Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG NỀN HÀNH CHÍNH CÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 32 trang )

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
HOẠT ĐỘNG TRONG
NỀN HÀNH CHÍNH
CƠNG
NHĨM 6


NỘI DUNG
I. HÀNH CHÍNH CƠNG
1.

Khái niệm

2.

Sự cần thiết phải đánh giá kết quả hoạt động

II. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
1.

Khái niệm

2.

Quy trình đánh giá kết quả hoạt động

3.

Tính trách nhiệm thuộc về ai

4.



Những tiêu chí để đánh giá kết quả hoạt động tốt

5.

Mười quy tắc áp dụng nhằm đánh giá kết quả
hoạt động tốt

6.

Đánh giá kết quả hoạt động theo phương pháp so
sánh

III. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ KQHĐ


I. HÀNH CHÍNH CƠNG
1.Khái niệm:


I. HÀNH CHÍNH CƠNG
2. Sự cần thiết phải đánh giá KQHĐ
• Từ những quan niệm nói trên thì hành chính được coi là
một loại hoạt động chung nhất của các nhóm người hợp
tác với nhau để hồn thành các mục đích cơng.
– HCC là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
– Nó có vai trị lớn trong Công cuộc phát triển đất nước
theo cơ chế thị trường định hướng XHCN gắn liền với
sự thay đổi căn bản vai trò của Nhà nước và phương
thức hoạt động của nền hành chính quốc gia.

Từ vai trị to lớn đó, nhất thiết phải có sự tổng kết cũng
như đánh giá Kết quả hoạt động trong nền HCC


II. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
1. Khái niệm:


II. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
2. Quy trình đánh giá kết quả hoạt động:
Việc đánh giá kết quả hoạt động khách quan căn cứ vào
yếu tố đầu vào hoặc vào một hay một số kết quả được
trình bày sau đây hoặc dựa cả vào cả 2 yếu tố đó. Dựa
vào ví dụ về thi hành pháp luật sau ta có thể tóm tắt
như sau :
• Đầu vào : là các nguồn lực được sử dụng để tạo nên
dịch vụ (cảnh sát, nhà tù …) Giá trị xã của đầu vào được
tính bằng chi phí đầu vào. Tiêu chí đánh giá kết quả hoạt
động theo đầu vào là tính kinh tế.
• Q trình : là cách thức mà đầu vào được tiếp nhận,
đầu ra được tạo ra và kết quả được đạt tới. Một q trình
tốt có giá trị cao nhưng giá trị là không thể xác định.VD:
thi hành pháp luật quy trình tố tụng đúng có giá trị độc
lập của nó và là then chốt của quản lí nhà nước tốt.


II. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
• Đầu ra : là chính bản thân dịch vụ ( số lượng bắt
giữ). Giá trị xã hội của đầu ra được chiếu theo giá
thị trường của các dịch vụ tương tự hoặc dịch vụ

tương đương gần nhất. Tiêu chí đánh giá kết quả
hoạt động tương ứng với đầu ra là tính hiệu quả .
• Kết quả : là mục đích đạt được bằng việc tạo ra
dịch vụ
(giảm bớt tội phạm). Giá trị xã hội của kết quả
khó đánh giá. Tiêu chí đánh giá kết quả hoạt
động tương ứng với kết quả là tính hiệu lực.


II. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG


II. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
Lĩnh vực

Đầu vào

Đầu ra

Kết quả

Quá trình

Quản lý chung

Số lượng nhân
viên

Số lượng các vb Các quyết định
chính sách

đúng đắn

Mức độ cởi mở của
việc tranh luận

Giáo dục

Tỉ lệ sinh viên/
giáo viên

Tỉ lệ theo học
đến cuối khóa

Khuyến khích việc thể
hiện của sinh viên

Hệ thống tư pháp

Ngân sách

Số lượng các vụ Tỉ lệ kháng án
kiện được xét
thấp
xử

Hỗ trợ cho các bị cáo
gặp khó khăn

Cảnh sát


Số lượng xe cảnh
sát

Số vụ bắt giữ

Tỷ lệ phạm tội
giảm

Tơn trọng các quyền

Cải tạo

Chi phí / phạm
nhân

Số lượng phạm
nhân

Tỷ lệ tái phạm

Ngăn cản việc lạm
dụng

Y tế

Tỉ lệ y tá/ số dân

Số lượng được
tiêm chủng


Tỷ lệ bệnh giảm

Cung cách phục vụ ở
bệnh viện

Phúc lợi xã hội

Số lượng người
làm công tác XH

Số lượng người
được trợ giúp

Số lượng người
thôi nhận trợ cấp

Đối xử tơn trọng

Trình độ học vấn
cao hơn


II. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
3.Tính trách nhiệm thuộc về ai


II. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG


II. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG

Kết quả hoạt động của nền HCC
là thành quả của cả một quá
trình kết hợp giữa 3 yếu tố:
Đầu vào – Quá trình TH – Đầu ra.
Vậy nên bất cứ khâu nào trong quy
trình đó hoặc cả 3 khâu đều có thể là
tác nhân chính đưa tới kết quả.


II. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG


II. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
• Tiêu chí đánh giá kết quả hoạt
động theo đầu vào là tính kinh
tế.
• Tiêu chí đánh giá kết quả hoạt
động theo quá trình thực hiện là
khả năng kết hợp các yếu tố đầu
vào và mức độ sáng tạo mà các
tác nhân có liên quan tiến hành.
• Tiêu chí đánh giá kết quả hoạt
động tương ứng với đầu ra là
tính hiệu quả.


II. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
• Mặc dù, việc đánh giá trách nhiệm dẫn tới KQHĐ là việc
rất quan trọng để tìm hiểu xem cách tiếp cận nào, khâu
nào thực thi mang lại hiệu quả tốt nhưng việc tìm ra được

trách nhiệm thuộc khâu nào là vấn đề khơng đơn giản.
• Vì đầu vào là những chỉ số có thể xác định rõ hơn bằng số
lượng nhưng lại hẹp hơn rất nhiều; trong khi đó, kết quả
là chỉ số rộng hơn nhưng lại chịu ảnh hưởng của các yếu
tố bên ngoài vịng kiểm sốt của các cá nhân hoặc tổ
chức chịu trách nhiệm, nên khơng thể quy hồn tồn
trách nhiệm cho bất cứ khâu nào.
• Mỗi khâu trong quy trình thực hiện hoạt động đều có
chức năng nhiệm vụ riêng biệt và cần thiết, đều ảnh
hưởng đến KQHĐ không thể tách rời hoặc coi nhẹ.


II. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG


II. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
Đầu vào

Quá trình
thực hiện

Đầu ra

Kết quả
hoạt động

Quá tập
trung vào
việc mua
sắm và sử

dụng đầu
vào hợp lí

Tâm lí thờ ơ
với mục
đích của
việc mua
sắm này
( tức là
khơng chú
ý đến ảnh
hưởng

Các chỉ số
đầu ra là
thích hợp
hơn với các
hoạt động
gần người
sử dụng
cuối cùng
nhưng
khơng hợp
với các
hoạt động
cơng ở
tầng trên
( phân tích
chính
sách )


Các chỉ số
về kết quả
thường
thích hợp
nhất nhưng
ít có tác
dụng đối
với việc
xác định
trách
nhiệm


