Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

ĐỀ BÀI đánh giá điều kiện phát triển du lịch của một điểm đến dựa trên nguyên tắc 5t (tiếp cận, tài nguyên, trú ngụ, tiện nghi và thái độ) (đảo cô tô – tỉnh quảng ninh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (614.25 KB, 12 trang )

lOMoARcPSD|9242611

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA DU LỊCH HỌC

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

NHẬP MÔN KHOA HỌC DU LỊCH
Giảng viên: PGS. TS. Phạm Hồng Long
TS. Đỗ Hải Yến
ThS. Nguyễn Hoàng Phương
Sinh viên: Nguyễn Thị Kim Chi
Mã sinh viên: 19032640
Lớp: HK211-TOU2001-Nhập môn khoa học du lịch. Thứ sáu tiết (1-3)
ĐỀ BÀI: Đánh giá điều kiện phát triển du lịch của một điểm đến dựa trên
nguyên tắc 5T (Tiếp cận, Tài nguyên, Trú ngụ, Tiện nghi và Thái độ). (Đảo Cô
Tô – tỉnh Quảng Ninh)

Hà Nội – 1/2022


lOMoARcPSD|9242611

2

MỤC LỤC

Tóm tắt................................................................................................................................ 3


I.

MỞ ĐẦU.....................................................................................................................3

II.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................................................4

III.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU.......................................................................................4

IV.

CƠ SỞ LÝ LUẬN...................................................................................................5

V. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................................................6
1. Đánh giá điều kiện để phát triển du lịch của đảo Cô Tô dựa trên quy tắc 5T
(tiếp cận, tài nguyên, trú ngụ, tiện nghi, thái độ)........................................................6
1.1.

Đánh giá các điều kiện thuận lợi dựa trên quy tắc 5T.....................................6

1.1.1.

Tiếp cận..........................................................................................................6

1.1.2.

Tài nguyên......................................................................................................6


1.1.3.

Trú ngụ và tiện nghi........................................................................................9

1.1.4.

Thái độ..........................................................................................................10

1.2.

Đánh giá các điều kiện khó khăn để phát triển du lịch Cô Tô......................10

2. Đề xuất các giải pháp để phát triển du lịch huyện đảo Cô Tô...........................11
VI.

KẾT LUẬN............................................................................................................11

VII. MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................11


lOMoARcPSD|9242611

3

ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA ĐẢO CÔ TÔ (QUẢNG
NINH) DỰA TRÊN NGUYÊN TẮC 5T (TIẾP CẬN, TÀI NGUYÊN, TRÚ NGỤ,
TIỆN NGHI VÀ THÁI ĐỘ).
Tóm tắt
Quảng Ninh là tỉnh nằm ở phía Đơng Bắc của nước ta. Ngồi ra cịn là nơi tiếp giáp với

Trung Quốc, nơi đây có một số các cửa khẩu quốc tế như: Vân Đồn, Vạn Ninh,…là nơi diễn ra
các hoạt động trao đổi buôn bán giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc. Bên cạnh, với sự phát
triển kinh tế mạnh mẽ, Quảng Ninh cịn phát triển khơng ngừng trong lĩnh vực du lịch do có điều
kiện tự nhiên phong phú và đa dạng, các bãi biển nổi tiếng thu hút nhiều khách tham quan du lịch
cả trong nước và quốc tế. Trong đó, Cơ Tơ – một huyện đảo của tỉnh Quảng Ninh, là một trong
những huyện đảo lớn, với bề dày lịch sử phát triển, nhiều tiềm năng để phát triển du lịch. Đây là
một trong những huyện đảo thu hút nhiều sự chú ý của khách du lịch hàng năm. Bài nghiên cứu
này đánh giá điều kiện phát triển du lịch của đảo Cô Tô dựa trên nguyên tắc 5T (Tiếp cận, Tài
nguyên, Trú ngụ, Tiện nghi, Thái độ) theo phương pháp thu thập thông tin. Kết quả nghiên cứu
cho thấy đảo Cô Tô được đánh giá cao về các điều kiện để phát triển kinh tế du lịch dựa trên
nguyên tăc 5T, nhưng vẫn còn tồn tại một số mặt hạn chế nhất định. Từ đó, dựa trên kết quả đánh
giá, đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm hạn chế các mặt tiêu cực giúp điều kiện phát triển du lịch
ngày càng phát triển hơn.
Từ khóa: Điều kiện phát triển du lịch, Tiếp cận, Tài nguyên, Trú ngụ, Tiện nghi, Thái độ

I.

