BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH
TRÊN XE TOYOTA INNOVA 2016
Sinh viên thực hiện
: Đỗ Minh Tuấn
Mã sinh viên
: 2018604667
Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa
Hà Nội - 2022
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................................i
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................iv
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH .................................1
1.1. Nhiệm vụ của hệ thống nâng hạ kính trên xe ơ tơ ................................................1
1.2. Phân loại ...............................................................................................................3
1.3. Một số hệ thống nâng hạ kính trên các dịng xe ơ tơ ............................................4
1.3.1. Hệ thống nâng hạ kính trên xe Lexus E300-1997 .........................................4
1.3.2. Hệ thống nâng hạ kính trên xe Lexus 1993 ...................................................5
1.3.3. Hệ thống nâng hạ kính xe TOYOTA CRESSIDA. .......................................9
1.3.4. Hệ thống nâng hạ kính trên xe Toyota Corolla 2004 ..................................10
1.3.5. Hệ thống nâng hạ kính trên xe Chevrolet Celebrity 1990 ...........................20
1.3.6. Hệ thống nâng hạ kính trên xe KIA-Cerato Forte 2010 ..............................21
CHƯƠNG 2. HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH TRÊN XE TOYOTA INNOVA 2016 .22
2.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc chung của hệ thống nâng hạ kính trên xe Toyota
Innova 2016 ...............................................................................................................22
2.1.1. Cấu tạo hệ thống nâng hạ kính trên xe Toyota Inova 2016 .........................22
2.2. Nguyên lý hoạt động của hệ thống nâng hạ kính trên xe Toyota Innova ...........24
2.2.1. Nguyên lý hoạt động ...................................................................................25
2.3. Các bộ phận của hệ thống nâng hạ kính trên ơ tơ...............................................27
2.3.1. Mơ tơ nâng hạ kính ......................................................................................27
2.3.2. Bộ nâng hạ kính ...........................................................................................29
2.3.3. Các cơng tắc ................................................................................................30
CHƯƠNG 3. HƯ HỎNG, BẢO DƯỠNG VÀO SỬA CHỮA.....................................31
Đỗ Minh Tuấn
GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa
3.1. Hư hỏng về phần điện của hệ thống ...................................................................31
3.1.1. Các triệu chứng và nguyên nhân hư hỏng ...................................................31
3.1.2. Một số lỗi thường gặp .................................................................................32
3.1.3. Cách kiểm tra và sửa chữa tìm hiểu được ...................................................33
3.2. Hư hỏng về cơ khí ..............................................................................................34
3.2.1. Các hư hỏng cơ khí chủ yếu của cơ cấu lên xuống kính ............................34
3.2.2. Sửa chữa ......................................................................................................34
3.2.3. Hướng dẫn kiểm tra và khắc phục hệ thống nâng hạ kính điện tử ..............35
3.2.4. Cách sửa chữa rút ra ....................................................................................60
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................61
Đỗ Minh Tuấn
GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa
i
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Hệ thống nâng hạ kính trên xe ơ tơ .................................................................1
Hình 1.2. Chức năng đóng mở cửa kính..........................................................................2
Hình 1.3. Chức năng chống kẹt cửa kính ........................................................................3
Hình 1.4. Hệ thống nâng hạ kính Lexus E300-1997 .......................................................4
Hình 1.5. Sơ đồ đấu nối hệ thống nâng hạ kính ..............................................................4
Hình 1.6. Hệ thống nâng hạ kính trên xe Lexus 1993 .....................................................7
Hình 1.7. Mơ tơ nâng hạ kính ..........................................................................................9
Hình 1.8. Hệ thống nâng hạ kính trên xe Toyota Corolla 2004 ....................................10
Hình 1.9. Sơ đồ mạch điện nâng hạ kính trên xe Toyota Corolla 2004 ........................12
Hình 1.10. Nâng hạ kính bằng tay .................................................................................13
Hình 1.11. Nâng hạ kính ấn 1 lần ..................................................................................16
Hình 1.12. Chức năng chống kẹt cửa kính ....................................................................16
Hình 1.13. Chức năng chống kẹt cửa kính ....................................................................17
Hình 1.14. Mơ tơ điều khiển cửa sổ điện được thiết lập lại ..........................................18
Hình 1.15. Chức năng điều khiển cửa sổ khi tắt khóa điện ...........................................19
Hình 1.16. Sơ đồ nâng hạ kính trên xe Chevrolet Celebrity 1990 ................................20
Hình 1.17. Hệ thống nâng hạ kính trên xe KIA-Cerato Forte 2010 .............................21
Hình 2.1. Vị trí các bộ phận của hệ thống nâng hạ kính trên xe Toyota .......................23
