Trọn bộ Giáo án Đạo đức lớp 3_Sách Kết nối tri thức với cuộc sống
TUẦN 1
ĐẠO ĐỨC
CHỦ ĐỀ 1: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM
Bài 01: Chào cờ và hát Quốc Ca (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ:
- Nhận biết được Quốc hiệu, Quốc kì, Quốc ca Việt Nam.
- Thực hiện được nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca.
- Hình thành và phát triển lịng u nước, biết điều chỉnh bản thân để có thái độ
và hành vi chuẩn mực khi chào cờ và át Quốc ca.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Có biểu hiện yêu nước qua thái độ nghiêm túc khi chào cờ
và hát Quốc ca.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hồn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV mở bài hát: “Lá cờ Việt Nam” (sáng tác Lý - HS lắng nghe bài hát.
Trọng (Đỗ Mạnh Thường) để khởi động bài học.
+ GV nêu câu hỏi về lá cờ Việt Nam có trong bài + HS trả lời theo hiểu biết cảu
bản thân
hát.
- HS lắng nghe.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
2. Khám phá:
Hoạt động 1: Tìm hiểu Quốc hiệu, Quốc kì, Quốc ca Việt Nam. (Làm việc cá
nhân)
- Mục tiêu:
+ Nhận biết được Quốc hiệu, Quốc kì, Quốc ca Việt Nam.
- Cách tiến hành:
- GV yêu cầu 1HS đọc đoạn hội thoại trong SGK. - 1 HS đọc đoạn hội thoại.
+ Quốc hiệu của nước ta là gì?
+ Quốc hiệu là tên một nước.
Quốc hiệu của nước ta là nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam;
+ Hãy mơ tả Quốc kì Việt Nam.
+ Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ
sao vàng.
+ Nêu tên bài hát và tác giả Quốc ca Việt Nam.
+ Quốc ca Việt Nam là bái hát
“Tiến quân ca” do cố nhạc sĩ
+ Vì sao phải nghiêm trang khi chào cờ và hát Văn Cao sáng tác.
+ Nghiêm trang khi chào cờ và
Quốc ca?
hát Quốc ca là thể hiện tình yêu
- GV nhận xét tuyên dương, sửa sai (nếu có)
Tổ quốc và niềm tự hào dân tộc.
+ HS lắng nghe, rút kinh
nghiêm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu những việc cần làm khi chào cờ và hát Quốc ca. (Hoạt
động nhóm)
- Mục tiêu:
+ Học sinh biết những việc cần làm khi chào cờ và hát Quốc ca.
- Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, quan sát - HS làm việc nhóm 2, cùng
tranh và trả lời câu hỏi:
nhau thảo luận các câu hỏi và
trả lời:
+ Khi chuẩn bị chào cờ, em cần phải làm gì?
+ Khi chuẩn bị chào cờ, em cần
chỉnh sửa trang phục, bỏ mũ,
nón.
+ Khi chào cờ, em cần giữ tư thế như thế nào?
+ Khi chào cờ, em cần giữ tư
thế nghiêm trang, dáng đứng
thẳng, mắt nhìn cờ Tổ quốc.
+ Khi chào cờ, em cần hát quốc ca như thế nào?
+ Khi chào cờ, em cần hát Quốc
ca to, rõ ràng, trôi chảy, diễn
- GV mời các nhóm nhận xét.
cảm.
- GV chốt nội dung, tuyên dương các nhóm.
- Các nhóm nhận xét nhóm bạn.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố kiến thức về cách chào cờ và hát Quốc ca.
+ Vận dụng vào thực tiễn để thực iện tốt lễ chào cờ và hát Quốc ca.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng bằng hình thức thi đua - HS chia nhóm và tham gia
chào cờ đúng nhất. Lớp trưởng điều hành lễ chào thực hành chào cờ.
cờ.
+ GV yêu cầu học sinh chia ra thành các nhóm (3- + Lần lượt các nhóm thực hành
4 nhóm). Mỗi nhóm thực hành lèm lễ chào cờ và theo yêu cầu giáo viên.
hát Quốc ca 1 lượt.
+ Mời các thành viên trong lớp nhận xét trao giải + Các nhóm nhận xét bình chọn
cho nhóm chào cờ tốt nhất, hát Quốc ca đúng và
hay nhất.
- HS lắng nghe,rút kinh nghiệm
- Nhận xét, tuyên dương
4. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
TUẦN 2
ĐẠO ĐỨC
CHỦ ĐỀ 1: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM
Bài 01: Chào cờ và hát Quốc Ca (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ:
- Củng cố tri thức, kĩ năng đã khám khá, điều chỉnh hành vi lệch chuẩn khi chào
cờ và hát Quốc ca.
- Hình thành và phát triển lòng yêu nước, biết điều chỉnh bản thân để có thái độ
và hành vi chuẩn mực khi chào cờ và át Quốc ca.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Có biểu hiện yêu nước qua thái độ nghiêm túc khi nhận
xét các tình huống chào cờ và hát Quốc ca.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hồn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, đưa ra ý kiến đúng để giải quyết vấn
đề trong các tình huống.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Củng cố kiến thức đã học về cách chào cờ và hát Quốc ca.
- Cách tiến hành:
- GV mở video làm lễ chào cờ để khởi động bài - HS lắng nghe bài hát.
học.
+ GV nêu câu hỏi về phong cách các bạn làm lễ + HS trả lời theo hiểu biết cảu
bản thân
chào cờ, hát quốc ca trong video.
- HS lắng nghe.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
2. Luyện tập:
- Mục tiêu:
+ Củng cố tri thức, kĩ năng đã khám khá, điều chỉnh hành vi lệch chuẩn khi chào cờ
và hát Quốc ca
- Cách tiến hành:
Bài tập 1: Nhận xét hành vi. (Làm việc nhóm
đơi)
- GV yêu cầu 1HS quan sát tranh và thảo luận: - HS thảo luận nhóm đơi, quan
Em đồng tình hoặc khơng đồng tình với tư thế, sát tranh và đưa ra chính kiến
hành vi của bạn nào trong bức tranh sau? Vì sao? của mình:
+ Hành vi đúng: 4 bạn đứng đầu
hàng; nghiêm trang khi chào cờ.
