Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.99 KB, 52 trang )

BỘ NỘI VỤ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
KHOA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
**********

BÁO CÁO THỰC TẬP
ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÀ
QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TRỌNG HẢI
Khóa, lớp: 2018-2022, 1805QTNB

HÀ NỘI - 2021


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt bốn năm học tập và rèn luyện tại Trường đại học Nội Vụ Hà
Nội, nhờ có sự chỉ bảo tận tình của các thầy, cơ giáo em đã ti ếp thu đ ược nhi ều
kiến thức lý luận quý báu cho con đường mà mình đã ch ọn. Nh ững ki ến th ức đó
đối với cá nhân em là hành trang quan tr ọng nh ất mà em càn có trên con đ ường
theo đuổi sự nghiệp bởi phải nắm bắt được lý luận căn bản m ới nắm bắt đ ược
thực tế, phải hiểu được nguồn gốc của vấn đề mới hiểu được thực trạng hiện
tại nhằm hướng tới hiệu quả công việc. Các thầy cơ giáo đã đặt nền móng ki ến
thức vững chắc cho chúng em, bên cạnh đó cịn tạo điều kiện cho chúng em được
tiếp xúc với môi trường làm việc thực tế để gắn kết lý luận v ới th ực ti ễn thơng
qua nhiều chương trình tọa đàm và đặc bi ệt nhất đó là ch ương trình th ực t ập
cuối khóa. Các thầy cơ đã tạo điều kiện giúp đỡ cho em được th ực t ập t ại Phòng
Lao động thương binh & Xã hội huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng và h ướng d ẫn
cho em một cách tận tình.
Sau gần 2 tháng được thực tập tại Phòng Lao động thương binh & Xã h ội
huyện Hà Quảng em đã có cơ hội vận dụng những ki ến thức đã h ọc tại tr ường


vào thực tế. Qua đó giúp bản thân tìm ra những thi ếu sót cần ph ải bổ sung, hồn
thiện trước khi tốt nghiệp. Trong quá trình thực tập, em đã đi sâu tìm hi ểu và
quyết định lựa chọn đề tài “Công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã tại
huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng” làm đề tài báo cáo thực tập cho mình.
Em xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo Trường Đại học Nội Vụ Hà N ội,
lãnh đạo khoa Quản trị nguồn nhân lực cùng các thầy, cơ giáo trong trường đã
ln hết lịng truyền đạt những tiền đề lý luận bổ ích cho em trong h ọc tập cũng
như quá trình thực tập. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu s ắc nh ất đ ến
thầy giáo – Th.s Nguyễn Văn Hải, người đã ln tận tình hướng dẫn, ch ỉ b ảo đ ể
em hoàn thành bản báo cáo thực tập này.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới UBND huyện Hà Quảng, cảm ơn toàn
thể các cán bộ, cơng chức cơng tác tại phịng Lao động, th ương binh & Xã h ội
huyện Hà Quảng đã quan tâm giúp đỡ và tạo đi ều ki ện đ ể em hồn thành tốt
chương trình thực tập này cũng như củng cố vững chắc thêm những ki ến th ức lý
1


luận gắn liền với thực tế và giúp đỡ em trưởng thành hơn trong công việc và
giao tiếp.
Do thời gian ngắn, bản thân còn nhiều hạn chế về kiến thức và kinh
nghiệm thực tế nên sẽ không tránh khỏi những thi ếu sót trong q trình nghiên
cứu, làm báo cáo. Em rất mong nhận được sự góp ý, ch ỉnh s ửa đ ể bài báo cáo
thực tập của em được hoàn thiện và đầy đủ hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !

2


DANH MỤC VIẾT TẮT
Cụm từ viết tắt


Giải nghĩa

CBCC

Cán bộ công chức

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa

HĐND

Hội đồng nhân dân

KT-XH

Kinh tế - xã hội

QLNN

Quản lý nhà nước

UBND

Uỷ ban nhân dân


MỤC LỤC



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của dân tộc ta, đội ngũ
những người cốt cán, cán bộ, công chức có vai trị đặc bi ệt quan tr ọng. Vai trị to
lớn đó đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Cán bộ là gốc của mọi vấn
đề, gốc có tốt thì ngọn mới tốt”. Thật đúng như vậy, hiệu lực, hi ệu qu ả ho ạt
động của bộ máy hành chính Nhà nước nói chung, của hệ th ống các tổ ch ức nói
riêng suy cho cùng được quyết định bởi năng lực, phẩm chất của đội ngũ cán b ộ,
công chức.
Với bối cảnh nhà nước ta đang đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghi ệp hóa,
hiện đại hóa đất nước như hiện nay, để phát huy vai trò của đội ngũ cán b ộ, cơng
chức địi hỏi chính quyền các cấp phải thường xuyên quan tâm đến công tác đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức để họ thực thi tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà
nước và nhân dân giao. Thực tế đã chứng minh nơi nào cán b ộ, cơng ch ức có
trình độ chun mơn nghiệp vụ, có năng lực, phẩm chất đạo đ ức thì n ơi đó cơng
việc vận hành rất tốt và thơng suốt.
Trong nội dung Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà n ước , đội
ngũ cán bộ, cơng chức có số lượng, cơ cấu hợp lý, đủ trình độ và năng lực thi
hành công vụ, phục vụ nhân dân và sự nghiệp phát tri ển đất nước. Do đó, nhi ệm
vụ đặt ra cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán b ộ công ch ức Nhà n ước đ ạt trình
độ chính trị, chun mơn nghiệp vụ, kỹ năng hành chính, tin h ọc, ngo ại ngữ phù
hợp với chuẩn chức danh và ngạch bậc cơng tác, có năng lực th ực thi các nhi ệm
vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sự nghi ệp công nghi ệp hóa, hi ện đ ại hóa
đất nước.
Chính vì những lý do đó, để tìm hiểu rõ hơn về công tác đào tạo, b ồi
dưỡng cán bộ, công chức, nhân đợt thực tập tại Phòng Lao động - th ương binh &
Xã hội huyện Hà Quảng, em đã lựa chọn đề tài “ Thực trạng công tác đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tại UBND huyện Hà Quảng, t ỉnh Cao B ằng ” làm
đề tài báo cáo thực tập của mình.

