Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Quy trình và hiệu quả nuôi trồng chủng nấm sò trắng (pleurotus florida) nhập khẩu từ thái lan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 60 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-----------------------

TRẦN THỊ MỸ LINH

QUY TRÌNH VÀ HIỆU QUẢ NI TRỒNG
CHỦNG NẤM SỊ TRẮNG (Pleurotus florida)
NHẬP KHẨU TỪ THÁI LAN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành sư phạm sinh học

Phú Thọ, 2018


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-----------------------

TRẦN THỊ MỸ LINH

QUY TRÌNH VÀ HIỆU QUẢ NI TRỒNG
CHỦNG NẤM SỊ TRẮNG (Pleurotus florida)
NHẬP KHẨU TỪ THÁI LAN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành sư phạm sinh học

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN THỊ NGỌC LIÊN


Phú Thọ, 2018


i
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắ c đế n cô giáo – Tiế n si ̃ Nguyễn
Thị Ngo ̣c Liên, đã tâ ̣n tình giúp đỡ hướng dẫn e trong suố t thời gian thực hiện
khóa luâ ̣n.
Em xin bày tỏ lời cảm ơn đế n thầy cô trong bô ̣ môn Sinh ho ̣c – Khoa
Khoa học tự nhiên, Trường Đa ̣i học Hùng Vương, đã ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i
giúp đỡ và tạo điều kiê ̣n cho em trong thời gian thực hiêṇ khóa luâ ̣n.
Em xin trân thành cảm ơn gia điǹ h ông Nguyễn Văn Tuấ n Khu 6 – Vân
Phú – Viêṭ Trì – Phú Thọ đã giúp đỡ em trong quá triǹ h thực nghiê ̣m ở mô
hiǹ h.
Cuối cùng em muố n gửi lời cảm ơn sâu sắ c đến ba ̣n bè, gia điǹ h những
người luôn động viên giúp đỡ chúng em hoàn thành khóa luâ ̣n này.
Viê ̣t Trì, ngày….. tháng….. năm 2018
Sinh viên
Trầ n Thi My
̣ ̃ Linh


ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là
của riêng tơi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong khóa luận là trung
thực. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đã được cảm ơn và các
thơng tin trích dẫn trong khóa luận đã được chỉ rõ nguồn gốc và được phép
công bố.
Phú Thọ, ngày … tháng … năm …

Sinh viên thực hiện
Trầ n Thi Mỹ
Linh
̣


iii
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài: ............................................................................ 1
1.2. Mục đích ..................................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.................................................................... 2
PHẦN II: NỘI DUNG ...................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................. 4
1.1. Nguồ n gố c của Nấ m ................................................................................... 4
1.2. Giá tri dinh
dưỡng và giá tri ̣dươ ̣c liê ̣u của Nấ m ....................................... 5
̣
1.3. Sơ lược về sự phát triển nghề trồng nấm trên thế giới ............................. 11
1.4. Sơ lược về sự phát triển trồng nấm ở Việt Nam ...................................... 15
1.5. Khái quát chung về nấ m sò ...................................................................... 21
1.5.1. Đặc điểm sinh học của nấ m sò .............................................................. 21
1.5.2. Mợt sớ u cầu khi ni trồng nấm sị P. florida .................................. 22
2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................... 25
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 25
2.1.2. Phạm vi, nội dung nghiên cứu............................................................... 25
2.2.1. Phương pháp nhân giống nấ m sò trắ ng Pleurotus florida ..................... 25
2.2.2. Phương pháp chuẩn bị và xử lý nguyên vật liệu sử dụng trong nuôi
trồng nấ m sò trắ ng (Pleurotus florida) đại trà ................................................. 26
2.2.3. Phương pháp cấy giống vào nguyên vật liệu ....................................... 26

2.2.4. Phương pháp ươm sợi và chăm sóc ..................................................... 26
2.2.5. Phương pháp chăm sóc giai đoạn quả thể và thu hoạch ...................... 26
2.2.6. Phương pháp xử lý nguyên liệu sau thu hoạch ..................................... 27


iv
2.2.7. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 27
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...................... 28
3.1. Nhân giống nấ m sò Pleurotus florida ...................................................... 28
3.1.1. Nhân giống cấp 1 .................................................................................. 28
3.2. Chuẩn bị và xử lý nguyên vật liệu nuôi trồng nấ m sò trắ ng Pleurotus
florida .............................................................................................................. 32
3.2.1. Chuẩn bị nguyên vật liệu, cơ sở vật chất, nhân công và xử lý nguyên
liệu nuôi trồng nấ m sò ..................................................................................... 32
3.2.2. Hấp khử trùng nguyên liệu.................................................................... 36
3.3 Cấ y giố ng .................................................................................................. 39
3.4. Ươm sơ ̣i và chăm sóc nấ m sò trắ ng Pleurotus florida ............................ 39
3.4.1. Ươm sơ ̣i ................................................................................................. 39
3.4.2. Chăm sóc và thu hái .............................................................................. 40
3.5. Xử lí nguyên liệu sau thu hoạch............................................................... 43
3.6. Đánh giá hiệu quả thu được từ mơ hình ................................................... 43
3.2. Kiến nghị .................................................................................................. 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 50


v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. So sánh giá trị dinh dưỡng của một số loại nấm phổ biến ............... 7
(so với trứng gà) ................................................................................................ 7
Bảng 1.2. Hàm lượng vitamin và chất khoáng (so với trứng gà)...................... 8

Bảng 1.3. Thành phần axit amin (amino acid) (so với trứng gà) ...................... 8
Bảng 3.1. Khả năng sinh trưởng hệ sợi nấm sò cấp I .................................... 28
Bảng 3.2. Khả năng sinh trưởng hệ sợi nấm sò cấp II .................................... 30
Bảng 3.3. Khả năng sinh trưởng hệ sợi nấm sò cấp III ................................... 31


vi
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Hệ sợi nấm sị cấp I ........................................................................ 29
Hình 3.3. Hệ sợi nấm sị trắng cấp III ............................................................. 32
Hình 3.4. Đảo trộn nguyên liệu ....................................................................... 34
Hình 3.5. Đóng túi nguyên liệu ....................................................................... 35
Hình 3.6. Túi nguyên liệu hồn chỉnh ............................................................. 35
Hình 3.7. Sắp xếp túi ngun liệu trong lị hấp khử trùng .............................. 37
Hình 3.8. Túi ngun liệu sau khi hấp khử trùng ........................................... 38
Hình 3.9. Cách ra ̣ch bich
̣ ngun liệu ni trồng nấ m sị ............................... 40
Hình 3.10. Nấ m sò giai đoa ̣n ra quả thể và chuẩ n bi thu
hoa ̣ch ..................... 41
̣
Hình 3.11. Nấ m sò đã đươ ̣c thu hoa ̣ch chuẩ n bi ̣sơ chế để mang bán ............ 42


