Tải bản đầy đủ (.pdf) (283 trang)

Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây dựng tổ chức cơ sở đảng ở xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.75 MB, 283 trang )

1

`

BQUCPHềNG

HCVINCHNHTR

LấXUNDNG

Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lÃnh đạo xây
dựng tổ chức cơ sở đảng ở xÃ, phờng, thị trấn
từ năm 2005 đến năm 2015

Chuyờnngnh:LchsngCngsnVitNam
Mós:9229015

LUNNTINSLCHS

NGIHNGDNKHOAHC
1.TSTrnHngHi
2.PGS.TSNguynHuLun


2

                                           LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam  đoan  đây là cơng trình nghiên  
cứu riêng của tác giả. Các số  liệu, kết quả  trong  
luận án là trung thực, có xuất xứ rõ ràng khơng trùng  
lặp, sao chép bất kỳ cơng trình khoa học đã cơng bố


                                                                  
                                                                     TÁC GIẢ LUẬN ÁN

                                                                         Lê Xn Dũng


3

MỤC LỤC
Trang
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU
Chương 1 TỔNG   QUAN   TÌNH   HÌNH   NGHIÊN   CỨU   LIÊN   QUAN 
ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1.1.
1.2.

Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án
Giá trị của các cơng trình khoa học đã tổng quan  và những 
vấn đề luận án tập trung giải quyết

Chương 2 CHỦ  TRƯƠNG VÀ SỰ  CHỈ   ĐẠO CỦA  ĐẢNG BỘ  TỈNH 
THANH HĨA VỀ XÂY DỰNG TỔ  CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG  Ở 
XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN (2005 ­ 2010)

2.1.


2.2.

Những yếu tố  tác động và chủ  trương của Đảng bộ  tỉnh 
Thanh Hóa về xây dựng tổ chức cơ sở đảng ở xã, phường, thị 
trấn 
Đảng bộ  tỉnh Thanh Hóa chỉ  đạo xây dựng tổ  chức cơ  sở 
đảng ở xã, phường, thị trấn

Chương 3 SỰ  LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ  TỈNH THANH HÓA VỀ 
XÂY DỰNG  TỔ  CHỨC CƠ  SỞ  ĐẢNG  Ở  XÃ, PHƯỜNG, 
THỊ TRẤN (2010 ­ 2015)

3.1.

3.2.

Những yếu tố mới tác động và chủ trương của Đảng bộ  tỉnh 
Thanh Hóa về xây dựng tổ chức cơ sở đảng  ở xã, phường, thị 
trấn
Đảng bộ  tỉnh Thanh Hóa chỉ  đạo xây dựng tổ  chức cơ  sở 
đảng ở xã, phường, thị trấn

Chương 4 NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 

5
10
10
24


30

30
52

80

80
94
128

Nhận xét Đảng bộ  tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây dựng   tổ 
chức cơ sở đảng ở xã, phường, thị trấn (2005 ­ 2015)
128
4.2.
Kinh nghiệm từ  q trình Đảng bộ  tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo 
xây dựng tổ  chức cơ  sở  đảng ở  xã, phường, thị  trấn (2005 ­ 
2015)
147
KẾT LUẬN
170
4.1.

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ  ĐàCƠNG BỐ  LIÊN 
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
173
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
174
PHỤ LỤC
191



4

TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Chữ viết đầy đủ
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
Chính trị ­ xã hội
Hệ thống chính trị
Hội đồng nhân dân
Kinh tế ­ xã hội
Mặt trận Tổ quốc
Tổ chức cơ sở đảng
Ủy ban kiểm tra
Ủy ban nhân dân

Chữ viết tắt
CNH, HĐH 
CT ­ XH
HTCT

HĐND 
KT ­ XH 
MTTQ
TCCSĐ 
UBKT
UBND 


5

MỞ ĐẦU

1. Lý do lựa chọn đề tài luận án
Với vai trị là “gốc rễ”, hạt nhân chính trị, nơi thực hiện chủ  trương 
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ở cơ sở, cầu nối giữa Đảng 
với Nhân dân, TCCSĐ  có vai trị đặc biệt quan trọng,   quyết định sự  phát 
triển của Đảng và thắng lợi của cách mạng.  Do vậy, xây dựng TCCSĐ, 
nhất là các TCCSĐ  ở  xã, phường, thị  trấn trong sạch, vững mạnh đủ  sức 
lãnh đạo hồn thành nhiệm vụ  của các cấp  ủy Đảng vừa là nhiệm vụ  cơ 
bản, thường xun, vừa là địi hỏi cấp thiết hiện nay.
Từ  khi thành lập, Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa ln chăm lo cơng tác xây 
dựng Đảng, qn triệt và vận dụng sáng tạo chủ trương của Đảng về cơng  
tác xây dựng TCCSĐ vào thực tiễn địa phương, kịp thời đề ra chủ trương  
và chỉ  đạo xây dựng TCCSĐ  ở  xã, phường, thị  trấn. Với bản lĩnh, năng  
lực và uy tín của mình, các TCCSĐ  ở  xã, phườ ng, thị  trấn đã lãnh đạo 
Nhân dân các địa phương trong Tỉnh làm nên những thắng lợi to l ớn, có ý 
nghĩa   lịch   sử,   góp   phần   vào   thắng   lợi   chung   của   Đảng   bộ   Tỉnh,   của  
Đảng, dân tộc; đưa Thanh Hóa hịa nhập vào sự  phát triển chung của đất 
nước.  Tuy nhiên, bước vào những năm đầu của thời kỳ   đổi mới  đến 
trướ c năm 2005, với đặc điểm là Tỉnh có nhiều xã nơng thơn miền núi, 

đời sống Nhân dân cịn thấp so với mức bình qn chung của cả  nước;  
cơ  sở  hạ  tầng cịn nhiều yếu kém, trình độ  sản xuất hàng hóa cịn thấp;  
chất lượng nguồn nhân lực chưa cao… làm  ảnh hưở ng đến tốc độ  phát 
triển KT ­ XH của Tỉnh. Tình hình thế  giới, khu vực và trong nướ c diễn  
biến phức tạp, khó lườ ng  ảnh hưởng trực tiếp đến cơng tác xây dựng 
Đảng; cùng với đó, năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của một số TCCSĐ 
ở  xã, phường, thị  trấn chưa  được phát huy, nhất là khả  năng tổ  chức  
thực hiện nghị quyết, phát hiện vấn đề, đề ra chủ trươ ng giải quyết mâu 
thuẫn phát sinh  ở cơ  sở, cơng tác phát triển đảng viên  ở  nơng thơn miền 
núi, biên giới, nơi có đơng đồng bào dân tộc thiểu số, tơn giáo cịn nhiều 
khó khăn. Một bộ phận cán bộ, đảng viên cịn bảo thủ, trì trệ, sức chiến  


