Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

thị trường ngoại hối Việt Nam trong giai đoạn hội nhập quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.31 KB, 25 trang )



Đề tài 4: Thị trường hối đối việt nam
trong giai đoạn hội nhập quốc tế
Chương I:
Những vấn đề chung về thị trường hối đối.

1.1. Khái niệm,đặc điểm và vai trò của TTHĐ:

1.1.1. Khái niệm Thị trường hối đối:
Thị trường hối đối là thị trường diễn ra các hoạt động giao dịch, mua bán
ngoại tệ và các phương tiện thanh tốn có giá trị ngoại tệ khác. Đây cũng là nơi
hình thành tỷ giá hối đối theo quan hệ cung cầu, là một bộ phận của thị trường tài
chính có trình độ phát triển cao.
Thị trường hối đối là nơi giao dịch mua bán các đồng tiền chuyển đổi. Các
đồng tiền mạnh, có tính chuyển đổi cao được giao dịch nhiều nhất là Đơla Mỹ,
n Nhật Bản, Mác Đức. Thị trường hối đối là thị trường phi tập trung. Ba thị
trường hối đối lớn nhất thế giới là London, Tokyo, New York.Thị trường hối đối
có quy mơ giao dịch trong một ngày trên một nghìn tỷ đơla, ví dụ năm 1998 doanh
số trung bình hàng ngày của thị trường ngoại hối là 1600 tỷ USD. Vì vậy, thị
trường này tác động rất lớn đến tình hình kinh tế của các nước đang phát triển.
Việc đầu cơ trên thị trường hối đối, ví dụ đầu cơ đồng Baht đã dẫn đến cuộc
khủng hoảng thị trường tài chính Thái Lan.
Ngày nay, chưa có một cơ quan quốc tế nào đứng ra làm nhiệm vụ giám sát
thị trường này. IMF muốn đứng ra làm chức năng Ngân hàng Trung ương tồn
cầu, nhưng lực bất tòng tâm, và khơng được các nước cơng nghiệp Tư bản ủng hộ.
Các nước cơng nghiệp tư bản chỉ chú trọng trước hết đến những vấn đề tiền tệ,
kinh tế trong nước, nên khơng phối hợp đúng mức để kiểm sốt thị trường.
1.1.2. Đặc điểm của Thị trường hối đối:
+ TTHĐ khơng tồn tại trong một khơng gian cụ thể nhất định mà hoạt động
của nó thơng qua các phương tiện thơng tin hiện đại.


+ Có tính quốc tế hố cao.
+ Giao dịch mua bán các loại ngoại tệ tự do chuyển đổi.
+ Giao dịch với khối lượng lớn (khối lượng tối thiểu và doanh số)
1.1.3 Vai trò của TTHĐ:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


+ Tạo điều kiện để kết nối các nhu cầu giao dịch ngoại tệ trong nền kinh tế
+ Làm cho các giao dịch mua bán trao đổi ngoại hối đi vào nề nếp, ổn định,
góp phần ổn định thị trường tài chính
+ Giúp NHTW nắm bắt được thơng tin về thị trường để tham mưu cho
chính phủ trong việc thực hiện chính sách quản lý ngoại hối.
+ Tạo điều kiện để hội nhập với thị trường tài chính quốc tế.

1.2. Thành viên tham gia TTHĐ

1.2.1. Đối với thị trường ngoại tệ liên ngân hàng ( Thị trường bán bn):
Có 2 thành viên tham gia:
Ngân hàng Nhà nước
Ngân hàng Nhà nước đóng vai trò là người tổ chức và điều hành hoạt động
của thị trường Liên ngân hàng, và là người thực hiện việc mua bán ngoại tệ để
điều tiết thị trường nhằm thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ:
+ Ngân hàng Nhà nước thực hiện mua ngoại tệ khi cung > cầu ( tỷ giá giảm
), sẽ tác động đến nền kinh tế :
• Dự trữ ngoại hối Nhà nước tăng
• Lượng tiền nội tệ cung ứng tăng làm gia tăng lạm phát
• Khuyến khích các doanh nghiệp gia tăng xuất khẩu
+ Ngân hàng Nhà nước thực hiện bán ngoại tệ khi cung < cầu ( tỷ giá tăng
cao), sẽ tác động đến nền kinh tế :
• Dự trữ ngoại hối Nhà nước giảm

