CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
2.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học
2.2 Phân loại nghiên cứu khoa học
2.3 Phương pháp tư duy khoa học
2.4 Quy trình nghiên cứu khoa học
2.5 Xác định vấn đề nghiên cứu
2.6 Tổng quan tài liệu
2.7 Cách viết trích dẫn và ghi tài liệu tham khảo
2
2.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học
Theo Babbie (1986), NCKH là cách thức
con người tìm hiểu các hiện tượng khoa học
một cách có hệ thống.
Theo Kumar (2005), nghiên cứu là một
trong những cách để tìm ra các câu trả lời
cho những câu hỏi.
3
1
5.1.2015
2.2 Phân loại nghiên cứu khoa học
Phân loại theo tính ứng dụng (dựa vào mục
đích sử dụng kết quả nghiên cứu)
Nghiên cứu ứng dụng
Nghiên cứu cơ bản/hàn lâm
4
Phân loại theo mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả
Nghiên cứu khám phá
Nghiên cứu tương quan
Nghiên cứu giải thích
5
Phân loại theo phương thức thu thập
dữ liệu
Nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu định tính
Phương pháp hỗn hợp
6
2
5.1.2015
2.3 Phương pháp tư duy khoa học
Tư duy diễn dịch: bắt đầu từ các lý thuyết khoa
học đã có để xây dựng các giả thuyết trả lời cho
câu hỏi nghiên cứu và thu thập dữ liệu để kiểm
định các giả thuyết.
Tư duy quy nạp: bắt đầu bằng cách quan sát các
hiện tượng khoa học (sự vật, hiện tượng cần
nghiên cứu); từ đó ghi nhận mô tả, phân tích và
tổng quát hóa các quy luật vận động, phát triển
của đối tượng nghiên cứu.
7
2.4 Quy trình nghiên cứu khoa học
Quy trình nghiên cứu là một chuỗi các hành
động diễn ra theo trình tự và gắn liền với nền
tảng kiến thức cũng như các bước tư duy logic.
Quy trình nghiên cứu là một chuỗi các bước tư
duy và vận dụng kiến thức chuyên ngành khởi
đầu từ việc xác định vấn đề nghiên cứu cho
đến bước cuối cùng là tìm ra câu trả lời cho
vấn đề đặt ra
8
Các bước của quy trình nghiên cứu
Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu
Xác định lónh vực nghiên cứu cần quan tâm
Thu hẹp thành vấn đề nghiên cứu cụ thể
Xác định mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
9
3
5.1.2015
Các bước của quy trình nghiên cứu
Bước 2: tổng quan lý thuyết và các nghiên cứu
trước đây
Lượt khảo các lý thuyết và nghiên cứu trước
đây có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
Kết quả của bước này là thu được kiến thức lý
thuyết và thực tiễn để thiết kế nghiên cứu.
Lưu ý: hầu hết thông tin về lý thuyết và nghiên
cứu trước đây được xuất bản bằng tiếng Anh.
10
Các bước của quy trình nghiên cứu
Bước 3: Thiết kế nghiên cứu
Dựa vào bước 2, ở bước này cần xác định:
- Phương pháp nghiên cứu: quy nạp-định tính,
suy diễn-định lượng hay hỗn hợp
- XD giả thuyết nghiên cứu
- Lựa chọn thông tin, dữ liệu, biến số cần thiết
phục vụ cho quá trình nghiên cứu
- Xác định công cụ phù hợp để thu thập và
phân tích dữ liệu
11
Các bước của quy trình nghiên cứu
Bước 4: Viết đề cương nghiên cứu
ĐCNC là một bản kế hoạch chi tiết, tổng hợp tất cả
những nội dung mang tính kế hoạch sẽ được thực hiện
trong quá trình nghiên cứu
ĐCNC thông thường bao gồm các nội dung: đặt vấn
đề, mục tiêu NC, câu hỏi NC, phạm vi và đối tượng
nghiên cứu, sơ lược về lý thuyết và các kết quả nghiên
cứu trước đây, mô hình và giả thuyết nghiên cứu (nếu
có), phương pháp nghiên cứu, cấu trúc của báo cáo, lịch
trình dự kiến, tài liệu tham khảo, phụ lục (nếu có)
12
4
5.1.2015
Các bước của quy trình nghiên cứu
Bước 5: Thu thập dữ liệu
Tùy vào nghiên cứu mà lựa chọn dữ liệu thứ
cấp hay sơ cấp hay cả hai.