2. Đối tượng nghiên cứu
1


Làm rõ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã c ủa UBND
huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
3. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán b ộ, công
chức cấp xã của huyện Hà Quảng năm 2021.
- Phạm vi không gian: huyện Hà Quảng, Tỉnh Cao Bằng
4. Phương pháp nghiên cứu
Báo cáo sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau đ ể th ống kê,
phân tích tài liệu
- Phương pháp so sánh, điều tra xã hội nhằm thu th ập các thơng tin t ừ
thực tế để phân tích
5. Ý nghĩa của báo cáo
- Làm rõ cơ sở lý luận của vấn đề đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã của
huyện Hà Quảng.
- Đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã của huy ện
Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng nhằm chỉ ra các kết quả đạt được, những v ấn đề còn
tồn tại, hạn chế và nguyên nhân.
- Trên cơ sở tổng kết lý luận và thực trạng, báo cáo đề xu ất một s ố gi ải
pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã của huy ện Hà Qu ảng,
tỉnh Cao Bằng.
6. Bố cục của báo cáo
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài li ệu tham kh ảo, danh m ục
các chữ viết tắt, danh mục bảng bi ểu và các phụ lục, báo cáo được chia làm 3
chương:

Chương 1. Cơ sở lý luận về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán b ộ, công ch ức
cấp xã.
Chương 2. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp
xã tại Ủy ban nhân dân huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng

2


Chương 3. Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng cấp xã
tại Ủy ban nhân dân huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng

3


PHẦN NỘI DUNG
Chương 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
CẤP XÃ
1.1. Một số vấn đề về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã
1.1.1. Các khái niệm cơ bản

 Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng
“Đào tạo” và “bồi dưỡng” là các thuật ngữ được sử dụng rất phổ bi ến
trong các văn bản quy phạm pháp luật cũng như các tài li ệu nghiên cứu ở n ước
ta, tuy nhiên có nhiều cách tiếp cận khác nhau.
Từ những quy định về CBCC, Nhà nước ta coi việc đào tạo CBCC cũng là
nghĩa vụ, quyền lợi của CBCC cần được thể chế hóa trong Luật Cán bộ, cơng
chức. CBCC được “Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính tr ị, chuyên môn,
nghiệp vụ” [1; tr.3]. Để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của cơng chức, Luật
CBCC cịn quy định trách nhiệm của cơ quan nhà nước đối với việc đào tạo CBCC:

“Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý cơng chức có trách nhiệm xây d ựng và công khai
quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để tạo nguồn và nâng cao năng lực, trình
độ chun mơn, nghiệp vụ của công chức. Cơ quan, tổ chức, đơn vị sử dụng cơng
chức có trách nhiệm tạo điều kiện để công ch ức tham gia đào t ạo, b ồi d ưỡng
nâng cao năng lực, trình độ chun mơn, nghiệp v ụ” [5].
Từ những quan điểm trên về đào tạo, có thể hiểu: Đào tạo là q trình tác
động, dạy và rèn luyện con người thông qua việc tổ chức truyền thụ tri thức và
những kinh nghiệm lịch sử xã hội của loài người để gây dựng họ trở thành người
có hiểu biết đạt đến một trình độ chun mơn nghề nghiệp nhất định, có khả
năng đảm nhân một sự phân công lao động xã hội trong thời kỳ phát triển kinh
tế - xã hội.
Còn bồi dưỡng là quá trình cập nhập hóa kiến thức cịn thi ếu hoặc đã l ạc
hậu, bổ túc nghề nghiệp, đào tạo thêm hoặc củng c ố các kỹ năng ngh ề nghi ệp
theo các chuyên đề. Các hoạt động này nhằm tạo điều ki ện cho ng ười lao đ ộng
có cơ hội củng cố và mở mang một cách có hệ thống những tri thức, kỹ năng
chuyên môn, nghề nghiệp sẵn có.
4


Như vậy, đào tạo, bồi dưỡng CBCC là một quá trình nhằm trang b ị cho đ ội
ngũ CBCC có những kiến thức, kỹ năng, hành vi cần thi ết để th ực hi ện t ốt nh ất
nhiệm vụ được giao. Đây là cơng tác xuất phát từ địi hỏi khách quan của công tác
cán bộ nhằm xây dựng đội ngũ CBCC đáp ứng yêu cầu quản lý trong từng giai
đoạn. Đào tạo, bồi dưỡng trang bị cập nhật kiến thức cho CBCC giúp h ọ theo k ịp
với tiến trình KT - XH đảm bảo hiệu quả hoạt động cơng vụ.
Nhìn chung, trong điều kiện chất lượng đội ngũ CBCC nước ta cịn hạn chế
thì đào tạo, bồi dưỡng là giải pháp hiệu quả, nó cũng góp ph ần hồn thi ện c ơ
cấu cho chính quyền Nhà nước từ Trung ương đến địa phương. Đào tạo, b ồi
dưỡng để đảm bảo nhu cầu nhân sự cho tổ chức, đ ể rèn luy ện và nâng cao năng
lực cho đội ngũ trẻ, đảm bảo nhân sự cho chính quyền nhà nước.


 Khái niệm cán bộ, công chức
Tại Khoản 1, Điều 4 luật Cán bộ, công chức năm 2008 quy định:
Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm gi ữ ch ức
vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Vi ệt Nam, Nhà
nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành ph ố tr ực thu ộc trung
ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thu ộc tỉnh
(sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và h ưởng lương từ ngân sách
nhà nước.
Tại khoản 1, Điều 4 Luật sửa đổi, bổ sung một số đi ều của Lu ật Cán b ộ,
công chức và Luật Viên chức năm 2019 quy định:
Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,
chức vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm trong cơ quan của Đảng C ộng
sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, c ấp
huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan,
qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng; trong c ơ quan, đ ơn v ị thu ộc
Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan phục v ụ theo ch ế đ ộ
chuyên nghiệp, công nhân công an, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách
nhà nước.

