Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khảo sát câu tiếng Việt mắc lỗi thiếu đề ngữ và biện pháp khắc phục khi chuyển dịch sang tiếng Hán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 116 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA NGÔN NGỮ HỌC
----------------***---------------

C

ẮC
ẮC

C

C

C

LUẬ VĂN THẠC SỸ
Chuyên ngành: Ngôn ngữ học

Hà Nội, 2010

TIEU LUAN MOI download :


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Ơ




ỌC

----------------***---------------

C
ẮC

C

ẮC
C

C

LUẬ VĂN THẠC SỸ
Chun ngành: Ngơn ngữ học
Mã số: 602201

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS o

n Lan

Hà Nội, 2010

TIEU LUAN MOI download :


NGUỒ TƢ LI


TRÍCH DẪ

1. Alphonse Daudet, Les Étoiles et autres contes, Nhà xuất bản ngoại văn,
1987.
2. André Maurois, Le testament et autres Nouvelles, Nhà xuất bản ngoại văn,
1988.
3. Christian Baylon, Paul Fabre, Grammaire systématique de la langue
francais, Nathan, 1997
4. Évelyne Sirejols, Dominique Renaud, 450 nouveaux exercices, Martine
Ollivier, 1996.
5. Grévisse

Gosse,

Nouvelle

grammaire

francais,

3e

édition,

De

Boeck&Larciers, 1995.
6. Phùng Quán, Tuổi thơ dữ dội, Nhà xuất bản văn học, 2003
7. Phạm Quang Trường, Tuyển tập các bài đọc hiểu và ngữ pháp tiếng Pháp,

Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, 1999.
8. Văn học lớp 12, Phần văn học Việt Nam, tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục,
2004.
9. Báo Quân đội nhân dân, Nhân dân, Thời báo kinh tế, các số năm 2005
2006.
10.Website : />11.Website : />12.Website : />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TIEU LUAN MOI download :


Bn

Bổ ngữ

Gi

Giới từ

C- V

Chủ -vị

Lt

Liên từ

C

Chủ ngữ


Mx

Minh xác ngữ

Ch

Chu ngữ

T

Thuyết ngữ

D

Danh từ

Tr

Tỉnh lược

Đ -T

Đề - thuyết

T

Trạng ngữ

Đ


Đề ngữ

V

Vị ngữ

Đt

Động từ

Ø

Khuyết

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng, biểu, sơ đồ

TT
1.

Bảng tỉ lệ lỗi 1 đến kết quả dịch

2.

Bảng tỉ lệ lỗi 2 đến kết quả dịch

3.

Bảng tỉ lệ lỗi 3 đến kết quả dịch


4.

Bảng tỉ lệ lỗi 4 đến kết quả dịch

5.

Biểu đồ ảnh hưởng của lỗi 1 đến kết quả dịch

6.

Biểu đồ ảnh hưởng của lỗi 2 đến kết quả dịch

7.

Biểu đồ ảnh hưởng của lỗi 3 đến kết quả dịch

8.

Biểu đồ ảnh hưởng của lỗi 4 đến kết quả dịch

9.

Bảng thành tố cú pháp của câu đơn hai thành phần ( Đào

Trang

Thanh Lan)
10. Bảng tiêu chí phân loại thành phần câu (Đào Thanh Lan)
11. Sơ đồ các thành phần phát ngôn (Trần Ngọc Thêm)

12. Sơ đồ quá trình phát sinh lỗi dịch nội ngôn và liên ngôn
13. Sơ đồ thành tố cú pháp câu đơn ( Lưu Lăng Vân)
14. Sơ đồ về phát ngôn (Trần Ngọc Thêm)

TIEU LUAN MOI download :


c ọn

t i

Dịch thuật đ ng một vai tr hết s c quan trọng trong đời sống chính trị, kinh tế x hội.
Đ c biệt là khi nước ta đang dần hội nhập với quốc tế và khu vực. Công tác phiên biên
dịch ngày càng được chú bởi n chính là chiếc cầu nối hữu nghị giữa các dân tộc, rút
ngắn khoảng cách giữa các quốc gia, các nền văn h a. Trong bối cảnh này, xuất phát từ
tình hình thực tế của quá trình học dịch và dạy dịch, chúng tôi xin được khảo sát câu tiếng
Việt mắc lỗi thiếu đề và biện pháp khắc phục khi chuyển dịch sang tiếng Hán nh m g p
phần đưa ra một tài liệu tham khảo cho biên phiên dịch ngành tiếng Hán ở Việt Nam.
Thực tế, trong quá trình học và dạy dịch, nhiều người chú đến nhiệm vụ giữ gìn sự
trong sáng của ngơn ngữ đích, cụ thể là khi dịch từ Việt sang Hán, từ Hán sangViệt, phiên
biên dịch thường cố gắng thoát kh i tầm ảnh hưởng của từ Hán Việt mà ít khi ngh đến
việc tìm cách làm sao cho câu văn đúng mực, trong sáng. Ta c thể nghe thấy, c thể đọc
thấy ở khắp nơi những lời than phiền, chê trách về tình trạng yếu k m trong hành văn tiếng
Việt của các bài báo, cuốn sách, những bài n i được truyền đi từ đài phát thanh truyền
hình. Những câu văn bất thành câu, những lỗi thơ bạo về lơgíc, những từ ngữ d ng sai
ngh a hay không đúng chỗ đều c thể g p nhan nhản ở bất c l nh vực hoạt động nào.
Sau một thời gian được tiếp xúc, được học dịch c ng như c cơ hội trợ giảng môn dịch
viết cho sinh viên, chúng tôi phát hiện sinh viên thường mắc lỗi cơ bản về cú pháp khi dịch
từ Việt sang Hán do ảnh hưởng của những lỗi ngữ pháp trong câu tiếng Việt mà thường
g p nhất là lỗi thiếu thành phần đề ngữ.

Ví dụ:
Nguyên văn tiếng Việt: Với tình hình kh khăn của đất nước ta hiện nay đ i h i nhân
dân Việt Nam phải cố công ra s c học tập, lao động mới xây dựng thành công chủ ngh a
x hội .

Hai phương án dịch sai thường g p của sinh viên như sau:
1.面对祖国的困境要求越南人民要加倍努力,尽心尽力学对对对才能对对社会主对建对的宏对目对

(Dịch trực : Đối m t với kh khăn của tổ quốc, đ i h i nhân dân Việt Nam phải cố
công ra s c học tập, lao động mới xây dựng thành công chủ ngh a x hội.)
2.在祖国困对条件下要求越南人民要加倍努力,尽心尽力学对对对才能对对社会主对建对的宏对目
对。
(Dịch trực : Trong điều kiện tổ quốc kh khăn, đ i h i nhân dân Việt Nam phải cố
công ra s c học tập, lao động mới xây dựng thành công chủ ngh a x hội.)
Hầu hết các giáo viên dạy dịch đều cho r ng sinh viên yếu, k m trong việc đối chiếu
cấu trúc dịch Việt Hán nên mắc lỗi, yếu k m do hoạt động hiểu chưa tốt: không hiểu ho c

TIEU LUAN MOI download :


hiểu thiếu chính xác nội dung thơng điệp, ho c lỗi do trình bày lại nội dung khơng chính
xác, khơng ph hợp với đ c trưng về văn phong của ngôn ngữ. Thế nhưng theo nghiên c u
của chúng tôi thì khơng chỉ do những ngun nhân trên mà do nguyên văn mắc lỗi ngữ
pháp trong khi sinh viên lại lúng túng, khơng biết cách xử lí văn bản gốc, không c năng
lực làm chủ ngôn ngữ nguồn và ngôn ngữ đích nên dẫn đến phương án dịch sai.
Chính vì vậy trong phạm vi luận văn này, chúng tôi xin khảo sát câu tiếng Việt mắc lỗi
thiếu thành phần đề ngữ và biện pháp khắc phục khi chuyển dịch sang tiếng Hán.

