Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

báo cáo thực tập nhận thức ban tài chính liên đoàn lao động tp. hcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (838.55 KB, 48 trang )



BÁO CÁO THỰC TẬP
NHẬN THỨC

Tên cơ quan thực tập: BAN TÀI CHÍNH-
LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TP.HCM
Thời gian thực tập: Từ 07/01.2013 đến 10/03/2013
Người hướng dẫn: Chị Nguyễn Thị Hồng Phúc
Giáo viên hướng dẫn: Cô Đinh Thanh Lan
Sinh viên thực hiện: Lương Lâm Hoàng Vỹ
Mã số sinh viên: 101494
Lớp: KT101


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ THƯƠNG MẠI




BÁO CÁO THỰC TẬP
NHẬN THỨC

Tên cơ quan thực tập: BAN TÀI CHÍNH-
LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TP.HCM
Thời gian thực tập: Từ 07/01.2013 đến 10/03/2013
Người hướng dẫn: Chị Nguyễn Thị Hồng Phúc
Giáo viên hướng dẫn: Cô Đinh Thanh Lan
Sinh viên thực hiện: Lương Lâm Hoàng Vỹ


Lớp: KT101


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ THƯƠNG MẠI


Liên Đoàn Lao Động TP.HCM Trang I

NHẬN XÉT













TP HỒ CHÍ MINH, Ngày …… tháng… năm 2013


Liên Đoàn Lao Động TP.HCM Trang II

NHẬN XÉT














TP HỒ CHÍ MINH, Ngày …… tháng… năm 2013


Liên Đoàn Lao Động TP.HCM Trang III


LỜI CẢM ƠN

Nhờ sự giới thiệu của chị Huỳnh Thị Cẩm Linh ở phòng hỗ trợ sinh viên trường
Đại học Hoa Sen, ngày 7/1/2013,chúng tôi lần đầu tiên được đến thực tập tại
Ban Tài Chính của Liên Đoàn Lao động Thành phố Hồ Chí Minh. Qua 2 tháng
thực tập tại đơn vị, tôi đã học hỏi được rất nhiều điều bổ ích từ thực tế và nâng
cao các kĩ năng mềm của bản thân như sử dụng văn phòng phẩm,máy móc thiết
bị văn phòng và kĩ năng đánh máy soạn thảo văn bản excell… Tôi xin gửi lời
cảm ơn chân thành nhất đến quí thầy cô đã tận tình chỉ dạy cho tôi các kiến thức
từ nhà trường để tôi không phải bỡ ngỡ nhiều khi đến cơ quan làm việc. Hơn thế
nữa, tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn đến các anh chị trong Ban Tài chính đã giúp

đỡ tôi,tạo nhiều cơ hội cho tôi làm việc và giúp tôi có thể hoàn thành tốt đợt thực
tập nhận thức này. Xin gửi lời cảm ơn đến:
Cô Đinh Thanh Lan – Giáo viên hướng dẫn đã giúp tôi hoàn thành tốt cuốn báo
cáo trong suốt thời gian thực tập
Thầy Phùng Thế Vinh – Cố vấn học tập đã hướng dẫn dặn dò chúng tôi trước
thời gian đi thưc tập để chúng tôi có thêm lời khuyên bổ ích khi vào môi trường
làm việc
Chị Lê Thị Phượng – Trưởng ban Tài chính Liên đoàn Lao động TPHCM đã
nhận chúng tôi vào cơ quan làm việc
Chị Nguyễn Thị Hồng Phúc – Kế toán trưởng đã hướng dẫn,giúp đỡ và tạo điều
kiện cho chúng tôi được tiếp xúc với công việc.Ban lãnh đạo và toàn thể các anh
chị trong Ban Tài chính đã giúp đỡ tôi,tạo cho tôi một môi trường làm việc cực
kì thoải mái vui và chỉ bảo tôi trong suốt 2 tháng thực tập.