• Lượng tiền cung ứng giảm
Các Tổ chức tín dụng được phép hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối: gồm
các Ngân hàng thương mại quốc doanh, Chi nhánh các Ngân hàng nước ngồi,
Ngân hàng liên doanh, Ngân hàng cổ phần đơ thị qui mơ lớn……
Các tổ chức này tham gia thị trường để kinh doanh ngoại tệ; để điều chỉnh
trạng thái ngoại hối theo giới hạn qui định để phòng ngừa rủi ro tỷ giá.

1.2.2. Đối với thị trường ngoại tệ giữa Ngân hàng với khách hàng ( thị trường
giao dịch bán lẻ):
Thành viên tham gia thị trường gồm:
+ Các Tổ chức tín dụng được phép
+ Các bàn thu đổi ngoại tệ
+ Khách hàng: bao gồm
• Các đơn vị kinh tế, các tổ chức: mua bán ngoại tệ chuyển khoản để
thanh tốn tiền hàng hóa dịch vụ, trả nợ vay Ngân hàng, trả nợ nước ngồi, chuyển
lợi nhuận ra nước ngồi.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


Cỏc cỏ nhõn: mua bỏn ngoi t bng tin mt ỏp ng nhu cu
cho cỏ nhõn nh: du lch, hc tp, cha bnh

1.3. Cỏc nghip v giao dch TTH:

1.3.1. Giao dch giao ngay ( Spot)
Spot l giao dch hai bờn thc hin mua, bỏn mt lng ngoi t theo t giỏ
giao ngay ti thi im giao dch v kt thỳc thanh toỏn trong vũng hai ngy lm
vic tip theo.
i tng tham gia giao dch: Cỏ nhõn v t chc kinh t.
Phớ giao dch hi oỏi: min phớ

Theo hỡnh thc ny thỡ:
* T giỏ giao dch: l t giỏ giao ngay ( Spot rate)
T giỏ ny c xỏc nh ti thi im giao dch
Ngy giao dch ( N ): l ngy hai bờn mua bỏn ký hp ng giao dch
Ngy giỏ tr ( Ngy thc hin ( N + 2)): sau 2 ngy lm vic hai bờn
mua bỏn thc hin vic chuyn tin cho i tỏc ca mỡnh, bờn no chm
tr s b pht.
Lói sut pht: 150% Sibor nu bờn bỏn chuyn ngoi t chm
V 150% lói sut tỏi chit khu nu bờn mua chm thanh toỏn
Nghip v giao dch giao ngay cú tỏc dng ỏp ng nhu cu ngoi t trc
mt cho cỏc thnh viờn ca th trng; v giỳp cỏc T chc tớn dng iu chnh
trng thỏi ngoi hi kp thi.

1.3.2. Giao dch k hn ( Forward)
Forward l giao dch hai bờn cam kt s mua, bỏn vi nhau mt lng
ngoi t theo mt mc t giỏ xỏc nh v vic thanh toỏn s c thc hin vo
thi im xỏc nh trong tng lai.
i tng tham gia giao dch: Cỏ nhõn v t chc kinh t.
K hn giao dch : ti thiu 03 ngy, ti a 365 ngy.
Phớ giao dch hi oỏi: min phớ
Theo hỡnh thc ny thỡ:
T giỏ giao dch: l t giỏ k hn ( Forward rate) t giỏ c xỏc nh
ti thi im giao dch ( ký hp ng ) nhng c ỏp dng trong tng
lai ( 15 ngy, 1,2,.., 12 thỏng )
Xỏc nh t giỏ k hn: cú 2 phng phỏp
+ Phng phỏp lói sut: phng phỏp ny ớt c s dng
+ Phng phỏp im k hn:
FR = SR +/- FP
Trong ú: FR: Forward rate t giỏ k hn
SR: Spot rate - t giỏ giao ngay

