BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ THƢƠNG MẠI
BAÙO CAÙO
THÖÏC TAÄP NHẬN THỨC
Tên cơ quan thực tập : Công ty cổ phần 32
Thời gian thực tập : 07/01/2012 – 04/03/2013
Ngƣời hƣớng dẫn : Nguyễn Thị Thu Hiền
Sinh viên thực hiện : Trần Thị Phƣơng Mai
Lớp : KT1011
Tháng 3 năm 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ THƢƠNG MẠI
BAÙO CAÙO
THÖÏC TAÄP NHẬN THỨC
Tên cơ quan thực tập : Công ty cổ phần 32
Thời gian thực tập : 07/01/2012 – 04/03/2013
Ngƣời hƣớng dẫn : Nguyễn Thị Thu Hiền
Sinh viên thực hiện : Trần Thị Phƣơng Mai
Lớp : KT1011
Tháng 3 năm 2013
ĐẠI HỌC HOA SEN Trang 1
TRÍCH YẾU
Nền kinh tế ngày càng hội nhập, càng đòi hỏi một nguồn nhân lực có trình độ và chuyên
môn cao. Nhất là trong khi kinh tế nước ta trong một vài năm trở lại đây đang gặp nhiều khó
khăn, biến động; thì sinh viên những người đang chuẩn bị là đội ngũ kế cận, cần phải trau đồi
kĩ năng chuyên môn song song đó là phải có kiến thức thực tế về nghề nghiệp của mình trong
tương lai. Nhờ vậy, sinh viên khi ra trường sẽ bớt bỡ ngỡ hơn với công việc thực tế, cũng như
thích nghi nhanh hơn với môi trường làm việc trong một doanh nghiệp. Nếu như trước đây sinh
viên các ngành học kinh tế chỉ có một kì thực tập tốt nghiệp để tiếp xúc với công việc tương lai
của mình thì họ không có đủ những kỹ năng cần thiết để bắt đầu nghề nghiệp của mình. Vì vậy
đã có không ít bạn sinh viên khi ra trường phải làm trái với ngành nghề mình đang học hay khó
khăn trong việc tìm được một vị trí đúng với nguyện vọng của bản thân. Thực tế cho thấy, đa số
những bạn sinh viên tìm đúng ngành nghề phù hợp với khả năng của mình thường là những bạn
có tiếp xúc sớm với môi trường làm việc. Hiểu được những khó khăn của sinh viên và nhận thấy
một kì thực tập tốt nghiệp vẫn là chưa đủ để sinh viên tích lũy kiến thức và kinh nghiệm, trường
Đại học Hoa Sen đã đưa vào chương trình đào tạo thêm một đợt thực tập cho sinh viên cuối
năm thứ hai và đầu năm thứ ba, dưới hình thức là thực tập nhận thức. Tuy thời gian thực tập
nhận thức chỉ diễn ra trong vòng chưa đầy 2 tháng, nhưng những gì đợt thực tập này mang lại
cho sinh viên những kiến thức vô cùng quý báu, là hành trang để giúp các bạn sinh viên có cái
nhìn thực tế hơn về môi trường doanh nghiệp.
ĐẠI HỌC HOA SEN Trang 2
MỤC LỤC
TRÍCH YẾU 1
MỤC LỤC 2
LỜI CẢM ƠN 4
DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH ẢNH 5
NHẬP ĐỀ 6
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CP 32 VÀ XÍ NGHIỆP 32-3 7
1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty 32 7
1.1. Lịch sử hình thành 7
1.2. Thông tin doanh nghiệp 7
1.3. Quá trình phát triển 7
1.4. Các thành tựu đạt đƣợc 8
2. Mục tiêu, nhiệm vụ và chức năng của công ty 8
2.1. Mục tiêu 8
2.2. Nhiệm vụ 8
2.3. Chức năng 8
3. Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần 32 9
3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty 9
3.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban. 10
4. Giới thiệu về xí nghiệp 32-3 11
4.1. Sự ra đời của Xí nghiệp 32-3 11
4.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý xí nghiệp 32-3: 11
4.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của xí nghiệp 32-3 12
4.4. Chức năng nhiệm vụ của Ban nghiệp vụ 12
4.5. Hình thức tổ chức kế toán 13
CHƢƠNG 2: CÁC CÔNG VIỆC ĐÃ THỰC TẬP 14
1. Nghiên cứu quy trình xuất nhập vật tƣ tại xí nghiệp 14
1.1. Phân loại 14
1.2. Phƣơng pháp kế toán theo dõi chi tiết hàng tồn kho 14
1.3. Quy định về sử dụng hóa đơn, chứng từ khi xuất vật tƣ, hàng hóa ra ngoài công
ty 15
1.4. Quy trình xuất, nhập vật tƣ-hàng hóa 19
ĐẠI HỌC HOA SEN Trang 3
1.5. Các chứng từ liên quan đến quá trình nhập 21
2. Kiểm tra, trông coi, cấp phát hàng tại kho. 26
2.1. Kiểm tra hàng hóa 26
2.2. Trông coi kho 27
2.3. Cấp phát hàng hóa tại kho 27
3. Đánh máy văn bản 28
4. Làm việc tại dây chuyền sản xuất 28
5. Nghiên cứu công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại xí nghiệp
28
5.1. Đặc điểm chung 28
5.2. Cơ sở để tính lƣơng tại xí nghiệp 28
5.3. Hạch toán lao động 29
5.4. Phân loại lao động 29
5.5. Các chỉ tiêu đánh giá 30
5.6. Hạch toán tình hình sử dụng lao động và thời gian lao động 32
5.7. Công thức tính tiền lƣơng cho một ban hay một tổ sản xuất 32
5.8. Xác định hệ số chia lƣơng 33
5.9. Xác định tiền lƣơng tính theo cấp bậc công việc và thời gian làm việc cho từng
ngƣời 34
5.10. Tính tiền lƣơng chia cho từng ngƣời 34
5.11. Tiền lƣơng chính và tiền lƣơng phụ 34
5.12. Quy trình cấp phát lƣơng 35
KẾT LUẬN 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO 38
NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY 39
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 40
ĐẠI HỌC HOA SEN Trang 4
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ban giám đốc công ty cổ phần 32 và xí nghiệp 32-3 đã tạo điều
kiện thuận lợi để tôi thực tập tại doanh nghiệp. Tôi cũng xin gửi lời cám ơn đến cô Nguyễn Thị
Thu Hiền, cùng các cô chú, anh chị trong ban nghiệp vụ đã giúp đỡ tôi hoàn thành kì thực tập
nhận thức này. Đồng thời, cũng xin cảm ơn các giảng viên hướng dẫn đã tận tình chỉ bảo để tôi
hoàn thiện bài báo cáo này.
