Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP; Chương 3 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP; QUẢN TRỊ SẢN XUẤT, QUẢN TRỊ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ, QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC; Chương 3 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUẢN TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.28 KB, 30 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
The document were complied by Hoang Minh Tam
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
1.1. Khái niệm, đối tượng, phạm vi, phương pháp và nội dung nghiên cứu
của quản trị doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp
Điều 4 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 (26/11/2014) quy định:
“Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng
ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh”.
Điều 4, Luật doanh nghiệp 2020: “Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có
tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy
định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh.”
“Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các cơng đoạn
của q trình, đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên
thị trường nhằm mục đích sinh lợi”
Vai trò của doanh nghiệp:
- Thuế của doanh nghiệp là nguồn thu quan trọng đối với ngân sách của các
quốc gia.
- Hàng hóa , dịch vụ của DN quyết định đối với tiêu dùng và sản xuất của
một xã hội, quốc gia.
- Doanh nghiệp là một tế bào xã hội, văn hóa
1.1.2. Khái niệm về quản trị doanh nghiệp
- QTDN là q trình tác động lên tục, có tổ chức, có hướng đích của chủ DN
tới những người lao động trong DN, sử dụng một cách tốt nhất những tiềm năng và
cơ hội để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của DN nhằm đạt được mục tiêu
đề ra theo quy định của pháp luật, yêu cầu xã hội và mục tiêu của tổ chức.
Đặc điểm của quản trị doanh nghiệp:
- Đảm bảo hiệu quả cao hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.


- Là hoạt động không tạo ra sản phẩm, dịch vụ cụ thể mà mang tính chất
định hướng, triển khai, giám sát, phối hợp… để đạt mục tiêu đã đề ra từ trước.
- Là các hoạt động thực hiện chức năng quản trị trong doanh nghiệp như: dự
báo, hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, điều hành, kiểm tra…
1.1.3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu của môn học
- Hoạt động quản trị doanh nghiệp diễn ra trên tất cả các cấp quản trị
- Một số hoạt động quản trị trọng yếu liên quan đến sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp
1
Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Managament
HaNoi University of home Affair


1.1.4. Phương pháp nghiên cứu của môn học
- Phương pháp duy vật biện chứng
- Phương pháp tiếp cận hệ thống
- Phương pháp mơ hình hóa
1.1.5. Nội dung nghiên cứu của môn học
a. Phần chung: Tổng quan về quản trị doanh nghiệp
b. Phần riêng: một số lĩnh vực quản trị quan trong trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp
- Quản trị sản xuất
- Quản trị chiến lược
- Quản trị khoa học công nghệ
- Quản trị nhân lực
- Quản trị tài chính
- Quản trị chất lượng
1.2 Phân loại quản trị doanh nghiệp
1.2.1. Phân loại doanh nghiệp theo lĩnh vực hoạt động
- Theo quy định hiện hành (TTLT số 07/2001/TTLT-BKH-TCTK ngày

01/11/2001):
- Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông và lâm nghiệp ;
- DN Kinh doanh thủy sản;
- DN công nghiệp khai thác mỏ;
- DN công nghệ chế biến (thuộc da, chế biến thực phẩm và đồ uống…)
-DN sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước;
- DN kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng;
- DN kinh doanh khách sạn, nhà hàng;
- DN làm dịch vụ vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc;
- DN sửa chữa xe có động cơ, đồ dùng cá nhân, gia đình;
- DN kinh doanh tài chính – tín dụng;
- DN kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn…
1.2.2. Phân loại theo tính chất sở hữu tài sản
- Doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước
- Doanh nghiệp thuộc sở hữu cá nhân
- Doanh nghiệp đa sở hữu
1.2.3. Phân loại theo quy mô doanh nghiệp
Quy mơ/ Khu
vực

DN siêu nhỏ

DN nhỏ

2
Hồng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Managament
HaNoi University of home Affair

DN vừa



I. Nông, lâm
nghiệp, thủy sản
và lĩnh vực công
nghiệp, xây dựng

- BHXH 10
người;
- Doanh thu 3 tỷ
hoặc
- Nguồn vốn 3 tỷ
II. Thương mại và BHXH 10 người;
dịch vụ
Doanh thu 10 tỷ
hoặc
Nguồn vốn 3 tỷ

- BHXH 100
người;
- Doanh thu 50 tỷ
hoặc
- Nguồn vốn 20 tỷ
BHXH 50 người;
Doanh thu 100 tỷ
hoặc
Nguồn vốn 50 tỷ

- BHXH 200
người;
- Doanh thu 200 tỷ

hoặc
- Nguồn vốn 100 tỷ
BHXH 100 người;
Doanh thu 300 tỷ
hoặc
Nguồn vốn 100 tỷ

Tư cách pháp nhân ?
Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:
- Được thành lập theo quy định của pháp luật.
- Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.
- Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng
tài sản của mình.
- Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.
- Vốn điều lệ: tổng giá trị tài sản do các thành viên đã góp hoặc cam kết góp
khi thành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; là tổng giá trị mệnh
giá cổ phần đã bán hoặc đã được đăng ký mua khi thành lập doanh nghiệp đối với
công ty cổ phần.
Tài sản của một cá nhân
+ Tài sản dân sự
+ Tài sản thương sự
Chế độ trách nhiệm
+ Trách nhiệm vô hạn
+ Trách nhiệm hữu & vô
1.2.4. Phân loại theo hình thức pháp lý của các doanh nghiệp
- Cơng ty trách nhiệm hữu hạn
- Công ty cổ phần
- Công ty hợp danh
- Doanh nghiệp tư nhân
1.2.4.1 Doanh nghiệp nhà nước

“DNNN là doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.”
- Là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn thành lập và tổ chức quản lý.
- Là Công ty TNHH một thành viên.
- Hoạt động kinh doanh hoặc cơng ích.
- Chủ tịch Hội đồng thành viên không được kiêm nhiệm Giám đốc Công ty.
- Được bổ nhiệm lại nhưng khơng q hai nhiệm kỳ.