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


FP: Forward Point - im k hn
- T giỏ mua k hn = t giỏ mua giao ngay +/- im k hn mua
- T giỏ bỏn k hn = t giỏ giao ngay +/- im k hn bỏn
Nu: im k hn bỏn > im k hn mua: thỡ im gia tng s c cng (+) vo
t giỏ giao ngay cú t giỏ k hn.
Nu: im k hn bỏn < im k hn mua: thỡ im khu tr s c tr vo t
giỏ giao ngay cú t giỏ k hn.
- Ngy thc hin: bờn bỏn v bờn mua thc hin hp ng bt k t giỏ thc
t trờn th trng tng gim nh th no.
Nghip v Forward s giỳp cho cỏc thnh viờn ch ng hn trong vic
mua bỏn ngoi t; v õy cng l cụng c c dựng phũng nga ri ro.

1.3.3 Giao dch hoỏn i ( Swap)
Currency Swap l giao dch ng thi mua v bỏn cựng mt lng ngoi t
( ch cú hai ng tin c s dng trong giao dch), trong ú k hn thanh toỏn
ca hai giao dch l khỏc nhau v t giỏ ca hai giao dch c xỏc nh ti thi
im ký kt hp ng.
i tng tham gia giao dch:T chc kinh t.
K hn giao dch : ti thiu 03 ngy, ti a 365 ngy.
Phớ giao dch hi oỏi: min phớ
õy l hỡnh thc giao dch c phi hp gia giao dch giao ngay v giao dch k
hn.
Tỏc dng:
+ Chuyn nhng tm thi ng tin ny sang ng tin khỏc ỏp ng nhu cu
kinh doanh;
+ L cụng c phũng nga ri ro t giỏ;
+ Giỳp cỏc Ngõn hng duy trỡ c trng thỏi ngoi hi trong tng lai

1.3.4 Giao dch quyn chn ( Options)
L mt giao dch gia bờn mua quyn v bờn bỏn quyn, trong ú bờn mua
quyn cú quyn nhng khụng cú ngha v mua hoc bỏn mt lng ngoi t xỏc
nh mt mc t giỏ xỏc nh trong mt khong thi gian tha thun trc. Nu
bờn mua quyn la chn thc hin quyn ca mỡnh, bờn bỏn quyn cú ngha v
bỏn hoc mua lng ngoi t trong hp ng theo t giỏ tha thun trc.
õy l giao dch mua bỏn ngoi t cú k hn nhng ngi mua quyn chn
( khỏch hng) khụng bt buc phi thc hin hp ng ó ký kt.
Do ú, ngi mua quyn chn khụng b rng buc bi hp ng quyn
chn, h cú th thc hin hoc hy b hp ng ó ký. Quyn chn ch dnh cho
mt phớa ú l khỏch hng, cũn Ngõn hng l nh kinh doanh tin t bt buc phi
thc hin hp ng, bự li Ngõn hng c thu phớ quyn chn khi hp ng c
ký kt.

1.3.4.1.Phõn loi quyn chn: cú 2 loi
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN



+ Quyn chn mua ( Call option) : l quyn c mua ngoi t ti t giỏ tha
thun trong mt khong thi gian hoc thi im ó xỏc nh.
õy l quyn chn cho phộp khỏch hng c quyn mua ngoi t theo cỏc iu
khon ca hp ng hoc hy b hp ng ( khụng mua) nu iu ú cú li cho
mỡnh.
Nu t giỏ thc t > t giỏ hp ng: thc hin quyn chn mua
Nu t giỏ thc t < t giỏ hp ng: b quyn chn mua v mua ngoi
t theo t giỏ thc t s cú li hn.
+ Quyn chn bỏn ( Put option): l quyn c bỏn ngoi t vi t giỏ tha thun
trong mt khong thi gian hoc thi im ó xỏc nh.
õy l quyn chn cho phộp khỏch hng c quyn bỏn ngoi t theo cỏc iu

