KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP
ĩấe
SÕNG CỬA CHÍNH SÁCH
TIỀN
TỆ SẾN HOẠT SÔNG
KÌNH
DOANH SOA
CẤC
mần nằm
THƯƠNG
lặt
VIỆT
ttAỈB
GIA!
6SẠN
2087
-
2008
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
QUẢN
TRỊ KINH
DOANH
CHUYÊN NGÀNH
KINH
DOANH
Quốc
TÊ
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
tài:
TÁC
ĐỘNG CỦA
CHÍNH SÁCH
TIỀN
TỆ ĐẾN
HOẠT
ĐỘNG
KINH
DOANH
CỦA
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
VIỆT
NAM
GIAI
ĐOẠN
2007
-
2008
Sinh
viên
thực
hiện
Lớp
Khóa
Giáo viên hướng
dẫn
Dương Thị Ngân
Anh
5
44
Th.s Nguyễn
Thị
Tuyết
Nhung
Hà
Nội,
Tháng
05/2009
Li/
ớjftfj
zoũj
MỤC LỤC
DANH
MỤC Từ
VIẾT
TẮT i
DANH
MỤC
BẢNG
BIỂU
ii
LỜI
MỞ
ĐẦU
Ì
CHƯƠNG 1:
MỘT SÔ VẤN ĐỂ cơ BẢN VỀ
CHÍNH SÁCH TIÊN
TỆ 5
ì.
Khái niệm Chính sách
tiền tệ
5
n.
Chủ
thể
tham
gia
xây dựng và
thực
thi
Chính sách
tiền
tệ
6
2.1 Ngân hàng
Nhà
nước
6
2.2
Ngán hàng thương mại
7
IU.
Phán
loại
Chính sách
tiền tệ
8
3.1
Căn
cứ vào
mức
độ cung
tiền
của nến kinh tế
8
3.2
Căn
cứ vào
mục
tiêu
chủ đạo của Chính sách
tiền
tệ
9
IV.
Ni dung cơ bản của Chính sách
tiền tệ
lo
V.
Mục
tiêu của Chính sách
tiền tệ
11
5.1
Ôn
định
giá
trị
đối
nội của đồng
tiền trên
cơ sở kiểm
soát
lạm phát
li
5.2
ớn
định
giá
trị
đối
ngoại của đồng
tiến trên
cơ sở cân bằng thanh
toán quốc
tế và
Ổn định
tỷ giá
hối
đoái
13
5.3
Tăng trưởng kinh
tế.
14
5.4
Tạo công ăn
việc
làm,
giảm
tỷ lệ
thờt
nghiệp
15
VI.
Các công cụ của Chính sách
tiền tệ
17
6.1
Hạn mức
tín
dụng
18
6.2
Dự
trữ bờt
buộc
20
6.3
Công cụ
lãi
suờt
23
6.4
Nghiệp vụ
thị
trường
mở 24
6.5
Tỷ
giá
hối đoái
26
CHƯƠNG 2:
TÁC ĐỘNG
CỦA
CHÍNH SÁCH TIỀN
TỆ
ĐÈN
29
HOẠT
ĐỘNG KINH
DOANH CỦA CÁC
NGÂN HÀNG
29
THƯƠNG
MẠI
VIỆT
NAM
GIAI
ĐOẠN 2007
-
2008
29
ì.
Tình hình
lạm
phát
và các
giải
pháp
ổn
định
nền
kinh
tế vĩ
mô
của
Chính
phủ
Việt
Nam
giai
đoạn
2007
-
2008
29
1.
Tình hình
lạm
phát
ở
Việt
Nam
giai
đoạn 2007
-
2008
29
2.
Các
nguyên nhàn
cơ bản dẩn đến
tình
hình
lạm
phát tăng
cao
ở
Việt
Nam
giai
đoạn 2007
-
2008
35
3.
Các
giải
pháp kiềm chế lạm phát của Chính
phủ
Việt
Nam
giai
đoạn
2007-2008
38
n.
Nội
dung
Chính sách
tiền
tệ Việt
Nam
giai
đoạn
2007
-
2008
43
IU.
Tác
động của Chính sách
tiền
tệ
đến
hoạt
động
kinh
doanh
của
các
Ngân hàng thương
mại
Việt
Nam
giai
đoạn
2007
-
2008
49
3.1
Tác
động
đến
công
tác
huy
động
rốn
49
3.2
Tác
dộng
đến
công
tác
cho vay
64
CHƯƠNG 3: ĐÁNH
GIÁ TÁC ĐỘNG
CỦA
CHÍNH SÁCH TIÊN
TỆ
ĐẾN
CÁC
NHTM
VIỆT
NAM VÀ
GIẢI PHÁP
HẠN
CHÊ
KHÓ
KHĂN
CỦA
CÁC
NGÂN HÀNG GIAI
ĐOẠN 2007
-
2008
74
ì.
Đánh giá tác động của
CSTT đến
hoạt
động
kinh
doanh
của các
NHTM
Việt
Nam
giai
đoạn
2007
-
2008
74
LI Những
ảnh
hưởng
tích
cực
đến
các NHTM
74
1.2
Những
ảnh
hưởng
tiêu
cực
đến
các Ngân hàng thương
mại
77
n.
Một
số
giải
pháp
hạn
chế khó khăn của
các
NHTM 80
2.1
Kiểm
soát
tăng trưởng
tín
dụng
82
2.2
Phát
triển
các
dịch
vụ phi
tín
dụng
83
2.3
Nâng
cao
hiệu
quả
quản
trị
tài
sản nợ-có, quản
trị
thanh khoảnSS
IU.
Định
hướng,
nhiệm
vụ
của
NHNN
trong
điều
hành
CSTT
trong
năm
2009
87
3.1 Tiếp tục hoàn thiện
thể
chê pháp luật vê tiền tệ
88
3.2 Tiếp tục điều
hành CSTT
linh hoạt,
bám
sát
mục
tiêu
chủ đạo 88
3.3
Nâng
cao hiệu
quả
hoạt động quẩn lý, thanh tra
-
giám sát
89
3.4
Đảm
bảo
một
hệ thống
NHTM
lành
mạnh 89
KẾT
LUẬN
91
DANH
MỤC TỪ
VIẾT
TẮT
CSTT
: Chính sách
tiền
tệ
NHNN
: Ngân hàng
Nhà
nước
NHTM
: Ngân hàng thương mại
ADB
:
Asian
Development
Bank
-
Ngân hàng phát
triển
Châu
Á
NHTM CP
:
Ngân hàng thương mại
cổ
phần
NHTMNN
:
Ngân hàng thương mại
Nhà
nước
UBND
Uy ban nhân
dân
IPO
:
Initial
Public
Offering
-
Phát hành
lẩn
đầu
ra
công chúng
WTO
:
World
Trade
Organization -
Tổ
chức
thương mại Thế
giới
TCTD
Tổ
chức
tín
dụng
GDP
Gross Domestic
Products
-
Tổng
sản
phẩm
quốc
nội
GTCG
Giấy
tờ
có giá
IMF
International
Moneytary Fund -
Quy
tiền
tệ
quốc tế
WB
World
Bank
-
Ngân hàng Thế
giới
UNDP
VND
USD
CPI
United
Nations
Development
Programme
-
Chương
trinh
phát
triển
Liên
Hợp
Quốc
Việt
Nam
Đồng
Đô
la
M
: Chỉ
số
giá tiêu dùng
DANH
MỤC
BẢNG
BIỂU
1. BẢNG
Bảng
2. Ì:
Tốc
độ tăng
trưởng
GDP
và
cung
tiền
(M2) của
Việt
Nam,
Trung
Quốc,
Thái
Lan
2004
-
2007
33
Bảng
2.2:
Chỉ
số CPI
Việt
Nam
3 tháng
đầu
năm
từ
2004
-
2008
34
Bảng
2.3: Diễn biến lãi suất
điều
hành
của
NHNN
Việt
Nam
2007
-
2008 46
Bảng
2.4: Diễn biến tỷ
lệ
dự
trữ
bắt
buộc
Việt
Nam
trong
năm
2008
47
Bảng
2.5:
Lãi
suất huy
động
vốn
trên
thị
trướng
tiền
tệ Việt
Nam
cuối
tháng
6/2008
55
Bảng
2.6: Diễn biến lãi suất
liên
ngân hàng
Việt
Nam
tháng
2/2008
57
Bảng
2.7: Diễn biến lãi suất
liên
ngân hàng
Việt
Nam
tháng 6/2008
59
Bảng
2.8:
Lãi
suất
liên
ngân hàng
Việt
Nam
tháng
7/2008
60
2.
