ĐỀ ƠN THI TỐT NGHIỆP THPT
ĐỀ DỰ ĐỐN MINH HỌA BGD
ƠN THI TỐT NGHIỆP THPT MƠN TỐN NĂM 2022
ĐỀ SỐ 09 – HVA8
2
− x−4
=
1
.
16
Câu 1:
x
Tập nghiệm của phương trình 2
Câu 2:
A. { 2; 4} .
B. { −1;1} .
C. { 0;1} .
D. { −2; 2} .
Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức z có mơđun bằng
A. 1 .
Câu 3:
C. 13 .
5.
Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos x + x là
A. sin x +
Câu 4:
B.
1 2
x +C .
2
C. sin x + x 2 + C .
D. − sin x + 1 + C .
B.
4π a 3
.
3
C. 4π a 3 .
D.
32π a 3
.
3
Cho cấp số nhân ( un ) , tìm công bội q biết u1 = −2 , u2 = 8 .
A. q = 10 .
Câu 6:
1 2
x +C .
2
Thể tích của khối cầu đường kính 2a bằng
A. 32π 3 .
Câu 5:
B. − sin x +
D. 13 .
B. q = −4 .
C. q = 4 .
D. q = 12 .
Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau.
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( 1; 4 ) .
Câu 7:
B. ( −1; 2 ) .
C. ( −5; 2 ) .
D. ( −∞; −1) .
Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + 3 z − 1 = 0 có một véctơ pháp tuyến là
r
r
r
r
A. n = ( 3; −1; 2 ) .
B. n = ( −1;3; −1) .
C. n = ( 2; −1;3) .
D. n = ( 2;1;3 ) .
Page
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Câu 8:
Câu 9:
a2
Với a là số thực dương tùy ý, log
bằng
100
1
A. 2 log a − 10.
B. ( log a − 2 ) .
2
Cho
5
7
7
2
5
2
C. 2 log a − 2 .
∫ f ( x ) dx = 3 và ∫ f ( x ) dx = 9 , khi đó ∫ f ( x ) dx bằng
A. 12 .
B. −6 .
C. 3 .
Câu 10: Đồ thị như hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây.
A. y = x 4 − x 2 + 1 .
Câu 11:
D. log a − 5.
B. y = x 3 − 3 x + 2 .
C. y = x 4 + x 2 + 1 .
D. 6 .
D. y = − x 3 + 3x + 2 .
x = 1 − 2t
Trong không gian Oxyz đường thẳng d : y = −4 + t đi qua điểm nào dưới đây?
z = −2t
A. N ( 1; − 4;0 ) .
B. M ( 2; − 1;2 ) .
C. P ( −2;1; − 1) .
D. Q ( 1; − 4; − 2 ) .
Câu 12: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.
Cực tiểu của hàm số đã cho bằng
A. −1 .
B.
2
.
3
C. 1 .
Câu 13: Có bao nhiêu cách chọn 3 học sinh trong 36 học sinh?
3
A. 363 .
B. 336 .
C. C36 .
D. 2 .
3
D. A36 .
Page
ĐỀ ƠN THI TỐT NGHIỆP THPT
Câu 14: Thể tích của một khối chóp có diện tích đáy là B và chiều cao h được tính bằng cơng thức
1
B
1
A. V = Bh .
B. V = Bh .
C. V = .
D. V = Bh .
2
h
3
Câu 15: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) = 16 . Bán kính của mặt
2
cầu bằng
A. 8 .
B. 16 .
2
Câu 16: Hàm số f ( x ) = ln ( x − x + 2 ) có đạo hàm
A. f ' ( x ) =
2x − 2
.
2
x −x+2
B. f ' ( x ) =
2
C. 4 .
2
D. 9 .
2x −1
2x −1
1
f '( x) =
2 .D. f ' ( x ) =
.C.
.
2
2
2
x −x+2
x −x+2
( x − x + 2)
Câu 17: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( α ) cắt các trục Ox , Oy , Oz lần lượt tại 3 điểm
A ( 2;0;0 ) , B ( 0;3;0 ) , C ( 0;0; −4 ) . Khoảng cách từ O đến ( α ) bằng
61
.
B. 4 .
C. 3 .
12
Câu 18: Đặt m = log 6 2 , n = log 6 5 . Khi đó, log 3 5 bằng
n
n
n
A.
.
B.
.
C.
.
m −1
m +1
1− m
A.
D.
12 61
.
61
D.
m
.
n
Câu 19: Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) trên khoảng ( −1; 2 ) như hình vẽ bên.
Số điểm cực tiểu của hàm số y = f ( x ) trên khoảng ( −1; 2 ) là
A. 0 .
B. 1 .
C. 3 .
D. 2 .
Câu 20: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A′B′C ′ có tất cả các cạnh đều bằng a . Góc giữa AC ′ và
BB′ bằng
A. 450 .
B. 600 .
C. 300 .
D. 900 .
Câu 21: Cho khối chóp O. ABC có OA, OB, OC đơi một vng góc với nhau ; OA = OB = 2a , OC = a .
Thể tích của khối chóp O. ABC bằng
a3
a3
2a 3
A. 2a 3 .
B.
.
C.
.
D.
.
2
6
3
Page
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Câu 22: Cắt mặt cầu bởi một mặt phẳng đi qua tâm tạo nên một đường trịn có đường kính bằng 2a .
Thể tích của khối cầu bằng
A.
4π a 3
.
3
B.
4 3π a 3
.
3
C.
π a3
.
3
D. 4π a 3 .
Câu 23: Gọi z1 là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z 2 − 2 z + 4 = 0 . Phần thực của số
phức iz1 bằng
A. −
3
.
2
B. − 3 .
C.
3.
D.
3
.
2
Câu 24: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A. 4 .