3
Hồng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Managament
HaNoi University of home Affair


Điều 51 Hiến pháp 2013: Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, inh tế
nhà nước giữ vai trò chủ đạo
Bốn lĩnh vực DNNN được kinh doanh:
1/ Cung ứng SP DV cơng ích thiết yếu cho XH;
2/ Hoạt động trong lĩnh vục trực tiếp quốc phòng an ninh;
3/ Hoạt động trong lĩnh vực độc quyền tự nhiên;
4/ Ứng dụng công nghệ cao, đầu tư lớn, tạo động lực cho sự phát triển các
ngành, lĩnh vực khác và nền kinh tế.
1.2.4.2 Công ty trách nhiệm hữu hạn
-Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
- Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
a. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
- Là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu.
- Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm hữu hạn.
- Có tư cách pháp nhân
- Không được quyền phát hành cổ phần.
- Cơ cấu tổ chức:

+ Thành viên là cá nhân: chủ sở hữu toàn quyền quyết định tổ chức điều
hành hoạt động SXXD của DN.
+ Thành viên là tổ chức: do cơ quan đại diện chủ sở hữu quyết định hình
thức cơ cấu tổ chức:
1/ Chủ tịch Công ty – Giám đốc – Kiểm soát viên
2/ Hội đồng thành viên – Giám đốc – Kiểm soát viên
HĐTV: 3-7 người/ Nhiệm kỳ 5 năm/ Chế độ làm việc chuyên trách
Nhà nước: Không quá 2 nhiệm kỳ
Chủ tịch Cơng ty do chủ sở hữu bổ nhiệm
Ngồi nhà nước: không hạn chế nhiệm kỳ
Chủ sở hữu Cty quyết định số lượng Kiểm soát viên, bổ nhiệm KSV nhiệm kỳ
5 năm
- Quản lý điều hành:
+ Thành viên là cá nhân: chủ sở hữu.
+ Thành viên là tổ chức: do cơ quan đại diện chủ sở hữu quyết định. Nếu
điều lệ Cty khơng có quy định khác thì Chủ tịch Cty hoặc Chủ tịch HĐTV là đại
diện theo pháp luật
1.2.4.3 Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
- Là doanh nghiệp trong đó thành viên có thể là tổ chức hoặc cá nhân, số
lượng không vượt quá 50.
- Thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn.
4
Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Managament
HaNoi University of home Affair


- Có tư cách pháp nhân.
- Khơng được quyền phát hành cổ phần.
- Quy định về chuyển nhượng phần vốn góp.
- Cơ cấu tổ chức: Tùy theo số lượng thành viên

+ Từ 11 thành viên:
. Hội đồng thành viên
. Chủ tịch HĐTV
. Giám đốc
. Ban kiểm soát
+ Dưới 11 thành viên: Có thể thành lập Ban kiểm sốt phù hợp với yêu cầu
quản trị của công ty.
- Quản lý điều hành: Chủ tịch Hội đồng thành viên là người đại diện theo
pháp luật
1.2.4.4. Công ty cổ phần
- Là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân trong đó vốn được chia thành nhiều
phần bằng nhau gọi là cổ phần.
- Cổ đông có thể là tổ chức hoặc cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu 03 và
không hạn chế số lượng tối đa.
- Cổ đông chịu trách nhiệm hữu hạn.
- Cổ đơng có quyền tự do chuyển đổi cổ phần.
- Cơng ty có quyền phát hành cổ phần các loại để huy động vốn.
- Cơ cấu tổ chức: có 02 mơ hình
+ Mơ hình 01:
- ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG
- HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
- BAN KIỂM SỐT
- GIÁM ĐỐC
Có dưới 11 cổ đông, các cổ đông là tổ chức sở hữu dưới 50% số cổ phần thì
khơng bắt buộc có Ban Kiểm sốt
+ Mơ hình 02:
- ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG
- HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
- GIÁM ĐỐC
. Ít nhất 20% số thành viên HĐQT là thành viên độc lập và có ban kiểm toán

nội bộ trực thuộc HĐQT.
. Các thành viên độc lập thực hiện chức năng giám sát và tổ chức kiểm sốt
đối với việc quản lý điều hành cơng ty
+ Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất.

5
Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Managament
HaNoi University of home Affair


+ Hội đồng quản trị (03-11 thành viên; nhiệm kỳ khơng q 5 năm, có thể
bầu lại, khơng hạn chế nhiệm kỳ) là cơ quan quản lý, toàn quyền nhân danh công
ty quyết định, thực hiện các quyền nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền
của Đại hội đồng cổ đông.
- Quản lý điều hành:
+ Trường hợp công ty chỉ có 01 người đại diện theo pháp luật thì chủ tịch
HĐQT hoặc giám đốc là người đại diện.
+ Điều lệ khơng có quy định khác thì chủ tịch HĐQT là người đại diện theo
pháp luật.
+ Trường hợp có hơn một người đại diện theo pháp luật thì chủ tịch HĐQT
và giám đốc đương nhiên là người đại diện theo pháp luật.
1.2.4.5. Doanh nghiệp tư nhân
- Là doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân, do một cá nhân làm chủ và
chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh
nghiệp.
- Khơng được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
- Vốn đầu tư của DNTN do chủ doanh nghiệp tự quyết và đăng ký với cơ
quan đăng ký kinh doanh, ghi chép đầy đủ theo quy định về kế toán.
- Cơ cấu tổ chức:
+ Chủ sở hữu toàn quyền quyết định đối với hoạt động SXKD, sử dụng lợi

nhuận sau thuế.
- Quản lý điều hành:
+ Chủ DNTN có thể trực tiếp điều hành hoặc thuê người khác quản lý và
chịu trách nhiệm về mọi hoạt động SXKD của doanh nghiệp.
1.2.4.6. Công ty hợp danh
- Là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân trong đó phải có ít nhất 02 thành
viên là chủ sở hữu chung của công ty cùng kinh doanh dưới một tên chung.
- Ngồi ra cịn có thể có thêm các thành viên góp vốn.
- Khơng được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
- Thành viên hợp danh – trách nhiệm vơ hạn.
- Thành viên góp vốn – trách nhiệm hữu hạn.
- Cơ cấu tổ chức:
+ Tất cả các thành viên hợp lại thành Hội đồng thành viên.
+ HĐTV bầu 01 thành viên hợp danh làm chủ tịch HĐTV, đồng thời kiêm
nhiệm giám đốc (nếu điều lệ không quy định khác)
+ HĐTV quyết định tất cả các hoạt động SXKD của công ty.
- Quản lý điều hành:
- Các thành viên hợp danh có quyền đại diện theo pháp luật và tổ chức điều
hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của Cty.
6
Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Managament
HaNoi University of home Affair


- Mọi hạn chế đối với thành viên hợp danh trong thực hiện cơng việc chỉ có
hiệu lực đối với bên thứ ba khi người đó biết về hạn chế đó.
- Thành viên hợp danh phân cơng nhau đảm nhiệm các chức danh quản lý và
kiểm sốt cơng ty.
- Khi tất cả cùng thực hiện một số công việc kinh doanh thì quyết định thơng
qua theo ngun tắc đa số.

