Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

SỰ RA đời của ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM LÀ TẤT YẾU PHÂN TÍCH SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.78 KB, 11 trang )

KHOA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
LỚP 1805QTNB

BÀI TẬP NHÓM
HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

NHĨM 1

Hà Nội, tháng 9 năm 2019
1


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 1
Stt Mã sinh viên
1
2
3
4
5
6

1805QTNB06
4
1805QTNB03
1
1805QTNB01
7
1805QTNB07
0
1805QTNB01
5


1805QTNB04
9

Ngày,
Họ và tên
tháng,
năm sinh
Hoàng Minh
20/10/19
Tâm
97
Nguyễn Trọng 14/4/199
Hoàng
9
Lê Thị Ánh
02/8/200
Dương
0
Hoàng Thị Thu 30/4/200
Thủy
0
Nguyễn Khánh 23/12/19
Duy
99
Chu Cơng Minh 23/4/200
0

Chức vụ

Ghi

chú

Nhóm
trưởng
Thành
viên
Thành
viên
Thành
viên
Thành
viên
Thành
viên

SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh
sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện. Đảng ra đời là bước
ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Đó là kết quả của
sự chuẩn bị đầy đủ về tư tưởng, chính trị và tổ chức; của
2


sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin
vào điều kiện cụ thể nước ta; là sản phẩm của sự kết h ợp
chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong
trào yêu nước. Sự ra đời của Đảng đáp ứng nhu c ầu l ịch
sử của đất nước ta; phù hợp với xu thế phát triển của
thời đại.
Giữa lúc cách mạng Việt Nam đang lâm vào cuộc khủng

hoảng về đường lối cứu nước, ngày 5-6-1911,
người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm
con đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam. Người đã qua
nhiều nơi trên thế giới, vừa lao động, vừa học tập, nghiên
cứu lý luận và kinh nghiệm các cuộc cách mạng tư sản
điển hình (Pháp, Mỹ), tích cực tham gia hoạt động trong
Đảng Xã hội Pháp. Từ năm 1917 đến năm 1929 người đã
đi nhiều nơi, làm nhiều nghề để kiếm sống, đặc biệt vào
năm 1920 người đọc bản luận cươNG của Lê nin về v ấn
đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin

3


Chủ nghĩa Mác - Lênin và các tài liệu tuyên truy ền
của Nguyễn Ái Quốc được giai cấp công nhân và nhân dân
Việt Nam đón nhận như người đi đường đang khát mà có
nước uống, đang đói mà có cơm ăn. Nó lơi cuốn những
người u nước Việt Nam đi theo con đường cách mạng
vô sản; làm dấy lên cao trào đấu tranh mạnh mẽ, sôi n ổi
khắp cả nước, trong đó giai cấp cơng nhân ngày càng trở
thành một lực lượng chính trị độc lập. Sự truyền bá chủ
nghĩa Mác - Lênin vào phong trào quần chúng và phong
trào công nhân, làm cho phong trào đấu tranh của giai cấp
công nhân và các tầng lớp nhân dân phát triển mạnh mẽ,
địi hỏi phải có tổ chức đảng chính trị lãnh đạo. Vì vậy, đã
có 3 tổ chức cộng sản lần lượt được thành lập là
Đông Dương Cộng sản Đảng ( 6/1929) được thành lập ở
Bắc Kỳ.
- Mùa Thu năm 1929, An Nam Cộng sản Đảng được thành

lập ở Nam Kỳ.

