Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Nghiên Cứu Đối Chiếu Từ “mẹ” Trong Tiếng Việt Tiếng Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.19 KB, 12 trang )

MỤC LỤC
Mở Đầu.............................................................................................................1
A.Phần Mở Đầu...............................................................................................1
1.Lí do chọn đề tài...........................................................................................1
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.....................................................1
3.Tác dụng nghiên cứu....................................................................................2
B. Phần Nội dung.............................................................................................3
Chương 1 Cơ Sở Lí Luận................................................................................3
I.Một số lý thuyết.............................................................................................3
1. Một số khái niệm liên quan........................................................................3
2: Các nguyên tắc khi đối chiếu.....................................................................3
Chương II Nghiên Cứu Đối Chiếu Từ “mẹ” Trong Tiếng Việt & Tiếng Anh....5
I.Đối chiếu số lượng.........................................................................................5
II.Tìm hiểu sự giống và khác nhau................................................................5
1.Giống nhau....................................................................................................5
2.Khác nhau.....................................................................................................5
3.Khảo sát từ mẹ trong Tiếng Việt..................................................................5
3.1: Trên bình diện cấu trúc:..........................................................................5
3.2: Các thành ngữ, tục ngữ có từ mẹ............................................................6
4. Khảo sát từ mẹ trong Tiếng Anh................................................................7
4.1: Trên bình diện cấu trúc:..........................................................................8
4.2 : Các thành ngữ tục ngữ có từ “mother”................................................9
III. Đánh giá nhận xét, kết luận.....................................................................9
Tài liệu tham khảo.........................................................................................11

0


Mở Đầu
A.Phần Mở Đầu
1.Lí do chọn đề tài


Cùng với động từ, danh từ là hai thực từ cơ bản nhất trong hệ thống từ
loại Tiếng Việt cũng như Tiếng Anh.Đông thời nó cũng là thành phần chính
trong cấu trúc chủ ngữ và vị ngữ.
Trong hệ thống từ vựng Tiếng Việt và Tiếng Anh, danh từ chiếm số
lượng không hề nhỏ.Danh từ có nhiều loại: danh từ chỉ tên riêng, chỉ địa
điểm, nơi chốn…Từ “mẹ” là một ví dụ như vậy.Danh từ còn xuất hiện cả
trong kho tàng tục ngữ, ca dao nữa,nó diễn tả những hoạt động, trạng thái cảm
xúc của con người diễn ra hang ngày.Từ “mẹ” xuất hiện vô cùng nhiều trong
hệ thống các câu ca dao tục ngữ Tiếng Việt và Tiếng Anh.
Việc đối chiếu từ “mẹ” trong Tiếng Việt cũng như Tiếng Anh giúp ta
hiểu biết hơn về các danh từ nói chung, mà cịn giúp ta rút ra nhận xét về sự
giống và khác nhau giữa hai ngôn ngữ.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Như trên đã nói, đối tượng nghiên cứu là danh từ “mẹ” trong Tiếng Việt
và Tiếng Anh.Theo từ điển Tiếng Việt từ “mẹ” có 4 nghĩa trong khi Tiếng Anh
có 7 nghĩa.
- Dựa trên lý thuyết về ngôn ngữ học tương phản (contrastive
linguistics) hoặc là ngôn ngữ học đối chiếu so sánh.
- Tiểu luận này sử dụng phương pháp như: miêu tả, đối chiếu, so
sánh…
- Xác định phạm vi đối tượng:
+ Ở cấp độ từ
+ Bình diện đối chiếu: cấu trúc và ngữ nghĩa của từ.
+ Phương thức đối chiếu một chiều

1


3.Tác dụng nghiên cứu
Tìm hiểu sự giống và khác nhau về cấu trúc, ngữ nghĩa của từ “mẹ”

trong Tiếng Việt và Tiếng Anh, cũng như cơ chế hoạt động của từ này.

2


B. Phần Nội dung
Chương 1 Cơ Sở Lí Luận
I.Một số lý thuyết
1. Một số khái niệm liên quan
Thuật ngữ so sánh (compare) và đối chiếu (contrastive)
- Định nghĩa của từ điển Hồng Phê:
+ So sánh là để tìm ra sự giống và khác nhau về số lượng, kích thước,
phẩm chất.
+ Đối chiếu là so sánh hai sự vật có liên quan chặt chẽ với nhau.
- Định nghĩa của đại từ điển ( Nguyễn Như Ý chủ biên ):
+ so sánh là xem xét cái này với cái kia để tìm thấy sự giống và khác
nhau hoặc là sự hơn kém nhau ( như là so sánh bản dịch nguyên, bản gốc).
+ đối chiếu là sự so sánh giữa các cá thể với nhau, trong đó có một cái
làm chuẩn để tìm ra cái giống, khác nhau giữa chúng.
- Định nghĩa của từ điển Oxford
+ Compare: to examine people or things to see how they are similar and
how they different.
+ Contrastive: a different between two or more people or things that
you can see clearly when you compare or put close together, the fast of
comparing two or more things in order to show the differences between them.
2: Các nguyên tắc khi đối chiếu
Gồm 13 nguyên tắc cơ bản sau:
- Nguyên tắc thứ 1: Hiện tượng đem ra đối chiếu được miêu tả kĩ trong
ngôn ngữ ma chúng ta đưa ra đối chiếu.
- Nguyên tắc thứ 2 : Phân tích hiện tượng chúng ta đưa ra đối chiếu

mới được miêu tả kĩ trong một ngôn ngữ rồi tiến hành đem ra đối chiếu.

3


- Nguyên tắc thứ 3 : Hiện tượng đưa ra đối chiếu trong cả hai ngôn ngữ
đều được miêu tả.
- Nguyên tắc thứ 4 : Tính hệ thống của hiện tượng đối chiếu: không
được phép đối chiếu tùy tiện, ngẫu nhiên ma phải xem xét trong hệ thống
chứa nó.
- Nguyên tắc thứ 5 : Tính chặt chẽ và triệt để trong việc sử dụng ngôn
ngữ.
- Nguyên tắc thứ 6 : Độ sâu sắc và đầy đủ của nghiên cứu đối chiếu.
- Nguyên tắc thứ 7 : Tính đến mức độ than thuộc và gần gũi của các
loại ngôn ngữ.
- Nguyên tắc thứ 8 : Chuyển di tích cực và chuyển di tiêu cực về kiến
thức ngôn ngữ học trong thao tác đối chiếu.
- Nguyên tắc thứ 9 : Đơn giản trong việc ngôn ngữ đối chiếu.
- Nguyên tắc thứ 10: Khi khu biệt các nguyên tắc chức năng trong đối
chiếu, phải chú ý đến tài liệu tham khảo.
- Nguyên tắc thứ 11 : Không giới hạn về khu vực địa lí trong đối chiếu.
- Ngun tắc thứ 12 : Có cái nhìn đồng đại, tức là nhìn nhận ngơn ngữ
như nó vốn có.
- Nguyên tắc thứ 13 : Rút gọn và giảm bớt trong nghiên cứu đối chiếu.

4


Chương II Nghiên Cứu Đối Chiếu Từ “mẹ” Trong Tiếng Việt & Tiếng Anh
I.Đối chiếu số lượng

II.Tìm hiểu sự giống và khác nhau
1.Giống nhau
- Về mặt cấu trúc: từ mẹ trong Tiếng Việt & Tiếng Anh đều có thể kết
hợp với các từ tình thái, động từ, tính từ…để thể hiện nội dung ý nghĩa của
câu.
- Về mặt ngữ nghĩa: từ mẹ trong Tiếng Việt & Tiếng Anh đều kết hợp
với vị ngữ để tạo thành câu hoàn chỉnh.
2.Khác nhau
Trong khi từ mẹ trong Tiếng Việt chỉ có thể đảm nhận chức năng danh
từ thì trong Tiếng Anh nó cịn đảm nhận chức năng là một động từ.
Ví dụ:

He likes being mothered by his landlady.
Anh ấy thích được bà chủ nhà trọ chăm sóc chu đáo.

3.Khảo sát từ mẹ trong Tiếng Việt
Trong Tiếng Việt từ mẹ có nhiều cách gọi khác nhau như má, mế, bầm, u…
Theo từ điển Tiếng Việt, từ mẹ có tất cả 4 nghĩa:
1.Người đàn bà có con, trong quan hệ với con cái
VD: mẹ thương con…
2.Con vật cái, trực tiếp sinh ra đàn con nào đó
VD: gà con tìm mẹ…
3.Người đàn bà đáng bậc mẹ
VD: Người mẹ chiến sĩ…
4.Cái gốc, cái xuất phát những cái khác
VD: lãi mẹ đẻ lãi con…
3.1: Trên bình diện cấu trúc:
Thể hiện khả năng kết hợp với các nhóm từ khác

5



Kết hợp với các động từ tình thái- ngữ pháp
VD: Mẹ sẽ sớm về thôi con.
Kết hợp với các thán từ
VD: Ơi mẹ ơi!..
3.2: Các thành ngữ, tục ngữ có từ mẹ
- Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lịng thờ mẹ kính cha
Cho trịn chữ hiếu mới là đạo con.
- Đồng một khía cá bi
Cũng mua cho được để ni mẹ già.
- Đói lịng ăn đọt chà là
Để cơm ni mẹ, mẹ già yếu răng.
- Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa
Miệng nhai cơm búng, lưỡi lừa cá xương.
- Mẹ già như trái chin cây
Gió lay mẹ rụng biết ngày nào đây.
- Anh đi vắng cửa vắng nhà
Giường loan gối quế mẹ già ai ni
Cá rơ anh chặt bỏ đi
Tơm càng bóc vỏ, anh nuôi mẹ già.