+ Hành vi chưa đúng: 2 bạn nữ
đứng sau nói chuyện trong lúc
chào cờ; 1 bạn nam đội mũ ,
quần áo xộc xệch; bạn nam bên
canh khoác vai bạn, khơng nhìn
cờ mà nhìn bạn.
+ Các nhóm nhận xét.
+ GV mời các nhóm nhận xét?
- GV nhận xét tuyên dương, sửa sai (nếu có)
Bài tập 2. Em sẽ khun bạn điều gì? (làm việc
nhóm 4)
- GV u cầu 1HS quan sát các tình huống trong
tranh và thảo luận: Em sẽ khun bạn điều gì?
- HS thảo luận nhóm 4, quan sát
tranh và đưa ra lời khuyên:
+ Tranh 1: Bạn ơi nên ra chào
cờ cùng với các bạn trong lớp.
Bạn nên cố gắng tập hát để khi
chào cờ hát thây hay nhé.
+ Trang 2: Bạn nên bỏ mũ
xuống và khơng nên tranh giành
khi chào cờ.
+ Các nhóm nhận xét.
- GV mời các nóm nhận xét.
- GV nhận xedts, kết luận.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố kiến thức về cách chào cờ và hát Quốc ca.
+ Vận dụng vào thực tiến để thực hiện tốt lễ cào cờ.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng bằng hình thức thi vẽ lá cờ
Tổ Quốc đúng và đẹp.
+ GV yêu cầu học sinh chuẩn bị giấy, bút màu để + HS vận dụng bằng cách thi vẽ
lá cờ Tổ quốc.
vẽ lá cờ Tổ Quốc.
+ Mời học sinh nhận xét và bình chọn người vẽ + HS nhận xét bài của bạn và
bình chọn những người vẽ đúng
đẹp.
và đẹp.
- HS lắng nghe,rút kinh nghiệm
- Nhận xét, tuyên dương
4. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
TUẦN 3
ĐẠO ĐỨC
CHỦ ĐỀ 1: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM
Bài 02: Tự hào Tổ quốc Việt Nam (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ:
- Nêu được một số nét cơ bản về vẻ đẹp của đát nước, con người Việt Nam.
- Nhận ra Tổ quốc Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ.
- Thực hiện được hành vi, việc làm để thể hiện tình yêu Tổ quốc Việt Nam; yêu quý, bảo vệ thiện
nhiên; trân trọng và tự hào về truyền thống lịch sử, văn hóa của đất nước.
- Tự hào được là người Việt Nam.
- Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân.
- Hình thành và phát triển lòng yêu nước.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Có biểu hiện yêu nước qua thái độ nghiêm túc khi chào cờ và hát Quốc ca.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV mở bài hát: “Việt Nam ơi” (sáng tác Bùi - HS lắng nghe bài hát.
Quang Minh) để khởi động bài học.
? Bài hát thể hiện sự tự hào về điều gì?
+ Thể hiện sự tự hào về dân tộc Việt Nam.
+ HS trả lời theo ý hiểu của mình
? Chia sẻ cảm xúc của em khi nghe bài hát đó?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
2. Luyện tập:
- Mục tiêu:
+ Nêu được một số nét cơ bản về vẻ đẹp của đất nước, con người Việt Nam.
+ Biết bày tỏ niềm yêu mến, tự hào trước những vẻ đẹp đó.
- Cách tiến hành:
a. Vẻ đẹp của đất nước Việt Nam
- GV chiếu các hình ảnh trong SGK lên màn chiếu. - 1 HS quan sát.
- HS thảo luận theo nhóm 4
- HS lên chia sẻ ý kiến của nhóm
+ Những hình ảnh trên nói về các vẻ đẹp của
đất nước việt Nam.
+ Em rất u mến và tự hào về những hình
ảnh đó.
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 (2’) và trả lời phiếu
học tập
- GV yêu cầu đại diện nhóm lên chia sẻ
? Những hình ảnh trên có nội dung gì?
? Em có cảm nhận gì về những hình ảnh đó
- HS nhóm khác nhận xét và bổ sung
- GV nhận xét và kết luận
=> Kết luận: Những hình ảnh trên thể hiện vẻ đẹp
của thiên nhiên và truyền thống vă hóa của Việt - Chùa Một Cột ( Hà Nội), Văn miếu Quốc
Nam. Những vẻ đẹp đó khiến chúng ta thêm yêu Tử Giám (Hà Nội),...
mến, tự hào về quê hương, đất nươc Việt Nam.
- GV cho HS thảo luận theo nhóm bàn và trả lời
- 1 HS quan sát.
câu hỏi:
- GV gọi đại diện bàn lên chia sẻ
? Ngoài các hình ảnh trên em hãy chia sẻ thêm cho
cả lớp biết những vẻ đẹp đó?
- GV nhận xét và tuyên dương
b. Vẻ đẹp của đất nước Việt Nam
- GV chiếu các hình ảnh trong SGK lên màn chiếu.
- HS thảo luận theo nhóm 4
- HS lên chia sẻ ý kiến của nhóm
+ Những hình ảnh trên nói về vẻ đẹp mà con
người Việt Nam vốn có sẵn.
+ Em thấy tự hào về những vẻ đẹp ấy của con
người Việt Nam.
+ Những tấm lòng hảo tâm của những mạnh
thường quân cứu trợ cho đại dịch COVID,....
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 (2’) và trả lời phiếu
học tập
- GV yêu cầu đại diện nhóm lên chia sẻ
? Những hình ảnh trên thể hiện những vẻ đẹp gì của
con người Việt Nam?
? Em có cảm nhận gì về những vẻ đẹp đó?
? Hãy chia sẻ thêm về những vẻ đẹp khác của con
người Việt Nam?
- HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận
=> Kết luận: Những hình ảnh trên nói về vẻ đẹp
mà con người Việt Nam: tinh thần yêu nước chống
giặc ngoại xâm (tranh 1); truyền thống lao động,
cần cù, sáng tạo (tranh 2); lịng nhân ái (tranh 3);
truyền thống hiếu học, tơn sư trọng đạo (tranh 4).