ĐẠI HỌC HOA SEN Trang 5
DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH ẢNH
Bảng 1: Bảng dự trù nhu cầu vật tƣ (bƣớc 1) 22
Bảng 2: Bảng cân đối vật tƣ (bƣớc 7) 25
Bảng 3: Bảng quyết toán vật tƣ nội bộ (bƣớc 8) 26
Bảng 4: Bảng chấm điểm – phân loại lao động 29
Bảng 5: Bảng chấm công 32
Bảng 6: Bảng cân đối sản phẩm 34
Bảng 7: Bảng thanh toán tiền lƣơng và thu nhập 36
Hình 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty 9
Hình 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy xí nghiệp 11
Hình 3: Sơ đồ tổ chức, quản lý ban nghiệp vụ 12
Hình 4: Hình thức tổ chức bộ máy kế toán 13
Hình 5: Sơ đồ phƣơng pháp theo dõi chi tiết hàng tồn kho 15
Hình 6: Hóa đơn GTGT 19
Hình 7: Phiếu xuất kho 20
Hình 8: Phiếu đề nghị mua vật tƣ hàng hóa (bƣớc 2) 23
Hình 9: Hóa đơn GTGT khi mua hàng (bƣớc 4) 24
Hình 10: Kho nguyên phụ liệu 27
Hình 11: Sơ đồ quy trình cấp phát lƣơng 35
ĐẠI HỌC HOA SEN Trang 6
NHẬP ĐỀ
Với thời gian thực tập diễn ra từ ngày 07/01/2013 đến ngày 10/03/2013, tôi được may mắn
làm việc tại ban nghiệp vụ và tại kho nguyên phụ liệu. Các cô chú và anh chị đã nhiệt tình giúp
đỡ tôi trong kì thực tập này. Nhờ vậy tôi đã có cái nhìn thực tế hơn công việc mà một người kế
toán cần làm. Xí nghiệp 32-3 là một đơn vị thành viên trực thuộc công ty cổ phần 32, do đó tại
đây không có những nghiệp vụ kế toán đơn thuần như những doanh nghiệp thương mại dịch vụ.
Tuy nhiên nơi đây vẫn có những công việc cơ bản của một nhân viên kế toán, như xuất-nhập
kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ; tính và thanh toán tiền lương cho công nhân viên tại xí
nghiệp. Qua đợt thực tập này, mục tiêu mà tôi cần đạt được đó là:
Tiếp xúc và làm quen với môi trường làm việc trong doanh nghiệp.
Quan sát công việc của nhân viên tại ban nghiệp vụ.
Nắm bắt được quy trình làm việc của xí nghiệp và ban nghiệp vụ.
Hiểu và vận dụng được kiến thức đã học vào công việc thực tập.
Thu thập chứng từ, sổ sách liên quan đến thực tập.
Vận dụng kỹ năng mềm đã được học.
Đây là những kiến thức quan trọng để tôi có sự chuẩn bị tốt nhất cho công việc tương lai
của mình.
ĐẠI HỌC HOA SEN Trang 7
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CP 32 VÀ XÍ NGHIỆP 32-3
1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty 32
1.1. Lịch sử hình thành
Công ty cổ phần 32 hiện nay, tiền thân là công ty 32-Bộ Quốc Phòng đƣợc thành lập và đi vào
hoạt động từ năm 1980 đến nay. Khi mới thành lập chỉ là một xí nghiệp nhỏ chuyên sản xuất
các mặt hàng quân trang phục vụ trong quân đội nhƣ: giày, dép, mũ, ba lô, quân hàm, huy
hiệu… Qua quá trình xậy dựng và phát triển đến nay, công ty đã trở thành một trong những
công ty có uy tín trong và ngoài nƣớc với 5 xí nghiệp thành viên, tổng số lao động lên đến 2000
ngƣời, thị trƣờng xuất khẩu đã mở rộng hơn 20 nƣớc trên thế giới.
1.2. Thông tin doanh nghiệp
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN 32
Tên tiếng anh: 32 JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: 32JSC
Trụ sở chính: 170 Quang Trung, phƣờng 10, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.
Điện thoại: 08 8940416
Fax: 08 8940279
Vốn điều lệ: 68.000.000.000 VNĐ.
Ngành nghề kinh doanh:
Công nghệ may, sản xuất vải, giày da, công nghệ nhựa.
Xuất khẩu: giày dép, sản phẩm may.
Gia công sản phẩm.
Kinh doanh bất động sản.
1.3. Quá trình phát triển
Ngày 22/04/1980: Chủ nhiệm Tổng cục hạu cần ban hành quyết định số 83/QĐ-H16 về việc
tách nhà máy X28 thành 2 xí nghiệp X28 và X32 trực thuộc cục Quân nhu. Ngày 22/04/1980 trở
thành ngày thành lập xí nghiệp X32, nay là công ty cổ phần 32.
