ụ
i
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA QUẢN
TRỊ KINH
DOANH
CHUYÊN NGÀNH KINH
DOANH QUỐC
TẾ
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
(Đềm
QUẢN
TRỊ RỦI
RO
LÃI
SUẤT
TRONG HOẠT
ĐỘNG
KINH
DOANH
TẠI
NGÂN
HANG TMCP
NGOẠI
THƯƠNG VIỆT
NAM -
VIETCOMBANK
IŨD9
Sinh
viên thực hiện
Lớp
Khóa
Giáo
viên
hướng
dẩn
Nguyễn
Thị
Hường
Anh
3
44
ThS.
Nguyễn
Thúy
Anh
Hà
Nội,
05/2009
MỤC
LỤC
Trang
DANH MỤC
CÁC
CHỮVIÊT
TẮT
DANH MỤC BẢNG
BIÊU
DANH MỤC
HÌNH
VẼ
LỜI
MỞ
ĐẦU
Ì
CHƯƠNG
1:
NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỀ
RỦI
RO
LÃI
SUẤT
VÀ QUẢN
TRỊ RỦI
RO LÃI
SUẤT
TRONG HOẠT ĐỘNG
KINH
DOANH
NGÂN
HÀNG
5
1.1.
RỦI
RO VÀ QUẢN
TRỊ
RỦI
RO TRONG HOẠT ĐỘNG
KINH
DOANH
NGÂN
HÀNG
5
1.1.1.
Rủi ro
trong
hoạt
động
kinh
doanh
ngân hàng
5
1.1.2.
Tác
động
của
rủi
ro
tệi
hoạt
động
kinh
doanh của
ngân hàng
8
1.1.3.
Quản
trị rủi
ro
trong kinh
doanh
ngân hàng
10
Ì
.2.
RỦI
RO
LÃI
SUẤT
TRONG HOẠT ĐỘNG
KINH
DOANH
NGÂN HÀNG
15
1.2.1.
Khái
niệm
về
rủi
ro lãi suất
15
1.2.2.
Phương pháp
xác
định
rủi
ro lãi suất
trong kinh
doanh
ngân hàng
20
1.2.3.
Các
chỉ
tiêu
phản
ánh
rủi
ro lãi suất
25
1.3.
QUẢN
TRỊ
RỦI
RO
LÃI
SUẤT
TRONG HOẠT ĐỘNG
KINH
DOANH
NGÂN
HÀNG
32
1.3.1.
Sự
cần
thiết
phải
quản
trị rủi
ro lãi suất
trong
hoạt
động
kinh
doanh
ngân
hàng
32
1.3.2.
Nội
dung quản
trị rủi
ro lãi suất
trong kinh
doanh
ngân hàng
33
1.3.3.
Các
biện
pháp phòng
ngừa
rủi
ro lãi suất
36
CHƯƠNG
2:
THỰC TRẠNG QUẢN
TRỊ RỦI
RO
LÃI
SUẤT
TRONG HOẠT
ĐỘNG
KINH
DOANH TẠI
NGÂN HÀNG
TMCP
NGOẠI
THƯƠNG
VIỆT
NAM
-
VIETCOMBANK
TRONG
THỜI
GIAN
QUA 45
2.1.
TỔNG QUAN
VÊ
NGÂN HẢNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT
NAM -
VỈETCOMBANK
45
2.1.1.
Sự
hình
thành và
phát
triển
45
i
2.1.2.
Đánh giá
hoạt
động
kinh
doanh
của Vietcombank
trong
thời
gian
từ
2006
tói
nay
50
2.2.1.
Diễn
biến lãi suất
của Vietcombank
trong
thời
gian
qua
60
2.2.2.
Rủi ro
lãi suất
của Vietcombank
66
2.3.
THỰC TRẠNG
QUẢN
TRỊ
RỦI
RO
LÃI
SUẤT CỦA VIETCOMBANK 73
2.3.1.
Chính sách
quản
trị rủi
ro
lãi suất
của Vietcombank
73
2.3.2.
Mô
hình
tổ
chức
quản
trị rủi
ro
lãi suất
của Vietcombank
73
2.3.3.
Các
biện
pháp phòng
ngừa,
giảm
thiểu rủi
ro
lãi suất
của Vietcombank.