B. 1 .
C. 2 .
D. 3 .
Câu 25: Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y = e x , trục hoành và các đường thẳng x = 0, x = 1
. Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hồnh có thể tích là
1
1
x
A. V = π ∫ e dx .
1
2x
B. V = ∫ e dx .
0
1
2x
C. V = π ∫ e dx .
0
x
D. V = ∫ e dx .
0
0
Câu 26: Cho hai số phức z1 = 2 + 3i , z2 = 4 + 5i . Số phức liên hợp của số phức w = 2 ( z1 + z2 ) là
A. w = 12 + 8i .
B. w = 12 − 16i .
C. w = 8 + 10i .
2
Câu 27: Hàm số y = x − 4 nghịch biến trong khoảng nào sau đây?
A. ( −2;0 ) .
B. ( −∞;0 ) .
D. w = 28i .
C. ( 2; + ∞ ) .
D. ( 0; 2 ) .
x2 + 2 x
1
Câu 28: Tập nghiệm của bất phương trình ÷
2
A. ( 0; +∞ ) .
< 1 là
B. ( −∞; −2 ) ∪ ( 0; +∞ ) . C. ( −2;0 ) .
D. ( −∞; − 2 ) .
Câu 29: Trong không gian, cho điểm A ( 2;1;1) , B ( 0;3; −1) . Mặt cầu đường kính AB có phương trình
là
A. ( x − 1) + ( y − 2 ) + z 2 = 9 .
2
B. ( x − 1) + ( y − 2 ) + z 2 = 3 .
2
2
2
C. x 2 + ( y − 2 ) + z 2 = 3 .D. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z + 1) = 9 .
2
Câu 30: Cho đường thẳng d :
2
2
2
x − 2 y +1 z +1
=
=
và mặt phẳng ( P ) : 2 x + y − 2 z = 0. Đường thẳng ∆
−1
−1
1
nằm trong ( P ) , cắt d và vng góc với d có phương trình là
Page
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
x = 1− t
A. y = −2 + t .
z = −t
x = 1+ t
B. y = −2 .
z = −t
x = 1− t
C. y = −2 .
z = −t
x = −1 + t
.
D. y = 2
z = t
Câu 31: Cho các số phức z thỏa mãn z − 3i + 4 = 3. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức
w = ( 12 − 5i ) z + 4i là một đường tròn, bán kính của đường trịn đó là:
A. 39.
B. 13.
C. 3.
D. 17.
·
Câu 32: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a , BAD = 60° , SA = a và
SA vng góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ O đến mặt phẳng ( SCD ) bằng
A.
a 21
14
1
Câu 33: Cho
∫e
0
B.
a 15
14
C.
a 21
6
D.
a 15
6
dx
= a + b ln 3 + c ln ( e5 + 2 ) với a, b, c là các số hữu tỉ. Giá trị của 4a + 5b + 5c bằng
+2
5x
A. 2 .
B. 0 .
C. −2 .
D. 3 .
Câu 34: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn [ −1;3] và có đồ thị như hình vẽ bên. Giá trị lớn nhất của
2
hàm số y = f ( 3cos x − 1) bằng
A. 0 .
B. 1 .
C. 3 .
D. 2 .
Câu 35: Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f ' ( x ) có đồ thị như hình
vẽ bên.
3
Bất phương trình 3 f ( x ) + x ≥ a − 3 x ln x nghiệm đúng với
mọi x thuộc đoạn [ 1;2] khi và chỉ khi
A. a ≥ 3 f ( 1) + 1 .
B. a > 3 f ( 2 ) + 8 + 6ln 2 .
C. a ≤ 3 f ( 1) + 1 .
D. a ≤ 3 f ( 2 ) + 8 + 6ln 2 .
Câu 36: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m ∈ ( − 10;10 ) để hàm số y =
sin x − 3
đồng biến trên khoảng
sin x − m
π
0; ÷ ?
4
Page
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
A. 13 .
B. 14 .
C. 11 .
D. 12 .
Câu 37: Có 12 bạn học sinh trong đó có đúng một bạn tên A và đúng một bạn tên B . Xếp ngẫu nhiên
12 học sinh vào một bàn tròn và một bàn dài mỗi bàn 6 học sinh. Xác suất để hai bản A và B
ngồi cùng bàn và cạnh nhau bằng
1
1
1
1
A.
.
B. .
C.
.
D. .
10
5
12
6
Câu 38: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân, AB = AC = a , SA = 3a và SA ⊥ ( ABC ) .
Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho bằng
A.
11 11π a 3
.
6
B.
22 11π a 3
.
3
11π a 3
.
8
C.
11π a 3
.
24
D.
Câu 39: Tích tất cả các nghiệm của phương trình: log 2 x3 − 20log x + 1 = 0 bằng:
C. 10 .
B. 1 .
A. 10 9 10 .
D.
10
Câu 40: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3 x ( x + cos3 x ) là:
cos3 x
cos3 x
3
3
+C .
+C .
A. x + x sin 3x −
B. x − x sin 3x −
3
3
cos3x
3
+C .
C. x + x sin 3x +
D. x3 + x sin 3x + cos3 x + C .
3
Câu 41: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau
10 .
2
3
Hàm số y = 2019 f ( x − 2 x ) + x − 12 x đồng biến trên khoảng nào dưới đây
(
)
A. 1 + 3;3 .
(
)
B. 1 + 3; +∞ .
(
)
C. 1 + 3; 4 .
Câu 42: Trong không gian Oxyz , cho điểm E ( 1;1;1) , mặt cầu
(
)
D. −1;1 + 3 .
( S ) : x 2 + y 2 + z 2 = 4 và mặt phẳng
( P ) : x − 3 y + 5 z − 3 = 0 . Đường thẳng đi qua E , nằm trong ( P ) và cắt ( S ) tại hai điểm A, B
r
sao cho tam giác OAB là tam giác đều có một vecto chỉ phương là u = ( a; 2; b ) . Giá trị của
−a + 2b bằng
A. 0 .
B. 8 .
Câu 43: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng
C. 4 .
( P) :
D. 6 .
2 x − y + z + 1 = 0 , A ( 8; − 7; 4 ) , B ( −1; 2; −2 ) .