So sánh các mơ hình doanh nghiệp:
Cty
Cty TNHH
Doanh
Cơng ty
Cơng ty
Tiêu chí TNHH 01 02 TV trở
nghiệp tư
cổ phần
hợp danh
TV
lên
nhân
Tổ chức;
Tổ chức;
Tổ chức;
Cá nhân
Tổ chức;
Cá nhân
Cá nhân
Thành viên
Từ 03 TV –
Cá nhân
Cá nhân
Từ 02- 50
Từ 02 TV
không hạn
TV
hợp danh
chế

Trách
HD: vô hạn
nhiệm tài
Hữu hạn
Hữu hạn
Hữu hạn
GV: hữu
Vơ hạn
sản
hạn
Tư cách




Khơng
pháp nhân
Được phát
Quyền phát
hành cổ
Khơng
Khơng
Khơng
Khơng
hành CK
phần để huy
động vốn
Dưới 11 cổ
TVTC: bổ
đông, các cổ

nhiệm
đông là tổ
nhiệm kỳ
Từ 11 TV
chức sở hữu
Ban kiểm không quá phải thành
dưới 50% cổ
Khơng
Khơng
sốt
5 năm,
lập Ban
phần thì
khơng q
kiểm sốt
khơng phải
2 nhiệm
lập ban kiểm
kỳ
sốt
Chtich
Một thành
Chủ tich
HĐQT.
Đại diện
viên hợp
HĐTV
Chủ tịch
Nếu có hơn
theo pháp

danh được Chủ sở hữu
hoặc
HĐTV
01 thì Chtich
luật
HĐTV bầu
Giám đốc
HĐQT và
ra
Giám đốc
7
Hồng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Managament
HaNoi University of home Affair


(căn cứ điều
lệ)

1.3. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
1.3.1. Khái quát về bộ máy quản trị doanh nghiệp
- Bộ máy quản trị doanh nghiệp là tập thể những người lao động quản trị
trong doanh nghiệp được phân thành nhiều bộ phận và được bố trí theo từng cấp
nhằm thực hiện các chức năng quản trị doanh nghiệp
Bộ máy quản trị doanh nghiệp là bộ não của doanh nghiệp gồm 03 cấp:
- Cấp cao/ cấp lãnh đạo
- Cấp trung gian
- Cấp cơ sở
1.3.2. Mơ hình quản trị doanh nghiệp
- Mơ hình quản trị kiểu trực tuyến
- Mơ hình quản trị kiểu chức năng

- Mơ hình quản trị kiểu hỗn hợp
- Mơ hình ma trận
Mơ hình tổ chức bộ máy quản trị theo sản phẩm

Mơ hình tổ chức theo đối tượng khách hàng

1.3.3. Nguyên tắc quản trị doanh nghiệp
- QTDN phải tuân thủ các quy định của pháp luật
- QTDN cần đạt được các mục tiêu đã đề ra
- QTDN cần phải đảm bảo kết hợp hài hịa các lợi ích
8
Hồng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Managament
HaNoi University of home Affair


- QTDN cần đảm bảo thực hiện tốt các quy trình quản lý
- QTDN cần đảm bảo tính hiệu quả kinh tế
1.3.4. Phương pháp quản trị trong doanh nghiệp
- Phương pháp kinh tế
- Phương pháp hành chính mệnh lệnh
- Phương pháp tâm lý giáo dục
1.3.5. Công cụ quản trị doanh nghiệp
- Công cụ kế hoạch
- Công cụ pháp luật
- Công cụ marketting
- Thông tin quản trị
- Công cụ quản lý tiên tiến
- Hạch tốn kinh tế
1.4. Mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp
1.4.1. Khái niệm về môi trường kinh doanh của doanh nghiệp

- Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp là tất cả những yếu tố, lực lượng,
điều kiện bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp ảnh hưởng tới hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Xét theo cấp độ tác động đến sản xuất và quản trị doanh nghiệp:
+ Cấp độ nền kinh tế quốc dân
+ Cấp độ ngành
+ Hoàn cảnh mội bộ doanh nghiệp
- Xét theo q trình kinh doanh của doanh nghiệp:
+ Mơi trường bên trong
+ Mơi trường bên ngồi
a. Mơi trường bên ngồi (nền kinh tế quốc dân, cấp độ ngành)
- Môi trường kinh tế:
+ Yếu tố khách hàng: Đầu vào ( nhà cung cấp), đầu ra
+ Yếu tố nhà cung cấp
+ Các đối thủ cạnh tranh
+ Các sản phẩm thay thế: Tạo ra sản phẩm mới thay thế cho sản phẩm khác,
đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng
+ GĐP
+ GNP
+ Tỉ giá/ lãi xuất
- Môi trường pháp lý:
+ Hệ thống pháp luật quốc gia
+ Hệ thống văn bản, pháp luật quốc tế: đa phương, song phương

9
Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Managament
HaNoi University of home Affair


+ Sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ( hiệp định khu vực, 2 bên, quốc

tế, pháp luật quốc gia => có sự trùng lặp nhưng tùy thuộc vào mơi trường kinh
doanh)
- Mơi trường chính trị:
+ Xu hướng chính trị ngoại giao
+ Diễn biến chính trị trong và ngồi nước
- Môi trường xã hội:
+ Vấn đề lao động: Độ tuổi/giới tính….
+ Xu hướng dịch chuyển giữa các ngành kinh tế ( 2 hình thức tăng dân số:
tăng tự nhiên, tăng cơ học…)
+ Phong tục tập quán, vùng miền
- Môi trường công nghệ:
+ Dưới tác động của khoa học công nghệ, phương pháp sản xuất thường
xuyên chịu ảnh hưởng đến năng xuất, chất lượng của sản phẩm…
+ Kỹ thuật, công nghệ mới ra đời thay thế cho kỹ thuật cũ
- Môi trường vật chất:
+ Tài ngun thiên nhiên: Khơng có tài ngun thiên nhiên rất khó phát triển
+ Vị trí địa lý: Ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Khí hậu: Ảnh hưởng vừa trực tiếp, vừa gián tiếp đến môi trường kinh
doanh của doanh nghiệp
b. Môi trường bên trong (Hoàn cảnh nội bộ của doanh nghiệp)
- Nhân lực lao động
- Năng lực sản xuất
- Năng lực tài chính
- Marketting
- Nghiên cứu phát triển
- Văn hóa tổ chức
- Mối quan hệ:
+ Mối quan hệ giữa lĩnh vực nghành nghề
+ Giữa các nhân viên trong tổ chức
+ Với chính quyền địa phương

1.4.2. Vai trị của mơi trường kinh doanh đối với phát triển của doanh
nghiệp
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
- Tồn tại và phát triển
- Phạm vi hoạt động: Ngành/nghề/quy mô
- Mục tiêu, chiến lược
- Ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

10
Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Managament
HaNoi University of home Affair


1.4.3. Ảnh hưởng của các yếu tố đến môi trường kinh doanh của doanh
nghiệp
- Yếu tố công nghệ và sự phát triển của công nghệ
- Yếu tố môi trường vật chất
- Yếu tố môi trường kinh tế
- Yếu tố môi trường pháp luật
- Yếu tố mơi trường chính trị
- Yếu tố môi trường xã hội
Câu hỏi ôn tập chương 1:
1. Khái niệm doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp ?
2. Phân loại doanh nghiệp ?
3. Bộ máy quản trị doanh nghiệp ?
4. Các nguyên tắc quản trị doanh nghiệp?
5. Phương pháp, công cụ quản trị doanh nghiệp ?
6. Môi trường kinh doanh ?
7. Vai trị, ảnh hưởng của mơi trường kinh doanh đối với doanh nghiệp ?