1
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài:
Vấn đề an toàn thực phẩm, sức khỏe và bảo vệ môi trường luôn được
coi trọng ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Để giải quyết vấn đề thực phẩm
sạch và giầu dinh dưỡng, việc tăng cường sử dụng nấm ăn trong khẩu phần ăn
hàng ngày của con người đang là một giải pháp hữu hiệu.

Sản phẩm nấm ăn đặc biệt tốt với sức khoẻ người sử dụng, an toàn và
chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho con người. Nấm ăn là nguồn
thực phẩm quý, vừa thơm ngon vừa có giá trị dinh dưỡng cao, hàm lượng
protein trong nấm nhiều hơn trong sữa, chiếm 8,41-47,42 % trọng lượng khô
với nhiều axit amin quan trọng, trong đó có 25-35 % là axit amin tự do.
Protein của nấm không giống protein của động vật, nó không gây sơ cứng
động mạch và không làm tăng cholesterol trong máu. Đặc biệt, nghề nuôi
trồng nấm đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người lao động, tận dụng lao
động phổ thông lúc nông nhàn, sử dụng nguồn phế phụ phẩm nơng lâm
nghiệp, góp phần bảo vệ mơi trường sớng, phế liệu sau ni trồng nấm có khả
năng tái tạo đất, làm phân bón rất tớt cho cây trồng [9].
Mợt trong những lồi nấm ăn trùn thớng đã được ni trồng ở nhiều
nước trên thế giới từ lâu là nấm sò trắng (Pleurotus florida). Ở Việt Nam,
nghề nuôi trồng nấm ăn nói chung và ni trồng nấm sị nói riêng đã chứng
minh được hiệu quả đem lại trong thực tiễn. Hiện nay, nghề nuôi trồng nấm
cũng đã được các Sở Nông nghiệp, Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Khoa
học và Công nghệ của các tỉnh như Thái Nguyên, Nam Định, Hải Phòng,
Hưng Yên, Quảng Ninh, Lào Cai, Tuyên Quang, Phú Thọ … và mợt sớ tỉnh
phía nam chú trọng phát triển, phổ biến, nhân rộng cho người dân từ khoảng
15 năm trở lại đây [8],[ 7].
Ở Phú Thọ, nghề nuôi trồng nấm đã được thực hiện thành công và đem
lại hiệu quả cao tại các mơ hình ở nhiều hụn như Tân Sơn, Thanh Sơn, Lâm
Thao, Phù Ninh, Cẩm Khê, Thanh Ba, Thanh Thủy và thành phố Việt Trì…


2
đã đóng góp một phần không nhỏ trong việc giải quyết việc làm và tăng thu
nhập cho người dân địa phương, đặc biệt ở những huyện nghèo, miền núi, gặp
nhiều khó khăn. Sản lượng nấm sò tươi được sản xuất ra hiện nay chưa đủ
đáp ứng cho nhu cầu thực tế trên thị trường.

Hiện nay, xuất phát từ hiệu quả kinh tế-xã hợi của nhiều mơ hình ni
trồng nấm đem lại, số lượng người dân trong tỉnh Phú Thọ đang có nhu cầu
và mong muốn được học tập kinh nghiệm để thực hiện ni trồng nấ m sò tại
mơ hình của gia đình đang ngày càng tăng lên. Trong khi đó, để đảm bảo việc
nuôi trồng nấm ăn nói chung và nuôi trồng nấ m sò nói riêng luôn đạt hiệu quả
cao, việc thực hiện các thao tác kỹ thuật (các bước) trong quy trình ni trồng
nấm sị đại trà giữ mợt vai trị hết sức quan trọng. Vì vậy, để góp phần tìm
hiểu và phổ biến rợng rãi quy trình kỹ thuật ni trồng nấ m sò đại trà năng
suất cao, đề tài: “Quy trình và hiê ̣u quả nuôi trồ ng chủng nấ m sò trắ ng
(Pleurotus florida) nhập khẩ u từ Thái Lan” đã được lựa chọn thực hiện.
1.2. Mục đích
Thực hiện các kỹ thuật trong quy trình ni trờ ng chủng nấ m sò trắ ng
(Pleurotus florida) nhâ ̣p khẩ u từ Thái Lan đại trà và đánh giá được hiệu quả
nuôi trồng nấ m sò tại mơ hình nghiên cứu.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo có giá trị khoa học
trong việc thực hiện các kỹ thuật trong quy trình ni trồng nấ m sò, giúp cho
người dân và các cơ sở nuôi trồng sản xuất nấm thực hiện việc nuôi trồng nấ m
sò đạt hiệu quả cao.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở đánh giá được hiệu quả nuôi
trồng nấ m sò tại mơ hình nghiên cứu. Ngồi ra, dựa trên kết quả thu được
trong đề tài người dân có thể chủ đợng thực hiện được quy trình ni trồng


3
nấ m sò đại trà đạt hiệu quả cao từ đó giúp nâng cao thu nhập và chất lượng
đời sống của con người.