MỞ ĐẦU

Cô Tô là một huyện đảo của tỉnh Quảng Ninh (Quảng Ninh - nơi bắt đầu đường bờ
biển dài kéo dài 3620km của nước ta từ (Móng Cái) Quảng Ninh đến Hà Tiên (Kiên
Giang)) nằm ở phía Đơng Bắc của nước ta, với tọa độ địa lý từ 200 55’ đến 210 15’7’’ vĩ
độ Bắc, từ 1070 35’ đến 1080 20’ kinh độ Đơng.
Phía Đơng tiếp giáp với hải phận quốc tế với chiều dài đường hai phận gần 200km, từ
phía ngồi khơi đảo Trần đến đảo Bạch Long Vĩ. Phía Bắc giáp đảo Cái Chiên (huyện Hải
Hà), đảo Vĩnh Thực (thành phố Móng Cái). Phía Nam giáp với vùng biển đảo Bạch Long
Vĩ – Hải Phịng. Phía Tây giáp huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh.
Huyện đảo Cơ Tơ là một quần đảo có 3 đảo lớn: đảo Cô Tô, đảo Thanh Lân và đảo
Trần. Diện tích tự nhiên của huyện thường xuyên bị thay đổi, do có sự tích tụ và bồi đắp
đất đai. Năm 2007, diện tích tự nhiên của hai huyện là 47, 4337 km2 (4.743, 37 ha) chiếm

0, 8 diện tích đất tự nhiên của tỉnh Quảng Ninh. Cơ Tơ có 3 đơn vị hành chính gồm 2 xã
và thị trấn Cô Tô.


lOMoARcPSD|9242611

4

Hình 1.1. Chiều về trên bãi tắm du lịch Vân Chảy (xã Đồng Tiến, Cơ Tơ)
(Nguồn: Internet)
Nhờ có điều kiện tự phong phú và đa dạng, đây là điều kiện thuận lợi để phát triển
du lịch, đảo Cô Tô hàng năm thu hút hàng nghìn lượt khách tham quan mỗi năm. Báo
điện tử của trang Quân đội nhân dân đăng ngày 22/05/2020 trong bài “Cô Tô hút khách
du lịch bằng nhiều ưu đãi” của Tuấn Thi có đưa ra những con số cụ thể, khẳng định số
lượng khách du lịch cả quốc tế và trong nước đến đảo Cô Tô với số lượng rất lớn “Chỉ
tính riêng năm 2019, Cơ Tơ đã đón 288.000 khách (trong đó có 4.200 khách quốc tế)”.
Bên cạnh nhờ có điều kiện tự nhiên phong phú và đa dạng góp phần phát triển du lịch
thì việc đánh giá điều kiện phát triển du lịch của đảo dựa trên nguyên tắc 5T (Tiếp cận,
Tài nguyên, Trú ngụ, Tiện nghi, Thái độ) thực sự rất quan trọng, góp phần giúp đảo phát
triển tốt những điều kiện sẵn có, chuẩn bị thêm những yếu tố cần thiết dựa trên quy tắc 5T
để thu hút khách du lịch. Do vậy, việc nghiên cứu du lịch Cô Tô là rất cần thiết và có ý
nghĩa quan trọng nhằm xây dựng cơ sở khoa học cho việc phát triển du lịch của đảo Cô
Tô.
II.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Bài nghiên cứu khoa học trên, xử dụng phương pháp thu thập thông tin: quá trình thu
thập thơng tin, các nguồn tài liệu học thuộc, số liệu báo cáo, nghiên cứu và các sách báo
in, các luận văn, luận án thạc sĩ, tiến sĩ. Ngoài ra cịn có các thơng tin từ các trang báo

điện tử, các website có nguồn thơng tin chính thống có liên quan đến nội dung bài nghiên
cứu khoa học: Sở Du lịch Quảng Ninh, UBND huyện đảo Cô Tô,…Các nguồn thơng tin
chính thống từ các số liệu, tài liệu được chọn lọc, phân tích, tổng hợp, cho phù hợp với
yêu cầu nội dung đề tài.
III.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Du lịch Quảng Ninh là một trong những điểm đến lí tưởng của du khách khơng chỉ
trong nước mà cịn quốc tế. Khi có các điều kiện về vị trí địa lí, có nhiều cửa khẩu quốc tế
nổi tiếng, thu hút nhiều khách du lịch quốc tế tới thăm. Ngoài ra bên cạnh đó, dựa trên