11
Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Managament
HaNoi University of home Affair


Chương 2
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT, QUẢN TRỊ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ,
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
2.1. Quản trị sản xuất trong doanh nghiệp
2.1.1. Nội dung khái quát về quản trị sản xuất
Sản xuất là q trình chuyển hóa các yếu tố đầu vào, biến chúng thành các
đầu ra, gồm hai loại là các sản phẩm vật chất và dịch vụ.
Đầu vào => Biến đổi => Đầu ra } + Sản phẩm hàng hóa, dịch vụ
Tiêu thức
Sản phẩm
Dịch vụ
Đặc điểm đầu vào, đầu ra
Dự trữ sản phẩm

Chủ yếu hữu hình
Dự trữ được

Chủ yếu vơ hình
Khơng dự trữ
được
Quan hệ với khách hàng
Khơng bắt buộc
Bắt buộc
Khả năng đo lường, đánh giá
Dễ dàng

Khó khăn
Quản trị sản xuất là tổng hợp các hoạt động xây dựng hệ thống sản xuất và
quản lý quá trình biến đổi các yếu tố đầu vào để tạo ra sản phẩm, dịch vụ nhằm
thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường, khai thác mọi tiểm năng của doanh
nghiệp với mục đích tối đa hóa lợi nhuận
Các u cầu của quản trị sản xuất ?
- Đảm bảo cung cấp sản phẩm cho khách hàng đúng yêu cầu về chủng loại,
số lượng, chất lượng, thời gian và địa điểm
- Tạo ra và duy trì được lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
- Đảm bảo tính hiệu quả trong việc tạo ra các sản phẩm
- Xây dựng hệ thống sản xuất của doanh nghiệp có độ linh hoạt cao, đáp ứng
nhu cầu khách hàng và hội nhập kinh tế quốc tế
Vai trò của quản trị sản xuất trong doanh nghiệp ?
- Quyết định trực tiếp tới năng suất, chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
- Lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí của DN, khả năng sinh lãi
cao
- Ảnh hưởng, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Những nội dung cơ bản của quản trị sản xuất trong doanh nghiệp
* Xây dựng kế hoạch sản xuất
- Tiến hành các hoạt động nghiên cứu thị trường, thông qua các số liệu thu
thập, các phân tích đánh giá để đưa các các dự báo về nhu cầu của thị trường về
chủng loại, số lượng… các loại hàng hóa, dịch vụ.
- Đưa ra những dự kiến về chủng loại các mặt hàng cần sản xuất, mơ tả về
hình thức, các u cầu về cấu tạo, kiểu dáng, mầu sắc, độ bền, tính năng, giá
thành…. của các sản phẩm sẽ sản xuất.
12
Hồng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Managament
HaNoi University of home Affair



- Tổng hợp thông tin, lập Kế hoạch sản xuất, đưa ra các mục tiêu, chỉ tiêu cụ
thể về sản xuất và các biện pháp thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu đã đề ra.
* Tổ chức hoạt động sản xuất
Là việc sắp xếp bố trí lao động và các yếu tố khác của sản xuất trên một
không gian nhất định, nhằm phối hợp, sử dụng có hiệu quả các yếu tố trong sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
* Điều hành hoạt động sản xuất
Là việc đưa ra những quyết định trong chỉ huy triển khai kế hoạch, điều
chỉnh, bổ sung… thực hiện kế hoạch sản xuất của DN.
* Kiểm tra chất lượng của các hoạt động sản xuất
Là việc giám sát tất cả các yếu tố, các hoạt động của q trình sản xuất nhằm
mục đích đơn đốc, phát hiện kịp thời những sai sót, điều chỉnh… để hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt các mục tiêu đã đề ra, đạt hiệu quả kinh
doanh cao.
* Bảo vệ bản quyền, bí quyết kinh doanh và các sản phẩm
- Là những tài sản có giá trị lớn
- Bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng
- Uy tín, lợi nhuận của doanh nghiệp
* Tổ chức thi đua phát huy sáng kiến, cải tiến, sáng chế, phát minh trong
quá trình sản xuất
- Nâng cao năng suất lao động
- Kích thích, tạo động lực cho người lao động
- Gắn kết, xây dựng văn hóa doanh nghiệp
Một số phương pháp quản trị sản xuất cơ bản
Phương pháp Kanban
- Là phương pháp điều hành SX ngắn hạn xuất hiện ở Nhật Bản sau chiến
tranh TG thứ 2 được M. Ohno áp dụng thành công ở Công ty Toyota năm 1958 và
phát triển rộng rãi.
Kanban: trong tồn bộ q trình sản xuất theo ngun tắc mỗi nơi làm việc
thực hiện nhiệm vụ sản xuất theo đúng yêu cầu làm việc tiếp sau đó về thời điểm

và số lượng cụ thể (tạo sự đồng bộ về nhịp độ sản xuất).
Phương pháp OPT (Optimized Production Technolog)
- Là phương pháp điều hành quá trình sản xuất xuất hiện ở Mỹ những năm
1978.
- Tác giả là hai anh em họ Goldratt trên cơ sở cho rằng: toàn bộ năng lực sản
xuất do khâu yếu nhất quyết định
- Toàn bộ quy trình SX phải tập trung vào giải quyết các điểm “thắt cổ chai”
và cho rằng trong rất nhiều mục tiêu thì mục tiêu thực sự, cuối cùng của một doanh
nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận
13
Hồng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Managament
HaNoi University of home Affair


- Tối đa hóa lợi nhuận gắn liền với 3 chỉ tiêu biến đổi:
- Giảm mức dự trữ
- Tăng khối lượng hàng bán ra
- Giảm chi phí kinh doanh sản xuất sản phẩm
- Cân bằng q trình chứ khơng cân bằng năng lực
- Năng lực cung cấp ngắn hạn phụ thuộc vào “nguồn lực hạn hẹp – nút thắt
cổ chai”
- Tận dụng hợp lý các nguồn lực
- Loạt SX > loạt vận chuyển => giảm tồn đọng
Phương pháp JIT (Just In Time)
- Là phương pháp sản xuất đúng thời điểm, cũng được người Nhật sáng tạo
và lần đầu tiên được áp dụng thành công ở hãng TOYOTA vào những năm 1970.
- Sản xuất đúng thời điểm là sản xuất cung cấp các sản phẩm thành phẩm
cuối cùng đúng thời điểm chúng được đem ra bán đúng lúc người tiêu dùng cần,
giảm dự trữ nguyên vật liệu, giảm khối lượng sản phẩm dở dang, bán thành phẩm.
+ Tiết kiệm tiền vốn lưu động