Chúng ta luôn yêu mến và tự hào khi là người Việt
Nam.
Hoạt động 2: Khám phá sự phát triển của quê hương, đất nước (Hoạt động nhóm)
- Mục tiêu:
+ Học sinh nêu được sự phát triển của đất nước Việt Nam trên một số lĩnh vực.
- Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, quan sát tranh - HS làm việc nhóm 2, cùng nhau thảo luận
và trả lời câu hỏi:
các câu hỏi và trả lời:
- Đất nước thay đổi theo từng ngày, đèn dầu
đc thay thế bằng đèn điện, nhà tranh được
+ Nêu cảm nhận của em về sự phát triển đất nước thay thế bằng nhà cao tầng, các bến đò được
thay thế bằng các cây cầu.
Việt Nam qua những bức tranh?
- Các bác nơng dân gặt lúa bằng máy móc, có
các con đường cao tốc,….
+ Chia sẻ thêm về sự phát triển của quê hương, đất - Các nhóm nhận xét nhóm bạn.
- HS lắng nghe
nước mà em biết?
- GV mời các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận
=> Kết luận: Từ khi đổi mới đất nước ta đã phát
triển mạnh mẽ: điện thắp sáng thay đèn dầu, ….Đời
sống vật chất của người dân ngày càng no đủ, đời
sống tinh thần ngày càng phong phú …...
Hoạt động 3: Tìm hiểu những việc cần làm để thể hiện tình yêu Tổ quốc (Hoạt động nhóm)
- Mục tiêu:
+ Học sinh nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu Tổ quốc.
+ Tự hào được là người Việt Nam.
- Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, quan sát tranh - HS làm việc nhóm 4, cùng nhau thảo luận
và trả lời câu hỏi
các câu hỏi và trả lời:
+ Tranh 1, 2, 3: Thể hiện việc yêu quý, bảo vệ
thiên nhiên.
+ Tranh 4, 5,6, 7, 8: là thể hiện sự trân
trọng và tự hào về truyền thống lịch sử, văn
hóa của đất nước.
+ Kính trọng những người có cơng với đất
nước, giữ gìn vệ sinh mơi trường sạch đẹp.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung
? Các bạn trong tranh đang làm gì? Việc làm của
các bạn thể hiện điều gì?
? Hãy kể thêm các việc cần làm để thể
hiện tình yêu đối với Tổ quốc?
- GV mời các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận
=> Kết luận: Mỗi chúng ta cần thể hiện tình yêu Tổ
quốc bằng những hành động thiết thực, phù hợp
như: yêu quý, bảo vệ thiên nhiên, trân trọng và tự
hào về truyền thống lịch sử, văn hóa của đất nước.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố kiến thức về hành vi, việc làm để thể hiện tình yêu Tổ quốc
+ Vận dụng vào thực tiễn để thực hiện tốt hành vi, việc làm để thể hiện tình yêu Tổ quốc.
- Cách tiến hành:
- GV vận dụng vào thực tiễn cho HS cùng thể hiện - HS lắng nghe.
tốt các hành vi, việc làm của mình.
+ Chia sẻ một số việc em đã và sẽ làm để thể hiện + HS trả lời theo ý hiểu của mình.
tình yêu tình yêu Tổ quốc theo bảng sau.
STT
Việc em đã làm
Việc em sẽ làm
1
- Bảo vệ môi - Học thật giỏi
trường
để sau này cống
hiến cho đất
- GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
nước
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS nhận xét câu trả lời của bạn
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò: về nhà tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về
- HS lắng nghe,rút kinh nghiệm
tình yêu quê hương, đất nước. Chuẩn bị cho tiết 2
của bài.
4. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
TUẦN 4
ĐẠO ĐỨC
CHỦ ĐỀ 1: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM
Bài 02: Tự hào Tổ quốc Việt Nam (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ:
- Thực hiện được hành vi, việc làm để thể hiện tình yêu Tổ quốc Việt Nam; yêu quý, bảo vệ thiện
nhiên; trân trọng và tự hào về truyền thống lịch sử, văn hóa của đất nước.
- Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân.
- Hình thành và phát triển lịng u nước.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Có biểu hiện yêu nước qua thái độ nghiêm túc khi chào cờ và hát Quốc ca.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV mở bài hát: “Việt Nam ơi” (sáng tác Bùi - HS lắng nghe bài hát.
Quang Minh) để khởi động bài học.
? Bài hát thể hiện sự tự hào về điều gì?
+ Thể hiện sự tự hào về dân tộc Việt Nam.
+ HS trả lời theo ý hiểu của mình
? Chia sẻ cảm xúc của em khi nghe bài hát đó?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
2. Luyện tập:
- Mục tiêu:
Thực hiện được hành vi, việc làm để thể hiện tình yêu Tổ quốc Việt Nam; yêu quý, bảo vệ thiện
nhiên; trân trọng và tự hào về truyền thống lịch sử, văn hóa của đất nước.
- Cách tiến hành:
a. Bài tập 1: Em tán thành hoặc không tán
thành với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
(dùng kĩ thuật Tia chớp)
- Gọi HS đọc yêu cầu 1/SHS
- HS đọc yêu cầu
- GV chiếu tranh, cho HS quan sát tranh trên - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
máy chiếu.
- GV nêu câu hỏi và HS nêu việc tán thành
hoặc khơng tán thành để thể hiện tình u Tổ
quốc và vì sao.
- Tổ chức cho HS chia sẻ nội dung từng tranh.
- GV nhận xét, kết luận
=> Chúng ta là con người Việt Nam, đất nước
Việt Nam được như ngày hơm nay là nhờ có
cơng lao to lớn của những thế hệ đi trước, vì
vậy chúng ta cần phải tơn trọng, tự hào biết ơn
họ. Bên cạnh đó cũng cần học tập tốt hơn để
sau này xây dựng và bảo vệ quê hương, đất
nước.