ối tƣ ng


vi

t i

Trong giảng dạy thực hành dịch c thể dựa vào các lỗi của người học để phát hiện ra
những biểu hiện của năng lực thực hành yếu k m cần phải tăng cường r n luyện. Lỗi
dịch phổ biến của sinh viên thường mắc khi dịch theo chiều Việt - Hán mà ta quen gọi
là dịch xuôi c nguyên nhân và cơ chế khác với những lỗi dịch theo chiều Hán - Việt
t c là dịch ngược. Trong luận văn này, chúng tôi xác định lỗi dịch theo chiều dịch
ngược. Xin lưu

r ng việc dịch ngược hay dịch xuôi phụ thuộc vào việc xác định quan

hệ giữa chủ thể dịch và đối tượng tiến hành dịch trên bình diện ngơn ngữ (phiên biên
dịch viên lấy ngơn ngữ nào làm ngôn ngữ nguồn, ngôn ngữ nào là ngơn ngữ đích)
Hơn nữa do đ c trưng riêng của loại hình dịch thuật (ở đây chia theo phương th c biểu đạt
của bản dịch): Dịch n i, dịch viết, dịch tự động (dịch máy) c những điểm khác nhau cho nên
việc mắc lỗi c ng c những khác biệt. Vì dịch n i c đ c điểm là phải phản xạ nhanh và tại
chỗ, di n giải mạch lạc, lưu lốt, trí nhớ tốt, làm chủ tình huống giao tiếp, khác với dịch viết
c đủ thời gian để chau chuốt từ ngữ, biểu đạt tinh tế, hoàn chỉnh. Hai loại hình dịch này khác
với dịch tự động Trong phần lỗi khi chuyển dịch sang tiếng Hán, chúng tôi chủ yếu đề cập đến
ảnh hưởng của lỗi thiếu đề và biện pháp khắc phục lỗi này trên c liệu dịch viết, ch không
dựa trên c liệu dịch n i hay dịch tự động (dịch máy). Nguồn c liệu dựa trên phiếu điều tra
sinh viên năm th 04 (Khoá 2005 - 2009) Hệ đào tạo Chính quy và Tại ch c - Khoa tiếng
Trung Đại học Hà Nội. Số phiếu phát ra: 200 ; Số phiếu thu về: 136

ng
ng

ng g

uận

Theo Nguy n Thiện Giáp 13 tr.468 khi một đơn vị ngôn ngữ được sử dụng như là
kết quả học tập c n thiếu s t ho c chưa đầy đủ thì được coi là phạm lỗi (error).

TIEU LUAN MOI download :

ng


c ng phân biệt lỗi (error) với lầm (mistake). Lỗi là hình th c khơng đúng về ngữ pháp,
lầm xuất hiện khi ngôn ngữ đúng về ngữ pháp nhưng không thích hợp về hồn cảnh
giao tiếp. Trong khi các lỗi ln đi với những người học ngơn ngữ thì những lầm lẫn
c ng c thể c với những người bản ngữ. C n một kiểu thiếu s t khác được gọi là n i
nhịu, viết nhịu (lapse), t c là n i nhầm tiếng này sang tiếng kia do c tật.
C n theo quan điểm tri nhận, lỗi (error) là một hiện tượng đương nhiên trong quá
trình người học thủ đắc một ngoại ngữ. Lỗi không phải là hiện tượng tiêu cực trong q
trình học ngoại ngữ, khơng phải là phiên bản m o m của ngơn ngữ đích mà lỗi thể
hiện sự tham gia tích cực của người học trong q trình thủ đắc ngơn ngữ đích, thể hiện
những chiến lược quan trọng mà người học áp dụng để khám phá ngơn ngữ đích, và lỗi
là ch ng c rõ ràng nhất về hệ thống ngôn ngữ đang phát triển của người học - ngôn
ngữ trung gian (Interlanguage). Người khởi xướng cho quan niệm "cách mạng" về lỗi
này là Pit Corder với hàng loạt cơng trình để lại những dấu ấn rõ n t và giúp định
hướng cho ngành phân tích lỗi (Error Analysis) (Corder, 1973, 1981...). C 2 loại lỗi
chính xuất hiện trong q trình học một ngoại ngữ. Đ là lỗi tự ngữ đích (Intralingual
Error) và lỗi giao thoa (Interlingual Error). Lỗi tự ngữ đích là loại lỗi sinh ra do những
yếu tố trong nội bộ ngôn ngữ đích và do người học "mượn" những tri th c đ biết về
ngơn ngữ đích. Lỗi giao thoa là lỗi sinh ra do người học mượn những tri th c c trước
từ tiếng mẹ đẻ.
Theo chúng tôi, lỗi c ng c thể xuất hiện ở người bản ngữ. Vì nhiều văn bản thậm

chí cả các văn bản truyền thơng c ng mắc lỗi . Chính những bản gốc mắc lỗi này đ
ảnh hưởng đến chất lượng của bản dịch khi chuyển dịch từ ngơn ngữ ngồn sang ngơn
ngữ đích. Cho đến nay, ngành phân tích lỗi rất ít nghiên c u đến lí thuyết về lỗi dịch.
Thơng thường khi người ta phân tích nguyên nhân và giải pháp của lỗi dịch một cách
cụ thể mà thiếu đi một cái nhìn hệ thống, thì hệ quả tất yếu là s rơi vào chủ ngh a kinh
nghiệm với những khái quát h a thiếu cơ sở. Trong luận văn này, chúng tôi xin được
đưa ra 2 lỗi dịch cơ bản khái quát đ là lỗi dịch nội ngôn và lỗi dịch liên ngôn để thấy
được nguyên nhân đa chiều gây ra lỗi khi dịch từ ngôn ngữ nguồn sang ngôn ngữ đích.

TIEU LUAN MOI download :


ng

t

c ti n

Những người sử dụng những ngôn ngữ cụ thể khác nhau tiến hành hoạt động giao tiếp
phải thông qua dịch thuật. Dịch thuật vì thế vừa được coi là một loại hình giao tiếp - mơn
học quan trọng trong đào tạo phiên biên dịch, c ng như một loại hình phát triển các k
năng sử dụng ngoại ngữ - phương pháp dạy học ngoại ngữ quan trọng.