khon ca hp ng hoc hy b hp ng ( khụng bỏn) nu iu ú cú li cho
mỡnh.
Nu t giỏ thc t < t giỏ hp ng: thc hin quyn chn bỏn
Nu t giỏ thc t > t giỏ hp ng: b quyn chn bỏn v bỏn ngoi t
theo t giỏ thc t s cú li hn.
Phõn loi theo tớnh cht quyn chn: cú 2 kiu
+ Quyn chn la kiu M: Quyn la chn cú th c thc hin bt c thi
im no trong thi hn hiu lc ca hp ng.
+ Quyn la chn kiu Chõu Aõu: Quyn la chn ch c thc hin vo ngy
ỏo hn ca hp ng.
i tng tham gia:
Bờn mua quyn: cỏ nhõn v t chc kinh t hot ng ti Vit Nam
Bờn bỏn quyn: Ngõn hng
Phớ giao dch: L khon tin m ngi mua quyn la chn phi tr cho Ngõn
hng ( ngi bỏn quyn la chn) cú c quyn la chn.
T giỏ thc hin:
L t giỏ c hai bờn mua bỏn tha thun v n nh trong hp ng quyn la
chn.
K hn giao dch : ti thiu 03 ngy, ti a 365 ngy.
Thi hn giao dch : ti thiu 03 ngy, ti a 365 ngy.
Thi hn hiu lc ca hp ng: L khong thi gian quyn la chn cú th c
thc hin theo yờu cu ca ngi mua quyn c tớnh t ngy ký hp ng cho
n ngy ỏo hn.

1.3.4.2.Tỏc dng ca quyn chn:
+ m bo nhu cu ngoi t trc mt, v trong tng lai cho khỏch hng mt
cỏch chc chn.
+ Cho phộp khỏch hng la chn phng ỏn giao dch ngoi t ti u.
+ L cụng c phũng nga ri ro hi oỏi v l cụng c kinh doanh ngoi t linh
hot cú hiu qu.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN



1.3.4.3.Lợi ích của khách hàng:
+ Giúp khách hàng khi thực hiện nghiệp vụ xuất nhập khẩu có cơ hội để thực hiện
bảo hiểm dòng vốn của mình trước sự biến động tỷ giá khơng thể lượng định trước
trên thị trường.
+ Với khoản chi phí chấp nhận được, khách hàng có được một quyền lựa chọn về
tỷ giá trong một thị trường ngoại hối có nhiều biến động.
Ngày 12/2/2003, lần đầu tiên Ngân hàng Nhà nước cho phép Ngân bàng TMCP
Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) được thực hiện thí điểm nghiệp vụ quyền
lựa chọn trong kinh doanh ngoại hối.
Để được thí điểm nghiệp vụ option, Eximbank phải có quy định về quy trình
thực hiện, trong đó bao gồm các biện pháp phòng ngừa rủi ro. Q trình giao dịch
chỉ dùng ngoại tệ tự do chuyển đổi, khơng được giao dịch bằng VND. Giới hạn số
dư cao nhất là 500.000 USD hoặc ngoại tệ khác có giá trị tương đương, chỉ thực
hiện với các doanh nghiệp đóng tại Việt Nam.
Trường hợp thanh tốn ngoại tệ cho nước ngồi, doanh nghiệp phải xuất trình
cho ngân hàng chứng từ theo các quy định quản lý ngoại hối hiện hành. Thời hạn
của giao dịch từ 7 ngày đến tối đa 3 tháng. Thời gian thí điểm là 6 tháng kể từ
ngày 12/2/2003
.
Tuy nhiên, sau 6 tháng thí điểm chỉ được khoảng hơn 10 DN tham gia với 50
hợp đồng thực hiện Quyền lựa chọn, tổng giá trị hơn 5 triệu USD.
Sau đó, SBV cũng lần lượt cho phép 6 ngân hàng khác là Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn
Việt Nam (Agribank), Citibank, Vietcombank, Ngân hàng Cơng thương Việt Nam
(ICB) và Ngân hàng Hongkong Bank chi nhánh TP.HCM được thực hiện thí điểm
Option, nhưng những kết quả thu được đến nay vẫn nhỏ bé. Mặc dù có cơng cụ để

