu theo lệnh (Order B/E),



Hối phiếu vô danh (Nameless B/E)


6. Phân loại B/E:

6.4. Căn cứ vào người ký phát hối phiếu



Hối phiếu thương mại



Hối phiếu ngân hàng

6.5. Căn cứ vào trạng thái chấp nhận:



Hối phiếu chưa được ký chấp nhận



Hối phiếu đã được người bị ký phát ký chấp nhận thanh toán.


6.6. Căn cứ vào loại tiền ghi trên hối phiếu



B/E nội tệ



B/E ngoại tệ

6.7. Căn cứ vào cơ sở hình thành B/E

13



B/E khống



B/E thực


7. Các nghiệp vụ liên quan đến B/E

7.1. Chấp nhận thanh toán (Acceptance)

a.


Khái niệm: là hành vi thể hiện bằng ngôn ngữ của người bị ký phát đồng ý
trả tiền hối phiếu vô điều kiện.

b.

14

Tại sao phải chấp nhận:


7.2. Ký hậu hối phiếu

Khái niệm:



Là hành vi thể hiện bằng ngôn ngữ ở mặt sau hối phiếu của người thụ hưởng
đồng ý chuyển nhượng quyền hưởng lợi B/E cho một người khác được chỉ
định trên B/E.



Cùng với hình thức trao tay (B/E vô danh), ký hậu là một thủ tục chuyển
nhượng.

15


7.3. Bảo lãnh hối phiếu


Khái niệm:
là việc người thứ 3 cam kết với người thụ hưởng hối phiếu sẽ thực hiện nghĩa
vụ trả tiền thay cho người bị ký phát (là người được bảo lãnh) nếu khi đến
hạn mà người được bảo lãnh khơng thanh tốn đúng hạn hoặc khơng đầy đủ
số tiền hối phiếu.

16


7.4. Kháng nghị không trả tiền
Protest for Non-payment



Người thụ hưởng có quyền truy địi và khởi kiện những người liên đới trong
việc thanh toán B/E nếu B/E bị từ chối.
Những người liên đới: người ký phát, người chuyển nhượng, người bảo lãnh,
người chấp nhận.

17


II. PROMISSORY NOTE
KỲ PHIẾU HAY HỐI PHIẾU NHẬN NỢ

1.

Khái niệm:
- là một cam kết trả tiền vô điều kiện do người lập phiếu ký phát hứa trả
một số tiền nhất định cho người thụ hưởng quy định trên kỳ phiếu hoặc

theo lệnh của người này trả cho người khác.

18


2. Nội dung của kỳ phiếu

PROMISSORY NOTE (1)
No:…(2)…………..
For: …..(3.1)……….

…………….., (4)………..

At………..(5)….sight of this Promissory note, we promise to pay to the order of ……….(6)
………… the sum of ………(3.2)…..
Place of payment:
(signature)…

19

(Name and address of issuer)

…..(7)………..


(8)


2. Nội dung của kỳ phiếu


20

(1)

Tiêu đề

(2)

Số hiệu của kỳ phiếu

(3)

Số tiền

(4)

Địa điểm

(5)

Thời hạn thanh toán

(6)

Người thụ hưởng

(7)

Địa điểm thanh toán


(8)

Người phát hành


2. Đặc điểm lưu thông kỳ phiếu:



Là một công cụ hứa trả tiền, khơng phải là cơng cụ địi tiền. Để lưu
thơng dễ dàng, cần có người bảo lãnh thanh tốn của 1 tổ chức TC có
uy tín.



Là cơng cụ hứa trả tiền, nên sẽ khơng có nghiệp vụ chấp nhận thanh
toán như B/E.

21


2. Đặc điểm lưu thông kỳ phiếu

Điều 57, luật CCCCN 2005: Các quy định về Bảo lãnh, chuyển nhượng,
cầm cố, nhờ thu, thanh tốn, truy địi hối phiếu địi nợ (B/E) có thể áp
dụng tương tự đối với Hối phiếu nhận nợ.

22



III. Séc (Check/Cheque)

1.
2.

Khái niệm Séc
Nguồn luật điều chỉnh

3.

Nội dung Séc và yêu cầu pháp lý đối với nội dung Séc

4.

Yêu cầu pháp lý về hình thức Séc

5.

Phân loại Séc


III. Séc (Check/Cheque)

1.

Khái niệm:
“Séc là một lệnh vô điều kiện của người chủ tài khoản ra lệnh cho Ngân hàng rút một số
tiền nhất định từ tài khoản của mình để trả cho người có tên trong Séc, hoặc trả theo
lệnh của người này trả cho người khác hoặc trả cho người cầm Séc”.
( GS.NGƯT Đinh Xuân Trình,2009, Giáo trình thanh toán quốc tế.)



III. Séc (Check/Cheque)
2. Nguồn luật điều chỉnh:



Ở Pháp, Đức, Italia, Đan Mạch, Hà Lan, Na Uy, Thụy Điển, Thụy Sỹ, Áo, Bồ Đào Nha… :
Cơng ước Geneve 1931 (ULC 1931).



Ở Việt Nam: Luật các công cụ chuyển nhượng 2005 và Quy chế cung ứng và sử dụng Séc (Ban hành kèm
với Luật các công cụ chuyển nhượng 2005).


×