Viện s Barkhudavor 36 tr.495 viết: Nếu đối với phiên dịch viên tương lai, dịch là
sự r n luyện nghề nghiệp, thì đối với các nhà giáo tương lai, dịch là phương th c dạy
học ngoại ngữ . Vào những thập niên 50 của thế kỉ trước, dịch là ngữ pháp - dịch là
phương pháp dạy học ngoại ngữ thịnh hành. Nhưng đầu những năm 60 thì phương
pháp dạy học này bị phủ nhận bởi phương pháp nghe n i. Thế nhưng thực tế ch ng
minh r ng dịch vẫn đ ng một vai tr quan trọng không thể phủ nhận, không thể thay
thế. Phương pháp dạy học ngoại ngữ b ng dịch này đ c biệt hiệu quả với sinh viên năm

th nhất và những người mới bắt đầu học tiếng ở giai đoạn cơ sở. Song không phải tất
cả các lỗi đều bắt đầu từ sự giao thoa của tiếng mẹ đẻ hay sự chuyển di tới ngơn ngữ
đích. Trong q trình nghiên c u chúng tơi phát hiện ra c n c thể xuất phát từ nguyên
văn mắc lỗi dẫn đến sự chuyển dịch mắc lỗi . Cho nên hiện nay người ta cho r ng cách
tiếp cận đối chiếu song song với cách tiếp cận phân tích lỗi là cần thiết. Thực tế việc dự
đoán những lỗi cuả người học tiếng là rất kh khăn vì nhiều nhân tố c thể gây lỗi và
phản ng của người học đối với những nhân tố đ rất ph c tạp. Trong luận văn này
người viết muốn đưa ra một nguyên nhân mắc lỗi khi đối chiếu chuyển dịch, đ là do
nguyên văn mắc lỗi .
Dịch trong dạy ngoại ngữ khác với đào tạo biên phiên dịch. Theo V Văn Đại, k
năng dịch không đồng nhất với k năng ngôn ngữ. C thể định ngh a khái quát k năng
dịch là năng lực sử dụng hợp lí các k thuật dịch, khả năng thực hiện các k thuật nhận
diện và hoàn nguyên

ngh a phát ngôn, đảm bảo mục tiêu giao tiếp ngôn ngữ và liên

văn h a. Việc xây dựng k năng dịch trong đào tạo biên phiên dịch s giúp người học
c thể làm với nhiều loại hình văn bản, giúp nhà sư phạm định hướng giảng dạy một
các ph hợp. Việc phân tích lỗi dịch giúp người giảng dạy c ng như người học dịch c
hướng đi cụ thể để khắc phục từ việc chỉ ra những nguyên nhân mắc lỗi, những giải

TIEU LUAN MOI download :


pháp tránh lỗi. Như đ n i ở trên, cơ chế, nguyên nhân và biện pháp khắc phục những
lỗi sai của câu tiếng Việt thiếu đề ngữ khi chuyển dịch sang tiếng Hán là một trong
những đề tài g p phần nh trong r n luyện k năng dịch cơ bản trong chương trình đào
tạo phiên biên dịch mà cụ thể là cử nhân tiếng Hán.
4


ƣơng

á ng iên cứu

Trong luận văn này, chúng tôi đ sử dụng nhiều phương pháp nghiên c u ngôn ngữ
học như: phương pháp miêu tả và đối chiếu. Trong đ , chúng tôi vận dụng một loạt các
thủ pháp nghiên c u n m trong hệ thống của phương pháp nghiên c u ngôn ngữ học
như: Thủ pháp phân tích ngơn cảnh, thủ pháp phân bố, phân loại và hệ thống, phân tích
thành tố trực tiếp, phân tích vị từ – tham tố, thủ pháp xác định cơ sở đối chiếu, thủ
pháp giải thích tài liệu được đối chiếu, thủ pháp so sánh chuyển dịch.
Các thủ pháp thuộc phương pháp nghiên c u miêu tả được sử dụng chính trong
chương 1, c n các thủ pháp phương pháp so sánh được d ng trong chương 2, chương
3.
5

ố cục củ

uận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận văn của chúng tôi bao gồm c 3
chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận cho nghiên cứu
Chương 2: Khảo sát và phân tích lỗi thiếu đề ngữ - Lỗi phổ biến trong tiếng Việt
(Trên nguồn tư liệu báo chí 2009).
Chương 3: Ảnh hưởng của lỗi thiếu đề ngữ và biện pháp khắc phục khi chuyển dịch
sang tiếng Hán (Dựa trên phiếu điều tra sinh viên năm thứ 4 Khoa tiếng Trung, Đại
học Hà Nội).

TIEU LUAN MOI download :



C ƣơng : CƠ

1.1.

ột số ƣớng

Í



ân t c câu iện n y tr ng tiếng iệt

Hiện nay trong Việt ngữ học đang tồn tại nhiều ý kiến bất đồng về hướng phân
tích cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt. Trong số những ý kiến bất đồng đ nổi lên ba
đường hướng phân tích chính: hướng phân tích câu theo quan hệ chủ - vị, hướng phân
tích câu theo quan hệ đề - thuyết, hướng phân tích câu kết hợp cả chủ - vị và đề thuyết. Chính sự bất đồng trong đường hướng phân tích câu n i trên đ dẫn đến một hệ
quả tất yếu, gây kh khăn cho cho việc dạy và học tiếng Việt c ng như việc phiên biên
dịch tiếng Việt sang các th tiếng khác. Dưới đây chúng tôi xin t m lược và nhận xét
ba hướng phân tích câu chính nh m tìm ra đường hướng phân tích câu tiếng Việt th a
đáng được áp dụng trong luận văn ở đề mục tiếp theo.
1.1.1. Hướng phân tích câu theo quan hệ chủ vị
. Một số tác giả c o rằng cấu trúc c ủ - vị biểu iện một sự tìn , trong đ chủ
ngữ thường biểu thị chủ thể của hành động (quá trình hay trạng thái) c n vị ngữ biểu
thị hành động (quá trình, trạng thái của chủ thể). Chẳng hạn, theo Trần Trọng Kim
(1936), chủ từ (chủ ngữ) biểu thị cái thể của chủ từ (t c chủ thể), c n tính từ và
động từ thì chỉ cái thể (tính chất, trạng thái) và cái dụng (hành động, quá trình) của
chủ từ (tr.21-29). Trương Văn Chình và Nguy n Hiến Lê (1964) quan niệm câu đơn cú

TIEU LUAN MOI download :



là câu di n tả một sự tình, trong đ chủ từ biểu thị các chủ thể hay là chủ sự của sự
tình. Tương tự, Diệp Quang Ban (1984) coi chủ ngữ là thành phần chính chỉ ra cái đối
tượng mà câu n i đề cập đến và hàm ch a ho c c thể chấp nhận cái đ c trưng (hành
động, trạng thái, tính chất,v.v…) s được n i ở vị ngữ

4 tr.119 , c n vị ngữ là thành

phần chính n i lên cái đ c trưng vốn c ở vật ho c c thể áp đ t hợp l cho vật n i ở
chủ ngữ (tr. 142). Nói tóm lại, theo cách tiếp cận này cấu trúc C - V có chủ ngữ (ngữ
pháp) trùng với chủ thể lơgich (của sự tình).
b.