6

đấu, tính chủ  động, sáng tạo chưa cao, chưa th ật sự  tiên phong, gương 
mẫu,… đã làm  ảnh hưởng đến cơng tác xây dựng TCCSĐ  ở  xã, phườ ng, 
thị trấn ở Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa. Thực tiễn đó rất cần đượ c nhìn nhận 
khách quan, đánh giá đúng  ưu điểm, hạn chế, làm rõ ngun nhân, qua đó 
đúc rút kinh nghiệm để vận dụng hiện nay.
Trước u cầu đó, qn triệt chủ trương, sự chỉ đạo của Trung ương  
Đảng, trong những năm 2005 ­ 2015, Đảng bộ  tỉnh Thanh Hóa đã tập trung 
lãnh đạo, đưa ra nhiều chủ trương, giải pháp để xây dựng TCCSĐ về  chính 
trị, tư tưởng, tổ chức, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của TCCSĐ 
ở  xã, phường, thị  trấn và đạt được nhiều kết quả  quan trọng cả  về  nhận  
thức, năng lực hoạch định chủ trương, sự chỉ đạo, sức chiến đấu được nâng 
lên rõ rệt. Dù vậy, vẫn cịn những hạn chế, thiếu sót nhất là năng lực lãnh 
đạo, sức chiến đấu của một số TCCSĐ. Những thành cơng của Đảng bộ tỉnh 
Thanh Hóa trong lãnh đạo cơng tác xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn đã 
góp phần quan trọng trong lãnh đạo đưa tỉnh Thanh Hóa ra khỏi tỉnh nghèo, 

trở thành một trong những tỉnh tiên tiến vùng Dun hải Bắc Trung Bộ cũng 
như cả nước. 
Hiện nay, để  đáp  ứng u cầu xây dựng TCCSĐ của Đại hội Đảng 
tồn quốc lần thứ XIII là “nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ 
chức cơ sở đảng và chất lượng đội ngũ đảng viên” của tồn Đảng, trong đó 
có Đảng bộ  tỉnh Thanh Hóa, rất cần phải đi sâu nghiên cứu tồn diện, đánh 
giá khách quan q trình lãnh đạo xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn của 
Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa, thấy được ưu điểm, hạn chế, ngun nhân, đúc kết  
kinh nghiệm để vận dụng lãnh đạo xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn; 
góp phần tổng kết cơng tác xây dựng TCCSĐ của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa và  
cơng tác xây dựng Đảng của Đảng (qua thực tiễn ở Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa).
Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu về  cơng tác xây dựng 
TCCSĐ nói chung, xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn nói riêng trên 
phạm vi cả  nước và  ở  địa phương với nhiều phương diện khác nhau. 
Song, đến nay chưa có cơng trình khoa học nào nghiên cứu một cách độc 
lập, có  hệ  thống về  q trình  Đảng bộ  tỉnh Thanh Hóa  lãnh  đạo xây 


7

dựng TCCSĐ ở xã, phườ ng, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2015 dướ i góc 
độ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. 
Từ  những lý do trên, nghiên cứu sinh chọn vấn đề  “Đảng bộ  tỉnh  
Thanh Hóa lãnh đạo xây dựng tổ  chức cơ  sở  đảng  ở  xã, phường, thị  
trấn  từ  năm 2005  đến năm 2015”  làm  đề  tài luận  án tiến sĩ  Lịch sử, 
chun ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. 
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 
 Mục đích nghiên cứu
Làm sáng tỏ  q trình Đảng bộ  tỉnh Thanh Hố lãnh đạo xây dựng  
TCCSĐ  ở  xã, phường, thị  trấn từ  năm 2005 đến năm 2015, qua đó đúc kết  

kinh nghiệm có giá trị tham khảo cho hiện tại. 
Nhiệm vụ nghiên cứu
Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án.
Làm rõ những yếu tố  tác động đến sự  lãnh đạo của Đảng bộ  tỉnh  
Thanh Hố về  xây dựng TCCSĐ  ở  xã, phường, thị  trấn qua hai giai đoạn 
2005 ­ 2010 và 2010 ­ 2015.  
Hệ thống hóa, phân tích làm rõ chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ 
tỉnh Thanh Hóa về xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn qua hai giai đoạn 
trên.
Phân tích, đánh giá  ưu điểm, hạn chế, ngun nhân, đúc kết kinh 
nghiệm từ q trình Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây dựng TCCSĐ ở 
xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2015.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu
Hoạt   động   lãnh   đạo   của   Đảng   bộ   tỉnh   Thanh   Hóa   về   xây   dựng 
TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2015. 
Phạm vi nghiên cứu
­ Về nội dung: Nghiên cứu chủ trương của Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá 
(gồm: Phương hướng; mục tiêu; nhiệm vụ, giải pháp) về xây dựng TCCSĐ 
ở xã, phường, thị trấn, từ năm 2005 đến năm 2015, qua hai giai đoạn 2005 ­  
2010 và 2010 ­ 2015. Về  chỉ  đạo tập trung nghiên cứu trên 5 vấn đề: 1. 


8

Cơng tác giáo dục chính trị, tư  tưởng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên; 2. 
Củng cố, kiện tồn TCCSĐ  ở  xã, phường, thị  trấn; 3. Xây dựng đội ngũ  
cán bộ, đảng viên ở xã, phường, thị trấn; 4. Đổi mới phương thức lãnh đạo 
của TCCSĐ  ở  xã, phường, thị  trấn; 5. Cơng tác kiểm tra, giám sát và thi  
hành kỷ luật Đảng, phát huy vai trị các tổ chức CT ­ XH tham gia xây dựng 

Đảng.
­  Về  không  gian:  Luận   án  tập  trung  nghiên   cứu  trên   địa  bàn  tỉnh 
Thanh Hố. Đồng thời, nghiên cứu những yếu tố  tác động từ  ngồi tỉnh 
Thanh   Hóa,   tìm   hiểu   thêm   cơng   tác   lãnh   đạo   xây   dựng   TCCSĐ   ở   xã,  
phường, thị  trấn của một số  đảng bộ  các tỉnh lân cận để  so sánh, làm rõ 
những ưu điểm, hạn chế của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa. 
­ Về thời gian: Từ năm 2005 đến năm 2015; tương ứng với các kỳ đại  
hội của Đảng bộ  tỉnh Thanh Hóa: Đại hội Đảng bộ  tỉnh Thanh Hố lần thứ 
XVI, nhiệm kỳ 2005 ­ 2010, Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hố lần thứ XVII  
nhiệm kỳ 2010 ­ 2015; tuy nhiên, để bảo đảm tính hệ thống và đạt được mục 
đích nghiên cứu, luận án sử dụng một số dữ liệu trước năm 2005 và sau năm 
2015.
4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu
 Cơ sở lý luận
Luận án nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác ­ Lênin, tư 
tưởng Hồ  Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về  xây 
dựng Đảng, xây dựng TCCSĐ.
Cơ sở thực tiễn
Luận án nghiên cứu dựa vào thực tiễn q trình Đảng bộ  tỉnh Thanh 
Hóa lãnh đạo xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn, được thể hiện trong 
các nghị quyết, chỉ thị, chương trình, đề án và báo cáo sơ, tổng kết về cơng 
tác   xây   dựng   TCCSĐ   ở   xã,   phường,   thị   trấn   của   Đảng   bộ   Tỉnh,   Ban 
Thường vụ Tỉnh ủy, Ban Tổ chức Tỉnh  ủy, Ban Tun giáo Tỉnh ủy và các 
sở, ban, ngành, địa phương. Ngồi ra, luận án cịn dựa vào kết quả  nghiên 
cứu của một số  cơng trình, đề  tài khoa học đã cơng bố  có liên quan đến 