.74
2.4.
ĐÁNH
GIÁ
HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG
QUẢN
TRỊ
RỦI
RO
LÃI
SUẤT
TRONG
HOẠT ĐỘNG
KINH
DOANH
TẠI
VIETCOMBANK
TRONG
THỜI
GIAN
QUA
79
2.4.1.
Kết quả
đạt
được
79
2.4.2.
Một
số
mặt
tồn
tại
80
2.4.3.
Nguyên nhàn chính
82
CHƯƠNG
3:
CÁC
GIỦI PHÁP TĂNG
CƯỜNG
QUỦN
TRỊ RỦI RO LÃI
SUẤT
TRONG HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH TẠI
NGÂN HÀNG
TMCP
NGOẠI
THƯƠNG VIỆT
NAM-
VIETCOMBANK
85
3.1.
ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG
QUẢN
TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA
VIETCMBANK
TRONG
THỜI
GIAN
TỚI
85
3.1.1.
Định hướng phát
triển
của Vietcombank
trong
thời
gian
tới
85
3.1.2.
Dự
báo
rủi
ro
lãi suất
và
định
hướng
QTRRLS
trong
hoạt
động
kinh
doanh
tại
Vietcombank
trong
thời
gian tói
87
3.2.
CÁC
GIẢI
PHÁP
TẢNG CƯỜNG
QUẢN
TRỊ
RỦI
RO LÃI SUẤT
TRONG
HOẠT ĐỘNG
KINH
DOANH
TẠI
VIETCOMBANK 89
3.2.1.
Nhóm
giải
pháp
đối
vói ngân hàng
TMCP
Ngoại
thương
Việt
Nam 90
3.2.2.
Nhóm
giải
phấp
đối
vói Ngân hàng Nhà nước
94
3.3.
KIẾN
NGHỊ 99
3.3.1.
Kiến
nghị
với
NHNN 99
3.3.2.
Kiến
nghị
vói Chính phủ
100
KẾT
LUẬN
102
DANH
SÁCH
TÀI
LIỆU
THAM KHỦO
104
DANH
MỤC
CÁC
CHỮ
VIẾT
TẮT
ADB:
Asia
Development
Bank
CNTT:
Công
nghệ
thông
tin
CP:
Cổ
phần
CT: Công
ty
DPRR:
Dự phòng
rủi
ro
GTCG:
Giấy
tò
có giá
IMF:
Intemational
Monetary
Fund
IPO:
Initial
Public Offering
NH:
Ngân hàng
NHNN:
Ngân hàng Nhà nước
NHNT:
Ngân hàng
Ngoại
thương
NHTM:
Ngân hàng thương mại
NHTMNN:
Ngân hàng thương
mại
Nhà nước
QTRR:
Quản
trị
rủi
ro
QTRRLS:
Quản
trị
rủi
ro lãi suất
TCTD:
Tổ
chức
tài
chính
TMCP:
Thương
mại
cổ
phần
TNHH:
Trách
nhiệm hữu
hạn
TTQT:
Thanh
toán
quốc
tế
WB:
World
Bank
hi
DANH MỤC BẢNG
BIỂU
Bảng
1.1:
Ví
dụ
về tài sản
và
nợ có
thể
và không
thể tái
định giá
26
Bảng 1.2:
Loại
trừ
khe
hở
nhạy
cảm
lãi suất
29
Bảng
1.3:
Tác
động
của sự thay đổi lãi suất
tệi
giá
trị
ròng
của
NH 31
Bảng
2.1:
Tổng
nguồn
vốn
qua
các năm
của
NHNT 53
Bảng
2.2:
Phân
tích
chất
lượng
tín
dụng
55
Bảng
2.3:
Hoạt
động
thanh
toán
XNK
năm
2007
thể
hiện
qua
bảng
dưệi
đây:
56
Bảng 2.4:Tổng
giá
trị
thanh
toán
XNK
(triệu
USD)
56
Bảng
2.5:
Diễn
biến
lãi suất
cơ
bản,
Lãi
suất tái
cấp
vốn,
Lãi
suất tái
chiết
khấu
từ
01/01/2005
đến
01/01/2009
62
Bảng
2.6.
