Tải bản đầy đủ (.pdf) (208 trang)

(LUẬN án TIẾN sĩ) đảng bộ tỉnh đồng nai lãnh đạo xây dựng tổ chức cơ sở đảng xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 208 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------

DƢƠNG HUY ĐỨC

ĐẢNG BỘ TỈNH ĐỒNG NAI LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG
TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG XÃ, PHƢỜNG, THỊ TRẤN
TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2015

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ

Hà Nội - 2019

TIEU LUAN MOI download :


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC XÃ HỘI XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------

DƢƠNG HUY ĐỨC

ĐẢNG BỘ TỈNH ĐỒNG NAI LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG
TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG XÃ, PHƢỜNG, THỊ TRẤN
TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2015
Chuyên ngành

: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Mã số



: 62 22 03 15

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Trần Thị Thu Hƣơng

HÀ NỘI - 2019

TIEU LUAN MOI download :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết
quả, số liệu nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, tin cậy.

Hà Nội, ngày 30 tháng 9 năm 2019
Tác giả luận án

Dƣơng Huy Đức

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 6
1. Lý do chọn đề tài luận án .............................................................................. 6
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................... 8
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 9
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu ................................................... 9

5. Nguồn tài liệu .............................................................................................. 10
6. Đóng góp về mặt khoa học của Luận án ..................................................... 10
7. Kết cấu của luận án ..................................................................................... 11
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN ........................................................................ 12
1.1. CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN............................................................................... 12
1.1.1. Những cơng trình nghiên cứu về tổ chức cơ sở đảng, tổ chức cơ sở
đảng xã, phường, thị trấn nói chung ............................................................... 12
1.1.2. Các cơng trình đề cập đến thực tiễn xây dựng tổ chức cơ sở đảng của
các đảng bộ ở một số vùng, miền và địa phương trong cả nư c .................... 18
1.1.3. Các cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến tổ chức cơ sở đảng
của Đảng bộ tỉnh Đồng Nai ............................................................................ 25
1.2. KHÁI QT KẾT QUẢ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN ÁN TẬP TRUNG
GIẢI QUYẾT................................................................................................. 28
1.2.1. Khái quát kết quả của các cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án... 28
1.2.2. Những vấn đề luận án tập trung giải quyết .......................................... 30
Tiểu kết chƣơng 1 .......................................................................................... 31

1

TIEU LUAN MOI download :


Chƣơng 2. ĐẢNG BỘ TỈNH ĐỒNG NAI LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG TỔ
CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG XÃ, PHƢỜNG, THỊ TRẤN (2005-2010) ............. 32
2.1. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ CHỦ TRƢƠNG XÂY DỰNG
TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG XÃ, PHƢỜNG, THỊ TRẤN CỦA ĐẢNG BỘ
TỈNH ĐỒNG NAI (2005-2010) .................................................................... 32

2.1.1. Những yếu tố tác động đến xây dựng tổ chức cơ sở đảng xã, phường,
thị trấn của Đảng bộ tỉnh Đồng Nai ............................................................... 32
2.1.2. Chủ trương của đảng bộ tỉnh Đồng Nai về xây dựng tổ chức cơ sở đảng
xã, phường, thị trấn (2005-2010) .................................................................... 52
2.2. CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH ĐỒNG NAI VỀ XÂY DỰNG TỔ
CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG XÃ, PHƢỜNG, THỊ TRẤN (2005-2010) ............. 57
2.2.1. Chỉ đạo công tác chính trị tư tưởng ...................................................... 57
2.2.2. Chỉ đạo cơng tác tổ chức, công tác cán bộ ........................................... 63
2.2.3. Chỉ đạo nâng cao chất lượng đảng viên và công tác phát triển đảng .. 69
2.2.4. Chỉ đạo công tác kiểm tra giám sát, thi hành kỷ luật của tổ chức
cơ sở đảng ...................................................................................................... 71
Tiểu kết chƣơng 2 .......................................................................................... 79
Chƣơng 3. ĐẢNG BỘ TỈNH ĐỒNG NAI LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH
XÂY DỰNG TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG XÃ, PHƢỜNG, THỊ TRẤN
(2010-2015) .................................................................................................... 80
3.1. TÌNH HÌNH MỚI VÀ CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH
ĐỒNG NAI VỀ ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC XÂY DỰNG TỔ CHỨC CƠ
SỞ ĐẢNG XÃ, PHƢỜNG, THỊ TRẤN (2010-2015) ................................. 80
3.1.1. Tình hình m i và chủ trương của Trung ương Đảng về công tác xây
dựng tổ chức cơ sở đảng ................................................................................. 80
3.2. CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH ĐỒNG NAI VỀ XÂY DỰNG TỔ
CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG XÃ, PHƢỜNG THỊ TRẤN (2010- 2015) ............. 95
3.2.1. Chỉ đạo đẩy mạnh công tác chính trị tư tưởng ..................................... 95
2

TIEU LUAN MOI download :


3.2.2. Chỉ đạo công tác tổ chức, công tác cán bộ ......................................... 102
3.2.3. Chỉ đạo nâng cao chất lượng đảng viên và công tác phát triển đảng .... 111

3.2.4. Chỉ đạo công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật ........................ 115
Tiểu kết chƣơng 3 ........................................................................................ 122
Chƣơng 4. NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM .......................................... 124
4.1. NHẬN XÉT ........................................................................................... 124
4.1.1. Ưu điểm và nguyên nhân..................................................................... 124
4.1.2. Hạn chế và nguyên nhân ..................................................................... 135
4.2. MỘT SỐ KINH NGHIỆM .................................................................. 140
4.2.1. Quán triệt đúng đắn, vận dụng sáng tạo, cụ thể hóa chủ trương của
Trung ương Đảng về xây dựng tổ chức cơ sở đảng xã, phường, thị trấn phù
hợp v i thực tiễn của tỉnh Đồng Nai ............................................................. 141
4.2.2. Chỉ đạo thường xun, tồn diện và đồng bộ cơng tác tư tưởng, công
tác tổ chức cán bộ và đảng viên, công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ
luật đảng viên của tổ chức cơ sở đảng xã, phường, thị trấn ........................ 145
4.2.3. Thường xuyên chỉ đạo giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ, nâng cao
chất lượng lãnh đạo của các cấp uỷ tổ chức cơ sở đảng xã, phường, thị trấn ... 152
4.2.4. ự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy cấp trên cơ sở có

ngh a quan

trọng trong việc nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức cơ sở đảng xã,
phường, thị trấn ............................................................................................. 156
4.2.5. Đổi m i nội dung, hình thức cơng tác dân vận của tổ chức cơ sở đảng xã,
phường, thị trấn để thực hiện tốt nhất nhiệm vụ chính trị của Đảng ở cơ sở ..... 160
Tiểu kết chƣơng 4 ........................................................................................ 165
KẾT LUẬN .................................................................................................. 167
DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN ........................................................................................... 170
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 171
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 189
3


TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Thống kê chất lƣợng tổ chức cơ sở đảng ở xã, phƣờng, thị trấn từ
năm 2006 đến năm 2010 ................................................................................. 68
Bảng 2.2: Thống kê số ngƣời học lớp “bồi dƣỡng nhận thức về Đảng” và số
ngƣời đƣợc kết nạp ở xã, phƣờng, thị trấn từ năm 2006 đến năm 2010 ......... 71
Bảng 3.1: Thống kê chất lƣợng tổ chức cơ sở đảng ở xã, phƣờng, thị trấn tỉnh
đồng nai từ năm 2011 đến năm 2015 ............................................................ 106
Bảng 3.2: Thống kê số ngƣời học lớp “bồi dƣỡng nhận thức về Đảng” và
đƣợc kết nạp vào đảng ở xã, phƣờng, thị trấn từ năm 2011 đến năm 2015 .. 113
Bảng 4.1: Tổng hợp chất lƣợng tổ chức cơ sở đảng xã, phƣờng, thị trấn .... 131
tỉnh Đồng Nai 10 năm (2006-2015) .............................................................. 131
Bảng 4.2: So sánh kết quả phát triển Đảng ở xã, phƣờng, thị trấn tỉnh Đồng Nai
qua hai nhiệm kỳ (2006-2010) và (2010-2015) ................................................ 134

4

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BCH

: Ban Chấp hành

CNXH


: Chủ nghĩa xã hội

CNH, HĐH

: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

XHCN

: xã hội chủ nghĩa

TCCS Đ

: Tổ chức cơ sở đảng

TSVM

: Trong sạch, vững mạnh

TVTU

: Thƣờng vụ Tỉnh ủy

UBKT

: Ủy ban kiểm tra

UBND

: Ủy ban nhân dân


5

TIEU LUAN MOI download :


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài luận án
Tổ chức cơ sở (TCCS) đảng (chi bộ cơ sở, đảng bộ cơ sở) là nền tảng của
Đảng, là hạt nhân chính trị ở cơ sở. Đây là nơi trực tiếp lãnh đạo thực hiện
đƣờng lối chủ trƣơng của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, đồng
thời cũng là nơi tham gia tổng kết thực tiễn, kinh nghiệm, góp phần phát triển
và hồn thiện đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc. Sức mạnh của
Đảng đƣợc tăng lên chính từ sự gắn bó, liên hệ mật thiết với nhân dân. Tổ
chức cơ sở Đảng ở xã, phƣờng, thị trấn là trung tâm đoàn kết, quy tụ, tập hợp
mọi lực lƣợng ở xã, phƣờng, thị trấn thành một khối thống nhất ý chí và hành
động, tạo ra sức mạnh tổng hợp thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị ở
cơ sở.
Theo Ðiều lệ Đảng CSVN, khóa X, hệ thống tổ chức của Ðảng lập
tƣơng ứng với hệ thống tổ chức hành chính của Nhà nƣớc. Tổ chức Đảng ở cơ
sở bao gồm năm loại hình cơ bản ở: xã, phƣờng, thị trấn, cơ quan hành chính
nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp; các doanh nghiệp, trong lực lƣợng vũ trang.
Trong năm loại hình ấy, TCCSĐ xã, phƣờng, thị trấn là TCCS giữ vai trò là
nền tảng của Đảng, hạt nhân lãnh đạo của Đảng ở cơ sở. Đây là TCCS có số
đảng viên đơng nhất, với gần 60% số đảng viên cả nƣớc, lãnh đạo lực lƣợng
khoảng gần 80% dân số với trên 65% lực lƣợng lao động xã hội.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới,
Đảng Cộng sản Việt Nam luôn chú trọng nâng cao năng lực lãnh đạo, sức
chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng ở xã, phƣờng, thị trấn và chất lƣợng đội
ngũ cán bộ, đảng viên, coi đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, then
chốt của Đảng. Đảng đã phát huy đƣợc vai trò hạt nhân lãnh đạo, nền tảng

chính trị ở cơ sở của TCCSĐ xã, phƣờng, thị trấn để tổ chức này đủ sức lãnh

6

TIEU LUAN MOI download :


đạo cán bộ, đảng viên, nhân dân ở cơ sở thực hiện chủ trƣơng, đƣờng lối của
Ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc và sự chỉ đạo của cấp ủy cấp trên;
thực hiện có kết quả nhiệm vụ chính trị, công tác chuyên môn của địa
phƣơng, cơ quan, đơn vị...
Trƣớc u cầu đẩy mạnh cơng cuộc đổi mới tồn diện và tích cực hội
nhập quốc tế, một trong những nhiệm vụ trọng yếu là xây dựng Đảng trong sạch,
vững mạnh, trong đó có nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động của các
TCCSĐ xã, phƣờng, thị trấn và nâng cao chất lƣợng đảng viên không chỉ là yêu
cầu cấp bách mà cịn có ý nghĩa lâu dài đối với Đảng và sự nghiệp cách mạng.
Đồng Nai là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam,
trong quá trình đổi mới có tốc độ phát triển kinh tế-xã hội nhanh, dân số cơ
học cũng tăng nhanh. Trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH, tỉnh Đồng Nai
có nhiều vận hội, nhƣng khơng ít những thách thức khó khăn đối với cơng tác
xây dựng Đảng nói chung, xây dựng TCCSĐ nói riêng. Quán triệt quan điểm
xây dựng TCCSĐ và chất lƣợng đảng viên theo Nghị quyết Đại hội X của
Đảng (4-2001), Đảng bộ tỉnh Đồng Nai đã tập trung tăng cƣờng công tác xây
dựng TCCSĐ, nhất là các TCCSĐ xã, phƣờng, thị trấn. Hầu hết các TCCSĐ
xã, phƣờng, thị trấn ở tỉnh đã bám sát vào chức năng, nhiệm vụ của tổ chức
đảng, đổi mới phƣơng thức, nội dung, hình thức sinh hoạt cấp ủy, chi bộ lãnh
đạo phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa-xã hội, quốc phịng-an ninh, xây
dựng hệ thống chính trị cơ sở đạt nhiều kết quả quan trọng.
Tuy nhiên, trong Đảng bộ tỉnh Đồng Nai vẫn cịn có những TCCSĐ xã,
phƣờng, thị trấn hạn chế về năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu, còn những