Điểm M ( a; b; c ) thuộc ( P ) sao cho MA2 + 2MB 2 nhỏ nhất. Tổng a + b + c bằng
A. − 1 .
B. 0 .
C. 2 .
D. 1 .
Câu 44: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ
Page
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
.
Tồn tại bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m
để phương trình f ( sin x ) = m có đúng hai
nghiệm thuộc khoảng ( 0; π ) ?
A. 7 .
B. 6 .
C. 5 .
D. 4 .
2
5
Câu 45: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = ( x +1) ( x 2 + m 2 − 3m − 4 ) ( x + 3) với mọi x ∈ ¡ .
3
để hàm số g ( x ) = f ( x ) có đúng ba điểm cực trị?
Có bao nhiêu số nguyên
m
A. 3
B. 5
Câu 46: Xét các số phức
C. 6
D. 4
z1 , z2 thỏa mãn z1 − 3i = 4 và z2 + 2 + 4i = z2 + 2 + 6i . Giá trị nhỏ nhất của
z1 − z2 bằng:
A. 5
Câu 47: Biết
B. 3
C. 4
D. 6
mo là giá trị duy nhất của tham số m để phương trình 2 x2 .3mx− 1 = 6 có hai nghiệm x1 , x2
sao cho
x1 + x2 = log 2 81 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. mo ∈ ( − 7; − 2 ) .
B. mo ∈ ( − 2;5) .
C. mo ∈ ( 6;7 ) .
D. mo ∈ ( 5;6 ) .
Câu 48: Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình vng cạnh a , mặt bên SAB là tam giác cân tại S và
nằm trong mặt phẳng vng góc với đáy. Biết hai mặt phẳng ( SBC ) và ( SCD ) tạo với nhau
một góc có cosin bằng
1
. Tính thể tích hình chóp S . ABCD .
7
a3 3
A.
.
2
a3
B.
.
3
C.
a3 3
.
6
D.
a3 2
.
3
Page
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Câu 49: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) liên tục trên ¡ và đồ thị hàm số y = f ' ( x ) trên đoạn
[ −2; 6]
như hình vẽ.
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
y = f ( −1) .
A. max
−2;6
y = f ( 6) .
B. max
−2;6
y = f ( −2) .
C. max
−2;6
y = f ( 2) .
D. max
−2;6
5+ 3 7− 3
5− 3 7+ 3
;
;3 ÷
B
;
;3 ÷
Câu 50: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A
,
÷
÷ và mặt
2
2
2
2
cầu
( S ) : ( x − 1) 2 + ( y − 2) 2 + ( z − 3) 2 = 6 .
( a, b, c, d ∈ ¢ : d < −5)
Xét
mặt
phẳng
( P) : ax + by + cz + d = 0 ,
là mặt phẳng thay đổi luôn đi qua hai điểm A, B . Gọi ( N ) là hình nón
có đỉnh là tâm của mặt cầu ( S ) và đường tròn đáy là đường tròn giao tuyến của ( P ) và ( S ) .
Tính giá trị của T = a + b + c + d khi thiết diện qua trục của hình nón ( N ) có diện tích lớn
nhất.
A. T = 4 .
B. T = 6 .
C. T = 2 .
D. T = 12 .
-----------------HẾT---------------
Page
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1:
Tập nghiệm của phương trình 2 x
A. { 2;4} .
2
− x −4
=
B. { −1;1} .
1
.
16
C. { 0;1} .
Lời giải
D. { − 2; 2} .
Chọn C
x
Ta có: 2
Câu 2:
2
− x−4
=
2
x = 0
1
⇔ 2 x − x − 4 = 2 −4 ⇔ x 2 − x − 4 = −4 ⇔ x 2 − x = 0 ⇔
16
x =1
Vậy phương trình có tập nghiệm S = { 0;1} .
Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức
A. 1 .
B.
5.
C.
Lời giải
z
có mơđun bằng
13 .
D. 13 .
Chọn C
Điểm M trong hình vẽ biểu diễn cho số phức z = −2 + 3i ⇒ z = 13 .
Câu 3:
Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos x + x là
1
2
1
2
A. sin x + x 2 + C .
B. − sin x + x 2 +C .
C. sin x + x 2 + C .
D. − sin x + 1 + C .
Lời giải
Chọn A
1
2
Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos x + x là sin x + x 2 + C .
Câu 4:
Thể tích của khối cầu đường kính 2a bằng
4π a 3
B.
.
3
A. 32π .
3
C. 4π a .
3
32π a 3
D.
.
3
Lời giải
Chọn B
Bán kính khối cầu là
Câu 5:
a
4
4
⇒V = π R 3 = π a 3
3
3
Cho cấp số nhân ( un ) , tìm cơng bội q biết
A. q =10 .
B. q = −4 .
u1 = − 2 , u2 = 8 .
C. q = 4 .
D. q =12 .
Lời giải
Page
ĐỀ ƠN THI TỐT NGHIỆP THPT
Chọn B
Ta có tính chất q =
Câu 6:
u2
= −4 .
u1
Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau.
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( 1; 4 ) .
B. ( −1; 2 ) .
C. ( − 5; 2 ) .
D. ( −∞ ; − 1) .
Lời giải
Chọn D
Câu 7:
Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + 3 z − 1 = 0 có một véctơ pháp tuyến là
r
r
r
r
A. n = ( 3; −1; 2 ) .
B. n = ( −1;3; −1) .
C. n = ( 2; − 1;3) .
D. n = ( 2;1;3) .
Lời giải
Chọn C
r
Một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + 3z − 1 = 0 là n = ( 2; − 1;3) . .
Câu 8:
a2
là số thực dương tùy ý, log
bằng
100
Với a
A. 2 log a −10.
B.
1
( log a − 2 ) .
2
C. 2 log a − 2 .
D. log a − 5.
Lời giải
Chọn C
a2
Ta có: log
= log a 2 − log100 = 2 log a − 2.