Lãi
suất
cho
vay
ngắn
hạn sở
Giao
dịch
Vietcombank
từ
ngày
11/06/07
đến
21/10/2008
65
Bảng 2.7:
Biểu
lãi
suất
cho vay khách hàng cá nhân sở
Giao
dịch
Vietcombank
từ
ngày
24/08/2006
tệi
ngày
01/02/2009
66
Bảng
2.8:
Trạng
thái
nhạy
cảm
lãi
suất
của
NHNT
tại thời
điểm
31/12/2005
và
31/12/2006
67
Bảng
2.9:
Phân tích
trạng
thái
nhạy
cảm
lãi
suất
của
Vietcombank
tại thời
điểm
31/12/2007
70
Bảng
2.10:
Phân
tích
tài sản,
công nợ và
cấc
khoản
mục
ngoại
bảng
theo
kỳ
định
lại
lãi suất thực
tế
tại
thời
điểm
31/12/2008
71
Bảng
2.11:
Mức
lãi suất
trần
đối
vệi
các kỳ
hạn
75
Bảng
2.12:
Các mức
lãi suất cho vay
khách hàng ngày
76
Bảng
3.1:
Một
số chỉ
tiêu
hoạt
động
quan
trọng
đã
được
HĐQT thông
qua
86
iv
DANH MỤC
HÌNH
VẼ
Sơ đồ
1.1:
Sơ đồ
giao
dịch cho
các
hợp
đồng tương
lai
38
Sơ đồ
1.2:
Mô
hình hợp đồng hoán
đổi lãi suất
42
Biểu
đồ
2.1:
Tổng
nguồn vốn của
NHNT 53
Biểu
đồ
2.2:
Số
thẻ
Connect
24
phát
hành
58
Biểu
đồ
2.3: Lợi
nhuận
trước
thuế,
trước
trích
lập
dự phòng
(tỷ
VND)
58
Biểu
đồ
2.4:
Tỷ
suất
sinh
lời
của
tài
sản
bình quân
(ROAA
%)
58
Biểu
đồ
2.5:
Tỷ
suất
sinh
lời
của vốn chủ s hữu
bình quàn
(ROAE%)
58
Sơ đồ
2.
Ì:
Mô
hình
tổ
chức
QTRR
của Vietcombank
74
V
LỜI
MỞ ĐẨU
Ì.
TÍNH
CẤP
THIẾT
CỦA ĐỀ TÀI
Kinh
doanh
trong lĩnh
vực Ngân hàng là
loại
hình
kinh
doanh
đặc
biệt,
tiềm
ẩn nhiều rủi ro.
Trong
nền
kinh tế thị
trường,
các quy
luật
kinh tế
đặc thù như quy
luật
giá
trị,
quy
luật
cung
-
cẩu,
quy
luật
cạnh
tranh ngày càng phát huy tác
dụng.
Những
rủi
ro trong
sản
xuất - kinh
doanh
cùa nền
kinh tế
trực
tiếp
hoặc
gián
tiếp
tác
động
đến
hiệu
quả
kinh
doanh
của
các
NHTM.
Trên
thực
tế, rủi
ro
ngân hàng có
thợ
xuất hiện
tại
tất
cả các
nghiệp
vụ của ngân hàng như:
thanh
toán,
tín
dụng,
tiền
gửi,
ngoại
tệ,
đầu
tư
Vì
vậy,
vấn
đề
rủi ro
ngân hàng luôn được các ngân hàng
tại
các
nước
phát
triợn
đạc
biệt
chú
trọng
nghiên
cứu,
phân
tích,
thậm
chí
ngay
cả
khi
nền
kinh tế
đang phát
triợn
rất
ổn
định.
Sự
gia
nhập
của
Việt
Nam
vào
Tổ
chức
thương
mại thế
giới
(WTO)
với
cam
kết
mở
cửa căn bản
thị
trường
dịch
vụ ngân hàng và
tự
do
hóa
dịch
vụ thương mại
tài
chính đòi
hỏi
các
NHTM
Việt
Nam
phải tạo
dựng
cho
mình đầy đủ các
điều
kiện cần
thiết
đợ có
thợ tồn
tại
và
tiếp
tục
phát
triợn.