4.Tiêu chí đánh giá chỉ số hoạt động tốt
Rõ ràng , chính xác và khơng mù
mờ, khơng nhất thiết phải đinh
lượng được
Thích hợp, phù hợp với mục tiêu
cần đạt tới( khơng nên áp dụng
chỉ đơn giản vì nó có sẵn )
Có tính kinh tế , phải có các dữ
liệu cần thiết với mức chi phí
hợp lý
Đầy đủ, dù riêng rẽ hay kết hợp
với các yếu tố khác, biện pháp
tiến hành phải cung cấp đủ cơ
sở cho đánh giá hoạt động
Có thể giám sát được ngoài yêu
cầu rõ ràng và đầy đủ thơng tin chỉ

số hoạt động phải có khả năng
kiểm soát độc lập

Chỉ số hoạt
động tốt


II. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
5. Mười quy tắc đánh giá kết quả hoạt
động
5.1. Tiền đề Patton
(Trước khi khởi hành thì phải biết mình đi đâu)
Đây là yêu cầu đầu tiên và hiển nhiên nhất trong việc
tăng cường kết quả của hoạt động: Phải hiểu rõ ràng
mục tiêu của hoạt động đang được thực hiện.
Một số quốc gia, các chỉ số kết quả hoạt động được áp
dụng mà không xác định rõ ràng mục đích cần đạt đến
nên đã làm suy yếu các hệ thống kiểm tra và chịu trách
nhiệm mà trước đó đã hoạt động tương đối hiệu quả.


II. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
5.2. Tình thế khó khăn của các bà chị cùng
cha khác mẹ (Nếu giày không vừa thì chọn đơi
khác)
Tồn bộ những đổi mới về thể chế phải được xem xét
trong bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội cụ thể và trên hết
là năng lực quản lý hành chính của quốc gia đó.
Năng lực hạn chế thường bị đe dọa do các chương trình
cải cách quá phức tạp theo sự khuyến cáo của các

chuyên gia tư vấn nước ngồi và sau đó lại được sử dụng
để biện minh về nhu cầu tiếp tục cần có chính các nhà tư
vấn đó. Lết quả cuối cùng khơng chỉ là khó khăn về năng
lực ở địa phương càng thêm trầm trọng, mà còn phụ
thuộc nhiều hơn vào các nhà tư vấn nước ngoài – nguy
cơ cảnh báo cao nhất về sự thất bại của các biện pháp
đổi mới bước đầu về thể chế.


II. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
5.3. Cái giá của trách nhiệm (Khơng có gì cho khơng)
Phải thường xun kiểm tra, đánh giá kết quả của hoạt động để có
phương án xử lý cho từng cơng đoạn, từng vị trí (trách nhiệm) nếu
kết quả khơng đạt được như mong đợi.
Trách nhiệm có thể lỏng lẻo hoặc chặt chẽ nhưng không thể vừa
lỏng vừa chặt. Chúng ta có thể đánh giá rất chính xác kết quả của
một hoạt động cụ thể và sau đó chúng ta có thể quy trách nhiệm
cho những ai chịu trách nhiệm về hoạt động này. Hoặc dừng lại ở
chỗ chỉ có một ý niệm sơ lược về các kết quả quan trọng và sau đó
chấp nhận sự khơng rõ ràng trong việc xác định trách nhiệm.

5.4. Lời cảnh báo từ tàu Titanic (Những thứ mà bạn
khơng thấy có thể nhấn chìm bạn)
Khơng được chủ quan, duy ý trí trong việc xây dựng kế hoạch cũng
như thực thi kế hoạch. Phải khảo sát, tìm hiểu, đánh giá thật tỷ mỷ,
kỹ càng, chi tiết tất cả mọi công việc từ công việc nhỏ nhất trước
khi tiến hành cải cách.

5.5. Bài toán Heisenberg
Phải xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động

nhằm mục đích hạn chế đến mức tối đa những hành vi ứng xử
không mong đợi.


II. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
5.6. Sự né tránh của những người Thổ Nhĩ Kỳ (Nếu một
việc khơng đáng làm thì cũng không thể làm tốt)
Trong lĩnh vực công, những hoạt động ít có khả năng đánh giá nhất lại cs
thể là điều quan trọng nhất (ví dụ sự cơng bằng, bình an xã hội…).
Việc đánh giá các hậu quả ngắn hạn của những thay đổi trong tổ chức
hoặc trong các chế độ khuyến khích – những điều thường có tác dụng
tích cực là khơng bao giờ đủ cả. Cần phải xem xét cả lợi ích và chi phí dự
kiến trong việc đánh giá kết quả hoạt động và nên chú trọng vào viễn
cảnh lâu dài hơn là trước mắt.