+ Giảm chi phí về kho bãi, phương tiện vận chuyển
+ Giảm chi phí cho việc bảo quản
+ Giảm hư hao, mất mát vật tư
+ Nâng cao chất lượng sản phẩm, nhanh chóng phát hiện sai hỏng
- Tăng chi phí chuẩn kết (chi phí cho việc chuẩn bị và kết thúc cho việc sản
xuất)
- Mua vật tư trong một hệ thống đúng thời hạn với số lượng không nhiều
nhưng tiến hành mua thành nhiều đợt… sức ép của nhà cung cấp sẽ lớn.
- Vật tư cần được đặt mua ở những cơ sở cố định để người cung cấp biết rõ
yêu cầu của người mua
2.1.2. Quy trình của quản trị sản xuất
2.3 Quản trị khoa học và công nghệ trong doanh nghiệp
2.3.1. Khái quát về khoa học và công nghệ
Khoa học là gì?
Khoa học là hệ thống những tri thức của loài người về quy luật phát triển
khách quan của tự nhiên, xã hội và tư duy
Công nghệ là gì?
Có nhiều khái niệm, quan điểm khác nhau về cơng nghệ.
Tổ chức phát triển công nghiệp của LHQ: “Công nghệ là việc áp dụng khoa
học vào công nghiệp bằng cách sử dụng các kết quả nghiên cứu, xử lý một cách có
hệ thống và có phương pháp”
Yếu tố cấu thành của cơng nghệ:
- Phần máy móc, thiết bị.
14
Hồng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Managament
HaNoi University of home Affair


- Phần con người.
- Phần thông tin.

- Phần tổ chức.
Quản trị khoa học cơng nghệ là gì?
Là tổng hợp các hoạt động nhằm ứng dụng những thành tựu khoa học công
nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật và nâng cao chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất kinh doanh
Vai trị của quản trị khoa học cơng nghệ trong DN:
- Là cơ sở để đem lại năng suất và hiệu quả kinh tế cao.
- Là cơ sở đưa kỹ thuật mới vào sản xuất.
2.3.2. Nội dung khái quát về quản trị khoa học và công nghệ
- Quản trị chuẩn bị kỹ thuật.
- Tiêu chuẩn hóa và định mức kinh tế kỹ thuật.
- Quản trị đo lường, chất lượng sản phẩm dịch vụ
- Tổ chức phòng trào thi đua cải tiến, sáng kiến kỹ thuật
- Quản trị chuyển giao công nghệ, phân tích thẩm định các cơng trình nghiên
cứu KHCN, tổ chức áp dụng vào thực tiễn
2.3.3. Quy trình của khoa học và công nghệ
- Quản trị chuẩn bị kỹ thuật.
- Quản trị bảo dưỡng và sửa chữa máy móc thiết bị.
- Quản trị đổi mới công nghệ
- Chuyển giao công nghệ.
- Xây dựng và thực hiện các quy phạm, quy trình kỹ thuật và tiêu chuẩn hóa
trong doanh nghiệp
- Kiểm tra kỹ thuật sản phẩm
a/ Quản trị chuẩn bị kỹ thuật:
Là toàn bộ các chuẩn bị ở phương diện kỹ thuật trước khi sản xuất chính
thức diễn ra, gồm 3 bước cơ bản:
+ Bước 1: Quản trị thiết kế sản phẩm;
+ Bước 2: Quản trị chuẩn bị công nghệ;
+ Bước 3: Quản trị sản xuất thử và hoàn thiện chuẩn bị kỹ thuật.
b/ Quản trị bảo dưỡng và sửa chữa máy móc thiết bị

Là hoạt động cần thiết, thường xuyên nhằm duy trì và phục hồi chức năng,
hiệu quả hoạt động của MMTB.
- Bảo dưỡng
- Sửa chữa:
+ sửa chữa nhỏ
+ sửa chữa vừa
+ sửa chữa lớn
15
Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Managament
HaNoi University of home Affair


c/ Quản trị đổi mới công nghệ
Là sự chủ động thay thế một phần đáng kể hay tồn bộ cơng nghệ đang sử
dụng bằng một công nghệ khác.
Các căn cứ quyết định lựa chọn công nghệ thay thế:
+ Vốn;
+ Lao động;
+ Mức độ hiện đại hóa;
+ Hàm lượng trí thức trong mỗi sản phẩm của CN mới.
Công tác quản trị đổi mới cơng nghệ trong doanh nghiệp
- Phân tích các chiến lược của DN để tìm ra các yêu cầu về SP theo yêu cầu
thị trường
- Đưa ra dự báo, định hướng cơng nghệ và lựa chọn cơng nghệ thích hợp
- Phân tích, đánh giá thực trạng CN của DN, tìm ra khoảng cách CN
- Ra các QĐ đổi mới CN:
+ Tỷ lệ đổi mới?
+ Mua trong nước hay nhập khẩu
Quy trình quản trị quá trình triển khai đổi mới KHCN trong DN
Bước 1: Lập kế hoạch tổng thể về triển khai đổi mới công nghệ của DN

Bước 2: Quản trị triển khai thực hiện kế hoạch:
- Điều hành, giám sát…
- Quản trị việc sử dụng công nghệ và phát triển công nghệ sau đổi mới.
d/ Chuyển giao công nghệ
Mua bán (nơi
Nơi mua (nơi
chuyển giao
Tính chất cơng nghệ
Kênh chuyển giao
nhận công nghệ)
công nghệ)
Mới nghiên cứu thành
Tổ chức nghiên
công, chưa áp dụng
Doanh nghiệp
Chuyển giao dọc
cứu – phát triển
vào sản xuất
Đã áp dụng (đã làm
Chuyển giao
Công ty (Hãng)
chủ và đứng vững
Doanh nghiệp
ngang
trong cạnh tranh)
e/ Xây dựng và thực hiện các quy phạm, quy trình kỹ thuật và tiêu chuẩn hóa
trong doanh nghiệp
- Quy phạm kỹ thuật là các tài liệu kỹ thuật do nhà nước ban hành nhằm quy
định các nguyên tắc cơ bản, các chuẩn mực và các điều kiện kỹ thuật phải tôn
trọng, chấp hành trong công tác khảo sát thiết kế, thi cơng lắp đặt, thí nghiệm, vận

hành, bảo dưỡng, sửa chữa các MMTB.
- Quy trình kỹ thuật là các tài liệu kỹ thuật do doanh nghiệp ban hành nhằm
quy định chi tiết từng việc làm và trình tự tiến hành trong q trình sản xuất sản
phẩm
16
Hồng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Managament
HaNoi University of home Affair


