BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
UBND TỈNH PHÚ THỌ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
BÙI THỊ HỒNG THU
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI VÀ KHẢ NĂNG
SINH TRƯỞNG CỦA LOÀI ĐÀN HƯƠNG (SANTALUM ALBUM L.)
TRỒNG TẠI TỈNH PHÚ THỌ
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Thực vật học
Phú Thọ, năm 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
UBND TỈNH PHÚ THỌ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
BÙI THỊ HỒNG THU
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI VÀ KHẢ NĂNG
SINH TRƯỞNG CỦA LOÀI ĐÀN HƯƠNG (SANTALUM ALBUM L.)
TRỒNG TẠI PHÚ THỌ
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Thực vật học
Mã số: 8420111
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phạm Thanh Loan
Phú Thọ, năm 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi và nhóm nghiên
cứu. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chƣa từng có ai
cơng bố trong các cơng trình nghiên cứu trƣớc đây. Tồn bộ các thơng tin
trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc xuất xứ.
Tác giả luận văn
Bùi Thị Hồng Thu
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện luận văn thạc sĩ tại trường Đại học Hùng
Vương, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của Nhà trường, Phịng đào tạo,
và các thầy cơ giáo.
Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến:
TS. Phạm Thanh Loan, Ths. Hà Thị Tâm Tiến, Ths. Hoàng Thị Lệ Thu Viện Nghiên cứu Ứng dụng & Phát triển, Trường Đại học Hùng Vương đã
tận tình hướng dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện và hồn thành luận văn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo và các thầy cô
giáo giảng dạy các môn chuyên ngành thuộc Trường Đại học Hùng Vương.
Đặc biệt, tơi xin cảm ơn tồn thể bạn bè và gia đình, đồng nghiệp đã
động viên, giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện đề tài này!
Phú Thọ, ngày tháng 10 năm 2020
Tác giả luận văn
Bùi Thị Hồng Thu
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề...................................................................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................ 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn....................................................................... 3
PHẦN NỘI DUNG .......................................................................................... 4
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU............................. 4
1.1. Giới thiệu về loài Đàn hƣơng ..................................................................... 4
1.1.1. Đặc điểm thực vật học của loài Đàn hƣơng ............................................ 4
1.1.2. Yêu cầu sinh thái của loài Đàn hƣơng .................................................... 5
1.1.3. Phân loại Đàn hƣơng ............................................................................... 6
1.2. Phân bố và giá trị sử dụng của loài Đàn hƣơng ......................................... 9
1.2.1. Phân bố Đàn hƣơng trên thế giới ............................................................ 9
1.2.2. Giá trị sử dụng của loài Đàn hƣơng ........................................................ 9
1.3. Thực trạng Đàn hƣơng trắng .................................................................... 13
1.3.1. Trên thế giới .......................................................................................... 13
1.3.2. Ở Việt Nam ........................................................................................... 13
1.4. Một số nghiên cứu về Đàn hƣơng trắng................................................... 13
1.5. Một số nghiên cứu hình thái giải phẫu lồi Đàn hƣơng........................... 16
1.5.1. Nghiên cứu sự biến đổi hình thái về lá của các loại Đàn hƣơng khác
nhau ................................................................................................................. 16
1.5.2. Nghiên cứu hình thái hoa ...................................................................... 17
1.5.3. Nghiên cứu giải phẫu rễ loài Đàn hƣơng .............................................. 17
1.6. Một số loại sâu bệnh hại trên Đàn hƣơng trắng ....................................... 20
iv
1.6.1. Bệnh nhiễm nấm rễ (Phellinus noxius) ................................................. 20
1.6.2. Bệnh chấm đen lá .................................................................................. 21
1.6.3. Bệnh xoăn lá cây ................................................................................... 22
1.6.4. Sâu đục thân .......................................................................................... 22
1.6.5. Côn trùng hút nhựa................................................................................ 25
Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 27
2.1. Vật liệu, địa điểm, thời gian nghiên cứu .................................................. 27
2.1.1. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................... 27
2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ......................................................... 27
2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 27
2.3. Giới thiệu chung về khu vực nghiên cứu ................................................. 27
2.3.1. Vị trí địa lí và địa hình .......................................................................... 27
2.3.2. Khí hậu - thủy văn ................................................................................. 29
2.3.3. Đặc điểm đất đai khu vực trồng Đàn hƣơng ......................................... 29
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 31
2.4.1. Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu ....................................................... 31
2.4.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu.................................................................... 36
Chƣơng 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................... 38
3.1. Một số đặc điểm sinh học của loài Đàn hƣơng (Santalum album L.) ..... 38
3.1.1. Đặc điểm hình thái ................................................................................ 38
3.1.2. Sinh học và sinh thái ............................................................................. 40
3.1.3. Phân bố .................................................................................................. 40
3.1.4. Giá trị bảo tồn........................................................................................ 40
3.1.5.Giá trị sử dụng ........................................................................................ 40