Dữ liệu thứ cấp: là loại dữ liệu có sẵn từ
nhiều nguồn khác nhau
Dữ liệu sơ cấp: được thu thập qua các hình
thức như quan sát, phỏng vấn, điều tra
13
Các bước của quy trình nghiên cứu
Bước 6: Phân tích dữ liệu
Tùy vào phương pháp nghiên cứu, loại dữ liệu
mà lựa chọn phương pháp phân tích dữ liệu phù
hợp.
Thông thường, để phân tích dữ liệu cần phải có
kiến thức cơ bản về thống kê, kinh tế lượng, kỹ
thuật phân tích đa biến khác, kiến thức về kinh
tế học và các môn học chuyên ngành khác.
14
Các bước của quy trình nghiên cứu
Bước 7: Giải thích kết quả và viết báo cáo
Kết quả nghiên cứu phải trả lời được câu hỏi
nghiên cứu, phải kết luận được giả thuyết nghiên
cứu
Kết quả nghiên cứu có ý nghóa gì về mặt học
thuật và thực tiễn
Viết báo cáo nghiên cứu theo cấu trúc dự kiến
(có thể thay đổi cho phù hợp)
15
5
5.1.2015
2.5 Xác định vấn đề nghiên cứu
2.5.1 Cách thức xác định vấn đề
nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu là vấn đề mà nhà nghiên
cứu đặt ra như là một bức xúc, một khó khăn,
một vấn nạn cần được giải quyết.
Những vấn đề mang tính lý thuyết hoặc ứng
dụng mà khoa học chưa giải quyết được chính
là khoảng trống kiến thức mà nhà nghiên cứu
lựa chọn để thực hiện nghiên cứu
16
2.5.1 Cách thức xác định vấn đề
nghiên cứu
Có thể tìm được vấn đề nghiên cứu từ các
nguồn sau:
Các phương tiện thông tin đại chúng
Các bài báo khoa học, các báo cáo khoa học
được công bố
Các tổ chức quản lý, nhà tài trợ
Đề xuất của các cơ quan quản lý chuyên
ngành, doanh nghiệp, địa phương
Đề xuất của người có mong muốn nghiên cứu 17
2.5.1 Cách thức xác định vấn đề
nghiên cứu
Để có vấn đề nghiên cứu tốt cần lưu ý:
- Người nghiên cứu phải thích thú vấn đề NC
- Vấn đề NC phải có ý nghóa thực tiễn, khoa
học
- Đủ nguồn lực để giải quyết vấn đề NC
- Vấn đề nghiên cứu phải mang tính khả thi
18
6
5.1.2015
2.5.1 Cách thức xác định vấn đề
nghiên cứu
Để xác định được vấn đề NC cần thực
hiện các bước sau:
- Xác định lónh vực quan tâm và ưu tiên
- Tìm hiểu tầm quan trọng của vấn đề
- Đánh giá ý nghóa về mặt ứng dụng
- Đánh giá ý nghóa về mặt khoa học
19
2.5.2 Xác định mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu NC là phát biểu tổng quát về kết quả
mà ta mong muốn đạt được sau quá trình
nghiên cứu.