100
5
Câu 9:
Cho
f ( x ) dx = 3
∫
2
7
2
5
B. − 6 .
A. 12 .
f ( x ) dx
∫
f ( x ) dx = 9
và ∫
, khi đó
7
bằng
C. 3 .
Lời giải
D. 6 .
Chọn A
7
Do
∫
2
5
7
2
5
f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx nên
7
∫ f ( x ) dx = 3 + 9 = 12 .
2
Câu 10: Đồ thị như hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây.
Page
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
A.
y = x4 − x2 + 1 .
B.
y = x 3 − 3x + 2 .
C.
y = x4 + x2 + 1.
D.
y = − x3 + 3x + 2 .
Lời giải
Chọn B
Ta thấy đồ thị hàm số trên là đồ thị hàm số bậc 3 có hệ số a > 0 .
Vậy đồ thị trên là đồ thị hàm số y = x 3 − 3 x + 2 .
Câu 11:
x = 1 − 2t
Trong không gian Oxyz đường thẳng d : y = −4 + t đi qua điểm nào dưới đây?
z = −2t
A. N ( 1; − 4;0 ) .
B. M ( 2; − 1;2 ) .
C. P ( −2;1; − 1) .
Lời giải
D. Q ( 1; − 4; − 2 ) .
Chọn A
Thay tọa độ N ; M ; P; Q lần lượt vào đường thẳng d ta được:
1 = 1 − 2t
N ( 1; − 4;0 ) ⇒ d : −4 = −4 + t ⇔ t = 0 ( tm ) ;
0 = −2t
1
t=−
2 = 1 − 2t
2
M ( 2; − 1; 2 ) ⇒ d : −1 = −4 + t ⇔ t = 3 (vơ lí).
2 = −2t
t = −1
3
t = 2
−2 = 1 − 2t
P ( −2;1; − 1) ⇒ d : 1 = −4 + t ⇔ t = 5 (vơ lí).
−1 = −2t
1
t =
2
1 = 1 − 2t
t = 0
Q ( 1; − 4; − 2 ) ⇒ d : −4 = −4 + t ⇔ t = 0 (vơ lí).
−2 = −2t
t = −1
Câu 12: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.
Page
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Cực tiểu của hàm số đã cho bằng
A. −1 .
B.
2
.
3
C. 1 .
D. 2 .
Lời giải
Chọn B
Quan sát đồ thị ta thấy cực tiểu của hàm số đã cho bằng −1 .
Câu 13: Có bao nhiêu cách chọn 3 học sinh trong 36 học sinh?
3
A. 363 .
B. 336 .
C. C36 .
3
D. A36 .
Lời giải
Chọn C
Câu hỏi lí thuyết.
Câu 14: Thể tích của một khối chóp có diện tích đáy là B và chiều cao h được tính bằng cơng thức
1
B
1
A. V = Bh .
B. V = Bh .
C. V = .
D. V = Bh .
2
h
3
Lời giải
Chọn D
Câu hỏi lí thuyết.
Câu 15: Trong khơng gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 3) = 16 . Bán kính của mặt
2
cầu bằng
A. 8 .
B. 16 .
2
2
D. 9 .
C. 4 .
Lời giải
Chọn C
2
Câu 16: Hàm số f ( x ) = ln ( x − x + 2 ) có đạo hàm
A. f ' ( x ) =
C. f ' ( x ) =
2x − 2
.
x −x+2
2x −1
B. f ' ( x ) =
2
(x
2
− x + 2)
2
.
2x −1
.
x −x+2
2
D. f ' ( x ) =
1
.
x −x+2
2
Lời giải
Chọn B
Page
ĐỀ ƠN THI TỐT NGHIỆP THPT
Ta có: f ' ( x )
(x
=
2
− x + 2) '
x −x+2
2
=
2x −1 .
x −x+2
2
Câu 17: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( α ) cắt các trục Ox , Oy , Oz lần lượt tại 3 điểm
A ( 2;0;0 ) , B ( 0;3;0 ) , C ( 0;0; −4 ) . Khoảng cách từ O đến ( α ) bằng
61
.
12
A.
B. 4 .
C. 3 .
D.
12 61
.
61
Lời giải
Chọn D
Do mặt phẳng ( α ) đi qua 3 điểm A ( 2;0;0 ) , B ( 0;3;0 ) , C ( 0;0; −4 ) nên phương trình mặt
phẳng ( α ) có dạng:
x y
z
+ +
= 1 ⇔ −6 x − 4 y + 3 z = −12 ⇔ 6 x + 4 y − 3z −12 = 0 .
2 3 −4
−12
Khi đó khoảng cách từ O đến ( α ) là d ( O, ( α ) ) =
Câu 18: Đặt
A.
6 2 + 4 2 + ( −3)
2
=
12 61
61 .
m = log 6 2 , n = log 6 5 . Khi đó, log 3 5 bằng
n
.
m −1
B.
n
.
m +1
C.
n
.
1− m
D.
m
.
n
Lời giải
Chọn C
Ta có log 3 5 =
log 6 5
log 6 5
n
=
=
.
log 6 3 1 − log 6 2 1 − m
Câu 19: Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) trên khoảng ( −1; 2 ) như hình vẽ bên.
Số điểm cực tiểu của hàm số y = f ( x ) trên khoảng ( −1; 2 ) là
A. 0 .
B. 1 .
C. 3 .
Lời giải
D. 2 .
Chọn D
Page
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Dựa vào đồ thị hàm số ta có bảng biến thiên:
Suy ra số điểm cực tiểu của hàm số y = f ( x ) trên khoảng ( −1; 2 ) là 2 .
Câu 20: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC . A′B′C ′ có tất cả các cạnh đều bằng a . Góc giữa AC ′ và
BB′ bằng
A. 450 .
B. 600 .
C. 300 .
D. 900 .
Lời giải
Chọn A
· ′C = 450 .
Ta có BB′ PCC ′ ⇒ ( AC ′, BB′ ) = ( AC ′, CC ′ ) = AC
Câu 21: Cho khối chóp O. ABC có OA, OB, OC đơi một vng góc với nhau ; OA = OB = 2a , OC = a .