Bài tập 2: Nhận xét hành vi. (Làm việc
nhóm đơi)
- GV u cầu 1HS quan sát tranh và thảo luận:
Em đồng tình hoặc khơng đồng tình với hành
vi của bạn nào trong các ý sau? Vì sao?
- 2-3 HS chia sẻ.
+ Ý a: Không tán thành Vì chỉ u mỗi gia
đình mình thơi thì chưa đủ.Phải ….
+ Ý b: tán thành vì tìm hiểu lịch sử đất nước,
yêu quý và tự hào về đất nước.
+ Ý c: tán thành vì chúng ta có được đất nước
tươi đẹp, phát triển mạnh mẽ như này là do
công lao to lớn của thế hệ đi trước.
+ Ý d: tán thành vì cần học tập tốt để sua này
xây dựng quê hương, đất nước.
+ Ý e: tán thành Vì bảo vệ thiên nhiên là góp
phần bảo vệ vẻ đẹp của quê hương, đất nước
+ Ý g: tán thành vì chúng ta tự hào là người
Việt Nam
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm đơi, quan sát tranh và
đưa ra chính kiến của mình:
+ Hành vi a khơng đồng tình: vì món ăn Việt
Nam là truyền thống văn hóa của dân tộc, cần
trân trọng.
+ Hành vi b đồng tình: vì Thảo đã thể hiện
niềm tự hào về quê hương, đất nước.
+ Hành vi c đồng tình: vì Cường đã thể hiện
tình yêu với vẻ đẹp của quê hương, đất nước.
+ Hành vi d đồng tình: vì Thương đã thể hiện
tình yêu đối với tiếng Việt.
+ Hành vi e khơng đồng tình: vì Đơ khơng thể
hiện tình u Tổ quốc.
+ Hành vi g đồng tình: vì Hồng chưa thể
hiện tình yêu đất nước, nơi mình sinh ra và
lớn lên.
+ Các nhóm nhận xét.
+ GV mời các nhóm nhận xét?
- GV nhận xét tuyên dương, sửa sai (nếu có)
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Sưu tầm được các câu ca dao, tục ngữ về tình yêu quê hương, đất nước
+ Vận dụng vào thực tiễn để thực hiện tốt hành vi, việc làm để thể hiện tình yêu Tổ quốc.
- Cách tiến hành:
- GV vận dụng vào thực tiễn cho HS cùng thể - HS lắng nghe.
hiện tốt các hành vi, việc làm của mình.
- GV yêu cầu HS tìm những câu ca dao, tục
ngữ đã chuẩn bị trước
+ HS chia sẻ trước lớp.
VD: Hồng Gai có núi Bài Thơ
- GV nhận xét, tuyên dương
Có hang Đầu Gỗ, có chùa Long Tiên.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò: về nhà chuẩn bị cho tiết 3 của bài
- HS lắng nghe,rút kinh nghiệm
4. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
TUẦN 5
ĐẠO ĐỨC
CHỦ ĐỀ 1: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM
Bài 02: Tự hào Tổ quốc Việt Nam (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ:
- Thực hiện được hành vi, việc làm để thể hiện tình yêu Tổ quốc Việt Nam; yêu quý, bảo vệ thiện
nhiên; trân trọng và tự hào về truyền thống lịch sử, văn hóa của đất nước.
- Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân.
- Hình thành và phát triển lòng yêu nước.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Có biểu hiện yêu nước qua thái độ nghiêm túc khi chào cờ và hát Quốc ca.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV mở bài hát HS nghe và vận động theo - HS lắng nghe bài hát.
nhịp bài hát Quê hương tươi đẹp
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Tình yêu quê hương của bạn nhỏ.
+ Trong bài hát Q hương bạn nhỏ có gì đẹp ? + Có đồng lúa xanh, núi rừng, ngàn cây, có
lời ca tươi đẹp ca ngợi tình quê hương.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
- HS lắng nghe.
2. Luyện tập:
- Mục tiêu:
+ Thực hiện được hành vi, việc làm để thể hiện tình yêu Tổ quốc Việt Nam; yêu quý, bảo vệ
thiện nhiên; trân trọng và tự hào về truyền thống lịch sử, văn hóa của đất nước.
- Cách tiến hành:
Bài tập 3. Em sẽ khuyên bạn điều gì? (làm
việc nhóm đơi)
- GV u cầu 1HS nêu các tình huống trên - HS nêu các tình huống
bảng và thảo luận: Em sẽ khuyên bạn điều gì? - HS thảo luận theo nhóm và đưa ra lời
(3’)
khuyên cho bạn
- HS phân vai và đóng vai xử lý tình huống.
- GV yêu cầu HS xây dựng và đóng vai đưa ra - HS lên đóng vai và xử lý tình huống
+ TH a: Khuyên Ngọc và các bạn tham gia vì
lời khuyên cho bạn.
sẽ khám phá được nhiều điều thú vị về đất
- GV gọi đại diện nhóm lên xử lý tình huống
nước và con người Việt Nam.
+ TH b: khuyên Tuấn rằng đất nước nào cũng
có vẻ đẹp riêng. Hãy giới thiệu về vẻ đẹp của
cảnh vật đất nước, q hương của mình.
+TH c: đồ cũ có thể cất làm kỉ niệm nhưng có
nhiều đồ để lâu sẽ hỏng chúng ta lên chia sẻ
cho những người khó khăn.
+ TH d: Khuyên Trung tuổi nhỏ mình làm
việc nhỏ ví dụ như: chăm sóc, bảo vệ thiên
nhiên; u thương, kính trọng chăm sóc ơng
bà, cha mẹ,..
- HS nhận xét nhóm bạn
- GV mời các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
=> Quê hương đất nước của chúng ta có rất
nhiều vẻ đẹp, cũng như bản thân chúng ta biết
chia sẻ đồ dùng cho các bạn cịn khó khăn. Hay
bản thân chúng ta cịn nhỏ thì chúng ta làm
việc nhỏ để góp phần thể hiện tình u q
hương, đất nước.
Bài tập 4. Đóng vai hướng dẫn viên du lịch
để giới thiệu về đất nước, con người Việt
Nam? (làm việc nhóm 4)
- GV giao nhiệm vụ cho HS đóng vai .