Hình 2.2. Sơ đồ mạch điện trên xe Toyota Innova 2016 ...............................................24
Hình 2.3. Nâng hạ kính chỉ cho cửa trước .....................................................................25
Hình 2.4. Cấu tạo của động cơ điện một chiều .............................................................27
Hình 2.5. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của mô tơ ...........................................................28
Hình 2.6. Bộ nâng hạ kính .............................................................................................29
Hình 2.7. Vị trí các công tắc ..........................................................................................30
Đỗ Minh Tuấn
GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa
ii
Hình 2.8. Sơ đồ mạch ngun lý của cụm cơng tắc chính ............................................30
Hình 3.1. Sơ đồ mạch của hệ thống ...............................................................................32
Hình 3.2. Tapli cửa trong...............................................................................................33
Hình 3.3. Xác định và mở hộp cầu chì .........................................................................35
Hình 3.4. Kiểm tra sách hướng dẫn sử dụng để xác định cách vận hành của chiếc cửa
sổ ....................................................................................................................................36
Hình 3.5. Kéo cái cầu chì thẳng ra khỏi vị trí của nó ....................................................37
Hình 3.6 .Xác định một chiếc cầu chì thay thế..............................................................38
Hình 3.7.Đẩy cái cầu chì thẳng xuống khe cắm ............................................................39
Hình 3.8. Bật chìa khóa đến vị trí “on” .........................................................................39
Hình 3.9. Kiểm tra cửa sổ ..............................................................................................39
Hình 3.10. Đánh giá trạng thái của ron cửa và miếng nẹp kính ....................................40
Hình 3.11 .Kiểm tra tồn bộ nẹp kính khỏi các tác nhân bên ngồi..............................41
Hình 3.12. Làm sạch nẹp kính với Axeton ....................................................................41
Hình 3.13. Sửa lại những vết rách nhỏ ..........................................................................42
Hình 3.14 .Thay thế nẹp kính ........................................................................................43
Hình 3.15. Bơi trơn rãnh bằng silicon ...........................................................................44
Hình 3.16. Kiểm tra lại cửa sổ .......................................................................................44
Hình 3.17. Tìm sơ đồ mạch điện của chiếc xe của bạn .................................................45
Hình 3.18. Theo dõi dây từ bảng cầu chì đến cơng tắc .................................................46
Hình 3.19. Sử dụng một đồng hồ đo để xác nhận rằng cơng tắc đang có nguồn 12V ..47
Hình 3.20. Theo dõi dây từ cơng tắc đến mơtơ cửa ......................................................47
Hình 3.21. Đồng hồ đo để xác nhận rằng mơtơ đang có nguồn 12V ............................48
Hình 3.22. Sự lỏng giắc hoặc ăn mịn ...........................................................................48
Hình 3.23. Sác giắc nối hoặc các khu vực bị ăn mịn ....................................................49
Hình 3.24. Sửa sổ ..........................................................................................................50
Đỗ Minh Tuấn
GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa
iii
Hình 3.25. Tấm ốp cửa ..................................................................................................51
Hình 3.26. Đồng hồ đo để đảm bảo rằng môtơ đang nhận được đúng điện áp .............52
Hình 3.27. Cửa sổ di chuyển tự do trong q trình kiểm tra này ..................................53
Hình 3.28. Giắc điện mơtơ ............................................................................................53
Hình 3.29. Các bu lơng gắn bộ nâng hạ kính vào kính .................................................54
Hình 3.30. Đẩy cửa sổ lên .............................................................................................55
Hình 3.31. Đẩy cửa sổ lên .............................................................................................55
Hình 3.32. Bó dây điện và mơtơ từ bên trong cửa ........................................................56
Hình 3.33. Cụm mơtơ và dây điện.................................................................................56
Hình 3.34. Lắp lại mơtơ và bộ nâng hạ kính .................................................................57
Hình 3.35. Cắm giắc điện vào mơtơ mới.......................................................................58
Hình 3.36. Hạ cửa sổ của bạn trở lại vị trí chính xác của nó trên bó dây điện..............59
Hình 3.37. Bulơng cửa sổ vào bộ nâng hạ kính.............................................................59
Hình 3.38. Kiểm tra cửa sổ của bạn ..............................................................................60
Đỗ Minh Tuấn
GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa
iv
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
- Ngày nay ,việc áp dụng nhiều phương pháp dạy học mới đã cho phép học sinh có
được khả năng tiếp thu tốt hơn, đồng thời cũng giúp cho người dạy dễ dàng truyền đạt
nội dung bài học đến cho người học.