 Khái niệm cán bộ, công chức cấp xã

5


Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là công dân Vi ệt
Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực H ội đồng nhân
dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính
trị - xã hội; cơng chức cấp xã là cơng dân Việt Nam được tuy ển dụng giữ một
chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên ch ế

và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Cán bộ cấp xã có các chức vụ sau đây:
- Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ
- Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân
- Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân
- Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
- Bí thư Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
- Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam;
- Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (áp dụng đối với xã, phường, th ị tr ấn có
hoạt động nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp và có tổ chức Hội Nơng dân Việt Nam)
- Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam.
Cơng chức cấp xã có các chức danh sau đây:
- Trưởng Công an
- Chỉ huy trưởng Qn sự
- Văn phịng - thống kê;
- Địa chính - xây dựng - đô thị và môi trường (đối với phường, thị tr ấn)
hoặc địa chính - nơng nghiệp - xây dựng và môi trường (đối với xã)
- Tài chính - kế tốn
- Tư pháp - hộ tịch
- Văn hóa - xã hội.
1.1.2. Vai trị

 Vai trị của CBCC cấp xã
Cán bộ, cơng chức có một vị trí, vai trò rất quan trọng, là ch ủ th ể th ực thi
pháp luật để quản lý mọi mặt của đời sống xã hội nhằm th ực hi ện các ch ức
năng, nhiệm vụ mà Nhà nước đề ra; giữ gìn trật tự, kỷ cương xã h ội, đ ấu tranh
6


ngăn chặn, phòng ngừa, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật và t ội phạm, b ảo v ệ

lợi ích của các tầng lớp nhân dân lao động; điều hành các ho ạt đ ộng kinh t ế,
chính trị, văn hóa, xã hội trong q trình hoạt động của bộ máy Nhà n ước.
Xuất phát từ đặc điểm của mình, đội ngũ CBCC cấp xã ngồi nh ững v ị trí,
vai trị chung của CBCC cịn có những vị trí, vai trị h ết s ức quan tr ọng. T ầm quan
trọng của đội ngũ này thể hiện ở chỗ:
- Thứ nhất, xã, thị trấn là nơi trực tiếp giải quyết các m ối quan h ệ gi ữa t ổ
chức Đảng các cấp, giữa Nhà nước với nhân dân, như phát tri ển kinh tế, đ ảm
bảo an ninh trật tự, xây dựng đời sống, giải quyết các chính sách xã h ội. Đây là
cấp hành chính cuối cùng đóng vai trị tổ chức thực hiện chủ trương, đường l ối
của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
-Thứ hai, xã, thị trấn không thuần nhất về dân cư, sự phân tầng xã h ội th ể
hiện rất rõ nét. Nguồn thu nhập, trình độ học vấn, sự giác ngộ chính tr ị c ủa các
tầng lớp dân cư đó vẫn có khoảng cách đáng kể về: phong tục tập qn, tâm t ư
tình cảm khác nhau. Do đó, đòi hỏi cán bộ chủ chốt cấp cơ s ở ph ải có năng l ực,
trình độ, phẩm chất tồn diện, nhất là năng lực vận động quần chúng, thì m ới
bảo đm “khơng bỏ sót lực lượng nào” trong khi dân vận.
- Thứ ba, cấp xã là nơi khởi nguồn của các phong trào quần chúng, đ ồng
thời sàng lọc đội ngũ cán bộ, đảng viên, giúp cán bộ trưởng thành. Với ý nghĩa đó,
xã, thị trấn là mơi trường rèn luyện cán bộ cũng như đào thải cán bộ.
- Thứ tư, xã, thị trấn còn là địa bàn vận dụng chủ trương, đường l ối của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đòi hỏi đội ngũ CBCC c ấp này ph ải
sáng tạo, linh hoạt trong hoạt động thực tiễn. Họ phải biết tập hợp, thu hút trí
tuệ, tài năng của đảng viên và quần chúng, đề ra kế hoạch phát tri ển KT- XH phù
hợp với tình hình thực tế, tổ chức quần chúng thực hiện thành công các mục tiêu
đã đề ra.
Như vậy, cán bộ, công chức cấp xã vừa là người lãnh đạo quần chúng nhân
dân tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu KT – XH của Đảng và chính sách,
pháp luật của Nhà nước đề ra; đồng thời cũng là đầy tớ chung thành của nhân
dân.


7


Mặt khác, từ thực tiễn địa phương, CBCC cấp xã cũng là người xây dựng
Nghị quyết tổ chức của Đảng, Nghị quyết HĐND và lãnh đạo hệ th ống chính trị
cơ sở, vận động quần chúng nhân dân theo từng tổ chức chính tr ị, từng gi ới đ ể
thực hiện Nghị quyết đề ra. Giáo dục, tập hợp quần chúng để quần chúng nhân
dân phát huy quyền làm chủ của mình, để mọi người dân thực hiện đầy đ ủ,
nghĩa vụ, trách nhiệm của cơng dân.

 Vai trị của việc đào tạo, bồi dưỡng
Công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC là một vấn đề quan tr ọng của công tác
cán bộ. Vấn đề này đã, đang và sẽ tiếp tục được Đảng, Nhà n ước quan tâm, nh ất
là khi vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng đ ược nâng cao thì vi ệc
đào tạo, bồi dưỡng càng trở nên cần thiết.
Trong giai đoạn hiện nay, công tác đào tạo, b ồi dưỡng CBCC hi ện nay có
những vai trị chủ yếu sau đây:
- Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC nhằm phục vụ cho cơng tác chuẩn hóa
cán bộ. Đây có thể coi là vấn đề quan trọng khi mà đội ngũ CBCC hi ện nay còn
thiếu về số lượng, yếu về chất lượng, trình độ, năng lực, phẩm chất cịn bộc lộ
nhiều yếu kém. Điều này làm giảm sút chất lượng và hiệu quả gi ải quy ết công
việc, gây nhiều bức xúc trong nhân dân. Vì vậy, trong thời gian t ới công tác đào
tạo, bồi dưỡng CBCC cần phải được quan tâm nhiều hơn nữa đ ể nâng cao trình
độ, kiến thức, kỹ năng cho đội ngũ CBCC.
- Đào tạo, bồi dưỡng CBCC nhằm phục vụ cho sự nghiệp CNH – HĐH đất
nước, đào tạo, bồi dưỡng CBCC có trình độ chun mơn, nghiệp vụ, có năng l ực,
phẩm chất sẽ góp phần thúc đẩy sự nghiệp CNH- HĐH đất nước.
- Đào tạo, bồi dưỡng CBCC nhằm đáp ứng yêu cầu của cơng cu ộc c ải cách
hành chính.
Đối với huyện Hà Quảng, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC có vai trò đ ặc

biệt quan trọng:
- Tạo ra một đội ngũ CBCC vững vàng về chun mơn, nghiệp vụ, có năng
lực phẩm chất, tinh thần trách nhiệm, say mê với công vi ệc tận tuy ph ục v ụ
nhân dân, có khả năng hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.