eo một số tác giả k ác t ì cấu trúc C - V k ơng c ỉ có c ức năng biểu iện

sự tìn m cịn có c ức năng truyền tải một t ơng điệp (

y biểu iện một p án

đốn, nói t eo các nói củ lơgíc ọc), t ậm c í c ức năng c ủ yếu củ nó l truyền
tải t ông điệp. Khi n i về câu, B i Đ c Tịnh (1948) cho r ng câu: 1. Cho biết người
hay vật được n i đến. 2. Trình bày một việc xảy ra cho người ấy hay vật ấy hoặc một ý
kiến của ta về người hay vật ấy. Trên cơ sở đ , tác giả đ định ngh a chủ ngữ và vị ngữ

b ng ch c năng của chúng trong việc tổ ch c thông điệp ch không phải b ng ch c
năng biểu hiện sự tình: 1. Chủ ngữ: chỉ người hay vật được n i tới, 2. Tuyên ngữ:
những gì để n i về người hay vật. Nguy n Hồng Cổn Theo cách hiểu này thì kết cấu
C - V có chủ ngữ khơng chỉ trùng với chủ thể lơgíc mà cả với chủ thể tâm lý (“cái được
nói tới”) của phán đốn.

c. Nguyễn Văn Hiệp địn

ướng p ân tíc câu t eo các tiếp cận đi từ c ức

năng đến ìn t ức, ngữ p áp ọc p ải đi xây dựng từ các tiếp cận ngữ ng ĩ . Đối
với tiếng Việt, sau một số thử nghiệm theo đường hướng của chủ ngh a cấu trúc thì
hiện nay ngày càng c nhiều

kiến cho r ng, ngữ pháp học phải xây dựng một cách

tiếp cận mang tính ngữ ngh a. Nguy n Văn Hiệp xuất phát từ những kiểu ngh a c thể
được di n đạt trong câu mà định dạng các phạm tr hình th c tương ng, đây là cách
tiếp cận đi từ chức năng đến hình thức (a radical function-to-form). Sau đây, chúng tơi
xin phác thảo những mơ-đun phân tích câu TV của Nguy n Văn Hiệp, k m theo đ là
một số vấn đề nảy sinh. Theo đ , ở bậc câu, Nguy n Văn Hiệp s phân tích cấu trúc cú
pháp theo 5 cấp độ 16/tr.329 - 345]:

TIEU LUAN MOI download :


-Cấp độ lõi sự tình của câu.
-Cấp độ khung câu.
-Cấp độ các chỉ báo tình thái của câu.
-Cấp độ các chỉ báo cho lực ngôn trung tiềm tàng của câu.
-Cấp độ cấu trúc thơng điệp của câu.
Sự phân tích s được mở rộng thêm 2 cấp độ nữa, tính đến những cấu trúc bậc
dưới câu và bậc trên câu. Đ là cấp độ các chỉ báo chủ quan tính (nhấn mạnh, đánh
giá) và cấp độ các yếu tố liên kết trong di n ngơn.
- Cấp độ lõi sự tình của câu
Nguy n Văn Hiệp cho r ng câu nói được coi là phản ánh về một sự tình nào đ

được người bản ngữ tri nhận. Vì thế mà khi di n giải chúng b ng phương diện ngh a
miêu tả,ông cho mỗi sự tình được là c một vị từ trung tâm và quây quần chung quanh
n là các vai ngh a, trong số đ c những vai ngh a tất yếu, bắt buộc phải c , bị quy
định bởi bản chất ngữ ngh a của vị từ trung tâm và những vai ngh a khơng tất yếu, c
tính tuỳ nghi.

ng đ m h a chúng b ng phương diện hình th c như sau: Các vai

ngh a tất yếu được biểu đạt bởi các diễn tố cú pháp, c n các vai ngh a tuỳ nghi được
biểu đạt bởi các chu tố cú pháp. Vị từ trung tâm, đỉnh của câu, được coi là vị ngữ.
Trong trường hợp câu c một di n tố, di n tố ấy được coi là Chủ ngữ, bất luận vị trí
của n so với vị từ trung tâm. Với một ngôn ngữ trật tự SVO như tiếng Việt, trong
trường hợp câu c hơn một di n tố, ông nhất loạt cho r ng di n tố đ ng trước vị từ là
Chủ ngữ, di n tố c n lại là bổ ngữ. [16/ tr.329 - 331]
Tuy nhiên khung miêu tả cú pháp ở cấp độ lõi sự tình trên đây c ng nảy sinh ra
nhiều điều bất hợp lí. Chẳng hạn, câu: "Trên bàn đ t một lọ hoa" đ được Nguy n Văn
Hiệp phân tích về phương diện ngữ ngh a như sau:
Trên bàn đ t một lọ hoa
#Vai vị trí vị từ tồn tại chủ thể tồn tại#
Và về phương diện cú pháp ơng đ phân tích như sau:
Trên bàn đ t một lọ hoa

TIEU LUAN MOI download :


Chủ ngữ vị ngữ bổ ngữ
Cách phân tích của Nguy n Văn Hiệp g p phần xoá b một định kiến tồn tại dai
dẳng lâu nay là đồng nhất vai nơi chốn (Location) với Trạng ngữ của câu.
Thế nhưng, ta h y so sánh các câu sau đây
Lá cờ bay phần phật trên quảng trường.

# Chủ thể tồn tại vị từ tồn tại vai vị trí #
Lá cờ treo trên n c nhà.
# Chủ thể tồn tại vị từ tồn tại vai vị trí #
Phần trên quảng trường , trên n c nhà s đ ng vai tr gì trong câu? Trạng ngữ
hay bổ ngữ? Theo tinh thần n i trên của Nguy n Văn Hiệp di n tố đ ng trước vị từ là
Chủ ngữ, di n tố c n lại là bổ ngữ. Nếu tham tố bắt buộc gọi là di n tố và tham tố
khơng mang tính bắt buộc gọi là chu tố thì c cho là trên quảng trường không phải
là di n tố mà là chu tố, nhưng trên n c nhà trong trường hợp này thì chắc s là di n
tố. N i như vậy là bởi vì ta c thể cải biến câu Lá cờ bay phần phật trên quảng
trường thành Trên quảng trường lá cờ bay phần phật nhưng không thể cải biên
stương tự với câu lá cờ treo trên n c nhà . Vậy theo quan điểm này thì trên n c nhà
s là bổ ngữ c ng tương tự như trên bàn c thể làm chủ ngữ.
Như đ n i ở trên, chính vì tác giả khơng c tiêu chí hình th c rõ ràng để phân
biệt mà chủ yếu dựa vào ngữ ngh a, gây nên sự mơ hồ trong các mơ đun phân tích câu
Tiếng Việt: giữa cấp độ cấu trúc lõi sự tình của câu và khung câu, giữa sự phân biệt
trạng ngữ và bổ ngữ…
- Cấp độ khung câu
Ở cấp độ này, theo ông: "Lõi sự tình của câu được bổ sung những vai ngh a c
tính tình huống (chẳng hạn những vai ngh a biểu thị thông tin về thời gian, địa điểm,
nguyên nhân, mục đích, cách th c, phương tiện...). Những vai ngh a này c tính tuỳ
nghi và về phương diện cú pháp, c thể được gọi chung là trạng ngữ. [16/tr.333]
- Cấp độ các chỉ báo tình thái của câu