lúng túng trong phƣơng thức lãnh đạo, chƣa thực sự làm tròn vai trò hạt nhân
lãnh đạo ở cơ sở. Vì vậy, xây dựng TCCSĐ xã, phƣờng, thị trấn trong sạch,
vững mạnh toàn diện trên địa bàn tỉnh là nhiệm vụ cấp thiết trong sự nghiệp
đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế.

7

TIEU LUAN MOI download :


Đề tài đi sâu tổng kết thực tiễn quá trình lãnh đạo xây dựng TCCSĐ xã,
phƣờng, thị trấn của Đảng bộ tỉnh Đồng Nai từ năm 2005 đến năm 2015 sẽ
góp phần làm sáng tỏ sự vận dụng quan điểm, chủ trƣơng của Trung ƣơng
Đảng của một đảng bộ tỉnh phía Nam về cơng tác xây dựng TCCSĐ. Qua đó,
đúc kết những kinh nghiệm có giá trị thực tiễn và lý luận, góp phần xây dựng
TCCSĐ của Đảng bộ tỉnh Đồng Nai có hiệu quả hơn.
Với những lý do trên, nghiên cứu sinh chọn vấn đề “Đảng bộ tỉnh
Đồng Nai lãnh đạo xây dựng chức tổ chức cơ sở đảng xã, phường, thị trấn
từ năm 2005 đến năm 2015” làm đề tài Luận án Tiến sĩ lịch sử, chuyên
ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu làm sáng tỏ quá trình Đảng bộ tỉnh Đồng Nai lãnh đạo xây
dựng TCCSĐ xã, phƣờng, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2015; nêu ra một số
kinh nghiệm có giá trị tham khảo, vận dụng vào thực tiễn xây dựng TCCSĐ
xã, phƣờng, thị trấn hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tổng quan các cơng trình nghiên cứu về tổ chức cơ sở đảng, tổ chức cơ
sở đảng xã, phƣờng, thị trấn nói chung và ở các địa phƣơng nói riêng.
Làm rõ những yếu tố tác động đến xây dựng TCCSĐ xã, phƣờng, thị

trấn của Đảng bộ tỉnh Đồng Nai từ năm 2005 đến năm 2015.
Làm rõ chủ trƣơng và chỉ đạo xây dựng TCCSĐ xã, phƣờng, thị trấn
của Đảng bộ tỉnh Đồng Nai qua hai nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh từ năm
2005 đến năm 2015.
Chỉ ra những ƣu điểm, hạn chế, nguyên nhân của ƣu điểm, hạn chế, rút
ra một số kinh nghiệm của Đảng bộ tỉnh Đồng Nai trong quá trình lãnh đạo
xây dựng TCCSĐ xã, phƣờng, thị trấn.

8

TIEU LUAN MOI download :


3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Chủ trƣơng và chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Đồng Nai về công tác xây
dựng TCCSĐ xã, phƣờng, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2015.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung khoa học: Tổ chức cơ sở đảng (chi bộ, đảng bộ cơ sở) gồm
năm loại hình cơ bản: Tổ chức cơ sở đảng (TCCS) xã, phƣờng, thị trấn, TCCS
ở cơ quan hành chính nhà nƣớc, TCCSĐ ở đơn vị sự nghiệp, TCCS trong các
doanh nghiệp nhà nƣớc và TCCS trong lực lƣợng vũ trang ở địa phƣơng.
Gi i hạn nghiên cứu chủ yếu:
Đảng bộ tỉnh Đồng Nai lãnh đạo xây dựng TCCSĐ xã, phƣờng, thị
trấn. Sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Đồng Nai toàn diện các lĩnh vực chủ yếu:
Hoạch định, đề ra chủ trƣơng lãnh đạo xây dựng TCCSĐ xã, phƣờng, thị trấn;
sự chỉ đạo thực hiện của Đảng bộ trên 4 lĩnh vực chính: chỉ đạo thực hiện
nhiệm vụ chính trị tƣ tƣởng; chỉ đạo công tác tổ chức cán bộ, đảng viên; chỉ
đạo công tác phát triển đảng; chỉ đạo công tác kiểm tra giám sát xây dựng
TCCSĐ xã, phƣờng, thị trấn.

Về không gian: Địa bàn tỉnh Đồng Nai.
Về thời gian: Từ năm 2005 (Năm diễn ra Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh
Đồng Nai lần thứ VIII), đến năm 2015 (Năm kết thúc nhiệm kỳ Đại hội đại
biểu Đảng bộ tỉnh Đồng Nai lần thứ IX). Thời gian nghiên cứu: 10 năm.
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận
Luận án dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng Đảng, xây
dựng TCCSĐ nói chung và TCCSĐ xã, phƣờng, thị trấn nói riêng.

