Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

bài giảng tài chính tiền tệ chương 3 thị trường tài chính - đh hoa sen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.21 MB, 31 trang )

www.themegallery.com
LOGO
Chương III:
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
Chương III:
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
Cơ sở hình thành TTTC
1. Quan hệ vay mượn trực tiếp giữa các
tầng lớp dân cư, giữa các doanh nghiệp.
2. Các tổ chức tài chính trung gian
vừa là người vay vừa là người cho vay
3. Các tổ chức tài chính tự phát hành những
chứng từ có giá trị như trái phiếu,
cổ phiếu, kỳ phiếu,…
Cơ sở
hình thành
Thị trường tài chính là gì?
Khái niệm thị trường tài chính
Thị trường
Tài chính
Nơi hình thành
Các loại lãi suất
Mua bán
giấy tờ
có giá
Gặp gỡ
cung-cầu
về vốn
Các yếu tố cơ bản của TTTC
Các yếu tố
của TTTC


Nhà nước, doanh
nghiệp, tổ chức xã
hội, người dân
Công trái, chứng
khoán, cá loại trái
phiếu, kỳ phiếu
Pháp nhân hoặc
thể nhân đại diện
cho những nguồn
cung và cầu về vốn
Đối
tượng
Nội
dung
Chủ thể
Tham
gia
Phân loại thị trường tài chính
- Thị trường
tiền tệ
- Thị trường
vốn
Thời gian
Vận động
Của vốn
- Thị trường
sơ cấp
- Thị trường
Thứ cấp
Cơ cấu

Tổ chức
- Thị trường
các công cụ nợ
- Thị trường
cổ phiếu
Cách
Huy động
vốn
Thị trường tiền tệ
Khái niệm
1
Phân loại
2
Chủ thể tham gia
3
Các công cụ
4
Các nghiệp vụ
5
Thị trường tiền tệ
Khái niệm
Add your title in here
- Biểu hiện quan hệ điều tiết vốn liên ngân hàng
- Biểu hiện quan hệ giữa ngân hàng trung ương và các ngân hàng
thương mại
Phân loại thị trường tiền tệ
Căn cứ vào cơ cấu
tổ chức
- Thị trường tiền tệ cũ
- Thị trường tiền tệ mới

Căn cứ vào đối
tượng tham gia
- Thị trường tín dụng
ngắn hạn
- Thị trường các công cụ
nợ ngắn hạn
- Thị trường hối đoái
Chủ thể tham gia TT tiền tệ
Chủ thể
Cho vay
Chủ thể
Đi vay
Trung gian
Môi giới
Các công cụ của TT tiền tệ
Hợp đồng mua bán lại
Công
Cụ
Các nghiệp vụ trên TT tiền tệ
Cho vay bằng tiền:
- TD hàng ngày
- TD theo yêu cầu
- TD có kỳ hạn
- TD cuối kỳ
Cho vay dưới hình
thức cầm cố hoặc
chiết khấu các
Chứng từ có giá
(ngân hàng trung
Ương hỗ trợ

các ngân hàng
thương mại)
Các trái phiếu ngắn
hạn, kỳ phiếu
thương mại, khế
ước nợ, kỳ phiếu
Ngân hàng, các
Loại thư tín dụng.
Vay và cho vay
Ngắn hạn
Mua bán giấy tờ
Có giá ngắn hạn
Các nghiệp vụ
Thị trường vốn
Thị trường vốn là nơi diễn ra hoạt động mua bán
các loại chứng từ có giá trung dài hạn, nơi đáp
ứng nhu cầu vốn trung hạn cảu nền kinh tế
• Thị trường vốn
sơ cấp
• Thị trường vốn
thứ cấp
• Thị trường phi
tập trung
• Thị trường tập
trung
• TT trái phiếu
doanh nghiệp
• TT trái phiếu
nhà nước
• TT cổ phiếu

Căn cứ vào tính
chất lưu hành
Căn cứ vào cách
thức tổ chức
Căn cứ vào công
cụ tham gia
Phân loại thị trường vốn
Các công cụ của TT vốn
Công cụ chủ yếu
- Trái phiếu
- Cổ phiếu
Các công cụ khác
-Giấy đảm bảo quyền
mua cổ phiếu
- Hợp đồng về quyền
chọn
Cổ phiếu
Căn cứ vào
quyền lợi được
hưởng: CP
thường và CP
ưu đãi
Căn cứ vào
hình thức: CP
vô danh và CP
ký danh
Phân
loại
Khái
niệm