3.2. Đặc điểm giải phẫu một số bộ phận cây của Đàn hƣơng ......................... 47
3.2.1. Vi phẫu lá .............................................................................................. 47
3.2.2. Vi phẫu phần thân bánh tẻ mang lá ....................................................... 48
3.2.3. Vi phẫu rễ .............................................................................................. 49
v
3.3. Khả năng sinh trƣởng Đàn hƣơng trồng tại tỉnh Phú Thọ ....................... 50
3.4. Một số quy luật tƣơng quan ..................................................................... 53
3.4.1. Tƣơng quan giữa các chỉ tiêu sinh trƣởng với tuổi cây ........................ 53
3.4.2. Tƣơng quan giữa các chỉ tiêu sinh trƣởng ............................................ 56
3.5. Tình hình sâu bệnh hại của cây Đàn hƣơng ............................................. 59
Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ........................................................ 61
4.1. Kết luận .................................................................................................... 61
4.1.1. Hình thái và giải phẫu ........................................................................... 61
4.1.2. Sinh trƣởng cây Đàn hƣơng .................................................................. 62
4.2. Đề nghị ..................................................................................................... 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 63
vi
DANH MỤC BẢNG
ảng 1.1. So sánh giá trị kinh tế giữa Đàn hƣơng trắng và Đàn huơng đỏ .... 12
Bảng 2.1. Khảo sát các yếu tố tự nhiên cho địa điểm trồng Đàn hƣơng tại khu
12, Đào Xá - Thanh Thủy - Phú Thọ .............................................................. 28
Bảng 2.2. Kết quả phân tích đất khu vực khảo sát trồng cây Đàn hƣơng tại
Phú Thọ ........................................................................................................... 31
Bảng 3.1. Sinh trƣởng của Đàn hƣơng trồng tại tỉnh Phú Thọ năm 2020 ...... 50
Bảng 3.2. Tƣơng quan giữa đƣờng kính gốc với tuổi cây Đàn hƣơng ........... 53
Bảng 3.3. Tƣơng quan giữa chiều cao vút ngọn với tuổi cây Đàn hƣơng ...... 54
Bảng 3.4. Tƣơng quan giữa đƣờng kính tán với tuổi cây Đàn hƣơng ............ 55
Bảng 3.5. Tƣơng quan giữa chiều cao vút ngọn với đƣờng kính gốc............. 56
Bảng 3.6. Tƣơng quan giữa chiều cao vút ngọn với đƣờng kính tán.............. 57
Bảng 3.7. Tƣơng quan giữa đƣờng kính tán với đƣờng kính.......................... 58
Bảng 3.8. Thành phần sâu hại trên cây Đàn hƣơng ........................................ 60
vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Cây con mới trồng ........................................................................... 42
Hình 3.2. Đàn hƣơng 2 năm tuổi..................................................................... 42
Hình 3.3. Hình thái lá cây Đàn hƣơng ............................................................ 42
Hình 3.4. Thân, cành ....................................................................................... 43
Hình 3.5. Hoa Đàn hƣơng ............................................................................... 43
Hình 3.6. Quả Đàn hƣơng ............................................................................... 43
Hình 3.7. Hạt ................................................................................................... 44
Hình 3.8. Cây con............................................................................................ 44
Hình 3.9. Gỗ cây Đàn hƣơng 4 năm tuổi tại Đắk Lắk .................................... 44
Hình 3.10. Gỗ lõi ............................................................................................. 45
Hình 3.11. ộ rễ .............................................................................................. 45
Hình 3.12. Ký sinh trùng trên nốt sần rễ ......................................................... 45
Hình 3.13. Cây ký chủ: Rau rệu ...................................................................... 46
Hình 3.14. Cây ký chủ: Lạc dại....................................................................... 46
Hình 3.15. Cây ký chủ: Đậu triều ................................................................... 46
Hình 3.16. Cây ký chủ: Keo tai tƣợng ............................................................ 46
Hình 3.17. Vi phẫu gân lá cây Đàn hƣơng ...................................................... 47
Hình 3.18. Vi phẫu phiến lá cây Đàn hƣơng................................................... 48
Hình 3.19.Vi phẫu thân bánh tẻ cây Đàn hƣơng ............................................. 49
Hình 3.20.Vi phẫu rễ cây Đàn hƣơng ............................................................. 50
viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT
Ký hiệu
Giải thích
1
BNNPTNT
Bộ nơng nghiệp phát triển nơng thơn
2
Doo
Đƣờng kính gốc
3
Dt
Đƣờng kính tán
4
Hvn
Chiều cao vút ngọn
5
QCVN
Quy chuẩn Việt Nam
6
TB
Trung bình
7
TT
Thứ tự
8
IUCN
Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên
và Tài nguyên Thiên nhiên
1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Loài Đàn hƣơng (Santalum album L.) thuộc họ Đàn hƣơng (Santalaceae),
là loại gỗ cao từ 10 – 15 m, có nguồn gốc từ Ấn Độ, có giá trị kinh tế cao bởi
tất cả các bộ phận của cây đều đƣợc sử dụng nhƣ: Tinh dầu chiết xuất từ lõi gỗ,
rễ (α, β - santalol) có giá bán 4.500 USD/1kg, có tác dụng giúp trí lực sảng
khối, tăng khả năng tập trung làm việc, minh mẫn trí óc, giải độc cơ thể, đƣợc
sử dụng trong hầu hết các loại nƣớc hoa và mỹ phẩm. Đồng thời có tác dụng
khử trùng, chống viêm, an thần, chống trầm cảm, giảm stress, tăng hƣng phấn
tình dục, làm sạch và thơm da, góp phần làm se nhỏ lỗ chân lơng, làm mờ vết
thâm sạm trên da, giảm tóc bạc sớm; Cành, rác gỗ và gỗ vụn sản xuất bột gỗ
Đàn hƣơng dùng để trị tàn nhang, nám, trứng cá, chống lão hóa da, làm mỹ
phẩm cao cấp hoặc dùng làm nhang Đàn hƣơng, xà phòng Đàn hƣơng; Lá Đàn
hƣơng: Dùng làm trà cao cấp (có giá bán 350 USD/kg), dùng lá để làm gối đầu
giúp lƣu thông máu và cải thiện chứng mất ngủ; Hạt Đàn hƣơng dùng để sản
xuất tinh dầu... [15].
Một chu kỳ sản xuất của loài Đàn hƣơng kéo dài từ 10 - 15 năm. Trung
bình 1 cây Đàn hƣơng thu đƣợc 10 kg lõi gỗ (200 USD/kg); 7 kg rễ gỗ (100
USD/kg); 15 kg cành và rác gỗ (100 USD/kg); 10 kg hạt (50 USD/kg). Với
mật độ trồng 500 cây/ha, thì nguồn thu ƣớc tính đạt 2,3 triệu USD/ha (tƣơng
đƣơng 50 tỷ Việt Nam đồng/ha/chu kỳ 15 năm) [15].