8


- Xây dựng một đội ngũ CBCC năng động, nhạy bén, linh hoạt, có kh ả năng
thích nghi với mơi trường làm việc hiện đại, khả năng gi ải quyết cơng vi ệc
nhanh, góp phần thúc đẩy sự phát triển của huyện.
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng và sự cần thiết phải đào tạo, bồi d ưỡng
cán bộ công chức cấp xã
1.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
công chức cấp xã

 Các nhân tố khách quan
* Thứ nhất: Quan điểm, chủ trương, đường lối của các cấp lãnh đ ạo v ề
đào tạo, bồi dưỡng CBCC
Ngay từ những năm đầu tiên của chính quyền cách m ạng, Ch ủ t ịch H ồ Chí
Minh đã chỉ rõ sự cần thiết phải đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ CBCC nói
chung, CBCC cấp xã nói riêng thực sự có năng lực đáp ứng u cầu, tính ch ất m ới
của cơng việc trong một xã hội mới và phải thực sự là công bộc của dân.
Từ những quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan đi ểm, đường lối ch ủ
trương của Đảng, các ngành, các địa phương đã cụ th ể hóa thành các chính sách,
các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã.
Chính sách đào tạo bồi dưỡng CBCC cấp xã là tổng thể những quy định
pháp lý có tính nhất qn, thể hiện thái độ, quan đi ểm của Nhà n ước trong vi ệc
khuyến khích hoặc hạn chế hoạt động này trong lĩnh vực QLNN về CBCC.
Trong giai đoạn 2016 - 2025, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành và chỉ

đạo thực hiện Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25 tháng 01 năm 2016 phê duyệt
đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 - 2025 với
yêu cầu:
- Nâng cao toàn diện chất lượng, hiệu quả hoạt động đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, đáp ứng yêu cầu của th ời kỳ mới.
- Bảo đảm nâng cao năng lực, kỹ năng thực thi công vụ được giao; ý
thức trách nhiệm, đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghi ệp; gắn đào tạo, b ồi
dưỡng với nhu cầu và quy hoạch sử dụng lâu dài. Có cơ chế khuyến khích cán bộ,
cơng chức, viên chức nữ, người dân tộc thiểu số; c án bộ, công chức, viên chức

9


công tác tại vùng sâu, vùng xa, vùng biên gi ới, hải đ ảo, vùng có đi ều ki ện kinh t ế
- xã hội đặc biệt khó khăn học tập nâng cao trình độ, năng lực làm vi ệc.
- Tăng cường trách nhiệm và tạo điều kiện cho người đứng đầu cơ
quan quản lý, người đứng đầu đơn vị sử dụng và bản thân cán bộ, c ông chức,
viên chức tham gia hoạt động đào tạo, bồi dưỡng một cách tích cực.
- Xây dựng hệ thống cơ sở đào tạo, bồi dưỡng phù hợp v ới ch ức năng,
nhiệm vụ được giao; thu hút và tạo điều kiện để các cơ sở đào tạo, nghiên cứu
có đủ năng lực tham gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.
- Kế thừa và phát huy những kinh nghiệm hay v ề đào t ạo, b ồi dưỡng ở
trong nước, đồng thời chủ động nghiên cứu kinh nghiệm tiên ti ến của các n ước,
áp dụng phù hợp vào thực tiễn của Việt Nam[10].
Quyết định số 174/QĐ-TTg ngày 09/02/2017 Quyết định phê duy ệt
"Đề án bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo giai đo ạn 2017 - 2020"
nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ năng công tác cho cán b ộ,
công chức làm công tác tôn giáo, đáp ứng tiêu chuẩn CBCC làm công tác tôn giáo
theo quy định, nâng cao hiệu quả xử lý các vụ vi ệc tơn giáo, góp ph ần th ực hi ện
có hiệu quả chủ trương, chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà nước[11].

Ngày 20/11/2015, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định s ố:
2045/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Hội Nông dân
Việt Nam giai đoạn 2016-2020”. Trong đó, có những nội dung chủ yếu sau:
Phấn đấu đến năm 2020:
- Trên 85% cán bộ, công chức Hội Nông dân ở Trung ương và c ấp t ỉnh
được đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo các chương trình quy đ ịnh
cho từng chức danh.
- Trên 80% cán bộ, công chức Hội Nông dân cấp huyện được bồi dưỡng về
kiến thức, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ cơng tác Hội Nơng dân theo ch ương
trình quy định cho từng loại đối tượng.
- Trên 85% cán bộ là Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội Nơng dân cấp xã và đ ối
tượng nguồn cán bộ quy hoạch chức danh Chủ tịch, Phó Chủ tịch H ội Nơng dân
cấp xã được đào tạo trình độ trung cấp trở lên; trên 75% cán bộ là Chủ t ịch, Phó
Chủ tịch Hội Nơng dân cấp xã (trong đó số cán bộ vùng đồng bào dân t ộc thi ểu
10


số, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào có đạo chiếm trên 70%) được b ồi d ưỡng
về kiến thức, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ công tác Hội Nông dân.
- Trên 50% cán bộ chi Hội, tổ Hội Nông dân được bồi dưỡng, tập huấn
kiến thức, kỹ năng, phương pháp cơng tác Hội Nơng dân.
Các chính sách về hoạt động đào tạo CBCC cấp xã trong th ời gian qua đã
thể hiện sự đúng đắn và hợp lý. Vì thế đã có những tác động tích cực đối với
hoạt động đào tạo CBCC cấp xã. Các chính sách về đào tạo có ảnh hưởng đến các
mặt của hoạt động đào tạo bồi dưỡng CBCC cấp xã.
Chính sách đào tạo đối với CBCC cơ sở là hệ thống các văn bản quy định
mục đích và hoạt động của cơng tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ CBCC cơ sở, trước
hết dựa trên nguyên tắc mà Hiến pháp đã ban hành, thông qua các qui định cụ
thể cho từng loại đối tượng để xây dựng thành một hệ thống các tiêu chí, tiêu
chuẩn, quyết định nhiệm vụ, quyền hạn cũng như lợi ích của từng đối tượng[9].