Theo
kinh
nghiệm
phất
triợn
của các ngân hàng nước ngoài thì ngoài
vốn, chất
lượng
dịch
vụ,
mạng
lưới
hoạt
động quản
trị
rủi
ro
được
xem
là
một
trong
những
yếu
tố
hàng đầu
đợ nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
và phát
triợn tốt
nhất
đối với
các
NHTM.
Quản
trị rủi ro trong kinh
doanh
ngân hàng đề cập đến
nhiều
loại
rủi ro
như:
Rủi ro lãi suất,
rủi
ro
tín
dụng,
rủi
ro
thanh
khoản Trong
số
đó,
yếu
tố lãi suất biến
động
thường xuyên
và
rất
khó dự đoán
khiến
cho các
NHTM
Việt
Nam
nói
chung
và ngân hàng
TMCP
Ngoại
thương
Việt
Nam nói
riêng
phải đối
mật
thực
sự
với
nguy
cơ
tiềm
ẩn
rủi
ro lãi suất
và
quản
trị
rủi
ro lãi suất trở
thành vấn đề
trọng
điợm
đối với
các nhà
quản
lý ngân hàng.
Lãi
suất là
cóng cụ thúc đẩy sự
cạnh
tranh giữa
các ngân hàng thương
mại,
lãi
suất
là giá cả của
vốn,
do
vậy thông qua lãi
suất
các ngân hàng thương mại sẽ tự
điều
chỉnh
hoạt
động
kinh
doanh
trong lĩnh
vực
tiền
tệ,
tín
dụng
của mình
mà
kết
quả cuối
cùng là nền
kinh
tế,
các
doanh
nghiệp,
các
tầng
lớp
dân
cư
được
lợi
hơn vì
sẽ
được hưởng giá
rẻ
và
chất
lượng
dịch
vụ
cao.
Thực
tế biến
động lãi
suất trong
thời
gian
qua
đã có
những
tác động
rất lớn
đến
hoạt
động
kinh
doanh
của các
NHTM
Việt
Nam.
Đáng
chú ý
là sự
biến
động
khó
lường của lãi
suất
kéo
dài gần kín
cả
Ì
năm
2008,
năm được
coi
là
có
rủi
ro lớn
về
lãi
suất,
ảnh
hưởng
mạnh
đến
lợi
nhuận
NH.
Từ
dưới
10%/năm, lãi
suất
huy động
VND
vọt
lên trên 19%/năm.
Và ở
đỉnh
điểm,
lãi
suất
cho
vay
tối
đa
bị
chốt
ở
trần
21%/năm. Các
NH
phải
gẫng
mình
với
chi
phí huy
động
vốn
tăng
cao.
Trừ
các
chi
phí
liên
quan,
chênh
lệch
lãi
suất
để
tạo
lợi
nhuận bị
bóp
nghẹt.
Đó
là
khó khăn
chung của hệ
thống
NHTM
khi
da
số vẫn
có
lợi
nhuận
từ
tín dụng chiếm
tới
60-70%
tổng
cơ
cấu.
Trong những
tháng
cuối
năm
2008,
lãi
suất
giảm
mạnh
thúc đẩy khách hàng đảo nợ và
rút
tiền gửi,
nhiều
NHTM
không
theo
kịp dẫn
đến
sự
xáo
trộn
trong
nguẫn vốn
và cơ
cấu
thu
của
NH.
Thực
tế
này
khiến
cho vấn đề
quản
trị rủi
ro,
đặc
biệt
là
rủi
ro lãi
suất trở
nên
cấp
thiết
và
được
các nhà
quản lý
NH
cũng nhu các
bên
liên
quan quan
tâm hơn
bất
cứ
khi
nào.
Ngân hàng thương
mại cổ
phẩn
(TMCP)
Ngoại
thương
Việt
Nam -
Vietcombank
là
một
trong
những
ngán hàng thương
mại
hoạt
động
hiệu
quả
nhất
tại
Việt
Nam, một
điển
hình
về
sáng
tạo,
đi
đầu
trong
ứng
dụng
công
nghệ
hiện đại
và
đã
đạt
được
nhiều
thành công
trong việc
cung
cấp cho khách hàng
trong
nước
và
quốc
tế
những sản
phẩm
dịch
vụ ngân hàng
thuận
tiện,
an
toàn,
nhanh
chóng,
chiếm
lĩnh thị
phần
lớn trong
các
mảng
như
kinh
doanh
thẻ,
thanh
toán
xuất
nhập
khẩu,
tín
dụng,
kinh
doanh
ngoại
tệ
Tuy nhiên
cũng
như các
NHTM
Việt
Nam
khác,
rủi
ro
lãi
suất đối với
hoạt
động
kinh
doanh của
Vietcombank
luôn
hiện
hữu
trong khi
vấn
đề
quản
trị rủi
ro lãi
suất
vẫn còn tương
đối
mới
mẻ
và
cần
thiết
với
Vietcombank
hiện
nay.
Vậy, quản
trị rủi
ro
lãi
suất
và
những
nội
dung của quản
trị rủi
ro
lãi
suất
là
gi?
Một chương trình
quản
trị rủi
ro lãi
suất
toàn
diện phải
bao
gẫm
những
yếu
tố
nào?
Thực
trạng
quản
trị rủi
ro lãi
suất
của
riêng
Vietcombank
hiện
nay
và
Vietcombank
phải
làm
thế
nào
để
quản
trị
những
rủi
ro từ biến
động
lãi
suất,
bảo vệ
mình trước
những
rủi
ro
đó nhằm
đạt
được
mục
tiêu
lợi
nhuận
và
mục
tiêu
chiến
lược?
Điều
này
chỉ
có
thể
có được câu
trả
lời
nếu chúng
ta
biết
phòng
ngừa những
rủi
ro
phát
sinh
do
biến
động
lãi
suất.
Đó
chính
là những
lý do mà
vấn
đề "Quản
trị
rủi
ro
lãi
suất trong hoạt
động
kinh
doanh
tại
Ngán hàng Thương mại cổ phần
ngoại thương Việt
Nam —
Vietcombank"
được
chọn
làm đề
tài luận
vãn này.
2
2.
MỤC
ĐÍCH, NHIỆM
vụ
NGHIÊN
cứu
•
Mục
đích nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích làm rõ sự
cần
thiết
phải
quản
trị
rủi
ro lãi
suất
trong
hoạt
động
kinh
doanh
của Ngân hàng
TMCP
Ngoại
thương
Việt
Nam -
Vietcombank
trong
giai
đoạn
hiện
nay,
sau
khi
đánh giá
thực
trạng
hoạt
động
quản
trị rủi
ro lãi
suất
trong
hoạt
động
kinh
doanh
tại
Vietcombank
trong
giai
đoạn
từ
năm
2006-
2008,
đề
tài
đề
xuất
các
giải
pháp tăng
cường
hiệu
quả
quản
trị rủi
ro lãi
suất
của
Vietcombank
trong
thời
gian tối
nhằm nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
của
NHNT và
đáp ứng yêu cầu
Việt
Nam
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế.
•
Nhiệm
vụ nghiên cứu
Làm rõ
những
vấn
đề
cơ bản về
rủi ro, rủi
ro
lãi
suất,
quản
trị rủi
ro
lãi
suất
trong
hoạt
động
kinh
doanh của Vietcombank.
Đánh giá
thực
trạng
quản
trị rủi
ro lãi
suất
trong
hoạt
động
kinh
doanh
tại
Vietcombank
trong
thời
gian
vừa qua.
Đẻ
xuất
các
giải
pháp cụ
thể
để tăng
cường
quản
trị rủi
ro
lãi
suất
trong
hoạt
động
kinh
doanh
tại
Vietcombank
trong
thời
gian
tối,
khi Việt
Nam
thực
hiện
mở
cửa
căn bản
thị
trường ngân hàng,
và
tự
do hóa
lĩnh
vực
dịch
vụ
thương mại tài
chính
theo
cam
kết gia
nhập
WTO
vối
những
cơ
hội
và thách
thức
mà
Vietcombank
phải đối
mặt
trong
quá trình phát
triển
hoạt
động
kinh
doanh.
3. ĐỐI
TƯỢNG,
PHẠM
VI NGHIÊN
cứu
Đối
tượng
nghiên cứu của
luận
văn này là
hoạt
động
quản
trị rủi
ro lãi
suất
trong
hoạt
động
kinh
doanh
tại
ngân hàng
Vietcombank.