- Tiêu chuẩn hóa là q trình nghiên cứu, quy định và áp dụng một cách
thống nhất, khoa học, hợp lý các cỡ loại thơng số, kích thước, các chỉ tiêu đặc
trưng cho chất lượng sản phẩm và các mặt khác có liên quan như phương pháp thử,
ghi nhãn, bao gói, bảo quản, các vấn đề chung về kỹ thuật...
- Tiêu chuẩn hóa có các loại, phạm vi khác nhau: quốc tế, khu vực, quốc gia,
ngành, địa phương và doanh nghiệp
g/ Kiểm tra kỹ thuật sản phẩm
- Các yếu tố tác động, quyết định đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ?
- Các phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm:
+ Kiểm tra trực quan
+ Kiểm tra bằng dụng cụ
+ Kiểm tra tự động hóa
+ Kiểm tra bằng phân tích các số liệu, tài liệu…
2.3. Quản trị chiến lược
2.3.1. Khái niệm và bản chất quản trị chiến lược
a/ Khái niệm Chiến lược
Chiến lược là những quyết định và hành động hướng tới mục tiêu để các năng lực
và các nguồn lực của doanh nghiệp đón nhận được các cơ hội và thích ứng được
với những thách thức từ bên ngồi
Vai trị của Chiến lược doanh nghiệp
Chiến lược đảm bảo cho các quyết định hàng ngày phù hợp với các vấn đề có tính

chiến lược của một doanh nghiệp
Chiến lược tạo ra và thúc đẩy sự nỗ lực chung cho mọi thành viên, bộ phận trong
doanh nghiệp
Các cấp Chiến lược trong doanh nghiệp
Chiến lược cấp doanh nghiệp:
- Tầm nhìn chiến lược
- Sứ mệnh chiến lược
- Mục tiêu chiến lược
Chiến lược cấp trung gian:
- Chiến lược theo lĩnh vực
- Chiến lược kinh doanh
b/ Khái niệm quản trị chiến lược
Có nhiều quan điểm khác nhau về quản trị chiến lược
Quản trị chiến lược là quá trình xác định tầm nhìn, sứ mệnh xây dựng các mục tiêu
chiến lược, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các nội dung mang tính chiến lược
mà doanh nghiệp đã đề ra phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp, trong
mơi trường ln biến động
Vai trị của quản trị chiến lược
17
Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Managament
HaNoi University of home Affair


Đạt được mục tiêu của doanh nghiệp về dài hạn (kinh doanh, trách nhiệm xã hội)
một cách bền vững
Xác định thị trường, phân khúc thị trường, chiến thuật kinh doanh
cuả doanh nghiệp
Xác định các nguồn lực cần dùng để chiếm ưu thế so sánh với các đối thủ, với các
khách hàng cụ thể.
Xác định các nguy cơ tiềm ẩn có thể ảnh hưởng đến thực thi chiến lược và các giá

trị mà doanh nghiệp sẽ mang lại.
2.3.2. Các chiến lược cơ bản trong doanh nghiệp
1. Chiến lược tăng trưởng:
CL tăng trưởng tập trung;
CL đa dạng hóa;
CL hội nhập;
CL liên kết
2. Chiến lược phịng thủ:
CL cắt giảm;
CL bán bớt,
CL đóng cửa
a - Chiến lược tăng trưởng tập trung
Tiêu
CL thâm nhập thị CL phát triển thị
chí
trường
trường
Gia tăng thị phần
Các khu vực địa lý
Mục
mới
tiêu
Sản phẩm và dịch vụ Sản phẩm và dịch
Đối
vụ hiện tại
tượng hiện tại
Tăng cường các nỗ lực Mở rộng kênh phân
Biện
marketing
phối

pháp

18
Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Managament
HaNoi University of home Affair

CL phát triển sản
phẩm
Gia tăng lượng hàng
hóa tiêu thụ
Sản phẩm hoặc dịch vụ
hiện tại
Thay đổi hoặc cải tiến


Hiệu
quả
nhất
khi

- Thị trường chưa bão
hòa
- Thị phần của đối thủ
cạnh tranh có xu hướng
giảm trong khi thị
trường mở rộng
- Doanh số và chi phí
marketing tương quan
chặt chẽ
- Lợi thế kinh tế nhờ

quy mơ

- DN có thể thiết lập
kênh phân phối mới
hiệu quả
- Tồn tại một đoạn
thị trường chưa khai
thác
- DN làm ăn có hiệu
quả và có đủ nguồn
lực để mở rộng
- DN đang hoạt
động dưới năng lực
Ngành có xu
hướng mở rộng trên
tồn cầu

- Sản phẩm thành cơng
đi vào giai đoạn bão
hịa
- Ngành có tốc độ đổi
mới và phát triển cơng
nghệ cao
- Ngành có tốc độ tăng
trưởng cao
- Đối thủ cạnh tranh
chính đưa ra sản phẩm
có chất lượng tốt hơn
với giá bán cạnh tranh
hơn

- R&D là thế mạnh
thật sự của doanh
nghiệp

b - Chiến lược đa dạng hóa
Mức độ và hình thức đa dạng Nội dung
hóa
Đa dạng hóa ở Lĩnh vực KD >= 95% LN: Lĩnh vực kinh doanh cốt lõi
đơn nhất
mức thấp
Lĩnh vực KD 70% - 95% LN: Lĩnh vực KD chiếm ưu thế
chiếm ưu thế
Đa dạng hóa ở Đa dạng hóa <70% LN: Lĩnh vực KD chiếm ưu thế. Các
mức trung – liên quan ràng lĩnh vực KD chia sẻ sản phẩm, cơng nghệ và
buộc
kênh phân phối
cao

Đa dạng hóa <70% LN: Lĩnh vực KD chiếm ưu thế. Các
liên quan theo lĩnh vực KD chỉ có mối liên hệ nhất định
chuỗi