4


- Ngày l-l-1930, Đơng Dương Cộng sản Liên đồn đ ược
thành lập ở Trung Kỳ.
Như vậy, chỉ trong một thời gian ngắn, ở Việt Nam đã có
ba tổ chức cộng sản tuyên bố thành lập. Điều đó ph ản
ánh xu thế tất yếu của phong trào đấu tranh cách m ạng ở
Việt Nam, đồng thời sự tồn tại của ba tổ ch ức cộng sản
hoạt động biệt lập trong một quốc gia có nguy cơ dẫn
đến chia rẽ lớn. Yêu cầu bức thiết của cách mạng đặt ra là
cần có một đảng cộng sản duy nhất để lãnh đạo phong
trào cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân Việt
Nam. Lãnh tụ Nguyền Ái Quốc - cán bộ của Quốc tế C ộng
sản, người chiến sĩ cách mạng lỗi lạc của dân tộc Việt
Nam - là người duy nhất có đủ năng l ực và uy tín đáp ứng
u cầu thống nhất các tổ chức cộng sản.
Từ ngày 6-l đến ngày 7-2-1930, Hội nghị hợp nhất ba tổ
chức cộng sản họp tại bán đảo Cửu Long (Hương Cảng,
Trung Quốc) dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái
Quốc. Hội nghị nhất trí thành lập một đảng thống nhất,
5


lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam; thông qua Chánh
cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt,
Điều lệ vắn tắt của Đảng.
Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam mang

tầm vóc lịch sử như là Đại hội thành lập Đảng. Đảng Cộng
sản Việt Nam được thành lập là kết quả của cuộc đấu
tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc ở nước ta trong những
năm đầu thế kỷ XX; là sản phẩm của sự kết hợp chủ
nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào
yêu nước; là kết quả của quá trình lựa chọn, sàng lọc
nghiêm khắc của lịch sử và của q trình chuẩn bị đầy đủ
về chính trị, tư tưởng và tổ chức của một tập thể chiến sĩ
cách mạng, đứng đầu là đồng chí Nguyễn Ái Quốc.
Đó là một mốc lớn, bước ngoặt trọng đại trong lịch sử
cách mạng Việt Nam, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về
đường lối cứu nước.Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn
tắt do Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc khởi thảo, được Hội nghị
thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua đã xác định:
6


cách mạng Việt Nam phải tiến hành cách mạng giải
phóng dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội. Độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội là con đường cách mạng duy nhất
đúng để thực hiện mục tiêu giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người.
Hồ Chí Minh thấy rõ vai trị to lớn của ch ủ nghĩa Mác Lênin đối với cánh mạng Việt Nam và đối với quá trình
hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Ngừoi cũng đánh giá
cao vị trí, vai trị lãnh đạo của giai cấp cơng nhân Việt
Nam trong sắp xếp lực lượng cách mạng. Số l ượng giai
cấp cơng nhân Việt Nam tuy ít nhưng theo Hồ Chí Minh,
vai trị lãnh đạo lực lượng cách mạng khơng phải do số
lượng của lực lượng đó quyết định. Hồ Chí Minh chỉ rõ
đặc điểm của giai cấp cơng nhân Việt Nam là: kiên quy ết,

triệt để, tập thể, có tổ chức, có kỷ luật. Giai cấp tiên ti ến
nhất trong sản xuất, gánh trách nhiệm đánh đổ tư b ản và
đế quốc để gây dựng một xã hội mới, giai cấp cơng nhân
có thể thấm nhuần tư tưởng cách mạng nhất, tức là ch ủ
7


nghĩa Mác – Lênin. Đồng thời, tinh thần đấu tranh c ủa h ọ
ảnh hưởng và giáo dục các tầng lớp khác. Hồ Chí Minh ch ỉ
ra rằng, sở dĩ giai cấp cơng nhân Việt Nam giữ vai trị lãnh
đạo cách mạng cịn là vì: giai cấp cơng nhân Việt Nam có
chủ nghĩa Mác – Lênin. Trên nền tảng đấu tranh, h ọ xây
dựng nên Đảng theo chủ nghĩa Mác – Lênin. Đ ảng đề ra
chủ trương, đường lối, khẩu hiệu cách mạng, lôi cuốn giai
cấp nông dân và tiểu tư sản vào đấu tranh, bồi dưỡng h ọ
thành những phần tử tiên tiến.
Hồ Chí Minh nêu thêm yếu tố phong trào yêu n ước,
coi nó là một trong ba yếu tố kết hợp dẫn đến việc hình
thành Đảng Cộng sản Việt Nam vì những lí do sau đây:
Một là, phong trào u nước có vị trí, vai trị cực kỳ to
lớn trong quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam.
Khi thực dân Pháp xâm lược, nhân dân ta liên tiếp đứng
lên chống lại chúng. Từ năm 1858 đến tr ước năm 1930,
hàng trăm cuộc khởi nghĩa, phong trào chống Pháp đã nổ
ra theo nhiều khuynh hướng khác nhau. Các cuộc khởi

