Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Thị trường ngoại hối và cán cân thanh toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.63 KB, 28 trang )

Pham Van Quynh
Foreign Trade University


Chương 7. Thị trường ngoại hối và
cán cân thanh toán


Pham Van Quynh
Foreign Trade University


Chương 7. Thị trường ngoại hối và
cán cân thanh toán


I. Thị trường ngoại hối
1. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (E) nominal exchange rate
- E là giá của một ngoại tệ được tính bằng nội tệ.
Ví dụ: 1 USD = 16.000 VND
↔ E = 16000 VND/USD


E = 16000 VND/USD

-

Lên giá (appreciation): E↓: VND lên giá
Giảm giá (depreciation): E↑: VND giảm giá
Nâng giá (revaluation): E↓ do CB can thiệp
Phá giá (devaluation): E↑ do CB can thiệp




2. Tỷ giá hối đoái thực (e)

-

Real exchange rate
e là giá của hàng nước ngồi được tính bằng hàng trong nước.

Ví dụ:





1 bánh Việt Nam: 4000 VND/cái

(P)

1 bánh Mỹ: 2 USD/cái

(P*)

E = 16000 VND/USD

Muốn mua 1 bánh Mỹ cần phải trả bao nhiêu bánh VN?
2x 16000/4000 = 8


Real exchange rate

e = EP*/P
e phản ánh mức độ cạnh tranh của hàng trong nước so với hàng nước ngoài

-

Lên giá thực (real appreciation): khi e↓: hàng VN trở nên đắt hơn tương
đối so với hàng nước ngoài.
e↓→ X↓, M↑ → NX = (X – M)↓
Giảm giá thực (real depreciation): e↑: hàng VN trở nên rẻ hơn tương đối.
e↑→ X↑, M↓ → NX = (X – M)↑


Real exchange rate



Tỷ giá hối đối thực song phương (bilateral Real exchange rate): quan
sát giữa 2 quốc gia (VD: VN & US).



Tỷ giá hối đối thực đa phương (multilateral real exchange rate or real
effective exchange rate): quan sát giữa 1 quốc gia và nhiều quốc gia
khác.


3. Các cơ chế tỷ giá hối đoái
3.1. Cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi (free/floating exchange rate regime):
CB không can thiệp vào thị trường ngoại hối, E do cung ngoại tệ (SFX) và
Cầu ngoại tệ (DFX) quyết định.



- Cầu ngoại tệ (DFX):




Nhu cầu mua ngoại tệ (USD,…) để nhập khẩu hàng hóa.
Nhu cầu mua ngoại tệ để mua các tài sản (nhà ở, trái phiếu,…) ở nước
ngoài.

- Cung ngoại tệ (SFX):




Nhu cầu bán ngoại tệ (USD,…) từ các nhà xuất khẩu hàng trong nước
(VN).
Nhu cầu bán ngoại tệ (USD,…) từ các nhà đầu tư nước ngoài khi mua tài
sản (nhà ở, trái phiếu,…) trong nước.


Thị trường “hàng” USD ở VN

SFX

E

Eo


DFX
Qo

Q


Thay đổi Cung Cầu ngoại tệ

SFX

E

Eo

DFX
Qo

Q


3.2. cơ chế tỷ giá hối đoái cố định
CB qui định tỷ giá hối đoái danh nghĩa (E1)


- E1 > Eo: dư thừa (Qs – Qd)→ CB mua → Mo↑ →
MS↑.

SFX

E


E1

Eo

DFX
Qd

Qo

Qs

Q


- E1 < Eo: thiếu hụt (Qd – Qs): →CB bán ra FX→ Mo↓
→ MS↓

SFX

E

Eo
E1
DFX
Qs

Qo

Qd


Q


Tỷ giá hối đối cố định



Sterilization: hoạt động thị trường mở của CB nhằm giữ Cung tiền không
đổi trong trường hợp can thiệp vào thị trường ngoại hối.



S
Ví dụ: nếu E1 > Eo: dư thừa (Qs – Qd)→ CB mua → Mo↑ → M ↑ → CB
S
sẽ bán trái phiếu để làm M giảm trở lại.