lOMoARcPSD|9242611

5

nguyên tắc 5T (Tiếp cận, Tài nguyên, Trú ngụ, Tiện nghi, Thái độ), việc đánh giá các yếu
tố tiếp cận để biết đến đảo Cô Tô của khác du lịch là rất cần thiết, họ biết đến dưới nhiều
hình thức khác nhau như: các trang mạng xã hội, sách báo, Internet,.... Về yếu tố tài
nguyên, đây được coi là yếu tố quan trọng nhất giúp du lịch của đảo phát triển. Trong
Khóa luận tốt nghiệp của Sinh viên Trần Vinh Tiến “PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI
TẠI ĐẢO CÔ TÔ, QUẢNG NINH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG”, trường Đại học Dân Lập
Hải Phòng trong phần “Điều kiện phát triển du lịch sinh thái” trang 13 đã viết rằng: “Để
phát triển du lịch sính thái thì điều tất yếu là phải có sự tồn tại của hệ sinh thái tự nhiên
điển hình với độ đa dạng sinh thái cao. “Sinh thái” có thể được xem như là sự kết hợp
hài hòa về điều kiện địa lý, khí hậu, động thực vật bao gồm: sinh thái tự nhiên, sinh thái
động vật, sinh thái thực vật, sinh thái nhân văn,…”.Qua đó, ta thấy được sức ảnh hưởng
của tài nguyên là điều kiện quan trọng để phát triển du lịch đảo Cô Tô nhất là trong du
linh sinh thái trên đảo. Trong nguyên tắc 5T, yếu tố thái độ cũng dược xem như một nhân

tố quan trọng, thái độ ở đây được xem như thái độ, tính cách, phẩm chất của người dân
đảo Cơ Tơ. Trong cuối đoạn trích trong văn bản “Cơ Tơ” của nhà văn Nguyên Tuân, sgk
lớp 6 tập 1, ông đã từng miêu tả người dân Cơ Tơ qua hình ảnh người mẹ địu con, trông
dịu dàng và ân cẩn như tính cách của người dân Cơ Tơ, thân thiện, dịu dàng và mến
khách, ơng viết: “Từ đồn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh
nối tiếp đi đi về về. Trơng chị Châu Hồ Mãn địu con, thấy nó dịu dàng n tâm như cái
hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành”. Như vậy, các yếu tố khác bao gồm
trú ngụ và tiện nghi trong quy tắc 5T cũng góp phần quan trọng trong phát triển du lịch
đảo Cơ Tơ.
Tóm lại, các ý kiến của các tài liệu trên đều khẳng định các yếu tố trong quy tắc 5T là
điều kiện để du lịch của đảo Cô Tô phát triển. Việc hoàn thiện các yếu tố trong quy tắc 5T
(Tiếp cận, Tài nguyên, Trú ngụ, Tiện nghi, Thái độ) là rất quan trọng. Vì để điều kiện du
lịch của một địa phương phát triển thì các mặt như: tài nguyên, cơ sở vật chất hạ tầng,…
là thực sự cần thiết. Việc này thúc đẩy điều kiện phát triển du lịch của đảo Cô Tô, thu hút
nhiều lượng khách du lịch và giúp đảo trở thành địa điểm du lịch nổi tiếng và được săn
đón, có lượng khách du lịch ổn định trong tương lai.
IV.

CƠ SỞ LÝ LUẬN

Điều kiện để phát triển du lịch của một điểm đến được hiểu là yếu tố để giúp một địa
phương hoàn thiện các mặt cần thiết để thúc đẩy sự phát triển du lịch của địa phương đó.
Bao gồm các yếu tố sau: về các mặt tổ chức du lịch, các điều kiện về cơ sở vật chất – kỹ
thuật của du lịch như: khách sạn, nhà hàng, cơng viên, hệ thống giao thơng,…Ngồi ra,
các điều kiện về kinh tế của địa phương cũng góp phần phát triển du lịch.
Theo nguyên tắc 5T điều kiện để phát triển du lịch dựa trên nguyên tắc 5T (Tiếp cận,
Tài nguyên, Trú ngụ, Tiện nghi, Thái độ).
Tiếp cận: theo lĩnh vực du lịch tiếp cận được hiểu là yếu tố tiếp cận môi trường du lịch
của khách tham quan thông qua các dịch vụ xã hội, các trang mạng xã hội, trên các loại
phương tiện truyền thông đại chúng. Để từ đó, khách tham quan có cơ hội tiếp cận địa

điểm du lịch mà họ mong muốn.