Liên Đoàn Lao Động TP.HCM Trang IV


TRÍCH YẾU

Mục đích của kì thực tập nhận thức là nhà trường mong muốn chúng tôi
có thể ý thức được môi trường làm việc thực tế của một doanhh nghiệp. Qua đó
chúng tôi có cơ hội áp dụng những kiến thức đã được học từ nhà trường vào thực
tiễn.
Qua khoảng thời gian được đến thực tập tại Ban Tài Chính-Liên Đoàn Lao Động
TP.HCM,tôi đã đề cho mình mục tiêu là cố gắng áp dụng những kiến thức đã
học vào cơ quan làm việc thực tế, học hỏi kinh nghiệm của các anh chị đi trước
trong cơ quan và phần nào tôi đã hoàn thành được mục tiêu tiêu đó.



Liên Đoàn Lao Động TP.HCM Trang V

DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH
Hình ảnh………………………………………………………….trang 2
Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động……………………………… trang 10
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán………………………………… trang 13
Sơ đồ hình thức kế toán…………………………………………trang 15
Hình ảnh 2……………………………………………………….trang 26
Hình ảnh 3……………………………………………………….trang 26


Liên Đoàn Lao Động TP.HCM Trang VI

NHẬP ĐỀ

Xã hội càng ngày càng phát triển và cần đến nguồn nhân lực mới với
không chỉ có các kiến thức chuyên môn mà còn phải có khả năng thích ứng cao
trong môi trường làm việc hoàn toàn mới. Chính vì thế, ngay từ khi còn ngồi
trên ghế nhà trường, ngoài các kiến thức sách vở sinh viên được thầy cô truyển
dạy, sinh viên còn cần phải bổ sung học hỏi thêm những kinh nghiệm thực tiễn
tại môi trường làm việc chuyên nghiệp qua các đợt thực tập. Qua các kì thực tập
đó, sinh viên ít nhiều gì cũng ôn tập lại kiến thức sẵn có, bổ sung nâng cao các kĩ
năng mềm và ứng dụng các kiến thực được học vào công việc.
Nhận thức được yêu cầu ngày càng cao của doanh nghiệp đối với nguồn
nhân lực trẻ, trường Đại học Hoa Sen đã tạo điều kiện cho sinh viên đến thực tập
tại doanh nghiệp, với sự hỗ trờ từ phía nhà trường, tôi được giới thiệu vào Liên
Đoàn Lao Động Thành phố Hồ Chí Minh để tập thích nghi với môi trường làm
việc chuyên nghiệp.
Với nguồn kiến thức từ sách vở mà tôi đã được thầy cô và nhà trường trang
bị đầy đủ trong 2 năm học đầu của đại học. Tôi tự tin đến với Liên Đoàn Lao

Động Thành phố Hồ Chí Minh với các mục tiêu được đạt sẵn:
 Mục tiếu 1: Tìm hiểu về lĩnh vực hoạt động của cơ quan,doanh nghiệp
 Mục tiêu 2: Hội nhập,thích nghi với môi trường làm việc hoàn toàn mới.
 Mục tiêu 3: Sử dụng thành thạo các thiết bị,văn phòng phẩm,cải thiện và
nâng cao kị năng đánh máy,soạn thảo văn bản,excel,powerpoint.
 Mục tiêu 4: Rèn luyện các kĩ năng mềm vể giao tiếp,đối xử với đồng
nghiệp trong công ty.
 Mục tiêu 5:Học hỏi các kiến thức,kinh nghiệm tinh thần làm việc của các
anh chị đi trước trong cơ quan.


Liên Đoàn Lao Động TP.HCM Trang VII



MỤC LỤC
NHẬN XÉT I
NHẬN XÉT II
LỜI CẢM ƠN III
TRÍCH YẾU IV
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH V
NHẬP ĐỀ VI
MỤC LỤC VII
I. GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP,CƠ QUAN ĐANG THỰC TẬP 1
1. Giới thiệu khái quát về Liên Đoàn Lao Động TP HCM 2
1.1 Quá trình hình thành và phát triển 2
1.2 Chức năng, Nhiệm vụ và Quyền hạn LĐLĐ TP.HCM 3
1.2.1 Chức năng của Liên Đoàn Lao Động thành phố (được quy định
tại điều 28 Điều Lệ Công Đoàn VN) 3
1.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn của Liên đoàn lao động thành phố 3