tạo cho DN cơ hội phòng ngừa rủi ro nhưng rõ ràng các DN chưa hề mặn mà với
Option, nghiệp vụ này chẳng những ra đời muộn màng ở Việt Nam mà còn chưa
hấp dẫn các DN.
Quyết định 1452/2004/QĐ-NHNN ngày 10/11/2004 về giao dịch hối đối tạo
sự thơng thống cho giao dịch ngoại tệ, bổ sung giao dịch option giữa các loại
ngoại tệ. Việc cho thị trường làm quen với giao dịch Option ngoại tệ (là bước đệm
tạo tiền đề cho việc đưa ra giao dịch Option tiền đồng cung cấp cho thị trường một
cơng cụ phòng ngừa rủi ro hữu hiệu và giúp Ngân hàng Nhà nước thử phản ứng
của thị trường, tiến tới một cơ chế tỷ giá linh hoạt hơn.
Tất cả các giao dịch quyền chọn tại Eximbank bằng tất cả các loại ngoại tệ tự
do chuyển đổi, như EUR, USD, JPY, AUD, CAD, CHF, GBP, SGD. Phí trả cho
quyền lựa chọn dựa trên phí option của thị trường option quốc tế.
Trong thị trường giao dịch ngoại hối cùng với giao dịch giao ngay (spot), giao
dịch kỳ hạn (forward), giao dịch hốn đổi ngoại tệ (swap) thì giao dịch quyền lựa
chọn (option) giúp doanh nghiệp có thêm cơ hội lựa chọn loại hình giao dịch hối
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


đối phù hợp với mục tiêu kinh doanh của mình, giải quyết được mâu thuẫn giữa
lợi nhuận và rủi ro.

Ví dụ:
Option với nhà Xuất khẩu:
Một doanh nghiệp xuất khẩu dự kiến trong tháng tới sẽ thu về một khoản
ngoại tệ là 100.000 EUR, và họ cũng dự đốn trong thời gian tới tỷ giá EUR/USD
trên thị trường có khả năng sụt giảm mạnh. Để bảo vệ giá trị đồng vốn và hưởng
lợi từ việc dự đốn tỷ giá này, doanh nghiệp có thể:
1. Ký hợp đồng bán EUR có kỳ hạn cho Eximbank. Trong trường hợp này,
cho dù vào ngày đáo hạn tỷ giá đồng EUR có tăng hay giảm bao nhiêu thì doanh
nghiệp vẫn phải bán cho Eximbank với giá đã cam kết trong hợp đồng.


2. Hoặc ký hợp đồng Option bán EUR cho Eximbank hơm nay
(17.02.2003) với tỷ giá EUR/USD là 1.0900 (tỷ giá đặt bán). Thời hạn một tháng
(ngày đáo hạn 17.03.2003).
Tới ngày 17.03.2003 sẽ xảy ra 1 trong 2 trường hợp:
Tỷ giá EUR/USD trên thị trường là 1.1200 cao hơn tỷ giá đặt bán, doanh
nghiệp có quyền khơng thực hiện hợp đồng đã ký kết với ngân hàng mà bán
100.000 EUR để lấy 112.000 USD theo giá thị trường vì họ đã có quyền lựa chọn
bán hay khơng bán theo giá đã ký kết trong hợp đồng.
Tỷ giá EUR/USD giảm mạnh còn 1.0500, doanh nghiệp được quyền bán
cho Eximbank 100.000 EUR lấy 109.000 USD theo tỷ gia đã ký kết trong HĐ
Option. Nếu khơng có hợp đồng Option thì với 100.000 EUR, họ chỉ có thể bán
theo tỷ giá spot 1.0500, thấp hơn 4.000 USD so với tỷ giá đặt bán trong HĐ
Option.
Option với nhà Nhập khẩu:
Một doanh nghiệp nhập khẩu dự kiến trong tháng tới sẽ phải thanh tốn cho
đối tác nước ngồi một khoản ngoại tệ là 100.000 EUR, và họ cũng dự đốn trong
thời gian tới tỷ giá EUR/USD trên thị trường có khả năng tăng mạnh. Để bảo vệ
giá trị đồng vốn và hưởng lợi từ việc dự đốn tỷ giá này, doanh nghiệp có thể:
1. Ký hợp đồng mua EUR có kỳ hạn (Forward) với Eximbank. Trong
trường hợp này, cho dù vào ngày đáo hạn tỷ giá đồng EUR có tăng hay giảm bao
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


nhiêu thì doanh nghiệp vẫn phải mua với giá đã cam kết trong hợp đồng kỳ hạn.