9

TIEU LUAN MOI download :


4.2. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, Luận án sử
dụng chủ yếu là phƣơng pháp lịch sử và phƣơng pháp logic. Phƣơng pháp lịch
sử đƣợc ƣu tiên sử dụng nhiều hơn ở các chƣơng 1,2,3. Phƣơng pháp logic
đƣợc sử dụng nhiều hơn ở chƣơng 4.
Ngoài ra trong toàn Luận án đều cố gắng kết hợp với hai phƣơng pháp
đó và cịn kết hợp sử dụng phƣơng pháp một số phƣơng pháp phổ biến trong
nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn nhƣ tổng kết, so sánh, khảo sát thực
tiễn, thống kê, phỏng vấn nhân chứng lịch sử… để giải quyết nhiệm vụ đặt ra
của đề tài Luận án.
5. Nguồn tài liệu
Tài liệu tham khảo thực hiện đề tài đƣợc tác giả chia thành hai nhóm
chính, có liên quan về nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu đề tài:
Các tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng, Văn kiện Đảng
Cộng sản Việt Nam và của Đảng bộ tỉnh Đồng Nai gồm: Hồ Chí Minh về xây

dựng Đảng, Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng và các
Nghị quyết của BCH Trung ƣơng về xây dựng TCCSĐ nói chung và TCCSĐ
xã, phƣờng, thị trấn từ năm 2005 đến 2015. Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng
bộ tỉnh Đồng Nai lần thứ VII (nhiệm kỳ 2001-2005); lần thứ VIII (nhiệm kỳ
2005-2010); lần thứ IX (nhiệm kỳ 2010-2015); các báo cáo của Ban Tuyên
giáo, Ban Tổ chức và Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Đồng Nai; báo cáo của BCH
huyện ủy một số huyện của tỉnh Đồng Nai…
Các cơng trình khoa học của tập thể và các nhà khoa học, các nhà lãnh
đạo, quản lý về TCCSĐ, TCCSĐ xã, phƣờng, thị trấn nói chung; ở các địa
phƣơng và ở tỉnh Đồng Nai nói riêng.
6. Đóng góp về mặt khoa học của Luận án
Góp phần hệ thống hóa những chủ trƣơng lớn và sự chỉ đạo của Đảng
bộ tỉnh Đồng Nai về xây dựng TCCSĐ xã, phƣờng, thị trấn từ năm 2005 đến
năm 2015.
10

TIEU LUAN MOI download :


Phân tích thực trạng xây dựng chức cơ sở Đảng xã, phƣờng, thị trấn từ
năm 2005 đến năm 2015, chỉ ra ƣu điểm, hạn chế, nêu ra một số kinh nghiệm
của Đảng bộ tỉnh Đồng Nai lãnh đạo xây dựng chức cơ sở Đảng xã, phƣờng,
thị trấn trong thời gian trên.
Kết quả nghiên cứu của Luận án có thể góp thêm tài liệu tham khảo
phục vụ cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu lịch sử Đảng bộ tỉnh Đồng
Nai nói chung, cơng tác xây dựng Đảng của Đảng bộ tỉnh Đồng Nai nói riêng
trong cơng cuộc đổi mới.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục các
cơng trình của tác giả đã công bố liên quan đến đề tài luận án và phụ lục,

luận án gồm 4 chƣơng 8 tiết.

11

TIEU LUAN MOI download :


Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN
1.1. CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN
ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
Là một trong những nội dung quan trọng của công tác xây dựng Đảng,
xây dựng TCCSĐ đã đƣợc nhiều nhà khoa học, nhiều tổ chức, cá nhân quan
tâm nghiên cứu. Đặc biệt, từ khi đất nƣớc bƣớc vào thời kỳ đẩy mạnh CNH,
HĐH và hội nhập quốc tế, cơng tác xây dựng Đảng nói chung, xây dựng
TCCSĐ nói riêng đã đƣợc nghiên cứu, tổng kết trên nhiều phƣơng diện. Có
thể chia các cơng trình nghiên cứu đó thành các nhóm nhƣ sau:
1.1.1. Những cơng trình nghiên cứu về tổ chức cơ sở đảng, tổ chức cơ sở
đảng xã, phƣờng, thị trấn nói chung
Cuốn sách Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng
trong thời kỳ m i (2005) do Nguyễn Phú Trọng chủ biên [169]. Nội dung chủ
yếu của cuốn sách đề cập một cách khái quát, có hệ thống những vấn đề cơ
bản về đảng cầm quyền, về tình hình đổi mới, chỉnh đốn Đảng. Cuốn sách, đã
giành một phần quan trọng luận giải về chất lƣợng các TCCSĐ. Từ sự phân
tích cơng phu, nghiêm túc cơ sở lý luận và thực tiễn những vấn đề cơ bản về
xây dựng Đảng nói chung, các TCCSĐ nói riêng, cuốn sách đã đề xuất
phƣơng hƣớng và giải pháp cấp bách để không ngừng nâng cao năng lực lãnh
đạo và sức chiến đấu của Đảng trong thời kỳ mới.
Cuốn sách của các tác giả Đặng Xuân Kỳ, Mạch Quang Thắng, Nguyễn

Văn Hoà (đồng chủ biên), Một số vấn đề về xây dựng Đảng hiện nay (2008)
[81]. Nội dung cuốn sách giới thiệu vai trò của cơng tác xây dựng Đảng trong
hệ thống chính trị; tổ chức hoạt động của TCCSĐ; nội dung và năng lực lãnh

12

TIEU LUAN MOI download :


đạo, trách nhiệm của lãnh đạo; vấn đề lãnh đạo các cơ sở kinh tế ngoài quốc
doanh và liên doanh với nƣớc ngoài; các quy định mới của BCH Trung ƣơng
về chức năng, nhiệm vụ của TCCSĐ; hƣớng dẫn thực hiện các quy định của
Trung ƣơng.
Cuốn sách Một số vấn đề về xây dựng tổ chức cơ sở đảng hiện nay, của
tác giả Nguyễn Đức Hà (2010) [60]. Nội dung cuốn sách gồm các bài viết về
những vấn đề cơ bản nhƣ: nâng cao chất lƣợng TCCSĐ và đội ngũ cán bộ,
đảng viên; nâng cao chất lƣợng sinh hoạt chi bộ trong các loại hình TCCSĐ;
đánh giá đúng chất lƣợng TCCSĐ và đảng viên hàng năm; một số vấn đề thực
hiện thí điểm chủ trƣơng Bí thƣ cấp ủy đồng thời là Chủ tịch UBND; xây dựng
đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở xã, phƣờng, thị trấn vững mạnh; một số vấn đề
về thực hiện thí điểm chủ trƣơng Đại hội Đảng bộ cơ sở trực tiếp bầu Ban
Thƣờng vụ, Bí thƣ, Phó Bí thƣ; nâng cao vai trị lãnh đạo của tổ chức Đảng
trong Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nƣớc; xây dựng và phát triển TCCSĐ
trong các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi; kết quả Đại hội Đảng cấp cơ
sở-tiền đề quan trọng cho sự thành công của Đại hội đảng cấp trên. Những vấn
đề nội dung cuốn sách đề cập đến vừa mang tính nghiên cứu lý luận, vừa là sự
tổng kết thực tiễn về công tác xây dựng củng cố TCCSĐ trong những năm gần
đây, cuốn sách cung cấp nhiều thông tin tƣ liệu có giá trị thực tiễn về xây dựng
Đảng và xây dựng TCCSĐ.
Cuốn sách Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chi bộ Đảng gắn v i

xây dựng tổ chức cơ sở đảng trong sạch vững mạnh của Trần Minh Trƣởng
(2013) [171]. Nội dung cuốn sách đã đề cập đến cơ sở hình thành, vị trí vai
trị, nhiệm vụ và nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về chi bộ Đảng. Qua đó nêu
nên năm yêu cầu cần thiết và sự vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đối cơng tác
xây dựng TCCSĐ trong tình hình mới: Triệt để thực hành dân chủ, đó là biện
pháp hàng đầu để xây dựng chi bộ trong sạch vững mạnh; nâng cao chất

13

TIEU LUAN MOI download :


lƣợng sinh hoạt đảng gắn với đổi mới nội dung, hình thức sinh hoạt chi bộ
Đảng; quán triệt Nghị quyết Trung ƣơng lần thứ 4 (Khóa XI) về phê bình và
tựu phê bình trong cơng tác xây dựng chi bộ; tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo
dục, rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên; tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đổi mới
công tác kiểm tra giám sát trong điều kiện hiện nay…
Kỷ yếu Hội thảo Khoa học cấp Bộ (2011) do Tạp chí Cộng sản tổ chức
với chủ đề “Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ
chức cơ sở đảng” [116]. đã tổng hợp ý kiến tham luận của các nhà khoa học
trên các vấn đề: Năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của TCCSĐ-thực tế và
những vấn đề đặt ra. Một số tham luận tiêu biểu liên quan nhiều đến thực
trạng năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ của các tác giả Nguyễn
Ngọc Lâm; Đặng Đình Phú, Đỗ Tuấn Ngh a, Đức Lượng, Nguyễn Phi Long,
Cao Văn Thống. Về nguyên nhân và kinh nghiệm qua thực tế hoạt động của
TCCSĐ ở một số loại hình TCCSĐ gồm có ý kiến của các tác giả: Nguyễn
Ngọc Lâm; Đức Lượng; Phạm Chiến Khu; Đỗ Tuấn Ngh a; Cao Văn Thống.
Về phƣơng hƣớng, giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu của TCCSĐ có các ý kiến của các tác giả: Nguyễn Ngọc Lâm, Đức
Lượng, Nguyễn Tuấn Ngh a; giải pháp về công tác đảng viên của TCCSĐ có

ý kiến của tác giả Nguyễn Phi Long; giải pháp về cơng tác tƣ tƣởng TCCSĐ
có ý kiến của tác giả Phạm Chiến Khu; giải pháp về công tác kiểm tra có ý
kiến của tác giả Cao Văn Thống; giải pháp về cơng tác cán bộ có ý kiến của
tác giả Đức Lượng; giải pháp đối v i cơ quan đào tạo có ý kiến của tác giả
Đặng Đình Phú; đề nghị đối với cơ quan báo, trong đó có Tạp chí Cộng sản
có ý kiến tác giả Nguyễn Ngọc Lâm và Nguyễn Phi Long. Bộ Biên tập đã
khẳng định: Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của
TCCSĐ là nhiệm vụ cơ bản, then chốt của Đảng, quyết định vai trò lãnh đạo
của Đảng, vị trí và uy tín của Đảng trong nhân dân. Nhiệm vụ này cần đƣợc

14

TIEU LUAN MOI download :


tiến hành thƣờng xuyên, có sự tham gia của cả hệ thống chính trị và của tồn
thể nhân dân.
Bài viết “Nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở đảng và dư i ánh sáng
Nghị quyết Đại hội X” của Dƣơng Trung Ý (2006), Tạp chí Lịch sử Đảng, số
8 [185]. Tổng kết số lƣợng TCCSĐ, tác giả cho rằng tính đến tháng 12-2005,
cả nƣớc có 47.000 TCCSĐ, xấp xỉ gần 200.000 chi bộ trực thuộc, hơn 3,1
triệu đảng viên. Các TCCSĐ có vị trí, vai trị quan trọng đối với sự tồn tại và
phát triển của Đảng và chế độ XHCN ở nƣớc ta. Từ sự phân tích khách quan,
khoa học, việc thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 3 (khoá VII) và Nghị quyết
Đại hội VIII, IX, tác giả đi đến khẳng định các TCCSĐ đã có nhiều chuyển
biến tích cực, thể hiện trên một số lĩnh vực chủ yếu.
Bài viết Về năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng
cấp xã, Dƣơng Trung Ý (2008). Tạp chí Lịch sử Đảng, số 6 [186]. Tác giả
cho rằng, sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn có trở thành thực
tiễn sinh động hay khơng, đem lại diện mạo và bƣớc phát triển mới cho nông

nghiệp, nông thôn và nông dân hay không, phần rất lớn là do vai trò, trách
nhiệm và khả năng lãnh đạo của các đảng bộ xã. Tác giả chỉ rõ, để có cơ sở đề
ra các giải pháp sát thực, đồng bộ, trƣớc hết các cấp ủy, tổ chức đảng cần hiểu
đúng khái niệm năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của đảng bộ xã: Năng lực
lãnh đạo của đảng bộ xã là khả năng đề ra những mục tiêu, nhiệm vụ chính trị
đúng đắn, sát hợp của đảng bộ trong từng thời kỳ, đồng thời là khả năng tổ
chức thực hiện thắng lợi những mục tiêu, nhiệm vụ đó trên địa bàn xã.
Bài viết Bốn kinh nghiệm thực hiện đánh giá chất lượng tổ chức cơ sở
đảng và đảng viên, của Phúc Sơn, Tạp chí Xây dựng Đảng (Số 9-2006) [114].
Tác giả cho rằng, đánh giá đúng chất lƣợng TCCSĐ và đảng viên luôn đƣợc
coi là một nhiệm vụ quan trọng trong công tác xây dựng Đảng. Đánh giá đúng
là căn cứ để đề ra chủ trƣơng, giải pháp nhằm củng cố, nâng cao năng lực
15

TIEU LUAN MOI download :


lãnh đạo, sức chiến đấu của TCCSĐ và giáo dục, rèn luyện nâng cao chất
lƣợng đội ngũ đảng viên. Từ việc thực hiện Hƣớng dẫn số 18 về đánh giá chất
lƣợng TCCSĐ và Hƣớng dẫn số 20 về đánh giá chất lƣợng đảng viên của cấp
ủy và tổ chức đảng các cấp, tác giả tổng hợp và rút ra bốn bài học kinh
nghiệm: Một là, phải quán triệt đầy đủ mục đích, ý nghĩa, yêu cầu, nội dung,
phƣơng pháp đánh giá đến từng TCCSĐ và đảng viên; Hai là, phải cụ thể hóa
nội dung đánh
giá thành các tiêu chí, biểu điểm phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng
loại hình TCCSĐ và chức trách, nhiệm vụ của đảng viên; Ba là, xây dựng và
thực hiện nghiêm quy trình đánh giá chất lƣợng TCCSĐ và đảng viên; Bốn là,
cấp ủy cấp trên phải thƣờng xuyên kiểm tra, kịp thời biểu dƣơng nơi làm tốt,
uốn nắn những thiếu sót, bảo đảm thực hiện nền nếp, chất lƣợng công tác
đánh giá chất lƣợng TCCSĐ và đảng viên.

Bài viết “Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ
sở đảng và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên” của Nguyễn Đức Hà
(2008), Tạp chí Cộng sản, số 13 [59]. Trong bài viết, tác giả đi sâu phân tích
một số nhiệm vụ và giải pháp nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến
đấu của TCCSĐ và chất lƣợng đội ngũ cán bộ, đảng viên đối với từng loại
hình TCCSĐ, từ đó xây dựng mơ hình tổ chức phù hợp với những TCCSĐ có
tính đặc thù, vừa tạo sự thống nhất chung, vừa phù hợp với đặc điểm cụ thể
của từng địa phƣơng, đơn vị.
Bài viết Nhiệm vụ và giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng của Trƣơng Thị Thông, Tạp chí L luận
chính trị, (số 3-2008) [123]. Theo tác giả, để nâng cao năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu của TCCSĐ cần thực hiện các giải pháp cơ bản: Tăng cƣờng cơng
tác giáo dục chính trị, tƣ tƣởng, xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên vững mạnh

16

TIEU LUAN MOI download :


về mọi mặt; Tập trung chỉ đạo giải quyết kịp thời những vấn đề bức xúc mới
nảy sinh; Nâng cao chất lƣợng, đổi mới nội dung, phƣơng thức hoạt động, chất
lƣợng sinh hoạt của các loại hình TCCSĐ; Tăng cƣờng công tác chỉ đạo, kiểm
tra, giám sát, quản lý đảng viên, dựa vào dân để xây dựng Đảng.
Bài viết Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở
đảng và chất lượng đảng viên Nguyễn Ngọc Thịnh (2010) [122]. Trên cơ sở
những nghiên cứu thực tế, nhóm tác giả đề tài đã nêu những ƣu điểm, hạn chế
về năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của TCCSĐ và chất lƣợng đội ngũ đảng
viên, nguyên nhân thực trạng, trong đó có nguyên nhân cơ bản là nhận thức
về năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của của TCCSĐ và chất lƣợng đội ngũ
đảng viên chƣa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong thời kỳ mới;

Bài viết của Vũ Văn Phúc “Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và
sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng” (2011), Tạp chí Cộng sản [106].
Trong bài viết, tác giả đã khái quát quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen,
V.I.Lênin và Đảng Cộng sản Việt Nam về TCCSĐ từ ngày đầu thành lập. Đặc
biệt, việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ đƣợc
kiểm chứng trên thực tiễn cách mạng Việt Nam và thế giới. Đồng thời, tác giả
đã khái quát thực trạng năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của một số loại
hình TCCSĐ ở nông thôn; doanh nghiệp; đơn vị sự nghiệp (cơ quan nghiên
cứu khoa học, các cơ sở giáo dục đào tạo, y tế); từ cơ sở lý luận, thực tiễn của
quá trình nghiên cứu, tác giả đã đƣa ra 6 giải pháp tiếp tục nâng cao năng lực
lãnh đạo, sức chiến đấu của TCCSĐ. Tác giả đi đến kết luận: Đảng muốn thực
sự mạnh, phải chăm lo công tác xây dựng, nâng cao chất lƣợng của TCCSĐ,
nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, đảng viên, phải thực thi đồng bộ mới
nâng cao đƣợc chất lƣợng của TCCSĐ ở cơ sở và đảm bảo cho các TCCSĐ
thực sự là nền tảng, hạt nhân chính trị của Đảng.

17

TIEU LUAN MOI download :


1.1.2. Các cơng trình đề cập đến thực tiễn xây dựng tổ chức cơ sở
đảng của các đảng bộ ở một số vùng, miền và địa phƣơng trong cả nƣớc
Cuốn sách: “Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ tổ dân phố của các
quận ở thành phố Hà Nội trong điều kiện hiện nay” của Đỗ Ngọc Ninh và
Đinh Ngọc Giang đồng chủ biên [104]. Cơng trình đã đề cập đến thực trạng
sinh hoạt chi bộ tổ dân phố của các quận ở thành phố Hà Nội trong những
năm 2010 -2012, làm rõ chất lƣợng sinh hoạt chi bộ. Trên cơ sở phân tích
thực trạng, các tác giả đã xác định rõ các tiêu chí đánh giá chất lƣợng sinh
hoạt chi bộ và đƣa ra điều kiện nâng cao chất lƣợng sinh hoạt chi bộ, đồng

thời bƣớc đầu gợi mở những giải pháp nâng cao chất lƣợng sinh hoạt chi bộ tổ
dân phố trên địa bàn các quận thành phố Hà Nội.
Cuốn sách: “Lịch sử công tác xây dựng Đảng (1930-2011)” của
Nguyễn Trọng Phúc [105]. Nội dung cuốn sách trình bày có hệ thống lịch sử
cơng tác xây dựng Đảng từ khi Đảng đƣợc thành lập đến năm 2011, góp phần
làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về xây dựng Đảng phục vụ thiết
thực nhiệm vụ xây dựng và chỉnh đốn Đảng hiện nay. Cuốn sách đƣợc kết cấu
gồm sáu chƣơng, trình bày rõ quá trình xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
qua các thời kỳ từ khi ra đời đến năm 2011. Tác giả đã tham khảo nhiều vấn
đề có liên quan đến luận án ở Chƣơng 6: Xây dựng Đảng trong quá trình
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công cuộc đổi mới (1986-2011).
Đề tài khoa học Đổi mới phương thức lãnh đạo của các đảng bộ xã ở
khu vực Đồng bằng Bắc Bộ trong giai đoạn hiện nay, (2001) do Nguyễn Văn
Biều làm chủ nhiệm [25]. Đề tài đề cập đến phƣơng thức, cách thức lãnh đạo
của các đảng bộ xã đối với chính quyền, mặt trận và các đồn thể nhân dân.
Trên cơ sở sở nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn, đề tài đã góp phần làm
rõ thực trạng phƣơng thức lãnh đạo của các đảng bộ xã vùng đồng bằng sơng
Hồng, từ đó đề xuất các giải pháp tiếp tục đổi mới phƣơng thức lãnh đạo của
đảng bộ xã khu vực này.
18

TIEU LUAN MOI download :


Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
(2005): Thực trạng và những yêu cầu xây dựng tổ chức cơ sở đảng ở nông thơn
một số tỉnh miền núi, vùng cao phía Bắc nư c ta hiện nay do Nguyễn Thị Minh
Bích làm chủ nhiệm [23]. Đề tài đánh giá thực trạng và yêu cầu đặt ra đối với
xây dựng TCCSĐ ở nông thôn miền núi vùng cao phía Bắc, từ đó đƣa ra một
số kiến nghị, đề xuất và giải pháp xây dựng dựng TCCSĐ ở nông thôn một số

tỉnh miền núi, vùng cao phía Bắc trong những năm tiếp theo.
Đề tài khoa học Một số vấn đề đổi m i tổ chức và hoạt động của tổ
chức đảng ở nông thôn và đường phố do Lƣu Minh Trị chủ nhiệm (2006)
[168]. Kỷ yếu khoa học của nhóm tác giả khẳng định: Đổi mới TCCSĐ là
khâu cực kỳ quan trọng trong toàn bộ cơng tác xây dựng Đảng sau Đại hội
Đảng tồn quốc lần thứ VII, đặc biệt sau Nghị quyết Hội nghị BCH Trung
ƣơng lần thứ 3 (khố VII). Cơng trình gồm hai phần: Phần I, Đổi m i tổ chức
và hoạt động của tổ chức cơ sở đảng ở nông thôn. Phần II, Đổi m i tổ chức
hoạt động của tổ chức cơ sở đảng ở đường phố. Từ kết quả nghiên cứu, nhóm
tác giả đã đề ra phƣơng hƣớng, nhiệm vụ đổi mới TCCSĐ cấp phƣờng và mối
quan hệ giữa Đảng, chính quyền, đồn thể nhân dân cấp phƣờng trong điều
kiện kinh tế thị trƣờng.
Đề tài khoa học cấp Bộ Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu
của các loại hình tổ chức cơ sở đảng xã ở các tỉnh miền núi Tây Bắc Việt
Nam-thực trạng và giải pháp do Nguyễn Việt Phƣơng là chủ nhiệm (2011).
Học viện Chính trị-Hành chính khu vực I, Hà Nội [107]. Đề tài đã chỉ rõ thực
trạng tình hình xây dựng tổ chức cơ sở đảng xã ở nông thôn một số tỉnh miền
núi, vùng cao phía Bắc, chỉ ra những yêu cầu cần thiết và phƣơng thức và một
số giải pháp về giáo dục chính trị tƣ tƣởng, về cơng tác tổ chức, công tác kiểm
tra và xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên… nhằm tiếp tục tăng cƣờng xây
dựng tổ chức cơ sở đảng xa ở nông thôn một số tỉnh miền núi, vùng cao phía

19

TIEU LUAN MOI download :


Bắc nƣớc ta trong tình hình mới.
Luận án Tiến sĩ “Nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở đảng nông thôn
(cấp xã) vùng đồng bằng sông Hồng” của Đỗ Ngọc Ninh (1995) [103], Luận

án đã làm rõ vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ của TCCSĐ nơng thơn vùng
đồng bằng sông Hồng; làm rõ thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với
TCCSĐ trong ở vùng này; phân tích ngun nhân, đƣa ra những giải pháp
thiết yếu góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ
nông thôn (cấp xã) vùng đồng bằng sông Hồng.
Luận án Tiến sĩ “Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở
đảng nông thôn vùng cao phía Bắc trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nư c” của Nguyễn Đức Ái (2002) [2]. Nội dung luận án đã
làm rõ một số vấn đề cơ bản về lý luận và quan điểm của Đảng CSVN trong
việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ nơng thơn
vùng cao phía Bắc. Luận án phân tích, đánh giá đúng thực trạng năng lực lãnh
đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ đƣợc coi là yếu tố cơ bản quyết định thành
công của sự nghiệp CNH, HĐH. Luận án đƣa ra những giải pháp chủ yếu,
đồng bộ, tƣơng đối tồn diện và có tính thực tiễn cao nhằm nâng cao năng lực
lãnh đạo, sức chiến đấu của TCCSĐ ở vùng cao phía Bắc.
Luận án Tiến sĩ “Công tác vận động giáo dân của tổ chức cơ sở đảng
(cấp xã) ở đồng bằng Bắc Bộ nư c ta hiện nay” của Hoàng Mạnh Đoàn
(2005) [53]. Luận án làm rõ chất lƣợng, nội dung, phƣơng thức vận động giáo
dân, những yếu tố tác động đến công tác vận động giáo dân, thực trạng công
tác vận động giáo dân, một số kinh nghiệm và phƣơng hƣớng, giải pháp vận
động giáo dân của TCCSĐ cấp xã ở đồng bằng Bắc Bộ. Tác giả cho rằng,
việc nâng cao hơn nữa công tác vận động giáo dân của TCCSĐ cấp xã ở đồng
bằng Bắc Bộ không chỉ là yêu cầu cấp bách mà cịn là vấn đề có ý nghĩa chiến
lƣợc, lâu dài.
Luận án Tiến sĩ “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ
20

TIEU LUAN MOI download :



chức cơ sở đảng đồn biên phòng tuyến biên gi i đất liền Việt Nam trong thời
kỳ m i” của Hồng Văn Đồng (2009) [54]. Luận án đã phân tích vị trí, vai
trị, chức năng, nhiệm vụ của TCCSĐ đồn biên phịng biên giới phía Bắc
nƣớc ta; đánh giá rõ thực trạng chất lƣợng, nguyên nhân và một số kinh
nghiệm, đề ra những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lƣợng các
TCCSĐ đồn biên phịng biên giới phía Bắc nƣớc ta trong thời kỳ mới.
Luận án Tiến sĩ “Xây dựng, củng cố tổ chức cơ sở đảng trong các
doanh nghiệp nhà nư c đã cổ phần hóa ở các tỉnh Trung Trung bộ giai đoạn
hiện nay” (2009) của Trƣơng Thị Mỹ Trang [167]. Luận án đã phân tích, làm
rõ nội dung xây dựng, củng cố TCCSĐ trong các doanh nghiệp nhà nƣớc đã
cổ phần hóa ở các tỉnh Trung Trung bộ, thực trạng, nguyên nhân, kinh
nghiệm. Đồng thời, dự báo những yếu tố tác động, phƣơng hƣớng xây dựng,
củng cố TCCSĐ và đề ra những giải pháp chủ yếu để tiếp tục xây dựng, củng
cố TCCSĐ trong các doanh nghiệp nhà nƣớc đã cổ phần hóa ở các tỉnh Trung
Trung bộ đến năm 2020.
Luận án Tiến sĩ “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ
chức cơ sở đảng ở doanh nghiệp Nhà nư c hiện nay” (2006) của Nguyễn
Minh Tuấn [174]. Luận án đã nghiên cứu, phân tích, làm rõ vị trí, vai trị,
chức năng, nhiệm vụ của TCCSĐ trong doanh nghiệp Nhà nƣớc nói chung và
khu vực kinh tế trọng điểm của các tỉnh phía Bắc Hà Nội-Hải Phịng-Quảng
Ninh nói riêng; làm rõ thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với TCCSĐ
trong các doanh nghiệp Nhà nƣớc; phân tích nguyên nhân, rút ra những kinh
nghiệm, đƣa ra những giải pháp thiết yếu góp phần nâng cao năng lực lãnh
đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ trong các doanh nghiệp Nhà nƣớc nói
chung và ở Hà Nội-Hải Phịng-Quảng Ninh nói riêng; góp phần nâng cao
nhận thức và ý thức xây dựng Đảng của các TCCSĐ trong doanh nghiệp Nhà
nƣớc thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc.

21


TIEU LUAN MOI download :


Luận án Tiến sĩ “Nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở đảng cấp xã ở tỉnh
V nh Long hiện nay” (2011) của Nguyễn Văn Bé Tƣ [172]. Luận án của đã
phân tích, làm rõ vị trí, vai trị của TCCSĐ nơng thơn, từ đó khẳng định việc
nâng cao chất lƣợng TCCSĐ nông thôn là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, góp
phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn mới, đặc biệt là
trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc. Theo tác giả, chất lƣợng của
TCCSĐ cấp xã là: chất lƣợng lãnh đạo xây dựng HTCT ở cơ sở vững mạnh,
chống quan liêu, cửa quyền, ức hiếp nhân dân, tham nhũng, buôn lậu, xa hoa
lãng phí; lãnh đạo hồn thành các nhiệm vụ kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc
phịng-an ninh đã đƣợc đảng bộ đề ra và thực hiện có hiệu quả; thực hiện
cơng tác xây dựng Đảng bộ theo quy định của Điều lệ Đảng. Trên cơ sở phân
tích thực trạng chất lƣợng của các đảng bộ cấp xã ở tỉnh Vĩnh Long, xác định
nguyên nhân của mặt mạnh, mặt yếu, tác giả đề xuất một giải pháp chủ yếu
nhằm nâng cao chất lƣợng các đảng bộ cấp xã ở Vĩnh Long.
Luận án Tiến sĩ “Công tác xây dựng tổ chức cơ sở đảng của Đảng bộ
thành phố Hà Nội từ năm 1996 đến năm 2005” (2012) của Trần Thị Thu
Hằng [65]. Luận án đi sâu phân tích thực trạng, đặc điểm TCCSĐ của thành
phố Hà Nội trƣớc năm 1996; trình bày những chủ trƣơng chính sách của
Đảng, những giải pháp của Đảng bộ thành phố Hà Nội trong công tác xây
dựng TCCSĐ, q trình thực hiện cơng tác xây dựng TCCSĐ của thành phố
Hà Nội từ năm 1996 đến năm 2005; đúc rút một số kinh nghiệm góp phần đổi
mới cơng tác xây dựng TCCSĐ của Đảng bộ thành phố Hà Nội nói riêng và
một số địa bàn khác.
Luận án Tiến sĩ “Nâng cao chất lượng đảng bộ xã, thị trấn ở huyện
Kim ơn, tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn hiện nay” (2013) của Phạm Thị La
[94]. Tác giả đã bƣớc đầu làm rõ vị trí, vai trị của đảng bộ cơ sở, từ đó khẳng
định việc nâng cao chất lƣợng các đảng bộ cơ sở là một nhiệm vụ đặc biệt


22

TIEU LUAN MOI download :


×