TIEU LUAN MOI download :


ng quy tình thái thành hai loại phương tiện, đ là các quán ngữ tình thái và động
từ tình thái. Các quán ngữ tình thái thường đ ng đầu câu, tuy nhiên c ng c thể thấy ở
vị trí sau chủ ngữ. Nguy n Văn Hiệp gọi chúng là định ngữ câu.
Từ g c độ ngữ ngh a, Nguy n Văn Hiệp chủ trương xử lí động từ tình thái - loại

động từ gây tranh c i trong Việt ngữ học như sau: chỉ c động từ, trong trường hợp
biểu thị một trạng thái tâm lí của chủ thể được nêu ở chủ ngữ, nội dung của n thuộc
thông tin được truyền đạt và n đ ng vai vị ngữ của câu, mới là vị ngữ của câu, c n
động từ trong câu th hai biểu thị sự đoán định của người n i (trên cơ sở những dấu
hiệu, b ng ch ng nào đ ) về khả năng là định ngữ.
- Cấp độ các chỉ báo cho lực ngôn trung tiềm tàng của câu
Theo Nguy n Văn Hiệp thì: "Trong tiếng Việt, chúng tơi cho r ng vị trí cuối câu
dành cho những tiểu từ tình thái (à, ư, nhỉ, nh , thôi...) và các tổ hợp đ c ngữ (thì phải,
là cùng, thì chết, nữa là, c ng nên...) là vị trí ưu tiên, vị trí hàng đầu cho các chỉ báo về
lực ngôn trung của phát ngôn. Các yếu tố ngơn ngữ hiện diện ở vị trí này s được gọi
là tình thái ngữ.
Vị trí th hai được dành cho những chỉ báo này là vị trí của những vị từ c
ngh a cầu khiến hãy, đừng, chớ đ ng trước các vị từ hành động làm vị ngữ của câu.
Để cho giản tiện, chúng tôi c ng gọi đây là những tình thái ngữ của câu.
- Cấp độ cấu trúc thông điệp của câu
Để c thể truyền đi một thông điệp, nhất thiết phải c hai thành tố: a) chủ đề hay
phạm vi giới hạn của thông điệp; và b) thông tin về chủ đề đ hay thông tin c giá trị
trong phạm vi giới hạn của chủ đề. C nhiều thuật ngữ dành cho hai thành tố này mà phổ
biến, thông dụng hơn cả là c p khái niệm Đề (Theme) Thuyết (Rheme).

Theo Nguy n Văn Hiệp, trong trường hợp Chủ ngữ c ng đồng thời đ ng vai Đề,
ta c một cái Đề không đánh dấu; c n trường hợp Đề của câu không phải do Chủ ngữ
đảm nhiệm, ta c một cái Đề được đánh dấu. Trong tiếng Việt, những ngữ đoạn biểu
thị Đề đánh dấu trên đây được Nguy n Văn Hiệp gọi là Khởi ngữ.

ng cho r ng,"

trong một số trường hợp Khởi ngữ là sản phẩm của một sự "đề bạt": một thành tố của
cấu trúc câu được chuyển lên phía trước, c được một số đ c quyền ngữ pháp và trở


TIEU LUAN MOI download :


thành Khởi ngữ. Các đ c quyền ngữ pháp quan trọng c thể được kể ra đây là quyền
kiểm định lược b ngữ đoạn đồng sở chỉ, quyền kiểm định đại từ phản thân…"[16/
tr.339]
Ta thường g p những câu như:

(18) Trên xí nghiệp nó tuyển người rồi.
(19) Cái chai này nó c một vết n t ở đáy.

(20) Người Huế họ rất lịch sự.
Nếu d ng cấu trúc Đề-Thuyết để phân tích, Nguy n Văn Hiệp cho r ng ta buộc
phải xem những câu trên đây c hai bậc Đề-Thuyết, chẳng hạn câu (19) s được phân
tích như sau:
Câu
Đề

Thuyết
Đề

Cái chai này

n

Thuyết
c một vết n t ở đáy

Và ông biện luận r ng: Nếu cấu trúc Đề-Thuyết thực sự là cấu trúc cú pháp duy
nhất và tiết kiệm nhất để di n đạt một hành động mệnh đề thì c l người Việt chỉ cần

n i: "Cái chai này c một vết n t ở đáy", là câu chỉ c một bậc Đề-Thuyết. Nhưng
theo chúng tôi nếu coi cái chai này là Khởi ngữ như Nguy n Văn Hiệp đề xuất s
gây ra kh khăn trong việc nhận diện thành tố cú pháp của câu. Bởi l khi sử dụng
ph p cải biến, chêm xen, tỉnh lược để nhận diện s khá kh khăn (Khởi ngữ coi là
thành phần phụ của câu, ngh a là câu c khả năng tỉnh lược được Khởi ngữ). Áp dụng
vào câu trên ta thấy đ c thể lược được Trên xí nghiệp , Cái chai này , Người
Huế . Thế nhưng sau khi tỉnh lược câu s mơ hồ, kh hiểu.
Hướng phân tích câu theo quan hệ chủ vị đ c từ lâu nhưng những tranh luận
xung quanh hướng phân tích câu này vẫn c n c những điểm cần bàn luận sâu thêm,

TIEU LUAN MOI download :


nhất là trong luận văn này khi chúng tôi quyết định đi sâu và tìm hiểu câu TV mắc lỗi
thiếu đề ngữ. Nếu n i một cách công b ng thì hướng phân tích câu C-V được áp dụng
trong sách giáo khoa của học sinh, đ ăn sâu bám r vào tiềm th c của chúng ta. Ưu
điểm của hướng phân tích câu này đầu tiên là n gần như trở thành tiềm th c trong
mỗi người khi ngh tới phân tích câu. Chắc hẳn nếu bạn làm một cuộc khảo sát điều tra
x hội học thì c tới 80% người được h i ln áp dụng phân tích câu theo hướng C-V.
Nếu đ ng trên g c độ ngôn ngữ x hội học thì hướng phân tích câu này hoàn toàn
chiếm ưu thế. Nhưng nếu đ ng trên g c nhìn tồn diện hơn thì cách phân tích câu này
đ bộc lộ khá nhiều bất cập trong quá trình ng dụng. Chúng ta c thể xem những biện
luận mà người viết đ đưa ra khi phân tích khung miêu tả cú pháp tiếng Việt của
Nguy n Minh Thuyết, Nguy n Văn Hiệp. Đ là sự kh khăn cho người học do sự mơ
hồ không rạch r i giữa các cấp độ trong khung cú pháp, sự mơ hồ về ranh giới của các
thành phần câu. D r ng như phân tích ở trên, khơng thể phủ nhận trong một số trường
hợp khung miêu tả này đ giải quyết được một số vấn đề gây tranh c i trong ngữ pháp
tiếng Việt nhưng cách phân tích C-V như vậy c ng làm nảy sinh ra khá nhiều rắc rối
như việc rối rắm trong cách chia cắt Chủ ngữ và Khởi ngữ. Điều này c thể so sánh
như một cuộc cách mạng khơng triệt để.

1.1.2.Hướng p ân tíc câu t eo qu n ệ đề t uyết
. Lưu Lăng Vân với lối p ân tíc câu t eo tầng bậc ạt n ân
Khác với các lối phân tích ngữ pháp trước đ như phân tích tự loại, phân tích
mệnh đề, phân tích câu theo cụm từ, phương pháp phân tích tầng bậc hạt nhân, với lõi
câu là Đ-T do Lưu Vân Lăng đề xuất những năm 70 c thể coi như bước đi đầu trong
việc phân tích câu theo quan hệ Đ-T. Ý tưởng của tác giả, sau đ , được trình bày cụ thể
như sau 22 tr. 18 & tr.34 : n ng cốt câu do thành tố nòng cốt (đề tố, thuyết tố) tạo
nên. Hạt nhân đề tố, thuyết tố đều có thể phát triển thêm các phụ tố. Hạt nhân thể từ
phát triển thêm định tố, minh xác tố. Hạt nhân vị từ phát triển thêm bổ tố và trạng tố...
Ngồi phần cốt (nịng cốt), câu có thể có phầm thêm gọi là gia tố. Có thể chia gia tố
làm 2 loại: hỗ trợ và gia tăng... Khi phân tích câu cần nắm vững vấn đề cấp, bậc, tầng,

TIEU LUAN MOI download :


lớp của ngữ đoạn, xác định đúng vị trí các thành tố trong hệ thống cú pháp, để phân
biệt phần thêm với phần cốt, xác định đúng phần đề và phần thuyết với các phụ tố
trong đ .

22/ tr. 32-35]. Tác giả tóm tắt các thành tố cú pháp trong một câu đơn như

sau
Thể
Đề
Hạt nhân
Phần
cốt

Vị
Phụ từ

Thuyết
Phụ tố

Bổ
Bổ túc
Trạng
Phụ ngữ
- cú

Câu
đơn

Định ngữ
Xác định
Minh xác
Khởi
Dẫn tiếp
Chuyển

Hỗ trợ
Trợ
Phần
thêm

Trợ cảm
Cảm


Gia tố
Than gọi


Thán
Gia tăng
Chú
Chú giải
Giải

TIEU LUAN MOI download :


Hai l do chủ yếu mà tác giả đưa ra khi chủ trương phân tích câu theo tầng bậc hạt
nhân với lõi Đ-T thay cho lõi chủ vị chính là:
ng nhận thấy khác biệt về ch c năng của câu và cú. Từ đ , c thể giải quyết được khúc
mắc trong việc phân định tầng bậc của câu, tránh được sự lẫn lộn, mơ hồ trong các khái niệm
về vế, mệnh đề, n ng cốt, câu đơn, câu gh p của các nghiên c u ngữ pháp trước đ . ng dựa
vào ngữ đoạn để phân tích câu ra các cấp, bậc, tầng, lớp.

Phân cấp

Ngữ đoạn bị

ngữ đoạn

cú pháp chi phối

Ngữ đoạn

Ngữ đoạn

thuyết tính


kết thúc

từ b

Từ

-

-

-

đến lớn

Ngữ

+

-

-



+

+

-


Câu

+

+

+

Theo tác giả, thì việc phân tích câu theo lý thuyết ba bình diện trong ngôn ngữ học
hiện đại đối với một ngôn ngữ đơn lập như tiếng Việt là không cần thiết. Phân biệt đề
thuyết khác chủ vị c ng như phân biệt chủ ngữ khác chủ đề, hay chủ ngữ tâm lý, phân
biệt chủ ngữ ngữ pháp, hình th c khác chủ ngữ lơgíc, ngữ ngh a, khơng những khơng
cần thiết đối với tiếng Việt, tiếng Hán, mà còn thiếu căn c vững chắc, bởi đây là
những ngôn ngữ không biến hình.

22 tr. 37 Lưu Vân Lăng cho r ng chỉ cần phân

biệt phân tích ngữ pháp với phân tích thơng tin mới. ng xác định: Phân tích Đ-T là
phân tích ngữ pháp, cú pháp. Ở đây x t chung nhiều m t cả hình th c cấu trúc lẫn nội
dung ch c năng, ngữ ngh a… C n phân tích thơng tin mới chỉ cần nói rõ trọng tâm
thơng báo. T y trường hợp trả lời câu h i, tiêu điểm thơng tin mới có thể ở bất c
thành tố nào trong câu, có khi chỉ là một bộ phận phụ, có khi cả câu.

22/tr.37]

Khi chuyển từ việc coi kết cấu chủ - vị c ch c năng biểu thị sự tình sang ch c
năng truyền tải thơng điệp (biểu thị một phán đoán hay nhận định), nhiều nhà nghiên
c u theo quan điểm chủ vị đ thấy r ng bên cạnh các kết cấu chủ vị c chủ ngữ c chủ
ngữ tr ng với chủ thể tâm lí, c ng c trường hợp không tr ng v i chủ thể tâm lí. Để


TIEU LUAN MOI download :


đưa ra một giải pháp tình thế khắc phục sự chênh nhau này người ta đưa ra các khái
niệm chủ đề, đề ngữ hay khởi ngữ… [7]. "Để tránh những bất cập này của cách tiếp
cận C-V, với quan niệm coi câu là một ngữ đoạn kết thúc, mang một thơng báo hồn
chỉnh , Lưu Vân Lăng (1970, 1986) đ đề xuất cách phân tích câu theo cấu trúc Đ-T
thay cho cấu trúc C-V, trong đ khái niệm đề được mở rộng, bao gồm không chỉ các
chủ ngữ ngữ pháp điển mẫu (tr ng với chủ thể lơgíc và chủ thể tâm lí) mà cả một số
trường hợp được các tác giả khác coi là khởi ngữ hay đề ngữ (Cái gì, anh Giáp c ng
biết) thậm chí là trạng ngữ (Xã bên, lúa tốt. Đây c thể xem như một bước tiến trong
cách tiếp cận phân tích câu".[7] Đáng tiếc là c p khái niệm Đề Thuyết của Lưu Vân
Lăng d ng để phân tích cấu trúc cú pháp của câu mơi chỉ dừng lại ở gộp phần chủ ngữ
với chủ đề, chủ ngữ tâm l , chủ ngữ ngữ pháp, hình th c với chủ ngữ lơgíc, ngữ ngh a,
để gọi chung là Đề, thực ra n không khác phân tích theo c p C-V là bao nhiêu.
b. ác giả đi đầu trong việc ướng p ân tíc câu dự trên ngữ p áp c ức năng
Cao Xuân Hạo với Tiếng Việt - Sơ thảo Ngữ pháp chức năng.
Cao Xuân Hạo là người đầu tiên áp dụng một cách triệt để quan hệ Đ-T vào việc
phân tích cấu trúc cú pháp câu TV. Trong cơng trình Tiếng Việt - Sơ thảo Ngữ pháp
ch c năng (1991) Cao Xuân Hạo cho r ng cần phải thay cách phân tích câu TV theo
quan hệ chủ vị mà theo tác giả cho là đ được bê nguyên xi từ tiếng Pháp vào tiếng
Việt do tư tưởng d Âu vi trung b ng cách phân tích theo quan hệ đề- thuyết cho ph
hợp với đ c điểm loại hình của tiếng Việt là một ngôn ngữ thiên chủ đề.

ng coi cấu

trúc Đề - Thuyết thuộc bình diện lơgíc - ngơn từ. Việc phân đoạn Đề - Thuyết là kết
quả của cách tổ ch c phát ngôn theo hướng đi của d ng tư duy (của thao tác phán
đốn), n thuộc bình diện cú pháp - lơgíc. Đ là tầng lớp cú pháp phản ánh trực tiếp sự

vận động của tư duy trong khi tổ ch c cách biểu đạt sự tình cần thơng báo. Cái trật tự
đi từ Đề đến Thuyết hình như phản ánh một trình tự phổ quát trong tư duy con người .
Trong tiếng Việt, ranh giới của Sở đề (gọi tắt là Đề) và Sở thuyết (gọi tắt là Thuyết)
được đánh dấu b ng khả năng thêm các tác tử thì, là, mà. Cấu trúc của câu trần thuật
được chia hết cho hai thành phần Đề, Thuyết và câu c thể c một bậc Đề - Thuyết

TIEU LUAN MOI download :


ho c c từ hai bậc Đề - Thuyết trở lên. Chẳng hạn, câu Tôi dạo này ở nhà con cái đ a
thì đi học đ a thì đi làm, phải thổi cơm lấy mà ăn c đến 5 bậc cấu trúc Đề - Thuyết
như sau 2 tr. 174 :

Phần đề của Cao Xuân Hạo theo Nguy n Hồng Cổn đánh giá thì n khơng chỉ bao
gồm các chủ ngữ điển mẫu (Tôi xem phim này rồi), chủ đề hay khởi ngữ (ví dụ, Tơi tên
là Nam, Phim này tơi xem rồi) mà cả những trường hợp các tác giả khác coi là trạng
ngữ (Mai, mẹ về. Ở đây mọi người đều làm việc), tình thái ngữ (Theo tơi, Nam thế nào
c ng trúng cử), thành phần câu ghép (Cha mẹ đặt đâu, con ngồi đấy) ho c bị gạt sang
một bên như những trường hợp ngoại lệ (Chó treo, mèo đậy. Cần tái, cải nhừ) v.v...
Cách phân tích theo quan hệ Đ-T như vậy được Cao Xuân Hạo không chỉ áp dụng cho
câu mà cả ngữ đoạn dưới câu là tiểu cú. M c d c n nhiều tranh c i nhưng không thể
không thừa nhận r ng cách phân tích cấu trúc câu theo quan hệ Đ-T của Cao Xuân Hạo
đ giải quyết được hàng loạt các trường hợp bế tắc nếu phân tích theo quan hệ chủ vị
và mở ra khả năng ng dụng vào việc dạy viết và chữa lỗi câu TV cho người Việt và
người nước ngoài theo một cách tiếp cận mới.
Cao Xuân Hạo cho r ng cách tiếp cận ch c năng là thích hợp nhất để miêu tả ngữ
pháp tiếng Việt. Cách tiếp cận ch c năng nhìn thấy sự thống hợp của ba bình diện
nghiên c u câu là kết học, ngh a học và dụng học, tuy nhiên đ i h i người nghiên c u
phải biết phân biệt ba bình diện nghiên c u này một cách tách bạch, khơng được lẫn
lộn những sự kiện của bình diện này sang bình diện khác (Đây, theo tác giả, vốn là một


TIEU LUAN MOI download :


trong nhược điểm phổ biến ở các tác giả đi trước, chẳng hạn tình trạng d ng các đ c
điểm ngh a học để gán nh n các thành phần cấu trúc của câu, vốn thuộc bình diện kết
học).
Đ t trong bối cảnh về một xu hướng loại hình học mới như vậy, c thể thấy giải
pháp mà Cao Xuân Hạo đề xuất về cấu trúc câu TV vừa độc đáo nhưng lại vừa khơng
hồn tồn xa lạ. Tuy ở điểm này hay điểm nọ, c thể c những bàn bạc, điều chỉnh
ho c bổ sung nhưng ở thời điểm hiện nay c thể khẳng định chắc chắn một điều là
cuốn sách của Cao Xuân Hạo đ thúc đẩy việc nghiên c u cú pháp tiếng Việt chuyển
sang một bước phát triển mới.
Hướng phân tích câu theo quan hệ Đề - Thuyết là hướng phân tích câu hữu hiệu
đối với một ngơn ngữ thuộc loại hình đơn lập SVO như tiếng Việt. Hướng phân tích
này hơn hẳn và ưu việt hơn hướng phân tích câu theo quan hệ chủ vị d n được xây
dựng trên nền ngữ pháp cấu trúc truyền thống hay ngữ pháp ngữ ngh a hiện đại. Hướng
phân tích đ tách bạch được chủ đề lơgíc và chủ ngữ ngữ pháp. Tuy nhiên nhìn cả quá
trình phát triển từ Lưu Lăng Vân đến Cao Xuân Hạo rồi dến nh m B i Tất Tươm,
chúng ta thấy quả là n đ thiếu một bộ tiêu chí nhận diện để cho quá trình học được
thuận tiện hơn, cho nghiên c u được d dàng hơn. Chúng tôi xin đề xuất một bộ tiêu
chí cho các thành phần câu theo hướng phân tích cú pháp này, mà cụ thể là bộ tiêu chí
trong hướng phân tích câu theo quan hệ Đ-T của Đào Thanh Lan ở phần lựa chọn
hướng phân tích trong luận văn.
1.1.3. Hướng phân tích câu kết hợp cả

i các tiếp cận C - V v

-T


a. Hướng phân tích câu kết hợp hai cách tiếp cận Chủ- Vị và Đề- Thuyết đứng
trên góc độ cấu trúc- nội dung của Trần Ngọc Thêm
r ng cuốn
r

n ng

ằng sơ ồ v

n iếng iệt

v câu n ƣ s u: Câu c n

trúc." [33 tr 57]
ác củ

ệ t ống iên ết văn


t c t ể

ột

r n gọc

át ng n

ê

ƣ


nc n v c u

ân iệt n ận iện câu s với các ìn t ức

át ng n C úng t c t ể tổng

n ng

củ

r n

gọc

át ng n

TIEU LUAN MOI download :

ê


Vậy theo tác giả thì thế nào là hồn chỉnh về cấu trúc? Theo sơ đồ về thành phần
phát ngôn mà ơng lí giải, thì hồn chỉnh về cấu trúc là hoàn chỉnh về cấu trúc n ng cốt
hay hoàn chỉnh về cấu trúc đầy đủ hay hoàn chỉnh về cấu trúc đề thuyết? Định ngh a
về câu của ông khá kh hiểu, mơ hồ, kh xác định liệu câu hoàn chỉnh về cấu trúc nào?
CÁC THÀNH PHẦN PHÁT NG N

a) Thành phần n ng cốt


tạo nên CT n ng cốt

Thành phần phụ ngoài n ng cốt

b)Thành phần phụ
do vị ngữ quy định:

Thành phần phụ
ngoài cấu trúc đầy đủ

(B), (Bg), (Vp)