BIỂU ĐỔ
Biểu
đồ
2.1:
Tốc độ tăng
chi
số CPI
Việt
Nam
năm
2007
so
với
năm
2005 29
Biểu
đồ
2.2: Tinh
hình
lạm
phát
ở
Việt
Nam
giai
đoạn 1995-2007
30
Biểu
đồ
2.3:
Mức chênh
lệch giữa tốc
độ tăng
cung
tiền
và
tốc
độ tăng
trưởng
GDP
của
Việt
Nam,
Trung
Quốc,
Thái
Lan
2004
-
2007
32
Biểu
đồ
2.4:
Tốc độ
tăng
cung
tiền
ở
Việt
Nam
từ 2001
-
2007
37
Biểu
đồ
2.5:
Tăng
trưởng
tín
dụng những
năm
gần
đây ở
Việt
Nam 39
Biểu
đồ
2.6:
Chỉ
số giá
tiêu
dùng
Việt
Nam
năm
2008
56
i i
LỜI
MỞ ĐẦU
1.
Tính cấp
thiết
của đề tài
Tình hình
kinh tế
nước
ta trong
năm 2008
diễn ra trong bối
cảnh
nền
kinh tế thế
giới
có
nhiều biến
động
phức
tạp,
khổ
lường.
Lạm phát xảy
ra
ở
nhiều
nước trên
thế
giới
và
Việt
Nam
cũng
không nằm ngoài tình hình
chung
đó.
Giá dầu thô trên
thị
trường
thế
giới
tâng
mạnh,
kéo
theo
đó là sự tăng giá ở
mức cao của hầu
hết
các mụt hàng
trong
nước.
Sau một
thời
gian
dài lạm phát
được
giữ
ở mức một con số thì đến
cuối
năm
2007,
lạm phát đã tăng lên
hai
con
số
đạt
mức
12,6%.
Sang năm 2008 lạm phát
tiếp
tục
tăng
cao,
gây nên
tình
trạng bất
ổn định
trong
nền
kinh
tế,
kìm hãm đầu
tư,
hạn
chế
tâng trưởng
kinh tế
và một
loạt
các vẫn đề xã
hội.
Điều
đáng
lo ngại
là tình
trạng
lạm phát tăng cao
trong
những
tháng
cuối
năm 2007 đầu năm 2008 không có dấu
hiệu
dừng
lại
đã tác động xấu đến
tình hình
chung
cả nền
kinh
tế,
làm ngưng
trệ
hoạt
động
kinh
doanh
của các
doanh
nghiệp,
tổ
chức;
đồng
thời
gây nên tâm lý
lo ngại
cho các nhà đầu tư và
người
tiêu dùng. Trước tình hình
đó,
ngay
từ
đầu năm
2008,
một
loạt
các
giải
pháp nhằm
kiềm
chế lạm
phát,
kiểm
soát tăng
giá,
ổn định nền
kinh
tế,
đảm
bảo
an
sinh
xã
hội
và tăng trưởng bền
vững
của Chính phủ được
triển
khai,
trong
đó mục tiêu
kiềm
chế lạm
phát được ưu tiên hàng đầu.
Thực
hiện
chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và căn cứ vào tình hình
thực
tế,
ngay
từ
đầu năm
2008,
Ngân hàng Nhà nước
Việt
Nam liên
tiếp
ban
hành các văn
bản,
quyết
định
điều
hành Chính sách
tiền
tệ
theo
hướng
thắt
chụt.
Các
quyết
định này đã tác động
mạnh
mẽ đến
tất
cả các
lĩnh
vực
kinh tế
- xã
hội,
trong
đó có
hoạt
động
kinh
doanh
của
các Ngân hàng thương
mại.
Có
thể
ví hệ
thống
Ngân hàng thương mại như
huyết
mạch
của cả nền
kinh
tế,
do
vậy,
một
khi
hoạt
động
kinh
doanh
của các ngân hàng bị tác động
theo
phản
ứng dây
chuyền
sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ nền
kinh
tế.
Trong
giai
I
đoạn
2007
-
2008,
Chính sách
tiền
tệ theo
hướng
thắt
chặt
của Ngân hàng Nhà
nước
Việt
Nam đã tác động
trực
diện
và gây không
ít
khó khăn cho
hoạt
động
kinh
doanh
của các ngân hàng. Trước tình hình
đó,
các ngân hàng
buộc
phải
có
những
điều
chỉnh
kịp thòi
trong
kế
hoạch
cũng
như
chiến
lược
kinh
doanh
nhằm
chấp
hành
những
quy định
của
Ngân hàng Nhà nước đồng
thểi
đảm bảo
khả
nâng
thanh
toán và mục tiêu
lợi
nhuận
đã
đặt ra.
Để
có cái nhìn
tổng
quan
về tình hình nền
kinh
tế
Việt
Nam đổng
thểi
tìm
hiểu
về Chính sách
tiền
tệ
cùa Ngân hàng Nhà nước
Việt
Nam và
những
tác động
của
nó đến
hoạt
động
kinh
doanh
của các Ngân hàng thương mại
giai
đoạn
2007
-
2008
,
tác
giả
đã
chọn
đề tài "Tác động của chính sách
tiền
tệ
đến hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại
Việt
Nam giai
đoạn 2007 - 2008" làm đề
tài
cho
khoa
luận cuối
khoa.
2.
Mục đích nghiên cứu
Thứ
nhất,
nghiên cứu
thực
tiễn
nền
kinh
tế
Việt
nam
giai
đoạn
2007
-
2008
và nhóm các
giải
pháp Chính phủ đã đưa
ra
nhằm
kiềm
chế lạm phát,
nhất
là nhóm
giải
pháp về Chính sách
tiền
tệ.
Thứ
hai,
đánh giá
tổng
quan
về Chính sách
tiền
tệ
và
vai
trò của nó
trong việc
điều
hành nền
kinh
tế.
Đồng
thểi
trên cơ sở lý
luận
và
thực
tiễn,
tác
giả
nghiên cứu tác động của Chính sách
tiền
tệ
đến tình hình
hoạt
động
kinh
doanh
của các Ngân hàng thương mại
Việt
Nam
trong
giai
đoạn
2007
-
2008.
Thứ
ba,
đưa
ra
một số tác động của Chính sách
tiền
tệ
trên cả
hai
mặt
tích cực và tiêu cực đến
hoạt
động
kinh
doanh
của
các ngân
hàng,
từ
đó nêu
ra
một
số
biện
pháp hạn
chế
khó khăn của các Ngân hàng thương mại và một số
kiến
nghị
trong
điều
hành Chính sách
tiền
tệ
trong
thểi
gian
tới.
3.
Đôi
tượng
và phạm
vi
nghiên cứu
Đối
tượng
nghiên cứu của đề tài là Chính sách
tiền
tệ
của Ngân hàng
Nhà nước và
những
tác động của nó đến
hoạt
động
kinh
doanh
của các Ngân
hàng thương mại
Việt
Nam
trong
năm
2008.
Hoạt
động
kinh
doanh
của các
2
Ngân hàng thương mại bao gồm
rất
nhiều
mảng,
tuy
nhiên,
do hạn
chế về
mặt
thời
gian
tác
giả chỉ tập trung
tìm
hiểu
tác động của Chính sách
tiền
tệ trong
năm
2008
đến công tác huy động vốn và công tác cho vay của các Ngân hàng
thương
mại.
Về
thời
gian,
năm
2008
là năm tình hình lạm phát ở nước
ta diễn biến
phợc
tạp,
nền
kinh tế
vĩ mô mất ổn
định,
an
sinh
xã
hội
không được đảm
bảo
tác động xấu đến
đời
sống
nhân
dân,
đổng
thời
làm cho tình hình
hoạt
động
kinh
doanh
của
các
doanh
nghiệp
trong
đó có các Ngân hàng thương mại
gặp rất
nhiều
khó khăn
với
nguy
cơ
rủi
ro cao.