9

cơng tác xây dựng Đảng  ở  tỉnh Thanh Hóa, cũng như  các địa phương trên  

phạm vi cả nước.
Phương pháp nghiên cứu
Đề  tài luận án sử  dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu của 
khoa học Lịch sử Đảng, trong đó chủ yếu là các phương pháp:
 Phương pháp lịch sử (kết hợp với phương pháp lơgíc) được sử dụng 
chủ  yếu để  phục dựng q trình hoạch định chủ  trương và chỉ  đạo của 
Đảng bộ  tỉnh Thanh Hóa về  xây dựng TCCSĐ  ở  xã, phường, thị  trấn từ 
năm 2005 đến năm 2015 qua 2 giai đoạn: 2005 ­ 2010 và 2010 ­ 2015.
Phươ ng   pháp   lơgíc   (kết   hợp   với   phương   pháp   lịch   sử)   dùng   để 
nhận xét  ưu điểm, hạn chế, làm rõ nguyên nhân và đúc kết kinh nghiệm 
từ  q trình  Đảng bộ  tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây dựng TCCSĐ  ở  xã, 
phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2015.
Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê được sử  dụng để  làm rõ 
các nội dung trong các chương của luận án.
Phươ ng pháp so sánh đượ c sử  dụng để  so sánh hoạt độ ng lãnh 
đạo của Đảng bộ  tỉnh Thanh Hóa qua hai giai đoạn 2005 ­ 2010 và 2010 ­ 
2015,  cũng   như   so   sánh   thành   tựu,   hạn   ch ế   trong   quá   trình   xây   dựng 
TCCSĐ  ở  ở xã, phườ ng, thị tr ấn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa với các đị a  
phươ ng khác.
5. Những đóng góp mới của luận án
Cung cấp hệ  thống tư  liệu phục vụ  nghiên cứu sự  lãnh đạo của  
Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa về xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn.
Hệ thống hóa chủ trương và chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa về 
xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn trong hai giai đoạn 2005 ­ 2010 và  
2010 ­ 2015.
Nhận xét khách quan về q trình Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây 
dựng TCCSĐ  ở  xã, phường, thị  trấn từ  năm 2005 đến năm 2015 trên cả  hai  
bình diện ưu điểm, hạn chế, ngun nhân của ưu điểm, hạn chế. 



10

Những kinh nghiệm chủ yếu từ q trình Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh 
đạo xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2015. 
6. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của luận án
Ý nghĩa lý luận
Luận   án   góp   phần   tổng   kết   quá   trình   Đảng   lãnh   đạo   xây   dựng  
TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn (qua th ực ti ễn  ở Đảng bộ tỉnh Thanh Hố)  
trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế.
Ý nghĩa thực tiễn
Góp thêm luận cứ cho việc bổ sung, phát triển chủ trương, giải pháp  
lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa về xây dựng TCCSĐ ở xã, phường,  
thị trấn trong thời gian tới.
Làm   tài   liệu   tham   khảo   phục   vụ   nghiên   cứu,   giảng   dạy   Lịch   sử 
Đảng Cộng sản Việt Nam và lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa.
7. Kết cấu của luận án
Kết cấu của luận án gồm: Mở đầu, 4 chương (8 tiết), kết luận, danh  
mục các cơng trình của tác giả  đã cơng bố  liên quan đến đề  tài luận án, 
danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục.
Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN 
ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1.1. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án
1.1.1. Những nghiên cứu về  xây dựng Đảng và xây dựng tổ chức  
cơ sở đảng ở một số nước
L'histoire du parti communiste chinois 1921 ­ 1991 (1994) [193], đây là 
cuốn sách nghiên cứu cơ  bản, toàn diện về  Đảng Cộng sản Trung Quốc  
trong thế  kỷ  XX. Cuốn sách gồm 9 chương, phục dựng lại lịch sử  Đảng 
Cộng sản Trung Quốc từ khi thành lập, trải qua cuộc đại cách mạng, cách  



11

mạng ruộng đất, chiến tranh giải phóng đất nước và trong giai đoạn xây 
dựng chủ nghĩa xã hội như: Cách mạng văn hố, bốn hiện đại hố… Trong  
mỗi chương, cuốn sách tái hiện q trình xây dựng, phát triển của Đảng 
Cộng sản Trung Quốc, trong đó có đề  cập q trình xây dựng, phát triển 
các TCCSĐ ở nhiều địa phương trên phạm vi cả nước, nêu lên các TCCSĐ 
ở các vùng nơng thơn đã đề cao và nghiêm túc thực hiện các quyền dân chủ, 
quyền giám sát của đảng viên, phát huy vai trị chủ  thể  trong sinh hoạt 
Đảng.
Nhiệm Khắc Lễ (1995), Cơng tác xây dựng Đảng trong thời kỳ  mới 
[84] đã phân tích những vấn đề  cơ  bản trong cơng tác xây dựng Đảng của  
Đảng Cộng sản Trung Quốc ở thời kỳ đổi mới với các nội dung như: Kinh  
tế thị trường xã hội chủ nghĩa; xây dựng kinh tế và tổ chức đảng cơ sở về 
chính trị, tư tưởng, xây dựng đảng viên, thực hiện quyền dân chủ trong sinh 
hoạt; bồi dưỡng đội ngũ cán bộ về phẩm chất, năng lực thực thi nhiệm vụ 
được giao, thường xun bổ  sung, điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ  của 
TCCSĐ phù hợp với yêu cầu của tình hình mới.
Trương   Vinh   Thần   (2007),  The   communist   party   of   China:   Its  
organization and their functions  [195], đã nêu bật quá trình xây dựng tổ 
chức Đảng; cơ chế vận hành tổ chức đảng; chế độ  và nguyên tắc tổ  chức 
đảng; chế  độ  đại hội đại biểu; chế  độ  tuyển cử; chế  độ  cán bộ; chế  độ 
sinh hoạt Đảng và cách thức xây dựng tổ chức Đảng Cộng sản Trung Quốc  
những năm đầu thế  kỷ  XXI như: Tăng cường sự  lãnh đạo của Đảng đối  
với các TCCSĐ ở cơ sở, kiên trì phát triển chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung  
Quốc,   trang   bị   lý   luận   cho   toàn   Đảng,   chú   trọng   xây   dựng   hệ   thống 
TCCSĐ, coi trọng xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, giữ vững nguyên tắc  
tổ chức và hoạt động của Đảng…



12

Lý Thận Minh (2010), Construction of the Chinese communist party in  
a global context [194], tác giả đã tập trung làm rõ việc nghiên cứu chủ nghĩa 
Mác ở Trung Quốc; Trung Quốc hố chủ nghĩa Mác; xây dựng tính tiên tiến 
của Đảng; những vấn đề  tương quan đến chủ  nghĩa xã hội mang màu sắc 
Trung Quốc. Đồng thời, cuốn sách nêu bật những đóng góp của Chủ  tịch  
Mao Trạch Đơng về đường lối và lý luận của chủ nghĩa xã hội mang màu  
sắc Trung Quốc. Đặc biệt là việc lấy tinh thần cải cách, đổi mới để  thúc  
đẩy q trình xây dựng Đảng; nắm bắt đầy đủ và chính xác những ngun  
lý cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học. Ngồi những nội dung trên, cuốn 
sách chỉ rõ việc xây dựng tổ  chức đảng có ý nghĩa quan trọng đối với xây 
dựng Đảng Cộng sản Trung Quốc trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay. 
Chu Chí Hịa (2010), Đổi mới cơng tác xây dựng Đảng  ở  nơng thơn  
Trung Quốc  [77], tác giả  đã đề  cập đến cơng tác xây dựng Đảng  ở  các  
vùng nơng thơn Trung Quốc trên các chiều cạnh: Cơ cấu tổ chức, cơng tác 
giáo dục chính trị  tư  tưởng, cơng tác  quản lý, kiểm tra, giám sát   đảng 
viên… Qua đó, sáng suốt lựa chọn những  đảng viên qua thử  thách, rèn  
luyện bổ  nhiệm các chức danh. Để  đổi mới cơng tác xây dựng Đảng tác 
giả nêu: Cần phát huy vai trị hạt nhân lãnh đạo, nâng cao phẩm chất, đạo  
đức, văn hóa, phát huy vai trị tiền phong gương mẫu của người đứng đầu 
và đội ngũ đảng viên  ở  nơng thơn; phát huy vai trị đồn kết trong tập thể 
để  thực hiện nhiệm vụ  thơng qua đó tập hợp quần chúng góp phần phát  
huy vai trị của tổ  chức đảng  ở  nơng thơn trong phát triển KT ­ XH  ở  các 
vùng nơng thơn Trung Quốc.
Đon Phay Vơng (2014), “Nâng cao năng lực lãnh đạo của tổ  chức cơ 
sở đảng ở Lào” [68]. Bài viết khẳng định: Bước vào thời kỳ chuyển đổi từ 
nền kinh tế  tự  túc, khép kín sang nền kinh tế  hàng hóa vận động theo cơ 