5.7. Ảo tưởng Dreedle (Gần đúng còn hơn là chắc chắn
sai)
Các bảng tính tốn rõ ràng với các con số trịn trĩnh về những kết quả cụ
thể và việc giám sát kịp thời chẳng có ý nghĩa gì trong việc thúc đẩy kết
quả hoạt động nếu các chỉ số đó khơng phù hợp với kết quả cần đạt tới.
Đào tạo, nâng cao chất lượng (cả về trình độ chun mơn và như đạo
đức nghề nghiệp) đội ngũ đánh giá kết quả hoạt động với mục tiêu đánh
giá đúng, chính xác, khơng sai sót, thiên vị để có biện pháp cải thiện
đúng đắn.


II. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
5.8. Nguyên tắc của người thợ máy (Nếu khơng hỏng thì
đừng sửa chữa làm gì)
Nếu chức năng quản lý hành chính cơng đang làm tốt thì các nhà cải

cách cần phải đặc biệt chú ý đến nguy cơ rủi ro là việc thay đổi có thể
làm cho tình hình xấu đi. Chỉ tiến hành hành động cải cách khi phát hiện
thấy cơ chế vận hành có vấn đề hoặc có nguy cơ phát sinh vấn.
Cần đánh giá những rủi ro kèm theo và xử lý chúng một cách đúng đắn.
Nếu quy trình khơng vận hành hoặc bị hư hỏng hồn tồn, có thể những
thay đổi mạnh mẽ là cách duy nhất để cải thiện tình hình.

5.9. Hướng dẫn cách tập thể dục (Cần khởi động trước khi
tập luyện)
Nguyên tắc chung của việc đặt ra mục tiêu kết quả hoạt động là mục
tiêu đó phải mang tính thách thức nhưng lại có khả năng đạt được. Các
mục tiêu quá tham vọng hoặc quá dễ đều dẫn đến việc không đem lại
kết quả như mong muốn.
Các mục tiêu có thể được đặt ra bằng cách tham khảo các định mức là
tiêu chuẩn thịnh hành ở đâu đó hoặc tốt nhất là tham khảo kết quả hoạt
động trước đó ở cùng một lĩnh vẹc và cùng một quốc gia.


II. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
5.10. Bài kiểm tra Missouri (Kẻ sống
bằng lưỡi gươm phải luôn sẵn sàng đấu
kiếm)
Trước khi tiến hành cải cách, cần phải đặt và trả
lời được câu hỏi: Khi nào và làm thế nào để biết
được mô hình cải tiến đó hoạt động như thế nào?
Tính khả thi đạt kết quả như mong đợi không? Nếu
để đạt được kết quả như mong đợi thì chi phí là
bao nhiêu? Lợi ích đạt được lớn hơn chi phí là bao
nhiêu?
Bài kiểm tra Missouri đòi hỏi phải chứng minh

được rằng những lợi ích cụ thể chắc chắn sẽ lớn
hơn chi phí bỏ ra và rằng đã có câu trả lời đúng
đắn cho câu hỏi đơn giản: Khi nào và làm thế nào
để biết được mơ hình đó hoặt động tốt hoặc tồi
trong điều kiện cụ thể của quốc gia đó


II. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
6. Đánh giá KQHĐ theo phương pháp so sánh
Có 2 phương pháp so sánh chính là :
• So sánh khối lượng cơng việc :
Tập trung tính toán các chỉ số kết quả hoạt
động theo các số liệu ( chi phí cho một đơn vị, thời
gian phản hồi…) Đây là cơng cụ chẩn đốn hữu
ích vì có thể giúp tổ chức nhận ra lĩnh vực ít hiệu
quả nhất và đề ra các mục tiêu mà tổ chức đó cần
hướng tới. Phương pháp này cho phép xác định
các lĩnh vực có vấn đề.


×