Cổ phiếu là một chứng thư chứng minh quyền
sở hữu một khoản vốn góp của người sở hữu
chứng thư đó đối với chủ thể phát hành
Trái phiếu
Trái phiếu là một loại chứng khoán xác nhận nghĩa vụ trả nợ
(bao gồm vốn gốc và lãi) của tổ chức phát hành trái phiếu
đối với người sở hữu trái phiếu.
Phân loại trái phiếu
1
Trái phiếu công ty:Trái
phiếu vô danh, Trái phiếu
ghi tên, Trái phiếu có thể
thu hồi, Trái phiếu có thể
chuyển đổi, Trái phiếu
bảo đảm, Trái phiếu
không bảo đảm, Trái
phiếu có tài sản cầm cố
2
Trái phiếu chính phủ:Kỳ
phiếu kho bạc ngắn hạn,
Trái phiếu kho bạc trung
và dài bạn
Các chủ thể tham gia TT vốn
Nhà môi
giới CK
Nhà kinh
doanh
CK
Chủ thể
phát hành

ck
Chủ thể
điều hoà
thị trường
Nhà
đầu tư
Nhà tổ
chức thị
trường
Các hình thức giao dịch CK
1
Mua bán chứng khoán của tổ chức
phát hành:
- Mua trực tiếp tại tổ chức phát hành (công ty)
- Mua thông qua trung gian
Các hình thức giao dịch CK
2
Mua bán chứng khoán niêm yết tại các sở
giao dịch chứng khoán:
-Bước 1: Mở tài khoản và đặt lệnh tại một
công ty chứng khoán.
-Bước 2: Công ty chứng khoán chuyển lệnh
đó cho đại diện của công ty tại sở giao dịch
chứng khoán để nhập vào hệ thống giao
dịch của sở.
-Bước 3: Sở giao dịch chứng khoán thực
hiện ghép lệnh và thông báo kết quả giao
dịch cho công ty chứng khoán.
-Bước 4: Công ty chứng khoán thông báo
kết quả giao dịch cho nhà đầu tư.

-Bước 5: Nhà đầu tư nhận được chứng
khoán (nếu là người mua) hoặc tiền (nếu là
người bán) trên tài khoản của mình tại công
ty chứng khoán
Phương thức khớp lệnh
A
Khớp lệnh định kỳ: khớp các lệnh mua
và lệnh bán chứng khoán tại một thời điểm
xác định.
B
Khớp lệnh liên tục: khớp các lệnh mua và
lệnh bán chứng khoán ngay khi lệnh được
nhập vào hệ thống giao dịch
C
Phương thức thỏa thuận
Phương
thức
Thời gian giao dịch CK
Phương thức giao dịch Giờ giao dịch
Cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư
Khớp lệnh định kỳ mở cửa 9h00’ đến 9h15’
Khớp lệnh liên tục I 9h15’ đến 11h30’
Giao dịch thỏa thuận 9h00’ đến 11h30’
Nghỉ giữa phiên
11h30’ đến 13h00’
Khớp lệnh liên tục II 13h00’ đến 13h45’
Khớp lệnh định kỳ đóng cửa 13h45’ đến 14h00’
Giao dịch thỏa thuận 13h00’ đến 14h15’
Trái phiếu
Giao dịch thỏa thuận 9h00’ đến 11h30’

Nghỉ giữa phiên 11h30’ đến 13h00’
Giao dịch thỏa thuận 13h00’ đến 14h15’
Nguyên tắc khớp lệnh
a. Ưu tiên về giá:
Lệnh mua với mức giá cao hơn được ưu tiên thực
hiện trước.
Lệnh bán với mức giá thấp hơn được ưu tiên thực
hiện trước.
b. Ưu tiên về thời gian:
- Trường hợp các lệnh mua hoặc lệnh bán có cùng
mức giá thì lệnh nhập vào hệ thống giao dịch trước
được ưu tiên thực hiện trước
Biên độ giao động giá
- Biên độ dao động giá quy định trong ngày đối với giao
dịch cổ phiếu và chứng chỉ quỹ đầu tư là ± 5% (HOSE)
và ± 7% (HSX)
- Không áp dụng biên độ giao động giá đối với giao
dịch trái phiếu
- Đối với cổ phiếu, chứng chỉ quỹ mới niêm yết, trong
ngày giao dịch đầu tiên, giá giao dịch được biến động
trong +/-20% giá giao dịch dự kiến.

×