2. Hoặc ký hợp đồng Option mua EUR của Eximbank ngay hôm nay
(17.02.2003) với tỷ giá EUR/USD là 1.0800 (tỷ giá đặt mua). Thời hạn một tháng
(ngày đáo hạn 17.03.2003).
Tới ngày 17.03.2003 sẽ xảy ra 1 trong 2 trường hợp:

Tỷ giá EUR/USD trên thị trường giảm còn 1.0500 thấp hơn tỷ giá đặt mua,
doanh nghiệp có quyền không thực hiện hợp đồng đã ký kết với ngân hàng mà chỉ
dùng 105.000 USD để mua 100.000 EUR theo giá thị trường vì họ đã có quyền lựa
chọn mua hay không mua theo giá đã ký kết trong hợp đồng.
Tỷ giá EUR/USD tăng lên 1.1200, doanh nghiệp được quyền mua của
Eximbank 100.000 EUR chỉ với 108.000 USD theo tỷ gia đã ký kết trong HĐ
Option. Nếu không có hợp đồng Option thì doanh nghiệp phải bỏ ra tới 112.000
USD để mua 100.000 EUR, tức cao hơn 4.000 USD so với tỷ giá đặt mua trong
hợp đồng Option.













THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN


Chương II:
Tình hình họat động của thị trường hối
đối Việt Nam

2.1 Tổng quan về thị trường hối đối Việt Nam:


Thị trường hối đối Việt Nam có thể chia làm 3 giai đoạn:
- Trước năm 1991: Giai đoạn Việt Nam chưa có thị trường hối đối có tổ
chức.
- Từ năm 1991 – 1994: Giai đoạn họat động của Trung tâm giao dịch ngoại
tệ.
- Từ năm 1994 đến nay: Giai đoạn hoạt động của Thị trường ngoại tệ liên
ngân hàng.
1) Giai đoạn 1: đây là thời kỳ nền kinh tế mang tính kế hoạch hóa tập trung
bao cấp, nhà nước can thiệp vào mọi mặt của đời sống xã hội, quyết định
các chính sách kinh tế vi mơ và vĩ mơ theo một kế hoạch quy mơ tập trung
tồn quốc. Hơn nữa, hệ thống các nước XHCN lại áp dụng một chiến lược
phát triển kinh tế hướng nội, đóng cửa, các mối quan hệ với bên ngồi đều
thơng qua hệ thống độc quyền của Nhà nước về ngoại thương và ngoại
hối.
Hậu quả của một cơ chế tỷ giá cố định và đa tỷ giá mang tính áp đặt bất
chấp quy lt cung cầu tiền tệ đã để lại hậu quả hết sức nghiêm trọng. Đồng
tiền Việt Nam được định giá q cao so với các đồng tiền tự do chuyển đổi.
Tỷ giá chính thức ngày càng chênh lệch xa tỷ giá thực tế, làm cho hoạt
động xuất khẩu gặp khó khân, cán cân thương mại bị thâm hụt nặng.
2) Giai đoạn 2: đây là giai đoạn tiếp theo của q trình chuyển đổi cơ cấu
kinh tế theo hướng thị trường. Trong giai đoạn này đứng về phương diện
thanh tốn quốc tế, Việt Nam đứng trước một tình thế vơ cùng khó khăn.
Thị trường với các nước XHCN bị thu hẹp đáng kể, bên cạnh hệ thống
thanh tốn đa biên bị tan rã, tất cả các nước XHCN đều đồng loạt chuyển
đổi đồng tiền thanh tốn với Việt Nam bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi (chủ
yếu là USD). Việc chuyển đổi đồng tiền thanh tốn có ảnh hưởng lớn đến
khả năng thanh tốn của Việt Nam bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi. Vì từ
trước năm 1991, hầu hết nguồn thu ngoại tệ của Việt Nam đều bằng đồng
Rúp.