lOMoARcPSD|9242611

6

Tài nguyên: là tài nguyên du lịch sẵn có của địa phương không do con người tạo ra. Do
tự nhiên ban tặng, con người có thể tự do khai thác để làm điều kiện phát triển du lịch của
địa phương.
Trú ngụ: trú ngụ trong du lịch được hiểu là các cơ sở vật chất đáp ứng được nhu cầu ăn,
ở của khách tham quan trong một thời gian nhất định. Đối với du lịch biển đảo, yếu tố này
cực kì quan trọng để phát triển du lịch.
Tiện nghi: là mức độ tiên nghi của khu du lịch đối với khách du lịch (trong một khu
resort có bao gồm cả khu vui chơi giải trí, hồ bơi, khu ăn uống,…đây được coi là sự tiện
nghi).
Thái độ: là thái độ đối xử của cộng đồng dân cư địa phương đối với khách tham quan
du lịch được hiểu như tính cách, cách ứng xử đối với khách du lịch của cộng đồng địa
phương.
V.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1. Đánh giá điều kiện để phát triển du lịch của đảo Cô Tô dựa trên quy tắc 5T (tiếp
cận, tài nguyên, trú ngụ, tiện nghi, thái độ)
1.1.

Đánh giá các điều kiện thuận lợi dựa trên quy tắc 5T

1.1.1. Tiếp cận

Du lịch đảo Cơ Tơ khơng cịn q xa lạ đối với người dân Việt Nam, nhất là người
dân khu vực miền Bắc. Nhưng để cả nước biết đến đảo Cơ Tơ thì cần nhiều yếu tố tiếp
cận. Du lịch đảo Cô Tô được người dân quan tâm và biết đến với nhiều cách tiếp cận khác
nhau:
Các phương tiện truyền hình kĩ thuật số: tivi, đài phát thanh.
Trên các loại báo giấy, báo in,…
Các loại báo điện tử.
Các trang mạng xã hội: facebook, instargram, youtube, tiktok,…đặc điểm của các
trang mạng xã hội này rất có ích cho việc khách du lịch tiếp cận khi du lịch Cô Tô. Các
bài giới thiệu (review) chân thực và gẫn gũi, các hoạt động vui chơi giải trí và tham quan
đều được ghi lại đầy đủ và rõ nét. Đây chính là yếu tố giúp việc tiếp cận Cô Tô là địa
điểm đến du lịch lí tưởng.
Như vậy, việc tiếp cận các trang mạng xã hội, các bài báo đăng trên các tạp chí,
hay các bài review, giới thiệu đảo Cơ Tơ đã giúp khách du lịch biết đến, thu hút sức hấp
dẫn, sự tị mị khi đến Cơ Tơ để khám phá của khách du lịch. Điều này cũng được coi như
là một yếu tố nhỏ, tuy không lớn nhưng vẫn có ý nghĩa quan trọng trong điều kiện để phát
triển du lịch của đảo Cô Tô.
1.1.2. Tài nguyên


lOMoARcPSD|9242611

7

Tài nguyên thiên nhiên trên đảo Cô Tô rất phong phú và đa dạng, tạo điều kiện thuận
lợi để phát triển du lịch:

Hình 1.2. Bản đồ du lịch Cơ Tơ
(Nguồn: Internet)
Cơ Tơ là một vùng biển rộng nằm ở phía Đơng Bắc của Việt Nam, có điều kiện tự nhiên

và vị trị địa lí thuận lợi. Có khí hậu trong lành, mát mẻ, khơng gian n tĩnh và thanh bình
và khơng q ồn ào náo nhiệt. Cơ Tơ có các bãi tắm đẹp, giữ vững được nét hoang sơ sẵn
có. Nơi đây có nhiều các rặng san hơ, bờ cát dài trắng mịn, nước trong xanh. Đây là
những vẻ đẹp đặc trưng của Cô Tô với nhiều bãi biển tự nhiên khác nhau.
Chính vì có điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên là yếu tố quan trọng để phát triển du
lịch của Cô Tô. Cô Tô đa dạng nhiều loại tài nguyên khác nhau góp phần tạo điều kiện để
phát triển du lịch, trọng tâm ba loại tài nguyên chính của đảo bao gồm tài nguyên rừng và
tài nguyên biển, tài nguyên du lịch nhân văn:
Tài nguyên biển:
Các bãi biển tại đảo Cô Tô là những bãi biển đẹp, thu hút được nhiều khách tham quan
bởi vẻ đẹp hoang sơ tự nhiên, gần gũi với môi trường sống, các bãi biển trên đảo Cơ Tơ
cịn có rất nhiều đặc điểm khác nhau, hợp với nhu cầu du khách thích tắm biển và thích
khám phá, nghi ngơi và tham quan. Trong Khóa luận tốt nghiệp của Sinh viên Trần Vinh
Tiến “PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI ĐẢO CÔ TÔ, QUẢNG NINH THEO
HƯỚNG BỀN VỮNG”, trường Đại học Dân Lập Hải Phịng, có đưa ra số một số bãi biển
nổi tiếng của đảo Cô Tô như: bãi biển Hồng Vàn, bãi đá Cầu Mỵ, bãi Vàn Chảy,…
“Bãi biển Hồng Vàn nằm cách xa khu dân cư đông đúc, với bãi cát trải dài, màu cát
trắng và ít sỏi, biển lặng sóng và an tồn, trên bãi cát là những căn nhà gỗ được thiết kế