* Thứ hai: Những nguồn lực cho đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã
Những nguồn lực dành cho đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã bao gồm: các
thể chế, chính sách của Đảng và Nhà nước, kinh phí, điều ki ện về c ơ sở vật chất:
- Chế độ, chính sách đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã: là tổng thể các quan
điểm, các nguyên tắc và các quy định thể hiện trong các văn bản của Đảng, Nhà
nước nhằm điều chỉnh hoạt động đào tạo bồi dưỡng CBCC, những quyền lợi và
nghĩa vụ của CBCC khi tham gia đào tạo bồi dưỡng, phù hợp với hoàn cảnh khách
quan và những mục tiêu của Đảng, Nhà nước trong mỗi thời kỳ lịch sử. Chính
sách của Đảng và Nhà nước, là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới hoạt động đào
tạo bồi dưỡng CBCC. Các chính sách ưu tiên, động viên, khuyến khích sẽ thúc
đẩy các hoạt động đào tạo bồi dưỡng. Do đó, cũng thúc đẩy CBCC cấp xã tích cực
tham gia học tập để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ và năng lực cơng
tác.
- Một số chính sách về đào tạo, bồi dưỡng:
+ Hỗ trợ về thời gian: các chương trình đào tạo, bồi dưỡng hi ện nay đ ược
thiết kế đa dạng về thời gian, hình thức tổ chức. Có chương trình h ọc t ập trong
khoảng thời gian từ 2 - 3 tháng, học tập trung như chương trình b ồi d ưỡng ki ến
thức quản lý Nhà nước cho chun viên, chun viên chính. Cũng có ch ương trình
11


lại kéo dài tới 6 tháng hoặc 2 năm, hoặc mỗi tu ần ch ỉ h ọc th ứ 7 và ch ủ nh ật.
Chính vì vậy, việc bố trí sắp xếp cơng việc để CBCC có đủ th ời gian đ ể theo h ọc
các khóa bồi dưỡng là một yêu cầu quan trọng. Đi ều này phụ thu ộc rất l ớn vào
lãnh đạo cơ quan, thủ trưởng đơn vị trong việc phân cơng cơng việc, bố trí s ắp
xếp cán bộ làm thay công việc của những người đi học.
+ Hỗ trợ về tài chính: Kinh phí cho công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC do
Nhà nước cấp, được phân bổ từ ngân sách Nhà nước cho các cấp chính quy ền,
các bộ, ngành địa phương và tiếp tục được phân bổ đến các cơ quan, đ ơn v ị
trong hệ thống hành chính Nhà nước. CBCC được cử đi đào tạo, b ồi d ưỡng đ ược

hưởng nguyên lương. Đây là sự quan tâm rất lớn của Đảng và Nhà n ước đ ối v ới
công tác đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ CBCC. Vì v ậy đ ể đ ộng viên CBCC
tích cực tham gia toàn tâm, toàn ý vào nhiệm vụ đào tạo, b ồi d ưỡng, bên c ạnh
những chế độ, chính sách chung của Nhà nước, mỗi địa phương, cơ quan đ ơn v ị
cần quan tâm hơn nữa, tạo điều kiện thuận lợi cho CBCC tham gia khóa đào t ạo,
bồi dưỡng.
+ Sử dụng sau khi đào tạo, bồi dưỡng: Mục tiêu của đào tạo, b ồi d ưỡng là
đề nâng cao năng lực làm việc cho CBCC, phát huy năng lực làm việc của m ỗi
CBCC. Bên cạnh các yếu tố chủ quan, còn phụ thuộc rất lớn vào việc bố trí, s ử
dụng.
Các chính sách hỗ trợ của cơ quan, đoàn thể đối với CBCC cấp xã tham gia
học tập, bồi dưỡng. Chúng ta đều biết con người với tư cách là một sinh vật cao
cấp có ý thức; mọi hoạt động đều có mục đích và bao giờ cũng có một động lực
tương ứng nhằm thúc đẩy hoạt động để thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh
thần. Vì vậy, thường xuyên chăm lo tới lợi ích vật chất (hỗ trợ tiền ăn ở, ti ền đi
lại, tiền học phí...) và lợi ích tinh thần (biểu dương, khen thưởng khi đạt được
kết quả cao trong quá trình học tập...), có chính sách đãi ngộ phù hợp.
- Nguồn ngân sách dành cho đào tạo, bồi dưỡng
+ Ngân sách Nhà nước cấp
+ Nguồn đóng góp của học viên
+ Nguồn hỗ trợ của các chương trình, dự án
- Điều kiện cơ sở vật chất (trường, lớp) là yếu tố cần thi ết có tác động
12


tích cực hoặc hạn chế tới đào tạo, bồi dưỡng CBCC. C ơ s ở v ật ch ất là đi ều ki ện
thuận lợi cho đào tạo, bồi dưỡng và ngược lại nếu trường, l ớp không t ốt ho ặc
khơng có thì đó là hạn chế rất lớn đối với các hoạt động đào t ạo. Thậm chí có
thể khơng thực hiện được các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng.
- Trong quá trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC, giảng viên là yếu tố rất quan

trọng, làm nhiệm vụ cầu nối truyền tải kiến thức tới người học, hướng dẫn
phương pháp, nội dung kiến thức giúp cho người học nhanh hi ểu bi ết, rút ng ắn
được thời gian nhận thức. Có được đội ngũ giảng viên có trình độ cao, phẩm
chất và năng lực tốt là một yếu tố tích cực tác động tốt tới đào t ạo, b ồi dưỡng
CBCC.
* Thứ 3: Các yêu cầu của ngành, địa phương về đạo t ạo, bồi d ưỡng CBCC
cấp xã
Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã cũng chịu ảnh hưởng b ởi
những yêu cầu của ngành, địa phương. Tuy nhiên, mỗi ngành, mỗi địa ph ương l ại
có những u cầu, địi hỏi khác nhau đối với công tác đào tạo, b ồi d ưỡng. Ở
những địa phương mà trình độ CBCC cịn yếu, chưa đạt chu ẩn theo các quy đ ịnh
của Nhà nước thì nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cao. Ở các ngành, các đ ịa ph ương
trình độ CBCC đã đạt chuẩn thì yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng thấp h ơn, ch ủ y ếu là
các hoạt động đào tạo mang tính nâng cao và chuyên sâu. Vì v ậy, yêu c ầu của các
ngành, các địa phương cũng là yếu tố tác động tới công tác đào t ạo, b ồi d ưỡng
CBCC.