4
PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Nguồ n gố c của Nấ m
Trong một thời gian dài, các nhà phân loại học đã xếp nấm là thành
viên của giới thực vật. Sự phân loại này chủ yếu được dựa trên sự tương đồng
trong cách sống giữa nấm và thực vật. Cả nấm và thực vật chủ yếu đều không
di động, hình thái và môi trường sớng có nhiều điểm giớng nhau. Thêm nữa,
cả hai đều có thành tế bào, điều mà giới đợng vật khơng có. Tuy nhiên, hiện
nay nấm lại được cơng nhận là một giới riêng biệt với thực vật hay động vật,
chúng đã tách ra và xuất hiện xấp xỉ hơn một tỷ năm trước. Nhiều nghiên cứu
đã chỉ ra những sự giớng và khác về đặc điểm hình thái, sinh hóa và di truyền
giữa nấm và các giới.
Hiện tại nấm được chia làm 7 ngành:
- Ngành Chytridiomycota hay Chytrid (Nấm roi - nấm trứng): Chúng
tồn tại rải rác khắp nới trên thế giới. Chytrid sẽ sản sinh ra những bào tử đợng
mà có khả năng di chuyển linh đợng trong mơi trường nước với mợt tiên mao
duy nhất. Vì thế mợt số nhà phân loại học đã phân loại chúng là những động
vật nguyên sinh.
- Ngành Blastocladiomycota trước đây từng được cho là một nhánh
phân loại của Chytridiomycota. Những dữ liệu phân tử và đặc điểm siêu cấu
trúc gần đây đã đưa Blastocladiomycota vào một nhánh riêng giống như với
các ngành Zygomycota, Glomeromycota và Dikarya. Blastocladiomycetes là
những sinh vật hoại sinh hoặc kí sinh của tất cả các nhóm sinh vật nhân
chuẩn.
Trong một thời gian dài, các nhà phân loại học đã xếp nấm là thành
viên của giới thực vật. Sự phân loại này chủ yếu được dựa trên sự tương đồng
trong cách sống giữa nấm và thực vật. Cả nấm và thực vật chủ yếu đều không
di động, hình thái và mơi trường sớng có nhiều điểm giớng nhau. Thêm nữa,

cả hai đều có thành tế bào, điều mà giới đợng vật khơng có. Tuy nhiên, hiện


5
nay nấm lại được công nhận là một giới riêng biệt với thực vật hay động vật,
chúng đã tách ra và xuất hiện xấp xỉ hơn một tỷ năm trước. Nhiều nghiên cứu
đã chỉ ra những sự giống và khác về đặc điểm hình thái, sinh hóa và di trùn
giữa nấm và các giới.
Hiện tại nấm được chia làm 7 ngành:
- Ngành Chytridiomycota hay Chytrid (Nấm roi - nấm trứng): Chúng
tồn tại rải rác khắp nới trên thế giới. Chytrid sẽ sản sinh ra những bào tử đợng
mà có khả năng di chuyển linh động trong môi trường nước với mợt tiên mao
duy nhất. Vì thế mợt sớ nhà phân loại học đã phân loại chúng là những động
vật nguyên sinh.
- Ngành Blastocladiomycota trước đây từng được cho là một nhánh
phân loại của Chytridiomycota. Những dữ liệu phân tử và đặc điểm siêu cấu
trúc gần đây đã đưa Blastocladiomycota vào một nhánh riêng giống như với
các ngành Zygomycota, Glomeromycota và Dikarya. Blastocladiomycetes là
những sinh vật hoại sinh hoặc kí sinh của tất cả các nhóm sinh vật nhân
chuẩn.[4]
1.2. Giá tri dinh
dưỡng và giá tri dươ
̣
̣
̣c liêụ của Nấ m
* Giá trị dinh dưỡng
Nấm ăn là nguồn thực phẩm quý, vừa thơm ngon vừa có giá trị dinh
dưỡng cao. Hàm lượng protein trong nấm nhiều hơn trong sữa, chiếm 8,4147,42% trọng lượng khô với nhiều axit amin quan trọng, trong đó có 25-35%
là axit amin tự do. Protein của nấm không giớng protein của đợng vật, nó
khơng gây sơ cứng đợng mạch và không làm tăng cholesterol trong máu [11].

Đáng lưu ý là trong nấm có các axit amin khơng thay thế với tỷ lệ cân đối.
Ngoài các axit amin thông thường và các amit, nấm ăn còn chứa các axit amin
rất ít gặp và các hợp chất chứa nitơ quan trọng như: metionin sunfoxit, ß –
alanin, axit cistric, hydroxy prolin, photpho xerin, xistation, canavanin,
crreatinin, xitrulin, ornitin, glucozamin và etanolamin. Hàm lượng lipit chiếm
1,39% - 10,53% . Khoảng 72% axit béo là khơng bão hồ, chủ ́u là linoleic


6
(chiếm 76% ở Lentinus edodes, 70% ở V. volvacea và 69% ở A. bisporus) là
các axit amin không thể thiếu được trong các khẩu phần thức ăn của con
người. Trong khi đó các axit béo bão hoà gặp với hàm lượng cao ở mỡ đợng
vật lại có hại cho sức khoẻ. Do đó nấm ăn được coi như là một loại thực phẩm
lành mạnh.
Trong 140 loài nấm ăn ở Nhật Bản phân tích cho thấy có tới 118 lồi có
chứa trung bình 0,126 mg vitamin B2/100 g nấm, 47 lồi có chứa trung bình
1,229 g vitamin B2/100 g. Vitamin B12 vớn khơng có trong thức ăn thực vật
nhưng lại có khá nhiều trong nấm mỡ. Rất nhiều loài nấm ăn có chứa tiền
vitamin D. Nấm ăn có chứa tiền vitamin A. Những lồi có chứa tiền vitamin
A là Cantharellus cibarius, Guepinia spathularia…vitamin C cũng có mặt
phổ biến trong nấm ăn, liều lượng trung bình khoảng 13 mg/100 g nấm [3].
Nấm có chứa các enzim như amilaza, xenlulaza, lipaza, proteaza…và khá
nhiều ngun tớ khống (K, Na, Ca, Fe, Al, Mg, Cu, Zn, S, Cl, P, Si…)
Lượng chất khống có trong nấm ăn thường vào khoảng 7% tính theo trọng
lượng khơ. Trong các nấm mọc trên đất (Geophilous) thường chứa lượng chất
khoáng cao hơn các nấm mọc trên gỗ. Tuy nhiên các giá trị dinh dưỡng cịn
phụ tḥc vào điều kiện ni cấy, chủng giớng và điều kiện khí hậu, mơi
trường sinh thái.
Bên cạnh đó nấm ăn còn chứa nhiều vitamin, axit amin, chất xơ, chất
khống. Ngồi các chất dinh dưỡng, mợt sớ lồi nấm cịn chứa hàng loạt các