- Dạy học bằng mơ hình là phương pháp dạy học đạt hiệu quả cao và đang được phát
triển ở các trường đào tạo nghề, đặc biệt là trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển
cao và cần thiết phải có những kĩ thuật viên lành nghề để đáp ứng yêu cầu của công
việc.
- Ngày nay,cùng với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật thì nhu cầu của con người
cũng ngày càng cao. Chính vì thế mà các hãng ơ tơ hiện nay ngày càng quan tâm đặc
biệt đến tính tiện nghi cho người sử dụng. Hệ thống nâng hạ kính là một trong những
hệ thống đáp ứng nhu cầu đó.
- Phương tiện dạy học bằng mơ hình đối với hệ thống nâng hạ kính đang cịn thiếu ở
các trường đào tạo nghề nói chung và trưịng ĐHSPKT Nam Định nói riêng
- Đề tài nghiên cứu nâng cao được kiến thức, kĩ năng về hệ thống nâng hạ kính cho
sinh viên nghành cơng nghệ ơ tơ
Mục đích nghiên cứu
- Củng cố và nâng cao kiến thức chuyên môn về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ
thống nâng hạ kính trên ơ tơ
-Xây dựng mơ hình hệ thống nâng hạ kính ( trên mơ hình) làm phương tiện dạy học,
phục vụ đào tạo và dạy nghề cho sinh viên hệ cao đẳng nghề các trường cao đẳng và
đại học ngành công nghệ ô tô
- Nghiên cứu nhằm cải tiến tăng cường tính trực quan và tính ứng dụng của phương
tiện trong giảng dạy thực hành
Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu cấu tạo và nguyên lí hoạt động của hệ thống nâng hạ kính dùng trên ơ tơ.
Cụ thể xe Toyota Innova 2016
- Thiết kế hệ thống nâng hạ kính trên mơ hình
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Đạt được kiến thức chuyên sâu về cấu tạo và nuyên lý hoạt động của hệ thống nâng
hạ kính
Đỗ Minh Tuấn
GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa
v
- Xây dựng bài giảng thực tập chuyên môn về hệ thống nâng hạ kính cho sinh viên cao
đẳng nghề
- Thiết kế sơ đồ mơ hình hệ thống nâng hạ kính trên mơ hình đảm bảo chính xác, gọn,
dễ quan sát, sinh viên dễ hình dung và hiểu nguyên lý.
Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu trong phạm vi giảng dạy cho sinh viên
- Nghiên cứu từ tình hình thực tế hệ thống nâng hạ kính đang được dùng trên ơ tơ
- Nghiên cứu từ các tài liệu, giáo trình đang được dùng làm phương tiện giảng dạy cho
sinh viên
- Quy mô nghiên cứu đề tài trên cơ sở khai thác các trang thiết bị hiện có trong nhà
trường và khai thác bên ngồi để hồn thành đề tài
- Khơng gian nghiên cứu: Trong trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
- Thời gian nghiên cứu: 3 tháng
Giả thuyết khoa học
- Giả thiết ta đưa ra các giải pháp thiết kế chế tạo mơ hình hệ thống phun xăng điện
tử.Nhận định sơ bộ các phương án dựa trên cơ sở quan sát, kiểm chứng lại bằng thực
nghiệm
Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu từ các nguồn tài liệu như sách, giáo trình, các bài giảng, các bản vẽ, sách
tạp chí, nguồn tài liệu từ internet
- Nghiên cứu từ thực tiễn
- Nghiên cứu từ thực nghiệm
- Tham khảo ý kiến chuyên gia
==> Áp dụng các phương pháp nghiên cứu: Quan sát, tư duy, kiểm tra, thực nghiệm…
Đỗ Minh Tuấn
GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa
vi
Lời cảm ơn
Trong thời gian năm năm học tập tại trường, bằng sự nỗ lực của bản thân và
đặc biệt là sự chỉ dạy của thầy cô giáo và nhà trường, đã giúp đỡ em có được ngày
hơm nay, là một người cơng dân đang dần có ích hơn cho xã hội.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Tuấn Nghĩa , Bộ môn công nghệ
kỹ thuật ô tô, Đại học Công Nghiệp Hà Nội đã hưỡng dẫn em về chun mơn cũng
như phương pháp làm việc đểem hồn thành đồ án. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân
thành tới các thầy, các côtrong Bộ môn công nghệ ô tô và hệ thống cảm biến, Đại học
công nghệ thông tinvà truyền thông, Đại học thái nguyên đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho
em hoàn thành đồ án này
Hà Nội, tháng 5 năm 2022
Sinh viên thực hiện đồ án
Đỗ Minh Tuấn
Đỗ Minh Tuấn
GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa
vii
Nhân xét của giáo viên hướng dẫn
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
Giảng viên hướng dẫn
TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa
Đỗ Minh Tuấn
GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa
1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH
1.1. Nhiệm vụ của hệ thống nâng hạ kính trên xe ô tô
Hệ thống nâng hạ kính trên xe ô tô có nhiệm vụ đống mở các cửa kính bằng cơng
tắc.Mơ tơ nâng hạ kính quay khi tác động vào các cơng tắc nâng hạ kính.chuyển động
quay của mơ tơ điện này sẽ được chuyển thành chuyển động lên xuống của cửa kính
thơng qua cơ cấu nâng hạ kính.