- GV tổ chức cho HS đóng vai.
+ TH a: Một cảnh đẹp của quê hương, đất
nước.
+ TH b: Một vẻ đẹp của con người Việt Nam.
+ TH c: Một truyền thống lịch sử, văn hóa của
quê hương đất nước.
+ TH4: Sự đổi mới của quê hương em.
- HS thảo luận và đóng vai
- HS chia sẻ cho các bạn
+VD: Mình xin giới thiệu mình tên là Hạnh,
hơm nay mình xin được giới thiệu về vẻ đẹp
của quê hương Quảng Ninh của mình. Quê
hương mình rất đẹp có núi non trùng điệp, có
những bãi biển bao phủ bởi cát trắng. Có
Vịnh Hạ Long thơ mộng và là 1 trong 7 kỳ
quan thiên nhiên của Thế giới......Mình hỵ
vọng sẽ có một ngày các bạn đến thăm quê
hương của mình.
- HS nhận xét
- GV yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Viết một đoạn văn chia sẻ về niềm tự hào được là người Việt Nam.
+ Vận dụng vào thực tiễn để thực hiện tốt hành vi, việc làm để thể hiện tình yêu Tổ quốc.
- Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS viết 1 đoạn văn 2-3 câu nói - HS lắng nghe.
về niềm tự hào được là người Việt Nam.
- GV yêu cầu HS viết và chia sẻ trước lớp
+ HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS nhận xét bài bạn
*Thông điệp:
- Gọi HS đọc thông điệp trong sgk cho cả lớp
nghe.
- 1 HS đọc to thông điệp, cả lớp nhẩm thầm
Mai sau, em lớn lên người
theo.
Dựng xây Tổ quốc đẹp tươi, mạnh giàu.
- Một vài HS đọc thuộc lịng.(khuyến khích).
- Khuyến khích HS đọc thuộc tại lớp.
- Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thông điệp vào - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
cuộc sống.
- GV nhận xét tiết học
? Hãy nêu 3 việc em cần làm sau bài học?
- HS nêu theo ý hiểu của mình
- GV nhận xét, chốt
- Dặn dị: về nhà chuẩn bị cho chủ đề 2
4. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
TUẦN 6
ĐẠO ĐỨC
CHỦ ĐỀ 2: QUAN TÂM HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG
Bài 03: Quan tâm hàng xóm láng giềng (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ:
- Nêu được một số biểu hiện của quan tâm hàng xóm láng giềng.
- Biết vì sao phải quan tâm đến hàng xóm láng giềng.
- Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân.
- Hình thành phẩm chất nhân ái.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức quan tâm đến hàng xóm, láng giềng.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu “Hãy kể về một người hàng - HS lắng nghe.
xóm mà em yêu quý” theo gợi ý:
? Người hàng xóm đó tên là gì?
+ HS trả lời theo ý hiểu của mình
? Vì sao em yêu quý người hàng xóm đó?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
2. Khám phá:
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số biểu hiện của việc quan tâm hàng xóm láng giềng
- Mục tiêu:
+ Học sinh nêu được một số biểu hiện của quan tâm hàng xóm láng giềng.
- Cách tiến hành:
- GV chiếu tranh lên bảng, yêu cầu HS quan sát - HS quan sát tranh
- HS thảo luận theo nhóm đơi và trả lời câu
hỏi:
+ Tranh1: Khi gặp bác hàng xóm, bạn nữ đã
chào hỏi lễ phép và hỏi thăm bác. Điều đó thể
hiện sự quan tâm, lễ phép với bác hàng xóm.
- GV tổ chức thảo luận nhóm đơi, trả lời câu + Tranh 2: mẹ bảo bạn mang rau biếu cơ hàng
xóm. Việc làm đó thể hiện bạn nữ và mẹ biết
hỏi:
?Nêu những việc làm thể hiện sự quan tâm quan tâm, chia sẻ với hàng xóm.
hàng xóm láng giềng trong những bức tranh + Tranh 3: Bạn nam cùng mẹ snag hỏi thăm
sức khỏe ơng hàng xóm. Thể hiện bạn nam và
sau?
mẹ quan tâm, lo lắng cho sức khỏe của ông
hàng xóm.
+ Tranh 4: Bạn nam cùng bố snag chúc tết bác
hàng xóm. Việc làm đó thể hiện việc quan
tâm, tạo dựng mối quan hệ tốt với những
người hàng xóm.
- HS lên chia sẻ trước lớp
- Nhóm nhận xét
- GV mời đại diện HS lên chia sẻ
- HS lắng nghe
- HS nêu câu trả lời theo ý kiến của mình
VD: Em giúp đỡ bà cụ hàng xóm qt nhà,
giúp cơ T trông em,.....
- 2-3 HS nêu ý kiến chia sẻ
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV đặt tiếp câu hỏi
? Em còn biết những việc làm nào khác thể
hiện sự quan tâm hàng xóm láng giềng?
- GV yêu cầu HS trả lời
- GV nhận xét, tuyên dương và kết luận.
=> Kết luận: Hàng xóm láng giềng cần quan
tâm, giúp đỡ lẫn nhau. Dù còn nhỏ, các em
cũng cần biết làm các việc phù hợp với lứa tuổi
để thể hiện sự quan tâm hàng xóm láng giềng
như: chào hỏi khi gặp hàng xóm, hỏi thăm khi
hàng xóm có chuyện buồn, giúp đỡ hàng xóm
khi cần thiết,.....
Hoạt động 2: Tìm hiểu vì sao phải quan tâm hàng xóm láng giềng (Hoạt động nhóm)
- Mục tiêu:
+ Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc quan tâm đến hàng xóm láng giềng bằng những việc làm
cụ thể qua câu chuyện: Hàng xóm của cơ chồn..
- Cách tiến hành:
a. Đọc truyện và trả lời câu hỏi
- GV kể câu chuyện Hàng xóm nhà chồn trong
SGK
- Gọi 2-3 HS đọc câu chuyện
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi thảo luận sgk
- Hướng dẫn HS thảo luận
? Biết tin chồn mẹ bị ốm, những người hàng
xóm đã làm gì?