3.3. cơ chế tỷ giá hối đối thả nổi có quản lý




CB qui định 1 biên độ mà E có thể thay đổi, ví dụ: 15 000 ≤ E ≤ 17 000
Khi E thay đổi quá biên độ trên CB sẽ can thiệp (bằng cách mua vào,
hoặc bán ra FX)


4. Tỷ giá hối đoái (E) và lãi suất (i)

Giả định:




Tỷ giá hối đối thả nổi
Ln chuyển vốn hồn hảo giữa các quốc gia.

Một nhà đầu tư ở Việt Nam đang xem xét đầu tư 1 số vốn V, có 2 lựa chọn:




Mua trái phiếu trong nước (VN) với lãi suất i
Mua trái phiếu nước ngoài (US) với lãi suất i*


E&i
- Mua trái phiếu VN với lãi suất i
Năm t
V

năm (t + 1)
V(1 + i)

- Mua trái phiếu US:



Chuyển V thành USD và mua trái phiếu US:

Năm t
V/Et



Chuyển về VND:

năm (t + 1)
(1 + i*).V/Et
Eet + 1.(1 + i*).V/Et.


E&i
Qua quá trình cạnh tranh:
V(1 + i) = Eet + 1 (1 + i*).V/Et
↔ 1 + i = (1 + i*)Eet + 1/Et

e
E
*
t +1 − Et
↔ 1 + i = (1 + i )(1 +
)
Et

Ete+1 − Et
Ete+1 − Et
*
↔ 1+ i = 1+ i +
+i*

Et
Et
e
E
*
t +1 − Et
↔i=i +
Et

e
E
*
t +1 − Et
↔ 1+ i ≈ 1+ i +
Et


E&i
e
E
*
t +1 − Et
↔i=i +
Et
(IRP - interest rate parity condition).

Et +1 − Et
: tiền trong nước giảm giá (Eet+1 > Et) thì i↑.
→ nếu các nhà đầu tư kỳ vọng đồng
Et

e vọng của đồng tiền trong nước.
là tỷ lệ giảm giá kỳ


- Từ điều kiện ngang bằng lãi suất (IRP):

Ete+1
→ Et =
+ icụ−phái
i *sinh (ví dụ: forward contract):
• Sử dụng các1cơng

F

E
→ Et =
1+ i − i *

→ i↑→ E↓


5. Điều kiện Marshall - Lerner
X = X(Y*, e)
+

M = e Q(Y, e)
+

+ -


→ NX = X – M = X (Y*, e) – e.Q (Y, e)
Khi e tăng NX sẽ thay đổi như thế nào?





e↑ → X↑→ NX↑
e↑ → Q↓→ M↓→ NX↑
e↑ → eQ↑→ NX↓

-------------------------------------e↑ → NX?
Nếu điều kiện ML thỏa mãn: e↑ → NX↑


NX = X (Y*, e) – e.Q (Y, e)
→ dNX/de = ∂X/∂Y* ∂Y*/∂e + ∂X/∂e – e(∂Q/∂Y. ∂Y/∂e + ∂Q/∂e) – Q
Vì ∂Y*/∂e = ∂Y/∂e = 0
→ dNX/de = ∂X/∂e - e∂Q/∂e – Q
= (X/e)[∂X/∂e.e/X - e∂Q/∂e.e/X – Q.e/X]
Giả sử nền kinh tế xuất phát tại NX = 0 ↔ X = M = eQ
→ dNX/de = (X/e)[∂X/∂e.e/X – (e∂Q/∂e)/Q – 1]
= (X/e)[£X – £M - 1]


dNX/de = (X/e)[£X – £M - 1]



(∂X/∂e)/(X/e) = £X




(∂Q/∂e)(e/Q) = £M (exchange rate elasticity of imports)

(exchange rate elasticity of exports),

Marshall – Lerner: £X – £M - 1 > 0
dNX/de > 0 → NX và e đồng biến


II. Cán cân thanh toán (BoP)
Balance of Payment
- Là một tập hợp các tài khoản ghi nhận các giao dịch của 1 quốc gia với
phần còn lại của thế giới.
- BoP gồm 2 tài khoản chính:




Tài khoản vãng lai (CA) Current Account
Tài khoản vốn (KA) Capital Account


×