Trong
tình hình khó khăn đó,
Chính sách
tiền
tệ
đã
thể hiện
đúng
vai
trò của nó là công cụ
vĩ
mô
quan
trọng
của
Chính phủ
trong việc
kiềm
chế lạm phát, ổn định
thị
trường
tiền
tệ,
ổn
định
nền
kinh tế vĩ
mô
trong
nước.
Với
những
lý do
trên,
tác
giả
quyết
định
nghiên cợu tác động của Chính sách
tiền
tệ
đến
hoạt
động
kinh
doanh
của các
Ngân hàng thương mại
Việt
Nam
trong
năm
2008.
4. Phương pháp nghiên cứu
Hướng
đến
những
mục tiêu mà đề tài
đặt ra,
tác
giả
đã vận
dụng
kiến
thợc
các môn học như:
kinh tế vĩ
mô, tài chính
tiền tệ,
thị
trường tài chính
làm cơ sở lý
luận
cho đề
tài,
đồng
thời
áp
dụng
phương pháp
thống
kê,
tổng
hợp
và so sánh số
liệu
để phân tích các tác động của Chính sách
tiền
tệ trong
năm
2008
đến tình hình
hoạt
động
kinh
doanh
của các Ngân hàng thương mại
Việt
Nam.
5. Kết câu của bài
viết
Ngoài
lòi
mở
đầu
khoa
luận, kết luận,
khoa
luận
được
chia
thành
ba
chương:
Chương
1:
Một số rân đê cơ bẩn vé Chính sách
tiền
tệ
Chuông
2:
Tác động của Chính sách
tiên
tệ
của Ngân hàng Nhà nước
đến
hoạt
động
kinh
doanh của
các
Ngân hàng
thương
mại
giai
đoạn 2007
-
2008
ì
Chương 3: Đánh giá
tác
động của Chính sách
tiền
tệ
đến hoạt động
kinh doanh của các Ngân hàng thương mại
Việt
Nam và
giải
pháp nhằm
hạn chế khó khăn của các ngân hàng
Em chân thành
gửi
lời
cảm ơn đến cô giáo - Th.s
Nguyễn
Thị
Tuyết
Nhung
đã
hướng
dẫn
tận
tình giúp em hoàn thành bài
khoa
luận
này.
Do
điều
kiện
thời
gian
và trình độ còn hạn
chế
nên bài
viết
này không
thể
tránh
khỏi
những
thiếu
sót.
Em
rất
mong
nhận
được s
quan
tâm góp ý của
quý
thầy
cô và
những
ai
quan
tâm để
khoa
luận
được hoàn
thiện
hơn.
Hà nội, tháng 5 năm 2009
Sinh
viên:
Dương Thị Ngân
4
CHƯƠNG
1:
MỘT
số
VẤN ĐỂ cơ
BẢN
VỀ
CHÍNH SÁCH TIÊN
TỆ
ì.
Khái
niệm
Chính sách
tiền
tệ
Ớ
bất
kỳ
quốc
gia nào,
để ổn
định
và
phát
triển
kinh tế,
Nhà
nước
đểu
phải
sử
dụng
các
công
cụ
điều
hành
kinh tế vĩ
mô
như
chính sách
đối ngoại,
chính sách tài chính, chính sách
thu
nhập,
chính sách
tiền
tệ
Thông
qua
điều
hành
các
chính sách này,
Nhà
nước hướng
tới
các
mục
tiêu
chung
như
tăng trưởng
kinh
tế,
ổn
định
kinh tế vĩ
mô,
kiềm
chế lạm
phát,
đảm
bảo công
ăn
việc
làm và
an
sinh
xã
hội
Do
vậy,
CSTT
là
một
trong
nhợng
công
cụ
quan
trọng
không
thể
thiếu
trong
hệ
thống
chính sách
điều
hành
kinh tế vĩ
mô
của
Nhà
nước.
Thông qua
CSTT,
Nhà
nước tác động đến lượng
tiền
trong
lưu
thông,
từ
đó
thực
hiện
các
mục
tiêu
kinh tế
của
quốc
gia trong
từng
thời
kỳ
nhất
định.
Theo
luật
Việt
Nam, CSTT
quốc
gia
là một bộ
phận
của
chính sách
kinh
tế
- tài
chính
của
Nhà
nước nhằm ổn định giá
trị
đồng
tiền,
kiềm
chế lạm
phát,
góp
phẩn
thúc đẩy phát
triển
kinh
tế-xã
hội,
bảo
đảm
quốc
phòng, an
ninh
và
nâng cao
đời
sống
của nhân dân
1
.
NHNN
đóng
vai
trò là chủ
thể
chủ trì
xây
dựng
dự án
CSTT
quốc
gia,
đưa
ra
kế
hoạch
cung
ứng lượng
tiền
bổ
sung
cho
lưu thông hàng
năm
trình Chính
phủ,
đồng
thời
điều
hành các công
cụ CSTT
thực
hiện việc
đưa
tiền
ra
lưu
thông,
rút
tiền
từ
lưu thông
theo
tín
hiệu
của
thị
trường
trong
phạm
vi
lượng
tiền
cung
ứng
đã
được Chính phủ phê
duyệt.
2
Như
vậy,
CSTT
là một
trong
nhợng
chính sách
quản
lý
kinh tế
vĩ
mô,
trong đó,
NHNN
thông qua các công cụ của mình
làm
thay đổi
các
điều
kiện
tiền
tệ
của nền
kinh tế
nhằm
đạt
được
các
mục
tiêu
về giá
cả,
sản lượng
và
công
ăn
việc
làm,
thoa
mãn các yêu
cẩu trước
mắt
cũng
như
lâu
dài
của
nền
kinh tế.
1
Điều
2
Luật
Ngán hàng
Nhà
nước
Việt
Nam 1997
2
Điểu
15
Luật
Ngăn hàng
Nhà
nước
Việt
Nam 1997
5
li.
Chủ
thể
tham
gia
xây
dựng
và
thực
thi
Chính sách
tiền
tệ
NHNN
và
hệ
thống
các
NHTM
là
hai
chủ
thể
chính
trong
quá
trình
xây
dựng,
thực
thi
và
điều
hành
CSTT
quốc
gia.
Trong
đó,
NHNN có
nhiệm
vụ
xây
dựng
dự án CSTT; đưa
ra
kế
hoạch cung
ứng
lượng
tiền
bổ
sung
cho
lưu
thông
và
trình
lên
Chính
phủ phê
duyệt,
còn
các
NHTM
là đơn vị
thực thi
quyết
định về
CSTT
từ
phía
NHNN.
Với
vai
trò
tập
trung
vốn nhàn
rỗi
từ
công
chúng
và
thực
hiện
cấp tín
dụng
cho
các
tổ
chức,
cá
nhân,
doanh
nghiệp
trong
nền
kinh
tế,
hệ
thống
các
NHTM
đóng
vai
trò là
trung
gian
tài chính chủ yếu
thực
hiện
chi
phối,
điều
tiết
lượng
tiền
trong
lưu thông.
2.1
Ngân
hàng
Nhà
nước
Ngân hàng
Nhà
nước đóng
vai
trò là
cơ
quan
xây
dựng
và
điều
hành
CSTT
của
quốc
gia.
Có
thể gải bằng
nhiều
tên
gải
khác
nhau tuy
vào
từng
quốc gia
nhưng
NHNN ở
mỗi nước
đều
có
chung
bản
chất:
là
cơ
quan
trực
thuộc
bộ máy Nhà
nước,
độc
quyền
phát hành
giấy
bạc
ngân hàng
và
thực
hiện
chức
năng
quản
lý
Nhà
nước
về
hoạt
động
tiền
tệ,
tín
dụng,
ngân hàng
với
mục
tiêu chủ yếu là
ổn
định
giá
trị
đồng bản
tệ,
duy
trì sự ổn định
và an
toàn
trong
hoạt
động của
hệ
thống
các TCTD
3
. Đến
nay,
trên
thế
giới
NHNN
tồn
tại
theo
ba
mô
hình
tổ
chức
và
quản
lý:
2.1.1
Ngán
hàng
Nhà
nước trực thuộc
Quốc
hội
Với
mô
hình
tổ chức
này,
NHNN
tồn
tại
và
hoạt
động
độc
lập với
Chính
phủ, tự
chịu
trách
nhiệm
về mải
hoạt
động trước Quốc
hội.
sở
dĩ
NHNN
hoạt
động
độc
lập với
Chính phủ là vì Chính phủ là
cơ
quan
Ihực
thi
chính sách tài
chính
quốc
gia,
do đó
nếu
NHNN
trực
thuộc
Chính
phủ
sẽ
dãn đến
nguy
cơ
Chính
phủ
lạm
dụng
NHNN
trong việc
phát hành
tiền
tệ
để bù
đắp
thiếu
hụt
ngân sách,
từ
đó
dẫn đến
NHNN
mất
chủ động
trong việc
điều
hành
CSTT.