Phạm
vi
nghiên cứu của
luận
văn giói hạn
chỉ
ở
nghiên cứu
rủi
ro
lãi
suất
và
thực
trạng
quản trị
rủi
ro lãi
suất
trong
hoạt
động
kinh
doanh
tại
ngân hàng
Vietcombank
trong
giai
đoạn
từ
năm
2006
tối
nay.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
cứu
Đề
tài dựa trên phương pháp
luận
nghiên cứu của chủ
nghĩa Mac-Lenin
về
duy vật biện
chứng
và duy
vật lịch sử;
các
quan
điểm
về
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế,
về
phát
triển
kinh tế trong
đó có
các
NHTM
của
Đảng
và Nhà
nưốc
ta cũng
được đặc
biệt
lưu
ý
khi
nghiên cứu đề tài này. Ngoài
ra
đề tài còn
áp
dụng
các phương pháp
3
nghiên cứu
tổng
hợp như phương pháp phân
tích,
tổng
hợp,
phương pháp
thống
kê,
phương pháp
so
sánh
5.
KẾT
CẤU
LUẬN
VÃN
Ngoài
phần
Mở
đầu,
Kết
luận,
Danh mục
tài
liệu
tham
khảo,
luận
vãn được
bố
cục
thành ba chương
nhu
sau:
Chương
1:
Những vấn đề
chung
về
rủi
ro lãi
suất
và
quản
trị rủi
ro lãi
suất
trong
hoựt
động
kỉnh doanh
ngân hàng.
Chuông
2:
Thực
trựng
quản
trị rủi
ro lãi
suất
trong
hoựt
động
kinh
doanh
tựi
ngân hàng
TMCP
Ngoựi
thương
Việt
Nam -
Vietcombank
trong
thời
gian
qua.
Chương
3:
Các
giải
pháp tăng
cường
quản
trị rủi
ro
lãi
suất
trong
hoựt
động
kinh
doanh
tựi
ngân hàng
TMCP
Ngoựi
thương
Việt
Nam -
Vietcombank.
Mặc dù đã cố
gắng,
nhưng do
những
hựn
chế về
năng
lực,
trình độ
cũng
như
kinh
nghiệm
thực
tiễn
nên
luận
văn
chắc chắn
không tránh
khỏi
những
thiết
sót.
Rất
mong
nhận
được
sự
đóng góp ý
kiến
của
quý
thầy
cô và bựn đọc để
luận
văn được
hoàn
thiện
hơn.
Em
xin
chân thành cảm ơn
giảng
viên THS.
Nguyễn
Thúy Anh đã
hướng
dẫn
em hoàn thành
luận
văn này.
Tác
giả
cũng
vô cùng cảm ơn
sự
giúp
đỡ
về
mặt
thực
tiễn
của
các cán bộ
thuộc
phòng Vốn và
Kinh
doanh
ngoựi
tệ,
phòng Thông
tin
báo chí
của Hội
sở chính
NH
TMCP
Ngoựi
Thương
Việt
Nam. Đặc
biệt
xin
chân thành
gửi
lời
cảm ơn đến
THS. Mai Ngọc
Bích,
phòng Tín
dụng
thể
nhân
-
sở
Giao dịch Vietcombank
vì
những
ý
kiến
đóng góp và
sự hỗ
trợ
của chị
trong
quá
trình
thực hiện
đề
tài
này.
4
CHƯƠNG
Ì
NHỮNG
VÂN ĐỂ
CHUNG VỀ
RỦI
RO
LÃI
SUẤT
VÀ QUẢN
TRỊ RỦI
RO
LÃI
SUẤT
TRONG HOẠT
ĐỘNG KINH
DOANH
NGÂN HÀNG
1.1. RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
NGÂN HÀNG
1.1.1.
Rủi ro trong hoạt
động
kinh
doanh ngân hàng
1.1.1.1.
Khái niệm về
rủi
ro
Mọi hoạt
động của
từng
cá
nhân
cũng
như
toàn
xã
hội
đều hướng
tới
một
mục
đích
nào
đó.
Song
có
những
trường hợp
mục
đích
đó
không
đạt
được
đo
trong
quá
trình
hoạt
động gặp
phởi
rủi ro.
