Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Nghiên cứu thị trường xuất khẩu lao động Việt Nam và chọn thị trường và khách hàng để xuất khẩu lao động trong thời gian tới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.45 KB, 8 trang )

“Nghiên cứu thị trường xuất khẩu lao
động Việt Nam và chọn thị trường và
khách hàng để xuất khẩu lao động
trong thời gian tới”.


Biểu đồ thể hiện số lượng lao động Việt Nam đi xuất khẩu
lao động theo các năm
(số liệu từ Cục quản lí lao động ngồi nước – Bộ LĐ – TB –
XH)


Mục tiêu của chính phủ Việt Nam khi xuất khẩu lao động và
đặc điểm lao động Việt Nam
Mục tiêu:
-Mục tiêu gần:
+ Giải quyết công ăn việc làm cho tầng lớp công nhân trẻ.
+ Làm tăng thêm nguồn thu ngoại tệ.
- Mục tiêu xa:
+ Tạo điều kiện cho công nhân được học hỏi và tiếp thu các kỹ thuật chuyên
môn của nước bạn.
 Đặc điểm lao động Việt Nam:
- Thuận lợi:
+ Cần cù, chăm chỉ, khéo léo, thông minh, sáng tạo, tiếp thu nhanh kỹ thuật,
công ghệ hiện đại.
+ Nhân ái, thân thiện.
+ Được hỗ trợ nhiều từ chính phủ Việt Nam.
- Bất lợi:
+ ý thức kỉ luật, tác phong công nghiệp chưa cao.
+ Trình độ tay nghề cịn thấp, chưa được đào tạo 1 cách bài bản.
+ Ngoại ngữ kém.


+Thiếu am hiểu luật pháp.
+ 1 bộ phận người lao động nghèo chưa tiếp cận được nguồn vốn chính sách nhà
nước hỗ trợ.



Vì sao định hướng thị trường Đài Loan??
THUẬN LỢI

BẤT LỢI

ĐÀI LOAN

-Về cung - cầu: lao động Việt Nam có thế mạnh ở
các ngành nghề: giúp việc gia đình, xây dựng,
thuyền viên tàu cá,..và đang là 1 trong những
nguồn cung lao động chủ yếu cho Đài Loan trong
lĩnh vực này.
- Cơ chế, chính sách: + Uỷ ban lao động Đài
Loan thành lập “Trung tâm tuyển dụng trực tiếp”.
+ Sửa đổi luật theo hướng
mở rộng phạm vi quyền được chuyển chủ sở hữu
cho người lao động.
+ Lệnh “Đông kết mềm”.

-Yêu cầu: lao động có tay nghề
trong lĩnh vực thợ hàn, thợ tiện,
điện tử,..
- Chính sách: Lao động nước ngồi
được phép tham gia cơng đồn

nhưng khơng được bầu làm cán bộ.
- Chi phí môi giới cao.

MALAYSIA

Đặc điểm thị trường:
-Là thị trường khá dễ tính, phù hợp với trình độ
người lao động Việt Nam.
- Có khả năng tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam.
-Ngành nghề có nhu cầu tuyển là dêt may, sản
xuất, chế tạo, nhà hàng, xây dựng,..

- Thủ tục:+ Visa: người lao động
phải chờ đợi hơn 1 tháng.
+ Vấn đề vay vốn: lao động gặp khó
khăn trong khi làm thủ tục tại ngân
hàng
+ Nhiều địa phương không tạo điều
kiện cho các doanh nghiệp khai thác
nguồn.
- Khơng có mức lương cơ bản cho
lao động nước ngoài.


Thị trường Đài Loan
 Tình

hình
 Thuận lợi
 Bất lợi



Tình hình
Số

lượng:

+ 85.650 người – vị trí thứ 2 trong tổng số lao
động nước ngoài tại Đài Loan.
+ 56.44% lao động trong lĩnh vực chế tạo và
xây dựng.
+ 74.79% lao động chăm sóc người bệnh và
trong các cơ sở dưỡng lão.
(Theo Cục quản lí lao động ngồi nước)


Thuận lợi
 Kinh

tế:
- Phát triển khá mạnh mẽ với nền công nghiệp hiện đại, nền
kinh tế năng động, phát triển đồng đều.
- Theo quỹ tiền tệ IMF: năm 2012, Đài Loan sẽ quay lại dẫn
đầu 4 con rồng nhỏ châu Á.
- Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm hơn 95%. Cớ hơn 100000
doanh nghiệp sản xuất.
 Nhân khẩu học:
- Có xu thế già hóa với tỉ lệ sinh của phụ nữ bình quân (2011)
là 1.15 con, tỉ lệ dân số trên 65 tuổi chiếm 10/9% (2011).
-> nhu cầu về lao động nhập cư tăng mạnh.

 Cơ chế chính sách:
- Uỷ ban lao động Đài Loan thành lập “Trung tâm tuyển dụng
trực tiếp”.
- Sửa đổi luật theo hướng mở rộng phạm vi quyền được chuyển
chủ sở hữu cho người lao động.


Bất lợi
Cơ

chế chính sách:

Yêu cầu khá cao về lao động nước ngồi về sức khỏe,
trình độ,…
- Chi phí mơi giới cao.
- Phải trải qua q trình thử việc, nếu khơng đạt yêu cầu sẽ
phải quay về nước.
Quan hệ giữa người lao động và chủ sở hữu
-

lao động:
-

Được phép tham gia cơng đồn nhưng khơng được bầu
làm cán bộ.
Người lao động có thể bị hủy bỏ hợp đồng trong một số
trường hợp.




×