Các
quốc
gia
áp
dụng
mô
hình
này
bao gồm:
Mỹ,
Đức
3
PGS -
TS.
Nguyền
Duệ
(2003),
Giáo
trình
Ngàn hàng Trung Ương,
Nhà
xuất
bàn Thống
kê,
Tr 7-11 Hà
Nội
6
2.1.2
Ngân
hàng
Nhà
nước trực thuộc Chính
phủ
Với
mô
hình
tổ chức
này, Chính phủ là
đơn
vị
có
chức
năng
điều
hành
và
sử
dụng
các
công
cụ
điều
tiết
kinh
tế
vĩ
mô
trong
đó
bao
gồm cả
CSTT.
Chính
phủ
nắm
trong
tay
NHNN,
đồng
thời
thông
qua
NHNN
tác
động
lên
CSTT. Các
quốc
gia
ấp
dụng
mô
hình
này
bao gồm: Anh,
Pháp,
Việt
Nam
2.1.3
Ngân
hàng
Nhà
nước trực thuộc
Bộ
Tài
Chính
Vói
mô
hình
tổ chức này,
về
thực chất
NHNN
vởn
trực
thuộc
Chính phủ,
nhưng Chính phủ không
trực
tiếp
mà
thông qua
Bộ
Tài chính
điều
hành
NHNN.
Trên
thế
giới,
NHNN
không
chỉ
tồn
tại
riêng
ở
mỗi
quốc
gia
mà
còn
có
cả
Ngân hàng
chung
cho
liên
minh
như
liên
minh
Châu
Âu.
Tuy
theo
đặc
điểm
tổ chức
và
trình
độ
phát
triển
của nền
kinh
tế,
nền sản
xuất
ở
mỗi
quốc
gia
mà NHNN
được
lựa
chọn
hoạt
động
theo
một
trong
ba
mò
hình
tổ chức
và
quản
lý nêu
trên
để
hoạt
động
một
cách
phù
hợp,
thuận
lợi
và
mang
lại
hiệu
quả cao
nhất.
2.2
Ngàn hàng
thương
mại
Trong
quá
trình
thực
hiện
CSTT,
NHNN
không
trực
tiếp
tác
động
đến
nền
kinh
tế
mà
chỉ
đóng
vai
trò là
đơn
vị
nghiên cứu
và
đưa
ra
các chính sách,
quyết
định liên
quan
đến CSTT.
Thông
qua các
trung
gian
tài chính
mà chù
yếu
là
hệ
thống
các
NHTM, NHNN
điều
hành
CSTT
tác
động đến nền
kinh tế.
Do
đó,
các
NHTM
đóng
vai
trò
hết
sức
quan
trọng
vào
quá
trình
thực
hiện
CSTT
của
NHNN.
Theo
luật
Việt
Nam,
NHTM
là
loại
hình
TCTD
được
thực
hiện
toàn
bộ
hoạt
động ngân hàng
và các
hoạt
động
kinh
doanh
khác
có
liên
quan,
thường
xuyên
nhận
tiền
gửi
và
sử
dụng
số
tiền
này để
cấp tín
dụng, cung
ứng các
dịch
vụ
thanh
toán
4
.
4
Quốc
hội
nước
CHXHCN
việt
Nam,
Luật
các Tổ
chức
tín dụng
Việ!
Nam
1997,
Điều
20
7
Hệ
thống
các
NHTM
là
kênh dẫn vốn
rất hiệu
quả,
và
hoạt
động của
nó
có ảnh
hưởng
rất
lớn
đến
lượng
tiền
lưu thông
trong
nền
kinh
tế.
Với
nhiệm
vụ
tập trung
lượng
tiền
nhàn
rỗi
và
thực
hiện
cấp tín
dụng,
hoạt
động của
nó
ảnh
hưởng
lên
tất
cả các
tổ
chằc,
cá
nhân,
doanh
nghiệp
trong
nền
kinh
tế.
Để
đạt
được
các
mục
tiêu
kinh
tế
đã
đặt
ra,
bằng
các
quyết
định
về
tiền
tệ
như:
lãi
suất,
tỷ giá, tỷ
lệ
dự
trữ
bắt
buộc
NHNN
có
thể
điều
tiết
lượng
tiền
trong
lưu
thông qua các
NHTM.
Nền
kinh
tế
có hệ
thống
NHTM
phát
triển
vững
mạnh,
hoạt
động
hiệu
quả
theo
quy
luật
thị
trường sẽ
tạo
điều
kiện
thuận
lợi
cho
việc
điều
hành
CSTT
của
NHNN. Do
vậy,
trong
quá
trình
xây
dựng
và
thực thi
CSTT,
việc
phát
triển
và
quản
lý
chặt
chẽ
hệ
thống
NHTM
là
hết
sằc
quan
trọng,
quyết
định đến
hiệu
quả
điều
hành
và
thực
thi
CSTT
của
Chính phù.
in.
Phân
loại
Chính sách
tiền
tệ
Tuy
vào
từng
căn cằ phân
loại
mà
CSTT
được phân
chia
thành
các
loại
khác
nhau.
3.1
Căn cứ
vào
mức
độ
cung tiên
của nên
kinh
tế
Mằc
cung
tiền
là
lượng
tiền
mặt
ngoài
hệ
thống
các
ngân hàng nhằm
đáp
ằng nhu
cầu
mua
hàng
hoa,
dịch
vụ,
tài
sản
của
các cá
nhân,
hộ
gia
đình,
các
tổ
chằc
doanh
nghiệp
và
tiền
gửi
trong
hệ
thống
các
ngân hàng
5
.
Trong
từng
giai
đoạn
khác
nhau,
tuy
vào tình hình
kinh
tế
trong
nước
và
các
chỉ
tiêu
kinh
tế
được
ưu
tiên
mà
Chính phủ
thực
hiện việc
tăng hay
giảm
cung
tiền.
Căn cằ
theo
mằc độ
cung
tiền,
CSTT
đirợc phân
ra hai
loại:
Chính sách
tiền
tệ
mở
rộng
và Chính sách
tiền
tệ
thắt
chặt.
3.1.1
Chính sách tiền
tệ
mở
rộng
Chính sách
tiền
tệ
mở
rộng
là chính sách
có
xu
hướng
làm
tăng
lượng
tiền
lưu
thông
trong
nền
kinh
tế với
mục
đích
khuyến
khích
đầu
tư,
mở
rộng
5
Trường Đại học Kinh tế Quốc Dãn (2007), Giáo trình Nguyên lý Kinh tế Vĩ mô, Nhà xuất bản Lao Động,
Hà
Nội.
8
sản xuất
kinh
doanh
và
tạo
công
ăn
việc
làm.
Khi thực
hiện
CSTT
theo
hướng
mở
rộng,
các
công
cụ
CSTT sẽ
có
tác
dụng
làm
tăng
lượng
tiền
trong
lưu
thông,
nguồn
vốn khả
dụng
của
các
NHTM
tăng
lên, tạo
điều
kiện
thuận
lợi
cho
các
doanh
nghiệp,
cá
nhân
trong việc
tiếp
cận
nguồn
vốn.
Từ
đó, tạo
điều
kiện
thúc
đẩy
sản
xuất
kinh
doanh,
mở
rộng
đắu
tư,
thúc
đẩy
tiêu dùng, tạo
công
ăn
việc
làm và
giảm
tỷ
lệ
thất
nghiệp.
CSTT
mở
rộng
được
NHNN sử
dụng
khi
nền
kinh
tế
lâm vào tình
trạng
suy
thoái
và
tỷ
lệ
thất
nghiệp
tăng
cao.
3.1.2
Chính sách tiền
tệ
thắt chặt
Chính sách
tiền
tệ
thắt
chặt
là
chính sách
có xu
hướng
thu
hẹp
lượng
tiền
trong
lưu thông nhằm hạn
chế
chi
tiêu đắu
tư, chi
tiêu tiêu dùng,
kìm hãm
sự
phát
triển
quá đà
của nền
kinh
tế.
