Macroeconomics
Chương 3. Thị trường hàng hóa
(the goods market)
I. Các khoản chi tiêu của thị trường
hàng hóa
II. Xác định thu nhập cân bằng theo
mơ hình Keynes
III. Chính sách tài khóa
Pham Van Quynh
Foreign Trade University
1
Macroeconomics
Chương 3. Thị trường hàng hóa
(the goods market)
I. Các khoản chi tiêu của thị trường
hàng hóa
II. Xác định thu nhập cân bằng theo
mơ hình Keynes
III. Chính sách tài khóa
Pham Van Quynh
Foreign Trade University
2
Giả định
• Mức giá và tiền lương là khơng đổi (Ch
3,4,5)
• Các doanh nghiệp sẽ sản xuất bất cứ mức
sản lượng nào mà thị trường có nhu cầu
tiêu dùng.
3
Hình dung về một nền kinh tế
4
I. Các khoản chi tiêu của thị trường hàng hóa
1. Tiêu dùng (C) và tiết kiệm (S)
C = Co + mpc.Yd
• Co: tiêu dùng tự định (autonomous
consumption)
• Yd: thu nhập khả dụng, Yd = Y – T
Y: thu nhập, T: thuế (trực thu rịng)
• mpc: khuynh hướng tiêu dùng biên
(marginal propensity to consume)
mpc = C’ (Yd): phản ánh số tăng thêm của
C khi Yd tăng 1 đơn vị. 0 < mpc < 1
5
Tiết kiệm (S)
S = Yd – C = Yd – (Co + mpc.Yd)
= - Co + (1 – mpc)Yd
= - Co + mps.Yd
mps: khuynh hướng tiết kiệm biên (marginal
propensity to save).
mps = S’(Yd) = 1 - mpc
6
consumption (C) and saving (S)
C, S
450
E
Co
0
C
S
Yd
- Co
7
2. Đầu tư (I)
I = Io : đầu tư là tự định (giả định)
3. Chi tiêu của chính phủ cho hàng hóa và
dịch vụ (G)
G = Go (tự định, phụ thuộc vào ý chí của
chính phủ)
4. Xuất khẩu (X) và nhập khẩu (M)
X = Xo (phụ thuộc vào thu nhập của thế
giới, Y*)
8
4. Xuất khẩu (X) và nhập khẩu (M)
X = Xo (phụ thuộc vào thu nhập của thế
giới, Y*)
M = Mo + mpm.Y
• Mo: nhập khẩu tự định
• mpm: khuynh hướng nhập khẩu biên
(mpm > 0)
• mpm = M’(Y): phản ánh số lượng tăng
thêm của M khi Y tăng 1 đơn vị.
9
II. Xác định thu nhập (sản lượng) cân bằng theo mơ hình Keynes
Tổng cầu của thị trường hàng hóa (AE)
aggregate expenditure: AE là sản lượng
mà thị trường có nhu cầu tiêu dùng tại các
mức thu nhập (Y) khác nhau.
AE = f(Y)
AE = C + I + G + X – M
Thị trường hàng hóa sẽ cân bằng khi:
sản xuất = tiêu dùng
Y = AE
10
1. Nền kinh tế đóng, khơng có chính phủ (X = M = G = T =
0)
C = Co + mpc.Yd = Co + mpc.Y , I = Io
→ AE = Co + Io + mpc.Y
= A + mpc.Y
A = Co + Io: tổng cầu tự định của thị trường
hàng hóa.
Thị trường hàng hóa cân bằng khi: Y = AE
↔ Y = Co + Io + mpc.Y
1
Y
(C 0 I 0 )
1 mpc
.A
11
Yo: sản lượng cân bằng của mơ hình Keynes
AE (Tổng cầu)
450
AE
E
AE0
AE1
A
0
Y1
Y0
Y
Thu nhập/sản lượng
12
* Số nhân tổng cầu α (multiplier)
1
Y
( C 0 I 0 ) . A
1 mpc
α = Y’(A) = Y’(Co) = Y’ (Io): là số lượng thay
đổi của thu nhập cân bằng (Y) khi A (hoặc khi
Co, Io) thay đổi 1 đơn vị.