19
Hồng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Managament
HaNoi University of home Affair


Đa dạng hóa ở Đa dạng hóa <70% LN: Lĩnh vực KD chiếm ưu thế.
khơng
liên Khơng có mối liên hệ nào giữa các lĩnh vực

mức rất cao
quan
KD
c - Chiến lược hội nhập
Hình thức
Nội dung
chiến lược
hội nhập
CL hội nhập Mục đích: Sở hữu hoặc gia tăng khả năng kiểm soát đối với nhà
phân phối hoặc người bán lẻ.
về phía
Hạn chế nguồn lực khi cần đa dạng hóa.
trước
(Forward
Intergration)
CL hội nhập Mục đích: Sở hữu hoặc gia tăng khả năng kiểm soát đối với nhà
về phía sau cung cấp.
(Backward Hai xu hướng cơ bản:
Intergration) Xu hướng 1: Lựa chọn nhiều nhà cung ứng và trên phạm vi tồn
cầu để có mức giá cạnh tranh.
Xu hướng 2: Lựa chọn càng ít nhà cung ứng càng tốt, thiết lập
quan hệ gần gũi và dài hạn (Nhật Bản).
CL hội nhập Mục đích: Nhằm sở hữu hoặc gia tăng khả năng kiểm soát đối với
đối thủ cạnh tranh.
ngang
(Horizontal Ngày càng được sử dụng như là công cụ để tăng trưởng
Intergration)
d - Chiến lược liên kết
Liên kết để cùng đạt được mục tiêu chung.
Liên minh chiến lược (Strategic Alliance): Là một loại chiến lược liên kết,

trong đó các doanh nghiệp kết hợp một số nguồn lực và khả năng lại với nhau để
tạo ra lợi thế cạnh tranh. Nhiều thành viên với mức độ trao đổi và chia sẻ nguồn
lực khác nhau. Khuyếch đại và phát triển nguồn lực và năng lực. Lợi thế cạnh
tranh hợp tác hay lợi thế cạnh tranh tương quan.
3 dạng: Liên doanh, sở hữu cổ phần và không thông qua sở hữu cổ phần
Liên doanh (Joint venture): là hình thức liên minh chiến lược trong đó các
bên tham gia liên doanh (từ hai trở lên) cùng đóng góp nguồn lực và năng lực của

20
Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Managament
HaNoi University of home Affair


mình để hình thành một chủ thể kinh tế độc lập về mặt pháp lý. Hiệu quả trong các
trường hợp sau:
+ Trong các mối quan hệ dài hạn;
+ Chuyển giao các kiến thức phi văn bản;
+ Tạo ra lợi thế cạnh tranh mới;
+ Để xâm nhập vào thị trường mới có tính ổn định thấp.
Liên minh chiến lược thơng qua hình thức sở hữu cổ phần (Equity strategic
alliance): Là hình thức liên minh chiến lược trong đó các bên đối tác sở hữu một tỷ
lệ phần trăm nhất định cổ phần của doanh nghiệp nhằm kết hợp các nguồn lực và
năng lực để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp và mang lại lợi ích cho các
bên tham gia liên minh.
Dạng phổ biến: Đầu tư trực tiếp nước ngồi
Liên minh chiến lược khơng thơng qua sở hữu cổ phần: Là hình thức liên
minh chiến lược trong đó các bên tham gia liên minh thiết lập và phát triển các mối
quan hệ thông qua các hợp đồng hợp tác để chia sẻ các nguồn lực riêng biệt nhằm
tạo ra lợi thế cạnh tranh.
Đặc điểm: Ít phổ biến hơn; Địi hỏi sự cam kết giữa các bên ít hơn; Khơng

hình thành chủ thể mới hay sở hữu cổ phần.  Khơng phù hợp với các dự án phức
tạp
Chiến lược phịng thủ/
b - chiến lược cắt giảm
Chiến lược cắt giảm (Retrenchment)
Cơ cấu lại doanh nghiệp theo chiều hướng tinh giảm.
Mục đích: Lật ngược lại quá trình suy giảm doanh thu, lợi nhuận.
2.3.3. Nội dung cơ bản của quá trình quản trị chiến lược ở doanh nghiệp
Quá trình hoạch định chiến lược gồm 7 bước:
Bước 1: Xem xét, xác định sứ mệnh, mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp.
“Doanh nghiệp được thành lập ra để làm gì?”
Bước 2: Phân tích mơi trường để nhận thức, đánh giá được những cơ hội, mối đe
dọa tới doanh nghiệp.
Bước 3: Phân phối các nguồn lực trên cơ sở làm phù hợp với các điểm mạnh, điểm
yếu của doanh nghiệp.
Bước 4: Đánh giá lại sứ mệnh và những mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp.
Bước 5: Xây dựng các chiến lược
Bước 6: Thực hiện các chiến lược
- Đề ra các quyết định quản trị
- Cụ thể hóa các mục tiêu của doanh nghiệp
- Xây dựng các kế hoạch cho từng lĩnh vực
- Thay đổi, bố trí cơ cấu tổ chức để thực hiện các chiến lược
21
Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Managament
HaNoi University of home Affair


Bước 7: Đánh giá kết quả
2.1.4. chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong hội nhập kinh tế quốc tế
a/ Kinh doanh trong mơi trường kinh tế tồn cầu

- Cơ hội kinh doanh
- Các rủi ro, áp lực cạnh tranh
- Môi trường kinh doanh của nước sở tại
b/ Các phương thức phát triển kinh doanh quốc tế
- Xuất khẩu hàng hóa
- Chuyển nhượng giấy phép KD: là thỏa thuận mà nhờ đó người mua GPKD
của DN nước ngồi tại nước mình thực hiện được mong muốn có GPKD đó với
mức phí đàm phán.
- Chuyển nhượng quyền KD: là việc DN bán cho người mua quyền KD hoặc
quyền hữu hạn về nhãn hiệu với những khoản thanh tốn cả gói và chia sẻ lợi
nhuận của người mua quyền KD
- Chiến lược đầu tư trực tiếp: là việc các DN thành lập, sở hữu hoàn toàn DN
con ở nước ngoài.
- Liên minh chiến lược toàn cầu: là sự thỏa thuận, hiệp định chính thức ký
trong đó có lợi ích bằng nhau giữa các DN, mà cũng có thể là giữa các đối thủ cạnh
tranh với nhau thống nhất phối hợp về một vấn đề cụ thể

22
Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Managament
HaNoi University of home Affair


Chương 3
QUẢN TRỊ NHÂN LỰC - QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH - QUẢN TRỊ CHẤT
LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP
3.1. Quản trị nhân lực
3.1.1. Khái niệm và mục tiêu của quản trị nhân lực trong doanh nghiệp
3.1.2. Những nhân tố ảnh hưởng tới quản trị nhân lực trong doanh nghiệp
3.1.3. Nội dung cơ bản của quá trình quản trị nhân lực ở doanh nghiệp
3.2. Quản trị tài chính