Ngày 22/02/1992: Bộ trƣởng Bộ Quốc Phòng quyết định số 85A/QĐ-QP về việc chấn chỉnh
kiện toàn xí nghiệp X32 thành công ty giày may 32 trực thuộc Tổng cục Hậu Cần.
Ngày 03/08/1993: Bộ trƣởng Bộ quốc phòng ban hành Quyết định số 461/QĐ-QP về việc thành
lập lại công ty giày may 32 theo Nghị định 388/HDBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ
trƣởng (nay là Chính phủ).
Ngày 08/12/1997: Bộ trƣởng Bộ Quốc Phòng ban hành quyết định số 1718/QĐ-QP về việc đổi
tên Công ty giày may 32 thành Công ty 32.
Ngày 01/07/2005: Bộ trƣởng Bộ Quốc Phòng ban hành Quyết định số 1357/QĐ-QP về việc cổ
phần hóa công ty 32 thuộc Tổng cục Hậu Cần.
Ngày 03/10/2007: Bộ trƣởng Bộ Quốc Phòng ban hành Quyết định số 2799/QĐ-QP về việc phê
duyệt phƣơng án và chuyên Công ty thuộc Tổng cục Hậu Cần thành Công ty cổ phần với tên gọi
là Công ty cổ phần 32.
ĐẠI HỌC HOA SEN Trang 8
Ngày 08/01/2008: công ty cổ phần 32 đã tiến hành Đại hội đồng cổ đông lần thứ I. Đại hội đã
thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng nhƣ thông qua điều lệ Công ty cổ phần 32,
Bầu hội đồng quản trị và Ban kiểm soát.
1.4. Các thành tựu đạt đƣợc
Năm 2005: công ty đã vinh dự đƣợc Đảng, Nhà nƣớc tặng thƣởng huân chƣơng lao động hạng
nhất.
Năm 2006: đƣợc tổ chức UKAS cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất
lƣợng ISO 9001:2000.
Năm 2007: công ty đã đƣợc liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam bình chọn là một
trong 10 doanh nghiệp đạ danh hiệu: “Cúp vàng thƣơng hiệu Việt hội nhập WTO”.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ và chức năng của công ty
2.1. Mục tiêu
Khai thác tận dụng tối đa tiềm năng nhƣ máy móc, trang thiết bị kỹ thuật, cơ sở hạ tầng, vật chất
nguồn nhân lực hiện có để phát triển kinh doanh ổn định và từng bƣớc nâng cao đời sống cho
cán bộ công nhân viên trong công ty, bảo tồn và phát huy nguồn vốn, tạo điều kiện cho cán bộ
công nhân viên nâng cao tay nghề, nghiên cứu cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lƣợng sản phẩm,
tiết kiệm chi phi, hạ giá thành phục vụ quốc phòng và đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng trong và
ngoài nƣớc.
2.2. Nhiệm vụ
Sản xuất các sản phẩm phục vụ quốc phòng theo kế hoạch của Bộ Quốc Phòng và Tổng cục
Hậu Cần giao. Đây là nhiệm vụ trọng tâm của công ty.
Sản xuất, gia công và kinh doanh các mặt hàng giày da, may mặc, túi xách, các thiết bị giày-
may, xuất nhập khẩu các mặt hàng may mặt, kinh doanh cho thuê đất, nhà xƣởng, văn phòng
Tổ chức quản lý, chăm lo cho đời sống vật chất tinh thần của ngƣời lao động, nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ, tƣ tƣởng chính trị cho công nhân viên.
Nhận và sử dụng các nguồn vốn, quỹ đất đai, nhà xƣởng và các nguồn lực khác mà công ty
đƣợc phép.
Thực hiện và chấp hành đầy đủ các quy định pháp luật của Nhà nƣớc, các nghĩa vụ với Bộ Quốc
Phòng và Tổng cục Hậu Cần.
Bảo vệ môi trƣờng sinh thái, giữ gìn trật tự nơi công ty dang sản xuất kinh doanh.
Sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ đột xuất hoặc nằm ngoài nhiệm gụ thƣờng niên theo yêu
cầu của Tổng cục Hậu Cần và Bộ Quốc Phòng.
2.3. Chức năng
Ký kết hộp đồng gia công hàng may mặc, giày dép, túi xách với khách hàng trong và ngoài
nƣớc. Sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng giày, may mặc và mở rộng thị trƣờng. Nhập khẩu
ĐẠI HỌC HOA SEN Trang 9
thiết bị, vật tƣ, nguyên liệu phục vụ cho hoạt động gia công và sản xuất kinh doanh các ngành
hàng của công ty, đồng thời nhập máy móc, công nghệ mới phục vụ giày-may trong nƣớc.
Nhập khẩu ủy thác cho các khách hàng trong và ngoài nƣớc.
Kinh doanh cho thuê nhà xƣởng, văn phòng.
3. Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần 32
3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty
Hình 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty
ĐẠI HỘI ĐỒNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC
P.TGĐ SX-KT
KẾ TOÁN TRƢỞNG
P.TGĐ hành
chánh hậu cần
Phòng
KT
công
nghệ
Phòng
SX
kinh
doanh
Phòng
tài
chính
kế toán
Phòng
tổ chức
hành
chính
XN 32-1
XN 32-3
XN 32-5
XN 32-7
XN Thƣơng
mại
C.nhánh
Hà Nội
C.nhánh
Đắc Lăk
BAN KIỂM SOÁT
ĐẠI HỌC HOA SEN Trang 10
3.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban.
- Ban giám đốc: là cơ quan lãnh đạo cao nhất gồm 1 Tổng giám đốc, 2 Phó tổng giám đốc
và 1 Kế toán trƣởng.
Tổng Giám Đốc công ty là ngƣời điều hành công ty, đại diện theo pháp luật của công ty
và chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật, cơ quan chủ quản cấp trên về việc thực hiện các
quyền, nhiệm vụ đƣợc giao. Tổng Giám Đốc có quyền quyết định cao nhất về các vấn đề
của công ty.
Các phó Tổng Giám Đốc bao gồm: phó Tổng Giám Đốc phụ trách hành chính hậu cần,
phó Tổng Giám Đốc phụ trách sản xuất- kỹ thuật, công nghệ, Kế toán trƣởng. Đây là
những ngƣời giúp Tổng Giám Đốc điều hành công ty theo sự phân công và ủy nhiệm của
Tổng Giám Đốc, chịu trách nhiệm trƣớc Tổng Giám Đốc và trƣớc pháp luật về nhiệm vụ
đã đƣợc phân công và ủy quyền theo lĩnh vực đƣợc phân công, ủy quyền thì đƣợc nhân
danh Tổng Giám Đốc để giải quyết và quyết định của phó Tổng Giám Đốc có hiệu lực
nhƣ của Tổng Giám Đốc.
- Các xí nghiệp thành viên và các chi nhánh:
Là các đơn vị hạch toán nội bộ.
Xí nghiệp 32-1: sản xuất giày các loại, chủ yếu là hàng quốc phòng, hàng kinh tế
tiêu thụ nội địa và xuất khẩu trực tiếp.
Xí nghiệp 32-3: sản xuất một số mặt hàng quân trang, gia công hàng may mặc và
túi xách xuất khẩu
Xí nghiệp 32-5: sản xuất giày nữ xuất khẩu.
Xí nghiệp 32-7: sản xuất các mặt hàng thuộc công nghiệp nhựa, sơn, cơ khí…, gia
công cho khách hàng và phục vụ cho sản xuất của các xí nghiệp trong công ty.
Xí nghiệp thƣơng mại, chi nhánh Hà Nội, chi nhánh Đắc-Lak: tiến hành các hoạt
động thƣơng mại, kinh doanh các mặt hàng theo chức năng của công ty, quản lý
các cửa hàng và đại lý của công ty.
- Các phòng chức năng: gồm 4 phòng, phòng sản xuất kinh doanh, phòng tài chính kế toán,
phòng tổ chức hành chánh và phòng kỹ thuật công nghệ. Các phòng trên là cơ quan tham
mƣu giúp Tổng Giám Đốc công ty thực hiện chức năng quản lý hoạt động sản xuất, kinh
doanh và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của công ty quân đội và
pháp luật nhà nƣớc.
Phòng sản xuất kinh doanh: là cơ quan tham mƣu giúp Tổng Giám Đốc công ty
trong lĩnh vực chuyên môn sau kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn, hoạt động
kinh doanh các dự án đầu tƣ, nghiệp vụ xuất nhập khẩu, xúc tiến thƣơng mại, phát
triển thị trƣờng công tác giá vật tƣ kho hàng, điều độ sản xuất.
Phòng kỹ thuật công nghệ: là cơ quan tham mƣu giúp Tổng Giám Đốc công ty
trong lĩnh vực chuyên môn nhƣ thiết kế, chế thử, xây dựng tiêu chuẩn sản phẩm,
chất lƣợng vật tƣ, nguyên phụ liệu và thành phẩm, quản lý công nghệ sản xuất kỹ
thuật cơ điện-tin học, an toàn lao động, dao tạo sát hạch tay nghề các vấn đề sở
hữu trí tuệ trong hoạt động sản xuất của công ty.
Phòng tổ chức hành chánh: là cơ quan tham mƣu giúp Tổng Giám Đốc công ty
trong lĩnh vực chuyên môn lao động, tiền lƣơng, chính sách, đào tạo, huấn luyện,
kiểm soát hệ thống quản lý chất lƣợng nội bộ, công tác pháp chế văn thƣ, lƣu trữ
bảo đảm an toàn, an ninh trật tự, huấn luyện quân sự, phòng cháy chữa cháy, quản
lý đất đai nhà xƣởng, vật kiến trúc thông tin liên lạc, lễ tân, vệ sinh môi trƣờng.
ĐẠI HỌC HOA SEN Trang 11
Phòng tài chính kế toán: là cơ quan chịu sự chỉ đạo nghiệp vụ của kế toán trƣởng
giúp tổng giám đốc công ty trong các lĩnh vực chuyên môn sau: thu thập, xử lý
thông tin số liệu kế toán và tổ chức hạch toán theo đối tƣợng và nội dung của công
việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán. Kiểm tra, giám sát các khoản thu
chi tài chính, các nghĩa vụ nộp thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý và sử dụng tài
sản và nguồn hình thành tài sản. Phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp
luật về kế toán; phân tích thông tin số liệu kế toán; tham mƣu đề xuất các giải
pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của công ty; cung
cấp thông tin, số liệu kế toán các báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật; đề
xuất các giải pháp về vốn; quản lý các dòng tiền trong hoạt động của công ty,
công tác giá cả.
4. Giới thiệu về xí nghiệp 32-3
4.1. Sự ra đời của Xí nghiệp 32-3
Xí nghiệp 32-3 đƣợc thành lập ngày 22/04/1980 theo quyết định số 83/QHH16 và xí nghiệp
chính thức đi vào hoạt động ngày 07/07/1980. Xí nghiệp 32-3 là một trong các thành viên trực
thuộc công ty cổ phần 32 vì vậy mọi hoạt động của xí nghiệp đều phải thông qua công ty, mọi
quy luật nguyên tắc, điều lệ hoạt động của xí nghiệp do công ty quyết định.
Xí nghiệp 32-3 nằm trong khuôn viên trụ sở chính công ty cổ phần 32 số 170 Quang Trung,
phƣờng 10, quận Gò Vấp.
4.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý xí nghiệp 32-3:
Hình 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy xí nghiệp
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
BAN NGHIỆP VỤ
BAN KỸ THUẬT
BỘ PHẬN KHO
PHÂN XƢỞNG MAY
TỔ CẮT
TỔ MAY
1 -> 8
TỔ ĐÓNG
GÓI
TỔ KHUY
NÚT
TỔ PHỤC
VỤ
TỔ KCS
ĐẠI HỌC HOA SEN Trang 12
4.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của xí nghiệp 32-3
Hình 3: Sơ đồ tổ chức, quản lý ban nghiệp vụ
4.4. Chức năng nhiệm vụ của Ban nghiệp vụ
- Tiếp thu và triển khai thực hiện chỉ đạo nghiệp vụ của cấp trên.
- Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ chuyên môn của xí nghiệp nhƣ xây dựng kế hoạch sản
xuất, điều độ sản xuất, quản lý tài chính, lao động, tiền lƣơng, vật tƣ, bán thành phẩm,
máy móc thiết bị và các phát sinh khác.
- Soạn thảo và báo cáo Giám Đốc xí nghiệp các văn bản, biểu mẫu theo yêu cầu của công
ty.
- Nắm tình hình và đề xuất các biện pháp quản lý nhằm tăng năng suất lao động, chất
lƣợng sản phẩm và hiệu quả sản xuất của xí nghiệp.
- Hƣớng dẫn, giải thích các vấn đề về nghiệp vụ, chế độ chính sách cho các bộ phận, cá
nhân.
Trong đó:
Trƣởng ban nghiệp vụ:
Chịu trách nhiệm trƣớc chỉ huy xí nghiệp về mọi mặt công tác của ban nghiệp vụ.
Là ngƣời trực tiếp giúp Giám đốc xí nghiệp xây dựng các phƣơng án, kế hoạch
sản xuất, dự án đầu tƣ, soạn thảo các văn bản liên quan đến hoạt động của xí
nghiệp theo lĩnh vực đƣợc giao.
Làm việc với khách hàng về các vấn đề nhƣ: kế hoạch sản xuất, giao hàng, vật tƣ;
đối chiếu, thanh lý hợp đồng và báo cáo Giám đốc xí nghiệp quyết định.
Làm việc với các phòng ban của công ty để thực hiện các nghiệp vụ quản lý.
Phối hợp với quản đốc phân xƣởng, trƣởng ban kỹ thuật chỉ đạo các tổ, các bộ
phận thực hiện kế hoạch sản xuất.
Nhân viên cung ứng:
Thực hiện nhiệm vụ giao nhận vật tƣ, hàng hóa giữa xí nghiệp với khách hàng và
ngƣợc lại theo sự phân công của trƣởng ban nghiệp vụ.
Hàng tháng căn cứ vào nhu cầu cung ứng vật tƣ, sử dụng vật tƣ tiến hành mua
sắm, đáp ứng kịp thời đảm bảo tiến độ xản xuất hàng kinh tế của xí nghiệp.
Thống kê tiền lƣơng: Có nhiệm vụ tính toán và thanh toán tiền lƣơng, bảo hiểm xã hội và
các khoản khác liên quan đến cán bộ xí nghiệp. Cuối tháng lập bảng tổng hợp tiền lƣơng
của toàn xí nghiệp gởi lên kế toán tổng hợp – phòng Tài chính kế toán công ty.
TRƢỞNG BAN NGHIỆP VỤ
NHÂN VIÊN
CUNG ỨNG
THỐNG KÊ
LƢƠNG
THỐNG KÊ
VẬT TƢ
KHO NVL, TP
ĐẠI HỌC HOA SEN Trang 13
Thống kê vật tƣ: có nhiệm vụ ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tình
hình nhập nguyên phụ liệu theo từng loại. cuối tháng lập báo cáo nhập-xuất-tồn gởi lên
kế toán tổng hợp.
Thủ kho:
Là ngƣời thực hiện nghiệp vụ tiếp nhận, quản lý, cấp phát vật tƣ, hàng hóa tại kho
xí nghiệp.
Phối hợp cùng thống kê vật tƣ có trách nhiệm kiểm, đếm, phân loại theo tiêu thức
đã quy định, sắp xếp hàng hóa vật tƣ trong kho theo quy định đảm bảo công tác an
toàn phòng chống cháy nổ.
Tiến hành mở thẻ kho theo dõi từng danh mục vật tƣ theo quy định, phản ánh các
nghiệp vụ xuất nhập vật tƣ vào thẻ kho kịp thời chính xác.
Tổ chức việc cấp phát bán thành phẩm, nguyên phụ liệu đến chuyền may.
4.5. Hình thức tổ chức kế toán
- Xí nghiệp 32-3 tổ chức theo mô hình thống kê tập trung. Mọi chứng từ sổ sách ghi chép,
xử lí, theo dõi một trình tự nhất định nhằm đảm bảo chức năng nhiệm vụ kế toán.
- Là xí nghiệp thành viên của công ty. Vì vậy bộ máy kế toán của xí nghiệp theo mô hình
kế toán tập trung trên công ty. Mọi chứng từ ban đầu đƣợc xử lý tại đơn vị rồi mang lên
phòng tài chính kế toán công ty kiểm tra ghi sổ bằng máy vi tính. Còn về tiền lƣơng, xí
nghiệp tự ghi chép kĩ lƣỡng năng suất lao động của công nhân từng công đoạn, mã hàng,
ghi chép ngày công đối với ngƣời lao động.
- Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kê toán trên máy vi tính:
Hình 4: Hình thức tổ chức bộ máy kế toán
Ghi chú:
Phần mềm
kế toán
Máy vi tính
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng loại
Sổ kế toán:
- Sổ tổng hợp
- Sổ chi tiết
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo quản trị
Ghi hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu kiểm tra
ĐẠI HỌC HOA SEN Trang 14
CHƢƠNG 2: CÁC CÔNG VIỆC ĐÃ THỰC TẬP
Nghiên cứu quy trình xuất nhập vật tƣ tại xí nghiệp
1.1. Phân loại
Vật liệu chính: là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất, nó cấu thành
thực thể chính của sản phẩm (vd: vải trong doanh nghiệp may mặc, bông trong doanh
nghiệp dệt, cao su trong sản xuất ,)
Vật liệu phụ: là những bộ phận vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất không cấu
thành thực thể chính của sản phẩm và có thể kết hợp với nguyên vật liệu chính làm
thay đổi màu sắc, hình dáng bề ngoài của sản phẩm (vd: dây kéo, nhãn trang trí) hoặc
tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm có thể diễn ra bình thƣờng.