- HS lắng nghe câu chuyện
- 3 HS đọc nối tiếp lại câu chuyện
- 1 HS đọc lại câu hỏi
- HS thảo luận theo nhóm 2 (3’)
+ Biết tin chồn mẹ bị ốm những người hàng
xóm đã sãn sàng giúp đỡ: Voi giúp tưới nước
cho cây; sóc rửa bát đĩa và lau dọn nhà cửa;
chuột túi dỗ dành, chăm sóc hai chú chồn con.
- HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương
- 2-3 HS chia sẻ câu hỏi này.
- GV tiếp tục đưa câu hỏi
+ Chồn mẹ cảm thấy rất là vui vẻ, hạnh phúc,
? Khi được hàng xóm giúp đỡ, chồn mẹ cảm …..
thấy thế nào?
- HS nhận xét và tuyên dương
- GV nhận xét, tuyên dương
=> Kết luận: Khi chúng ta thấy hàng xóm láng
giềng có chuyện vui ta cùng chúc mừng, có
chuyện buồn ta lên chia sẻ, khi gặp hoạn nạn ta
lên giúp đỡ lẫn nhau.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố kiến thức về biểu hiện của quan tâm hàng xóm láng giềng
+ Vận dụng vào thực tiễn để thực hiện tốt hành vi, việc làm để thể hiện tình yêu Tổ quốc.
- Cách tiến hành:
- GV vận dụng vào thực tiễn cho HS cùng thể - HS lắng nghe.
hiện tốt các hành vi, việc làm của mình.
? Bài học hơm nay, con học điều gì?
Bài học hơm nay cho chúng ta biết cần quan
+ Chia sẻ một số việc em đã làm để thể hiện sự tâm hàng xóm láng giềng.
quan tâm hàng xóm láng giềng
VD: Nhà bác hàng xóm có chuyện buồn, em
- GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
và bố mẹ đã sang an ủi gia đình bác.
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS nhận xét câu trả lời của bạn
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò: Về nhà hãy vận dụng tốt bài học vào - HS lắng nghe,rút kinh nghiệm
cuộc sống và chuẩn bị cho tiết 2
4. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
TUẦN 7
ĐẠO ĐỨC
CHỦ ĐỀ 2: QUAN TÂM HÀNG XĨM LÁNG GIỀNG
Bài 03: Quan tâm hàng xóm láng giềng (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ:
- Biết vì sao phải quan tâm đến hàng xóm láng giềng.
- Quan tâm đến hàng xóm láng giềng bằng những lời nói, việc làm phù hợp.
- Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân.
- Hình thành phẩm chất nhân ái.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức quan tâm đến hàng xóm, láng giềng.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “truyền hoa”
- Cho HS nghe và chuyền hoa theo bài hát Lớp - HS hát theo bài hát và cùng chuyền bơng
chúng ta đồn kết.
hoa đi. Bài hát kết thúc HS cầm hoa sẽ nêu 1
- Nêu 1 việc làm thể hiện sự quan tâm đến hàng việc làm thể hiện sự quan tâm đến hàng xóm
xóm láng giềng.
láng giềng.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
2. Khám phá:
Hoạt động 2: Tìm hiểu vì sao phải quan tâm hàng xóm láng giềng (Hoạt động nhóm)
- Mục tiêu:
+ Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc quan tâm đến hàng xóm láng giềng bằng những việc làm
cụ thể qua kể chuyện theo tranh: giúp đỡ hàng xóm
- Cách tiến hành:
b. Kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi
- GV gọi HS đọc yêu cầu 1 trong SGK
- GV chiếu cho HS quan sát tranh.
- Kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát tranh.
+ Tranh 1: Hai bạn nhỏ đang đi trên
đường. Một bạn nhìn thấy 1 bà cụ và nói:
- GV hỏi nội dung từng bức trang
+ Bức tranh thứ nhất vẽ gì?
+ Bức tranh thứ hai vẽ gì?
+ Bức tranh thứ ba vẽ gì?
+ Bức tranh thứ bốn vẽ gì?
“Bà Lan xóm mình kìa!”
+ Tranh 2: Cả hai bạn đều nhìn thấy bà đang
xách đồ rất nặng, một bạn nói: “Chúng mình
xách đồ giúp bà đi.”
+ Tranh 3: Cả hai bạn cùng chạy đến bên bà
cụ và đồng thanh nói: “Bà để chúng cháu
xách giúp ạ!”
+ Tranh 4: Khi các bạn giúp bà xách đồ về
đến nhà, bà cụ đã nói: “Các cháu ngoan quá,
bà cảm ơn các cháu!”
- HS kể trong nhóm 4 và trả lời câu hỏi trong
thời gian 5 phút
- GV tổ chức cho HS kể trong nhóm 4 và thảo
luận trả lời hai câu hỏi trong SHS
- Đại diện một số nhóm chỉ tranh kể trước
- GV chiếu tranh lên bảng chiếu
lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV mời đại diện nhóm lên kể
- HS trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương.
+ Các bạn đã xách đồ giúp bà hàng xóm vì
- GV đặt câu hỏi
thấy bà xách nặng.
? Các bạn đã làm gì để giúp đỡ bà hàng xóm?
+ Việc làm đó đã giúp bà đỡ mệt hơn.
? Việc làm đó có ý nghĩa gì?
+ Vì quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng
? Theo em, vì sao phải quan tâm hàng xóm là xây dựng tình cảm tốt đẹp với mọi người
láng giềng?
xung quanh.
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS lắng nghe.