Hình 1.1. Hệ thống nâng hạ kính trên xe ơ tơ
u cầu của hệ thống nâng hạ kính trên ơ tơ
Hệ thống nâng hạ kính phải thực hiện đầy đủ các chức năng:
Chức năng đóng,mở cửa kính bằng tay:
Khi cơng tắc cửa kính được kéo lên hoặc hạ xuống nửa chừng,thì cửa sổ sẽ mở hoặc
đóng cho đến khi thả cơng tắc ra.
Chức năng đóng, mở cửa kính bằng một lần ấn:
Đỗ Minh Tuấn
GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa
2
Khi cơng tắc cửa kính được kéo lên hay đẩy xuống hồn tồn,thì cửa sổ sẽ
đóng,mở hồn tồn.
Chú ý: Một số xe chỉ có chức năng đóng,mở cửa kính tự động cho cửa kính bên
phía người lái.
Hình 1.2. Chức năng đóng mở cửa kính
Chức năng chống kẹt cửa kính:
Trong q trình đóng cửa kính tự động,nếu có vật thể lạ kẹt giữa cửa kính thì
cửa kính sẽ tự động dừng lại và dịch chuyển xuống khoảng 50mm.
Chức năng khóa cửa kính:
Khi bật cơng tắc khóa cửa kính thì khơng thể mở hay đóng tất cả các cửa kính
trừ cửa kính phía người lái.
Đỗ Minh Tuấn
GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa
3
Hình 1.3. Chức năng chống kẹt cửa kính
Chức năng điều khiển của kính khi tắt khóa điện:
Chức năng này cho phép điều khiển của kính trong khoảng thời gian 45s sau
khi khóa điện về vị trí ACC hoặc LOCK,nếu cửa xe phía người lái khơng mở.
1.2. Phân loại
Theo phương pháp điều khiển hệ thống nâng hạ kính được chia làm hai loại sau:
+ Hệ thống nâng hạ kính bằng tay (sử dụng trên các ôtô thế hệ cũ).
+ Hệ thống nâng hạ kính dùng động cơ điện sử dụng nam châm vĩnh cửu hiện
nay trên các xe hiện đại đều dùng loại nay vì có kết cấu nhỏ gọn dễ lắp ráp bố trí mơ tơ
quay được cả hai chiều khi ta thay đổi chiều dịng điện. Cửa có thể nâng cao hạ thấp
tùy ý.
Đỗ Minh Tuấn
GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa
4
1.3. Một số hệ thống nâng hạ kính trên các dịng xe ơ tơ
1.3.1. Hệ thống nâng hạ kính trên xe Lexus E300-1997
a, Cấu tạo
Hình 1.4. Hệ thống nâng hạ kính Lexus E300-1997
b, Sơ đồ đấu nối
Hình 1.5. Sơ đồ đấu nối hệ thống nâng hạ kính
Đỗ Minh Tuấn
GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa
5
1.3.2. Hệ thống nâng hạ kính trên xe Lexus 1993
a, Sơ đồ mạch điện
Đỗ Minh Tuấn
GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa
6
Đỗ Minh Tuấn
GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa
7
Hình 1.6. Hệ thống nâng hạ kính trên xe Lexus 1993
b, Nguyên lý hoạt động
Khi công tắc máy ở vị trí ON, dịng điện qua cầu chì ECU- IG → cọc (A) 2 của hệ
thống khóa cửa bằng ECU → cọc (B)8 → cọc 1 của rơ le chính → cọc 2
mass.