13
Số nhân α (multiplier)
Giả sử ban đầu Co↑:
Co↑ → Y↑ → C↑→ Y↑ → ... → C↑→Y↑
Quá trình trên diễn ra qua n vòng
ΔY (số lượng tăng lên của Y)
Vòng 1: ΔC0
Vòng 2: mpc ΔC0
Vòng 3: mpc2 ΔC0
……… …………
Vòng n : mpcn-1 ΔC0
Cộng số tăng thêm của Y sau n vòng:
ΔY = (1 + mpc + mpc2 + …… + mpcn-1)ΔC0
14
Dãy số hình học
Biến đổi:
(1 + mpc + mpc2 + … + mpcn-1) =
= (1 + mpc + mpc2 + … + mpcn-1)(1- mpc)/(1-mpc)
= (1 + mpc + mpc2 + …+ mpcn-1 - mpc - mpc2 - …
- mpcn-1 - mpcn)/(1-mpc)
= (1- mpcn)/(1-mpc) ≈ 1/(1-mpc) = α > 1
(chú ý: mpcn≈ 0)
→ ΔY = [1/(1-mpc)]ΔC0 → Y’(Co) = α
15
2. Nền kinh tế đóng, có chính phủ (X = M
= 0)
Chính phủ:
- Chi tiêu: G = Go
- Thu thuế: (T) (giả định: chính phủ chỉ thu
thuế trực thu), có các cách thu thuế:
• Thuế gộp T = T0 (lump-sum tax): độc lập
với thu nhập
• Thuế tỷ lệ (proportional tax): T = tY (0 < t
< 1), t là thuế suất biên (marginal tax rate).
• Thuế kết hợp: T = T0 + tY
16
Closed economy, lump-sum tax
Các dữ liệu:
C = Co + mpc.Yd = Co + mpc.(Y – T)
I = Io, G = Go
a) Thuế gộp: T = To
→ AE = Co + Io + Go + mpc.(Y - To)
= Co + Io + Go – mpc.To + mpcY
Y = AE → Y 1 (C I G mpc.T )
1 mpc
. A
0
0
0
0
17
Closed economy, proportional tax
b) Thuế tỷ lệ: T = t.Y
(0 < t < 1)
C = Co + mpc.Yd = Co + mpc.(Y – t.Y)
→ AE = Co + Io + Go + mpc (1– t)Y
Y = AE →
1
Y
(C 0 I 0 G0 )
1 mpc (1 t )
. A
So sánh α của (a) và (b)?
18
Nền kinh tế đóng (X = M = 0), thuế kết
hợp
c) Thuế kết hợp: T = To + t.Y
(0 < t < 1)
C = Co + mpc.Yd = Co + mpc.(Y – To – t.Y)
→ AE = Co + Io + Go + mpc.(Y – To – t.Y)
= Co + Io + Go – mpcTo + mpc (1– t)Y
Y = AE →
1
Y
(C0 I 0 G0 mpcT0 )
1 mpc (1 t )
. A
So sánh α của (b) và (c)?
19
3. Nền kinh tế mở
Dữ liệu:
C = Co + mpc.Yd
I = Io, G = Go, X = Xo, M = Mo + mpmY
a) Thuế gộp: T = To
→ AE = Co + Io + Go + Xo – Mo – mpc.To +
+ mpcY – mpm.Y
Y = AE→
1
Y
(C 0 I 0 G 0 X 0 M 0 mpc .T0 )
1 mpc mpm
. A
20
Open economy, proportional tax
b) Thuế tỷ lệ: T = t.Y
AE = Co + Io + Go + Xo – Mo + mpc (1 –t) Y
– mpm.Y
Y = AE→
1
Y
(C 0 I 0 G 0 X 0 M o )
1 mpc (1 t ) mpm
. A
21
Nền kinh tế mở, thuế kết hợp
c) Thuế kết hợp: T = To + t.Y
AE = Co + Io + Go + Xo – Mo – mpcTo
+ mpc (1 – t) Y – mpm.Y
Y = AE→
1
Y
(C0 I 0 G0 X 0 M o mpcT0 )
1 mpc (1 t ) mpm
. A
22
4. Số nhân ngân sách cân bằng
(balanced budget multiplier)
Xem xét 1 nền kinh tế đóng, chính phủ thu thuế
gộp (2.a).
1
Y
(C0 I 0 G0 mpc.T0 )
1 mpc
Nếu chính phủ cùng tăng G và T một lượng như
nhau: ΔG =ΔT thì thu nhập cân bằng (Y) thay đổi như
thế nào?
• G↑ → Y↑
• To↑ →Y↓
23
balanced budget multiplier
1
Y
(C0 I 0 G0 mpc.T0 )
1 mpc
Sử dụng tổng vi phân (total differentiation):
Y
Y
Y
G
T0
G 0
T0
G G T0 T
Vì: ΔG =ΔT→
1
mpc
Y
G
G G
1 mpc
1 mpc
24
5. Các khoản rò rỉ (leakages) và các khoản bơm vào (injections)
• Các khoản rị rỉ: làm giảm AE(trực tiếp)
• Các khoản bơm vào: làm tăng AE(trực tiếp)
AE = C + I + G + X – M
Yd = Y – T = C + S → Y = C + S + T
Y = AE ↔ C + S + T = C + I + G + X – M
↔S+T+M = I+G+X
(rò rỉ)
(bơm vào)
25