=> Kết luận: Mỗi người chúng ta khơng thế
sổng tách biệt với cộng đồng, vì thế chúng ta
cần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với mọi
người xung quanh, ở khu dân cư chính là mối
quan hệ hàng xóm láng giềng. Để có mối quan
hệ tốt với hàng xóm láng giềng, mỗi người
câng biết đồn kết, tương trợ, quan tâm, chia sẻ
với nhau. Xây dựng mối quan hệ xóm giềng tốt
đẹp là truyền thống từ bao đời nay của dân tộc
ta, góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở khu
dân cư, thơn, xóm, tổ dân phố.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Quan tâm đến hàng xóm láng giềng bằng những lời nói, việc làm phù hợp
+ Vận dụng vào thực tiễn để thực hiện tốt hành vi, việc làm để thể hiện quan tâm đến hàng xóm
láng giềng
- Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS chia sẻ về những việc em đã
+ HS chia sẻ trước lớp.
làm và sẽ làm để thể hiện quan tâm đến hàng
xóm láng giềng
? Qua tiết học hơm nay em học được điều gì?
- Quan tâm đến hàng xóm láng giềng bằng
những lời nói và việc làm phù hợp với bản
- GV nhận xét, tuyên dương
thân mình.
- GV nhận xét tiết học
- HS lắng nghe,rút kinh nghiệm
- Dặn dò: về nhà chuẩn bị cho tiết 3 của bài
4. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
TUẦN 8
ĐẠO ĐỨC
CHỦ ĐỀ 2: QUAN TÂM HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG
Bài 03: Quan tâm hàng xóm láng giềng (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ:
- Đồng tình với những lời nói, việc làm tốt; khơng đồng tình với những lời nói, việc làm khơng tốt
đối với hàng xóm láng giềng.
- Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân.
- Hình thành phẩm chất nhân ái.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức quan tâm đến hàng xóm, láng giềng.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trị chơi “hộp q bí mật”
- Cho HS nghe và chuyền hộp quà theo bài hát - HS hát theo bài hát và cùng chuyền hộp quà
Tiếng thời gian.
đi. Bài hát kết thúc HS cầm hộp sẽ bốc thăm
câu hỏi trong hộp và trả lời.
- HS trả lời theo ý hiểu của mình.
? Khi gặp bà cụ muốn qua đường em sẽ làm gì? + giúp đỡ cụ qua đường
? Khi gặp bác hàng xóm em sẽ hành động như
thế nào?
+ Em sẽ lễ phép chào bác
? Nhà cơ Liên bên cạnh nhà em có chuyện
buồn em sẽ có hành động ra sao?
+ Em cùng gia đình sang an ủi, chia sẻ với gia
- GV Nhận xét, tuyên dương.
đình cơ.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
- HS lắng nghe
2. Luyện tập:
- Mục tiêu:
+ giúp HS củng cố kiến thức và hình thành kĩ năng bày tỏ ý kiến, nhận xét hành vi, xử lý tình
huống cụ thể.
- Cách tiến hành:
Bài tập 1: Em đồng tình hoặc khơng đồng
tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
- GV gọi HS đọc yêu cầu 1 trong SGK
? Bài yêu cầu gì?
- 1 -2 HS đọc yêu cầu bài 1
- GV trình chiếu tranh BT1.
- YC HS quan sát 3 bức tranh và đọc nội dung. - Lớp đọc thầm theo
Thảo luận nhóm đơi, nêu việc nên làm hoặc - HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp.
không nên làm, giải thích Vì sao.
- Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh.
- Các cặp chia sẻ.
- Lắng nghe nhận xét, bổ sung.
+ Ý kiến 1: đồng tình vì ở lứa tuổi nào cũng
cần quan tâm hàng xóm láng giềng bằng
những việc làm phù hợp.
+ Ý kiến 2, 3: khơng đồng tình vì mình giúp
đỡ hàng xóm láng giềng để tạo mối quan hệ
tốt đẹp giữa hàng xóm láng giềng với nhau.
- HS lắng nghe.
- GV chốt câu trả lời.
- Nhận xét, tuyên dương.
=> Kết luận: Ở lứa tuổi của chúng ta hay bất kỳ
lứa tuổi nào cũng cần quan tâm đến hàng xóm
láng giềng. Cũng như khơng phải chúng ta chỉ
quan tâm đến người đã từng giúp đỡ mình, mà
chúng ta cần giúp đỡ tất cả mọi người đã là
hàng xóm láng giềng để tạo mối quan hệ tốt
đẹp.
- 1 -2 HS đọc yêu cầu bài 2
Bài tập 2: Bày tỏ ý kiến
- Lớp đọc thầm theo
- GV trình chiếu tranh BT2.
- HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm 4.
- YC HS quan sát 3 bức tranh và đọc nội dung.
Thảo luận nhóm 4, hãy bày tỏ ý kiến của mình.
? Nội dung các bức tranh vẽ gì?
+ Tranh 1: Bạn gái cho cơ hàng xóm
mượn thước đo.
+ Tranh 2: Bạn trai đang tặng đồ dùng cho
bạn nữ gặp khó khăn.
+ Tranh 3: Bạn trai đang an ủi bác hàng xóm.
+ Tranh 4: Bạn nữ đang cười khi nhìn thấy em
bé bị ngã.
+ Tranh 5: Bạn trai đang vứt rác sang nhà bác
hàng xóm.
+ Tranh 6: Bạn trai đang đang hỏi thăm sức
khỏe của bà..
- Đại diện một số nhóm chỉ tranh bày tỏ ý
kiến trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Em đồng ý với các bức tranh 1, 2, 3, 6 vì
các bức tranh thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ,
cảm thơng chia sẻ đến hàng xóm láng giềng.
+ Em không đồng ý với các bức tranh 4, 5 vì
2 bức tranh thể hiện sự thờ ơ, khơng u
thương quan tâm đến hàng xóm láng giềng.
- HS lắng nghe.
- GV đặt câu hỏi
? Em hãy bày tỏ ý kiến của mình với các bức
tranh đã thảo luận?
- GV nhận xét, bổ sung
=> Kết luận: Chúng ta lên thể hiện tình sự quan
tâm đến hàng xóm láng giềng bằng nhiều hành
động như: hỏi thăm, chia sẻ, động viên, giúp
đỡ,…Đừng thể hiện những hành động thờ ơ,
khó chịu với hàng xóm láng giềng.
