Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Nhận thức cảm tính trong triết học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.11 KB, 19 trang )

NHóm 3
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Trần Thị Thuỳ Trang
Đỗ Hữu Mỹ Hạnh
Nguyễn Thị Thu Kiều
Trần Ngọc Nữ
Đồn Thị Mỹ Lan
Ngơ Thị Hiền
Nguyễn Văn Mến
Nguyễn Hoàng Đỉnh
Tân

LOGO



2. TRI GIÁC
2.1
2.2
2.3
2.4


Khái niệm về tri giác.
Đặc điểm của tri giác.
Phân loại tri giác.
Vai trò của tri giác.


2.1. KHÁI NIỆM VỀ TRI GIÁC
Tri giác là sự phản ánh một cách trọn
vẹn các thuộc tính bên ngồi của sự
vật, hiện tượng đang trực tiếp tác
động vào các giác quan.


2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRI GIÁC
 Tri giác cũng là quá trình tâm lý,cũng
phản ánh hiện thực khách quan một
cách trược tiếp
 Tri giác phản ánh sự vật hiện tượng
một cách trọn vẹn, tri giác đem lại cho
ta sự hoàn chỉnh về sự vật hiện tượng


Tri Giá là q trình tích cực gắn liền
với hoạt động sống của con người, gắn
liền với việc giải quyết các nhiệm vụ
cụ thể của con người.
Tri giác là một q trình tích cực trong
đó có sự kết hợp chặc chẽ yếu tố cảm
giác và vận động


Company Logo




Tri giác sử dụng dữ liệu trực quan do

cảm giác mang lại, đồng thời sử dụng cả các
kinh nghiệm đã học được trong q khứ để
có hình ảnh cử sự vật một cách trọn vẹn.
 Tri giác giúp con người xác định được vị trí
của chủ thể đối với các sự vật hiện tượng
trong thế giới xung quanh được rõ ràng hơn.


 Quá trình tri giác diễn ra một cách tự động
ngay khi con người có cảm giác. Ranh giới
giữa cảm giác và tri giác về mặt thời gian
không rõ ràng.


2.3.Phân loại Tri Giác
2.3.1 Phân loại căn cứ vào các cơ quan
cảm giác đóng vai trị chính trong q
trình tri giác:
giác
Tri giác nhìn (được nghiên cứu nhiều
hơn cả)
 Tri giác nghe
 Tri giác sờ mó




Tri giác nhìn :
 Phản ánh sự vật, hiện tượng trọn vẹn nhờ tri giác
 Một số nhân tố thuộc trường kích thích ảnh hưởng tới tri
giác nhìn :
- Sự gần giống nhau giữa các sự vật
- Sự giống nhau
- Sự khép kín (bao hàm)

- Nhân tố tiếp diễn tự nhiên

Company Logo


2. 3.2 Phân loại căn cứ vào đối
tượng tri giá có thể chia thành:
thành
Tri giác khơng gian
 Tri giác thời gian
 Tri giác chuyển động
 Tri giác con người


Company Logo


Tri giác không gian
Phản ánh không gian tồn tại khách quan của

sự vật hiện tượng. Tri giác không gian bao
gồm :
Tri giác hình thành sự vật
Tri giác độ lớn của vật
Tri giác chiều sâu, độ xa và các phương hướng

Company Logo


Company Logo


Tri giác thời gian
Loại tri giác này cho ta biết độ dài lâu,
tốc độ và tính kế tục khách quan của sự vật
hiện tượng trong thế giới khách quan.
Các nhân tố ảnh hưởng tới tri giác thời
gian:
- Tuổi trẻ và thời gian
- Động cơ trạng thái tâm lý

Company Logo


Tri giác chuyển động
Phản ánh sự biến đổi vị trí của sự
vật.Bao gồm sự thay đổi vị trí,
hướng, tốc độ
- Chuyển động tương đối
- Chuyển động ra xa (Radial

motion)
- Tri giác âm thanh trong không
gian
Company Logo


 Tri giác con người:
Quá trình nhận thức lẫn nhau của
con người trong quá trình giao lưu
trực tiếp. Đối tượng tri giác của
con người là đối tượng đặc biệt .
Trong quá trình tri giác con người,
các chủ thể tập trung chủ yếu vào
việc tri giác các đặc điểm và giá trị
xã hội của con người.
Company Logo


Quan sát và năng lục quan sát
 Quan sát là một hình thức tri giác cao nhất của
con người. Đây là q trình tri giác mang tính chủ
động, có mục đích, có ý thức rõ ràng. Quan sát có
vai trị quan trọng trong hoạt động của con người.
 Năng lực quan sát là khả năng tri giác nhanh
chóng và chính xác những hoạt động quan trọng,
chủ yếu và đặc sắc của sự vật, cho dù những điểm
đó khó nhận thấy hoặc có vẻ là thứ yếu

Company Logo



VAI TRỊ CỦA
TRI GIÁC


Tri giác là thành phần chính của nhận thức cảm tính.



Là điều kiện quan trọng cho sự định hướng hành viva2 hoạt động của
con người trong môi trường xung quanh



Hình ảnh của tri giác thực hiện chức năng là vật điều chỉnh các hành
động

Company Logo


THE END



×