 Các nhân tố chủ quan
* Thứ nhất: Nhận thức của cán bộ, công chức cấp xã về đào t ạo, b ồi
dưỡng. Đây là yếu tố cơ bản và quyết định tới các kết qu ả của ho ạt đ ộng đào
tạo, bồi dưỡng. Nhận thức đúng là tiền đề, là kim chỉ nam cho nh ững hành đ ộng,
việc làm đúng đắn, khoa học. Nếu mỗi CBCC cấp xã đều nh ận th ức đ ược vai trị,
tầm quan trọng của việc đào tạo, nó có tác dụng nâng cao trình đ ộ, ki ến th ức, kỹ
năng, phương pháp làm việc của bản thân, học tập là đ ể phục v ụ chính h ọ trong
việc nâng cao chất lương hoạt động công vụ.
Ngược lại, nếu đội ngũ CBCC cấp xã cho rằng việc đi đào tạo, bồi dưỡng
chủ yếu là đối phó, học cho qua để chuẩn hóa bằng cấp chun mơn theo tiêu
13



chuẩn chức danh công chức hoặc để được đề bạt, bổ nhiệm, được chu ẩn ng ạch
cao hơn chứ chưa thực sự có mục đích học để nâng cao trình đ ộ, ph ục v ụ cho
công việc chuyên môn. Như vậy, sẽ gây nên tình trạng lãng phí do đào t ạo, b ồi
dưỡng gây nên.
* Thứ hai: Đặc điểm của cán bộ công chức cấp xã . Về trình độ chun
mơn, kiến thức, kỹ năng, độ tuổi cơng tác đều có ảnh hưởng đến cơng tác đào
tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã. Cụ thể, ảnh hưởng đến nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng
CBCC:
- Những CBCC chưa đạt chuẩn về trình độ chun mơn đối với mỗi chức
danh thì họ cần phải tham gia học tập, bồi dưỡng đ ể đạt chu ẩn v ề trình đ ộ đ ối
với chức danh đó.
- Độ tuổi cơng tác ảnh hưởng trực tiếp tới nhu cầu đào tạo. CBCC có đ ộ
tuổi cao thường có nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng ít hơn CBCC tr ẻ do h ọ s ắp đ ến
độ tuổi nghỉ hưu.
1.2.2. Sự cần thiết phải đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã
Trong bối cảnh mới của đất nước, việc đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã
đòi hỏi phải được nhận thức mới, sâu sắc và tồn di ện, phải hướng tới hình
thành đội ngũ CBCC có trình độ cao, đáp ứng u c ầu của s ự nghi ệp CNH – HĐH
và hội nhập kinh tế quốc tế. Trong nền kinh tế thị trường và xu thế tồn cầu
hóa, nội dung, tính chất cơng việc có nhiều thay đổi, việc bám sát ch ương trình
và tiêu chuẩn CBCC quốc tế và khu vực đạt chuẩn quốc tế đặt ra là cấp thi ết.
Điều đó chứng tỏ cơng tác đào tạo là cơng việc vô cùng quan tr ọng, là m ột
trong những vấn đề có ý nghĩa quyết định đến việc xây dựng đ ội ngũ CBCC c ấp
xã chuyên nghiệp, có phẩm chất, năng lực thực thi công vụ t ốt. Xã h ội càng phát
triển cao bao nhiêu thì sự địi hỏi về năng lực chun mơn trình độ, kỹ năng, kinh
nghiệm quản lý càng cao bấy nhiêu. Như vậy, có thể thấy r ằng, đào tạo nâng cao
kiến thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm và kỹ năng quản lý cho
đội ngũ CBCC cấp xã không phải là một yêu cầu mang tính l ịch s ử, ch ỉ t ồn t ại
trong quá trình chuyển đổi, nhất thời mà còn là một yêu cầu đòi h ỏi ph ải được
thực hiện thường xuyên, liên tục.

14


Một trong những nội dung quan trọng của chiến lược CBCC là đào tạo
CBCC. Thấy được tầm quan trọng của đào tạo CBCC, Đảng và Nhà n ước ta luôn
chú trọng chăm lo xây dựng, có kế hoạch đào tạo CBCC. Đây là một hoạt động
nhằm trang bị và nâng cao kiến thức, năng lực cho đội ngũ CBCC nhằm hướng
tới xây dựng một đội ngũ CBCC cấp xã chuyên nghiệp, có đủ ph ẩm ch ất năng l ực
để làm tốt công việc mà Đảng và Nhà nước giao.
Tiểu kết chương 1
Trong chương này báo cáo đã cố gắng làm rõ những vấn đề lý luận chung
về công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã; khái ni ệm v ề công chức, công
chức cấp xã ở nước ta; khái niệm đào tạo, bồi dưỡng và chỉ ra những đặc đi ểm,
chức năng, của công chức cấp xã; đề cập đến nguyên tắc và vai trò c ủa công tác
đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã; hệ thống hóa các n ội dung, tiêu chí, đánh
giá thường được sử dụng; xem xét một số yếu tố có ảnh hưởng đến công tác đào
tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã.
Trên cơ sở nội dung chương 1 sẽ góp phần hình thành cơ sở cho vi ệc phân
tích thực trạng, giải đáp những vấn đề thực tiễn đặt ra trong công tác đào tạo,
bồi dưỡng công chức cấp xã tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.