Thông
qua
các
công
cụ
của CSTT,
NHNN
rút
bớt
hoặc
hạn
chế
bơm
tiền
vào lưu
thông,
hạn
chế
việc
đắu tư tràn
lan
kém
hiệu
quả.
CSTT
theo
hướng
thắt
chặt
được sử
dụng
nhằm
mục
đích
kiềm
chế lạm
phát và
chống
lại
sự
phát
triển
của
một nền
kinh tế
quá nóng.
3.2
Căn cứ
vào
mạc
tiêu
chủ đạo cửa
Chính sách tiên
tệ
Tuy theo
tình hình nền
kinh
tế
ở
mỗi
thời
kỳ,
Chính
phù
mỗi nước
xác
định
mục
tiêu chủ đạo cho nền
kinh
tế,
từ
đó xác định
hướng
đi cùa
CSTT
sao
cho
phù
hợp nhằm
đạt
được
các
mục
tiêu
đã đề
ra.
Căn cứ
vào
mục
tiêu chủ
đạo,
CSTT
được
chia
làm
ba
loại.
3.2.1
Chính sách tiền
tệ lấy
lạm
phát
làm
mục
tiêu
Chính sách
tiền
tệ lấy
lạm phát
làm mục
tiêu
là
chính sách
trong
đó
Chính phủ công bố công
khai
mục
tiêu lạm phát
trong trung
hạn
hoặc
dài hạn
đồng
thời
cam
kết thực
thi
mọi
biện
pháp
cẩn
thiết
để
đạt
được
mục
tiêu này.
3.2.2
Chính sách tiền
tệ lấy
tỷ
giá hôi
đoái
làm
mục
tiêu
Chính sách
tiền
tệ lấy
tý
giá
hối
đoái
làm
mục
tiêu là chính sách được
thực
thi
dưới
dạng
gắn giá
trị
đồng
nội tệ
vào một
hoặc
một nhóm
ngoại
tệ.
Đế
9
điều
chỉnh
tỷ
giá,
NHNN
buộc
phải
giới
hạn
việc
cung
ứng
nội tệ
phù
hợp
với
tỷ
lệ
cung
ứng đồng
tiền
mà
đồng
nội tệ
được neo vào.
3.2.3
Chính sách tiên
tệ lấy
các đại
lượng tiên
tệ
làm
mục
tiêu
Chính sách
tiền
tệ lấy
các
đại
lượng
tiền
tệ
làm
mục
tiêu là chính sách
theo
đó
các nước
thực
hiện
sẽ xác định
mức
cung
tiền
cụ
thể
đưa vào nền
kinh
tế
trong
những
khoảng
thòi
gian
nhất
định.
Sự
vởn động của
khối
lượng
tiền
cung
ứng
này
sẽ tác động đến lạm
phát,
tăng trưởng
kinh
tế
cũng
như
các
đại
lượng
kinh tế
khác.
IV.
Nội dung
cơ
bản của Chính sách
tiền
tệ
Mục tiêu của hầu
hết
các
quốc
gia
là
tạo ra
sự ổn định giá
cả phù hợp
với
mức độ
tăng trưởng
kinh
tế
và
giảm tỷ
lệ
thất
nghiệp,
sự ổn định
đó
liên
quan
mởt
thiết
và
chịu
sự
ràng
buộc bởi
hoạt
động của toàn
hệ
thống
ngân
hàng.
Thông qua
các
thao
tác của mình,
NHNN có
thể
làm
thay
đổi
tiền
tệ
trên
tất
cả các mặt như: lưu
lượng,
chi
phí,
giá
trị
Toàn
bộ
các
thao
tác liên
quan
đến
tiền
của
NHNN
luôn
nằm
trong
hệ
thống
những
ý đồ
mang
tính
chiến
lược
gọi
là CSTT.
Trong
khi
chính sách tài chính
tởp
trung
vào
thành
phẩn,
kết
cấu
các
mức
chi
phí,
thuế
khoa của
Nhà
nước,
thì
CSTT
lại
tởp
trung
vào
việc
giải
quyết
khả năng
thanh
toán cho toàn bộ nền
kinh tế
quốc dân,
bao
gồm
việc
đáp ứng lượng
tiền
cung
ứng cho lưu
thông;
điều
khiển
hệ
thống
tiền
tệ
và
tín
dụng;
đáp
ứng vốn cho
hoạt
động
kinh
doanh;
tạo
điều
kiện
thúc đẩy
thị
trường
tiền tệ,
thị
trường vốn
theo
những
quỹ đạo
đã
định;
kiểm
soát
hoạt
động
của
hệ
thống
NHTM
và các TCTD
khác; đồng
thời
xác
định
tỷ
giá
hối
đoái
hợp lý
nhằm
ổn
định
và
thúc đẩy
kinh
tế đối
ngoại,
hướng
tới
mục
tiêu
cuối
cùng
là
ổn
định
và
giữ vững
sức
mua
của đồng
tiền,
kiểm
soát
giá
cả
hàng
hoa.
Nội
dung quan
trọng
nhất
của
CSTT
là
cung
ứng
tiền
cho nền
kinh
tế.
Việc
cung
ứng
tiền
có
thể
được
thực
hiện
thông qua kênh
hoạt
động tín
dụng-
10
hoạt
động
thị
trường
mở,
thị
trường
hối
đoái
;
ngoài
ra tuy
vào
tình hình
thực
tế
của nền
kinh tế
và
đặc
điểm
của
từng
quốc
gia
ở
từng
thời
kỳ mà NHNN
còn sử
dụng
các
công cụ khác
nhau
như
lãi suất, tỷ giá,
dự
trậ bắt
buộc
để
thực
hiện
điều
tiết
thị
trường
tiền
tệ.
Sự tác động của
CSTT
đến nền
kinh tế là
điều
tất yếu,
sự
vận
động của
tiền
tệ
trong
nền
kinh tế
như
máu
chảy
trong
cơ
thể
con
người,
do
đó,
các
quyết
định về
CSTT
ảnh hưởng đến
tất
cả các ngành
nghề
trong
xã
hội. Vai
trò
quan
trọng
và tác động
của
nó
đến nền
kinh tế
càng được
thể hiện
rõ
trong
giai
đoạn
2007
-
2008
vừa
qua.
V.
Mục
tiêu
của
Chính sách
tiền
tệ
Tuy
thuộc
vào
tính
chất
đặc thù
cũng
như
tình hình
kinh tế, trong
mỗi
giai
đoạn,
mỗi
quốc
gia
đều
có
một
CSTT
riêng.
Tuy
nhiên,
CSTT
ở
các
quốc
gia
đều
theo
đuổi
mục
tiêu
cuối
cùng là
điều
chỉnh
lượng
tiền
cung
ứng nhằm
đạt
mục
tiêu ổn định giá
trị
tiền tệ,
góp
phần
thúc đẩy tăng trưởng
kinh
tế;
tạo
công
ăn
việc
làm,
đảm
bảo an
sinh
xã
hội.
Các
mục
tiêu
cuối
cùng
này
thường
khó
có
thể đạt
được một cách
trực
tiếp
và
ngay
lập tức,
mà
nó
thường được
đặt
ra
trong
dài hạn
với
tính
chất vĩ
mô
và
mang
tầm
chiến
lược
trong
một
thời
kỳ
phát
triển.
Do
đó,
để
đạt
được
các
mục
tiêu
cuối
cùng, hầu
hết
các
quốc
gia
trên
thế
giới
đều
đặt ra
các
mục
tiêu
trung gian
và
mang
tính
ngắn
hạn.
5.1
Ôn
định
giá
trị
đối
nội của đổng
tiền trên
cơ sở kiếm
soát
lạm
phát
Để
ổn
định nền
kinh tế vĩ
mó,
tạo
điều
kiện
cho nền
kinh tế
phát
triển,
đảm
bảo
đời
sống
cho
người
lao
động,
tạo
công
ăn
việc
làm,
giảm
tỷ
lệ
thất
nghiệp,
đảm
bảo an
sinh
xã
hội trong
điều
kiện
lạm phát tăng cao là
nhiệm
vụ
rất
khó
khăn.
Trách
nhiệm
này
không
chỉ
thuộc
về Chính
phù,
NHNN mà
còn
là
trách
nhiệm
chung
của
toàn xã
hội.