Sự hoạt động này của rơ le và có dịng đến cọc 5 của rơ le từ cầu chì đến cọc 3 của rơ
le → cọc 8 của công tắc khóa cửa tài xế, cọc 3 (trước bên phải) và cọc 3 (sau trái,
phải) của cơng tắc khóa cửa.
Nguyên lý hoạt động bằng tay
Khi công tắc máy bật ở vị trí ON và cơng tắc nâng hạ (tài xế) ở vị trí UP, dịng điện từ
cọc 8 của công tắc nâng hạ tài xế đến cọc 3 của công tắc → cọc 1 của mô tơ nâng hạ
→ cọc 2 → cọc 6 của công tắc tài xế → cọc 4 → mass và mô tơ nâng hạ kính quay
hướng lên. Kính chỉ chạy lên trong khi cơng tắc vẫn được giữ. Trong chuyển động
xuống , dòng điện → cọc 8 của công tắc nâng hạ tài xế đến cọc 6 của cơng tắc nâng
hạ, dịng điện từ cọc 2 của mô tơ → cọc 1 → cọc 3 của công tắc nâng hạ → cọc 4→
mass, đi theo hướng ngược chuyển động lên và mô tơ quay đảo chiều , kính hạ xuống
Nguyên lý hoạt động xuống tự động
Khi tài xế điều khiển công tắc cửa sổ chính, dịng điện từ cọc 8 của cơng tắc chính
cọc 6 →
cọc 4→
cọc 2 của mơ tơ nâng hạ kính
→
cọc 1 → cọc 3 của cơng tắc chính
mass. Bởi vì dịng được giữ bên trong cơng tắc chính đóng tiếp điểm rơ le
cửa kính đi xuống, mơ tơ nâng hạ kính tiếp tục hoạt động thậm chí nếu cơng tắc nâng
hạ chính được nhả ra. Khi người tài xế hạ thấp cửa kính xuống hồn tồn, dịng ngừng
cung cấp và tiếp điểm rơ le mở ra. Chuyển động xuống tự động dừng lại.
Sự dừng lại của chuyển động xuống tự động tại kính tài xế
Khi cơng tắc bằng tay( người tài xế) được ấn ở vị trí UP trong xuốt thời gian xuống tự
động, có dịng điện trong cơng tắc chính và khơng có dịng điện từ cọc 3 của cơng tắc
chính → cọc 4 → vì thế mơ tơ dừng, do đó sự hoạt động của chuyển động xuống tự
động bị dừng lại. Nếu cơng tắc chính được ấh thông mạch, mô tơ quay theo hướng lên
trong khi nhân UP.
Cơng tắc nâng hạ kính (hành khách).
Đỗ Minh Tuấn
GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa
8
Khi cơng tắc nâng hạ kính(hành khách) được ấn ở vị trí UP, dịng điện từ cọc 3 của
cơng tắc nâng hạ đến cọc 5 của công tắc nâng hạ →
cọc 1 của mô tơ nâng hạ
2→ cọc 1 của công tắc nâng hạ → cọc 2 → cọc 13 của cơng tắc chính→
cọc
cọc 4 →
mass và mơ tơ nâng hạ kính(hành khách) quay theo hướng lên. Chuyển động lên chỉ
tiếp tục khi công tắc nâng hạ được ấn ở vị trí UP. Khi kính đi xuống, dịng điện đến
mơ tơ theo hướng ngược lại, từ cọc 1 đến cọc 2 và mơ tơ quay ngược chiều.
Khi cơng tắc khóa nâng hạ được ấn ở vị trí khóa, dịng về mass cửa sổ hành khách trở
nên mở. kết quả là, nếu thử đóng hay mở cửa sổ hành khách, dịng điện từ cọc 4 của
cơng tắc chính khơng nối mass và mơ tơ khơng quay, do đó cửa sổ hành khách khơng
hoạt động và khóa cửa. Ngồi ra sự hoạt động của cửa sau trái, phải giống như mạch
trên.
