Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.62 KB, 26 trang )

Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
THỐNG KÊ HỌC

Bộ môn Nghiệp vụ
Trường Aug
ĐH 2009-IDACA
Ngoại thương CSII


 Số tín chỉ:
 Giáo trình:

3 (30.15.15)

- Lý thuyết thống kê ĐH KTQD
- Nguyên lý thống kê kinh tế (ĐH KT TPHCM)

 Giảng viên:

Ths. Lê Hồng Vân
0906 561 861
email:


Danh mục đề tài thảo luận

 Những vấn đề cơ bản của điều tra thống kê. Vận
dụng để xây dựng 1 phương án điều tra cụ thể
 Những vấn đề cơ bản của phân tổ thống kê. Vận
dụng trong thực tế


 Các phương pháp biểu hiện xu hướng biến động
của hiện tượng. Vận dụng trong thực tế
 Phương pháp tính chỉ số trong thống kê. Vận dụng
chỉ số trong phân tích biến động của hiện tượng


NỘI DUNG

I. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học
II. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê
III.Quá trình nghiên cứu thống kê


Thống kê là gì?

 Nghĩa thứ nhất: thống kê là các con số được ghi
chép để phản ánh các hiện tượng tự nhiên, kỹ
thuật, kinh tế, xã hội
VD: Số trận bão, tỷ lệ mắc bệnh, dân số, GDP, sản
lượng sản phẩm,…


Thống kê là gì? (tiếp)

 Nghĩa thứ hai:
Thống kê là hệ thống các PP được sử dụng để thu
thập, xử lý, phân tích các con số (mặt lượng) của
hiện tượng số lớn để tìm hiểu bản chất và tính quy
luật vốn có của chúng (mặt chất) trong điều kiện
thời gian và địa điểm cụ thể.

VD: Đánh giá về dân số phải thu thập và phân tích
số liệu về giới tính, tuổi, nghề…


I. Đối tượng NC của thống kê học
1.1 Sơ lược sự ra đời và phát triển của thống kê học
 Thời cổ đại và phong kiến
Việc ghi chép hoặc đăng ký kê khai có tính chất
thống kê như kê khai nhân khẩu, lao động…
 Cuối TK XVII
Nhu cầu ghi chép: giá cả, dân số, NLSX
H.Conhring (Đức, 1606-1681) giảng dạy pp nghiên
cứu XH dựa vào số liệu điều tra


I. Đối tượng nghiên cứu (tiếp)
1.2 Đối tượng nghiên cứu của TK học
Thống kê học nghiên cứu mặt lượng (trong mối liên
hệ mật thiết với mặt chất) của các hiện tượng kinh
tế xã hội số lớn trong điều kiện thời gian và địa
điểm cụ thể.
 Lượng hoá các hiện tượng thành các con số
 Sử dụng các công cụ thống kê để xử lý mặt lượng của hiện
tượng
 Tìm hiểu và nhận thức đúng đắn bản chất và quy luật vận
động của nó.


I. Đối tượng nghiên cứu (tiếp)


 Một cách khái quát, Thống kê học nghiên cứu ?
- Nghiên cứu các hiện tượng KT – XH
- Nghiên cứu quy luật số lượng
- Nghiên cứu hiện tượng số lớn
- Nghiên cứu tất cả các vấn đề trên trong điều kiện
cụ thể về thời gian và không gian.


I. Đối tượng nghiên cứu (tiếp)
(1) TK chủ yếu nghiên cứu các hiện tượng và quá
trình KT – XH, bao gồm

• Hiện tượng - q
trình tái SX XH

• Hiện tượng – q
trình dân số

• Hiện tượng về đời
sống vật chất và tinh
thần của người dân

• Hiện tượng – q
trình chính trị - xã
hội


I. Đối tượng nghiên cứu (tiếp)
(2) TK nghiên cứu quy luật số lượng


 TK nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ
mật thiết với mặt chất;
 TK dùng con số, số lượng để biểu hiện bản
chất và tính quy luật của hiện tượng;
 Con số TK ln có nội dung kinh tế cụ thể.