lOMoARcPSD|9242611

8

sáng tạo, gần gũi với thiên nhiên, nơi khách chỉ cần mở cửa phịng là đã có thể hịa mình
vào làn nước trong xanh, mát lạnh.
Bãi đá Cầu Mỵ - một thiên đường mà bất kì ai đến với đảo Cơ Tơ cũng khơng thể bỏ qua,
đó là khu vực Bãi Cầu Mỵ nằm ở phía Nam đảo Cơ Tơ Lớn. Cầu Mỵ với hệ thống trầm
tích được bào mịn qua hàng vạn năm bởi nước biển tạo ra một kì quan hiếm có so với có
các đảo nổi tiếng khác của Việt Nam.Các lớp đá hiện rõ ngay khi bạn đặt chân đến với

nhiều màu sắc khác nhau. Đá xếp tầng, nhiều màu, nhiều hình thù khiến cả khu vực như
một bức tranh sống động về quá trình kiến tạo của thiên nhiên.
Bãi Vàn Chảy Là một trong những bãi tắm đẹp nhất của đảo Cô Tô, với bãi cát dài, trắng
mịn, sạch đẹp và những đợt sóng to. Thích hợp chơi các trị chơi thể thao bãi biển,
nghịch sóng, ngắm sóng vỗ…”
Ngồi ra, dịch vụ ăn uống (đồ ăn hải sản) tại Cô Tô cũng là một trong những điểm hấp
dẫn khách du lịch, đồ ăn ở đây khá phong phú và đa dạng bởi các món nổi tiếng (ốc móng
tay, hải sâm, bề bề,…) đây là các món ăn phổ biến, được người dân địa phương đánh bắt
riêng tại khu nuôi trồng thủy sản của Cô Tô. Tài nguyên đa dạng và phong phú là điều
kiện tốt để phát triển du lịch.
 Tài nguyên rừng
Trong Khóa luận tốt nghiệp của Sinh viên Trần Vinh Tiến “PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH
THÁI TẠI ĐẢO CÔ TÔ, QUẢNG NINH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG”, trường Đại học
Dân Lập Hải Phịng, có đưa ra số liệu thống kê: “Theo số liệu thống kê tính đến
31/12/2013 tồn huyện Cơ Tơ có 2.090,57 ha đất lâm nghiệp bao gồm: Thị trấn Cô Tô
303,63 ha, xã Đồng Tiến 709,3 ha, xã Thanh Lân 1077,64 ha”.
Qua số liệu trên ta đánh giá được theo mức độ diện tích rừng của đảo Cơ Tơ rất phong
phú và dồi dào. Nơi đây với nhiều loại cây gỗ quý hiếm có giá trị cao trong việc phát triển
du lịch. Ở Cơ Tơ có hệ thống rừng chõi ngun sinh, rừng sim có ý nghĩa rất lớn trong
việc phát triển du lịch. Theo đánh giá của các nhà khoa học, rừng chõi Cô Tô là rững chõi
lớn nhất ở Việt Nam.
 Tài nguyên du lịch nhân văn
Với lịch sử phát triển lâu đời, Cơ Tơ có rất nhiều di tích lịch sử cũng như một số các lễ
hội góp phần tạo điều kiện để phát triển du lịch. Di tích lịch sử văn hóa (khu di tích nhà
lưu niệm Băc Hồ) luôn là một dịa điểm thu hút khách du lịch tới tham quan.
Ngoài ra, các lễ hội truyền thống qua các năm của Cô Tô đa dạng với các loại hình văn
hóa của nhân dân địa phương các vùng miền như: hát xoan (Thái Bình), hát ví dặm (Hà
Tĩnh), hị sơng Mã (Thanh Hóa),… và nhiều các loại hình văn hóa khác nhau góp phần
tạo thêm sự đa dạng trong các loại hình văn hóa nghệ thuật.
Bên cạnh đó, các loại nghề truyền thống của người dân địa phương: các nghề đánh bắt

thủy hải sản, trồng trọt lâu đời,…du khách có thể tham quan và trải nghiệm tại nơi đây.
Điều này có thể góp phần phát triển thêm du lịch sinh thái gắn với cộng đồng, làm tăng
nguồn thu nhập cho người dân địa phương tại Cô Tô.