1.3 Cơ cấu tổ chức quản lí 5
1.3.1 Ban tổ chức 5
1.3.2 Văn phòng Ủy Ban kiểm tra 5
1.3.3 Văn phòng 6
1.3.4 Ban tuyên giáo 7
1.3.5 Ban thi đua chính sách 7
1.3.6 Ban nữ công 7

Liên Đoàn Lao Động TP.HCM Trang VIII

1.3.7 Mối quan hệ giữa các cơ quan 8
1.3.8 Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động 9
II. Giới thiệu sơ lược về Ban Tài Chính Liên đoàn Lao động TP: 10
1. Chức năng và nhiệm vụ 10
2. Tổ chức công tác kế toán 11
2.1. Chứng từ kế toán 11
2.2. Số kế toán 11
2.3. Hệ thống báo cáo tài chính 11
2.4. Tổ chức bộ máy kế toán 12
2.5. Hình thức kế toán 15
2.6. Phần mềm kế toán 16
NỘI DUNG THỰC TẬP NHẬN THỨC 17
1) Photocopy: 17
2) Cách sử dụng máy in 19
3) Giao tiếp qua điện thoại: 20
4) Sử dụng các loại văn phòng phẩm để đóng chứng từ: 21
5) Kiểm tra chữ kí trong chứng từ: 22
6) Bán phiếu thu, phiếu chi: 23
7) Đi ngân hàng, kho bạc đề lấy chứng từ: 24
8) Sử dụng word và excel: 24

9) Chuẩn bị chương trình tập huấn và Ngày hội Gia đình: 27
CÔNG VIỆC TÌM HIỂU THÊM 29
1. Cách tính lương 29
2. Cách sử dụng phần mềm kế toán cơ bản 31

Liên Đoàn Lao Động TP.HCM Trang IX

NHẬN XÉT CÁ NHÂN 34
LỜI KẾT 35
PHỤ LỤC 37


Liên Đoàn Lao Động TP.HCM Trang 1


PHẦN 1:
I. GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP,CƠ QUAN ĐANG
THỰC TẬP



Liên Đoàn Lao Động TP.HCM Trang 2

1. Giới thiệu khái quát về Liên Đoàn Lao Động TP HCM
 Liên đoàn Lao động thành phố Hồ Chí minh được tổ chức theo địa
hình giới hành chính, do Đoàn chủ Tịch Liên Đoàn Lao động Việt
Nam thành lập phù hợp với quy định của Luật Công Đoàn.
 LĐLĐ TP HCM đại diện, bảo vệ quền lợi hợp pháp, chính đáng cảu
công dân, viên chức, lao động - công dân lao động. Đồng thơi xây
dựng tổ chức Công Đoàn ngày càng lớn mạnh.

 Tổ chức Công Đoàn hoạt động theo Bộ Luật Lao động và Luật Công
Đoàn nước Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
 Địa chỉ: 14 Cách mạng Tháng 8, Quận 1,TP.HCM
 Điện thoại: (08)38.297.716 – 08 38290845
 Fax: (08) 38243787
 MST: 0310097626
 MSSDNS: 104009
1.1 Quá trình hình thành và phát triển
 Đội ngũ công nhân Việt Nam xuất hiện khi có cuộc khai thác thuộc
địa lần thứ nhất (1897 – 1914) của thực dân Pháp. Số lượng công nhân
năm 1906 là 49500 người. Sau đó thực dân Pháp tiếp tục tiến hành
cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 (1919-1929) nhằm tăng cường vơ
vét bóc lột nhân dân thuộc địa để bù đáp những tổn thất trong chiến
tranh. Từ sự đầu tư vào công việc khai thác thuộc địa của thực dân
Pháp dẫn tới sự ra đời tất yếu khách quan của phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa ở Việt Nam. Và đó là điều kiện cơ bản làm xuất hiện
một giai cấp mới: “Giai cấp công nhân Việt Nam”.
 Năm 1921, đồng chí Tôn Đức Thắng bắt tay vào cuộc vận động thành
lập Công Hội Ba Son. Mục đích của hội là: đấu tranh bênh vực quyền
lợi công nhân, đấu tranh chống đế quốc tư bản. Công hội đỏ đã trở
thành linh hồn trong các phong trào bãi công của công nhân Ba Son,
Sài Gòn- Chợ Lớn vào những năm 1920-1925, mà điển hình là cuộc