Mục tiêu NC được chia thành mục tiêu tổng
quát (M chính) và mục tiêu cụ thể (M phụ)
20
2.5.2 Xác định mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu NC phải:
Cụ thể (specific)
Có thể đo lƣờng (measureable)
Có thể đạt đƣợc (Achievable)
Thực tế (realistic): phù hợp với thời gian, khả
năng và thực tế đề hoàn thành NC đúng hạn
Đúng lúc (timely): đạt đƣợc tất cả các mục tiêu
NC trong khung thời gian đã đặt ra
21
7
5.1.2015
2.5.2 Xác định mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu NC giúp:
- Thu hẹp vấn đề NC đến mức cần thiết
- Thu thập dữ liệu, thông tin cần thiết cho
NC
- Tổ chức NC rõ ràng, khoa học
22
2.5.3 Lập câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi NC như thế nào là tùy vào mục
tiêu NC. Trả lời được công hỏi NC là đã
giải quyết được mục tiêu NC. Đôi khi, nhà
NC phát biểu mục tiêu cụ thể ở dạng câu
hỏi và đó là câu hỏi NC.
23
2.5.4 Đặt tên đề tài
Tên của đề tài nghiên cứu là sự tóm lƣợc một
cách chính xác vấn đề mà ta quan tâm nghiên
cứu.
Tên đề tài phải:
- Ngắn, súc tích, rõ nghĩa, dùng từ chính xác
- Thể hiện vấn đề nghiên cứu
- Thể hiện mục tiêu nghiên cứu
- Thể hiện đơn vị nghiên cứu
- Thể hiện phạm vi nghiên cứu
24
8
5.1.2015
2.6 Tổng quan tài liệu
Tổng quan tài liệu là khâu đầu tiên và đóng
vai trò quyết định trong việc xác định vấn đề
NC.
Theo Hart (2009), tổng quan tài liệu bao gồm
hai nội dung chính:
- Chọn lọc các tài liệu về chủ đề nghiên cứu
- Đánh giá tài liệu
25
2.6.1 Chọn lọc các tài liệu về chủ
đề nghiên cứu
Khi lược khảo tài liệu nghiên cứu cần chọn
các tài liệu về cơ sở lý thuyết và các nghiên
cứu thực nghiệm.
Khi lược khảo tài liệu cần thực hiện các công
việc cơ bản: xác định vấn đề NC, cơ sở lý
thuyết, phương pháp nghiên cứu, so sánh kết
quả NC
26
Xác định vấn đề nghiên cứu
Những điều mà các NC trước đây đã làm
Những hạn chế của các NC trước đây
Xác định khe hổng NC
27
9
5.1.2015
Cơ sở lý thuyết
Xác định cơ sở lý thuyết cho đề tài NC
Xây dựng mô hình và các giả thuyết NC
Xác định cơ sở cần thiết phải xây dựng lý
thuyết (NC định tính)
28
Phương pháp nghiên cứu
Tổng kết các phương pháp NC mà các NC
trước đây đã sử dụng
Đánh giá ưu nhược điểm của các phương
pháp NC mà các NC trước đây đã sử dụng
Lựa chọn phương pháp thích hợp cho NC
của mình
29
So sánh kết quả nghiên cứu
Tổng kết các kết quả NC mà các NC trước
đây đã tìm ra.
Đánh giá kết quả NC của các NC trước
đây ở góc độ bổ sung và đối kháng
So sánh kết quả NC của mình với các NC
trước đây.
30
10
5.1.2015
2.6.2 Đánh giá tài liệu
Tác giả
Nội dung tài liệu
Phương tiện công bố
31
2.6.3 Nguồn tìm kiếm tài liệu
Tạp chí khoa học chuyên ngành
Kỷ yếu hội thảo khoa học chuyên ngành
Sách nghiên cứu
Các luận án Tiến só trong ngành
32
2.6.3 Nguồn tìm kiếm tài liệu
Thƣ mục thƣ viện
– Thƣ viện Quốc gia Việt Nam:
/>– Thƣ viện KHKT TW: />– Thƣ viện KHTH TP. HCM:
– Thƣ viện Quốc hội Hoa Kì: />– Thƣ viện Anh: />– Thƣ viện Quốc gia Phaùp: /> Bộ maùy tìm kiếm: Google Scholar, Scirus,...