lOMoARcPSD|9242611

9

Như vậy, các giá trị văn hóa ở Cơ Tơ góp phần đa dạng hóa và phong phú hơn các hoạt
động du lịch tại Cơ Tơ góp phần thúc đẩy phát triển du lịch một cách tồn diện.
Tóm lại, với nhiều các nguồn tài nguyên tự nhiên và nhân văn đa dạng và phong phú của
Cơ Tơ đã góp phần quan trọng, là yếu tố căn bản cũng như là điều kiện sẵn có để giúp du
lịch Cơ Tơ ngày càng phát triển hơn.
1.1.3. Trú ngụ và tiện nghi
Trong việc dựa trên quy tắc 5T để đánh giá điều kiện phát triển du lịch của đảo Cô
Tô, hai yếu tố trú ngụ và tiện nghi gắn liền với nhau. Trong việc phát triển du lịch của một
địa phương yếu tố trú ngụ và tiện nghi là rất cần thiết. Hơn nữa ở đây, đảo Cô Tô lại là
dịch vụ du lịch biển đảo, yếu tố trụ ngụ và tiện nghi được xem như là yếu tố quan trọng
giúp khách du lịch đánh giá được chất lượng chỗ ở, mức độ yêu cầu của khách tham quan
đối với dịch vụ du lịch mà họ đang tham gia.
Trú ngụ:
Trong những năm gần đây, sự đầu tư để phát triển du lịch trên đảo Cô Tô ngày
càng được cải thiện, dưới sự chỉ đạo của các cơ quan lãnh đạo của huyện Cô Tô, người
dân kinh doanh đã đẩy mạnh các hoạt động du lịch, đầu tư vào thay đổi cơ sở vật chất để
góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch. Chính vì, có cơ sở vật chất hạ tầng
được thay đổi, đáp ứng nhu cầu tiện nghi thời đại mới của khách du lịch ngày càng cao
nên số lượng các cơ sở nhà nghỉ, khách sạn trên đảo Cô Tô đã đầy đủ và đa dạng hơn rất
nhiều. Điều này cũng góp phần hấp dẫn khách tham du lịch.
Trên địa bàn huyện Cơ Tơ, hiện có 229 cơ sở kinh doanh lưu trú, trong đó có 06

khách sạn đạt tiêu chuẩn 2 sao và 27 khách sạn đạt tiêu chuẩn 1 sao, còn lại là các nhà
nghỉ và homestay. Hệ thống các homestay và lêu trại trên bãi biển Hồng Vàn, Vàn Chảy,...
phục vụ những khách du lịch sinh thái để họ có thể gần gũi với thiên nhiên hơn.
Theo số liệu thống kê, tốc độ phát triển hệ thống dịch vụ lưu trú của đảo Cô Tơ
tăng khá nhanh. Hiện nay Cơ Tơ có tổng số trên 600 phịng nghỉ. Đặc biệt, trong số đó, từ
cuối năm 2013 khi Cơ Tơ có điện lưới quốc gia đến nay nhân dân trong đảo đã đầu tư
thêm khoảng 500 phòng nghỉ trị giá trên 100 tỷ đồng để phục vụ khách du lịch, mang lại
một diện mạo mới cho Cô Tô. Những năm gần đây nhà cửa của người dân được nâng cấp,
tu sửa lại khang trang hơn, nhiều ngôi nhà mới được mọc lên san sát, nhiều nhất vẫn là hệ
thống nhà nghỉ, khách sạn phục vụ khách du lịch. Các loại hình cơ sở lưu trú ở Cô Tô khá
đa dạng, với các khách sạn cao cấp, nhà nghỉ, homestay, nhà gỗ, lều trại trên bãi biển.
Bảng 1. Thống kê số phòng nghỉ và lượng khách du lịch những năm gần đây
Năm

2010

2011

2012

2013

Số phòng 78
nghỉ

105

175

210


Lượng

10.000

35.000

56.000

3.5003.700


lOMoARcPSD|9242611

10

khách du
lịch
(Nguồn: Báo cáo tình hình phát triển KT-XH năm 2010, 2011, 2012 và 9 tháng đầu năm 2013)