Liên Đoàn Lao Động TP.HCM Trang 3

bãi công của công nhân Ba Son tháng 08/1925. Đây là cuộc đấu tranh
đầu tiên của công nhân ta mang tính chính trị quốc tế.
 Tổng Công Hội Đỏ Bắc Kỳ- tổ chức tiền thân của Công Đoàn Việt
Nam. Ban Chấp Hành Trung Ương lâm thời Đông Dương Cộng Sản
Đảng quyết định tổ chức Hội nghị đại biểu Tổng Công Hội Đỏ Bắc

Kì lần thứ 1 ngày 18/07/1929. Hội nghị được tổ chức tại trụ sở Tổng
Công Hội Bắc Kì, số nhà 15 Hàng Nón-Hà Nội. Đại hội đã bầu Ban
Chấp Hành Trung Ương lâm thời Đông Dương Đảng Cộng Sản Đảng
đứng đầu.
 Từ năm 1940 đến 1975, tổ chức Công Hội Đỏ đã cùng với Đảng sát
cánh cùng nhân dân lao động trường kỳ kháng chiến chống thực dân
Pháp và đế quốc Mỹ tổ chức Tổng Công Hội Đỏ sau nhiều lần đổi
tên, đến 1988 đã chính thức đổi tên thành “Tổng Liên Đoàn Lao Động
Việt Nam”, trụ sở chính đặt tại số 82 Trần Hưng Đạo, Hà Nội.
1.2 Chức năng, Nhiệm vụ và Quyền hạn LĐLĐ TP.HCM
1.2.1 Chức năng của Liên Đoàn Lao Động thành phố (được quy định
tại điều 28 Điều Lệ Công Đoàn VN)
 Liên đoàn Lao động Thành phố được tổ chức theo địa giới Hành
Chính thành phố do Đoàn Chủ Tịch Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt
Nam quyết định của Luật Công Đoàn.
 Đối tượng tập hợp của Liên Đoàn Lao Động Thành phố gồm đoàn
viên, công nhân viên chức lao động trên địa bàn.
 Liên đoàn Lao động Thành phố chỉ đạo trực tiếp các Liên Đoàn Lao
Động quận huyện, Công đoàn ngành địa phương, Công đoàn tổng
công ty (thuộc thành phố), Công đoàn Khu Chế xuất – công nghiệp và
các Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn trực thuộc( Kể cả Công đoàn cơ sở
các đơn vị của Trung ương không có Công đoàn ngành Trung ương
hoặc Công đoàn tổng công ty).
1.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn của Liên đoàn lao động thành phố

Liên Đoàn Lao Động TP.HCM Trang 4

 Tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật
của nhà nước và nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn.
 Đại diện bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp ,chính đáng của đoàn

viên,công nhân viên chức lao động trên địa bàn.
 Triển khai thực hiện các Chỉ thị, Nghị quyết của Ban Chấp Hành,
Đoàn Chủ Tịch Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam và nghị quyết
đại hội Công đoàn thành phố. Tham gia với cấp Đảng Ủy cơ quan nhà
nước về các chủ trương, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội và các vấn
đề có liên quan đến đời sống, việc làm và điều kiện làm việc của công
nhân, viên chức lao động trên địa bàn, tổ chức các phong trào thi đua
yêu nước, các hoạt động xã hội.
 Phối hợp với các cơ quan chức năng của Nhà nước, Công đoàn ngành
Trung ương tổ chức thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật và các
chính sách có liên quan trực tiếp đến công nhân, viên chức, lao động
trong các cơ quan, doanh nghiệp. Hướng dẫn và chỉ đạo việc giải
quyết tranh chấp lao động tham gia điều tra tai nạn lao động, bảo vệ
quyền lợi và lợi ích hợp pháp của người lao động trên địa bàn.
 Hướng dẫn, chỉ đạo các Công Đoàn cơ sở của Công Đoàn Tổng công
ty thuộc Trung ương và Công đoàn ngành Trung ương.
 Tổ chức giáo dục nâng cao trình độ văn hóa và nghề nghiệp cho công
nhân viên chức lao động, Tổ chức các trung tâm giới thiệu việc làm,
văn phòng tư vấn pháp luật theo quy định của Nhà nước và Tổng Liên
Đoàn Lao Động Việt Nam.
 Thực hiện quản lí, đào tạo, bồi dưỡng các bộ và thực hiện chính sách
cán bộ theo phân cấp của Thành ủy và Tổng Liên Đoàn Lao Động
Việt Nam.
 Hướng dẫn, chỉ đạo đại hội các Công đoàn cấp dưới, xây dựng Công
đoàn cơ sở và nghiệp đoạn vững mạnh.