15


Chương 2.
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP
XÃ TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG
2.1. Khái quát chung về Ủy ban nhân dân huyện Hà Quảng, tỉnh Cao
Bằng
2.1.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện Hà Quảng

Trích luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, UBND huy ện Hà
Quảng thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn sau:
- Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân huyện quyết định và tổ chức thực
hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện.
- Quy định tổ chức bộ máy và nhiệm vụ, quyền hạn cụ th ể của cơ quan
chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện.
- Tổ chức thực hiện ngân sách huyện; thực hiện các nhiệm vụ phát tri ển
KT - XH, phát triển công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ, du lịch, nông
nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, mạng lưới giao thông, thủy lợi, xây dựng đi ểm dân
cư nông thôn; quản lý và sử dụng đất đai, rừng núi, sông h ồ, tài nguyên n ước, tài
nguyên khống sản, tài ngun thiên nhiên khác; bảo vệ mơi tr ường trên đ ịa bàn
huyện theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện các nhiệm vụ về tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hi ến pháp
và pháp luật, xây dựng chính quyền và địa giới hành chính, giáo dục, đào tạo,
khoa học, cơng nghệ, văn hóa, thơng tin, th ể dục, thể thao, y tế, lao đ ộng, chính
sách xã hội, dân tộc, tơn giáo, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã h ội, hành
chính tư pháp, bổ trợ tư pháp và các nhi ệm vụ, quy ền hạn khác theo quy đ ịnh
của pháp luật.
- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phân cấp,
ủy quyền.
- Phân cấp, ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp xã, c ơ quan, tổ ch ức khác
thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân huyện [6].
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của UBND huyện Hà Quảng
Thực hiện Nghị quyết số 864/NQ-UBTVQH14 ngày 10/1/2020; Nghị
quyết số 897/NQ-UBTVQH14 ngày 11/2/2020 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
16


về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã thu ộc t ỉnh Cao Bằng,
Tỉnh ủy Cao Bằng đã thực hiện đề án sắp xếp theo đúng quy đ ịnh. Theo đó, sáp

nhập Đảng bộ huyện Thông Nông vào Đảng bộ huyện Hà Quảng, huyện mới có
tên là huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Sau khi sáp nhập huyện Hà Quảng (mới)
có trên 810,96 km2 diện tích tự nhiên; quy mơ dân số 70.024 người [4],[3].
Huyện Hà Quảng nay có 21 đơn vị hành chính cấp xã gồm 19 xã và 2 th ị
trấn ( Xuân Hịa và Thơng Nơng), cơ cấu tổ chức quản lý của huy ện Hà Quảng
được thể hiện rõ trong sơ đồ [ Xem phụ lục 1; Tr.].
Bộ phận lãnh đạo UBND huyện gồm có Chủ tịch và 02 phó Chủ tịch là
những người phụ trách, trực tiếp chỉ đạo UBND.
Căn cứ Quyết định số 657/QĐ – UBND về việc phân cơng nhiệm vụ Chủ
tịch, các Phó Chủ tịch và Uỷ viên UBND huyện Khóa XIX, nhi ệm kỳ 2016-2021.
Phân cơng nhiệm vụ cụ thể của Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và Ủy viên UBND
huyện như sau:

 Đồng chí Phạm Xn Tùng: Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND
huyện:
- Lãnh đạo và điều hành công việc của UBND huyện, có trách nhi ệm gi ải
quyết cơng việc theo quy định tại Điều 29 Luật Tổ chức Chính quyền địa phương
ngày 19/6/2015 và những vấn đề khác mà pháp luật quy định thu ộc thẩm
quyền của Chủ tịch UBND huyện quyết định.
- Thay mặt UBND huyện giữ m ối liên hệ v ới Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh,
các sở, ban, ngành đoàn thể c ủa tỉnh, Thường trực Huyện uỷ, HĐND huyện, Ban
Thường vụ Huyện uỷ, Ban chấp hành Đảng bộ huy ện, Viện kiểm sát nhân dân,
Toà án nhân dân huyện.
- Trực tiếp chỉ đạo, điều hành các lĩnh vực công tác sau:
+ Quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH, đầu tư xây dựng cơ bản; qu ốc
phòng - an ninh; điều hành ngân sách nhà nước; công tác xây d ựng chính quy ền,
tổ chức bộ máy và cán bộ; công tác tư pháp, thanh tra, giải quyết khi ếu nại, tố
cáo và phòng chống tham nhũng; cải cách hành chính; thi đua, khen th ưởng ; cơng
tác phịng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn trên địa bàn.
+ Theo dõi, chỉ đạo các phòng, ban, ngành thuộc lĩnh vực trực tiếp chỉ đạo.

17


+ Là Trưởng ban chỉ đạo thuộc lĩnh vực, ngành phụ trách.

 Đồng chí Triệu Đình Dũng: Ủy viên BCH, Phó Chủ tịch UBND huyện:
- Giúp Chủ tịch điều hành, quản lý các lĩnh vực công tác sau:
+ Thương mại; xây dựng cơ bản, giao thông vận tải; nông - lâm nghi ệp;
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; khoa học cơng nghệ; an tồn giao thơng; cơng
tác phịng chống bn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên đ ịa bàn; tài
nguyên môi trường và đất đai, quản lý địa giới hành chính; phụ trách Văn phịng
điều phối thực hiện Chương trình MTQG xây dựng Nơng thơn m ới; chương trình
mục tiêu Quốc gia xây dựng Nơng thơn mới ; hoạt động ngân hàng, tín dụng, thuế;
chính sách dân tộc trên địa bàn.
+ Theo dõi, chỉ đạo các phòng, ban, ngành thuộc lĩnh vực trực ti ếp ch ỉ đ ạo.
Là Trưởng hoặc Phó Ban chỉ đạo thuộc lĩnh vực, ngành phụ trách.
+ Thực hiện các nhiệm vụ thuộc thẩm quyền của Chủ tịch khi được uỷ
quyền và các cơng việc khác khi Chủ tịch phân cơng.