8


nghĩa, phong trào đấu tranh đó vơ cùng anh dũng, nh ưng

đã bị thực dân Pháp đàn áp tàn bạo và đều thất bại.
Nguyên nhân cơ bản là do những người đứng đầu các
cuộc khởi nghĩa, các phong trào ch ưa tìm đ ược con đ ường
cứu nước phản ánh đúng nhu cầu phát triển của xã hội
Việt Nam. Cách mạng nước ta đứng tr ước sự khủng
hoảng, bế tắc về đường lối cứu nước. Việc tìm một con
đường cứu nước đúng đắn, phù hợp với th ực tiễn đấu
tranh giải phóng dân tộc và thời đại là nhu cầu bức thiết
nhất của dân tộc ta lúc bấy giờ.
Ví dụ: 1/5/2014 Trung Quốc đưa giàn khoan Hải D ươNG
981 vào vùng biển nước ta, tinh thần trong nước và ng ười
Việt Nam ở nước ngoài đã lên án, đấu tranh..
Hai là, phong trào công nhân kết hợp được với phong
trào u nước bởi vì hai phong trào đó đều có mục tiêu
chung.

9


Trước khi Đảng ra đời, từ năm 1858, thực dân Pháp bắt
đầu xâm lược Việt Nam, từng bước thiết lập chế độ thống
trị tàn bạo, phản động của chủ nghĩa thực dân trên đất
nước ta, chúng trực tiếp áp bức, bóc lột nhân dân ta về
chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, chúng thực hiện chính
sách ngu dân, khuyến khích văn hố nơ dịch, sùng Pháp,
nhằm kìm hãm nhân dân ta trong vòng tăm tối, d ốt nát,
lạc hậu, phục tùng sự cai trị của chúng. Xã hội Việt Nam
có những biến đổi vơ cùng to lớn, mâu thuẫn giữa toàn
thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, giữa nơng dân
với địa chủ ngày càng gay gắt.

Vì vậy, nhiệm vụ chống thực dân Pháp xâm lược và nhiệm
vụ chống địa chủ phong kiến tay sai không tách rời nhau.
Đấu tranh giành độc lập dân tộc phải gắn chặt với đấu
tranh địi quyền dân sinh, dân ch ủ. Đó là yêu c ầu c ủa cách
mạng Việt Nam đặt ra, cần được giải quyết.


Mục tiêu chung của Công nhân và nông dân…

10


Ba là, phong trào nông dân kết hợp phong trào công
nhân.
Nông dân nước ta chiếm trên 90% dân số , giai cấp nông
dân là bạn đồng minh tự nhiên của giai cấp công
nhân.Giai cấp công nhân và nông dân luôn gắn bó ch ặt chẽ
với nhau. Đây là quân chủ lực của cách mạng.
Bốn là, phong trào yêu nước cuả tri thức Việt Nam là
nhân tố quan trọng thúc đẩy sự kết hợp các yếu tố cho sự
ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Phong trào yêu nước mang dấu ấn đậm nét bởi vai
trò của tri thức vào những thập niên đầu thế kỉ XX. Tuy
không nhiều nhưng lại là ngòi nổ cho các phong trào yêu
nước bùng lên chống thực dân Pháp và bọn tay sai, cũng
như thúc đẩy canh tân và chấn hưng dất nước.

11




×