Lạm phát luôn là
hiện
tượng
tất
yếu của nền sản
xuất
hàng
hoa,
nhất
là
đối với
nền sản
xuất
hàng hoa
trong
nền
kinh tế thị
trường.
Hiểu
một cách
đơn
li
giàn,
lạm phát là
hiện
tượng giá cả tăng
nhanh
và kéo
dài
6
,
Đáy
là
hiện
tượng
tất
yếu xảy
ra
do các vấn
đề
về
cơ
cấu
của nền
kinh tế
như sự tăng lên
của
tiền
lương,
thu
nhập,
đầu
cơ
hàng
hoa
và
là
một
trong
những
nguyên nhân
làm
cho
cuộc
sống
người
lao
động
khó
khăn,
an
sinh
xã
hội
không được
đảm
bảo,
tiêu dùng bị hạn
chế
và
kìm hãm
sự phát
triển
của nền sản
xuất
hàng
hoa.
Do
đó,
kiểm
soát
và
duy
trì
lạm phát
ở
mỗc có
thể
chấp
nhận
được là
mục
tiêu
đặt
ra
cho
CSTT
của
mỗi
quốc
gia trong
mỗi
thời
kỳ.
Kiểm
soát lạm phát được
biểu hiện
trước
hết
ở
chỗ
ổn
định
giá
trị đối
nội
của đồng
tiền,
tỗc
là sỗc
mua
của đồng
tiền
đối với
hàng
hóa và
dịch
vụ
trên
thị
trường
trong
nước.
Khi
lạm
phát tăng
cao,
sỗc
mua
của đổng
tiền
giảm,
kích thích
tâm
lý đầu cơ
tích
trữ
hàng
hoa, bất
động
sản,
vàng
bạc
gây
nên tình
trạng
khan
hiếm
hàng
hoa
giả tạo.
Ngược
lại,
khi
tình
trạng
khan
hiếm
hàng hoa
kéo
dài sẽ
làm
tình hình lạm phái càng
trở
nên
nghiêm
trọng
và khó
kiểm
soát
hơn,
ảnh hưởng tiêu cực đến
đời
sống
người
lao
động
và các
thành
phần
trong
nền
kinh tế.
Tuy
nhiên,
bén
cạnh
những
tác
hại
mà
lạm phát
gây
ra
cho nen
kinh tế,
trong
chừng
mực
nào
đó, với
một
tỷ lệ
lạm phát vừa
phải,
lạm phát
lại
là yếu
tố
kích thích tăng trưởng
kinh
tế.
Khi dó,
lạm phát
trở
thành công
cụ
điều
tiết
và là
liều
thuốc
bổ
cho tăng trưởng
kinh tế.
NHNN
thực
hiện
điều
tiết,
kiềm
chế chỗ
không
thể
triệt
tiêu lạm
phát.
Bằng
việc
sử đụng
phù
hợp các công
cụ
CSTT như
lãi
suất,
dự
trữ bắt
buộc,
hạn
mỗc
tín
dụng
NHNN có
thể
kiểm
soát được lạm phát thông qua
việc
điều
chỉnh
lượng
tiền
cung
ỗng
trong
nền
kinh
tế.
Khi
có
dấu
hiệu
lạm phát tăng
cao,
giá cả không
còn
phản
ánh
đúng
giá
trị
của hàng
hoa,
đổng
nội tệ
mất
giá
NHNN
sẽ
điều
hành
các
công
cụ
CSTT
theo
hướng
thắt
chặt,
như: tâng
tỷ lệ
dự
trữ bắt
buộc,
tăng lãi
suất
tái
cấp
vốn cho
các
NHTM
để
thu
hẹp lượng
tiền
trong
lưu thông,
giảm
bớt
ấp
lực
gia
tăng lạm phát.
6
Precleric
S.Mishkin
(2001),
Tiền
tệ,
Ngân hàng
và Thị
trường
Tài
chính,
Nhà
xuất
bàn
Khoa
học và Kỹ
thuật,
Hà
Nội.
12
5.2
Ôn
định
giá
trị
đối
ngoại
của
dồng
tiền trên
cơ
sở cân
bằng
thanh toán
quốc
tế và
ổn
định
tỷ
giá hối
đoái
Khi
xu
thế
toàn cầu hoa
trở
thành xu
thế
phát
triển
tất
yếu,
sự phát
triển
kinh
tế
của một
quốc gia
không chỉ phụ
thuộc
vào
những
yếu
tố
bên
trong
quốc gia
đó mà còn phụ
thuộc
vào xu
thế
phát
triển
chung
của nền
kinh
tế
quốc
tế.
Khi đó,
hệ
thống
tài
chính
tiền
tệ
của mỗi nước sẽ
vượt ra
khỏi
biên
giới
quốc
gia
và
chổu
sự tác động của hệ
thống
tài
chính
quốc
tế.
Sự tác động
này
nhiều
hay
ít
phụ
thuộc
vào độ "mở" của nền
kinh
tế
đó và
thể
hiện
qua
tỷ
giá
hối
đoái.
Tỷ giá
hối
đoái chính là thước đo giá
trổ
đồng
tiền
của một
quốc
gia
thể
hiện
qua đổng
tiền
của
một
quốc
gia
khác.
Sự
biến
động của
tỷ
giá
hối
đoái sẽ
tác động đến
hoạt
động
kinh
tế
trong
nước,
thể
hiện
trực
tiếp
và
mạnh
mẽ
nhất
ở
hoạt
động
xuất
nhập
khẩu.
Do
vậy,
việc
ổn đổnh
tỷ
giá
hối
đoái là một mục
tiêu
quan
trọng
của CSTĨ,
tuy theo
mức độ
điều chỉnh tỷ
giá
hối
đoái
NHNN
có
thể
làm tăng hay
giảm
tỷ
lệ
lạm phát
của
nền
kinh tế.
Khi
ấn đổnh
tỷ
giá
thấp
đổng
nghĩa
với
việc
nâng giá
trổ
đồng
tiền
nội
đổa
so
với
đồng
tiền
ngoại
tệ.
Có
thể
hiểu
đơn
giản
hơn là
khi
tỷ
giá
hối
đoái
thấp
xuống
có
nghĩa
là
đổi
Ì đổng
ngoại
tệ
sẽ
thu
về một
lượng
tiền
nội
tệ
ít
hơn. Với tỷ
giá
hối
đoái
thấp,
giá hàng hoa
nhập khẩu
khi đổi ra
tiền
nội tệ
sẽ
rẻ
hơn, do đó
tỷ
giá
hối
đoái
thấp
sẽ
khuyến
khích
nhập khẩu
hàng
hoa,
hạn
chế xuất
khẩu.
Từ đó hạn
chế
sự
dổch chuyển
ngoại tệ từ
nước ngoài vào
trong
nước,
tác động đến
lượng
ngoại hối
và cán cân
thanh
toán
quốc
gia.
Ngược
lại
khi
tỷ giá
hối
đoái tăng
cao,
hay có
thể
hiểu
là một đồng
ngoại tệ
có
thể
đổi
được
nhiều nội tệ
hơn.
Khi tỷ
giá được ấn đổnh
cao,
giá cả
hàng hoa sản
xuất
trong
nước quy
đổi sang
ngoại
tệ
sẽ
rẻ
hơn.
Khuyến
khích
13
xuất
khẩu
và
hạn chế
nhập
khẩu.
Do
vậy
tạo
ra sự
dịch
chuyển
ngoại
tệ từ
nước
ngoài vào
trong
nước,
làm tăng lượng dự
trữ
ngoại
tệ
của
quốc
gia.
Tuy
nhiên,
với tỷ
giá
hối
đoái cao sẽ ảnh hưộng
bất
lợi
đến các
doanh
nghiệp
sản
xuất
có nguyên
vật
liệu
đầu vào là các nguyên
liệu
nhập
ngoại,
và các
doanh
nghiệp
có kế
hoạch
nhập
khẩu
máy
móc,
thiết
bị
phục
vụ sản
xuất
Vì
vậy,
một
tỷ
giá cao hay
thấp
đều có tác động tích cực và tiêu cực đến
nền kinh tế.