 Đồng chí Nguyễn Thị Phương: Ủy viên BTV, Phó Chủ tịch UBND
huyện:
- Giúp Chủ tịch điều hành, quản lý các lĩnh vực công tác sau:
+ Công tác ngoại vụ, biên giới; lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch ; truyền
thanh - truyền hình; hoạt động bưu chính, viễn thơng; cơng nghệ thông tin; công
tác quản lý nhà nước về tôn giáo.
+ Kiêm nhiệm Trưởng Ban quản lý Khu di tích lịch sử Pác Bó, ch ịu trách
nhiệm điều hành mọi hoạt động của đơn vị.
+ Theo dõi, chỉ đạo các phòng, ban, ngành thuộc lĩnh vực trực ti ếp ch ỉ đ ạo.
Là Trưởng hoặc Phó Ban chỉ đạo thuộc lĩnh vực, ngành phụ trách.
+ Thực hiện các nhiệm vụ thuộc thẩm quyền của Chủ tịch khi được uỷ

quyền và các công việc khác khi Chủ tịch phân công.
+ Giáo dục và đào tạo; y tế - dân số kế ho ạch hố gia đình; cơng tác Lao
động, thương binh và xã hội; Chương trình mục tiêu Quốc gia xố đói, gi ảm
nghèo; cơng tác giáo dục quốc phịng - an ninh trên địa bàn.
+ Theo dõi, chỉ đạo các phòng, ban, ngành thuộc lĩnh vực tr ực ti ếp ch ỉ đ ạo.
Là Trưởng hoặc Phó Ban chỉ đạo thuộc lĩnh vực, ngành phụ trách.
18


+ Thay mặt UBND huyện giữ mối liên hệ phối hợp với Uỷ ban MTTQ, các
đoàn thể huyện và các tổ chức hội có liên quan.
+ Thực hiện các nhiệm vụ thuộc thẩm quyền của Chủ tịch khi được uỷ
quyền và các công việc khác khi Chủ tịch phân công.
2.2. Khái quát chung về số lượng, cơ cấu, chất lượng cán bộ, công
chức cấp xã của huyện Hà Quảng.
Huyện Hà Quảng có 21 đơn vị hành chính cơ sở (19 xã và 02 th ị th ấn),
là một huyện miền núi, điều kiện phát triển KT – XH còn gặp nhiều khó khăn.
Xác định rõ vị trí, vai trị CBCC cấp xã, trong những năm qua Ban ch ấp hành Đ ảng
bộ huyện, Ban Trường vụ Huyện ủy đặc biệt quan tâm lãnh đạo chỉ đạo v ề công
tác tổ chức cán bộ từ quy hoạch, đào tạo b ồi dưỡng và s ử d ụng cán b ộ, trong đó
đặc biệt quan tâm đến cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã.
Tính đến ngày 01/04/2022, trên địa bàn 21 xã, thị trấn của huy ện Hà
Quảng có cán bộ, công chức cấp xã 608 người. CBCC cấp xã của huyện phần lớn
là dân bản địa, cư trú sinh sống tại địa phương, đa s ố được rèn luy ện và tr ưởng
thành từ thực tiễn.
Bảng số lượng CBCC cấp xã của huyện Hà Quảng phân theo chức danh,
giới tính, độ tuổi năm 2021
Số lượng CBCC cấp xã
1.Tổng số CBCC
2.Phân theo chức danh

Cán bộ
Cơng chức
3. Phân theo giới tính
Nam
Nữ
4. Phân theo độ tuổi
Dưới 35 tuổi
Từ 35 – 50 tuổi
Trên 50 tuổi

Năm 2021
Số lượng (Người)
Tỷ lệ (%)
608
100
374
234

60,8
39,2

392
216

64,47
36,53

190
31,25
388

63,8
30
4,93
(Nguồn: Phòng Nội vụ UBND huyện Hà Quảng)

- Cơ cấu theo chức danh
19


Hiện tại cơ cấu CBCC theo chức danh đang khá chênh lệch. S ố lượng cán
bộ cấp xã chiếm gần 400 người, trong khi công chức cấp xã chỉ hơn 200 người.
Như vậy, các xã của huyện Hà Quảng nhìn chung đang thi ếu nhân l ực, c ần đ ược
tuyển dụng, đào tạo và bồi dưỡng nhiều hơn để đáp ứng được yêu cầu của các
nhiệm vụ trong thời gian tới.
- Cơ cấu theo giới tính
Nhìn chung, cơ cấu giới tính của CBCC cấp xã tương đối ổn định và
không thay đổi nhiều qua các năm. Cán bộ, công chức nam chi ếm t ỷ tr ọng cao
hơn khá nhiều só với nữ CBCC cấp xã. Trong năm 2021, tỷ trọng CBCC nam
chiếm khoảng 65%, tỷ trọng CBCC nữ chiếm khoảng 35%.
Như vậy, có thể thấy cơ cấu vể giới tính CBCC cấp xã của huyện Hà
Quảng chưa thật sự hợp lý. Số lượng nữ cịn ít, chiếm một phần nh ỏ trong tổng
số CBCC.
- Cơ cấu theo độ tuổi
Huyện Hà Quảng có cơ cấu CBCC cấp xã theo độ tuổi già. Độ tuổi của
CBCC cấp xã trong năm 2020 chủ yếu nằm trong khoảng từ 35 đến 50 tu ổi,
chiếm tỷ lệ cao nhất trên 63%, dưới 35 tuổi chiếm khoảng 31%, trên 50 tuổi
chiếm khoảng 5% và chủ yếu là cán bộ cấp xã.
Cơ cấu CBCC theo độ tuổi của huyện Hà Quảng ảnh hưởng rất lớn đến
trình độ năng lực và khả năng hồn thành cơng việc. Mặc dù, cơ cấu CBCC già hóa
có lợi thế là họ có nhiều kinh nghiệm lãnh đạo, kỹ năng s ống và có m ối quan h ệ

quần chúng rộng mở, được nhiều người tín nhiệm và tơn tr ọng, nhưng v ới độ
tuổi của họ quá già để có thể dễ dàng thích ứng với những thay đổi nhanh chóng
của xã hội, khoa học kỹ thuật. Họ cũng không đủ điều ki ện sức kh ỏe để làm
việc, học tập hiệu quả đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của cơng việc.
- Về chất lượng:
+Trình độ chun mơn:
 Cán bộ, cơng chức có bằng Thạc sĩ: 27 người, chiếm 4,4%
 Cán bộ, cơng chức có bằng Đại học: 400 người, chiếm 65,8%
 Cán bộ, cơng chức có bằng Cao đẳng: 159 người, chiếm 26,2%
 Cán bộ, công chức có bằng Trung cấp: 22 người, chiếm 2,6%
20


×