Lồi Đàn hƣơng là cây thƣờng xanh, có bộ lá phát triển quanh năm; Chịu
đƣợc hạn, đƣợc trồng trên vùng đồi có độ dốc < 25 0, tầng đất dày. Là cây bán
kí sinh nên cần trồng xen canh cùng cây phụ trợ khác nhƣ ƣởi, Cam, Chanh,
Xoài, cây họ Đậu nên trong thời gian trồng trọt, ngƣời trồng vẫn có nguồn thu
từ cây phụ trợ này.
2
Hiện nay Ấn Độ đã cấm xuất khẩu gỗ Đàn hƣơng. Điều này tiếp tục gây
ra sự thiếu hụt lớn về nguồn gỗ Đàn hƣơng trên thế giới và giá gỗ Đàn hƣơng
đã tăng lên đáng kể. Trung Quốc hàng năm nhập khẩu hơn 500 triệu USD gỗ
Đàn hƣơng từ nƣớc ngoài cho việc sản xuất nƣớc nƣớc hoa, xà phòng thơm,
thuốc và đồ tâm linh. Hầu hết các hãng nƣớc hoa lớn thế giới đều sử dụng gỗ
Đàn hƣơng cho các sản phẩm cao cấp. Ƣớc tính sự thiếu hụt về nhu cầu sử
dụng gỗ Đàn hƣơng trên thế giới mỗi năm khoảng 2.000 tấn trong khi Ấn Độ
đang cấm xuất khẩu gỗ Đàn hƣơng ra thế giới [15], [26].
Hiện nay, nguồn giống Đàn hƣơng ở Việt Nam do Viện Nghiên cứu cây
Đàn hƣơng và Thực vật quý hiếm nhập nội và sản xuất thử nghiệm cho xuất
xứ Karnataka, đƣợc trồng thử nghiệm tại huyện
uôn Đôn, thành phố
uôn
Mê Thuột (Đắk Lắk); huyện Lục Ngạn, thành phố Bắc Giang (Bắc Giang);
huyện Thạch Thất, thị xã Sơn Tây (Hà Nội) và đƣợc Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn công nhận là giống cây trồng Lâm nghiệp theo quyết định số
1305/QĐ-BNN-TCLN ngày 22/4/2019. Tuy nhiên, chất lƣợng nguồn giống,
sự thích nghi của giống với điều kiện lập địa khác nhau thì cần có những thử
nghiệm cụ thể cho từng khu vực.
Để có cơ sở phát triển diện tích trồng lồi Đàn hƣơng tại Phú Thọ, cần
có nghiên cứu đánh giá tính thích nghi của lồi trong điều kiện của tỉnh Phú
Thọ. Từ những lý do trên, tác giả tiến hành chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc
điểm phân loại và khả năng sinh trƣởng của loài Đàn hƣơng (Santalum
album L.) trồng tại tỉnh Phú Thọ”.
2. Mục tiêu của đề tài
Đánh giá đƣợc đặc điểm sinh học, giải phẫu, khả năng sinh trƣởng của
loài Đàn hƣơng trồng tại tỉnh Phú Thọ
3
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học cho việc phân loại và đánh giá
khả năng sinh trƣởng của loài Đàn hƣơng trồng tại Phú Thọ.
Đồng thời kết quả nghiên cứu cũng là tài liệu tham khảo cho các nhà
nghiên cứu, các nhà khoa học quan tâm tới lĩnh vực này.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Bổ sung và hồn thiện các thơng tin về đặc điểm sinh học của lồi Đàn
hƣơng. Đánh giá tính thích ứng của lồi Đàn hƣơng để đƣa vào gây trồng ở
những khu vực có điều kiện thổ nhƣỡng thích hợp, đảm bảo hiệu quả kinh tế
cho ngƣời trồng Đàn hƣơng tại tỉnh Phú Thọ.
4
PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. Giới thiệu về loài Đàn hƣơng
1.1.1. Đặc điểm thực vật học của loài Đàn hương
Đàn hƣơng là một cây thƣờng xanh nhỏ cao khoảng 4 m ở Australia, ở
Ấn Độ có thể cao đến 20 m; Chu vi thân lên đến 2,4 m khi cây đạt từ 60 - 80
năm tuổi. Cành cây mảnh mai, vỏ thân thơ ráp có màu nâu sẫm, đỏ, xám đậm
hoặc gần nhƣ đen ở cây già [20],[24]. Lá nguyên, dày, mọc đối, hình trứng hoặc
hình mũi với kích thƣớc 3 - 8 x 3 - 5 cm. Lá có màu màu xanh lục và sáng lấp lánh
phía trên, có màu xanh nhạt và hơi nhạt bên dƣới.Hoa nhỏ, hoa mẫu 4, cụm
hoa mọc thành chùm, lúc đầu màu vàng rơm, sau màu đỏ thẫm.Quả hạch
hình cầu, khi chín màu đen, thịt nhiều nhựa. Ra hoa vào tháng 5 - 6, đậu
quả vào tháng 7 - 9 [35].
Theo Phạm Hoàng Hộ (1999), Đàn hƣơng trắng là lồi đại lâm mộc,
nhánh mọc đối, lá có phiến xoan, to 5
3 cm, không lông, gân phụ 8-10 cặp;
Cuống 1 - 1,3 cm. Chùm ngắn ít hoa, 1 - 2 ở nách lá; Hoa màu điều; Cánh hoa
4 dính nhau thành ống ngắn; Tiểu nhụy 4 xen với 4 tuyến hình vảy; Nỗn tự
do ở 2/3 trên. Trái xoan to vào 1cm, có thẹo bao hoa cịn lại. Phân bố ở Thanh
Hóa, Nghệ Tĩnh. Đặc điểm gỗ màu vàng nâu, mùi thơm hồng, dùng cho dầu
thơm có tác dụng long đờm, đái khó, lợi tiểu, trị lậu, đau bụng, lá lách to, kiết.
Gỗ 30-40 tuổi mới cho tinh dầu tốt. Hột có tác dụng an thai, đè nén sự phát
triển của côn trùng [4].