Thể tích của khối chóp O. ABC bằng
A. 2a 3 .
B.
a3
.
2
C.
a3
.
6
D.
2a 3
.
3
Lời giải
Chọn D
Ta có: OA, OB, OC vng góc với nhau từng đơi một nên OC là đường cao của hình chóp
C.OAB .
1
3
1 1
3 2
1 1
3 2
2
3
Vậy VO. ABC = SOAB .OC = . .OA.OB.OC = . .2a.2a.a = a 3 .
Page
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Câu 22: Cắt mặt cầu bởi một mặt phẳng đi qua tâm tạo nên một đường trịn có đường kính bằng 2a .
Thể tích của khối cầu bằng
4π a 3
A.
.
3
π a3
C.
.
3
4 3π a 3
B.
.
3
D. 4π a 3 .
Lời giải
Chọn A
Giả sử mặt phẳng ( P ) đi qua tâm O của mặt cầu ( S ) và cắt mặt cầu theo gia tuyến là đường
tròn ( C ) có đường kính là 2a nên bán kính của mặt cầu là R = a .
4
3
4
3
Vậy thể tích của khối cầu là : V = π R 3 = π a 3 .
Câu 23: Gọi
z1 là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình
phức
iz1 bằng
A. −
3
.
2
B.
− 3.
C.
z 2 − 2 z + 4 = 0 . Phần thực của số
3.
D.
3
.
2
Lời giải
Chọn B
z = 1 + 3i
2
Ta có z − 2 z + 4 = 0 ⇔
.
z = 1 − 3i
Theo đề bài
z1 có phần ảo dương nên z1 = 1 + 3i ⇒ iz1 = − 3 + i .
Vậy phần thực của số phức
iz1 là − 3 .
Câu 24: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau
Page
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A. 4 .
B. 1 .
C. 2 .
Lời giải
D. 3 .
Chọn C
Từ bảng biến thiên ta có
lim f ( x ) = 2 nên đường thẳng y = 2 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x →−∞
lim f ( x ) = +∞ nên đường thẳng x = 1 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x →−1−
Vậy đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận.
Câu 25: Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong
x = 0 , x = 1 . Khối tròn xoay tạo thành khi quay
1
1
x
A. V = π ∫ e dx .
2x
B. V = ∫ e dx .
0
0
y = e x , trục hoành và các đường thẳng
D quanh trục hồnh có thể tích là
1
1
2x
C. V = π ∫ e dx .
x
D. V = ∫ e dx .
0
0
Lời giải
Chọn C
1
2x
Ta có thể tích của khối trịn xoay khi quay hình phẳng D là: V = π ∫ e dx
0
Câu 26: Cho hai số phức
A. w =12 +8i .
z1 = 2 + 3i , z2 = 4 + 5i . Số phức liên hợp của số phức w = 2 ( z1 + z2 ) là
B. w = 12 −16i .
C. w = 8 +10i .
Lời giải
D. w = 28i .
Chọn B
Ta có: w = 2 ( z1 + z2 ) = 2 ( 2 + 3i + 4 + 5i ) = 12 + 16i ⇒ w = 12 −16i .
2
Câu 27: Hàm số y = x − 4 nghịch biến trong khoảng nào sau đây?
A. ( − 2;0 ) .
B. ( −∞ ;0 ) .
C. ( 2; + ∞ ) .
D. ( 0;2 ) .
Lời giải
Chọn D
Ta có y = x 2 − 4 =
(x
2
− 4) .
2
Page
ĐỀ ƠN THI TỐT NGHIỆP THPT
Ta có: y′ =
2x ( x2 − 4)
( x2 − 4)
2
. Tập xác định của y ′ là: D = ¡ \ { −2; 2} .
Có: y′ = 0 ⇔ x = 0 .
Bảng xét dấu đạo hàm y ′ :
Dựa vào bảng xét dấu ta có hàm nghịch biến trên khoảng ( 0; 2 ) .
x2 + 2 x
Câu 28:
1
Tập nghiệm của bất phương trình ÷
2
A. ( 0; +∞ ) .
< 1 là
B. ( −∞ ; − 2 ) ∪ ( 0; +∞ ) . C. ( − 2;0 ) .
D. ( −∞ ; − 2 ) .
Lời giải
Chọn B
x 2 +2 x
1
Có: ÷
2
0
x > 0
1
< 1 = ÷ ⇔ x2 + 2x > 0 ⇔
.
2
x < −2
Câu 29: Trong không gian, cho điểm A ( 2;1;1) , B ( 0;3; −1) . Mặt cầu đường kính AB có phương trình
là
A. ( x − 1) + ( y − 2 ) + z 2 = 9 .
2
B. ( x − 1) + ( y − 2 ) + z 2 = 3 .
2
2
2
C. x 2 + ( y − 2 ) + z 2 = 3 . D. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z + 1) = 9 .
2
2
2
2
Lời giải
Chọn B
+ Gọi I là trung điểm của AB ,
+ Ta có I ( 1;2;0 ) , R =
AB = 2 3 .
AB
= 3 là tâm và bán kính mặt cầu đường kính AB .
2
+ Mặt cầu đường kính AB có phương trình là ( x − 1) + ( y − 2 ) + z 2 = 3 .
2
Câu 30: Cho đường thẳng d :
2
x − 2 y +1 z +1
=
=
và mặt phẳng ( P ) : 2 x + y − 2 z = 0. Đường thẳng ∆
−1
−1
1
nằm trong ( P ) , cắt d và vng góc với d có phương trình là
x = 1− t
A. y = −2 + t .
z = −t
x = 1+ t
B. y = −2 .
z = −t
x = 1− t
C. y = −2 .
z = −t
x = −1 + t
.
D. y = 2
z = t
Lời giải
Chọn C
− x + 2 = − y − 1
.