Sự hoạt động của cơng tắc nâng hạ khi chìa khóa OFF
Khi cơng tắc máy ở vị trí OFF, ECU điều chỉnh khóa cửa và dịng điện từ cầu chì
(power) đến cọc (A)8 của ECU hoặc cầu chì(DOME) đến cọc (A)20 của ECU
(B)8→
cọc 1 của rơ le (power) chính → cọc 2→
cọc
mass trong khoảng 60s. Hoạt
động giống như bình thường, dịng điện từ cấu chì(power) → cọc 5 của rơ le(power)
chính → cọc 3 → cọc 8 của công tắc nâng hạ chính và cọc 3 của rơ le(power) chính
→ cọc 3 của công tắc nâng hạ. Kết quả là trong khoảng 60s sau khi bật cơng tắc ở vị
trí OFF, sự hoạt động của rơ le này làm nó có thể nâng và hạ kính. Cũng bằng việc
mở cửa trong khoảng 60s sau khi cơng tắc bật ở vị trí OFF, tín hiệu ra đến cọc (A)12
hoặc (A)13 và ECU khóa cửa. Kết quả là, ECU ở vị trí OFF và UP và DOWN chuyển
động của kính dừng lại.
Đỗ Minh Tuấn
GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa
9
1.3.3. Hệ thống nâng hạ kính xe TOYOTA CRESSIDA.
a, Sơ đồ mạch điện
Hình 1.7. Mơ tơ nâng hạ kính
b, Ngun lý hoạt động
Khi bật cơng tắc máy, dịng qua Power window relay, cung cấp cho cụm công tắc điều
khiển nơi người lái ( Power window master switch)
Đỗ Minh Tuấn
GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa
10
Nếu cơng tắc chính (Main switch) ở vị trí OFF thì người lái sẽ chủ động điều khiển tất
cả các cửa.
Cửa số M1:
Bật cơng tứac sang vị trí down: lúc này (1) sẽ nối (2), mô tơ sẽ quay khi kính hạ
xuống. Bật sang vị trí UP (1’) nối (3’) và (1) nối (3) dịng qua mơ tơ ngược ban đầu
nên kính được nâng lên. Tương tư, người lái có thể điều khiển nâng, hạ kính cho tất cả
các cửa cịn lại ( cơng tắc S2, S3 và S4). Khi cơng tắc chính được mở, người ngồi
trong xe được phép sửa dụng khoảng thơng thống theo ý riêng ( trường hợp xe khơng
mở hệ thống điều hịa, đường khơng ơ nhiễm, không ồn...) Khi điều khiển quá giới hạn
UP hoặc DOWN, vít lưỡng kim trong từng mơ tơ sẽ mở ra và việc điều khiển không
hợp lý này được vô hiệu.
1.3.4. Hệ thống nâng hạ kính trên xe Toyota Corolla 2004
a, Cấu tạo
Hình 1.8. Hệ thống nâng hạ kính trên xe Toyota Corolla 2004
Đỗ Minh Tuấn
GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa
11
Sơ đồ mạch điện
Đỗ Minh Tuấn
GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa
12
Hình 1.9. Sơ đồ mạch điện nâng hạ kính trên xe Toyota Corolla 2004
Đỗ Minh Tuấn
GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa
13
b, Nguyên lý hoạt động
+) Chức năng hạ bằng tay
Hình 1.10. Nâng hạ kính bằng tay
Đỗ Minh Tuấn
GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa
14
Khi khóa điện ở vị trí ON và cơng tắc cửa sổ điện phía người lái được kéo lên nửa
chừng, thì tín hiệu UP bằng tay sẽ được truyền tói IC và xẩy ra sự thay đổi sau đây:
Tranzisto Tr: ON (mở)
Rơle UP: ON ( bật)
Rơle DOWN: Tiếp mát
Kết quả là mơ tơ điều khiển cửa sổ điện phía người lái quay theo hướng UP(lên)
Khi nhả công tắc ra, rơ le UP tắt và mô tơ dừng lại. Khi ấn cơng tắc điều khiển cửa sổ
điện phía người lái xuống nửa chừng, tín hiệu DOWN bằng tay được truyền tới IC và
xẩy ra sự thay đổi sau đây:
Tranzisto Tr: ON (mở)
Rơle UP: tiếp mát
Rơle DOWN: ON (bật)
Kết quả là mô tơ điều khiển cửa sổ phía người lái quay theo hương DOWN
Gợi ý: Một số xe có trang bị điện trở nhiệt PTC hoặc bộ ngắt mạch để ngăn không cho
dịng điện q lớn đi vào mơ tơ.
Đỗ Minh Tuấn
GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa
15
+) Chức năng hạ bằng một lần ấn
Đỗ Minh Tuấn
GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa