H
QUỐC
VÀ
Ki
ip§p
CÁO li
tầm
Ị$
16
TY SỔ
ỊỊỊP
ÍÍSHM
VÉT 0 Hi s
•ỊSỌST^SVẰ-SiẢl
PHẤP
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA QUẢN
TRỊ KINH
DOANH
CHUYÊN NGÀNH
KINH
DOANH
QUỐC
TẾ
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
ĐỂ tài:
CÔNG
KHAI VÀ
MINH
BẠCH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CỦA CÁC CÔNG
TY
cổ
PHẦN
NIÊM
YẾT
Ở
VIỆT
NAM
THỰC TRẠNG VÀ
GIẢI PHÁP
Sinh
viên thực hiện
Lớp
Khoa
Đinh Thị
Linh
Anh
2
43
-
QTKD
Giáo
viên
hướng dẫn
'.
TS.
Trần
Thị
Kim Anh
HÀ NỘI, 06/
2008
MỤC LỤC
DANH
MỤC KÝ
HIỆU
VIẾT
TẮT
LỜI
MỞ ĐẦU Ì
CHƯƠNG ì:
MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ
LUÂN
VÈ CTCPNY VÀ
CÔNG
KHAI
MINH
BẠCH BCTC CỦA CTCPNY Ì
ì.
TỐNG
QUAN
VÈ
CÔNG
TY CỎ PHẢN Ở
VIỆT
NAM Ì
1.
Khái niệm, đặc
điếm,
vai
trò của
CTCPNY Ì
1.1.
Khái niệm công
ty
cồ
phần
Ì
1.1.1.
Công
ty
cổ
phần:
Ì
1.1.2.
Công
ty
cô
phần
niêm
yết
2
1.2.
Vai
trò
cùa công
ty
niêm
yết
5
1.3.
Đặc
điểm của các CTCPNY
5
2.Niêm yết
cộ
phiếu
trên
các Sở
giao
dịch Chúng khoán
của một sộ
nước
8
2.1.
Sở
giao dịch
Chứng khoán
Thái
Lan 8
2.2.
Sở
giao dịch
Chứng khoán Trung Quốc
9
3.
Bài học
kinh
nghiệm cho
Việt
Nam lo
li.
CÔNG
KHAI VÀ
MINH
BẠCH BCTC CỦA CÁC
CÔNG
TY CỎ
PHÀN NIÊM
YẾT li
1.
Hệ
thộng
BCTC
của các
CTCPNY 11
ĩ.
Sự
cần
thiết
phải
công
khai
và
minh
bạch
BCTC
của các
CTCPNY
14
3.
Một
sộ
quy
định
về
còng
khai
và
minh
bạch
BCTC 16
3.1.
LậpBCTC
16
3.2.
Hình thức công khai và minh bạch BCTC
16
3.3.Nhữngyêu cầu
về
chất
lượng
đối với
BCTC
17
4. Vai
trò,
ý
nghĩa của
việc
công
khai
và
minh
bạch
BCTC 20
HI.
KINH
NGHIỆM
CỦA MỘT SÒ
NƯỚC
VÈ
CÔNG KHAI
MINH
BẠCH
BCTC 22
1.
Hoạt
động
công
khai
và minh bạch
BCTC
của các
CTCPNY Mỹ
23
2.
Hoạt
động
công
khai
và minh bạch các
thông
tin
trong
BCTC
của
các
CTCPNY
Trung
Quốc
26
CHƯƠNG
li.
THỤC TRẠNG
CÔNG KHAI
VÀ
MINH
BẠCH BCTC
CỦA CÁC CÔNG
TY CÒ PHẦN
NIÊM YẾT
Ở
VIỆT
NAM 29
ì.
QUÁ
TRÌNH HÌNH THÀNH
VÀ
PHÁT
TRIỂN
CỦA
CÁC CÔNG
TY
CÒ
PHÀN NIÊM YẾT
Ở
VIỆT
NAM 29
1.
Thị
trường
chấng
khoán
Việt
Nam 29
1.1.
Khái niệm
thị
trường
chứng khoán
29
1.2.
Vài nét
về TTCK
Việt
Nam 29
1.3.
Vai
trò
TTCK
đối với
nền kình
tế.
31
1.3.1.
Huy động
vốn
đầu tư cho nền
kinh
tế
31
1.3.2.
Cung
cấp
môi trường đầu tư cho công chúng
32
1.3.3.
Tạo tính
thanh
khoản
cho các
chấng
khoán
32
Ì
.3.4.Đánh giá
hoạt
động
của
doanh
nghiệp
32
1.3.5.
Tạo môi trường giúp Chính phủ
thực
hiện
các chính sách
kinh
tế
vĩ
mô
32
2.
Các
công
ty
cổ
phần
niêm
yết
Việt
Nam 33
2.1.
Quy mô
niêm
yết
của các CTCPNY
Việt
Nam 33
2.2.
Vốn
điều
lệ
cùa các CTCPNY.
36
2.3.SỐ
lượng các CTCPNY
38
2.4.
Đánh giá chung về
kết
quả
hoạt động kinh doanh
cùa
các công
ty
niêm
yết
trên
TTCK
Việt
Nam 42
li.
THỤC TRẠNG
CÔNG KHAI
VÀ
MINH
BÁCH
BCTC CỦA
CÔNG
TY CỐ
PHÀN NIÊM YẾT
47
1.
Thực
trạng
công
khai
và minh bạch
BCTC 47
2.
Đánh giá
về
chế
độ kế
toán,
kiểm toán
hiện
hành
54
2.1.
Chế
độ kế
toán
doanh
nghiệp
54
2.2.
Chế
độ kiếm
toán
56
3.
Hoạt động quản
trị
công
ty
ở
các
CTCPNY
Việt
Nam 56
HI. ĐÁNH
GIÁ VÈ
TÌNH HÌNH CÔNG
KHAI VÀ
MINH
BẠCH
BCTC CỦA CÁC
CÔNG
TY CÓ PHẦN
NIÊM
YẾT Ở
VIỆT
NAM. 59
1.
Nhận
xét chung
59
2. Phân tích
một
số nguyên nhân
cơ
bản của
nhũng
tồn
tại
trên
61
CHƯƠNG IU.
MỊT SỐ
GIẢI PHÁP
VÀ
KIÊN
NGHỊ
64
ì.
CĂN CỨ ĐÈ XUẤT
KIÊN
NGHỊ
64
1.
Yêu
cầu của
việc
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế
64
2.
Định hướng của
Nhà
nước
66
3.
Một
số
thuận
lợi
và khó
khăn
của các
công ty niêm yết
về vấn đề
công
khai
và
minh
bạch
BCTC 68
3.
Ì
Những thuận
lợi
68
2.2.
Những
khó
khăn
69
li.
MỊT SỐ
KIÊN
NGHỊ
VÀ
GIẢI PHÁP
70
1.
Một
số
kiến
nghị
đối với
Nhà
nước
70
1.1.
Tạo
môi
trường
kinh
doanh minh bạch
72
1.2.
Yêu cầu
kiểm loàn thường niên hoặc định
kỳ
bắt buộc đối với
các CTCPNY
Việt
Nam 72
1.3.
Phải
có
biện
pháp thúc đy doanh nghiệp lên niêm
yết
trên
thị
trường chứng khoán
73
1.4.
Các
Trung
tâm
giao dịch
chứng khoán cần phải hoàn
thiện
hơn
nữa
hệ
thống và các kênh cung cp thông
tin
về các công
ty
niêm
yết
đến
các
nhà
đầu
tư
74
1.5.
Các Trung tâm giao
dịch,
Sở giao dịch cần phải có
giải
pháp
đảm bảo
tính kịp thời
của thông
tin
được công bố và bảo mội thông
tin
để đảm bảo quyền
lợi
cho các nhà đầu tư
74
1.6.
Xây dựng cơ chế công
khai
và minh bạch thông
tin
74
1.7.
Cần có một
tổ
chức chuyên môn thực hiện đánh giá chất lượng
bản công bể thông
tin
của các CTNY.
76
2. Một số
giải
pháp
đối
vói
CTCPNY
76
KÉT
LUẬN
81
DANH
MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO Ì
Khoa
luận lốt nghiệp
DANH
MỤC KÝ
HIỆU
VIẾT
TẮT
BCTC
Báo cáo
tài
chính
CKNY
Chứng khoán niêm yêt
CTCK
Công
ty
chứng
khoán
CTNY
Công
ty
niêm
yết
CTCPNY
Công
ty
cô phân niêm
yết
HTTT
Hệ thông thông
tin
KL
CKNY
Khối
lượng
chứng
khoán niêm
yết
SGDCK
Tp.
HCM
Sờ
giao
dịch
Chứng khoán Thành phô
Hô
Chí
Minh
TTCK
Thị
trường
chứng
khoán
TTCKVN
Thị
trường
chứng
khoán
Việt
Nam
TTGDCK HN
Trung
tâm
giao
dịch
Chứng khoán
Hà
Nội
UBCKNN
Uy ban Chứng khoán Nhà nước
Đinh
Thị
Linh
Lớp:
A2 -
QTKD -
K43
Khoa
luận
lốt
nghiệp
LỜI
MỞ ĐẦU
1.
Tính
cấp
thiết
của
đề tài
Trong
giai
đoạn
hiện nay,
toàn cầu
hóa và
hội
nhập
kinh
tế quôc
tê
trở
thành xu hướng
tất
yếu của
tất
cả các
quốc
gia
trên
thế
giới.
Trong
bối
cảnh
đó,
Đảng
và Nhà
nước
ta
đưa nền
kinh tế
chủ động
hội
nhập
nền
kinh tế
khu
vực
và
thế
giới.
Khi Việt
Nam
trờ
thành thành viên của
Tọ
chức
Thương mại
thế
giới
(WTO),
việc tạo
một môi trường
kinh
doanh
công
bằng
và
minh
bạch
là yếu
tố
vô
cùng
quan
trọng
để
thu
hút vốn đầu tư
trong
nước,
trong
khu vực
và trên
thế
giới.
Điều
này có
thể coi
là
điều
kiện
tiên
quyết
để
tạo
niềm
tin
cho
các nhà
đầu tư.
Một trong
những
vấn
đề
đặt
ra là
phải tập trung
phát
triển
thị
trường tài
chính
với
mục
tiêu hình thành
thị
trường
chứng
khoán, một
thế
chế cao cấp
của kinh tế thị
trường,
vì để phát
triển
kinh tế,
chúng
ta
không
thể
dừng
lại
ờ
phương
thức
thu
hút đầu tư
ngắn
hạn
thông
qua hệ
thống
các
ngân hàng
thương mại
và Kho
bạc
Nhà
nước
mà
phải tạo
vốn đầu
tư
cho công
nghiệp
hóa, hiện đại
hóa
đất
nước.
Trước tình hình đó, ngày
20/7/2000,
Trung
tâm
Giao
dịch
chứng
khoán TP.
Hồ
Chí
Minh,
thị
trường
giao
dịch
tập trung
đầu
tiên của
Việt
Nam
đi vào
hoạt
động đánh dấu sự
ra đời
của
thị
trường
chứng
khoán nước
ta.
Qua
gần
8 năm
hoạt
động,
TTCK đã có
nhiều
khởi sắc, việc
thu
hút đầu
tư đã
được nâng
cao.
Tuy
nhiên,
có
rất
nhiều
nhà
đầu
tư
trong
nước
lẫn
nước ngoài,
họ
vẫn chưa
dám mạo
hiếm
đầu
tư
vào
các CTCPNY
trên
TTCK.
Bời
vì,
ở
Việt
Nam
việc
công
khai
và
minh
bạch
BCTC
là
một
vấn
đề
còn
rất mới,
các
CTCPNY
vẫn còn
rất
nhiều
bỡ
ngỡ.
Nhận
thức
được
tầm
quan
trọng
của vấn đề,
em đã
chọn
đề
tài: "Công
khai
và
minh
bạch
BCTC
của
các CTCPNY
Việt
Nam-Thực
trạng
và
giải
pháp"
làm đề tài
nghiên cứu cho khóa
luận
của mình.
Định
Thị
Linh
Lóp:
A2-
QTKD -
K43
Khoa
luận
lốt
nghiệp
2.
Mục
đích nghiên cứu
Thứ
nhất,
hệ
thống
hóa
và làm rõ
vấn
đề lý
luận
về
khái
niệm,
đặc
điểm
cuar
niêm
yết, vai
trò, chức
năng của
BCTC,
đồng
thời
đưa
ra
kinh
nghiệm
của
một số nước
trong việc
công
khai
và
minh bạch
BCTC.
Thứ
hai,
đánh giá
thực trạng
TTCK
hoạt
động
trong
vòng gần
8 năm
qua,
số
lưởng,
quy mô, vốn
điều
lệ,
lĩnh
vực
hoạt
động của các
CTCPNY,
thực
trạng
công
khai
và
minh bạch
BCTC
tại
các
doanh
nghiệp
này.
Qua đó
phân
tích
những
khó
khăn,
tồn
tại
trong
công tác trên.
Thứ
ba,
đề
xuất
các
giải
pháp
đối với
Nhà
nước
và
doanh
nghiệp
đê
nâng
cao
tính công
khai
và
minh bạch
BCTC.
3.
Đối
tưởng
và phạm
vi
nghiên cứu
Khóa
luận tập trung
vào
việc
công
khai
và
minh bạch
BCTC,
thực trạng
tại
Việt
Nam,
cũng
như
các
giải
pháp, các quy chế
để
vấn
đề
này
trở
thành
một
việc
bắt
buộc
với
các
doanh
nghiệp.
Do
đây
là một
lĩnh
vực
rộng
lớn
và
khả năng
có
hạn
nên
phạm
vi
nghiên
cứu của
đề
tài chỉ
tập trung
vào các
CTCPNY
Việt
Nam.
4.
Phương pháp nghiên cứu
Khóa
luận
sử
dụng
các phương pháp nghiên cứu duy
vật
biện
chứng,
duy
vật lịch
sử,
các
phương pháp
khoa
học khác
như
phương pháp
thống
kê,
so
sánh
tổng
hởp.
5. Kết
cấu của khóa
luận
Ngoài
lời
mở
đâu,
két
luận
và
danh
mục
tài
liệu
tham khảo,
khóa
luận
đưởc
kết
cấu
thành
3
chương như
sau:
Chương
ì:
Một
số vấn
đề lý
luận
về
CTCPNY
và công
khai,
minh bạch
BCTC
của
các
CTCPNY.
Chương
li.
Thực
trạng
công
khai
và
minh bạch
BCTC
của các
CTCPNY
Việt
Nam.
Định
Thị
Linh
Lóp:
A2-
QTKD -
K43
Chương
HI:
Một
giải
pháp
và đề
xuất
đối với
vấn
đề
công
khai
và
minh
bạch
BCTC
của
các
CTCPNY
Việt
Nam.
Để đạt
được
kết
quả ngày
hôm
nay,
không
thể thiếu
sự
hướng dẫn
nhiệt
tình của
cô
giáo
Ts.
Trần
Thị Kim Anh,
người
đã
quan
tâm
hướng
dẫn,
giúp
em hoàn thành khóa
luận
này. Bữi vậy,
em
xin gửi lời
cảm ơn
sâu sắc
tới
cô.
Nhân dịp
này,
em
cũng
xin gửi lời
cảm ơn
đến các
thầy
cô
giáo
trong
trường
đã dìu
dắt
em
trong
suốt
những
năm
học
vừa
qua.
Khoa
luận
tốt
nghiệp
CHƯƠNG
ì:
MỘT SÔ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ CTCPNY VÀ
CÔNG
KHAI
MINH
BẠCH BCTC CỦA CTCPNY
ì. TÒNG
QUAN
VÈ
CÔNG
TY CỐ PHẢN Ở
VIỆT
NAM
1.
Khái
niệm,
đặc
điểm,
vai
trò
của
CTCPNY
1.1.
Khái niệm công
ty
cố
phần
1.1.1.
Công
ty
cô
phân:
Theo Luật doanh
nghiệp Việt
Nam năm
2005
(Điêu
77)
như
sau:
- Công
ty
cổ
phần là doanh
nghiệp,
trone
đó:
>
Vốn
điều
lệ
được
chia
thành
nhiều
phần bằng nhau
gọi
là cô
phần.
>
Cổ
đông
có
thể
là
tổ
chức,
cá
nhân,
số
lượng
cổ đông
tối
thiểu
là
ba
và không hạn chế số
lượng
tối
đa.
>
Cô
đông
chịu
trách
nhiệm
về các khoán
nợ và
nehĩa
vụ
tài sàn khác
của
doanh
nghiệp
trong
phạm
vi
số vốn
đã góp vào
doanh
nghiệp.
>
Cô
đông
có
quyền
tự
do
chuyên nhượng
cô
phần
của
mình
cho
người
khác,
trừ
cô
phân
ưu
đãi biêu
quyết
thi
không được
chuyển
nhượng
và
cổ
phần
của cổ đông sáng
lấp
chỉ
được
chuyển
nhượng hạn chế
(theo
khoản
3
Điều
81
và
khoản
5
Điều
84).
- Côna
ty
cô
phân
có
tư cách pháp nhân
kê
từ
ngày được cấp
Giấy
chứng
nhấn
đăng kí
kinh
doanh.
- Công
ty
cồ phần
là
quyền
phát
hành
chứng
khoán các
loại
để
huy
động
vốn.
Như
vấy,
từ
định
nghĩa
trên
có
thể
rút
ra
kết
luấn:
Công
ty
cổ
phần
là
loại
hình đặc trưng của công
tỵ
đối vốn,
nghĩa
là
khi
thành
lấp
và
trong
suốt
quá
trình
hoạt
động
các
thành viên công
ty
hoàn toàn không
quan
tâm
đến nhân
thân
người
góp
vốn
mà
chì
quan
tâm
đến
phần
vốn
góp
cùa họ
bởi vi đối
với
loại
hình công
ty
này tư
cách thành viên công
ty
và các
quyền
của
cồ
đông
trong việc
quyết
định
các
vấn
đề
liên
quan
đến
cơ
cấu
tổ chức
và
hoạt
động
của
công
ty
được quy định trước
hết bời
số
lượng
các cổ
phiếu
của
còng
ty
mà
Đinh
Thị
Linh
Ì
Lớp:
A2-
QTKD - K43
Khoa
luận lốt nghiệp
người
đó nắm
giữ.
Công
ty
cổ
phần
có tư cách pháp nhân độc
lập,
mang tính
tô
chức
cao,
có
cấu
trúc
vốn phức
tạp.
Công
ty
cổ
phần
được
quyền
phát hành
chứng
khoán
ra
công chúng.
Với
tính
chất
này,
công
ty
cổ
phần
là hình
thức
tô
chức
đặc
biệt
năng động có
thể
sả
dụng
để huy động vốn thông qua các
giao
dịch
trên
thị
trường
chứng
khoán.
/.
1.2.
Công
ty
cổ
phần
niêm
yết
Trước
hết
để
hiểu
được
CTCPNY,
chúng
ta
phải
biết
được cổ
phiếu
niêm
yết
là
gì?
Điều
kiện
niêm
yết
cổ
phiếu
trên
sờ
giao
dịch là
gì?
- Niêm
yết cổ
phiếu
là
việc
đưa các cổ
phiếu
có đù
điều
kiện
vào
giao
dịch
tại
sở
giao
dịch chứng
khoán
hoặc
trung
tâm
giao
dịch chứng
khoán.
Niêm
yết
là một
trong
những
hình
thức
phát hành cố
phiếu
ra
công chúng.
Hoạt
động
niêm
yết
gắn
liền
với thị
trường
chứng
khoán
tập
trung.
Các cổ
phiếu
muốn
được
niêm
yết
trên sờ
giao
dịch
phải
đáp ứng được các tiêu
chuẩn
của sở
giao
dịch.
Quy định cụ
thể
về
điều
kiện
niêm
yết
tùy
thuộc
vào quy chế
của
mỗi sở
giao
dịch.
Các ngân hàng niêm
yết
phải
tuân
thủ
nghiêm
ngặt
quy trình và
những
quy định về vấn đề công
khai
tài chính cùa sờ
giao
dịch
nơi cổ
phiếu
của
công
ty
được niêm
yết.
- Điều kiện niêm
yết
cỗ phiếu
trên
sở
giao dịch:
Tổ
chức
phát hành
khi
niêm
yết
cố
phiếu
tại
sở
giao
dịch chứng
khoán,
Trung
tâm
giao
dịch chứng
khoán
phải
đáp ứng các
điều
kiện
về
vốn,
hoạt
động
kinh
doanh
và khả năng
tài
chính,
số cổ đông
hoặc
số
người
sở hữu cổ
phiếu.
Tố
chức
phát hành nộp hồ sơ niêm
yết phải
chịu
trách
nhiệm
về tính
chinh
xác,
trung
thực
và đầy đủ của hồ sơ niêm
yết.
Tồ
chức
tư vấn niêm
yết,
tổ
chức
kiểm
toán được
chấp
thuận,
người
ký báo cáo
kiểm
toán và
bất
cứ tổ
chức,
cá nhân nào xác
nhận
hồ sơ niêm
yết phải
chịu
trách
nhiệm
trong
phạm
vi
liên
quan
đến hồ sơ niêm
yết.
Chính phủ quy định
điều
kiện,
hồ
sơ, thủ tục
niêm
yết chứng
khoán
tại
sở
giao
dịch chứng
khoán.
Trung
tâm
giao
dịch chứng
khoán và
việc
niêm
yết
cổ
Định
Thị
Linh
2
Lóp:
A2- QTKD -
K43
Khoa
luận
lốt
nghiệp
phiêu
tại
Sở
giao
dịch chứng
khoán nước
ngoài.
Mặc
dù,
mỗi nước đều có
những
quy
định về phát hành và niêm
yết
song những
quy định này đều dựa
trên
những
cơ sở
nhất
định,
đối với
TTCKVN
việc
niêm
yết
cổ
phiếu phải
tuân
thủ
nghiêm
ngặt
những điều
kiện
của
Bộ
Tài
chính,
do
UBCKNN
ban hành.
- Điều
kiện
đối
với
công
ty
cổ
phần được phép niêm
yếu
Theo
thông tư
59/
2004/TT-BTC
của
Bộ
Tài chính
hướng
dợn về Niêm
yết
cổ phiếu
và
trái
phiếu
trên
thị
trường
tập trung
ban hành ngày
18/6/2004,
các
công
ty
nếu đáp ứng được đầy
đủ
những điều
kiện
sau thì
hoàn toàn
có
thê
lập
hồ
sơ để niêm
yết
chứng
khoán lên sở
giao
dịch:
>
Là
công
ty
cổ
phần
có
vốn
điều
lệ
đã góp
tại thời
điểm
xin
cấp
giấy
phép niêm
yết
tối
thiểu
từ
05
tỷ
đồng
trờ
lên,
tính
theo
giá
trị
sổ sách;
>
Có
tình hình
tài
chính lành
mạnh,
trong
đó
không
có
các
khoản
nợ
phái
trả
quá
hạn trên
OI
năm; hoàn thành
các
nghĩa
vụ
tài chính
với
Nhà
nước
và
người
lao
động
trong
công
ty.
Đối với tổ
chức
tín
dụng
và
tố
chức tài
chính
phi
ngân
hàng,
tình hình
tài
chính được đánh giá
theo
quy định
của
cơ
quan quản
lý
chuyên ngành.
>
Có
lợi
nhuận
sau
thuế trong
02 năm
liên
tục
liền
trước
năm
xin
phép
niêm
yết
là số dương, đồng
thời
không
có
lỗ lũy
kế tính đến
thời
điểm
xin
cấp
giấy
phép niêm
yết.
>
Đối
với
doanh
nghiệp thực hiện
chuyển
đổi
thành công
ty
cổ
phần,
thòi
gian
02 năm
liên
tục
có
lãi
liền
trước
năm
xin
phép niêm
yết
là
bao
gồm
cả
thời
gian
trước
khi
chuyến
đôi.
>
Đối với doanh
nghiệp
Nhà
nước
cô
phần
hóa và
niêm
yết ngay
trên
TTCK
trong
vòng một
năm
sau
khi thực hiện
chuyển
đổi,
hoạt
động
kinh
doanh
của
năm
liền
trước
năm
xin
phép
phải
có
lãi.
>
Các
cổ đông là thành viên
Hội
đồng
quản
trị,
Ban
giám
đốc,
Ban
kiềm
soát của công
ty phải
cam
kết
năm
giữ ít
nhát 50% số cố
phiếu
do
mình sờ hữu
trong
thời
gian
3
năm, kể
từ
khi
niêm
yết,
không tính số cổ
phiếu thuộc
sờ hữu
Định
Thị
Linh
3
Lóp:
A2-
QTKD -
K43
Khoa
luận
lốt
nghiệp
Nhà
nước,
do các cá nhân trên
đại diện
nắm
giữ.
Quy định này không áp
dụng
với
các công
ty
đã niêm
yết theo
quy
định
trước
đây.
>
Tối
thiếu
20% vốn cố
phần
của công
ty
do
ít nhất
50 cô đông ngoài tô
chức
phát hành nắm
giữ.
Đối với
công
ty
có vốn cổ
phần từ
100
tỷ
đồng
trợ
lên
thì
tỷ
lệ
này
tối
thiểu
là
15%
vốn
cổ
phần.
Như
vậy,
CTCPNY
là gì?
về
khái
niệm
này,
theo
sàn
giao
dịch
Chứng
khoán Luân
Đôn
định
nghĩa:
" DNNY
là công
ty
được phép niêm
yết
chính
thức
co
phiếu
của nó trên sàn
giao
dịch chứng
khoán Luân Đôn".
Trang
đầu
tư
tài
chính Luân Đôn
Malanta
lại viết:
" DNNY
là công
ty
mà
chứng
khoán
của
nó được niêm
yết
trên
TTCK".MỘt
số khái
niệm
khác như
sau:
Một
công
ty
đã có được hợp đồng
với
sở
giao
dịch chứng
khoán,
mà
theo
đó cổ
phiếu
của công
ty
này đã được
quyền
niêm
yết
trên
thị
trượng
tài
chính
thì
gọi
là
công
ty
niêm
yết.
www,promtheas.com/glassary.php
DNNY
là
công
ty
cô
phần
mà
trong
đó số
chứng
khoán cùa nó có
ít nhất
Ì
loại
được phép cho
giao
dịch
trên
TTCK.
www.
newpoland.com/financepolglasary,
him
DNNY
là
những
công
ty
có đủ
điều
kiện
đế đưa cổ
phiếu
ra
giao
dịch
trên
TTCK.
(Công
ty
chứng
khoán Sài Gòn-HSC-HCM
Securities
Corparation).
Như
vậy,
các khái
niệm
trên đều
thống
nhất
ợ
chỗ
:
-
DNNY
là các công
ty
cổ
phần
-
DNNY
phải
là công
ty
có
ít
nhất
một
loại
chứng
khoán cùa mình được
niêm
yết
chính
thức
trên sàn
Giao dịch chứng
khoán.
Đây
cũng
là
hai
điểm
khái quát của một
DNNY.
Tuy
nhiên,
tùy
thuộc
vào
luật
pháp mỗi nước
mà
yêu câu về tiêu chuân
với
một
doanh
nghiệp
được
niêm
yết
chính
thức
trên sàn
giao
dịch chứng
khoán sẽ khác
nhau.
Ớ
Việt
Nam, sau
khi
Nghị định 144/2003/NĐ-CP ban hành
nới lỏng
điều
kiện
về vốn
của
công
ty
cô
phần
đê được niêm yêt
tôi
thiêu là 5
tỷ
VNĐ
thay
cho
mức
cũ
Định
Thị
Linh
4
Lóp:
A2-
QTKD -
K43
Khoa
luận
lốt
nghiệp
là 10
tỷ
VNĐ
thì
trong
bản dự
thảo
nghị
định
thi
hành một số
điều
của
Luật
chứng
khoán
2006
đã nâng
mức
này lên 50
tỷ
VNĐ.
Cụ
thể,
Điều
11
trong
dự
thảo
đưa
ra
điều
kiện
niêm
yết
cổ
phiếu
tại
Sở
GDCK
là:
"
Công
ty
cổ
phần
có vốn
điều
lệ
đã
góp
tại
thới
điểm
đăng
ký
niêm
yết từ
50
tỷ
VNĐ
trớ
lên,
tính
theo
giá
trị
trên số kế
toán".
Nếu được thông qua
thì
mức
mới này sẽ cao
gấp lo lần
mức
quy định
hiện
hành.
Các
điều
kiện
đi
kèm
để niêm
yết
cổ
phiếu
là hoạt
động
kinh
doanh
hai
năm
liền
trước
năm đăng ký niêm
yết
cố
phiếu phải
có
lãi
và không
lỗ lũy
kế tính đến
năm
đăng ký niêm
yết.
Ngoài
ra,
các
DN đó
không có các
khoản
nợ chưa được dự
phòng,
phải
công
khai
mọi
khoản
nợ
đối
với
thành viên
hội
đông
quản
trị,
ban giám
đốc,
cố đông
lớn
và
những
ngưới
có
liên
quan,
tòi
thiêu có 20% cố
phiếu
có
quyền
biếu
quyết
của công
ty
do
ít nhất
100
cổ đông không
phải là
nhà đầu tư chuyên
nghiệp
nắm
giữ.
1.2. Vai trò
của công
ty
niêm
yết
-
CTCPNY
là
nguồn
cung
cấp hàng hóa chủ yếu trên
thị
trướng
chứng
khoán và
tạo
điều
kiện
cho các nhà đầu tư có
nhiều
sự
lựa
chọn
đê kiêm
lới.
-
Quy mô
của
thị
trướng
chứng
khoán phụ
thuộc
vào số
lượng
CTCPNY
và giá
trị
cùa các
chứng
khoán lưu hành.
Khi
doanh
nghiệp hoạt
động
tốt
thì
giá
của
chứng
khoán
sẽ
cao và ngược
lại.
1.3.
Đặc
điểm cửa các CTCPNY
Môi trướng
thể
chế cho
hoạt
động của các công
ty
đang niêm
yết
trên
thị
trướng
chứng
khoán
Việt
Nam
có
hai
điểm
nổi bật sau:
Thứ
nhất,
Việt
Nam
là nước đang
trong
quá trình
chuyển
đổi từ
nền
kinh
tế
tập
trung
sang
nền
kinh
tế
thị
trướng.
Thứ
hai,
hầu
hết
các công
ty
đang niêm
yết
trên
thị
trướng
chứng
khoán
Việt
Nam có
tiền
thân là các công
ty
nhà
nước,
mặc dù
đã được cố
phần
hoa
nhưng nhà nước vẫn có cô
phần
tại
các công
ty này.
Điều
này không khó
hiểu
để
thấy rằng
Việt
Nam có
cấu trúc
thể
chế khác
biệt
với
các nước phát
triển
cũng
như các nước đang phát
triển
khác.
Ví
dụ,
trong
thế
giới
của
Modigliani
Định
Thị
Linh
5
Lóp:
A2-
QTKD -
K43
Khoa
luận
tốt
nghiệp
và
Miller
1
,
thuế
sẽ
không có tác động đến
quyết
định cơ
cấu
vốn
của
các công
ty
trong
nền
kinh
tế
chì
huy.
Bời
vì,
nhà nước vừa là chủ
các
công
ty,
các
ngân hàng và đồng
thời
cũng là
người
hưởng
lợi
từ thuế.
Một
đặc
điểm
nữa
rất
dễ
nhận
thấy khi
tham
gia
TTCK,
đưa cố
phiếu
lên
niêm
yết
trên các
Sờ
giao
dịch
Chảng khoán
và
Trung
tâm
giao
dịch chảng
khoán
của
các công
ty
cổ
phần là
phải đối
mặt
với nhiều
cơ
hội
và thách
thảc.
Trước
hết
là
cơ
hội đối với
các
CTCPNY
này:
Thứ
nhất:
Quàng
bá
tên
tuổi.
So
với
các công
ty
cồ
phần
chưa niêm
yết
và các
doanh
nghiệp
khác,
rõ ràng là các công
ty
này
có
lợi
thê hơn rát nhiêu
trong
việc
quảng
bá hình
ảnh,
tên
tuồi
của
công
ty
mình. Hàng
ngày,
hàng
giờ
trên các
Sờ
giao
dịch
Chảng khoán các thông
tin
về giá cổ
phiếu,
về phiên
giao
dịch,
được hàng
triệu
các
nhà
đầu
tư
quan
tâm.
Như
vậy,
dù
ít hay
nhiều,
tên
tuổi
của các công
ty
niêm
yết
vẫn được
biết
nhiều
hơn.
Hiện
nay,
số
lượng
các công
ty
niêm
yết
trên
Sở
giao
dịch
Chảng khoán TP.
HCM và
Trung
tâm
giao
dịch
Chảng khoán
Hà
Nội
chưa
nhiều,
chì
khoảng
287 công
ty
niêm
yết
(tính đến ngày
16/5/2008).
Do
đó,
việc
nhớ tên các công
ty
này
cũng
không khó khăn
đối
với
các nhà đầu
tư.
Việc
quảng
cáo hình ảnh của
công
ty
sẽ
tăng
khả
năng
thu
hút
nguồn
vốn
từ
bên
ngoài,
giúp công
ty
có
điều
kiện
mờ
rộng
sản
xuất kinh
doanh,
tăng
lợi
nhuận.
Thứ
hai,
Huy
động
vốn.
Chính
cơ
hội
thả
nhất
lại
là
tiền
đề, là nguyên
nhân để các công
ty
niêm
yết
có được cơ
hội thả
hai,
đó
là
huy động
vốn.
Các
CTCPNY
bắt
buộc
phải
công
khai,
minh bạch
các thông
tin
trong
báo cáo tài
chính,
vỉ
thế
độ
tin
cậy về các
chi
số
lợi
nhuận
được tăng cao hơn
rất nhiều.
Các nhà đầu tư sẵn sàng
tham
gia trong
kênh huy động vốn của các công
ty
niêm
yết
này. Công
khai
và
minh bạch
khiên cho
việc
huy động vốn
trở
nên
thuận
lợi
và dễ dàng hơn.
1
Hai nhà kỉnh tế đoạt giãi thường Nobe]. là những người đặt nền móng đầu tiên cho lý thuyết tài chính doanh
nghiệp
hiện
đại.
Đinh
Thị
Lỉnh
6
Lớp:
A2 - QTKD -
K4Ỉ
Khoa
luận tốt nghiệp
Thứ
ba,
Tiết
kiệm Thuế.
Đối
với
các CTCPNY,
trong
02 năm kể
từ
khi
đăng
kí
niêm
yết
cổ
phiếu
trên
TTCK
được
giảm
50%
thuế
thu nhập doanh
nghiệp.
Đây
là
một
trong
những
ưu
đãi
của
ủy
ban Chứng khoán
Nhà
nước.
Thứ
tư,
Hoạt động sản xuất kinh doanh
của
công
ty
được công khai
và
minh bạch
.
Đè
hoạt
động được trên
TTCK và
cũng
là một
ưu điểm
của
các
CTCPNY,
là
việc
công
khai
và
minh bạch
mọi thông
tin.
Tất
cả các công
ty
tham
gia
niêm
yết
đều
phải
công
khai
tình hình
tài
chính của mình.
Điều
này
tạo
nên một môi
trưịng
cạnh
tranh
lành
mạnh.
Công
ty
nào làm ăn
hiệu
quả
sẽ thu
hút đầu
tư,
công
ty
nào
thua lỗ
sẽ bị đào
thải
theo
quy
luật
kinh
doanh
tất
yếu.
Do
đó,
khi
tham
gia
vào TTCK, để
tránh
bị phá
sàn,
các
CTCPNY
phải
nỗ
lực
hoạt
động
hiệu
quả.
Cùng
với
những
cơ
hội
là những
thách
thức
luôn đi
theo
mà
các
CTCPNY
phải đối
mặt:
Thứ
nhất:
Các
bảo cáo
tài
chinh
phải được
lập
và
nộp
theo
định
kỳ.
Đây
cũng
chính là
một áp
lực lớn.
Trong
những
năm
gần đây,
hiện
tượng
xin gia
hạn việc
nộp
BCTC
không phái
là
hiếm
trên
TTCK.
Thứ
hai,
Chí phí công
bố
thông
tin
và
chi
phí niêm
yết.
Chi
phí niêm
yết
phụ
thuộc
vào vốn
điều
lệ
của
công
ty.
STT Tên phí
Định
kỳ
thu
Mức
thu
1
Niêm
yết
dưới
lo tỳ
Hàng
năm
5.000.000
2
Niêm yêt 10 đèn
dưới
50
tỷ
Hàng
năm
10.000.000
3
Niêm yêt
từ
50
tỷ
đèn
dưới
100
tỷ
Hàng
năm
15.000.000
4
Niêm yêt
từ
100
tỷ trở
lên
Hàng
năm
20.000.000
Nguồn:
Quyết định
số 184/QĐ-UBCK ngày
ì
7/3/2006
Thứ
ba,
dễ
bị
co
đông lớn thâu
tóm.
Quyền hạn
và
tiếng
nói của các
cổ
đòng
lớn trong
các công
ty
cổ
phần là
rất
lớn.
Các
cổ đông
lớn
này
thưịng
có
Đỉnh
Thị
Lình
7
Lớp:
A2-
QTKD - K43
Khoa
luận
lốt
nghiệp
xu
hướng
thôn tính
và
định
đoạt
việc
hoạt
động
sản
xuất kinh
doanh của
công
ty.
Thứ
tư,
ban
lãnh
đạo
công
ty
chịu nhiều
áp
lực. Việc
công
khai hoạt
động
sản
xuất kinh
doanh
của công
ty
sẽ
gây
rất nhiều
áp
lực
cho
ban
lãnh
đạo. Nhất
là
trong
trường
hợp làm ăn
thua
lỗ,
giá cổ
phiếu
giảm,
TTCK
sụt
giảm,
hoạt
động không
hiệu quả.
Áp
lực
từ
các cổ
đông,
các
nhà
đầu
tư
là
rát
lớn.
Như
vữy,
mặc dù
còn
nhiều
thách
thức
nhưng
những
cơ
hội
mà TTCK
mang
lại
đã
thu
hút
rất
nhiều
công
ty
xin giấy
phép đăng
kí
được niêm
yết.
Có
thể thấy
rằng
số
lượng
các công
ty
niêm
yết
ngày càng tăng trên
TTCK,
hoạt
động
kinh
doanh
ngày càng phát
triển,
tình
trạng
lỗ
thữt
lãi
giả
đã hạn
chế đi
rất
nhiều,
điều
này
tạo
niềm
tin
cho
các cổ
đông,
các nhà
đầu
tư
của doanh
nghiệp.
2.Niêm
yết
cổ
phiếu
trên
các Sở
giao
dịch
Chứng khoán
của một số
nước
2.1.
Sở
giao dịch
Chứng khoán
Thái
Lan
SGDCK
Thái Lan (SÉT) là một
tổ
chức
pháp nhân
hoạt
động
với
tư
cách
không
vì mục
đích
lợi
nhuữn
và
chịu
sự
kiểm
soát
của
UBCK
Thái
Lan
(SÉC).
SGDCK
Thái Lan
đề
ra
các tiêu chí niêm
yết chặt chẽ.
Tuy nhiên
chi
phí cho
việc
niêm
yết
ở đây
được cho là
thấp nhất
so
với chi
phí
ở
bất
kỳ
thị
trường
nào
khác, đồng
thời
có
những
chính sách
ưu đãi
cho
những
cóng
ty
xếp
vào
loại
đặc
biệt
(đó
là những
công
ty
đầu tư vào các
dự án cơ
sờ hạ
tầng
và các công
ty lớn hoạt
động
trong lĩnh
vực công
nghiệp
cơ
bản
khi
tham
gia
vào
thị
trường
tiến
hành
những
hoạt
động mang
lại
lợi
ích cho
KT-XH).
Ngoài
ra,
tùy
thuộc lĩnh
vực đầu
tư
của công
ty
niêm
yết
mà SGD có
những
tiêu
chí
khác
nhau,
nhưng
tất
cả các
công
ty
niêm
yết
trên
SGD đều
phải
là
công
ty
TNHH
đại
chúng.
Các công
ty xin
niêm
yết phải
nộp
hô
sơ
theo
dõi quá trình
hoạt
động
trong
vòng
3
năm.
Đối với
công
ty
loại
đặc
biệt,
ban
quản
lý công
ty
đó
phải
đủ
khả
Định
Thị
Linh
s
Lóp:
A2-
QTKD -
K43
Khoa
luận
lốt
nghiệp
năng và
kinh
nghiệm
quản
lý
trong lĩnh
vực
đó.
Các công
ty
niêm yêt
chứng
khoán
phải
đáp ứng được các
điều
kiện:
phải
có vốn đăng
ký
tối
thiêu là
60
triệu
Baht
(2,4
triệu
USD),
tổng
số vốn
ít nhất
là
500.000.000
Baht
(20
triệu
USD),
ít nhất
600 cổ đông nhỏ sờ hữu
ít nhất
30% vốn đăng
ký,
làm ăn có lãi
ít nhất trong
3 năm gần
đây.
Yêu
cầu
về
lợi
nhuận
ròng áp
dụng
cho các cóng
ty
niêm
yết
như
sau: Lợi
nhuận
ròng sau
thuế
(áp
dụng
cho cả các
hoạt
động
tổng hớp) trong
3 năm
liền
phải đạt ít nhất
80
triệu
Baht
trong
đó năm một
tối
thiểu
là
5
triệu
Baht,
năm
2
tối
thiểu
là
20
triệu,
năm 3
là
30
triệu.
2.2.
Sở
giao dịch
Chứng khoán Trung Quốc
Toàn
bộ
hoạt
động
chứng
khoán
ờ
Trung
Quốc
tập trung
vào
2 Sờ
giao
dịch
Chứng khoán
là
Thượng Hải
và
Thâm
Quyến.
SGDCK
Thượng
Hài
(SHSE) được thành
lập
ngày
10/12/1980
và Thâm Quyến là
3/7/1991.
Cả
hai
đều
do chính
quyền
Nhà nước
địa
phương
quản
lý.
Một
công
ty
niêm
yết
tại
các
SGDCK
phải
đảm
bảo được các
điều
kiện
tiên
quyết:
Chuyển
sang
hình
thức
sờ hữu cổ
phần.
Ngoài
ra
các công
ty phải
đáp ứng được một số
điều
kiện
cụ
thể
do SGDCK
đặt ra
như
:
SGDCK
Thượng
Hải
quy định tiêu
chuẩn
chính
đối với
các công
ty
như
sau: phải
đãng
ký
với
cục
quản
lý Thương mại và Công
nghiệp
Thượng
Hải,
vốn
tự
có tương
đương
250.000
USD,
ít nhất
có
2%
trong tổng khối
lượng cổ
phiếu
phát hành
phải
được bán
ra
công
chúng,
công
ty
có
ít nhất
một thành viên
của
SHSE
bào
lãnh.
Để
được niêm
yết
tại
SGDCK
Thẩm
Quyến,
các công
ty phải
đáp ứng
các tiêu
chuẩn
sau:
có tình hình
tài
chính và
kết
quà
kinh
doanh
tốt,
có
tài
sản
ròng không
dưới
1.25
triệu
USD, công
ty
có
số lượng cổ đông
tối
thiểu
800
người, ít nhất
25%
tổng khối
lượng phát hành
ra
công chúng.
Cổ
phiếu
phát hành trên
SGDCK
Trung
Quốc có
4
loại:
cổ
phiếu
A
(bằng
NDT
bán cho
người
bản
xứ),
cổ
phiếu
B
(bằng
ngoại tệ
bán cho
người
nước
ngoài),
cổ
phiếu
H
(niêm
yết
tại
thị
trường Hông
Kong)
và cổ
phiếu
N
(niêm
yết tại
thị
trường
New
York).
Định
Thị
Linh
9
Lóp:
A2-
QTKD -
K43
Khoa
luận
tốt
nghiệp
3.
Bài học
kinh
nghiệm
cho
Việt
Nam
Thành
lập
cơ
quan quản
lý
Nhà
nước về TTCK:
Thực
tế
trên
thị
trường cho
thấy,
TTCK
có
thế
được hình thành tự phát
không
do Nhà
nước
xây
dựng
nhưng
đến một
thời
điếm
nào
đấy,
các
nước
đều
thành
lập
cơ
quan
quản
lý Nhà
nước.
Nước
nào
sớm
thành
lập
cơ
quan
quản
lý
Nhà
nước thì
thị
trường phát
triển tốt.
Các cơ
quan
quản
lý nhà
nước
này thường là các
cơ
quan
quản
lý
độc
lập đặt dưới
sự
quản
lý
của Quốc
hội
hoặc
của
Chính
phủ.
Từng bước hoàn
thiện
SGDCK
Thành
lập
và đưa
một
SGDCK
đi
vào
hoạt
động không có
nghĩa
là
ngay
tụ
đầu
đã có
đầy
đủ
chức
năng,
nghiệp
vụ như
một
SGDCK
hoàn
chỉnh
mà
tùy
thuộc
vào
điều
kiện
phát
triển
của
tụng
nước.
Ban đầu
có
thể
thành
lập
các
SGD ở
quy
mô
nhỏ cho
phù
họp
với
dung
lượng
thị
trường
trong
điều
kiện
hàng
hóa
chưa
nhiều,
công chúng
tham
gia
chưa đông
đảo,
chưa
có
đù
điều
kiện,
cơ
sờ
vật
chất,
vốn
hoạt
động
cũng
như
kinh
nghiệm
quản
lý. Việc
xây
dựng
hai
TTGDCK TP.HCM
năm
2000
và
nay
đổi
thành
SGDCK TP.HCM
(2007)
và
đưa
TTGDCK Hà
Nội
đi vào
hoạt
động
năm
2005
trong
bước
đi
đầu
của
TTCK
VN
là
sự
vận
dụng
sáng
tạo
kinh
nghiệm
của
TTCK
thế
giới
vào
điều
kiện
cụ
thể của
Việt
Nam.
Cho phép chứng khoán nước
ngoài
niêm
yết
trên
SGDCK
Một
vấn
đề
khác là cho phép
chứng
khoán nước ngoài niêm
yết
trẽn
SGD.
Khi
mới
hoạt
động,
hầu
hết
các
SGDCK
Châu
Á
đều hạn
chế,
không
cho
phép
chứng
khoán nước ngoài niêm
yết
trên
SGDCK
của mình.
Tuy
nhiên
các nước
lại
khuyến
khích
các
công
ty
niêm
yết
trong
nước niêm
yết
chứng
khoán trên
các SGDCK
nước ngoài. Chính sách
này
nhằm
hạn
chế
sự
tác
động
bên
ngoài
vào TTCK và
đồng
thời
nhằm tăng cường huy động vốn
cho
nền
kinh
tế
trong
nước
như
trường
hợp cùa
Trung
Quốc.
Đến một
trình
độ
phát
triển
nhất
định.
các
giới
hạn trên được
dỡ
bỏ
dần.
SGDCK
các nước phát
Binh
Thị
Lỉnh
lo
Lớp:
A2 -
QTKD -
K4Ỉ
Khoa
luận tốt nghiệp
triển
như Mỹ,
Nhật
Bản,
Anh
đều
mờ
cửa cho
sự
tham gia
niêm
yết
chứng
khoán nước ngoài.
li. CÔNG KHAI VÀ MINH BẠCH BCTC CỦA CÁC CÔNG TY CỎ
PHẦN
NIÊM
YẾT
1.
Hệ
thống
BCTC
của
các
CTCPNY
Để
tìm
hiểu
BCTC
của
các
CTCPNY
thì
việc
xem
xét một khái
niệm
rộng
hơn,
tổng
quát hơn-báo cáo kế toán của
doanh
nghiệp
là
điều
cần
thiết.
Báo
cáo kế toán là
kết
quả của công tác kế toán
trong
một
kỳ kế
toán,
là
nguồn
thông
tin
quan
trặng
không
chi
cho
doanh
nghiệp
mà
cho
nhiều
đôi
tượng
ở
bên ngoài
có
quyền
lợi
trực
tiếp
hoặc
gián
tiếp
đối
với hoạt
động của
doanh
nghiệp.
Căn cứ vào
mục
đích thông
tin
cũng
như tính pháp
lệnh
của thông
tin
được
cung
cấp thì
báo
cáo kế toán của
doanh
nghiệp
được phân thành:
Báo
cáo kế toán
quản
trị
và báo cáo kế toán
tài
chính.
Báo cáo kế toán
quản
trị
là những
báo cáo
phục
vụ cho yêu cầu
quản
trị
và
điêu hành
hoạt
động
sản
xuất
kinh
doanh
của nhà
quản lí doanh
nghiệp.
Báo
cáo kê toán
quản
trị
cung
cấp
những
thông
tin
cần
thiết
cho nhà
quản
lí
để
lập
kế hoạch,
đánh giá
và
kiểm
soát
hoạt
động
trong
doanh
nghiệp,
nó
tồn
tại
vì
lợi
ích
của
nhà
quản
lý.
Loại
báo cáo kế toán
thứ
hai,
đó
là báo cáo
tài
chính.
Báo
cáo
tài
chính là
một
hệ
thống
thông
tin
được
xử
lý
bởi
hệ
thống
kế toán
tài
chính,
nhằm
cung
cấp
những
thông
tin
tài chính
có ích
cho
các
đối
tượng
sử
dụng
đê đưa
ra
quyết
định
kinh
tế.
Trong
hệ
thống
kế toán
doanh
nghiệp
Việt
Nam, BCTC
được
xác định là
loại
báo cáo
tồng
hặp về tình hình tài
sản,
nguồn
vốn
cũng
như tình hình
và
kết
quả
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
trong
một
thời
ki nhất
định,
được thê
hiện
thông qua các chỉ tiêu
có
mối liên
hệ
với
nhau
do Nhà
nước
qui
định
thống nhất
và
mang
tính pháp
lệnh.
Nó
cung
cấp cho
người
sử
dụng
thấy
được bức
tranh
toàn
cảnh
về
tinh
hình
hoạt
động
của doanh
nghiệp.
Đỉnh
Thị
Lình
ì ì
Lớp:
A2-
QTKD - K43
Khoa
luận tốt nghiệp
Ngoài
ra,
bản
chất
của
BCTC
còn được
Viện
kiêm toán viên công
chứng
Hoa
kỳ
(AICPA)
phát
biểu
như
sau:
" Hệ
thống
BCTC
được
lập
nhằm
mục
đích
phục
vụ
cho
việc
xem
xét định kì
hoặc
báo
cáo về quá trình
hoạt
động
của
nhà
quản lý,
về
tình hình đựu tư
trong kinh
doanh
và
những
kết
quả
đạt
được
trong
thời
kỳ
báo
cáo.
Hệ
thống
BCTC
phản
ánh
sự
kết
họp của
những
sự
kiện
được
ghi nhận, những
nguyên
tắc
kế toán
và
những
đánh giá của
cá
nhân,
mà
trong
đó
những
đánh giá và nguyên
tắc
kế toán được áp
dụng
có ảnh
hưởng
chủ yếu đến
việc
ghi
nhận
các sự
kiện.
Những đánh giá đúng đắn
tuy
thuộc
vào
khả năng
và sự
trung
thực
của
người
lập
báo
cáo, đồng
thời
phụ
thuộc
vào
sự tuân
thủ đối
với
những
nguyên
tắc
kế toán
đã
được
chấp nhận
rộng
rãi".
Tóm
lại,
bản
chất
của
BCTC
là phản
ánh các sự
kiện diễn
ra
trong
quá khứ
trên
cơ
sờ các nguyên
tắc
kế toán
đã
được
thừa
nhận
và
những
đánh giá của
cá
nhân,
nhằm
cung
cấp thông
tin
tài chính cho các
đối
tượng
sù
dụng
thông
tin
của doanh
nghiệp.
Một mặt đo thông
tin
trình bày trên
BCTC
chủ yếu
chịu
sự chi phối bời
những
đánh giá của
người
lập
BCTC,
mặt khác
do có
sự tách
biệt
giữa
sự sở hữu và
khả
năng
kiểm
soát
của những
người
cung
cấp vốn cho
doanh
nghiệp,
nên
BCTC
phải
được
kiểm
toán
bời
một
tổ
chức
kiểm
toán độc
lập.
Khác
với
báo cáo kế toán quàn
trị,
mục
tiêu
của
báo cáo
tài
chính
là cung
cấp
thông
tin
hữu ích
về
tình hình tài chính (tài sản
và
nguồn
vốn),
kết
quả
hoạt
động tài chính
cũng
như
những
thay
đổi
về tình hình tài chính cùa một
doanh
nghiệp
cho
nhiều
đối
tượng
sử
dụng
trong việc
ra
quyết
định
kinh
doanh.
BCTC
phục
vụ
cho
yêu
cựu
quản lí
của
doanh
nghiệp
cũng
như
của
các
đối
tượng
bên
ngoài.
BCTC
là
bắt
buộc,
Nhà nước quy định
thống nhất
về
danh
mục báo
cáo,
biểu
mẫu và
hệ
thống
các chỉ
tiêu,
phương pháp
lập
nơi
gửi
báo cáo và
thời
gian gửi
báo cáo
(quý, năm).
Theo
quyết
định
số
167/2000/
QĐ-BTC ngày
25/10/2000
về
chế
độ báo
cáo tài chính
doanh
nghiệp
và
chuẩn
mực
kế toán số 21 về trình bày báo
cáo
Đỉnh
Thị
Lình
12
Lớp:
A2-
QTKD - K43
Khoa
luận
tốt
nghiệp
tài chính
ban
hành
và
công
bố
theo quyết
định 234/2003/QĐ-BTC ngày
30/12/2003,
áp
dụng
cho
các
doanh
nghiệp thuộc
mọi
lĩnh
vực,
mọi thành
phần
kinh
tế
trong
cả nước
trong
đó
áp
dụng
cho các
CTCPNY,
hệ
thống
báo
cáo
tài
chính
của
Việt
Nam
bao
gồm 4
biểu
mẫu
báo cáo
bắt
buộc:
- Bảng cân
đối
kế toán MẩusốBOl-DN
-
Kết
quả
hoỉt
động
kinh
doanh
Mầu
số
B
02-
DN
- Lưu
chuyển
tiền
tệ
Mầu
số
B
03-
DN
-
Thuyết
minh
báo cáo
tài
chính
Mầu
số
B
09-
DN
Trong
đó:
- Bảng cân
đối
kế toán là
BCTC có
các đặc
điểm
:
(i)
phàn
ánh
một cách
tổng
quát toàn
bộ
tài sản
doanh
nghiệp theo
một hệ
thống
các
chỉ tiêu được
qui
định
thống nhất;
(ii)
phản
ánh
tình hình tài sản
theo hai
cách phân
loỉi
:
kết
cấu tài sản
và
nguồn
hình thành tài
sản;
(iii)
phản
ánh
tài sản
dưới
hình
thái giá
trị
(dùng thước đo
bằng
tiền);
phàn ánh
tài
sán
tỉi
một
thời
điếm
được
qui
định
(
cuối
tháng,
cuối
quí,
cuối
năm).
Bảng cân
đối
kế toán
phải
được
lập
theo
mẫu
qui
định,
phản
ánh
trung
thực
tình hình
tài
sản
của doanh
nghiệp
và
phải
nộp cho các cơ
quan
có
thẩm quyền
theo
đúng
thời
hỉn
qui
định.
-
Báo
cáo
kết
quà
kinh
doanh
là
BCTC
tồng
hợp,
phàn ánh
tổng
quát tình
hình
và
kết
quả
kinh
doanh
trong
một kì kế toán của
doanh
nghiệp, chi
tiết
theo hoỉt
động
kinh
doanh
thông thường
và các
hoỉt
động khác, tình hình
thực
hiện
nghĩa
vụ
với
nhà
nước,
về
thuế
và các
khoản
phải
nộp khác.
-
Báo cáo lưu
chuyển
tiền
tệ
là
báo cáo kế
toán tông hợp tình hình
lưu
chuyển
tiền
tệ
trong
quá
trinh
hoỉt
động của
doanh
nghiệp.
Báo
cáo này cho
biết
dòng
tiền
tăng lên (đi vào)
và
giảm xuống
(đi
ra)
liên
quan
đến các
hoỉt
động
khác
nhau cũng
như
các nhân tô tác động đến
sự
tăng,
giảm
của dòng
tiền
lưu
chuyển.
Báo cáo lưu
chuyển
tiền
tệ
có tác
dụng quan
trọng trona việc
phân tích
và
đánh giá khả năng
thanh
toán,
đầu
tư, tỉo ra
tiền
cũng
như
việc
giải
quyết
các mối
quan
hệ
tài
chính
trong
doanh
nghiệp.
Định
Thị
Lỉnh
Lóp:
A2-
QTKD -
K43
Khoa
luận
lốt
nghiệp
-
Thuyết
minh
BCTC
là một bộ
phận
hợp thành hệ
thống
BCTC
cùa
doanh
nghiệp
được
lập
để
giải
thích
và
bả
sung
thông
tin
về tình hình
hoạt
động sán
xuất,
kinh
doanh,
tinh
hình tài chính của
doanh
nghiệp
trong
kỳ báo
cáo
mà
các
BCTC
khác không
thể
trình bày rõ ràng và
chi
tiết
được.
Số
liệu
trên
BCTC
được trình bày
phải
đảm
bảo yêu
cầu:
số
liệu
2 năm
đối
với
bảng
cân
đối
kế
toán,
đối với kết
quả
hoạt
động
kinh
doanh
và báo cáo lưu
chuyển
tiền
tệ
thì có số
liệu
để so sánh
giữa
kỳ này
với
kỳ trước và số
lũy
kế
từ
đầu
năm.
Đối
chiếu với
hình
thức
và
nội
dung
BCTC
của
Hoa
kỳ
ta
thấy:
ặ Hoa kỳ
không
có
bất
kỳ yêu cầu pháp lý nào liên
quan
tới
nội
dung
và
hình
thức
cùa
các
BCTC
của công
ty ngoại trừ
các công
ty
cồ
phần
và
một số
lĩnh
vực đặc
thù.
BCTC
thường được
soạn
thảo
và
trình
bày
dựa trên
các
nguyên
tắc
kế
toán
chung
được
thừa
nhận
(GAAP) vốn
đã
được phát
triển
qua
nhiều
năm.
Ngoài
ra,
Uy
ban
giao
dịch
Chứng khoán
Mỹ
(SÉC)
đã
thiết
lập những qui
định
bổ
sung đối với
hình
thức
và
nội
dung
các BCTC
của
các
công
ty
cố
phần.
Đối
chiếu với
hình
thức
và
nội
dung của
các
BCTC
của Liên
minh
Châu
Âu
(EU),
thì
theo
hướng
dẫn cùa
khối
EU, yêu cầu
BCTC
phải
bao
gồm
bảng
cân
đối
kế
toán,
báo cáo lưu
chuyến
tiền tệ,
báo cáo
thu
nhập
và
thuyết
minh
BCTC.
Có
một số yêu
cầu
về
trình
bày
thông
tin
được
giảm bớt đối với
các
doanh
nghiệp
vừa
và
nhỏ.
Tóm
lại,
có thê có
những
quy định khác
nhau
về BCTC
doanh
nghiệp
nhưng nhìn
chung,
các
BCTC
doanh
nghiệp phải
cung
cấp một cái nhìn
trung
thực
và
hợp lý về
tài sán,
công
nợ,
tình hình tài chính
và
kết
quả
kinh
doanh
cùa công
ty.
2.
Sự
cần
thiết
phải
công
khai
và
minh
bạch
BCTC
của các
CTCPNY
Xã
hội
càng phát
triển
thì
nhu
cầu
thông
tin
càng
trở
nên đa
dạng
và bức
thiết.
Hiện
nay,
thông
tin
được
xem như
là một yếu
tố
trực
tiếp
của
quá
trình sản
Định
Thị
Linh
14
Lóp:
A2-
QTKD -
K43
Khoa
luận
lốt
nghiệp
xuất, kinh
doanh.
Trong
cơ
chế thị
trường,
các
BCTC
được soán
thảo
và trình
bày nhằm
đáp
ứng nhu cầu về thông
tin
khác
nhau
của
người
sử
dụng.
Các
BCTC
phải
đưa
ra
một bức
tranh
rõ
ràng,
hiện thực
về
kết
quả
hoạt
động
và
tình hình
tài
chính cùa công
ty thực hiện
bản báo
cáo.
Việc
quan
trọng là
cung
cấp
thông
tin
cho các nhà đầu
tư,
nhặng
người
này được
xem
là đối
tượng chủ
yếu
của
BCTC.
Quan
điểm
này đặc
biệt
đúng
với
nhặng
quốc
gia
có
nhặng
thị
trường
chứng
khoán
rộng
lớn, coi trọng việc
nâng cao khả năng tài chính
của
doanh
nghiệp,
lợi
ích của các nhà đầu
tư.
Do
khuynh
hướng của sự
hòa
họp
quốc
tể,
được thúc đẩy
bởi
các nhân
tố
của nền
kinh tế vĩ mô,
như
là
sụ
xuất hiện
của
thị
trường
chung
Châu Âu, sự toàn cầu
hóa
của
việc
mua bán
chứng
khoán
và
sự
gia
tăng về quy
mô
của
TTCK
trên toàn thê
giới,
yêu câu
về vấn
đề công
khai
và
minh
bạch
BCTC
của
các
CTCPNY
ngày càng
trở
nên
cấp
thiết
hơn bao
giờ hết.
Điều
này
có
lợi
không
chi
riêng
các công
ty
niêm
yết,
cho các nhà đâu tư
mà
còn
có
lợi
cho sự phát triên của quôc
gia,
cùa thê
giới,
phù hợp
với
xu
thế
phát
triền
của
thời
đại
mới.
Ngày
nay, trong bối
cảnh
nền
kinh
tế
thế
giới
liên
tục biến đổi,
tình hình
chính
trị
ngày càng
phức
tạp,
ảnh hường không nhỏ
tới
xu
hướng phát
triển
kinh
tế-xã
hội.
Thêm vào
đó,
sự
cạnh
tranh
ngày càng gay
gắt giặa
các công
ty
để
thu
hút vốn đầu tư đã gây
ra
không
ít
khó khăn
cũng
như
rủi
ro
cho
các
nhà đầu
tư
trong việc lựa
chọn.
Chính vì
vậy, việc
công
khai
và
minh
bạch
các
BCTC cùa các
công
ty
tham
gia thị
trường là
rất
cần
thiết
cho một
thị
trường
hoạt
động
trật
tự
và có
hiệu quà,
đảm bào môi
trường
kinh
doanh
an
toàn cho các nhà đầu tư.
Ngay
từ
nhặng
năm
80
của thế
kỷ
trước,
do xu hướng
tự
do hóa
thị
trường tài
chính
và
thị
trường
vốn,
các
thị
trường tài chính ngày càng
trở
nên
bất
ổn
khiến việc
có thêm thông
tin
cũng
đồng
nghĩa
với việc
đảm
bảo sự ổn định về
tài chính. Đến
thập
niên
90, khi
xu hướng
tự
do hóa
thị
trường tài chính
và
vốn
dâng
cao,
gây sức ép đòi hòi
phải
cung
cấp thông
tin
hặu ích
trong cả
khu
Định
Thị
Linh
15
Lóp:
A2-
QTKD -
K43