Đường thẳng d :
y + 1 = −z −1
Page
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
2x + y − 2z = 0 x = 1
Gọi M = d ∩ ( P ) ⇒ M là nghiệm hệ: − x + y + 3 = 0 ⇔ y = − 2.
y + z + 2 = 0
z = 0
Lấy
A ( 2; − 1; − 1) ∈ d
x = 1− t
r
⇒ u = ( −1;0; −1) . Vậy ∆ : y = − 2
z = −t
AM = ( −1; −1;1)
r
∆
r
r
r uuuu
n( P ) = ( 2;1; −2 )
r
có u = n( P ) , AM với uuuu
Câu 31: Cho các số phức
z
thỏa mãn
z − 3i + 4 = 3. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức
w = ( 12 − 5i ) z + 4i là một đường tròn, bán kính của đường trịn đó là:
A. 39.
B. 13.
C. 3.
Lời giải
D. 17.
Chọn A
Ta có: w = ( 12 − 5i ) z + 4i
⇔ w − 4i = ( 12 − 5i ) z ⇔ w − 4i + 33 − 56i = ( 12 − 5i ) ( z − 3i + 4 )
⇒ w + 33 − 60i = 12 − 5i . z − 3i + 4 ⇔ w + 33 − 60i = 13.3 = 39
Gọi w = x + yi ⇒ ( x + 33) + ( y − 60 ) = 39 2 ⇒ R = 39.
2
2
Câu 32: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a ,
·
BAD
= 60° , SA = a và SA
vng góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ O đến mặt phẳng ( SCD ) bằng
A.
a 21
14
B.
a 15
14
C.
a 21
6
D.
a 15
6
Lời giải
Chọn A
Gọi E là hình chiếu vng góc của điểm A trên CD , F là hình chiếu vng góc của điểm
A trên SE .
Ta có CD ⊥ SA, CD ⊥ AE ⇒ CD ⊥ ( SAE ) ⇒ CD ⊥ AF ⇒ AF ⊥ ( SCD ) ⇒ AF = d A, ( SCD ) .
(
)
Page
ĐỀ ƠN THI TỐT NGHIỆP THPT
Vì
a 3
·
.
BAD
= 60° nên ·ADC = 120° ⇒ ·ADE = 60° ⇒ AE = AD sin ·ADE =
2
Ta có
1
1
1
1
4
7
a 21
=
+
= 2 + 2 = 2 ⇒ AF =
.
2
2
2
AF
AS
AE
a
3a
3a
7
Vì O là trung điểm AC nên d ( O, ( SCD ) ) =
1
Câu 33: Cho
∫e
1
a 21
.
d ( A, ( SCD ) ) =
2
14
dx
= a + b ln 3 + c ln ( e5 + 2 ) với a, b, c là các số hữu tỉ. Giá trị của 4a + 5b + 5c bằng
+2
5x
0
B. 0 .
A. 2 .
C. − 2 .
D. 3 .
Lời giải
Chọn A
1
dx
1
de5 x
1 1
1 5x 1
= ∫ 5x − 5 x
ln e5 x − ln e5 x + 2
Ta có ∫ e5 x + 2 = 5 ∫ 5 x
÷de =
5x
+ 2) e
10 0 e
e +2
10
0
0 (e
1
=
1
(
(
))
1
0
1 1
1
1
1
1
− ln ( e5 + 2 ) + ln 3 . ⇒ a = , b = , c = − .
2 10
10
2
10
10
Vậy 4a + 5b + 5c = 2
Câu 34: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn [ −1;3] và có đồ thị như hình vẽ bên. Giá trị lớn nhất của
2
hàm số y = f ( 3cos x − 1) bằng
A. 0 .
B. 1 .
C. 3 .
Lời giải
D. 2 .
Chọn D
Đặt t = 3cos 2 x −1
Ta có: 0 ≤ cos 2 x ≤ 1 ⇔ 0 ≤ 3cos 2 x ≤ 3 ⇔ −1 ≤ 3cos 2 x −1 ≤ 2
Vậy t ∈ [ −1; 2]
Ycbt ⇔ tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( t ) trên đoạn [ −1; 2]
f ( t) = 2
Dựa vào đồ thị ta thấy max
[ −1;2]
Page
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Câu 35: Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f ' ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên.
x
thuộc đoạn [ 1;2] khi và chỉ
x
thuộc đoạn [ 1;2]
x
thuộc đoạn [ 1;2]
3
Bất phương trình 3 f ( x ) + x ≥ a − 3 x ln x nghiệm đúng với mọi
khi
A. a ≥ 3 f ( 1) + 1 .
C. a ≤ 3 f ( 1) + 1 .
B. a > 3 f ( 2 ) + 8 + 6ln 2 .
D. a ≤ 3 f ( 2 ) + 8 + 6ln 2 .
Lời giải
Chọn C
3
Bất phương trình 3 f ( x ) + x ≥ a − 3 x ln x nghiệm đúng với mọi
⇔ a ≤ 3 f ( x ) + x 2 + 3x ln x với mọi x thuộc đoạn [ 1;2]
⇔ a ≤ min g ( x ) , g ( x ) = 3 f ( x ) + x 3 + 3x ln x
[1;2]
g ' ( x ) = 3 f ' ( x ) + 3 x 2 + 3ln x + 3 = 3 ( f ' ( x ) + x 2 + ln x + 1)
Từ đồ thị của hàm số y = f ' ( x ) ta có − 2 ≤ f ′ ( x ) ≤ − 1 với mọi
mà x 2 + ln x + 1 ≥ 2 với mọi
x
thuộc đoạn [ 1;2] (do x 2 + ln x +1 luôn tăng trên đoạn [ 1;2] )
2
Suy ra g ' ( x ) = 3 ( f ' ( x ) + x + ln x + 1) ≥ 0 với mọi
x
g ( x ) = g ( 1) = 3 f ( 1) +1 hay a ≤ 3 f ( 1) + 1 .
Vậy min
[ 1;2]
thuộc đoạn [ 1;2]
Câu 36: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m ∈ ( − 10;10 ) để hàm số y =
π
0; ÷ ?