chất thơm có hoạt tính sinh học, chính các chất này đã tạo nên hương vị đặc
biệt của nấm,làm cho chúng không chỉ là nguồn thực phẩm có giá trị dinh
dưỡng cao, mà cịn trở thành loại gia vị khơng thể thiếu trong nghệ thuật ẩm
thực [13], [11]. Do đặc tính sinh học, các chất dinh dưỡng và vi chất có lợi
cho sức khỏe con người dễ dàng được chuyển hóa thành năng lượng cho cơ
thể, phù hợp với các giải pháp “ăn kiêng” dành cho các bệnh nhân tiểu đường,
mỡ máu, gút... cũng như người có thói quen ăn chay. Sử dụng nấm thượng
đẳng thì protein của nấm khơng giớng như protein của đợng vật, nó khơng


7
gây xơ cứng động mạch và làm tăng lượng cholesterol trong máu. Xét về mặt
dinh dưỡng nấm đứng ở giữa rau và thịt. Trong nấm ăn còn có nhiều vitamin
A, B, C, D, E hàm lượng ḿi khống trong nấm cao hơn thịt và cá và gần
gấp đôi so với các loại rau quả thông thường, đặc biệt trong nấm ăn không
chứa độc tố như bảng 1.1, 1.2, 1.3 và bảng 1.4. Đối với người suy nhược cơ
thể, các món ăn chế biến từ nấm giúp phục hồi sinh lực nhanh chóng. Việc
chế biến các món ăn cũng khơng địi hỏi cầu kì mà vẫn rất ngon miệng như
nấu cháo, nấu canh, xào,...vừa có tác dụng bổ dưỡng vừa có tác dụng trị bệnh.
Cũng trong một bữa ăn gia đình, nấm sị có thể xuất hiện với nhiều món ăn
khác nhau mà không gây nhàm chán về khẩu vị, phù hợp với mọi người trong
gia đình.
Bảng 1.1. So sánh giá trị dinh dưỡng của một số loại nấm phổ biến
(so với trứng gà)
Đơn vị: mg/100g chất khô
Chỉ tiêu

Chủng loại

Độ ẩm

(w)

Protein Lipit

Hidrat
cacbon

Tro

Calo

Trứng

74

13

11

1

0

156

Nấm mỡ

89

24


8

60

8

381

Nấm hương

92

13

5

78

7

392

Nấm sò

91

30

2


58

9

345

Nấm rơm

90

21

10

59

11

369


8
Bảng 1.2. Hàm lượng vitamin và chất khoáng (so với trứng gà)
Đơn vị: mg/100g chất khô
Chỉ tiêu

Chủng loại

Axitnicotini

c

Ribolavin Thiamin Axitascobic

Iro

Canx

n

i

Trứng

0,1

0,31

0,4

0,00

2,5

50

Nấm mỡ

42,5


3,7

8,9

26,5

8,8

71

Nấm hương

54,9

4,9

7,8

0,00

4,5

12

Nấm sò

108,7

4,7


4,8

0,00

15,2 33

Nấm rơm

91,9

3,3

1,2

20,2

17,2 71

Bảng 1.3. Thành phần axit amin (amino acid) (so với trứng gà)
Đơn vi: mg/100g chất khơ
Chỉ tiêu
Lizin Histidin

Argnin Threonin Valin Methonin

Trứng

913

295


790

616

859

406

Nấm mỡ

527

179

446

366

420

126

Nấm hương

174

87

348


261

261

87

Nấm sị

321

87

306

264

390

90

Chủng loại

* Giá trị dược liệu của nấm
Ngoài giá trị cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, nấm ăn
cịn có nhiều tác dụng dược lý khá phong phú như: Tăng cường khả năng
miễn dịch của cơ thể: Các polisaccarit trong nấm có khả năng hoạt hóa miễn
dịch tế bào, thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển của tế bào lympho,
kích hoạt tế bào lympho T và lympho B. Nấm linh chi, nấm vân chi, nấm đầu
khỉ và mợc nhĩ đen cịn có tác dụng nâng cao năng lực hoạt động của đại thực



9
bào.Kháng ung thư và kháng virus: Trên thực nghiệm, hầu hết các loại nấm
ăn đều có khả năng ức chế sự phát triển của tế bào ung thư. Với nấm hương,
nấm linh chi và nấm trư linh, tác dụng này đã được khảo sát và khẳng định
trên lâm sàng. Nhiều loại nấm ăn có cơng năng kích thích cơ thể sản sinh
interferon, nhờ đó ức chế được quá trình sinh trưởng và lưu chuyển của virut
[1],[4]. Dự phòng và trị liệu các bệnh tim mạch: Nấm ăn có tác dụng điều tiết
công năng tim mạch, làm tăng lưu lượng máu động mạch vành, hạ thấp oxi
tiêu thụ và cải thiện tình trạng thiếu máu cơ tim. Các loại nấm như ngân nhĩ
(mộc nhĩ trắng), mộc nhĩ đen, nấm đầu khỉ, nấm hương, đơng trùng hạ thảo...
đều có tác dụng điều chỉnh rối loạn lipit máu, làm hạ lượng cholesterol,
triglycerit và beta - lipoprotein trong huyết thanh.
Ngoài ra, nấm linh chi, nấm mỡ, nấm rơm, nấm kim châm, ngân nhĩ,
mộc nhĩ đen còn có tác dụng làm hạ huyết áp. Giải độc và bảo vệ tế bào gan:
Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhiều loại nấm ăn có tác dụng giải đợc và bảo
vệ tế bào gan rất tớt. Ví như nấm hương và nấm linh chi có khả năng làm
giảm thiểu tác hại đối với tế bào gan của các chất như cacbon tetrachlorit,
thioacetamit và prednison, làm tăng hàm lượng glucogen trong gan và hạ thấp
men gan. Nấm bạch linh và trư linh có tác dụng lợi niệu, kiện tỳ, an thần,
thường được dùng trong những đơn thuốc
đông dược điều trị viêm gan cấp tính. Kiện tỳ dưỡng vị: Nấm đầu khỉ có khả
năng lợi tạng phủ, trợ tiêu hóa, có tác dụng rõ rệt trong trị liệu các chứng bệnh
như chán ăn, rới loạn tiêu hóa, viêm lt dạ dày tá tràng. Nấm bình có tác
dụng ích khí sát trùng, phịng chớng viêm gan, viêm lt dạ dày tá tràng, sỏi
mật. Nấm kim châm và nấm kim phúc chứa nhiều arginin, có cơng dụng
phịng chớng viêm gan và lt dạ dày. Hạ đường máu và chớng phóng xạ:
Khá nhiều loại nấm ăn có tác dụng làm hạ đường máu như ngân nhĩ, đông
trùng hạ thảo, nấm linh chi... Cơ chế làm giảm đường huyết của đông trùng hạ

thảo là kích thích tún tụy bài tiết insulin. Ngồi cơng dụng điều chỉnh
đường máu, các polisaccarit B và C trong nấm linh chi cịn có tác dụng chớng


10
phóng xạ. Thanh trừ các gớc tự do và chớng lão hóa: Gớc tự do là các sản
phẩm có hại của q trình chuyển hóa tế bào. Nhiều loại nấm ăn như nấm linh
chi, mộc nhĩ đen, ngân nhĩ... có tác dụng thanh trừ các sản phẩm này, làm
giảm chất mỡ trong cơ thể, từ đó có khả năng làm chậm q trình lão hóa và
kéo
dài tuổi thọ. Ngồi ra, nhiều loại nấm ăn cịn có tác dụng an thần, trấn tĩnh, rất
có lợi cho việc điều chỉnh hoạt đợng của hệ thần kinh trung ương. Gần đây,
nhiều
nhà khoa học cịn phát hiện thấy mợt sớ loại nấm ăn có tác dụng phịng chớng
AIDS ở mức đợ nhất định, thơng qua khả năng nâng cao năng lực miễn dịch
của cơ thể [8].
* Giá trị kinh tế
Nền công nghiệp sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu hiện nay đã phát
triển mạnh mẽ ở hầu hết các nước trên thế giới. Tổng sản lượng nấm trên toàn
thế giới tăng hơn 18 lần trong 32 năm, từ 350.000 tấn năm 1965 lên 6.160.800
tấn [7].
Trung Quốc là nước đứng đầu thế giới về sản lượng nấm ăn, nấm
dược liệu và suất khẩu, chỉ tính riêng năm 2002-2003 đã xuất khẩu được
384719 tấn, chiếm 30,39 % tổng sản lượng thế giới thu về 890,6 triệu USD.
Năm 2003-2004 xuất khẩu 388.716 tấn thu về 917 triệu USD .
Theo thống kê của hội nghị nấm Trung Quốc 11/2014 cho thấy
doanh thu từ nấm ăn và nấm dược liệu toàn thế giới năm 2013-2014 lên tới 30
tỷ USD. Trong số này có hơn 10 tỷ USD là từ nấm dược liệu [3], [11]. Cùng
với Trung Quốc nhiều nước như Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan,... đã lên tới trung
bình 10 tỷ USD, hàng năm các nước này phải nhập khẩu từ Trung Quốc. Tại

các nước này khó khăn về nguồn nguyên liệu và giá công lao động rất đắt.
Có thể nói nấm ngày càng có giá trị to lớn trong nền kinh tế quốc
dân, trong nghiên cứu khoa học giữ vai trị khơng thể thiếu trong vịng t̀n
hồn vật chất trong tự nhiên.


11
1.3. Sơ lược về sự phát triển nghề trồng nấm trên thế giới
Ngày nay, theo công bố gần đây cho thấy đã phát hiện trên 2.000 loài
nấm, trong đó có khoảng 80 lồi có thể ăn được và ni trồng thành công như
nấm mỡ, nấm bào ngư, nấm rơm, nấm mộc nhĩ, nấm kim châm, nấm đùi
gà…, và nấm sử dụng trong lĩnh vực dược liệu như nấm linh chi, nấm phục
linh, nấm vân chi, nấm đầu khỉ…. Có trên 100 quốc gia/ vùng lãnh thổ trồng
nấm, sản lượng nấm thế giới đạt khoảng 25 triệu tấn/năm, tốc độ tăng trưởng
bình quân 7% - 10%/ năm. Các nước sản xuất nấm hàng đầu thế giới (số liệu
năm 1994) là: Trung Quốc: 2.850.000 tấn (trong đó Đài Loan: 71.800 tấn),
chiếm 53,79% tổng sản lượng nấm thế giới, Hoa Kỳ: 393.400 tấn (7,61%),
Nhật Bản: 360.100 tấn (7,34%), Pháp: 185.000 tấn, Indonesia: 118.800 tấn,
Hàn Quốc: 92.000 tấn, Hà Lan: 88.500 tấn, Ý: 71.000 tấn, Canada: 46.000
tấn, Anh: 28.500 tấn. Theo Công Phiên (2012): Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài
Loan đã áp dụng kỹ thuật tiên tiến và cơng nghiệp hố nghề nấm nên đã đạt
mức tăng trưởng gấp hàng trăm lần trong vòng 10 năm qua. Nhật Bản đạt gần
1 triệu tấn nấm hương/ năm. Hàn Quốc nổi tiếng với nấm Linh chi, mỗi năm
xuất khẩu thu về hàng trăm triệu USD. Tại Hàn Quốc, nhiều Viện, Trung tâm
nghiên cứu nấm lớn đóng vai trò là đầu tàu để phát triển nghề trồng nấm mỗi
năm đem lại hàng tỷ USD từ xuất khẩu. Năm 2008 tổng giá trị sản xuất nấm ở
Hàn Quốc đạt gần 8 tỷ USD, chiếm 3% tổng giá trị ngành nông nghiệp. Trong
đó, nấm ngân nhĩ chiếm 27,8%, đùi gà 23,3%, nấm sò 20,2%, nấm hương
19,3%, nấm mỡ 5,4%... Hàn Quốc hiện là nước đang nhập khẩu nguyên liệu
(mùn cưa, rơm rạ) từ Việt Nam và Trung Quốc để trồng nấm, đồng thời xuất

khẩu nấm sang 80 quốc gia, trong đó có Việt Nam (Hiệp hội nấm ăn Hàn
Quốc, 2010).
Trung Quốc là nước sản xuất nấm lớn nhất thế giới. Năm 1995, sản
lượng là 3 triệu tấn, chiếm 60% tổng sản lượng thế giới, riêng tỉnh Phúc Kiến
0,8 triệu tấn, chiếm 26,7% cả nước, 6,4% toàn thế giới. Năm 2008, Trung
Quốc đã sản xuất được 18 triệu tấn nấm tươi các loại. Năm 2009, riêng tỉnh


12
Phúc Kiến sản xuất gần 2 triệu tấn đạt giá trị trên 8,6 tỷ Nhân dân tệ thu hút
trên 3 triệu lao động trồng nấm chuyên nghiệp. Năm 2010, Trung Quốc sản
xuất được 20,2 triệu tấn, tương đương mức giá trị khoảng 300 tỉ NDT (Tổng
cục thống kê Trung Quốc, 2011). Thị trường tiêu thụ nấm ăn lớn nhất hiện
nay là Đức (300 triệu USD), Hoa Kỳ (200 triệu USD), Pháp (140 triệu USD),
Nhật Bản (100 triệu USD)... Mức tiêu thụ nấm bình quân theo đầu người của
Châu Âu, Mỹ, Nhật, Đức khoảng 4,0 - 6,0 kg/năm; dự kiến tăng trung bình
3,5%/năm. Tại thị trường châu Âu nấm mỡ chiếm khoảng 80 - 95%, mộc nhĩ
khoảng 10% thị phần. Những năm trước của thế kỷ 20, Mỹ chiếm khoảng
50% thị trường nấm mỡ của thế giới. Theo ITC, năm 2010 thế giới nhập khẩu
1,26 triệu tấn, giá trị 3,3 tỷ USD. Trong đó nấm tươi 572 nghìn tấn, giá trị
1,52 tỷ USD; nấm chế biến ăn liền 504 nghìn 3 tấn, giá trị gần 1 tỷ USD, nấm
khơ 60,6 nghìn tấn, giá trị gần 740 triệu USD. Từ năm 2006 đến 2010 tốc độ
tăng trưởng thị trường xuất nhập khẩu nấm khoảng 10%/năm (Công Phiên,
2012) [10].
Sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu đang phát triển với tốc độ nhanh, xu
thế ngày càng phát triển về qui mô, phương thức, nguyên liệu sản xuất. Loại
hình sản phẩm và chủng loại sản xuất ngày càng đa dạng. Sản lượng nấm trên
thế giới ước tính khoảng 6,1 triệu tấn trong năm 1997 và 12,2 triệu tấn trong
năm 2002, sản lượng và chủng loại nấm ở các quốc gia trên thế giới ngày
càng tăng (Chang, 2006). Trong những năm gần đây với hơn 1 loài nấm mới,

bao gồm nấm mặt trời Agaricus blazei, nấm Sò vua, nấm Trân châu, nấm Vân
chi… có tiềm năng triển khai rất lớn, lượng tiêu thụ đã tăng lên nhanh chóng,
một số nước đã thành lập các nhà máy để sản xuất nấm Wang và cộng sự
(2005). Nấm ăn nói chung và mộc nhĩ nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng
trong đời sống con người. Từ thời hoàng đế La Mã loài người đã biết dùng
nấm làm thức ăn và làm thuốc. Khởi đầu từ thế kỉ thứ VI, người ta đã biết
trồng các loại nấm để ăn mặc dù kỹ thuật cịn thơ sơ. Nhiều tài liệu tham khảo
của Chang & Miles (1987) cho thấy nấm tai mèo (mộc nhĩ) được trồng đầu


13
tiên ở Trung Quốc, nấm kim châm, nấm hương, nấm rơm, nấm mộc nhĩ trắng
được trồng vào khoảng năm 800-1800 sau công nguyên.
Nghiên cứu và sản xuất nấm trên thế giới ngày càng phát triển mạnh
mẽ, nó đã trở thành một ngành công nghiệp thực phẩm thực thụ. Ở nhiều
nước phát triển như Hà Lan, Pháp, Italia, Nhật Bản, Mỹ, Đức... nghề ni
trồng nấm đã được cơ giới hóa cao từ khâu xử lý nguyên liệu đến thu hái, chế
biến nấm đều do máy móc thực hiện. Các nơi ở khu vực Châu Á như Đài
Loan, Trung Quốc, Malaixia, Indonexia, Singapo, Triều Tiên, Thái Lan...
nghề nuôi trồng nấm cũng phát triển rất mạnh mẽ. Mợt sớ lồi nấm ăn được
ni trồng khá phổ biến đó là nấm mỡ (Agaricus bisporus), nấm hương
(lentinus edodes), nấm rơm (Volvariella volvacea), nấm sò (Pleurotus
ostreatus), mộc nhĩ (Auricularia auricula)...
Pháp và Anh là hai nước đầu tiên áp dụng kỹ thuât trồng nấm và chính
người Pháp và người Anh di cư đã mang theo nghề trồng nấm sang Mỹ và các
khu vực khác như Hà Lan, Ba Lan, Pungari. Ở Pháp một nhà trồng nấm đạt
tới 350 tấn/năm, Pháp xuất khẩu chiếm 80.000 tấn, Đài Loan chiếm 50.000
tấn trong tổng số lượng nấm trồng theo phương pháp trồng nhân tạo là
750.000 tấn.
Vào những năm 1983-1984 sản lượng nấm trồng của thế giới chiếm

khoảng 1,4 triệu tấn trong đó hơn 90% là các loại nấm mỡ, nấm hương, nấm
rơm, nấm sị, mợc nhĩ và mợt sớ nấm thơng dụng khác.
Năm 1985 sản lượng nấm trên tồn thế giới là 1,7 triệu tấn trong đó
riêng ở Mỹ là 270.000 tấn. Trung Quốc, Hà Lan cũng là những nước có sản
lượng ni trồng nấm cao.
Riêng ở khu vực Đơng Nam Á và Nhật Bản việc nuôi trồng nấm ăn
mang những đặc thù riêng: Năm 1984 Đại Hàn đã sản xuất 869 tấn rễ nấm
Trichoderma mateutake một loại nấm ăn q và đắt tiền có giá trị tổng cợng
tới 24 triệu USD. Cũng năm đó nước này đã sản xuất 19.000 tấn Agaricus
bisporus cho thu nhập 10.293.000 USD. Nấm hương được sản xuất với sản


14
lượng 770 tấn trong đó xuất khẩu 445 tấn mang lại 9.025.000 USD. Sản
lượng mộc nhĩ khá đáng kể nằm vào khoảng 1.000 tấn có giá trị hơn 3 triệu
USD, cịn sản lượng nấm sị 2.400 tấn có giá trị 5.280.000 USD. Trong những
năm đầu thập kỷ 90 phong trào trồng nấm được phát triển mạnh mẽ, tổng sản
lượng đạt khoảng 500 tấn/năm. Thị trường tiêu thụ chủ yếu là nấm muối xuất
khẩu sang Nhật Bản, Đài Loan, Thái Lan,...
Trong sớ các lồi nấm ăn, mợc nhĩ (Auricularia) là mợt trong sớ ít lồi
nấm rất phổ biến, đặc biệt ở Châu Á. Sản lượng mộc nhĩ vào năm 1981 được
nuôi trồng chính ở khu vực các nước Nhật Bản, Đài Loan... đạt tới 12.000 tấn,
chiếm 1,1% tổng sớ các lồi nấm ăn trên thế giới. Cho đến những năm gần
đây, sản lượng mộc nhĩ thu hoạch hàng năm đạt tới hàng trăm nghàn tấn khô.
Ngày nay, khu vực Châu Á (Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung
Quốc,…) triển khai sản xuất nấm trên quy mô trang trại vừa và nhỏ, đặc biệt
là ở Trung Quốc nghề trồng nấm đã thực sự đi vào từng hộ gia đình. Năm
2005, tổng sản lượng nấm trên thế giới đạt 20 triệu tấn nên trung Q́c chiếm
sản lượng 50 % so với tồn thế giới [7]. Những “nhà máy” sản xuất nấm có
cơng suất từ 200-1000 tấn/1 năm được cơ giới hóa cao từ khâu xử lý nguyên

liệu đến thu hái, chế biến đều do máy móc thực hiện. Nghề trồng nấm ở các
nước đã được cơ giới hoá cao, từ khâu xử lý nguyên liệu đến khâu thu hái,
chế biến nấm đều do máy móc thực hiện và sản phẩm nấm được tạo ra được
xuất khẩu ra các nước khác trên thế giới hàng triệu tấn mỗi năm như nấm
hương, nấm linh chi, mộc nhĩ,...Thông thường nấm xuất khẩu được bảo quản
tươi, hoặc ở dạng sản phẩm chế biến hoặc bào chế thành trà và các loại thuốc
quý... đã mang về một nguồn ngoại tệ khổng lồ cho các nước này. Năm 1981
- 1982, Mỹ xuất khẩu nấm với sản lượng 223.000 tấn, đạt giá trị khoảng 431
triệu USD. Năm 1983, Hà Lan đã xuất khẩu 15.000 tấn nấm tươi, 49,105 tấn
nấm đóng hộp. Tây Đức sản xuất được 36.000 tấn nấm tươi. Ở Châu Âu thị
trường nấm tươi có doanh thu hơn 450 triệu USD mỗi năm và tiềm năng này
trong ngành dược phẩm có thể lên đến 2,88 tỷ USD [11].


15
Nấm ăn là loài thực phẩm đặc biệt bởi vì nó khơng phải là thực vật hay
đợ ng vật; sự gia tăng trong tiêu thụ và được đánh giá cao của nấm trong
những năm qua là do hương vị, giá trị kinh tế, khả năng thích nghi với sinh
thái và đặc biệt là đặc tính phịng chữa bệnh (Sanchez, 2004). Mộc nhĩ được
công nhận là một chi quan trọng về mặt kinh tế, do nó có khả năng thích ứng
với các điều kiện sinh thái khác nhau và thích hợp với nhiều điều kiện dinh
dưỡng. Đó là những lý do tại sao ni trồng nấm nói chung và mợc nhĩ nói
riêng ngày càng tăng mạnh trên toàn thế giới. Tổng sản lượng các nấm ở Nhật
Bản trong những năm gần đây không thay đổi nhiều, mặc dù trên thực tế các
lồi nấm trùn thớng như: nấm Hương, nấm Sị đang suy giảm. Tuy nhiên các
lồi nấm như nấm sị vua, nấm vân chi, nấm linh chi, mộc nhĩ đang phát triển
sản xuất nhanh chóng theo hướng cơ giới hóa rợng lớn [12].
1.4. Sơ lược về sự phát triển trồng nấm ở Việt Nam
Ở Việt Nam, từ xa xưa nhân dân ta dã biết thu hái nấm tự nhiên như
mộc nhĩ, nấm hương, … để làm thức ăn. Tuy nhiên mãi đến năm 1970 việc

nghiên cứu và phát triển sản xuất nấm ăn mới bắt đầu được thực hiện. Hơn
10 năm trở lại đây nghề trồng nấm mới được phổ biến ở các vùng nông thôn
và được xem là nghề mang lại hiệu quả kinh tế cao. Một số tỉnh miền bắc như
Nam Định, Hà Nam, Hải Dương, Ninh Bình, Hà Nội, Bắc Giang, Thái
Nguyên,… đã có nhiều trang trại sản xuất và chế biến nhiều nơi hình thành
hợp tác xã nấm, sản phẩm nấm tiêu thụ và xuất khẩu đều có giá trị kinh tế cao
[7].
Nấm là thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, chứa nhiều protein, nhiều loại
vitamin như vitamin B1, B2, PP,… và các axit amin thiết yếu, không gây xơ
cứng động mạch và không làm tăng lượng cholesterol trong máu. Nấm cịn có
nhiều tác dụng dược lý khá phong phú như: tăng cường khả năng miễn dịch
của cơ thể, kháng ung thư và kháng virus, ngăn ngừa và trị liệu các bệnh tim
mạch, hạ đường máu, chớng phóng xạ, chớng oxy hóa, giải đợc và bảo vệ tế
bào gan, an thần, rất có lợi cho việc điều chỉnh hoạt động của hệ thần kinh