Ngoài ra, việc trú ngụ không chỉ được thể hiện bằng việc đáp ứng yêu cầu của
khách tham quan du lịch qua các nhà hàng khách sạn, mà việc trải nghiệm các cơ sở trú
ngụ khác nhau cũng góp phần tạo thêm điểm mới cho khách tham quan du lịch khi qua
đêm tại Cơ Tơ. Các du khách tham quan họ có thể tham gia cuộc sống của người dân khi
ở và sinh hoạt cùng cư dân biển, trải nghiệm cuộc sống một ngày cùng dân cư địa
phương.
Tiện nghi:
Tuy là một vùng du lịch biển đảo xa bờ, đảo Cô Tô cũng đã đáp ứng được nhu cầu
của khách tham quan du lịch với nhiều điểm hấp dẫn như: các quán ăn, nhà hàng cao cấp
có chất lượng tốt. Các mặt khác như: hệ thống giao thông đường thủy, điện lưới quốc gia,

… đã được thay đổi và đáp ứng phù hợp với sự thích nghi của khách du lịch. Trong hệ
thống mạng lưới giao thông vận tải để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch đi ra đảo lưu
lượng vận chuyển khách đã có từ 2 đến 3 chuyến tàu ra vào đảo mỗi ngày. Hiện nay trên
địa bàn huyện đã có tàu cao tốc vào, ra đảo mỗi ngày, rút ngắn thời gian ra đảo, chỉ còn
1,5h. Cảng nội địa gồm có 2 cảng, cảng từ đảo Cơ Tơ lớn (sang cảng Thanh Lân) và Cảng
Thanh Lân, đảm bảo điều kiện để phát triển du lịch và giao thông đi lại của nhân dân,
thơng thương hàng hóa giữa hai đảo, và từ đất liền ra đảo Thanh Lân.
Về mạng lưới điện, cuối năm 2013, Cơ Tơ đã có điện lưới quốc gia nhờ đường
điện xuyên biển có mức đầu tư hơn 1106 tỷ đồng, dài 58,5 km từ Vân Đồn ra Cơ Tơ,
trong đó có 25 km cáp ngầm 22 KV xuyên biển góp phần nâng cao chất lượng phục vụ du
lịch trên đảo.
Như vậy, với nguyên tắc 5T thì 2 yếu tố trú ngụ và tiện nghi cũng đã góp phần tạo
điều kiện phát triển du lịch của đảo Cô Tô thêm phong phú và đa dạng.
1.1.4. Thái độ
Người dân sinh sống tại đảo Cô Tô luôn luôn thân thiện và hịa đồng với khách du
lịch, họ ln luôn cởi mở với những vị khách quốc tế, con người nơi đây chân thành và
mộc mạc. Điều này, thu hút sự hấp dẫn của các khách du lịch vì sự cởi mở thân thiện và
mến khách của người dân địa phương, là điều kiện để phát triển du lịch Cơ Tơ.
1.2.

Đánh giá các điều kiện khó khăn để phát triển du lịch Cô Tô

Bên cạnh các điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch thì đảo Cơ Tơ cũng gặp khơng ít
những khó khăn nhất định để phát triển du lịch.
-

Hệ thống các cơ sợ hạ tầng của nơi đây chưa được hoàn thiện một cách đầy đủ, một số
mạng lưới giao thông vận tải chưa đáp ứng được sự hài lòng của khách du lịch.



lOMoARcPSD|9242611

11

-

Cộng đồng dân cư địa phương vẫn chưa có nguồn nhân lực dồi dào và có chất lượng
để phục vụ khách du lịch. Nguồn nhân lực ở đảo Cô Tô chủ yếu là những người từ nơi
khác đến đây để kinh doanh, số lượng chất lượng lao động thấp chưa đáp ứng được
nhu cầu để phát triển du lịch.

-

Vấn đề môi trường cũng là yếu tố quan trọng, khi việc khách tham quan du lịch cịn
chưa có ý thức trong việc bảo vệ môi trường, gây mất cảnh quan tự nhiên cho khách
du lịch quốc tế.

-

Cơ sở vật chất kĩ thuật còn thiếu, một số các nhà hàng, khách sạn, quán ăn tuy đã có
nhiều thay đổi nhưng vẫn chưa mang bản chất của du lịch sinh thái, doanh thu người
dân còn hạn chế.

2. Đề xuất các giải pháp để phát triển du lịch huyện đảo Cô Tô
Bên cạnh các điều kiện thuận lợi của đảo Cô Tô để phát triển du lịch thì bên cạnh đó
vẫn tồn tại một số khó khăn gây cản trở q trình phát triển du lịch. Dưới đây là một số đề
xuất giải quyết những khó khăn để giúp đảo Cơ Tơ có điều kiện tốt hơn để phát triển du
lịch.
-


Cần có những giải pháp và biện pháp cụ thể đối với việc bảo vệ mơi trường của đảo
Cơ Tơ, có kế hoạch cụ thể giữ gìn tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân
văn.