I. Đối tượng nghiên cứu (tiếp)
(3) TK nghiên cứu hiện tượng số lớn

 Hiện tượng số lớn là tổng thể các hiện tượng
cá biệt trong mối quan hệ hữu cơ với nhau.
 TK nghiên cứu hiện tượng số lớn là chủ yếu
nhưng vẫn có thể nghiên cứu hiện tượng cá
biệt


Quy luật số lớn???

 KN: Lµ mét qui lt cđa to¸n häc
 Khi xem xÐt c¸c biĨu hiƯn cđa sù vật
hiện tợng tới mức đầy đủ thì bản
chất của hiện tợng sẽ đợc bộc lỗ rõ
Chênh lệch do các tác

Nhân tố
bản chất
Nhân tố
ngẫu
nhiên


động ngẫu nhiên
HT KT-XH


I. Đối tượng nghiên cứu (tiếp)
(4) TK nghiên cứu các vấn đề trên trong điều kiện cụ
thể về thời gian và không gian

Hiện tượng KT – XH số lớn mà TK nghiên
cứu phải là hiện tượng xác định, cụ thể


II. Một số khái niệm thường dùng
2.1. Tổng thể và đơn vị tổng thể

 Tổng thể thống kê là hiện tượng số lớn bao
gồm những đơn vị (hoặc phần tử) cấu thành
hiện tượng cần được quan sát và phân tích
mặt lượng của chúng
 Mỗi phần tử (hay đơn vị) cá biệt tạo thành
tổng thể gọi là đơn vị tổng thể
 Ví dụ:


Tổng thể và đơn vị tổng thể

Phân loại
 Căn cứ vào sự nhận biết các đơn vị tổng thể
Tổng thể bộc lộ

Tổng thể tiềm ẩn


Tổng thể và đơn vị tổng thể (tiếp)

 Căn cứ cứ vào mục đích nghiên cứu
Tổng thể đồng chất
Tổng thể không đồng chất


II. Một số khái niệm thường dùng (tiếp)
2.2. Mẫu
 Mẫu là một số đơn vị được chọn ra từ tổng thể
chung
Tổng thể
Mẫu
a b

cd

b

ef gh i jk l m n
o p q rs t u v
w
x y

z

c


gi
o

n
r
y

u


II. Một số khái niệm thường dùng (tiếp)

2.3. Tiêu thức thống kê (đặc điểm Characterictis)
Tiêu thức thống kê là các đặc điểm của
đơn vị tổng thể được chọn ra nghiên cứu
Ví dụ:
Phân loại


Tiêu thức thống kê (tiếp)

 Theo hình thức biểu hiện
 Tiêu thức thuộc tính
 Tiêu thức số lượng


Tiêu thức thống kê (tiếp)

 Theo thời gian và không gian

 Tiêu thức thời gian
 Tiêu thức không gian


Tiêu thức thống kê (tiếp)

 Theo mối quan hệ
 Tiêu thức nguyên nhân
 Tiêu thức kết quả


II. Một số khái niệm thường dùng (tiếp)

2.4. Chỉ tiêu thống kê

 Chỉ tiêu thống kê phản ánh mặt lượng
gắn với mặt chất của các hiện tượng
trong điều kiện cụ thể về thời gian và
khơng gian
→ Chỉ tiêu có 2 mặt
(1) Mặt KN (hay nội dung)
(2) Mặt mức độ (hay con số của chỉ tiêu)


Chỉ tiêu thống kê (tiếp)

Phân loại
Căn cứ vào tính chất:
 Chỉ tiêu khối lượng
 Chỉ tiêu chất lượng



Chỉ tiêu thống kê (tiếp)

Căn cứ vào biểu hiện
 Chỉ tiêu hiện vật
 Chỉ tiêu giá trị


×