Liên Đoàn Lao Động TP.HCM Trang 5

 Thực hiện quan hệ đối ngoại theo quy định của đoàn Chủ tịch Tổng
Liên Đoàn Lao Động Việt Nam.

1.3 Cơ cấu tổ chức quản lí
1.3.1 Ban tổ chức
 Tham mưu đề xuất với Ban thường vụ quyết định các hình thức, các
mô hình tổ chức Công đoàn phù hợp với cơ chế mới, phù hợp với tình
hình thực tế trên địa bàn, đúng nguyên tắc và điều lệ Công đoàn Việt
Nam qui định.
 Thường xuyên theo dõi biến động về tổ chức, cũng cố tổ chức chú
trọng phát triển công tác đoàn viên và xây dựng mới Công đoàn cơ sở
trong khu vực cả ngoài quốc doanh cả về số lượng lẫn chất lượng.
 Giúp Ban thường vụ tổ chức thực hiện việc quản lí đội ngũ cán bộ.
 Tham mưu cho thường vụ thực hiện đúng chê độ chính sách đối với
đội ngũ cán bộ, đề xuất các chủ trương quy hoạch, đào tạo, đề bạt, bố
trí sử dụng, nâng lương, khen thưởng kỷ luất cán bộ…một cách hợp lý
trên cơ sở yêu cầu công tác khả năng và phẩm chất cán bộ.
1.3.2 Văn phòng Ủy Ban kiểm tra
 Văn phòng ủy ban kiểm tra là bộ phận chuyên trách thường trực của
Ủy ban kiểm tra, giúp Ủy ban kiểm tra thực hiện các nghị quyết của
Ban chấp hành LĐLĐ TP và chương trình công tác của Ủy ban kiểm
tra giữa hai nhiệm kỳ.
 Văn phòng Ủy ban kiểm tra có nhiệm vụ
 Kiểm tra giám sát việc sử dụng và quản lý tài chính ,tài sản công đoàn
và các hoạt động kinh tế trong công đoàn các cấp
 Kiểm tra và giải quyết các khiếu nại tố cáo của đoàn viên công đoàn
công nhân viên chức người lao động
 Kiểm tra thi hành điều lệ công đoàn
 Bồi dưỡng và hướng dẫn nghiệp vụ, kiểm tra cho các cấp công đoàn

Liên Đoàn Lao Động TP.HCM Trang 6

1.3.3 Văn phòng

 Công tác tổng hợp:
 Nghiên cứu và soạn thảo về chỉ thị, nghị quyết, báo cáo và các văn
kiện chung của LĐLĐ TP (trừ các văn bản có tính chất chuyên đề thì
do các Ban soạn thảo).
 Giúp ban thường vụ theo dõi kiểm tra đôn đốc các cấp Công đoàn tổ
chức thực hiện có hiệu quả các chỉ thị, nghị quyết của Ban chấp hành,
Ban thường vụ LĐLĐ TP.
 Tổng hợp chung về tinh thần, về số liệu có liên quan đến hoạt động
Công đoàn để phục vụ yêu cầu nghiên cứu và chỉ đạo của Ban thường
vụ.
 Xây dựng các dự thảo báo cáo, chương trình công tác trong các hội
nghị Ban chấp hành theo các định kì.
 Giúp ban thường vụ báo cáo tình hình phong trào công nhân viên chức
và hoạt động công đoàn cho thành ủy và tổng LĐLĐ Việt Nam.
 Công tác hành chính.
 Quản lý hồ sơ, công văn đi đến, phát hành các loại công văn của Ban
thường vụ, các ban đến các cơ quan hữu quan và trong hệ thố, lo các
mặt về thủ tục hành chánh do cơ quan và cán bộ, quản lý việc sử dụng
con dấu của cơ quan.
 In ấn các tài liệu công văn phục vụ cho công tác chỉ đạo của Ban
thường vụ.
 Phục vụ cho việc tiếp các đoàn khách quốc tế theo các chủ trương của
thường trực.
 Công tác quản trị, bảo vệ cơ quan.
 Tổ chức quản lý, mua sắm trang thiệt bị các phương tiện làm việc ở
các Ban, có kế hoạch kiểm tra sửa chữa kịp thời đáp ứng yêu cầu thực
hiện cho các Ban làm việc.