Do
đó,
nhiệm
vụ của
NHNN
là ấn định một tỷ giá sao cho
phù
hợp với
tình hình
kinh tế
quốc
gia,
để
vừa thu
hút được vốn đẩu tư nước ngoài,
vừa
khuyến
khích
doanh
nghiệp
trong
nước đầu tư
sản xuất
-
kinh
doanh,
tăng
cường
xuất
khẩu,
hạn chế
nhập
khẩu;
vừa
đảm
bảo
phục
vụ cho tăng trưộng
kinh tế
nhưng
vẫn
kiểm
soát được lạm phát.
5.3
Tăng trưởng kinh tế
Bất
cứ
một
quốc
gia
nào
đều muốn
xây
dựng
một nền
kinh tế
tàng
trưộng
và bền
vững.
Tăng trưộng
kinh tế là
sự
gia
tăng
mức
sản
xuất
mà
nền
kinh tế tạo ra
theo
thời
gian,
được tính
bằng
phần
trăm
thay đổi
của
mức
sản
lượng
quốc
dân
7
.
Tuy
nhiên,
tâng trưộng
kinh tế chỉ
phản
ánh được mặt lượng
mà không
phản
ánh được mặt
chất
cùa sự phát
triển
như phúc
lợi
xã
hội,
tuổi
thọ
Do
đó,
ộ
một số
quốc
gia
mặc dù
thu
nhập
bình quân đầu
người
tương
đối
cao
song
ộ
nhiều
vùng
người
dân vẫn
sống
trong
tình
trạng
nghèo
khổ.
Trong
quá trình điều
tiết
thị
trường,
NHNN
sẽ thông qua một số
mục
tiêu
trung gian
như: ổn định
khối
lượng
tiền tệ,
điều
tiết
lãi suất
để làm
thay
đổi
lượng
tiền
cung
ứng đó hướng đến các
mục
tiêu
cuối
cùng như tăng trưộng
hay
kiềm
chế lạm
phát và ổn định
kinh tế vĩ
mô.
Việc
thay đổi khối
lượng
tiền
cung
ứng sẽ tác động
mạnh
đến
tốc
độ
tăng trưộng
kinh tế của
mỗi
quốc
gia,
cụ thể:
7
Trường Đại học Kỉnh tế Quốc Dân (2007). Giáo trình Nguyền lý kinh tếVĩmô, Nhà xuất bản Lao Động, Hà
Nội.
14
Khi khối
lượng
tiền
trong
lưu
thông tăng
lẽn
đồng
nghĩa
với
khả năng
cấp
tín
dụng
của các
TCTD
cũng
tâng.
Tạo
điều
kiện
thuận
lợi
cho các
doanh
nghiệp,
cá
nhân
tiếp
cận
nguồn
vốn.
Từ
đó,
kích thích
đầu
tư,
mở
rộng
sản
xuất
kinh
doanh,
dẫn đến
làm
tăng
GDP
của
quốc
gia đó.
Mổt
khác,
khi
làm
tàng lượng
tiền
cung
ứng sẽ
làm
giảm
chi
phí
sản xuất,
giá cả hàng hoa
trở
nên
hợp
lý hơn
đối với thu
nhập
của
người
lao
động,
do đó
kích thích tiêu dùng.
Khi
tiêu dùng tăng lên sẽ
có
tác động ngược
trở
lại
các
doanh
nghiệp
sản xuất,
hàng hoa
tổn
kho sẽ được
giảm
thiểu,
sản
xuất
kinh
doanh
được thúc
đẩy,
từ
đó tăng
GDP
của
quốc
gia. Khi
GDP
tăng
với tốc
độ
lớn
hơn
tốc
độ
tăng
dân
số thì
quốc
gia sẽ
có
tăng trưởng
kinh tế.
Ngược
lại
khi
lượng
tiền
cung
ứng
giảm
xuống,
tiền
trong
lưu thông
trỏ
nên
khan
hiếm,
trong
ngắn
hạn sẽ đẩy lãi
suất
tàng
cao, việc
tiếp
cận vốn của
các
doanh
nghiệp
trở
nên
khó
khăn hơn.
Từ
đó,
hạn chế
mở
rộng
đầu
tư,
sản
xuất
kinh
doanh,
dẫn đến
làm
giảm
GDP
của
quốc
gia.
Đồng
thời,
khi chi
phí
sản
xuất
tăng
cao,
giá cả hàng hoa
cũng
vì
thế
mà
tăng
lên,
người
lao
động
sẽ
thắt
chổt
tiêu dùng
làm
nhu cầu
trong
xã
hội
giảm
xuống,
làm
tiêu
tan
dộng
lực
mở
rộng
sản
xuất
kinh
doanh
của
các
doanh
nghiệp,
vì thế
GDP
sẽ
giảm
xuống.
Như
vậy, với
mỗi
quyết
định
về CSTT
đều
có mổt
tích cực
và
mổt tiêu
cực đối với
nền
kinh tế.
Do
đó,
trong
mỗi
thời
kỳ,
tuy
thuộc
vào
hoàn
cảnh
kinh tế
mà Nhà
nước
linh
hoạt
sử
dụng
các
công
cụ CSTT
sao cho
phù hợp
nhằm
đạt
các
mục
tiêu là ổn định
kinh tế vĩ mô,
tăng trưởng
kinh
tế,
kiểm
soát
lạm
phát,
và
đảm
bảo an
sinh
xã
hội
cho
người
lao
động.
5.4
Tạo
công
ăn
việc
làm,
giảm
tỷ lệ
thất
nghiệp
Bèn
cạnh
việc
theo
đuổi
các mục
tiêu như tăng trưởng
kinh
tế,
ổn
định
giá
trị đối nội, đối
ngoại
của đồng
nội tệ
hay
kiểm
soát lạm phát
ở mức
hợp
lý
thì
còn
phải
đảm
bảo công
ăn
việc
làm
cho
người
lao
động,
giảm
thiểu
tỷ
lệ
thất
nghiệp
trong
xã
hội.
Mục
tiêu về công
ăn
việc
làm
cao,
duy
trì
tỷ
lệ
thất
nghiệp
hợp lý là
mục
tiêu
quan
trọng
của
CSTT.
Thật
vậy,
nếu tình
trạng
thất
15
nghiệp
tăng cao
kéo
dài sẽ
làm
cho tình hình
kinh
tế-xã
hội trở
nên
phức
tạp,
nguy
cơ
tệ
nạn
xã
hội
tăng
cao; đời
sống
người
lao
động gập
nhiều
khó
khăn;
chi
tiêu tiêu dùng
giảm
sút;
thêm vào
đó các nhà
máy,
máy
móc
bị
bỏ
không
sẽ
gây nên
tình
trạng
lãng
phí,
sản
xuất
kém
hiệu quả,
dẫn đến
tổng
sản
phẩm
quốc
dân
giảm
xuống.
Thông qua
CSTT,
NHNN có
thể
tác động đến công
ăn
việc
làm, tợ
lệ
thất
nghiệp
trong
nền
kinh
tế.
Khi
CSTT
của
NHNN
theo
hướng
mở
rộng
tạo
điều
kiện
thuận
lợi
cho
mở
rộng
đầu
tư
sản
xuất,
thì
các
doanh
nghiệp
nói
riêng và nền
kinh tế
nói
chung
sẽ
cần
đến
nhiều lao
động hơn,
tạo ra nhiều
việc
làm
cho
xã
hội,
tợ
lệ
thất
nghiệp
sẽ
giảm
xuống.
Ngược
lại,
khi
CSTT
được
điều
chỉnh
theo
hướng
thắt
chặt, khi
đó
hoạt
động đầu
tư,
sản
xuất kinh
doanh
sẽ bị thu hẹp,
kéo
theo
đó
là
việc cắt
giảm
nhân công
ở
các nhà máy,
xí
nghiệp,
dẫn đến tợ
lệ
thất
nghiệp
sẽ tăng
cao.
Tuy
nhiên,
đảm
bảo
mục
tiêu
công
ăn
việc
làm
cao không
có
nghĩa
là
tợ lệ
thất
nghiệp
sẽ
phải
bằng
không.
Mỗi
quốc
gia
cần xác định một
tợ lệ
thất
nghiệp
tự
nhiên hợp
lý; từ
đó
đưa
ra
các
giải
pháp thích hợp nhằm cân
bằng
giữa
các
mục
tiêu
chung
của nền
kinh
tế
như
mở
rộng
đầu
tư,
sản
xuất kinh
doanh,
chống
suy thoái
kinh tế,
tăng
trưởng
kinh tế
ổn
định,
tạo
công
ăn
việc
làm
cho
người
lao
động.