3. Vận dụng, trải nghiệm
- Mục tiêu:
+ Vận dụng vào thực tiễn để thực hiện tốt hành vi, việc làm để thể hiện quan tâm đến hàng xóm
láng giềng
- Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS chia sẻ về những việc em đã
+ HS chia sẻ trước lớp.
làm và sẽ làm để thể hiện quan tâm đến hàng
xóm láng giềng
? Qua tiết học hơm nay em thấy điều gì mà em + Em thích nhất là khi mình được giúp đỡ
thích nhất?
hàng xóm láng giềng bằng những việc nhỏ
phù hợp với bản thân mình.
? Theo em, nếu gặp một bà cụ muốn hỏi
+ Em sẽ chỉ đường cho bà cụ, hoặc sẽ
đường đến nhà bác hàng xóm cạnh nhà em. dẫn bà cụ đến nơi bà cụ muốn hỏi.
Thì em sẽ hành động như thế nào?
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS lắng nghe,rút kinh nghiệm
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò: về nhà chuẩn bị cho tiết xử lý tìn
huống của bài tập 3.
4. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
TUẦN 9
ĐẠO ĐỨC
CHỦ ĐỀ 2: QUAN TÂM HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG
Bài 03: Quan tâm hàng xóm láng giềng (Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ:
- Đồng tình với những lời nói, việc làm tốt; khơng đồng tình với những lời nói, việc làm khơng tốt
đối với hàng xóm láng giềng.
- Biết cách xử lý tình huống khi xảy ra.
- Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân.
- Hình thành phẩm chất nhân ái.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức quan tâm đến hàng xóm, láng giềng.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trị chơi “hộp q bí mật”
- Cho HS nghe và chuyền hộp quà theo bài hát - HS hát theo bài hát và cùng chuyền hộp quà đi.
Tiếng thời gian.
Bài hát kết thúc HS cầm hộp sẽ bốc thăm câu hỏi
trong hộp và trả lời.
- HS trả lời theo ý hiểu của mình.
? Khi gặp bà cụ muốn qua đường em sẽ làm gì? + giúp đỡ cụ qua đường
? Khi gặp bác hàng xóm em sẽ hành động như
thế nào?
+ Em sẽ lễ phép chào bác
? Nhà cơ Liên bên cạnh nhà em có chuyện
buồn em sẽ có hành động ra sao?
+ Em cùng gia đình sang an ủi, chia sẻ với gia
- GV Nhận xét, tun dương.
đình cơ.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
- HS lắng nghe
2. Luyện tập:
- Mục tiêu:
+ Giúp HS củng cố kiến thức và hình thành kĩ năng bày tỏ ý kiến, nhận xét hành vi, xử lý tình huống
cụ thể.
- Cách tiến hành:
Bài tập 3: Xử lý tình huống
- GV gọi HS đọc yêu cầu 3 trong SGK
- 1 -2 HS đọc yêu cầu bài 3
? Bài yêu cầu gì?
- Lớp đọc thầm theo
- GV chiếu tranh.
- HS quan sát tranh.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, đồng thời gọi - 2 em đọc tình huống.
HS đọc lần lượt 4 tình huống của bài.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 đưa ra cách
xử lí tình huống và phân cơng đóng vai trong - HS thảo luận nhóm 4 và phân cơng đóng vai
nhóm.
( 5’)
+ TH 1: Em nói cho các bạn biết bác hàng xóm
đang bị ốm, bác cần khơng gian n tĩnh để nghỉ
ngơi, sau đó em rủ các bạn ra chỗ khác chơi.
+ TH 2: Bác hàng xóm nhờ em trơng giúp em bé
là vì bác đnag rất cần sự giúp đỡ của em, lên em
đã nhận lời giúp bác..
+ TH 3: Em khơng làm theo vì việc bấm chng
để trêu đùa hàng xóm là việc làm khơng tốt, sẽ
gây khó chịu, bực bội cho nhà hàng xóm. Đồng
thời, em khuyên các bạn không nên chơi đùa như
vậy.
+ TH 4: Em khuyên các bạn nên rủ hai chị em nhà
hàng xóm chơi cùng vì đã là hàng xóm thì cần
đồn kết, quan tâm, chia sẻ cùng nhau.
- Đại diện một số nhóm lên đóng vai trước lớp,
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- GV yêu cầu các nhóm lên đóng vai theo tình
huống.
- GV nhận xét, tun dương, khen ngợi các
nhóm có cách xử lý và đóng vai hay.
=> Kết luận: Chúng ta khơng nên làm phiền
khi hàng xóm cần nghỉ ngơi, cũng như khơng
nghịch ngợm gây sự khó chịu, ảnh hưởng đến
tình cảm của hàng xóm, láng giềng. Đã là hàng
xóm láng giềng thì chúng ta phải đồn kết, chia
sẻ , quan tâm đến nhau, không chia rẽ, không
kỳ thị hàng xóm láng giềng.
3. Vận dụng, trải nghiệm
- Mục tiêu:
+ Thực hiện việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp khả năng
- Cách tiến hành:
Thực hiện việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm
láng giềng bằng những việc làm phù hợp khả
năng
- Các em phải biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm - HS lắng nghe.
láng giềng hàng ngày.
? Vậy để thể hiện sự quan tâm đến hàng xóm + HS chia sẻ ý kiến của mình.
láng giềng, thì em sẽ hành động như thế nào?
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe,rút kinh nghiệm
*Thông điệp:
- Gọi HS đọc thông điệp SKG hoặc chiếu lên
máy chiếu.
- Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thông điệp vào
cuộc sống.
* Củng cố, dặn dị(1-2p)
- Bài học hơm nay giúp em ghi nhớ điều gì?
- Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống.
- Nhận xét giờ học.
+ Chúng ta cần quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng
- GV nhận xét, tuyên dương
giềng.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò: về nhà chuẩn bị Chủ đề 3: Ham học
hỏi
4. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
*************************************
Tuần 10:
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH GIỮA KÌ 1
ĐẠO ĐỨC
CHỦ ĐỀ 3: HAM HỌC HỎI
Bài 04: Ham học hỏi (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ:
- Nêu được một số biểu hiện của ham học hỏi.
- Nêu được lợi ích của ham học hỏi đối với lứa tuổi của mình.