Phụ tùng thay thế: là những loại vật tu, sản phẩm dùng để thay thế, sữa chữa máy móc
thiết bị, phƣơng tiện vận tải, công cụ dụng cụ sản xuất (vd: ổ máy, răng cƣa, mặt
nguyệt của máy may, dây cuaroa…)
Phế liệu: là những vật liệu đƣợc thải ra trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, chúng đã mất hết hoặc phần lớn tính năng sử dụng nhƣ vải vụn.
1.2. Phƣơng pháp kế toán theo dõi chi tiết hàng tồn kho
1.2.1. Nội dung phƣơng pháp
Hiện nay xí nghiệp theo dõi chi tiết hàng tồn kho theo phƣơng pháp thẻ song song. Nội dung ghi
chép này nhƣ sau:
Tại kho: thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép việc nhập, xuất tồn kho vật liệu, công cụ
dụng cụ theo số lƣợng. Hàng ngày khi nhận đƣợc các chứng từ về nhập, xuất vật liệu, thủ
kho ghi số lƣợng vật liệu, công cụ dụng cụ nhập, xuất vào thẻ kho, cuối ngày thủ kho tính
ra số tồn kho của từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ trên thẻ kho.
Tại ban nghiệp vụ: Nhân viên phụ trách khâu nguyên phụ liệu sẽ sử dụng sổ chi tiết vật
liệu để ghi chép cả số lƣợng lẫn giá trị của từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ nhập, xuất,
tồn tƣơng ứng với thẻ kho mở ở kho. Cuối tháng căn cứ vào các sổ chi tiết để lập bảng
tổng hợp chi tiết nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Số tồn trên sổ chi tiết
phải khớp đúng với số tồn trên thẻ kho.
Phƣơng pháp ghi thẻ song song có ƣu điểm là việc ghi chép đơn giản, dẽ làm, dễ kiểm tra đối
chiếu số liệu và thuận lợi khi sử dụng bằng máy vi tính.
ĐẠI HỌC HOA SEN Trang 15
1.2.2. Sơ đồ thẻ song song
Hình 5: Sơ đồ phƣơng pháp theo dõi chi tiết hàng tồn kho
Ghi chú:
Ghi hàng ngày hoặc định kỳ
Đối chiếu, kiểm tra
Ghi cuối kỳ
1.3. Quy định về sử dụng hóa đơn, chứng từ khi xuất vật tƣ, hàng hóa ra ngoài công ty
1.3.1. Xuất bán vật tƣ, hàng hóa (bao gồm cả phế liệu và dự liệu thuộc các hợp đồng
gia công).
Sử dụng hóa đơn giá trị gia tăng theo mẫu quy định của Bộ Tài Chính (mẫu X01) để xuất trình
khi ra cổng.
Yêu cầu: số hàng thực xuất phải đúng về số lƣợng, chủng loại ghi phiếu (đối với các lô hàng lớn
phải ra cổng làm nhiều lần thì tổng các lần xuất hàng phải khớp với số lƣợng đã ghi trên phiếu).
Trách nhiệm lập chứng từ: phòng Sản xuất kinhh doanh.
Các chứng từ liên quan khi lập phiếu:
- Hợp đồng mua bán hàng hóa (nếu có).
- Đề nghị xuất hoặc đơn hàng.
- Phiếu xuất kho (mẫu X02) - nếu là hàng của các xí nghiệp.
Ký phiếu:
- Phòng SXKD ký kiểm soát về số lƣợng, chủng loại.
- Phòng TCKT ký kiểm soát về giá cả.
- Tổng Giám Đốc công ty (hoặc ngƣời ủy quyền) ký duyệt.
1.3.2. Hàng hóa gia công xuất khẩu:
Hàng hóa xuất khẩu trên đường vận chuyển đến cửa khẩu hay đến nơi làm thủ tục xuất
khẩu tại cơ quan Hải quan.
Sử dụng phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu X03). Cuối tháng công ty tập hợp lập hóa
đơn giá trị gia tăng cho số hàng hóa đã hoàn tất thủ tục xuất khẩu trong tháng.
Chứng từ nhập
Chứng từ nhập
Chứng từ
nhập
Chứng từ
nhập
Chứng từ
nhập
ĐẠI HỌC HOA SEN Trang 16
Yêu cầu: số hàng thực xuất phải đúng về số lƣợng, chủng loại ghi phiếu (đối với các lô hàng lớn
phải ra cổng làm nhiều lần thì tổng các lần xuất hàng phải khớp với số lƣợng đã ghi trên phiếu).
Trách nhiệm lập chứng từ: phòng Sản xuất kinhh doanh
Các chứng từ liên quan khi lập phiếu:
- Phiếu xuất kho của xí nghiệp sản xuất (mẫu X02).
- Tờ khai hải quan (bản photocopy).
Ký phiếu:
- Phòng SXKD ký kiểm soát về số lƣợng, chủng loại.
- Tổng Giám Đốc công ty (hoặc ngƣời ủy quyền) ký duyệt.
Hàng hóa xuất khẩu ủy thác (kể cả trường hợp ủy thác xuất khẩu hàng hóa gia công cho
các cơ sở khác).
Sử dụng phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu X03) để xuất trình khi ra cổng. Khi hàng
có xác nhận của cơ quan Hải quan thì phòng SXKD lập hóa đơn GTGT (mẫu X01) giao cho cơ
sở ủy thác.