Theo Võ Văn Chi (2012), Đàn hƣơng trắng là cây gỗ cao 10m, nhánh
mọc đối. Lá có phiến xoan hay bầu dục, to 5
3 cm, nguyên, dai, không
lông, gân bên 8 - 10 đôi, cuống 1 - 1,3 cm. Chùm ngắn ít hoa, 1 - 2 ở nách lá;
Hoa lúc đầu màu vàng sau đó đỏ tía; Cánh hoa 4 dính nhau thành ống ngắn,
nhị 4, xen với tuyến hình vảy; Nỗn tự do ở 2/3 trên. Quả xoan to 1 cm, kèm
5
theo bao hoa cịn lại, lúc chín có màu đen.Đàn hƣơng mọc rải rác trong rừng
rậm thƣờng xanh. Phân bố ở Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh cịn có ở Ấn Độ
và Trung Quốc. Bộ phận dùng: Lấy lõi gỗ, thu hoạch vào mùa thu [3].
1.1.2. Yêu cầu sinh thái của loài Đàn hương
Theo tài liệu “Hƣớng dẫn trồng Đàn hƣơng ở Vanuatu” của Trung tâm
nghiên cứu nông nghiệp Úc cho biết yêu cầu về điều kiện sinh thái của loài
Đàn hƣơng nhƣ sau:
- Nhiệt độ: Đàn hƣơng là loài nhiệt đới, á nhiệt đới, phổ nhiệt từ 5 OC đến
49OC. Nhiệt độ thích hợp từ 18 - 40OC. Nhiệt độ thấp hơn 10OC cây tạm
ngừng sinh trƣởng, chồi ngọn chuyển sang ngủ nghỉ. Ở những nơi khơng có
sƣơng giá mùa đơng, Đàn hƣơng có thể tạm thời chịu đƣợc nhiệt độ 0OC,
nhƣng khi nhiệt độ xuống dƣới 0OC lá bị rét hại, thời gian lạnh giá càng kéo
dài rét hại càng lớn. Nếu nhiệt độ xuống - 3OC đến - 5OC Đàn hƣơng có thể
chƣa chết rét, có thể do thời gian giá rét ngắn và nhờ cây ký sinh bảo vệ giúp
cành lá không bị rét hại. Nhiệt độ cực trị dƣới - 10OC và thời gian rét liên tục
là hai yếu tố chủ yếu hạn chế sinh trƣởng của Đàn hƣơng. Vì vậy, vùng thích
nghi phát triển Đàn hƣơng là vùng có nhiệt độ tối thấp, bình qn nhiều năm
khơng thấp hơn 0OC, tích ơn nhiệt độ bình quân ngày ≥ 10 OC, đảm bảo thỏa
mãn điều kiện nhiệt độ trồng Đàn hƣơng [14].
- Lượng mưa: Đàn hƣơng là cây chịu hạn tốt nên có thể trồng ở các vùng
có lƣợng mƣa từ 800 mm/ năm. Ở những vùng có lƣợng mƣa trên 2500 mm/
năm, nên chọn những vùng thoát nƣớc tốt hoặc đồi dốc thoải nếu muốn trồng
cây Đàn hƣơng [14].
- Địa hình: Đàn hƣơng khơng thể trồng đƣợc ở đất lúa vì đất trồng lúa
lâu ngày có tầng đế cày khơng lợi cho bộ rễ phát triển. Đàn hƣơng nên trồng ở
vùng đồi núi, thoát nƣớc tốt. Đây là cây dƣơng tính, nhạy cảm với ánh sáng,
nên phải trồng ở vùng nhiều nắng hoặc ở quanh bờ rào, ven kênh mƣơng, có
6
điều kiện lập địa tốt. Ở những vùng đồi có cây gỗ bụi phát triển, nên trồng
xen cây Đàn hƣơng vừa khơng tốn đất, vừa tiện chăm sóc [14].
- Thổ nhưỡng: Đất trồng Đàn hƣơng phải thoát nƣớc tốt, tơi xốp, giàu
Fe, P, K, độ pH từ 6 - 8, tầng đất dày, đảm bảo điều kiện phát triển bộ rễ Đàn
hƣơng và rễ cây ký chủ, đồng thời nâng cao đƣợc khả năng giữ nƣớc, giữ
phân. Trồng trên đất có tầng canh tác mỏng, Đàn hƣơng phát triển khơng tốt,
rất khó phát triển thành rừng, khơng những vậy, cây ký chủ cũng sinh trƣởng
khơng tốt, có thể làm cho cây chết. ộ rễ cây Đàn hƣơng chủ yếu phân bổ ở
tầng sâu từ 20 - 30 cm, có rễ cái ăn sâu trên 1 m. Vì vậy, yêu cầu đất trồng
Đàn hƣơng phải có tầng đất sâu trên 1 m [14].
1.1.3. Phân loại Đàn hương
Chi Santalum, mọc tự nhiên trên khắp khu vực Thái
ình Dƣơng và
Đơng Ấn Độ Dƣơng. Cây gỗ Đàn hƣơng thƣờng xanh có kích thƣớc từ cây
bụi cao đến cây lớn. Chúng phát triển ở nhiều vùng khí hậu khác nhau, từ sa
mạc Úc đến New Caledonia cận nhiệt đới và ở độ cao từ mực nƣớc biển đến
5000 mét. Lồi có phân bố ở bán đảo Ấn Độ, một phần của Malaysia, Úc,
New Zealand và Polynesia kéo dài đến Quần đảo Hawaii và Quần đảo Juan
Fernandez. Các loài thuộc chi này thƣờng là thực vật bán ký sinh, rễ con bám
chặt vào rễ cái cây chủ bằng các giác mút, hấp thụ dinh dƣỡng từ cây ký chủ
để sinh trƣởng và phát triển [24].
Một số lồi cung cấp lõi gỗ có mùi thơm, mang lại các loại tinh dầu gỗ
Đàn hƣơng khác nhau.
Gỗ Đàn hƣơng là loại gỗ có mùi thơm của một số lồi thuộc chi
Santalum, họ Santalaceae. Chi có 16 lồi đƣợc ghi nhận và hơn 12 giống,
phân bố trên khắp thế giới. Trong đó có năm lồi, gỗ có tinh dầu thơm có thể
khai thác thƣơng mại (Santalum album, Santalum yasi, Santalum spicatum,
Santalum austrocaledonicum và Santalum lanceolatum). Đây là những loài
quan trọng cho gỗ thơm của họ và cho tinh dầu [24].