16
trung ương. Trên thế giới có khoảng 2.000 lồi nấm ăn được, trong đó có 80
loại nấm ăn ngon và được nuôi trồng nhân tạo. Ở Việt Nam, ngành nấm đang
ngày càng phát triển, các loại nấm được trồng phổ biến là: mộc nhĩ, nấm rơm,
nấm mỡ, nấm bào ngư, nấm linh chi các loại... Nước ta có tiềm năng lớn về
sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu do có nguồn ngun liệu trồng nấm phong
phú, nguồn lao đợng nông thôn dồi dào, điều kiện thời tiết thuận lợi cho phát
triển nhiều chủng loại nấm và có thể trồng nấm quanh năm. Chúng ta đã cơ
bản làm chủ được công nghệ nhân giống và sản xuất nấm đối với các loại nấm
chủ lực, thị trường tiêu thụ nấm ngày càng rợng mở. Chính vì vậy, ngày
16/4/2012, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 439/QĐ-TTg đưa
nấm ăn, nấm dược liệu vào Danh mục sản phẩm quốc gia được ưu tiên đầu tư
phát triển (theo “Cổng Thông Tin Điện Tử Chính Phủ Nước Cợng Hịa Xã
Hợi Chủ Nghĩa Việt Nam”). Thời gian qua đã có nhiều mơ hình sản xuất, kinh

doanh nấm có hiệu quả ở quy mơ hợ gia đình, trang trại, gia trại, hợp tác xã,
tổ hợp tác, doanh nghiệp sản xuất, sơ chế, chế biến, kinh doanh nấm. Sản xuất
nấm đang từng bước phát triển theo hướng chun nghiệp, quy mơ hàng hóa;
gắn kết đồng bợ các khâu sản xuất, sơ chế, bảo quản, tiêu thụ. Nhờ vậy đã có
nhiều mơ hình bền vững, đạt hiệu quả kinh tế cao, tạo thêm việc làm, tăng thu
nhập cho nông dân. Đồng thời, việc phát triển ngành nấm cịn góp phần bảo
vệ mơi trường, nâng cao giá trị gia tăng của sản xuất trồng trọt nhờ sử dụng
các phụ phẩm của trồng trọt. Tuy nhiên, so với các nước sản xuất nấm trong
khu vực và thế giới thì sản xuất nấm nước ta còn gặp nhiều hạn chế trong
công nghệ, năng suất, chất lượng và sự đa dạng sản phẩm. Việc sản xuất vẫn
còn manh mún, nhỏ lẻ, thủ công nên chưa đảm bảo về số lượng, chất lượng;
chưa có sự đầu tư đúng mức cho sơ chế, chế biến, bảo quản. Do đó, sản lượng
và chất lượng sản phẩm chưa cao, khó có thể cạnh tranh với mợt sớ nước.
Chính vì vậy, Bợ Nơng nghiệp & PTNT đã hoàn thiện Đề án phát triển nấm
ăn và nấm dược liệu đến năm 2020 nhằm đáp ứng mục tiêu chung trong thời
gian tới là xây dựng ngành sản xuất nấm theo hướng hàng hóa, tập trung quy


17
mô công nghiệp; từng bước ứng dụng công nghệ cao, có sự gắn kết chặt chẽ
từ khâu nghiên cứu, sản xuất, bảo quản, chế biến đến tiêu thụ, tạo thương hiệu
nấm Việt Nam trên trường q́c tế; góp phần giải quyết việc làm, chuyển đổi
cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn; 2 tạo ra nguồn hàng hóa có giá trị cao,
phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Phấn đấu đến năm 2015, cả nước
sản xuất và tiêu thụ khoảng 400 ngàn tấn nấm các loại, xuất khẩu đạt 150 200 triệu USD/ năm. Đến năm 2020, sản xuất tiêu thụ nấm tăng lên 1 triệu
tấn/năm tạo thêm 1 triệu việc làm cho lao động nông thôn và đưa giá trị xuất
khẩu lên 450 - 500 triệu USD/ năm (Quyết định số: 2690/QĐ-BNN-KHCN,
ngày 12/11/2013).
Trong những năm gần đây, nước ta đã có nhiều nghiên cứu về nấm ăn
và nấm dược liệu. Linh chi là mợt lồi nấm được dùng làm th́c và cũng là

lồi nấm được tập trung nghiên cứu. Nhóm tác giả Nguyễn Thị Chính và cợng
sự (2005) đã nghiên cứu một số thành phần và hoạt chất sinh học của nấm
linh chi Garnoderma lucidum nuôi trồng ở Việt Nam. Kết quả cho thấy loài
Linh chi này có đầy đủ các thành phần: protein, đường, lipit, muối khống,
vitamin C với hàm lượng cao, 1-3)-β-D-glucan đạt 36%, có thể đưa vào điều
trị khối u, ung thư, có khả năng chữa phần nào những gen bị sai hỏng [1].
Nghiên cứu về nấm ăn và nấm dược liệu ở Việt Nam tập chung theo
chuỗi từ nghiên cứu chuyên sâu đến sản suất các sản phẩm tăng cường sức
khỏe để cung cấp cho thị trường. Năm 2002 bắt đầu điều trị thành công,
khống chế được căn bệnh ung thư từ các loại nấm dược liệu, sử dụng thì điểm
cho các bệnh nhân ung thư dùng bào tử nấm Linh chi phối hợp với các loại
nấm khác như: nấm Vân chi, nấm Đồng tiền, nấm Đầu khỉ, sau một thời gian
sức khoẻ bệnh nhân cải thiện rõ rệt. Nhiều loại nấm dược liệu đã được công ty
đưa ra nuôi trồng và được sử dụng phổ biến như: Đông trùng hạ thảo, mộc
nhĩ, Linh chi, nấm Đầu khỉ, nấm Búp (Mặt trời), nấm Đồng tiền, đều là những
loại đặc biệt có giá trị trong việc ngăn ngừa tế bào ung thư, dừng phát triển
khới u, phịng chớng tiểu đường và viêm gan. Theo kết quả nghiên cứu,


×