Liên Đoàn Lao Động TP.HCM Trang 7


 Quản lý việc sử dụng điện, nước, vệ sinh cơ quan, quản lý tài sản cơ
quan.
 Phục vụ các cuộc hội nghị, đón tiếp khách và giải quyết các yêu cầu
khách đến liên hệ công tác.
 Quản lý các loại xe của cơ quan – phục vụ cho việc đi lại theo điều
hành của thường trực.
1.3.4 Ban tuyên giáo
 Tham mưu đề xuất ban thường vụ về chủ trương, biện pháp giáo dục
và rèn luyện đội ngũ công nhân viên chức phù hợp với tình hình thực
tiễn địa phương.
 Hướng dẫn và tổ chức các phong trào văn hóa, văn nghệ thể dục thể
thao phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội và nhu cầu đòi hỏi của
công nhân lao động thành phố.
1.3.5 Ban thi đua chính sách
 Nghiên cứu đề xuát chủ trương phương hướng, nội dung biện pháp
vận động phong trào thi đua trên địa bàn.
 Nghiên cứu và tham mưu với Ban thường vụ chỉ đạo đổi mới các hình
thức, biện pháp tổ chức hội nghị cán bộ công chức, Đại hội công nhân
viên chức ký thỏa ước lao động tập thể.
 Tham mưu cho Ban thường vụ chỉ đạo hướng dận cơ sở xây dựng
mạng lưới an toàn vệ sinh, những biện pháp ngăn ngừa tai nạn lao
động và bệnh nghề nghiệp cho công nhân lao động.
 Tổ chức thực hiện những công tác cụ thể về thi đua chính sách bảo hộ
lao động trên địa bàn thành phố do ban thường vụ giao cho.
1.3.6 Ban nữ công
 Tổ chức thực hiện nhựng công tác về nữ giới trong hệ thống công
đoàn theo chủ trương của Ban thường vụ thực hiện các mặt công tác

Liên Đoàn Lao Động TP.HCM Trang 8


xã hội do Ban thường vụ giao. Tham mưu Ban thường vụ đề xuất
những biện pháp góp phần chăm lo về vật chất, tinh thần cho nữ giới.
1.3.7 Mối quan hệ giữa các cơ quan
 Liên đoàn lao động thành phố có mối quan hệ với các cơ quan hữu
quản sau:
 Tổng Liên Đoàn Lao động Việt Nam là mối quan hệ với cấp trên (trực
tiếp)
 Các LĐLĐ quận huyện như: LĐLĐ quận 5, LĐLĐ quận 2, LĐLĐ Gò
Vấp, LĐLĐ Hóc Môn, LĐLĐ Thủ Đức,…là các liên đoàn cấp dưới
trực thuộc. Có mối quan hệ với kho bạc nhà nước giúp LĐLĐ thu kinh
phí công đoàn 2% từ các đơn vị khối hành chỉnh sự nghiệp. Quan hệ
với cục thuế là LĐLĐ TP kỳ văn bản liên tịch với cục thuế nhằm thu
đủ kinh phí công đoàn, tránh thất thu.
 Có mối quan hệ với ngân hàng, kho bạc là khách hàng


Liên Đoàn Lao Động TP.HCM Trang 9

1.3.8 Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động






CHỦ TỊCH LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TPHCM
PHÓ CHỦ TỊCH
THƯỜNG TRỰC
PHÓ CHỦ TỊCH KIÊM
TRƯỞNG BAN TUYÊN