6


- Đêm đêm thắp ngọn đèn trời
Cầu cho cha mẹ sống đời với con.
- Ơn cha núi trời chất Tây

Láng lai nghĩa mẹ chất đầy biển Đông.
- Mẹ cha trượng quá ngọc vàng
Đền bồi sao xiết muôn vàn công ơn.
- Đói lịng ăn trái ổi non
Nhịn cơm ni mẹ cho trịn nghĩa xưa.
- Ni con chẳng quản chi thân
Bên ướt mẹ nằm, bên ráo con lăn.
- Chiều chiều xách rỏ hái rau
Ngó lên mả mẹ ruột đau như dần.
4. Khảo sát từ mẹ trong Tiếng Anh
Theo từ điển Lạc Việt 2002 thì từ mẹ có tất cả 7 nghĩa,
1. Mẹ ( của một đứa trẻ hoặc một con vật )
- VD: How are you, mother?
Mẹ có khỏe khơng?
Look how the mother of chimpanzee cares for a young
Hãy nhìn xem con tinh tinh mẹ chăm sóc con nó như thế nào
2. Cách gọi phụ nữ đứng đầu một cộng đồng của đạo Thiên Chúa
- VD: Pray for me,mother

7


Xin Mẹ cầu nguyện cho con
3.Cách gọi một người đàn bà có tuổi;mẹ
4.Nguồn gốc, nguyên nhân
- VD: Necessity is the mother of invention
Cái khó ló cái khơn
5.Chăm sóc cho ai/ cái gì như một người mẹ, ni dạy
- VD: piglets mothered by a sow
Lũ lợn con được lợn lái nuôi

6.Đối xử tốt , chu đáo với ai
- VD: he likes being mothered by his landlady
Anh ấy thích được bà chủ nhà trọ chăm sóc chu đáo
7.Gây, tạo ra, gây nên
4.1: Trên bình diện cấu trúc:
- Thể hiện khả năng kết hợp với nhiều nhóm từ khác
+ Kết hợp với danh từ để tạo thành danh từ mới
VD: Mother country : tổ quốc, quê hương
Mother earth: đất mẹ
Mother ship: tàu mẹ
Mother tongue: tiếng mẹ đẻ
Mother tree: cây giống
+ Kết hợp với giới từ
VD: Mother-in-law: mẹ chồng, mẹ vợ
Mother-of-pearl: cây xà cừ
Mother-to-be: phụ nữ có thai
+ Kết hợp với các phụ tố
VD: Motherhood: chức năng làm mẹ, bổn phận làm mẹ

8


Motherless: mồ côi mẹ
Motherlike: theo cung cách của một người mẹ
Motherliness: tình cảm người mẹ
4.2 : Các thành ngữ tục ngữ có từ “mother”
- Necessity is the mother of invention
Cái khó ló cái khơn
- Diligent is the mother of success
Có cơng mài sắt có ngày nên kim

- To teach one’s grandmother to suck eggs
Trứng địi khơn hơn vịt
III. Đánh giá nhận xét,kết luận
Qua miêu tả, so sánh, đối chiếu từ mẹ trong Tiếng Việt & Tiếng Anh
một lần nữa ta khẳng định : bên cạnh một số nét tương đồng về sự phân bố và
khả năng kết hợp chức vụ ngữ pháp và ngữ nghĩa thì chúng cịn có nhiều điểm
khác biệt khá rõ. Điều này hiển nhiên vì Tiếng Anh & Tiếng Việt là hai ngơn
ngữ hồn tồn khác nhau, khơng có quan hệ họ hang với nhau và địa lí cũng ở
rất xa nhau.
Tiếng Việt khơng có phạm trù ngữ pháp ở danh từ như các ngôn ngữ
biến hình. Đó là sự khác nhau về loại hình, Tiếng Việt vẫn có thể biểu đạt ý
nghĩa mà các ngơn ngữ biến hình đã có, nhưng khơng phải bằng phương tiện
tình thái mà bằng một số phương tiện từ vựng, hư từ, ngữ điệu…
Việc đối chiếu ở đây mới chỉ là bước đầu, hơn nữa cơng việc đối chiếu
cịn khá mới mẻ, lạ lẫm nên không tránh khỏi mắc nhiều sai sót.Nhưng qua

9


tiểu luận này ta có thể thấy được phần nào các phương pháp đối chiếu các
ngôn ngữ khác nhau.

10


Tài liệu tham khảo
1. Từ Điển, Hoàng Phê
2. Đại Từ Điển, Nguyễn Như Ý chủ biên
3. Từ Điển Oxford
4. Từ Điển Lạc Việt 2002

5. Fundamentals Of Practical English Grammar, Asso. Prof. Dr.Phan
Van Que.and Hoang Tuyet Minh, MA
6. Kho tàng ca dao tục ngữ Việt Nam

11



×