Yêu cầu: số hàng thực xuất phải đúng về số lƣợng, chủng loại ghi phiếu (đối với các lô hàng lớn
phải ra cổng làm nhiều lần thì tổng các lần xuất hàng phải khớp với số lƣợng đã ghi trên phiếu).
Trách nhiệm lập chứng từ: phòng SXKD.
Các chứng từ liên quan khi lập phiếu:
- Hợp đồng ủy thác xuất khẩu.
- Phiếu xuất kho của xí nghiệp sản xuất (mẫu X02).
- Tờ khai Hải quan (bản photocopy).
Ký phiếu:
- Phòng SXKD ký kiểm soát về số lƣợng, chủng loại.
- Phòng TC-KT ký kiểm soát về giá cả (khi lập HĐ GTGT mẫu 01).
- Tổng Giám Đốc công ty (hoặc ngƣời ủy quyền) ký duyệt.
1.3.3. Xuất đi gia công hoàn thiện vật tự, nguyên liệu, bán thành phẩm
Sử dụng phiếu xuất kho (mẫu X02).
Yêu cầu: số hàng thực xuất phải đúng về số lƣợng, chủng loại ghi phiếu (đối với các lô hàng lớn
phải ra cổng làm nhiều lần thì tổng các lần xuất hàng phải khớp với số lƣợng đã ghi trên phiếu).
Trách nhiệm lập chứng từ: Ban nghiệp vụ các xí nghiệp.
Các chứng từ liên quan khi lập phiếu:
- Hợp đồng gia công (nếu có).
Ký phiếu:
- Trƣởng Ban nghiệp vụ các xí nghiệp kiểm soát về số lƣợng, chủng loại.
ĐẠI HỌC HOA SEN Trang 17
- Giám đốc xí nghiệp ký duyệt.
1.3.4. Vật tƣ, hàng hóa xuất trả lại cho bên bán do không đúng quy cách chất lƣợng
Vật tư hàng hóa do công ty hoặc các xí nghiệp mua (theo ủy quyền của công ty) bằng
nguồn vốn của công ty.
Đối với vật tư, hàng hóa đã làm thủ tục nhập kho:
Sử dụng hóa đơn GTGT (mẫu X01) khi để xuất trình ra cổng.
Yêu cầu: số hàng thực xuất phải đúng về số lƣợng, chủng loại ghi phiếu (đối với các lô hàng lớn
phải ra cổng làm nhiều lần thì tổng các lần xuất hàng phải khớp với số lƣợng đã ghi trên phiếu).
Trách nhiệm lập chứng từ: phòng SXKD.
Các chứng từ liên quan khi lập phiếu:
- Hợp đồng mua bán hàng hóa (nếu có).
- Hóa đơn xuất hàng của khách hàng đối với lô hàng đó.
- Phiếu xác nhận vật tƣ, hàng hóa không đạt chất lƣợng.
Ký phiếu:
- Phòng SX-KD ký kiểm soát về số lƣợng, chủng loại.
- Phòng TC-KT ký kiểm soát về giá cả.
- Tổng Giám Đốc công ty (hoặc ngƣời ủy quyền) ký duyệt.
Đối với vật tƣ, hàng hóa chƣa làm thủ tục nhập kho:
Sử dụng phiếu xuất kho mẫu X02 để xuất trình ra cổng.
Yêu cầu: số hàng thực xuất phải đúng về số lƣợng, chủng loại ghi phiếu (đối với các lô hàng lớn
phải ra cổng làm nhiều lần thì tổng các lần xuất hàng phải khớp với số lƣợng đã ghi trên phiếu).
Trách nhiệm lập chứng từ: phòng SXKD, Ban nghiệp vụ các xí nghiệp (đối với các loại vật tƣ,
hàng hóa do công ty ủy quyền cho xí nghiệp mua sắm, tạo nguồn).
Các chứng từ liên quan khi lập phiếu.
- Hợp đồng mua bán hàng hóa (nếu có).
- Hóa đơn xuất hàng của khách hàng đối với lô hàng đó.
- Phiếu xác nhận vật tƣ, hàng hóa không đạt chất lƣợng.
Ký phiếu:
- Phòng SX-KD, Giám đốc các xí nghiệp ký kiểm soát về số lƣợng, giá cả.
- Tổng Giám Đốc công ty (hoặc ngƣời ủy quyền) ký duyệt.
Các loại vật tư do đối tác cung cấp theo các hợp đồng gia công xuất khẩu
Các loại vật tƣ do các đối tác cung cấp theo các hợp đồng gia công bao gồm cả nguồn do các đối
tác mua tại Việt Nam và các khách hàng của các đối tác mang đến gia công hoàn thiện vật tƣ,
nguyên liệu (khu vực bồi vải) dùng phiếu mẫu X02 để xuất trình ra cổng.
ĐẠI HỌC HOA SEN Trang 18
Yêu cầu: số hàng thực xuất phải đúng về số lƣợng, chủng loại ghi phiếu (đối với các lô hàng lớn
phải ra cổng làm nhiều lần thì tổng các lần xuất hàng phải khớp với số lƣợng đã ghi trên phiếu).
Trách nhiệm lập chứng từ: Ban nghiệp vụ các xí nghiệp.
Các chứng từ liên quan khi lập phiếu:
- Hợp đồng mua gia công hàng hóa (nếu có).
- Hóa đơn xuất hàng của khách hàng đối với lô hàng đó.
- Đề nghị xuất hàng của đối tác tại xí nghiệp.
Ký phiếu:
- Ban nghiệp vụ các xí nghiệp ký kiểm soát về số lƣợng, chủng loại.
- Giám đốc các xí nghiệp ký duyệt.
1.3.5. Xuất trả dƣ liệu, máy móc thiết bị thuộc các hợp đồng gia công
Xuất trả dư liệu, máy móc thiết bị thuộc các hợp đồng gia công xuất khẩu trực tiếp
Sử dụng phiếu xuất mẫu X02 để xuất trình ra cổng.