-

Cần có các chiến lược thu hút cộng đồng dân cư địa phương Cô Tô vào khai thác và
làm du lịch, kinh doanh du lịch, khai thác các tiềm năng sẵn có mà đảo Cơ Tơ có.

-

Việc đào tạo nguồn nhân lịch cho người dân địa phương về lĩnh vực du lịch, kiến thức,
kinh nhiệm và vốn ngoại ngữ đáp ứng được với các vị khách không chỉ trong nước mà
còn quốc tế.

-

Hệ thống các cơ sở dịch vụ nghỉ ngơi, ăn uống và vui chơi giải trí cần được bảo trì và
sửa chữa và hồn thiện hơn.

Tóm lại, để hồn thiện và phát triển du lịch Cơ Tơ cần phải có những định hướng cụ
thể để khắc phục các mặt tiêu và phát triển tốt các điều kiện thuận lợi.
VI.

KẾT LUẬN

Sau bài báo cáo nghiên cứu khoa học đánh giá sự phát triển du lịch của đảo Cô Tô dựa
trên quy tắc 5T (Tiếp cận, Tài nguyên, Trú ngụ, Tiên nghi, Thái độ). Em xin được rút ra
một số các ý kiến như sau:
Việc dựa trên quy tắc 5T để đánh giá sự phát triển du lịch của đảo Cô Tô giúp việc

đánh giá các điều kiện được trở nên hoàn thiện hơn. Phát triển du lịch đảo Cô Tô là một
trong những chiến lược phát triển du lịch biển đảo của tỉnh Quảng Ninh không chỉ trong
hiện tại mà còn cả trong tương lai. Việc đánh giá nhằm khai thác tốt những điều kiện
thuận lợi mà đảo đang có để tiếp tục phát triển. Bên cạnh đó, khắc phục các mặt hạn chế,


lOMoARcPSD|9242611

12

tiêu cực góp phần đưa ra các mục tiêu để hạn chế các mặt cịn chưa được hồn thiện của
đảo. Từ đó, đưa ra một số các giải pháp cần thiết để khắc phục khó khăn.
Tóm lại, bài nghiên cứu khoa học trên là sự đánh giá các điều kiện của đảo Cô Tô để
phát triển du lịch. Việc đánh giá các điều kiện để giúp đảo Cô Tô ngày càng phát triển
hơn, hoàn thiện các mục tiêu và đề xuất đã được đưa ra để du lịch trở thành ngành kinh tế
có giá trị cao đối với cộng đồng địa phương nơi đây. Như vậy, trong tương lai hứa hẹn đảo
Cô Tô là một trong những điểm đến du lịch thu hút nhiều khách tham quan không chỉ
trong nước mà còn quốc tế giúp thúc đẩy phát triển du lịch khơng chỉ Quảng Ninh mà cịn
cả du lịch Việt Nam.
VII.

MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bùi Thị Tám, Mai Lệ Quyên (2012). ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THU HÚT DU KHÁCH
CỦA ĐIỂM ĐẾN HUẾ. TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012.
Phạm Thị Hồng Nhung, Phùng Thị Kim Anh, Nguyễn Ngọc Lan, Vũ Thị Phương, Đỗ
Huyền Trang (2020). ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH
THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH. Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ
ĐHTN, trang 208-2015.
Vương Tấn Cơng (2007). Cơ sở khoa học phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường

cho vùng hải đảo: Nghiên cứu điểm tại huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh. TRUNG
TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG.
Bùi Phương Dung (2014). Đánh giá tài nguyên du lịch và đề xuất định hướng phát triển
du lịch sinh thái đảo Cô Tô lớn, huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh. [LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG, TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI
TRƯỜNG, ĐHQGHN].
Trần Vinh Tiến (2018). PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI ĐẢO CÔ TÔ, QUẢNG
NINH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG. [KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ
CHÍNH QUY, ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHỊNG].
Nguyễn Tn (1976). Cơ Tơ. Sách giáo khoa lớp 6 tập 1.
Những điều kiện để phát triển du lịch. < />%20%C4%91i%E1%BB%81u,s%C3%A0ng%20ph%E1%BB%A5c%20v%E1%BB
%A5%20du%20kh%C3%A1ch.>, xem ngày 20/1/2022.
Cô Tô hút khách du lịch bằng nhiều ưu đãi. xem ngày 19/1/2022.

Downloaded by tran quang ()



×