GIÁO
PHÓ CHỦ TỊCH KIÊM
TRƯỞNG BAN CHÍNH
SÁCH PHÁP LUẬT
BAN
NỮ
CÔNG
PHÓ CHỦ TỊCH
KIÊM TRƯỞNG
BAN TỔ CHỨC
BAN
TỔ
CHỨC
BAN
TÀI
CHÍNH
ỦY
BAN
KIỂM
TRA
VĂN
PHÒNG
BAN
CÁN
SỰ
GIÁO
DỤC
BAN
TUYÊN
GIÁO

BAN
CHÍNH
SÁCH
PHÁP
LUẬT

Liên Đoàn Lao Động TP.HCM Trang 10


II. Giới thiệu sơ lược về Ban Tài Chính Liên đoàn Lao động TP:
1. Chức năng và nhiệm vụ
 Ban tài chính là ban quản lý tài chính, tài sản của Liên đoàn Lao động,
quản lý theo nguyên tắc tập trung dân chủ công khai, có trách nhiệm
hướng dẫn nghiệp vụ về công tác tổ chức quản lý tài chính kế toán đối
với các Công đoàn cơ sở, Công đoàn cấp trên và các đơn vị hành
chính sự nghiệp - kinh tế trực thuộc liên đoàn thành phố.
 Ban Tài chính có nhiệm vụ sau:
 Tham mưu do Ban Thường vụ xây dựng kế hoạch thu chi ngân sách
công đoàn trên địa bàn thành phố. Đảm bảo hoàn thành quyết toán
ngân sách Công đoàn theo đúng quy định của Tổng Liên đoàn Lao
động Việt Nam.
 Quản lý, sử dụng các nguồn tài chính, tài sản của cơ quan và hệ thống
Công đoàn TP
 Hướng dẫn, kiểm tra các Công đoàn xây dựng dự toán thu – chi tài
chính. Xét duyệt và kiểm tra việc thực hiện quyết toán, dự toán của
Công đoàn các cấp
 Chịu trách nhiệm trước Ban thường vụ về việc đảm bảo thu – chi tài
chính Công đoàn đúng nguyên tắc quy định
 Tổ chức và quản lý các hoạt động kinh tế cơ quan ntheo chủ trương
của Ban thường trực để tạo ra nguồn kinh phí chăm lo cải thiện đời

sống cán bộ, công nhân viên chức cơ quan và góp phần hỗ trợ kinh phí
cho hoạt động phong trào


Liên Đoàn Lao Động TP.HCM Trang 11

 Các đơn vị trực thuộc Liên đoàn Lao động (14 đơn vị), hoạt động dưới
sự quản lý và kiểm soát về tài cính của Ban Tài chính

2. Tổ chức công tác kế toán
2.1.Chứng từ kế toán
Hệ thống chứng từ kế toán mà Liên đoàn lao động TP HCM hiện đang sử
dụng bao gồm : phiếu thu, phiếu chi, hóa đơn mua – phù hợp với ché độ
Kế Toán Hành Chính Sự nghiệp do Bộ Tài Chính ban hành số
12177/BTC – CĐKT này 2/10/2006
2.2.Số kế toán
 Liên đoàn Lao động sử dụng các loại kế toán sau:
 Sổ chi tiết: Sổ quỹ tiền mặt, sỗ cái tài khoản, sổ chi tiết tài khoản, sổ
công nợ, sổ chi tiết tăng giảm tài sản cố định
 Sổ tổng hợp: sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, sổ cái các tài khoản, sổ tổng
hợp quyết toán côn đoàn cơ sở, sổ tổng hợp tài khoản.
2.3.Hệ thống báo cáo tài chính
 Báo cáo quyết toán thu – chi quỹ Công đoàn
 Bảng cân đối tài khoản.
Đơn vị hành chính sự nghiệp
Đơn vị kinh tế

Cung Văn Hóa Lao Động
Công ty CP Du lịch Công đoàn
Trường TC Công đoàn TP

Công ty TNHH Du lịch Á Đông
Quỷ C.E.P
Công ty TNHH XD Trường Thịnh
Báo Người Lao Động
Công ty TNHH in Người Lao Động
Trung tâm Công Tác Xã Hội
Công ty TNHH Du lịch Thanh Thanh
Trường TCN KTNV Tôn Đức
Thắng