7
Có khoảng 16 lồi Đàn hƣơng đƣợc ghi nhận trên thế giới. Bao gồm loài
Đàn hƣơng Ấn Độ, loài Đàn hƣơng Úc, Đàn hƣơng Hawaii và loài Đàn hƣơng
của quần đảo Thái ình Dƣơng. Nhiều lồi trong số này đang bị đe dọa tuyệt
chủng do khai thác quá mức. Loài Đàn hƣơng Ấn Độ, (Santalum album L.) là
nữ hoàng trong số các loại gỗ Đàn hƣơng, mang lại tinh dầu chất lƣợng cao rất
cần thiết cho ngành sản xuất nƣớc hoa và các ngành liên quan [24].
1.1.3.1. Loài Đàn hương ở Ấn Độ
Santalum album L. Có lõi gỗ chứa tinh dầu, có mùi thơm phong phú.
Tinh dầu Đàn hƣơng là một trong những nguyên liệu nƣớc hoa lâu đời nhất và
rất quan trọng về mặt kinh tế. Cả lõi gỗ và tinh dầu đều đƣợc sử dụng nƣớc
hoa và xà phịng và trong y học và có tầm quan trọng thƣơng mại lớn [24].
1.1.3.2. Loài Đàn hương ở Úc
Đàn hƣơng là một phần không thể thiếu trong lịch sử và hệ sinh thái của
Úc.Có sáu lồi Santalum đƣợc trồng tự nhiên là Santalum spicatum, Santalum
album,Santalum lanceolatum, Santalum murrayanum, Santalum accuminatum
và Santalum và S.obtusifolium [24].
Trong số sáu lồi, chi có ba loài, Santalum spicatum, Santalumalbum và
Santaluml anceolatum mang lại hƣơng thơm và có tinh dầu quan trọng về mặt
thƣơng mại.
Santalum spicatum, thƣờng đƣợc gọi là gỗ Đàn hƣơng Tây Úc cũng là
một trong những loài quan trọng sản xuất gỗ và tinh dầu. Gỗ đã đƣợc xuất
khẩu sang các nƣớc khác nhau kể từ năm 1844. Tinh dầu có thành phần hóa
học khác nhau và có đặc tính dƣợc liệu tốt hơn. Tinh dầu đƣợc sử dụng trong
nƣớc hoa, nhang, xà phòng và đồ dùng vệ sinh và dầu thơm và gỗ cũng đƣợc
sử dụng trong chạm khắc [24].
Santalum lanceolatum là loại gỗ Đàn hƣơng lớn thứ hai có nguồn gốc từ
Úc; Lõi gỗ chứa ít mùi thơm hơn và sản lƣợng tinh dầu tƣơng đối ít hơn; Tinh
8
dầu trộn tốt với tinh dầu gỗ Đàn hƣơng khác.Tinh dầu thơm đƣợc sử dụng
trong ngành công nghiệp nƣớc hoa.
Santalum accuminatum cũng là một loài bản địa của Úc và cây đƣợc
trồng để lấy quả chứ không phải dầu. Gỗ cứng, thƣờng đƣợc sử dụng để làm
đồ nội thất và khơng có mùi thơm.
Santalum murrayanum là một loại cây bụi nhỏ hoặc một cây nhỏ cao tới
4 mét với các cành lan rộng. Lõi gỗ khơng có mùi thơm và vỏ cây ít nhiều
mịn màng. Cây khơng có giá trị thƣơng mại.
Santalum obtusifolium là một loại cây bụi nhỏ cao tới 2,6 m, gỗ khơng
có mùi thơm và khơng có giá trị thƣơng mại [24].
1.1.3.3. Loài Đàn hương của quần đảo Thái Bình Dương
Santalum austrocaledonicum là một lồi quan trọng đƣợc trồng ở đảo
New Caledonia và Vanuatu, lõi gỗ có mùi thơm. Quả và hoa tƣơng tự nhƣ của
Santalum album, nhƣng lá thn dài. Lõi gỗ có màu vàng và mùi thơm.
Ngƣời ta cho rằng loài bản địa Santalum yasi có thể lai tự nhiên với Santalum
album. Cây sinh trƣởng nhanh, đạt đƣợc chiều cao hơn 2,5 m trong hai năm.
Tinh dầu tƣơng tự nhƣ của loài Santalum album và sản lƣợng dầu là khoảng
7% [24].
1.1.3.4. Loài Đàn hương ở Hawaii
Bốn lồi gỗ Đàn hƣơng đƣợc tìm thấy phân bố trên đảo Hawaii. Chúng
là những cây bụi nhỏ hoặc cây thƣờng từ 5 đến 10 m hoặc lớn hơn khi trƣởng
thành. Tất cả các lồi đều có hình thái khác biệt đáng kể so với nhiều giống
truyền thống đƣợc công nhận. Theo truyền thống, gỗ Đàn hƣơngđƣợc sử dụng
ở các đảo Thái
ình Dƣơng để chạm khắc, sử dụng văn hóa và bị đốt cháy
nhƣ thuốc chống côn trùng [24].
Santalum macgregori, đƣợc gọi là loài Đàn hƣơng Papua New Guinea,
là một loài khác sản xuất gỗ thơm và dầu đƣợc sử dụng trong nƣớc hoa.
9
Các loài Đàn hƣơng khác nhau xuất hiện ở các khu vực khác nhau trên
thế giới có một số đặc điểm riêng của chúng và gắn liền với văn hóa trong
khu vực. Một số loài Đàn hƣơng mang lại gỗ thơm và tinh dầu có thể đƣợc sử
dụng để tạo ra một ngân hàng gen để cải thiện loài này về mặt thƣơng mại
[24].