Nhìn một cách
tổng
quan
và
lâu dài thì các
mục
tiêu của
CSTT có
mối
quan
hệ
chặt chẽ,
hỗ
trợ
và
thúc đẩy
lẫn
nhau.
Trong
nền
kinh tế thị
trường
luôn
có
những
biến
động
mang
tính chu
kỳ:
tăng trưởng
kinh tế
quá mức, dẫn
đến
lạm
phát;
từ
lạm phát
trầm trọng
nền
kinh tế
rơi
vào
giai
đoạn
ngưng
trệ
rồi
suy
thoái;
sau
đó
lại
chuyển
sang
giai
đoạn
phục
hưng,
tăng trưởng
mạnh
Do
vậy,
để
xác
định
mục
tiêu
CSTT
phải
dựa
vào
mối
quan
hệ cán
đối giữa
tăng trưởng
kinh tế,
lạm phát
và
việc
làm.
Tuy
theo
từng
giai
đoạn
phát
triển
và tình hình nền
kinh tế
mà
Chính phủ
đặt
mục
tiêu nào là
mục
tiêu
trọng
tâm.
Khi
nghiên cứu một cách riêng
rẽ thì
mỗi
mục
tiêu là độc
lập với
nhau
song
trong
quá trình
thực
thi
và
điều
hành
CSTT
thì giữa
các
mục
tiêu luôn
có
mối
liên hộ mật
thiết
với
nhau.
Để
đạt
được một
mục
tiêu
nhất
định,
trong
một
16
chừng
mực
nào
đó có
thể
làm
cản
trở
hay
hy
sinh
mục
tiêu khác,
chẳng
hạn:
khi
kiềm chế
được lạm phát
thì
nguy
cơ
tăng trưởng
giảm,
suy thoái
kinh
tế
và
tỷ
lệ
thất
nghiệp
tăng
cao;
hay ngược
lại
khi thực
hiện
mục
tiêu tăng trường
kinh
tế,
khắc
phục
suy
thoái,
mở
rộng
đầu
tư, tạo
công
ăn
việc
làm
cho
người
lao
động
thì
khó
có
thể đạt
được
mục
tiêu
kiềm chế
và
kiểm
soát lạm
phát.
Do
đó,
NHNN
cần sồ
dụng
các
công
cụ CSTT như
thế
nào
để
đạt
được
các
mục
tiêu
trọng
tâm
đặt
ra,
đồng
thời
tận
dụng
ưu
thế,
đặc
điểm
của
từng
giai
đoạn
nhằm
kiềm
chế đến
mức
tối
đa
những
mặt
hạn chế phát
sinh trong
quá
trình
điều
hành và
thực
thi.
VI.
Các cóng cụ
của
Chính sách
tiền
tệ
Trên
cơ
sở
mục
tiêu của
CSTT đã
được Chính phủ
phê
chuẩn,
NHNN
điều
hành các công
cụ
nhằm
đưa
thêm
tiền
vào
lưu thông
hoặc
rút
tiền
từ
lưu
thông
về.
Các công cụ này được sồ
dụng
như
những
phương
tiện
truyền
dẫn
và
hiện
thực
hoa
các
quyết
định,
cũng
như
cách
thức
quản
lý
của
NHNN
nhảm
đặt
được
các
mục
tiêu
đặt ra
trong
mỗi
thời
kỳ, từng
giai
đoạn
ngắn
hay
dài
hạn
khác
nhau.
Các
công
cụ CSTT
thường được
NHNN
sồ
dụng
bao gồm:
lãi
suất,
tỷ
giá
hối
đoái,
dự
trữ
bắt
buộc,
nghiệp
vụ
thị
trường mở
tuy
vào
từng
tiêu
thức
phân
loại,
các
công
cụ
của
CSTT
được phân
chia
thành
các
nhóm
khác
nhau.
Theo cách
thức
tác
động nhằm
điều
chỉnh
lượng
tiền
cung
ứng
trong
nền
kinh
tế,
công cụ của
CSTT
được
chia
thành
hai
nhóm:
- Công cụ CSTT
trực tiếp:
là
hệ
thống
các quy định
mà NHNN
có
thể
sồ
dụng
để
tác
động
thẳng
vào
lượng
tiền
cung
ứng
của nền
kinh
tế
nhằm đạt
được
các
mục
tiêu
kinh
tế
vĩ mô.
Các
công
cụ
thường được
sồ
dụng
là hạn
mức tín
dụng
hoặc
lãi
suất
ấn
định.
Các
công cụ
này
thường thích hợp
với
nền
kinh
tế
mà
thị
trường tài chính chưa phát
triển
hoặc
có
mức
lạm phát
cao.
Bất
lợi
của
việc
sồ
dụng
công
cụ
trực
tiếp
là
tính
thiếu
linh
hoạt
và
không
chủ
động
trong
điều
hành
CSTT
bởi
lượng
tiền
cung
ứng
không
phản
ánh
tình
trạng
CSTT
hàng ngày.
Hơn
nữa,
những
thay đổi
của công cụ
trực
tiếp
thường
U/-OĨH53
17
<ictí\
thiếu
sự
mềm
dẻo,
gây khó khăn
thậm
chí gây nên
những
cú
sốc
đối với
nền
kinh tế.
- Công
cụ
CSĨT gián
tiếp:
là hệ
thống
các quy định của
NHNN
cho
phép
nó có
thể
tác động thường xuyên đến
lượng
vốn khả
dụng
và
hệ số
tạo
tiền
gắi
của
hệ
thống
ngân hàng thông qua
thị
trường
trẽn
cơ sở dự
đoán
những
biến
động về
cung,
cầu vốn khả
dụng.
Việc
sắ
dụng
kết
hợp các công
cụ
gián
tiếp
chủ yếu như dự
trữ bắt
buộc,
nghiệp
vụ
thị
trường
mở và
chính
sách tái cấp
vốn,
NHNN có
thể
chủ động
điều
tiết
dự
trữ
của hệ
thống
ngân
hàng mỗi ngày.
Trong
điều
kiện
thị
trường tài chính phát
triển
và
thống
nhất,
thể hiện
ở
mối liên hệ
chặt
chẽ
giữa
các
mức
lãi
suất
cũng
như mối
quan
hệ
giữa
lượng
tiền
trung
ương và
lượng
tiền
cơ
sở,
hiệu
quả
điều
tiết
của
các công
cụ
gián
tiếp
sẽ
phát huy một cách
tối
đa.
6.1
Hạn mức
tín
dụng
Hạn
mức
tín
dụng
là một
trong
các
công
cụ để
thực thi
CSTT
của
NHNN,
là
mức
dư nợ
tối
đa mà NHNN
quy định cho mỗi
NHTM,
buộc
các
ngân hàng này
phải
tôn
trọng
khi thực
hiện
cấp tín
dụng
với
mục
đích hạn chế
gia
tàng
dư
nợ tín
dụng
trong
nền
kinh tế
8
.
Căn cứ vào đạc
điểm
kinh
doanh
của từng
ngân hàng,
NHNN
tính toán hạn
mức
tín
dụng
phù
hợp
với
định
hướng,
cơ
cấu
kinh
tế tổng
thể,
đổng
thời
nằm
trong
giới
hạn của
tổng
dư
nợ
tín
dụng
dự
tính
của
toàn bộ nền
kinh tế trong
từng
giai
đoạn
nhất
định.
Thông qua
việc
quy định hạn
mức
tín
dụng,
NHNN
điều
chỉnh
việc
tạo
tiền
của các
NHTM
sao cho phù hợp
với
trình
độ
phát
triển
của nền
kinh
tế,
tránh
làm
tăng
tổng
khối
lượng
tiền
lưu thông một cách quá mức.
Việc
xác
định
hạn
mức
tín
dụng
riêng cho
từng
Ngân hàng chủ yếu căn cứ vào
tỷ
trọng
cho
vay của
từng
Ngân hàng
trong
quá khứ so
với tổng
mức
cho vay của toàn
8
Ngân hàng
Nhà
nước
Việt
Nam
(19%),
"Quy chế vế mua bán Hạn mức tín
dụng giữa
các Tổ
chức
tín
dụng ",
Hà
Nội.
18