Trường BDVH Tôn Đức Thắng

Trung tâm Tư vấn pháp luật

Nhà nghỉ Thanh Đa


Liên Đoàn Lao Động TP.HCM Trang 12

 Tổng kêt theo ngành.
 Báo cáo tình hình tăng, giảm tài sản cố định
 Thuyết minh quyết toán
2.4.Tổ chức bộ máy kế toán
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN










 TRƯỞNG BAN TÀI CHÍNH
 Là người phụ trách chung của Ban, chịu trách nhiệm trực tiếp Ban
thường vụ LĐLĐ TP, có trách nhiệm và quyền hạn như sau:
 Tổ chức bộ máy và điều hành hoạt động của Ban. Thực hiện nhiệm vụ
cấp phát ,thanh toán tài chính, tài sản, chấp hành nghiêm chỉnh chế độ
kế toán TLĐLĐVN đã ban hành tổ chức việc phổ biến và thi hành các
chính sách , chế độ thu chi tài chính, tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho
cán bộ công nhân viên trong Ban và các đơn vị trực thuộc
 Giám đốc việc chấp hành chế độ thu chi đã qui định, thông qua số liệu
thu chi mà xem xét thực hiện chương trình kế hoạch công tác, giúp
TRƯỞNG BAN
PHÓ BAN
KẾ TOÁN
TRƯỞNG
CÁN BỘ QUẢN
LÝ CƠ SỞ

KẾ TOÁN
THANH TOÁN
THỦ QUỸ

Liên Đoàn Lao Động TP.HCM Trang 13

Ban thường vụ tăng cường chỉ đạo các mặt công tác khác của Liên
Đoàn
 Phân tích tình hình hoạt động của các đơn vị kinh tế trực thuộc để đề
xuất, tham mưu với Ban thường vụ LĐLĐTP có biện pháp quản lý tốt

 Phó Ban
Là người giúp trưởng Ban, được phân công phụ trách một số lĩnh vực do
Trưởng Ban giao, chịu trách nhiệm trực tiếp trước Trưởng Ban
 Kế toán trưởng
 Tổng hợp số liệu từ chứng từ, tài liệu ghi chép, các biểu thống kê, các
báo cáo tài chính
 Pháp hiện,phân tích, kết luận các vấn đề phản ánh từ các dữ liệu tổng
hợp được đề tam mưu , đề xuất cho Trưởng Ban hoặc Phó Ban
 Tổ chức việc ghi chép, theo dõi, kiểm tra, lưu trữ và bảo quản chứng
từ, hồ sơ, tài liệu kế toán
 Tổ chức và lãnh đạo công tác kế toán của cơ quan, giúp trưởng Ban
trong việc kiểm kê, kiểm tra và phân tích mọi hoạt động tài chính kinh
tế của cơ quan
 Kế toán thanh toán
 Có nhiệm vụ lập chứng từ thu chi, định khoản chứng từ, cập nhật số
liệu báo cáo. Tổ chức việc theo dõi, lập hợp đồng, khế ước kinh tế cơ
quan, lưu trữ và bảo quản chứng từ, hồ sơ tài liệu có liên quan đến
việc mua bán, thanh toán
 Theo dõi các khoản phải thu, phải trả của cơ quan, nhắc quyết toán
các hoản tạm ứng tạm giữ, các khoản nợ chưa thanh toán.
 Cán bộ quản lí cơ sở
 Theo dõi tình hình cấp và quyết toán kinh phí của các Công đoàn cấp
trên và các công đoàn cơ sở trực thuộc

Liên Đoàn Lao Động TP.HCM Trang 14

 Có trách nhiệm hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra các đơn vị
chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý tài chính và thực hiện tốt
nghĩa vụ theo quy định
 Tham mưu đề xuất tăng cường quản lý cho Trưởng Ban hoặc Phó Ban

quyết định
 Thủ quỹ
 Là người trực tiếp cất giữ tiền mặt, các loại thanh toán, các kỳ phiếu
tiền gửi,… thực hiện viêc thu chi theo phiếu thanh toán hợp pháp
 Thực hiện việc bảo quản tiền tệ nghiêm túc theo chế độ quản lí tài
chính hiện hành

×