1.2. Phân bố và giá trị sử dụng của loài Đàn hƣơng
1.2.1. Phân bố Đàn hương trên thế giới
Loài Đàn hƣơng (Santalum album L.) cho loại gỗ quý nhất trong nhóm gỗ
vƣơng mộc. Gỗ Đàn hƣơng đã hịa quyện vào nền văn hóa và di sản của Ấn Độ.
Nó là một trong những cây có giá trị nhất trên thế giới. Sự phân bố tự nhiên của
gỗ Đàn hƣơng kéo dài từ 30°N đến 40°S từ phía Đơng Indonesia đến đảo Juan
Fernandez ở phía Tây Chile và từ phía bắc quần đảo Hawaii tới phía Nam New
Zealand. Nó là một loại cây bán kí sinh có kích thƣớc vừa và nhỏ, phân bố tƣơng
đối rộng rãi ở Ấn Độ. Các quần thể Đàn hƣơng tập trung nhiều hơn ở khu vực
phía Nam, đặc biệt là Karnataka, Tamil Nadu và Kerala của Ấn Độ [7].
1.2.2. Giá trị sử dụng của loài Đàn hương
+ Tinh dầu Đàn hương
- Thành phần hóa học: Theo Võ Văn Chi (2012), lõi gỗ chứa tinh dầu, có
tỷ lệ thay đổi từ 1,5-6% (có thể 0,8-8%). Tinh dầu chứa
santalol (89-90%),
β-
santalen, β-santalen, santen, santenon, teresantalic acid,
santalin, deoxy-santalin. Nếu gỗ có pha dác thì chỉ có 10% tinh dầu. Qủa chứa
acid betulic và β-Sitosterol và một ít dầu béo [3].
- Gỗ Đàn hƣơng có tinh dầu thơm rất nhiều thành phần có giá trị. Tinh
dầu Đàn hƣơng có màu vàng từ nhạt tới đậm; Có mùi gỗ, trầm, ngọt, khá lạ,
huyền ảo và đặc biệt hƣơng thơm rất bền.
- Tinh dầu Đàn hƣơng có tác dụng làm dịu giác quan và minh mẫn trí óc,
giải độc cơ thể, đƣợc sử dụng trong hầu hết các loại nƣớc hoa và mỹ phẩm
phƣơng Đông.
10
- Tinh dầu gỗ Đàn hƣơng có tác dụng khử trùng, chống viêm, an thần,
chống trầm cảm và đƣợc dung để xóa sẹo lồi, lõm; Cung cấp độ ẩm cho da
khơ; Khử trùng, chống viêm; Tăng hƣng phấn tình dục; Trị viêm phế quản,
ho, nhiễm trùng phổi, hen suyễn; Chống chứng mất ngủ, giúp ngủ sâu giấc;
Chống côn trùng.
- Theo quan niệm phong thuỷ, tinh dầu Đàn hƣơng tạo không khí dễ
chịu, giúp trí lực sảng khối; Cân bằng tinh thần, làm dịu các giác quan;
Chống mệt mỏi, giảm stress tăng khả năng tập trung làm việc [7].
+ Lõi gỗ:
- Dùng làm đồ mỹ nghệ cao cấp, đồ trang sức, đồ tâm linh, dung để ép
tinh dầu, dùng để chữa bệnh.
- Dùng chế tạo thuốc chống trầm cảm, sát trùng, chống viêm, chống co
thắt, kích thích tình dục, chất làm se, diệt khuẩn, thuốc tống hơi, liền sẹo, lợi
tiểu, long đờm, chống côn trùng, thuốc an thần và thuốc bổ.
- Gỗ với màu vàng nâu, vị cay, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng lý khí, ơn
trung, hịa vị, chỉ thống. Chữa các chứng đau bụng vùng dạ dày và bụng dƣới,
đái buốt do viêm đƣờng tiết niệu, nôn ra máu và nấc, ho lâu ngày có đờm.
phong thấp, đau nhức xƣơng, kinh giản. Liều dùng: 4 - 12 g thuốc sắc.
- Ở Ấn độ, ngƣời ta dùng lõi gỗ nghiền thành bột trộn với nƣớc thành
thuốc đắp khi bị đau đầu, sốt, viêm tại chỗ và bệnh ngoài da để làm bớt nóng,
bớt sƣng, cũng có tác dụng làm mồ hôi. Tinh dầu lõi gỗ dùng điều trị các triệu
chứng táo bón, viêm niệu đạo, lậu và viêm bàng quang. Chứng âm hƣ hỏa
vƣợng không nên dùng [3].
+ Các bộ phận khác của loài Đàn hương
- Lá Đàn hƣơng: Dùng làm trà cao cấp để lọc chất độc trong máu, giải
tỏa cơn say rƣợu. Dùng lá để làm gối giúp lƣu thông máu lên não tốt, giúp
ngủ sâu và ngon hơn.
11
- Rễ Đàn hƣơng: Dùng để chiết xuất tinh dầu. Cứ 100 kg rễ Đàn hƣơng
sẽ chiết xuất đƣợc khoảng 4 kg tinh dầu
- ột gỗ Đàn hƣơng đƣợc nghiền từ cành, rác gỗ và gỗ vụn: Dùng để trị
tàn nhang, nám, trứng cá, chống lão hóa da, dùng để làm mỹ phẩm cho làn da
trắng hồng hoặc dùng làm nhang Đàn hƣơng, xà phòng Đàn hƣơng.
- Hạt Đàn hƣơng: Dùng để lấy tinh dầu. Cứ 3 kg hạt cho 1 kg tinh dầu.
- Hoa Đàn hƣơng: Dùng cho ong hút mật. Mật ong hoa Đàn hƣơng có
nhiều tính chất quý giá thƣờng đắt gấp 5 lần mật ong thƣờng [7].
