Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de thi hoc ky 2 mon toan lop 10 (co dap an) so 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.9 KB, 3 trang )



Đề số 9
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học
Môn TOÁN Lớp 10
Thời gian làm bài 90 phút
Câu 1:
1) Cho ba số dương a, b, c. Chứng minh:
a b c ab bc ca+ + ≥ + +
2) Giải các bất phương trình sau:
a)
x x2 5 1− ≤ +
b)
x
x x
2
3 14
1
3 10

>
+ −
Câu 2:
a) Tính các giá trị lượng giác sin2α, cos2α biết cotα = −3 và
7
4
2
π
α π
< <
.


b) Cho biết
tan 3
α
=
. Tính giá trị của biểu thức :
2sin cos
sin 2cos
α α
α α
+

Câu 3: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho A(–1; 2), B(3; –5), C(–4; –9).
a) Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC.
b) Tính diện tích tam giác ABC và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác.
c) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Câu 4: Cho

ABC có
µ
A
0
60=
, AC = 8 cm, AB = 5 cm.
a) Tính cạnh BC.
b) Tính diện tích

ABC.
c) Chứng minh góc
B
$

nhọn.
d) Tính bán kính đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp tam giác ABC.
e) Tính đường cao AH.
Hết
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . .
1

Đề số 9
ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học
Môn TOÁN Lớp 10
Thời gian làm bài 90 phút
Câu 1:
1) Cho ba số dương a, b, c. Chứng minh:
a b c ab bc ca+ + ≥ + +
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si, ta có:
a b ab b c bc c a ac2 , 2 , 2+ ≥ + ≥ + ≥
Cộng các bất đẳng thức trên, vế theo vế, rồi chia cho 2 ta được:
a b c ab bc ca+ + ≥ + +
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b = c
2) Giải các bất phương trình sau:
a)
x
x
x x x
x x x
x
1
4
1
2 5 1 ;6

4
1 2 5 1
6
3
3

≥ −
 


≥ −
− ≤ + ⇔ ⇔ ⇔ ∈
 
 
− − ≤ − ≤ +
≤ ≤
 



b)
x x
x x
x x x x
2
2
2 2
3 14 4
1 0 3 10 0
3 10 3 10

− − −
> ⇔ > ⇔ + − <
+ − + −

x5 2− < <
Câu 2:
a) Tính các giá trị lượng giác sin2α, cos2α biết cotα = −3 và
7
4
2
π
α π
< <
.

2 2
2
1 1 9
sin cos
10 10
1 cot
α α
α
= = ⇒ =
+

2
9 4
cos2 2cos 1 2. 1
10 5

α α
= − = − =

2
2
7 4 3
4 7 2 8 sin2 0 sin2 1 cos 2 1
2 5 5
π
α π π α π α α α
 
< < ⇔ < < ⇒ < ⇒ = − − = − − = −
 ÷
 
b) Cho biết
tan 3
α
=
. Tính giá trị của biểu thức:
2sin cos
sin 2cos
α α
α α
+


2sin cos 2tan 1
tan 3 cos 0 7
sin 2cos tan 2
α α α

α α
α α α
+ +
= ⇒ ≠ ⇒ = =
− −
Câu 3: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho A(–1; 2), B(3; –5), C(–4; –9).
a) Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC.
AB AC BC AB AC BC
2 2 2
(4; 7), ( 3; 11), ( 7; 4) 65, 130, 65= − = − − = − − ⇒ = = =
uur uuur uuur

AB AC BC65 , 130; 65⇒ = = =
⇒ ∆ABC vuông cân tại B.
b) Tính diện tích tam giác ABC và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác.
• Diện tích tam giác ABC là
S AB BC
1 65.65 65
.
2 2 2
= = =
(đvdt)
• Bán kính R =
AC 130
2 2
=
c) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
• Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là trung điểm I của AC ⇒
I
5 7

;
2 2
 
− −
 ÷
 
⇒ PT đường tròn:
x y
2 2
5 7 130
2 2 4
   
+ + + =
 ÷  ÷
   
Câu 4: Cho

ABC có
µ
A
0
60=
, AC = 8 cm, AB = 5 cm.
2
a)
BC AB AC AB AC A BC
2 2 2
1
2 . .cos 64 25 2.8.5. 49 7
2

= + − = + − = ⇒ =
b)
ABC
S AB AC A
1 1 3 20 3
. .sin .8.5. 10 3
2 2 2 2
= = = =
(đvdt)
c) Chứng minh góc
B
$
nhọn.
Ta có:
AB BC AC
2 2 2
74 64+ = > =

B
$
nhọn
d) Tính bán kính đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp tam giác ABC.

a BC
R
A A
0
7 7 3
2sin 2sin 3
2sin60

= = = =

S
r
p
10 3
3
10
= = =
e) Tính đường cao AH.

ABC
S
AH
BC
2
2.10 3 20 3
7 7

= = =
====================
3

×