Yêu cầu: số hàng thực xuất phải đúng về số lƣợng, chủng loại ghi phiếu (đối với các lô hàng lớn
phải ra cổng làm nhiều lần thì tổng các lần xuất hàng phải khớp với số lƣợng đã ghi trên phiếu).
Trách nhiệm lập chứng từ: phòng SXKD.
Các chứng từ liên quan khi lập phiếu:
- Biên bản thanh lý hợp đồng (đối với các hợp đồng đã thanh lý).
- Văn bản thỏa thuận về việc thanh toán chi phí (nếu có phát sinh)
- Văn bản thỏa thuận về việc điều chuyển (đối với các loại nguyên phụ liệu, máy móc thiết
bị do đối tác đề nghị điều chuyển cho đơn vị khác).
- Tờ khai Xuất khẩu (nếu có).
Ký phiếu:
- Phòng SX-KD, Giám đốc các xí nghiệp ký kiểm soát về số lƣợng, chủng loại.
- Tổng Giám Đốc công ty (hoặc ngƣời ủy quyền) ký duyệt.
Xuất trả dư liệu, máy móc thiết bị từ các hợp đồng gia công lại
Sử dụng phiếu mẫu X02 để xuất trình khi ra cổng.
Yêu cầu: số hàng thực xuất phải đúng về số lƣợng, chủng loại ghi phiếu (đối với các lô hàng lớn
phải ra cổng làm nhiều lần thì tổng các lần xuất hàng phải khớp với số lƣợng đã ghi trên phiếu).
Trách nhiệm lập chứng từ: phòng SXKD.
Các chứng từ liên quan khi lập phiếu:
- Biên bản thanh lý hợp đồng (đối với các hợp đồng đã thanh lý).
- Phiếu xuất kho của xí nghiệp.
Ký phiếu:
ĐẠI HỌC HOA SEN Trang 19
- Phòng SX-KD, Giám đốc các xí nghiệp ký kiểm soát về số lƣợng, chủng loại.
- Tổng Giám Đốc công ty (hoặc ngƣời ủy quyền) ký duyệt.
1.4. Quy trình xuất, nhập vật tƣ-hàng hóa
1.4.1. Quy trình xuất
Đối với CCDC:
Thủ kho ghi nhận trong sổ, cuối tháng ban tổng hợp làm phiếu xuất kho.
Đối với vật tư hàng gia công:
Làm bảng quyết toán vật tƣ, căn cứ vào bảng quyết toán để làm phiếu xuất kho.
Đối với thành phẩm:
Khi khách hàng yêu cầu giao hàng, ban nghiệp vụ làm phiếu xuất thành phẩm. Riêng hóa đơn
GTGT do công ty chịu trách nhiệm xuất.
Hình 6: Hóa đơn GTGT
Cuối tháng: thủ kho đƣa số liệu xuất cho các tổ sản xuất, ban nghiệp vụ để làm báo cáo
tổng hợp.
ĐẠI HỌC HOA SEN Trang 20
1.4.2. Giấy tờ xuất
Hình 7: Phiếu xuất kho
Phiếu xuất kho gồm 4 loại:
Loại 1: màu trắng, do ban nghiệp vụ lƣu.
Loại 2: màu vàng, do tổng công ty (phòng TC-KT) lƣu.
Loại 3: màu xanh, do thủ kho giữ.
Loại 4: màu hồng, giao cho khách hàng.
ĐẠI HỌC HOA SEN Trang 21
1.4.3. Quy trình nhập (bao gồm cả mua hàng hóa)
Khi nhập hàng hóa, CCDC, vật tư
1) Lập bảng dự trù các xƣởng hàng tháng + kiểm tra hàng tồn kho.
2) Làm phiếu đề nghị mua vật tƣ, hàng hóa đƣa lên Giám đốc xí nghiệp để ký duyệt.
3) Mua hàng nhập kho, thủ kho ghi nhận trong sổ.
4) Chứng từ đƣa lên công ty (hóa đơn, phiếu kiểm tra chất lƣợng sản phẩm).
5) Công ty làm phiếu nhập rồi đƣa phiếu xuất cho Ban nghiệp vụ xí nghiệp.
6) Ban nghiệp vụ xí nghiệp nhận đƣợc phiếu xuất của công ty sẽ làm phiếu nhập.
7) Ban nghiệp vụ lập bảng cân đối theo từng mã hàng để cấp phát đƣa cho phân xƣởng sản
xuất.
8) Kết thúc mã hàng, ban nghiệp vụ lập bảng quyết toán nguyên vật liệu, vật tƣ (phản ánh
thừa, thiếu, hao hụt).
Khi nhập nguyên phụ liệu
1) Khi khách hàng giao hàng, ban sẽ kiểm tra đối chiếu với hàng thực nhận, thực xuất.
2) Nhận đƣợc phiếu xuất hàng của khách hàng, dựa vào đó ban lập phiếu nhập.
3) Ban nghiệp vụ lập bảng cân đối theo từng mã hàng để cấp phát cho phân xƣởng sản xuất
4) Kết thúc mã hàng, ban nghiệp vụ lập bảng quyết toán nguyên vật liệu, vật tƣ (phản ánh
thừa thiếu, hao hụt).
Làm báo cáo tổng hợp:
Sau khi phân xƣởng hoàn thành sản xuất, ban nghiệp vụ dựa vào bảng quyết toán để lập báo
cáo tổng hợp nhập, xuất vật tƣ hàng hóa.
1.5. Các chứng từ liên quan đến quá trình nhập
ĐẠI HỌC HOA SEN Trang 22
Bảng 1: Bảng dự trù nhu cầu vật tƣ (bƣớc 1)
ĐẠI HỌC HOA SEN Trang 23
Hình 8: Phiếu đề nghị mua vật tƣ hàng hóa (bƣớc 2)