- Gỗ Đàn hƣơng (Santalum album L.) là lồi có giá trị gắn liền với văn
hóa Ấn Độ. Đây là loại gỗ đắt thứ hai trên thế giới. Lõi gỗ của cây có giá trị
kinh tế cao vì hƣơng thơm của nó và là một trong những vật liệu tự nhiên tốt
nhất để chạm khắc. Tinh dầu Đàn hƣơng đƣợc sử dụng trong nƣớc hoa, mỹ
phẩm, hƣơng liệu và dƣợc phẩm. Sự độc quyền trong buôn bán gỗ Đàn hƣơng
của Chính phủ Karnataka, Tamil Nadu và Kerala và hậu quả của nó đã dẫn
đến việc khai thác nghiêm trọng, và phải đƣa loài Đàn hƣơng vào trong danh
sách đỏ của IUCN.
Dầu gỗ Đàn hƣơng đƣợc bán tại cửa hàng của Chính phủ tại Karnataka
có giá 300.000 Rupi/kg. Tinh dầu Đàn hƣơng có vị ngọt, thơm, ổn định, cay,
ấm. Nó đƣợc sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp nƣớc hoa, mỹ phẩm,
hƣơng liệu và dƣợc phẩm.
Tinh dầu gỗ Đàn hƣơng tự nhiên luôn đƣợc sử dụng cho ngành công
nghiệp nƣớc hoa thế giới và cho các mục đích truyền thống. Mặc dù Úc đã và
đang trồng những cây gỗ Đàn hƣơng lớn và có thể đáp ứng nhu cầu tồn cầu,
gỗ Đàn hƣơng Ấn Độ vẫn có giá cao nhờ mùi hƣơng độc đáo của nó. Gỗ Đàn
hƣơng Úc (Santalum spicatum) đƣợc bán với giá khoảng 10.000 đô la một
tấn, thấp hơn nhiều so với giá của gỗ Đàn hƣơng Đông Ấn Độ cao cấp (tƣơng
đƣơng 73.000 đô la Úc/tấn) [11].
12
Bảng 1.1. So sánh giá trị kinh tế giữa Đàn hƣơng trắng và Đàn huơng đỏ
(Viện nghiên cứu Đàn hƣơng và thực vật quý hiếm năm 2015) [5].
Tên khoa học
Một số loài
Đàn hƣơng trắng
Santalum albumL.
- Đàn hƣơng trắng Ấn Độ
(Santalum album)
- Đàn hƣơng trắng Úc
(Santalum spicatum)
Đàn hƣơng đỏ
Pterocarpus santalius
- Đàn hƣơng đỏ lá nhỏ
(LoburlarRed
Sandalwood)
- Đàn hƣơng đỏ lá to
(Rosewood)
Sau 22 năm
Sau 12 - 15 năm
Thời gian thu
hoạch
Hình thành lõi cây Hình thành lõi sau 5 năm, Lõi hình thành sau 9 năm,
tỷ lệ lõi kém thấp (<15%). tỷ lệ lõi kém từ 30-40%.
Đồ mỹ nghệ, đồ gia dụng
cao cấp, chiết tinh dầu.
Nghiền thành bột làm mỹ
Giác gỗ
phẩm, xà phòng, kem
dƣỡng da.
Cành nhỏ Nghiền thành bột làm mỹ
phẩm, xà phòng.
Trà cao cấp
Lá
Lõi gỗ
Cách
sử
dụng
Rễ cây
Hạt
Giá
bán
(tại
Ấn Độ
năm
2015)
Đồ mỹ nghệ, đồ gia dụng
cao cấp, đồ trang sức.
Không sử dụng
Không sử dụng
Không sử dụng
Chiết tinh dầu, nghiền Đồ mỹ nghệ, đồ gia dụng
thành bột làm mỹ phẩm, cao cấp.
xà phòng hữu cơ.
Chiết tinh dầu, sản xuất Nhân giống
rƣợu, nhân giống.
Lõi gỗ
500 USD/kg
65 USD/kg
Rễ cây
Giác gỗ
250 USD/kg
50 USD/kg
35 USD/kg
Khơng có giá trị
Cành nhỏ 50 USD/kg
4 USD/kg
Lá
150 USD/kg (hạt giống)
Hạt
Khơng có giá trị
Khơng có giá trị
25 USD/kg
13
Ít rủi ro hơn, có thể thu Hình thành lõi kém hơn
đƣợc lợi nhuận từ cây Đàn hƣơng trắng.
trồng xen canh trong thời
gian đợi thu hoạch Đàn
hƣơng trắng
1.3. Thực trạng Đàn hƣơng trắng
Rủi ro
khi
trồng
1.3.1. Trên thế giới
Đàn hƣơng trắng là loài bị đe dọa ở Nam Ấn Độ và phát triển ở Western
Ghats và một vài dãy núi khác nhƣ Kalrayan và Shevaroy Hills. Cây Đàn
hƣơng trắng ở Ấn Độ, Pakistan và Nepal thuộc sở hữu của chính phủ và việc
thu hoạch của ngƣời dân bị kiểm soát, tuy nhiên vẫn có nhiều cây bị chặt hạ
trái phép. Giá tinh dầu gỗ Đàn hƣơng trắng đã tăng lên 2.000 đô la mỗi kg gần
đây. Các đồn điền mới đƣợc tạo ra với sự viện trợ quốc tế ở Tamil Nadu để
khai thác kinh tế. Ở Kununurra, Tây Úc, gỗ Đàn hƣơng trắng Ấn Độ đƣợc
trồng trên quy mơ lớn. Lồi này là nguồn gỗ Đàn hƣơng trắng chính đƣợc sử
dụng trong sản xuất dầu thƣơng mại và không nên nhầm lẫn với gỗ Đàn
hƣơng Tây Ấn, Amyris alsamifera [13], [38].
1.3.2. Ở Việt Nam
ộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ngày 22/4/2019 đã ban hành
Quyết định số 1305/QĐ-BNN-TCLN về việc công nhận giống cây trồng cây
Lâm nghiệp mới đối với giống cây Đàn hƣơng trắng có xuất xứ Karnataka Ấn Độ. Giống do Viện Nghiên cứu cây Đàn hƣơng và Thực vật quý hiếm
nhập nội và sản xuất thử nghiệm đã đƣợc trồng tại một số địa phƣơng nhƣ:
Huyện uôn Đôn, TP. uôn Mê Thuật (Đắk Lắk); Huyện Lục Ngạn, TP. ắc
Giang ( ắc Giang); Huyện Thạch Thất, TX Sơn Tây (Hà Nội), Huyện Thanh
Thủy ( Phú Thọ) và một số vùng sinh thái tƣơng tự [5], [6], [19].