chế  thị  trường định hướng xã hội chủ  nghĩa có sự  quản lý của nhà nước, 
Đảng Nhân dân Cách mạng Lào tiếp tục xây dựng Đảng về  chính trị, tư 
tưởng,   tổ   chức   là   nhiệm   vụ   then   chốt;   trong   đó,   nâng   cao   chất   lượng 


13

TCCSĐ là một nhiệm vụ  quan trọng. Để  tiếp tục củng cố  năng lực lãnh 
đạo của TCCSĐ, tác giả bài viết nhấn mạnh cần tăng cường củng cố, xây 
dựng TCCSĐ vững mạnh; thực hiện đúng chức năng của TCCSĐ; nâng cao 
chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên; nâng cao chất lượng sinh hoạt chi 
bộ.
Trường Lưu (2017), “Cơng tác xây dựng Đảng của Đảng Cộng sản 
Trung Quốc trong giai đoạn hiện nay”  [88], theo bài viết  đến năm 2017, 
Trung Quốc có gần 90 triệu đảng viên, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Trung  
Quốc đạt được nhiều thành tựu to lớn trên các lĩnh vực.   Tuy nhiên,  bối 
cảnh thế giới, khu vực và trong nước có nhiều biến động; nội bộ Đảng có 
những biến đổi đã  tạo ra  những khó khăn, thách thức khơng nhỏ  đối với 
Đảng Cộng sản Trung Quốc. Để cơng tác xây dựng Đảng đáp ứng u cầu 
nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng mới, bài viết đưa ra một số giải pháp:  
Phải kiên định niềm tin lý tưởng, trung thành với chủ nghĩa Mác ­ Lênin, niềm  
tin chủ nghĩa cộng sản; đổi mới cơng tác xây dựng Đảng ở cơ sở, tăng cường  
và cải tiến việc giáo dục, quản lý đảng viên; kiên quyết chống tham nhũng; 
nghiêm minh về kỷ  luật của Đảng, tự  giác bảo vệ  sự  thống nhất tập trung  
của Đảng.
1.1.2. Những nghiên cứu về  xây dựng tổ  chức cơ  sở  đảng  ở  trong  
nước
1.1.2.1. Các nghiên cứu chung về tổ chức cơ sở đảng ở Việt Nam
Ngô Kim Ngân  (2006),  “Giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo sức 
chiến đấu của tổ  chức cơ  sở  đảng” [95]. Bài viết đưa ra những  ưu điểm 

của cơng tác xây dựng TCCSĐ đã góp phần quan trọng trong cơng tác xây 
dựng  Đảng. Cùng  với   đó, cũng  chỉ  ra những hạn chế, khuyết  điểm và 
ngun nhân. Để nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của các TCCSĐ 
trong tình hình mới, tác giả đề xuất 6 giải pháp: Một là, xác định đúng nhiệm 
vụ chính trị, chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác tư tưởng; hai là, 


14

phải  đổi mới mạnh mẽ phương thức, phong cách làm việc của các tổ  chức 
đảng; ba là, cải tiến, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, chi  ủy, đảng ủy, 
mở rộng dân chủ trong sinh hoạt Đảng; bốn là, chú trọng công tác quy hoạch, 
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; năm là, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát 
và thi hành kỷ  luật Đảng;  sáu là,  lãnh đạo, chỉ  đạo của các cấp  ủy đảng 
cấp trên đối với TCCSĐ cấp dưới.
Dương Trung Ý (2006), “Về năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của 
tổ chức cơ sở đảng ở xã” [189], bài viết đưa ra quan niệm về năng lực lãnh 
đạo, quan niệm sức chiến đấu của đảng bộ  xã. Trên cơ  sở  đó, tác giả  chỉ 
rõ, để  đánh giá năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của đảng bộ  xã cần 
dựa trên những tiêu chí cơ bản như: Lãnh đạo hồn thành tốt nhiệm vụ phát 
triển KT ­  XH; lãnh đạo xây dựng chính quyền, Mặt trận và các đồn thể 
nhân   dân   vững   mạnh;   lãnh   đạo   thực   hiện   tốt   nhiệm   vụ   an   ninh,   quốc  
phịng; lãnh đạo thực hiện tốt cơng tác xây dựng đảng bộ trong sạch, vững 
mạnh. 
Dương Trung Ý (2006), “Nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở đảng và 
đảng viên dưới ánh sáng Nghị  quyết Đại hội X”  [190]. Bài viết thống kê 
đến hết năm 2005, cả  nước có 47.000 TCCSĐ, với gần 200.000 chi bộ  và 
3,1 triệu đảng viên. Với cơ cấu tổ chức và số lượng đảng viên trên, tác giả 
khẳng định TCCSĐ và đội ngũ đảng viên có vai trị to lớn, quan trọng trong 
việc củng cố, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng. Cùng 

với đó, bài viết đánh giá những kết quả  mà các TCCSĐ và đảng viên đạt 
được trong thực hiện Nghị  quyết Hội nghị  lần thứ  ba, Ban Chấp hành 
Trung  ương, khóa VII (6 ­ 1992), Nghị  quyết Đại hội VIII (1996) và Nghị 
quyết Đại hội IX (2006) của Đảng. Tác giả nêu 5 giải pháp góp phần thực 
hiện thắng lợi Nghị  quyết Đại hội lần thứ  X của Đảng, trong đó nhấn  
mạnh giải pháp nâng cao năng lực lãnh  đạo và sức chiến  đấu của các  
TCCSĐ.