4
A. 13 .
B. 14 .
C. 11 .
sin x − 3
đồng biến trên khoảng
sin x − m
D. 12 .
Lời giải
Chọn D
Đặt t = sin x
Hàm số y =
khoảng 0;
π
sin x − 3
t −3
đồng biến trên khoảng 0; ÷ khi hàm số f ( t ) =
đồng biến trên
sin x − m
t −m
4
2
÷.
2 ÷
Page
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
f ′( x) =
−m + 3
( t − m)
2
2
t −3
Hàm số f ( t ) =
đồng biến trên khoảng 0;
÷÷ khi
t −m
2
−m + 3 > 0
m ≤ 0
2⇔ 2
m ∉ 0; 2 ÷
÷ 2 ≤ m < 3
Do m ∈ ( − 10;10 ) nên m ∈ { − 9; − 8; − 7; − 6;....;0;1;2} .
Câu 37: Có 12 bạn học sinh trong đó có đúng một bạn tên A và đúng một bạn tên B . Xếp ngẫu nhiên
12 học sinh vào một bàn tròn và một bàn dài mỗi bàn 6 học sinh. Xác suất để hai bản A và
B ngồi cùng bàn và cạnh nhau bằng
A.
1
.
10
B.
1
.
5
C.
1
.
12
D.
1
.
6
Lời giải
Chọn D
Xét không gian mẫu.
6
Ta chọn 6 bạn xếp vào bàn tròn C12 .
Số cách xếp 6 bạn vào một bàn tròn là 5! .
Số cách xếp 6 bạn còn lại vào bàn dài là 6! .
6
Vậy không gian mẫu là n ( Ω ) = C12 .5!.6! .
Gọi A là biến cố “ xếp 12 học sinh vào một bàn tròn và một bàn dài mỗi bàn 6 học sinh sao
cho A và B ngồi cùng bàn và cạnh nhau”.
Trường hợp 1: A, B cùng ngồi bàn tròn.
4
+) Chọn thêm 4 bạn để ngồi bàn tròn: C10 .
+) Xếp 6 bạn vào bàn tròn sao cho A, B ngồi cạnh nhau: 4!.2! .
+) Xếp 6 bạn còn lại vào bàn dài: 6!.
4
Số cách thỏa mãn trường hợp 1 là: C10 .4!.2!.6! .
Trường hợp 2: A, B cùng ngồi bàn dài.
4
+) Chọn thêm 4 bạn để ngồi bàn dài: C10 .
+) Xếp 6 bạn vào bàn dài sao cho A, B ngồi cạnh nhau: 5!.2! .
+) Xếp 6 bạn còn lại vào bàn tròn: 5!.
4
Số cách thỏa mãn trường hợp 2 là: C10 .5!.2!.5! .
4
4
Vậy số cách thỏa mãn biến cố A là n ( A ) = C10 .4!.2!.6!+ C10 .5!.2!.5!
n ( A) 1
⇒ P ( A) =
=
n ( Ω) 6
Câu 38: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân, AB = AC = a , SA = 3a và SA ⊥ ( ABC ) .
Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho bằng
A.
11 11π a 3
.
6
B.
22 11π a 3
.
3
C.
11π a 3
.
8
D.
11π a 3
.
24
Lời giải
Chọn A
Page
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Gọi M là trung điểm BC khi đó M là tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC .
Trong mặt phẳng ( SAM ) , dựng Mx / / SA ⇒ Mx ⊥ ( ABC ) ⇒ Mx là trục của đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC .
Trong ( SAM ) kẻ trung trực SA cắt Mx tại I ⇒ IS = IA = IB = IC ⇒ I là tâm đường trịn ngoại
tiếp chóp S . ABC .
SA2 BC 2
+
=
4
4
R = IA = IN 2 + AM 2 =
4
3
Suy ra : V = π R 3 =
SA2 + AB 2 + AC 2 a 11
.
=
2
2
11 11π a 3
.
6
Câu 39: Tích tất cả các nghiệm của phương trình: log 2 x 3 − 20log x + 1 = 0 bằng:
A. 10 9 10 .
B. 1 .
C. 10 .
Lời giải
D.
10
10 .
Chọn A
Tập xác định: D = ( 0; +∞ ) .
log x − 20 − log x + 1 = 0 ⇔ 9 ( log x )
2
2
2
log x = 1
x = 10
1
− 20. .log x + 1 = 0 ⇔
⇔
..
1
log x =
2
x = 9 10
9
Câu 40: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3 x ( x + cos3 x ) là:
cos3 x
+C .
3
cos3 x
+C .
C. x 3 + x sin 3 x +
3
A. x 3 + x sin 3x −
B. x 3 − x sin 3 x −
cos 3 x
+C .
3
D. x 3 + x sin 3x + cos3 x + C .
Lời giải
Chọn C
3
Ta có: I = ∫ f ( x ) dx = ∫ 3x ( x + cos3x ) dx = x + ∫ 3x.cos3x.dx + C .
Page
ĐỀ ƠN THI TỐT NGHIỆP THPT
du = 3.dx
u = 3x
⇒
Tính I ' = ∫ 3 x.cos3x.dx . Đặt
.
1
dv = cos3 xdx dv = .sin 3xdx
3
1
I ' = x sin 3 x − ∫ sin 3 xdx = x sin 3 x + cos3 x + C '.
3
1
3
Vậy I = x3 + x sin 3x + cos3x + C.