1.4. Một số nghiên cứu về Đàn hƣơng trắng
Theo Radomiljac và McComb (1998) đã nghiên cứu sự ảnh hƣởng của
cây ký chủ cố định đạm và không cố định đạm ảnh hƣởng đến rễ kí sinh. Cây
14
ký chủ đƣợc chia thành ba loại: Cây ký chủ cho giai đoạn ƣơm giống, cây ký
chủ chuyển tiếp, cây ký chủ dài ngày. Các cây ký chủ chuyển tiếp hoạt động
nhƣ một "tác nhân bắc cầu" giữa cây ký chủ cho giai đoạn ƣơm giống và cây
ký chủ dài ngày, và bằng cách kích thích tăng trƣởng sớm có thể là một yếu tố
quyết định quan trọng trong tƣơng lai sản xuất của đàn hƣơng [10].
Nghiên cứu này cho thấy các loài cây họ đậu đƣợc thúc đẩy tăng trƣởng
sinh khối Đàn hƣơng cao hơn so với bạch đàn trắng không cố định đạm.
Đàn hƣơng phát triển nhất khi đƣợc gắn với Swainsona formosa nhƣ một
cây ký chủ trung gian; Nhƣng sau 33 - 38 tuần thì tăng trƣởng của Đàn hƣơng
ký sinh trên trên máy chủ này đã giảm so với với những cây con gắn liền với
A. Trachycarpa thuộc họ Đậu. Nó là có thể A. trachycarpa là cây ký chủ bền
hơn hơn Swainsona formosa.
Quan sát rằng Santalum album tăng trƣởng kém hơn khi gắn với bạch
đàn. Do rễ bạch đàn trắng là đối thủ cạnh tranh về các chất dinh dƣỡng
khống [10].
Có những báo cáo khác về rễ ký sinh hoạt động đặc biệt kém trên các vật
chủ không thuộc họ đậu, chẳng hạn nhƣ Olax phyllanthi (Labill) R. r. đính
kèm với Amaranthus caudatus L. và Portulaca oleracea L (Tennakoon và Pate
1996) [41].
Năm 1998, Bapat và Rao đã nghiên cứu về phƣơng pháp tiếp cận công
nghệ sinh học để nhân giống Santalum album L.
Những ứng dụng tiềm năng của công nghệ sinh học thực vật trong lâm
nghiệp đã đƣợc công nhận. Đàn hƣơng là cây quan trọng về mặt thƣơng mại
và là nguồn gốc của gỗ và tinh dầu thơm. Thông thƣờng, cây mới đƣợc trồng
thông qua hạt giống và nhân giống sinh dƣỡng đã không thành cơng ở lồi
này. Do đó, nhân vơ tính của các cây vƣợt trội về mặt di truyền sử dụng các
kỹ thuật nuôi cấy mô sẽ là lợi thế [18].
15
Tái sinh cây bằng cách biệt hóa chồi đã đạt đƣợc trong các phân đoạn trụ
dƣới lá mầm thu đƣợc từ cây con cũng nhƣ từ các phân đoạn nốt. Sự phát
triển của mô sẹo, tạo ra phôi soma trong mô sẹo và tái sinh cây đã đạt đƣợc ở
cả hai phân đoạn trụ dƣới lá mầm và cây con từ cây trƣởng thành, ƣu tú. Các
mô sẹo phôi đã đƣợc duy trì thơng qua cấy ghép lặp đi lặp lại mà không làm
mất tiềm năng phôi. Các yếu tố khác nhau ảnh hƣởng đến sự hình thành phơi
soma trong mơ sẹo, cũng nhƣ trong huyền phù tế bào có nguồn gốc từ mô sẹo,
đã đƣợc làm sáng tỏ. Bổ sung chiết xuất vi khuẩn lam có thể tạo ra phơi soma
trong các mơ sẹo trong trƣờng hợp khơng có chất điều hịa tăng trƣởng. Q
trình trƣởng thành và hút ẩm của phôi soma tăng cƣờng chuyển đổi phôi soma
sang thực vật. Nuôi cấy tế bào đƣợc nuôi thành công trong lị phản ứng sinh
học và việc thu hoạch phơi soma từ lò phản ứng sinh học cũng đã đƣợc thử
[18].
Nguyên sinh chất đƣợc phân lập từ nuôi cấy tế bào. Phơi soma thu đƣợc
trong ống nghiệm đƣợc gói gọn trong natri alginate và hạt tổng hợp đã đƣợc
chuẩn bị. Thu hồi thực vật từ phơi đóng gói đã đạt đƣợc [18].
Đàn hƣơng đã đƣợc đánh giá là quý giá nhất, và nổi tiếng với lõi gỗ
thơm và tinh dầu.Tinh dầu có trong lõi gỗ và rễ, và do đó, cây luôn đƣợc thu
hoạch bằng cách nhổ lên để khai thác dầu. Cây 30 - 60 tuổi với một chu vi 4060 cm thƣờng có gỗ tốt nhất cho đồ nội thất và các sản phẩm liên quan cũng
nhƣ cho khai thác tinh dầu. Dầu gỗ Đàn hƣơng đang có nhu cầu lớn cho mỹ
phẩm, xà phòng và nƣớc hoa, và cũng đƣợc sử dụng trong hệ thống thuốc và
thuốc dị ứng của y học [18].
Đàn hƣơng là cây bán ký sinh, và là cây thƣờng xanh và cho số lƣợng
lớn hạt giống. Thông thƣờng khả năng sống của hạt giống bị giảm dần sau 910 tháng. Tấn công bởi vi sinh vật, nhiệt, chăn thả động vật và nƣớc quá mức
là những yếu tố khác làm giảm đáng kể sự sống của hạt giống thực vật. Nhân