15

Nguyễn Đức Hà (2010), Một số  vấn đề  về  xây dựng tổ  chức cơ  sở  
đảng hiện nay [71], là cuốn sách trình bày những vấn đề lý luận, đồng thời 
tổng kết thực tiễn về cơng tác xây dựng, củng cố TCCSĐ. Cơng trình cung 
cấp nhiều thơng tin, tư  liệu q về nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến 
đấu của TCCSĐ và đội ngũ cán bộ, đảng viên, là tài liệu tham khảo quan 
trọng đối với các cơ quan và đội ngũ cán bộ làm cơng tác tổ chức xây dựng 
Đảng. Về mơ hình TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn, tác giả chỉ rõ: “Được tổ 
chức cơ  bản thống nhất, đồng bộ  với đơn vị  hành chính và các tổ  chức 
trong hệ thống chính trị cùng cấp trên địa bàn” [71, tr. 10]. 
Đỗ Phương Đơng (2013), “Nâng cao năng lực lãnh đạo của tổ chức cơ 
sở đảng xã, phường, thị trấn” [69], tác giả khẳng định: “Tổ chức cơ sở đảng 
là gốc rễ của Đảng” [69, tr. 7]; giữ vai trị rất quan trọng trong hệ thống tổ 
chức của Đảng, là nơi thực hiện các chủ trương, nghị quyết của Đảng, pháp 
luật của Nhà nước; nơi trực tiếp giáo dục, rèn luyện, quản lý đảng viên; nơi 
thể hiện quyền làm chủ của Nhân dân trên các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa,  
xã hội, an ninh, quốc phịng. HTCT cơ  sở có thực sự  TSVM hay khơng đều 
tùy thuộc vào chất lượng TCCSĐ. Trên cơ sở đó, tác giả nêu một số giải pháp 
vận dụng nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo của TCCSĐ xã, phường, thị trấn 
ở  các địa phương trong phạm vi cả  nước như: Tiếp tục thực hiện tốt Nghị 

quyết Trung ương 5 (khóa IX) và Trung ương 6 (khóa X) và các văn bản khác 
của Đảng về xây dựng TCCSĐ trong sạch, vững mạnh. Nâng cao chất lượng 
các kỳ họp, năng lực quản lý, điều hành của chính quyền cơ sở. Gắn bó mật  
thiết với Nhân dân, dựa vào dân xây dựng Đảng. Nâng cao chất lượng đội ngũ  
cán bộ, đảng viên.
Võ Văn Đức, Đinh Ngọc Giang (Chủ biên, 2014), Nâng cao năng lực  
lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ  chức cơ  sở  đảng và chất lượng đội ngũ  
cán bộ, đảng viên [72]. Trên cơ  sở  đánh giá vị  trí, vai trị của các TCCSĐ,  
đội ngũ đảng viên, những kết quả đạt được và những hạn chế  trong cơng 


16

tác xây dựng Đảng, tác giả đúc rút 5 kinh nghiệm có giá trị tham khảo đó là: 
Phải quán triệt kịp thời, đầy đủ các nghị quyết, chỉ thị của Trung ương, địa  
phương; trong chỉ  đạo phải thực hiện đồng bộ  các giải pháp về  nâng cao 
năng   lực   lãnh   đạo,   sức   chiến   đấu   của   TCCSĐ   và   đội   ngũ   đảng   viên; 
thường xun quan tâm, chăm lo củng cố kiện tồn TCCSĐ đồng bộ, thống 
nhất với tổ chức của HTCT ở cơ sở; xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt và  
cấp  ủy viên có đủ  phẩm chất, năng lực, đáp  ứng u cầu nhiệm vụ; tăng 
cường cơng tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật Đảng ở cơ sở.
1.1.2.2. Các nghiên cứu về xây dựng tổ chức cơ sở đảng ở các đảng bộ  
địa phương
Nơng Văn Lệnh (2005), “Bắc Kạn xây dựng tổ chức cơ sở đảng vùng  
sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số” [85]. Bài viết đã nhấn mạnh phải coi trọng 
nhiệm vụ xây dựng chi bộ, đảng bộ trong sạch, vững mạnh và phát triển đảng 
viên, nhất là đảng viên vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Từ 
thực tiễn cơng tác chỉ  đạo xây dựng TCCSĐ và phát triển đảng viên ở  vùng  
cao, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số của tỉnh Bắc Kạn, tác giả rút ra một số kinh 
nghiệm: Các cấp ủy chỉ đạo chặt chẽ với những nội dung cụ thể, thiết thực  

giúp các cơ sở đảng ở vùng cao, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số thực hiện đúng 
chức năng, nhiệm vụ; phát huy vai trị của mặt trận, đồn thể, các phịng  
chun mơn hướng dẫn, giúp đỡ cơ sở triển khai và tổ chức thực hiện; Đảng  
ủy xã phải đề ra được nghị quyết, phân cơng từng cấp ủy viên phụ trách, định 
thời gian để kiểm điểm, đánh giá cơng việc được giao, trong đó quan tâm đến  
nhiệm vụ xây dựng TCCSĐ trong sạch, vững mạnh và phát triển Đảng ở vùng 
sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; phát huy vai trị chi bộ thơn, bản  
(nhất là vai trị bí thư chi bộ).
Phạm Văn Cườ ng (2006), “Xóa thơn, bản chưa có tổ  chức đảng  ở 
n Bái” [44], trên cơ  sở  khảo sát thực trạng  ở Yên Bái tác giả  bài viết 


17

nhận định: “Trong lãnh đạo xóa thơn, bản chưa có tổ  chức đả ng, Đả ng 
bộ  tỉnh n Bái có nhiều kinh nghi ệm và cách làm hay” [44, tr. 28]. T ừ 
q trình nghiên cứu thực tế, đánh giá đúng thực trạng TCCSĐ  ở  thơn, 
bản trên địa bàn tỉnh n Bái, tác giả  đề  xuất giải pháp nhằm nâng cao 
hiệu quả  hoạt động của TCCSĐ  ở  thơn, bản, vùng sâu, cùng xa, vùng  
đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh n Bái như: Qn triệt sâu sắc đố i 
với cấp  ủy các cấp và đảng viên về  vai trị, tầm quan trọng của cơng tác 
phát triển đảng viên; tiến hành sắp xếp lại chi bộ, thành lập chi bộ, tổ 
đảng theo từng thơn, bản; các huyện, thị, thành  ủy và các đảng  ủy trực  
thuộc chỉ đạo các cấp ủy cơ sở mở hội nghị chun đề, xây dựng kế hoạch 
phát triển đảng viên ở vùng  “trắng” chưa có đảng viên; đổi mới, nâng cao  
chất lượng sinh hoạt chi bộ; đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo của 
tổ  chức đảng; nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên, đặc biệt chú trọng 
nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên “nịng cốt” ở những chi bộ mới khi  
tách thành lập chi bộ theo thơn, bản... 
Ngơ Đức Vượng (2008), “Đổi mới phương thức lãnh đạo của tổ 

chức cơ  sở  đảng  ở  Phú Thọ” [188], khẳng định: “Đổi mới phươ ng thức  
lãnh đạo của TCCSĐ phải đượ c đặt trong tổng thể nhiệm v ụ đổi mới và  
chỉnh đốn Đảng, tiến hành đồng bộ  đổi mới cơng tác xây dựng Đảng, 
đổi mới tổ  chức và hoạt động của cả  hệ  thống chính trị” [188, tr. 17].  
Theo đó, đổi mới phương thức lãnh đạo của TCCSĐ phải trên cơ  sở  kiên 
định   các   nguyên   tắc   tổ   chức   và   hoạt   động   của   Đảng,   thực   hiện   đúng 
ngun tắc tập trung dân chủ; trong q trình đổi mới phương thức lãnh 
đạo của TCCSĐ vừa giữ  vững ngun tắc cơ  bản của cơng tác xây dựng  
Đảng, giữ vững vai trị lãnh đạo của Đảng, vừa bám sát thực tiễn, tổng kết  
thực tiễn, phát huy dân chủ để tìm tịi, đổi mới một cách sáng tạo. Đổi mới 
phương thức lãnh đạo của TCCSĐ phải gắn với việc đổi mới phong cách, 