Đứng trước tình thế hết sức khó khăn về cung cầu ngoại tệ của nền kinh tế
và nhu cầu bức bách về ngoại tệ cho thanh tốn quốc tế, một câu hỏi đặt ra là
làm thế nào để giải quyết được vấn đề trên mà khơng tác động mạnh đến tình
hình giá cả và sản xuất trong nước? Các chính sách đó bao gồm:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


a) Về phía chính phủ:
- Chương trình sản xuất hàng xuất khẩu: nhằm tạo thêm nguồn thu ngoại tệ
cho nền kinh tế.
- Chương trình khuyến khích sản xuất hàng tiêu dùng: trước đây, hàng tiêu
dùng của Việt Nam hết sức nghèo nàn và thiếu nghiêm trọng. Khi chúng ta
thực hiện chính sách mở cửa cũng như nới lỏng chính sách ngoại thương thì
hàng tiêu dùng ngoại tràn vào và cũng làm cho nhu cầu về ngoại tệ để nhập
khẩu tăng lên. Do đó, chính sách khuyến khích sản xuất hàng tiêu dùng
nhằm làm giảm sức ép về nhu cầu ngoại tệ nhập khẩu hàng tiêu dùng.
- Chương trình khuyến khích sản xuất lương thực: khuyến khích sản xuất
lương thực trước hết làm nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và tiến tới xuất
khẩu và làm giảm sự thiếu hụt ngoại tệ.
- Ngồi các chương trình trên thì chính sách khuyến khích đầu tư nước ngồi
vào Việt Nam cũng được mở rộng nhằm tạo thêm nguồn thu ngoại tệ đáp
ứng nhập khẩu.
b) Về phía Ngân hàng Nhà Nước:
là cơ quan được Nhà nước giao cho trọng trách quản lý nguồn ngoại tệ vào và
ra của nền kinh tế, phục vụ đắc lực cho nhu cầu phát triển kinh tế của đất nước
và xây dựng điều hành chính sách tỷ giá và quản lý ngoại hối của Việt Nam.
Trong thời gian đó, NHNN đã đề xuất với Chính phủ thành lập Quỹ điều hòa
ngoại tệ tại NHNN để tập trung đáp ứng nhu cầu thiết yếu của nền kinh tế
trong những giai đoạn đầu còn khó khăn và can thiệt thị trường ngoại hối nhằm
ổn định tỷ giá. Đồng thời, năm 1991 là năm đánh dấu mốc lịch sử về việc hình

thành nền móng cho thị trường ngoại hối Việt Nam, đó là việc Thống đốc
NHNN ra Quyết định số 107-NH/QĐ ngày 16/08/1991 về việc ban hành Quy
chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm giao dịch ngoại tệ tại TP.HCM và
Hà Nội lần lượt ra đời vào tháng 08 và tháng 11/1991.
3) Giai đoạn 3: để góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện cán cân
thanh tốn quốc tế, từng bước thực hiện khả năng chuyển đổi của đồng Việt
Nam trong các hoạt động ngoại hối và hồn thiện hệ thống quản lý ngoại
hối của Việt Nam, tăng cường sự giám sát và quản lý ngoại hối của Nhà
nước, ngày 17/08/1998, Chính phủ đã ra Nghị định số 63/1998/NĐ-CP về
quản lý ngoại hối.
Có thể nói, Nghị định quản lý ngoại hối đã đưa ra một khung pháp lý hồn
chỉnh đối với việc quản lý và sử dụng ngoại tệ trong các giao dịch thanh tốn quốc
tế, đánh dấu một bước tiến trong cơng tác quản lý ngoại hối và khẳng định mục
tiêu quản lý ngoại hối cũng như chủ quyền của Đồng Việt Nam trên lãnh thổ Việt
Nam. Vấn đề cốt lõi của chính sách quản lý ngoại hối là kiểm sốt được thị trường
ngoại tệ và cải thiện được cán cân thanh tốn quốc tế, trên cơ sở đó, góp phần duy
trì ổn định giá trị Đồng Việt Nam. Đó cũng là u cầu cơ bản để hướng tới mục
tiêu “trên lãnh thổ Việt Nam chỉ dùng tiền Việt Nam”.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×