Tạo nên cấu trúc đầy đủ

c) Thành phần
phụ độc lập:
{Tr }, {K }

d) Thành phần
phụ ngoài CT
Đ - T (tp
chêm xen):

Tạo nên cấu trúc Đ - T

{Ch},{G}, {Th}

PHÁT NGƠN
(hồn chỉnh về hình th c)


TIEU LUAN MOI download :


CÂU

NGỮ TRỰC THUỘC

(hồn chỉnh về cấu trúc)

( khơng hồn chỉnh về cấu trúc)

Câu đơn
đ c

quan

trưng hệ

tồn

Qua

tại

lại

Hoàn chỉnh về nội dung
CÂU TỰ NGHĨA

Câu


Ngữ

Ngữ

ghép

trực

trực

thuộc

thuộc

đơn

ghép

Khơng h c nội dung
CẤU HỢP NGHĨA

Hồn chỉnh về cấu trúc

Khơng hồn chỉnh về cấu trúc

PHÁT NG N HỢP NGHĨA
Hồn chỉnh về nội dung

Khơng hồn chỉnh về nội dung

PHÁT NGÔN
Ơ Ồ

PHÁT NGÔN

C cho là ta ngầm hiểu với nhau r ng điều kiện đủ là hoàn chỉnh về cấu trúc nịng
cốt thì s mâu thuẫn với ý sau của tác giả. Bởi ơng cụ thể hố cấu trúc Đề - Thuyết,
chúng được thể hiện b ng các cấu trúc nịng cốt tương ng. Ơng viết:"Trong các phát
ngơn cấu trúc nịng cốt được cụ thể hóa b ng các cấu trúc nòng cốt. Ngh a là trong mỗi
cấu trúc nòng cốt, phần đề và thuyết được thể hiện b ng một ho c một số thành phần

TIEU LUAN MOI download :


nịng cốt khác nhau."[37/ tr.59] Vậy thì cấu trúc nịng cốt và cấu trúc Đề - Thuyết có
quan hệ gì với nhau? Mối quan hệ giữa bậc trên với bậc dưới (theo hình v các thành
phần phát ngơn) hay mối quan hệ b ng vai (theo bảng khái quát hóa cấu trúc câu TV
dưới đây)?.
Cấu trúc n ng cốt

Cấu trúc Đ – T

Cấu trúc
đầy đủ

Phần đề

Phần thuyết

1


C  Vđ1

I – N ng cốt đ c

2

C  Vđ2 – (B)

trưng C  Vđ

3

C  Vđ3 – (B) – (Bg)

4

C  Vđ4 – (B) – (Vq)

5

C  Vq – B

6

Tr  Vt - B

7

xQ  yQ’


II – N ng cốt quan hệ
C  Vq- B
III – N ng cốt tồn tại
Tr  Vt - B
IV – N ng cốt qua lại
xV  yV’

C ng theo tác giả thì: Cấu trúc của mọi câu đều chia làm hai thành phần: Một
phần là trung tâm ngữ pháp (trung tâm tổ ch c) của câu gọi là phần đề (ký hiệu là Đ);
còn phần kia là trung tâm ngữ ngh a của câu, gọi là phần thuyết (ký hiệu là T), nó ln
ln đ ng sau phần đề. Sự phân chia hai thành phần với trật tự như vậy ta s gọi là sự
phân đoạn cấu trúc, và cấu trúc hai phần như vậy s gọi là cấu trúc Đ-T. Nó là chỗ giao
nhau của m t hình th c và nội dung.

33/tr.58] Cấu trúc đề thuyết mà tác giả Trần

Ngọc Thêm đưa ra khi định ngh a đề và thuyết đ thiếu hẳn tiêu chí hình th c để nhận
biết các thành phần đề thuyết và thực sự rất kh xác định tác giả đ đ ng ở địa hạt nào
để xác đinh n ng cốt câu khi đề là trung tâm ngữ pháp còn thuyết lại là trung tâm ngữ
ngh a.

ng c ng đ tiên liệu được mâu thuẫn trong định ngh a của mình và đ viết:

"Tính chất nước đơi này của cấu trúc Đ-T đ đẻ ra nhiều ý kiến trái ngược, c người

TIEU LUAN MOI download :


nhập dấu hiệu cấu trúc vào dấu hiệu hình th c, nhập dấu hiệu cấu trúc vào dấu hiệu nội

dung trong định ngh a câu" 33/ tr.59] và theo ông cấu trúc đề thuyết được ông đ ng
trên g c độ cấu trúc- nội dung, ông c ng cho r ng như thế đ xố được tính chất nước
đơi này. Nhưng chính từ việc định ngh a khơng rõ ràng của ông đ gây mơ hồ, rắc rối
ngay cả trong định ngh a cấu trúc đề thuyết đến việc xác định đề thuyết. Chúng ta
không thể hiểu được là cấu trúc đề thuyết của ơng có ch c năng biểu hiện sự tình hay
ch c năng truyền tải một thơng điệp (hay biểu hiện một phán đoán, n i theo cách n i
của lơgíc học).

ng đ viết r ng: "Nêu báo là phân đoạn thông báo, được áp dụng cho

từng phát ngơn cụ thể trong vị trí thực tại của nó ở một văn bản cụ thể. C n Đ-T là sự
phân đoạn cấu trúc với các mơ hình áp dụng cho từng loạt phát ngôn. Ở mỗi phát ngôn
cụ thể kết quả thông đoạn thông báo kết quả phân đoạn cấu trúc vốn bắt nguồn và khái
quát từ phân đoạn thông báo." [33/ tr.60]
Như vậy theo chúng tôi cách phân tích câu kết hợp chủ vị và đề thuyết của Trần
Ngọc Thêm rất kh đem vào thực ti n, nhất là khi giảng dạy cho các học viên có
chuyên ngành ngoại ngữ hay học viên nước ngồi. Nó khơng những khơng vượt ra
ngồi lối phân tích câu chủ vị là bao nhiêu (bởi l nó chỉ khác mỗi ở chỗ cấu trúc qua
lại được coi là câu đơn c một cấu trúc đề thuyết ch không phải câu ghép có hai nịng
cốt chủ vị) mà cịn rất rắc rối và kh xác định.
b. Hướng p ân tíc câu V kết ợp C- V v

-

đứng trên góc độ b siêu c ức

năng (siêu c ức năng kin ng iệm, siêu c ức năng liên n ân, siêu c ức năng văn
bản) củ Diệp Qu ng B n
Một cố gắng khác nh m kết hợp hai cách phân tích C-V và Đ-T được trình bày
trong cơng trình Ngữ pháp tiếng Việt mới xuất bản gần đây của Diệp Quang Ban

(2005). Trong cơng trình này, Diệp Quang Ban đ áp dụng mơ hình ngữ pháp ch c
năng của M.A.K Halliday vào ngữ liệu tiếng Việt, theo đ cấu trúc câu TV được phân
tích thành 4 kiểu cấu trúc gồm 3 kiểu cấu trúc thực hiện ch c năng (cấu trúc ngh a biểu
hiện với vị tố và các tham thể; cấu trúc th c với biểu th c th c và phần dư, và cấu trúc

TIEU LUAN MOI download :


×