Câu 41: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau
2
3
Hàm số y = 2019 f ( x − 2 x ) + x − 12 x đồng biến trên khoảng nào dưới đây
(
)
(
A. 1 + 3;3 .
)
B. 1 + 3; +∞ .
(
)
(
C. 1 + 3; 4 .
Lời giải
)
D. −1;1 + 3 .
Chọn A
2
2
Ta có: y ' = 2019 ( 2 x − 2 ) f ′ ( x − 2 x ) + 3x − 12
Hàm số đồng biến trên D ⇔ y ' ≥ 0 với mọi x ∈ D
x ≤ −2
2
2
Xét 3 x − 12 ≥ 0 ⇔ x ≥ 4 ⇔
x ≥ 2
Dựa vào đáp án thì ta chỉ cần xét TH x ≥ 2
2
2
Khi đó để y ' ≥ 0 thì 2019 ( 2 x − 2 ) f ′ ( x − 2 x ) ≥ 0 ⇔ f ′ ( x − 2 x ) ≥ 0 (Do 2 x − 2 > 0 )
1 ≤ x 2 − 2 x ≤ 3 1 + 2 ≤ x ≤ 3
⇔ 2
⇔
x ≥ 1 + 5
x − 2x ≥ 4
(
)
(
Hàm số đồng biến trên 1 + 2;3 và 1 + 5; +∞
)
Câu 42: Trong không gian Oxyz , cho điểm E ( 1;1;1) , mặt cầu
( S ) : x 2 + y 2 + z 2 = 4 và mặt phẳng
( P ) : x − 3 y + 5 z − 3 = 0 . Đường thẳng đi qua E , nằm trong ( P ) và cắt ( S ) tại hai điểm A, B
r
sao cho tam giác OAB là tam giác đều có một vecto chỉ phương là u = ( a; 2; b ) . Giá trị của
−a + 2b bằng
A. 0 .
B. 8 .
C. 4 .
D. 6 .
Lời giải
Chọn B
r
Mặt cầu ( S ) có tâm O ( 0;0;0 ) , R = 2 và mặt phẳng ( P ) có VTPT n = ( 1; − 3;5 )
Do tam giác OAB đều nên AB = OA = OB = R = 2
⇒ d( OAB ) = R 2 −
AB 2
= 3
4
Page
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
x = 1 + at
Phương trình đường thẳng AB : y = 1 + 2t ( t ∈ R )
z = 1 + bt
uuu
r
uuu
r r
Ta có: OE = ( 1;1;1) ; OE; u AB = ( b − 2; a − b; 2 − a )
rr
n.u AB = 0
r r
n ⊥ u AB
uuur r
⇔ OE ; u AB
Theo đề ta có hệ
= 3
r
d( O , AB ) = 3
u AB
1.a − 3.2 + 5.b = 0
a + 5b = 6
a + 5b = 6
a = −4
⇔ ( b − 2) 2 + ( a − b) 2 + ( 2 − a ) 2
⇔
⇔
⇔
2
= 3
( a + b + 2 ) = 0 a + b = −2 b = 2
2
2
2
a +2 +b
⇒ − a + 2b = 4 + 2.2 = 8
Câu 43: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng
( P) :
2 x − y + z + 1 = 0 , A ( 8; −7;4 ) , B ( − 1; 2; −2 ) .
Điểm M ( a; b; c ) thuộc ( P ) sao cho MA2 + 2MB 2 nhỏ nhất. Tổng a + b + c bằng
A. − 1 .
C. 2 .
B. 0 .
D. 1 .
Lời giải
Chọn A
uu
r
uu
r
r
Gọi I là điểm thỏa mãn: IA + 2 IB = 0 ⇒ Tọa độ điểm I ( 2; − 1;0 ) .
(
uuur uur
)
2
(
uuur uur
Ta có: T = MA2 + 2 MB 2 = MI + IA + 2 MI + IB
)
2
(
)
uuu
r 2 uu
r2
uur2
uuu
r uu
r uur
= 3MI + IA + 2 IB + 2MI . IA + 2 IB
(
)
)
(
uuu
r 2 uur2 uur2
uuu
r uu
r
uu
r
uuu
rr
= 3MI + IA + 2 IB (Vì 2 MI . ( IA + 2 IB ) = 2MI .0 = 0 ).
(
)
uu
r2
uur2
Vì IA + 2 IB không đổi nên T = MA2 + 2MB 2 nhỏ nhất khi M ≡ H là hình chiếu của I lên
mặt phẳng ( P ) .
Gọi ∆ là đường thẳng qua I ( 2; − 1;0 ) và vng góc với mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + z + 1 = 0 nên
x = 2 + 2t
phương trình của ∆ là: y = −1 − t .
z = t
2x − y + z + 1 = 0
x = 2 + 2t
⇒ H = ∆ ∩ ( P ) , nên tọa độ của H thỏa mãn:
.
y = −1 − t
z = t
⇒ 2 ( 2 + 2t ) − ( − 1 − t ) + t + 1 = 0 ⇔ t = −1 .
⇒ Tọa độ điểm H = ( 0;0; − 1) . Vậy a + b + c = −1 .
Page
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Câu 44: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.
Tồn tại bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f ( sin x ) = m có đúng hai
nghiệm thuộc khoảng ( 0; π ) ?
A. 7 .
B. 6 .
D. 4 .
C. 5 .
Lời giải
Chọn D
(
)
Đặt t = sin x x ∈ ( 0; π ) ⇒ 0 < t ≤ 1 .
Nhận xét: với mỗi giá trị t thỏa mãn 0 < t < 1 cho tương ứng hai giá trị
x0 và ( π − x0 ) thuộc
khoảng ( 0; π ) .
Phương trình f ( sin x ) = m có đúng hai nghiệm thuộc khoảng ( 0; π )
⇔ Phương trình f ( t ) = m có đúng 1 nghiệm thuộc khoảng ( 0;1)
⇔ −7 < m < −2 . Mà: m ∈ ¢ ⇒ m ∈ { − 3; −4; − 5; − 6} .
Vậy có 4 giá trị nguyên của tham số
m
để phương trình f ( sin x ) = m có đúng hai nghiệm
thuộc khoảng ( 0; π ) .
2
5
Câu 45: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = ( x +1) ( x 2 + m 2 − 3m − 4 ) ( x + 3) với mọi x ∈ ¡ .
3
để hàm số g ( x ) = f ( x ) có đúng ba điểm cực trị?
Có bao nhiêu số nguyên
m
A. 3
B. 5
C. 6
Lời giải:
D. 4
Chọn D
Hàm số g ( x ) = f ( x ) có ba điểm cực trị ⇔ f ( x ) có đúng một cực trị
x1 > 0.
Page