33
11
5.1.2015
2.7 Cách viết trích dẫn và ghi tài liệu
tham khảo
2.7.1 Các hình thức trích dẫn
Trích dẫn trực tiếp
Nguyên tắc: Tên tác giả, năm, trang (nội
dung trích dẫn trong dấu ngoặc kép)
34
2.7.1 Các hình thức trích dẫn
Trích dẫn gián tiếp
Nguyên tắc: Tên tác giả, năm
Trích dẫn thông qua nguồn trung gian
Nguyên tắc: Tên tác giả, năm, trích bởi tên tác giả
trung gian, năm
35
2.7.1 Các hình thức trích dẫn
Trích dẫn bảng số liệu, biểu đồ, hình ảnh
- Nguyên tắc: Phải ghi nguồn ngay bên
dƣới của các bảng, biểu và hình ảnh. Cách ghi
tên tác giả và năm tuân theo nguyên tắc nhƣ
trên,
- Ví dụ:
36
12
5.1.2015
2.7.2 Cách ghi tài liệu tham khảo
Đối với sách:
Tên tác giả
Năm xuất bản
Tên sách
Tên nhà xuất bản
Tên địa danh nhà xuất bản tọa lạc
Lần tái bản (nếu có)
37
2.7.2 Cách ghi tài liệu tham khảo
Đối với một chương trong một quyển sách có
chủ biên, một bài viết trong kỷ yếu:
Tên tác giả
Năm xuất bản
Tên chương, tên bài viết
Tên người chịu trách nhiệm biên tập
Tên nhà xuất bản
Tên địa danh nhà xuất bản tọa lạc
38
Số trang của chương hay bài viết
2.7.2 Cách ghi tài liệu tham khảo
Đối với bài báo đăng trong tạp chí khoa học:
Tên tác giả
Năm xuất bản
Tên bài viết
Tên tạp chí
Số, kỳ
Số trang
39
13
5.1.2015
2.7.2 Cách ghi tài liệu tham khảo
Đối với nguồn Internet:
Tên tác giả
Năm xuất bản
Tên bài viết
Tên trang web chính
Đường dẫn chi tiết của bài viết
Ngày tháng năm truy cập
40
Kiểu Vancouver
Cấu trúc biểu tham khảo cho sách: [Tên nhận
diện Tên tắt. Tựa sách. Nơi xuất bản: Nhà xuất
bản; năm xuất bản].
Cấu trúc biểu tham khảo cho bài báo: [Tên nhận
diện Tên tắt. Tựa bài. Tựa báo Năm xuất bản;
Tập (Số): Trang đầu - Trang cuối].
41
Kieåu Vancouver
Cấu trúc biểu tham khảo cho tham luận hội nghị:
[Tên nhận diện Tên tắt. Tựa bài. Tên hội nghị; Thời
gian; Địa điểm. Nơi xuất bản: Nhà xuất bản; năm
xuất bản. p. Trang đầu -Trang cuối.].
42
14
5.1.2015
Kieåu Harvard
Sách: [Tên nhận diện, Tên tắt Năm, Tựa sách,
Nhà xuất bản, Nơi xuất bản.].
Bài báo: [Tên nhận diện, Tên tắt Năm, 'Tựa bài
báo', Tựa báo, vol. Tập, no. Số, pp. Trang đầu Trang cuối.].
43
Kieåu Harvard
Tham luận hội nghị: [Tên nhận diện, Tên tắt,
Năm, Tên hội nghị, Địa điểm, Thời gian, pp.
Trang đầu – Trang cuối.].
Luận văn khoa học: [Tên nhận diện, Tên tắt
Năm, 'Tựa luận văn', Cấp độ luận văn, Tên
trƣờng đào tạo, Nơi trƣờng đóng trụ sở.].
44
15
5.1.2015