18

lề lối làm việc của các cấp  ủy đảng và đảng viên theo hướng khoa học,  
cơng khai, dân chủ và sát cơ sở.
Sùng Chúng (2009), “Lào Cai xây dựng tổ chức cơ sở đảng và phát triển 
đội ngũ đảng viên” [42], tác giả  bài viết nhận xét: “Tỉnh  ủy Lào Cai đã có  
nhiều chủ trương, giải pháp để củng cố và xây dựng hệ thống chính trị cơ sở 
vững mạnh” [42, tr. 87].  Ban   Chấp   hành   Đảng   bộ   Tỉnh   đã   xây   dựng   7 
chương trình cơng tác trọng tâm và cụ  thể  hóa thành 29 đề  án, kế  hoạch, 
nghị quyết chun đề trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phịng,  
xây dựng HTCT, trong đó có Đề  án “Về  tiếp tục xây dựng và chỉnh đốn 
Đảng nhằm nâng cao năng lực tổ chức, lãnh đạo của tổ chức đảng cơ sở”. 
Về  mục tiêu, Đảng bộ  tỉnh Lào Cai xác định tập trung vào một số  nhiệm 
vụ  trọng tâm như: Phát triển Đảng, nhất là  ở  các thơn, bản chưa có đảng  
viên; tiếp tục chỉ  đạo thực hiện tốt cơng tác tổ  chức, cán bộ  và xây dựng  
TCCSĐ theo tinh thần Nghị  quyết Hội nghị  Trung  ương năm, khóa X về 
“Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của  

hệ  thống chính trị”, Nghị  quyết Trung  ương sáu, khóa X về   “Nâng cao  
năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ  chức cơ sở  đảng và chất lượng  
đội ngũ cán bộ, đảng viên”; nâng cao hơn nữa nhận thức về cơng tác kiểm 
tra, giám sát, nhất là đối với cấp  ủy cơ  sở; phát huy vai trị hạt nhân lãnh  
đạo của TCCSĐ.
Phúc   Sơn   (2011),   “Những   chuy ển   bi ến   v ề   nâng   cao   chất   lượng 
sinh hoạt chi bộ   ở  Ngh ệ  An” [103], tác giả  nhấn mạnh: Nâng cao chất  
lượ ng sinh hoạt chi b ộ  ở Ngh ệ An là một mặt quan trọng trong xây dựng 
TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn. Theo đó, tác giả đánh giá: Sau 4 năm triển  
khai thực hiện Chỉ  thị  số  10­CT/TW  ngày 30/3/2007của Ban Chấp hành 
Trung  ương   “Về  nâng chất lượng sinh hoạt Chi b ộ” ; chất lượng sinh 
hoạt chi bộ   ở Nghệ An có chuyển biến tích cực, góp phần xây dựng chi 
bộ  trong sạch, vững m ạnh, th ể  hi ện trên các mặt: Duy trì chế  độ  sinh 
hoạt định kỳ, đảng viên tham gia sinh hoạt đạt tỷ  lệ  cao; nội dung sinh 


19

hoạt cụ  thể, thiết thực; hình thức sinh hoạt chi bộ  đa dạng; dân chủ  và  
trách nhiệm đảng viên trong sinh hoạt chi b ộ  được phát huy; năng lực 
lãnh đạo của chi  ủy, bí thư  chi bộ  đượ c nâng lên; vai trị của cấp  ủy cơ 
sở được nâng cao. 
Trần Thị Thu Hằng (2012), Cơng tác xây dựng tổ chức cơ sở đảng của  
Đảng bộ thành phố Hà Nội từ năm 1996 đến năm 2005 [75]. Tác giả luận án 
đã phân tích đặc điểm, tình hình của Đảng bộ thành phố Hà Nội và u cầu  
đặt ra đối với cơng tác xây dựng TCCSĐ giai đoạn 1996 ­ 2005; phân tích q 
trình Đảng bộ thành phố Hà Nội vận dụng chủ trương của Trung  ương vào 
lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện cơng tác xây dựng TCCSĐ ở Thủ đơ Hà Nội thời 
kỳ  đẩy mạnh CNH, HĐH; đánh giá khách quan kết quả  lãnh đạo, chỉ  đạo 
thực hiện cơng tác xây dựng TCCSĐ ở Đảng bộ thành phố Hà Nội trong 10  

năm (1996 ­ 2005); trên cơ sở đó đúc kết một số kinh nghiệm: Vận dụng đúng 
đắn, sáng tạo đường lối, quan điểm của Đảng vào điều kiện cụ thể của thành 
phố Hà Nội; đổi mới phương thức lãnh đạo, qn triệt, triển khai thực hiện 
nghị quyết, chỉ thị của Trung ương, Thành ủy về TCCSĐ ở cơ sở; khẳng định  
vai trị hạt nhân lãnh đạo chính trị của TCCSĐ ở cơ sở; nhận thức đúng tầm 
quan trọng của mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa TCCSĐ với Nhân dân .
Nguyễn Hữu Khuyến (2013), “Phát triển đảng viên là người có đạo 
ở  Lâm Đồng” [83], trên cơ  sở  khảo sát thực trạng, đánh giá kết quả  đạt 
được chỉ ra những tồn tại, hạn chế q trình phát triển đảng viên là người  
có đạo của Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng, tác giả đúc kết kinh nghiệm chủ yếu  
q trình phát triển đảng viên là người có đạo: Các TCCSĐ, chính quyền, 
Mặt   trận   và   các   đồn   thể   tích   cực   lãnh   đạo   công   tác   tư   tưởng;   từng  
TCCSĐ, chi bộ căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ xây dựng quy chế và phân  
cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng cấp ủy viên theo dõi các chi bộ trực thuộc, 
nắm bắt tư tưởng của từng đảng viên, thường xun nhắc nhở  đảng viên  
có đạo tham gia sinh hoạt tơn giáo đầy đủ, nhất là các buổi lễ của tơn giáo; 


20

các TCCSĐ thường xun giáo dục đảng viên có đạo rèn luyện, giữ  vững 
lập trường, phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống. Tạo điều kiện để đảng 
viên có đạo nâng cao trình độ  hiểu biết về các chủ trương, chính sách của 
Đảng, pháp luật của Nhà nước đối với hoạt động tơn giáo, cơng tác tơn  
giáo. Đối với các cơ sở có vấn đề nổi cộm, các cấp ủy, chi bộ báo cáo kịp 
thời cấp ủy cấp trên và tập trung giải quyết với nhiều biện pháp, hình thức  
thích hợp. 
Nguyễn Sỹ  Chun (2013), “Giải pháp phát triển đảng viên, thơn 
xóm, bản có chi bộ ở Cao Bằng” [43], đã nêu rõ: Đảng bộ tỉnh Cao Bằng 
nhận thức sâu sắc vai trị quan trọng của cơng tác xây dựng, củng cố 

TCCSĐ, từ  thực trạng cơng tác phát đảng viên tỉnh Cao Bằng đề  ra mục 
tiêu đến 2015 có “100% xóm có chi bộ, 75% tổ  chức cơ  sở   đảng đạt 
trong sạch, vững mạnh” [43, tr. 8]. Theo đó, để  đạt đượ c mục tiêu trên 
tác giả  đề  xuất một số  giải pháp cần tập trung thực hiện: Chỉ  đạo xây  
dựng chương trình nâng cao chất lượng HTCT cơ sở, coi tr ọng n ội dung  
về cơng tác xây dựng TCCSĐ và phát triển đảng viên; tiếp tục thực hiện 
chỉ  thị  của Tỉnh  ủy về  tăng cường cơng tác xây dựng Đảng trong vùng 
đồng bào dân tộc ít ngườ i; đẩy mạnh thực hiện đề  án của Tỉnh  ủy về 
phát triển đảng viên và chi bộ   ở  các xóm đặc biệt khó khăn, xóm biên  
giới chưa có đảng viên và chi bộ; chỉ  đạo xây dựng và thực hiện Quy 
chế  phối hợp giữa Đảng  ủy Bộ  đội Biên phịng Tỉnh với các huyện biên 
giới;   chỉ   đạo   các   Trung   tâm   giáo   dục   thườ ng   xuyên,   Trung   tâm   bồi  
dưỡng chính trị huyện mở các lớp học văn hóa, lớp bồi dưỡng nhận thức  
về Đảng đến tận xã, cụm xã. 
Trần Văn Rạng (2018),  Cơng tác xây dựng tổ  chức cơ  sở  đảng xã,  
phường, thị  trấn của Đảng bộ  tỉnh Thái Bình từ  năm 1998 đến năm 2005 
[100], đã khẳng định tính cấp bách trong củng cố, đổi mới, nâng cao chất 


21

lượng xây dựng TCCSĐ  ở  xã, phường, thị  trấn  ở  Đảng bộ  tỉnh Thái Bình  
trong những năm 1998 ­ 2005. Trên cơ sở luận giải có hệ thống chủ trương, 
sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Bình về xây dựng TCCSĐ xã, phường, thị 
trấn luận án đưa ra nhận xét, đánh giá khách quan về những ưu, khuyết điểm 
và đúc kết 5 kinh nghiệm có giá trị  tham khảo, vận dụng vào cơng tác xây 
dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn trong tình hình mới: Bám sát chủ trương, 
chỉ đạo của Trung ương, nắm chắc tình hình, phát huy trí tuệ của Đảng bộ và 
Nhân dân để  xác định chủ  trương xây dựng TCCSĐ  ở  xã, phường, thị  trấn;  
chủ  động, nhạy bén, tập trung các nguồn lực “hướng mạnh về  cơ  sở” để 

thực hiện cơng tác tư tưởng; tiến hành đồng bộ các giải pháp về tổ chức, cán 
bộ và đảng viên ở cơ sở với những bước đi thích hợp; dựa vào Nhân dân, phát 
huy vai trị của Nhân dân trong xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn; giải  
quyết đúng đắn mối quan hệ  giữa xây dựng TCCSĐ  ở  xã, phường, thị  trấn  
với giữ vững ổn định chính trị ở địa phương.
1.1.2.3. Các nghiên cứu liên quan đến xây dựng tổ  chức cơ  sở  đảng  
ở xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Lê Văn Cường (2013), “Xóa” thơn, bản chưa có đảng viên và chi bộ 
ghép  ở  Thanh Hóa” [45]. Bài viết đã chỉ  rõ thành tựu, hạn chế  cịn tồn tại  
của Đảng bộ  Tỉnh trong lãnh đạo xóa thơn, bản chưa có đảng viên và chi  
bộ  ghép, từ  đó đề  ra một số  giải pháp về  cơng tác qn triệt hướng dẫn  
của cấp trên, căn cứ  tình hình thực tế, điều kiện cụ  thể, vận dụng linh  
hoạt tiêu chuẩn đảng viên theo quy định của Điều lệ  Đảng; về  cơng tác 
phát  triển  đảng viên trong  đồng bào dân tộc  thiểu  số; về  cơng tác tạo 
nguồn; đổi mới nội dung, phương thức hoạt động; về ngun tắc, phương 
châm, quy trình kết nạp đảng viên; tranh thủ tối đa sự ủng hộ của già làng,  
trưởng bản và những người có uy tín trong cộng đồng tham gia cơng tác 


22

phát triển đảng viên; sự tham gia của lực lượng vũ trang trên địa bàn, nhất  
là Bộ đội Biên phịng.  
Ban Chấp hành Đảng bộ  tỉnh Thanh Hóa (2015),  Biên niên những  
sự  kiện lịch sử   Đảng bộ  tỉnh Thanh Hóa 2005 ­ 2015   [10]. Với dung 
lượ ng 570 trang (540 trang n ội dung, 30 trang  ảnh minh h ọa) cu ốn sách  
ghi lại những sự kiện tiêu biểu, phản ánh sự  lãnh đạo, chỉ  đạo của Tỉnh  
ủy, HĐND, UBND Tỉnh và phong trào cách mạng của Nhân dân trong 
Tỉnh thực hiện các nhiệm vụ  kinh tế, văn hóa ­ xã hội, quốc phịng ­ an  
ninh, cơng tác xây dựng Đảng trong 10 năm (2005 ­ 2015); ph ản ánh sự 

quan tâm, lãnh đạo, chỉ  đạo của Đảng, Nhà nướ c, sự  giúp đỡ  của các 
ban, bộ, ngành, đồn thể  của Trung  ương với tỉnh Thanh Hóa; mối quan  
hệ  và sự  hợp tác giữa tỉnh Thanh Hóa với các tỉnh, thành trong cả  nước  
và quan hệ  đối ngoại giữa tỉnh Thanh Hóa với các nướ c và bạn bè quốc  
tế.
  Trịnh Gia Hiểu (2017),   Chất lượng  đội ngũ đảng viên của các  
đảng bộ   ở  tỉnh Thanh Hóa giai đoạn hiện nay   [76], là luận án  tiến sĩ 
Khoa học Chính trị. Tác giả  đã xác định các tiêu chí đánh giá chất lượng  
đội ngũ đảng viên các đảng bộ  xã  ở  Đảng bộ  tỉnh Thanh Hóa gồm: Số 
lượ ng đảng viên của các đảng bộ xã; đánh giá cơ cấu đội ngũ đảng viên;  
phẩm chất, năng lực đảng viên; kết quả thực hiện nhiệm vụ c ủa đội ngũ 
đảng viên. Cùng với đó, luận án đã xây dựng quan niệm về  ch ất l ượng 
và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên của các đảng bộ  xã  ở  Đảng 
bộ  tỉnh Thanh Hóa.  Từ  thực tiễn, luận án rút ra kinh nghiệm nâng cao 
chất lượng đội ngũ đảng viên của các đảng bộ  xã ở  Đảng bộ  tỉnh Thanh  
Hóa, đó là: Thường xuyên giữ vững, tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của 
các cấp  ủy, tổ  chức đảng trong quản lý, giáo dục, rèn luyện, nâng cao 
chất lượng  đội ngũ  đảng viên; phát huy vai trị  tự  giác, tích cực, chủ 


23

động, sáng tạo của đội ngũ đảng viên trong bồi dưỡng, rèn luyện nâng 
cao phẩm chất, năng lực, thực hiện tốt mọi nhi ệm vụ; ph ối h ợp ch ặt  
chẽ  giữa các tổ  chức, lực lượng, tạo nên sức mạnh tổng hợp nâng cao  
chất lượng đội ngũ đảng viên. Trên cơ  sở  đó, tác giả  đề  xuất năm giải 
pháp nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên của các đảng bộ  xã ở  Đảng 
bộ   tỉnh   Thanh   Hóa,   trong   đó   tập   trung   nhấn   mạnh   gi ải   pháp   “tạo   sự 
chuyển biến mạnh mẽ  v ề  nh ận th ức, trách nhiệm của các tổ  chức, lực  
lượ ng đối với nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên của các đảng bộ 

xã ở tỉnh Thanh hóa giai đoạn hiện nay” [76, tr. 126].  
Tỉnh   ủy   Thanh   Hóa,   Học   viện   Chính   trị   quốc   gia   Hồ   Chí   Minh 
(2020), Kỷ yếu Hội thảo khoa học 90 năm truyền thống vẻ vang của Đảng  
bộ  tỉnh Thanh Hóa” [177]. Nhân kỷ niệm 90 năm ngày truyền thống Đảng 
bộ  tỉnh Thanh Hóa, Tỉnh  ủy Thanh Hóa phối hợp với Học viện Chính trị 
quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức “Hội thảo khoa học 90 năm truyền thống vẻ  
vang của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa”. Hội thảo có giá trị lý luận và thực tiễn 
sâu sắc, Kỷ yếu Hội thảo gồm hai phần tập hợp 76 tham lu ận v ề cơng tác 
xây dựng  Đảng của các  đồng chí lãnh đạo, nhà khoa học, các cơ  quan 
Trung  ương và các bài tham luận của các đồng chí lãnh đạo Tỉnh, các sở, 
ban, ngành đồn thể  cấp Tỉnh và các Đảng bộ  trực thuộc. Qua các tham 
luận, đã đánh giá lịch sử  hình thành và phát triển của Đảng bộ  tỉnh Thanh  
Hóa,   Đảng   bộ   các   địa   phương   cơ   sở   nói   chung   và   cơng   tác   xây   dựng 
TCCSĐ nói riêng. Thơng qua các tham luận Hội thảo đã tái hiện bức tranh 
chân thực về  lịch sử  hình thành, phát triển 90 năm (29/7/1930 ­ 29/7/2020) 
của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa. 
Ban Tổ chức Tỉnh ủy Thanh Hóa (2020), “Cơng tác tổ chức xây dựng 
Đảng của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa qua các giai đoạn cách mạng; kết quả, 


24

bài học kinh nghiệm và những nhiệm vụ đặt ra hiện nay” [177], là bài viết 
đăng trong Kỷ  yếu Hội thảo khoa học  90 năm truyền thống vẻ  vang của  
Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa của Tỉnh ủy Thanh Hóa, Học viện Chính trị quốc 
gia Hồ  Chí Minh. Bài viết đánh giá kết quả  đạt được và những hạn chế 
trong cơng tác xây dựng Đảng của Đảng bộ  tỉnh Thanh Hóa. Trên cơ  sở 
đánh giá kết quả  đạt được và những hạn chế  trong cơng tác tổ  chức xây 
dựng Đảng bài viết rút ra một số kinh nghiệm:  Một là, phải bám sát Cương 
lĩnh, Điều lệ, Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng, nhất là những nhiệm vụ trọng  

tâm về  xây dựng Đảng; chấp hành nghiêm sự  lãnh đạo, chỉ  đạo của Ban 
Chấp hành, Ban Thường vụ  Tỉnh  ủy, trực tiếp, thường xun là Thường 
trực Tỉnh  ủy; nắm chắc tình hình để  chủ động tham mưu, đề  xuất, cụ thể 
hóa và tổ  chức thực hiện cho phù hợp với tình hình thực tế.  Hai là, phải 
giữ  đúng ngun tắc của Đảng, phát huy dân chủ, đề  cao trách nhiệm của  
người đứng đầu. Ba là, coi trọng tổng kết thực tiễn. Bốn là, phối hợp chặt 
chẽ, đồng bộ, hiệu quả  giữa các cấp, các ngành, các cơ  quan liên quan.  
Năm là, tăng cường đồn kết, thống nhất trong nội bộ. 
Ủy ban Kiểm tra tỉnh Thanh Hóa (2020), “Cơng tác kiểm tra, giám 
sát, kỷ  luật Đảng góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu 
của Đảng bộ  tỉnh qua các giai đoạn cách mạng ­ Kết quả, bài học kinh  
nghiệm” [177], bài viết khẳng định kết quả đạt đượ c của cơng tác kiểm  
tra, giám sát và những hạn chế  cần khắc phục. T ừ  thực ti ễn cơng tác 
kiểm tra, giám sát và kỷ  luật Đảng bài viết rút ra những bài học kinh 
nghiệm chủ  yếu về  vai trị cấp  ủy, TCCSĐ, mỗi cán bộ; đổi mới cơng  
tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện; thực hiện đúng phương châm 
“Chủ  động chiến đấu, giáo dục, hiệu quả”; giữ  đúng ngun tắc và các  
quy định của Đảng; khách quan, cơng khai, dân chủ; chủ  động, kịp thời, 


25

đi   trước   làm   trướ c   và   phải   thườ ng   xuyên   kiện   tồn   tổ   chức,   bộ   máy 
UBKT các cấp; chăm lo, xây dựng đội ngũ cán bộ làm cơng tác kiểm tra.
Trần Trọng Thơ (2020), “Sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa ­ 
Nhân tố quyết định sự thắng lợi của phong trào cách mạng tỉnh Thanh Hóa 
trong 90 năm qua” [177], bài viết đã khẳng định: “Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa, 
một trong những Đảng bộ  ra đời sớm trên cả  nước, đã liên tục xây dựng, 
trưởng thành và phát huy vai trị lãnh đạo” [177, tr. 27]. 90 năm xây dựng, 
trưởng thành và phát triển, đồng hành cùng cả nước dưới sự lãnh đạo của  

Đảng, trực tiếp là Đảng bộ  Tỉnh, Thanh Hóa đã giành được nhiều  thắng 
lợi to lớn. Bài viết nhấn mạnh: Là vùng đất mà ngườ i xưa cho là chỉ 
thích hợp với th ời chi ến, khơng đắc dụng với thời bình, Thanh Hóa đã 
thể hiện rõ sức tự vươ n lên khơng chỉ  trong đấ u tranh cách mạng, trong 
kháng chiến, mà cả  trong xây dựng quê hươ ng, có bướ c khởi sắc mạnh  
mẽ  trong 30 năm đổi mới, “đến nay đã vươ n lên đứng đầu vùng Bắc  
Trung   bộ   và   nằm   trong   các   tỉnh   dẫn   đầu   cả   nướ c”   [177,   tr.   27].   Có 
đượ c những thành tựu trên là do trong su ốt 90 năm xây dựng và trưở ng  
thành Đảng bộ  tỉnh Thanh Hóa ln coi trọng cơng tác xây dựng Đảng,  
nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đả ng bộ; thực sự  coi 
xây dựng Đảng là nhiệm vụ  then ch ốt, th ường xun, quyết đị nh năng 
lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đả ng trong mọi hồn cảnh, mọi giai  
đoạn   cách   mạng,   bảo   đảm   Đảng   bộ   thực   hiện   sứ   m ệnh   là   nhân   tố 
quyết định thắng lợi. 
Bùi Đình Phong (2020), “Đảng bộ  tỉnh Thanh Hóa với cơng tác xây 
dựng Đảng về  đạo đức qua các thời kỳ  cách mạng” [177]. Tác giả  khái 
qt q trình xây dựng Đảng của Đảng bộ  tỉnh Thanh Hóa qua các giai 
đoạn 1930 ­ 1954; giai đoạn 1954 ­ 1975; giai đoạn 1975 ­ 1985 và giai  
đoạn 1986 ­ 2020. Theo đó, tác giả khẳng định qua các thời kỳ cách mạng 


×