3.2.1. Khái niệm tài chính và quản trị tài chính trong doanh nghiệp
a. Khái niệm tài chính:
- Là q trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ phát sinh trong
quá trình hoạt động của doanh nghiệp nhằm góp phần đạt tới các mục tiêu
của doanh nghiệp
 Tài chính: Là tất cả những gì có thể đem ra quy đổi được
 Hình thức tạo lập: từ vốn chủ sở hữu đóng góp, vốn vay, lợi nhuận,
nguồn tái đầu tư của doanh nghiệp
 Phân phối:phân phối trong sản xuất (trang trải các khoản chi đầu
vào, khoản nợ, bù lỗ, ...) và ngoài sản xuất -- (từ 1 mảng tách ra để
xác lập quyền sử dụng, quyền sở hữu)
 Sử dụng: có thể chi vào các khoản nhưng vẫn phục vụ cho doanh
nghiệp để kinh doanh đưa về lợi nhuận
 Quỹ tiền tệ ... hoạt động:
 Góp phần...: mục tiêu của doanh nghiệp là lợi nhuận
b. Quan hệ tài chính trong doanh nghiệp: (Quỹ tài chính trong doanh nghiệp)

- Chủ thể kinh tế khác: các chủ thể kinh tế gắn liền với đầu vào của quá trình
sản xuất, dịch vụ (cung cấp nguyên vật liệu, máy móc, ... – lấy VD vụ thể)
- Nội bộ doanh nghiệp: gắn liền với vấn đề lao động, tiền lương, chế độ phúc
lợi xã hội, ...
23
Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Managament
HaNoi University of home Affair


- Nhà nước: thuế, phí; trách nhiệm xã hội (doanh nghiệp giải quyết vấn đề
công ăn việc làm song doanh nghiệp muốn kinh doanh phải tuân theo quy
định của nhà nước và hoạt động dưới sự bảo hộ của nhà nước); ...
c.

Cơ cấu vốn trong doanh nghiệp:
Vốn trong doanh nghiệp:
- Vốn cố định: - là 1 tìa sản lớn khơng thay đổi trong quá trình sử dụng
 Vốn cố định hữu hình: ơ tơ, máy móc, đồ đạc có giá trị
 Vốn cố định vơ hình: được thể hiện dưới dạng vật chất (logo, thương
hiệu, bằng sáng chế, ...)
- Vốn lưu động: (luôn chuyển động từ dạng này sang dạng khác):
 Tiền mặt (doanh nghiệp tự bảo quản tại doanh nghiệp hoặc gửi dưới
dạng tín dụng)
 Nguyên vật liệu: sự chuyển hóa từ tiền  vật chất để phục vụ cho
hoạt động sản xuất kinh doanh
 Sản phẩm dở dang:
Một chu trình sản xuất dài + sản xuất mùa vụ  sản phẩm
dở dang (chuẩn bị để sản xuất cho 1 sản phẩm nào đó)
Cung cấp sản phẩm nhưng chưa đến thời điểm giao hàng
 sản xuất cầm chừng
Sản phẩm sản xuất ra song vẫn ở trong kho
d. Khái niệm quản trị tài chính của doanh nghiệp:
- Là việc lựa chọn và đưa ra các quyết định tài chính, tổ chức thực hiện các
quyết định đó nhằm đạt được mục tiêu hoạt động tài chính của doanh nghiệp
 Lựa chọn: đang hoạt động sản xuất, lựa chọn vay vốn, huy động vốn,
tập trung vốn, ... (muốn rút tiền cần chữ kí của chủ sở hữu trên pháp
luật, kế tốn trưởng, người nhận)
 Sản phẩm của nhà quản trị là quyết định: huy động tài chính  phân
bổ tài chính (tùy theo chức năng từng ngành nghề của doanh nghiệp)
 hiệu quả sản xuất kinh doanh
 Tổ chức thực hiện: tổ chức theo quy trình có từng chương mục cụ thể
của tài chính kế tốn. Cuối cùng là tạo ra giá trị gia tăng và lợi
nhuận. Không được thiếu lương của người lao động , vốn để doanh
nghiệp hoạt động, phân phối lợi nhuận

 Mục tiêu của quản trị tài chính:
 Tối đa hóa lợi nhuận (tiền bỏ ra thấp nhất, hiệu quả sản xuất cao nhất)
 Không ngừng làm tăng giá trị doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp trên thị trường
Tăng giá trị doanh nghiệp:
24
Hoàng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Managament
HaNoi University of home Affair


Khả năng cạnh tranh: áp dụng khoa học công nghệ, nhà khoa học,...
3.2.2. Các yêu cầu của quản trị tài chính doanh nghiệp
- Có nhiều cách hiểu và tiếp cận khác nhau
- Tài chính doanh nghiệp thực chất là quan tâm 3 vấn đề:
 Quyết định đầu tư
 Quyết định huy động vốn (thời gian vay vốn càng dài thì lãi suất càng
cao, ...  cho vay dài, đầu tư theo chiều sâu  nguy cơ rủi ro cao)
 Quyết định phân phối lợi nhuận (có tiền nhưng khơng sử dụng đúng,
không phân chia phù hợp  đồng minh thành đối thủ)
 Vai trò của QTTC trong doanh nghiệp:
- Huy động, đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh
- Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả (trong chi phí sản xuất kinh
doanh bao giờ cũng có định mức, khốn định mức  tính tốn thu chi phù
hợp)
- Giám sát, kiểm tra chặt chẽ các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp
 Yêu cầu đối với QTTC doanh nghiệp:
- Đảm bảo hiệu quả đồng vốn cao nhất (thấp hơn so với tiền gửi  khơng
kinh doanh, tính chiến lược phịng thủ)

- Cung cấp đủ và kịp thời vốn cho sản xuất (không đủ  chậm, dừng sản
xuất)
- Tuân thủ cá quy định, nguyên tắc về QTTC do ngành và Nhà nước quy định
(phân rõ tài sản dân sự và thương sự)
3.2.3. Nội dung cơ bản của quản trị tài chính trong doanh nghiệp
- Tài sản cố định: Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong
QT tài sản doanh
tương lai từ việc sử dụng tài sản đó
nghiệp
 Thời gian sử dụng trên 1 năm
 Giá trị tài sản trên 30tr VNĐ
 Nguồn hình thành: Tài sản cố định tự có – Sở hữu của
doanh nghiệp (các thành viên góp vốn vào để đầu tư, sản
xuất)
Tài sản cố định thuê ngoài (vay, thuê – mua, ...)
 Thể hiện dưới dạng: Thời gian và cường độ sử dụng (sử
dụng nhiều  hao mòn nhanh  ...); Sự tiến bộ của khoa
học kỹ thuật; Chấp hành các quy phạm kỹ thuật trong sử
dụng và bảo dưỡng máy móc thiết bị (khấu hao, sử dụng
ntn  thu về lợi ích tối đa)
25
Hồng Minh Tâm – 1805QTNB – Human Resource Managament
HaNoi University of home Affair


×