Rủi ro
xuất hiện
ở
mọi nơi
trong
cuộc sống,
luôn
đe
dọa
cuộc sống
của con
người.
Vậy
rủi
ro
là gì?
Thuật
ngữ
"rủi
ro"
đã
được
nhiều
nhà
kinh
tế
học
định
nghĩa
theo nhiều
cách khác
nhau.
Thứ
nhất, theo
Frank
Knight,
một
học
giở
người
Mỹ
định
nghĩa:
"rủi
ro
là
sự không
chắc chắn
có
thể
đo
lường
được"
[13].
Allan
H.VVillett
cho
"rủi
ro
là
sự không
chắc chắn
về
tổn
thất" [15].
Một học
giở
khác
người
Anh
là
Marilu Hurt
Mĩ
Carty
quan niệm:
"rủi
ro
là một
tình
trạng
trong
đó
biến
cố
xởy
ra trong
tương
lai
có
thể
xác định
được"
[12].
Rủi
ro
trong kinh
doanh
là một
dạng
rủi
ro
và
được con
người quan
tâm
nhiều
nhất.
Rủi ro
trong kinh
doanh
thường
gắn
liền
với
lợi
nhuận
và
nhiêu
khi doanh
nghiệp
chấp nhận
sự
mạo
hiểm
cùng
với
mức
độ
rủi
ro
cao
để
đánh
đổi
lợi
nhuận
kỳ
vọng
lớn, lợi
nhuận
càng
lớn
thì
rủi
ro
càng
cao. Kinh
doanh
trong lĩnh
vực tài chính
ngân hàng
cũng
phởi
chấp nhận điểu đó.
Và
thực tế
đã
chứng minh rằng
không
một
ngành
kinh
doanh
nào
mà
khở năng gặp
rủi
ro
dẫn đến
những
thiệt
hại kinh tế
cũng
như xã
hội
lại
lớn
như
kinh
doanh
ngân hàng
do
tính
chất
đặc
biệt
của
nó.
Như
vậy,
các
định
nghĩa
trên
tuy
có
sự khác
biệt
nhưng đều
thống
nhất
ở
một
nội
dung, coi
rủi
ro
là sự
bất
trắc
không mong
đợi
dẫn đến
kết
quở
không mong
muốn
và
kết
quở
đó
không
thể
xác
định
chắc chắn.
Kinh
doanh
ngân hàng
phởi
đối
mặt
với nhiều
rủi
ro
và
không
nằm
ngoài quy
luật
chung
của
kinh
tế
"sự đánh
đổi
giữa
lợi
suất
và
rủi ro, lợi
suất
càng cao
thì
rủi
ro
càng
lớn
và ngược
lại."
5
1.1.1.2.
Những
rủi
ro chủ yếu trong
hoạt
động
kinh
doanh
ngân
hàng
Cũng như
bất
kỳ một ngành
kinh
doanh
nào
khác,
kinh
doanh
ngân hàng
phải
đối
mặt
với nhiều
rủi
ro
và có
thể
bị
tổn
thất.
Hơn
nữa,
ngân hàng là một ngành
kinh
doanh
nhạy
cảm,
hoạt
động của ngân hàng
vối
bản
chất
của
nó,
chịu
ảnh
hưởng
cùa
rất
nhiều
yếu
tố
có
thể
gây nén
rủi ro.
Các nhà
quản
lý ngân hàng và
người
lập
chính
sách cừn
biết
và nghiên cứu về
những
rủi
ro
này để tìm mọi cách ngăn
ngừa
và hạn
chế
thiệt
hại,
trước
hết là đối với
ngân hàng và
sau
đó
là
toàn bộ nền
kinh tế.
Rủi ro rất
đa
dạng
và có
thể
được phân tích
theo nhiều
khía
cạnh
khác
nhau,
tuy
nhiên xét
dưới
giác độ
hoạt
động của
NHTM,
ta
có
thể
phân thành một số nhóm
rủi
ro
như
sau:
* Rủi ro
lãi
suất
"là khả năng xảy
ra
những
tổn
thất
cho ngân hàng
khi
lãi
suất
thay đổi
ngoài dự
tính"
[1].
Hay nói cách
khác,
rủi
ro
lãi
suất
là khả năng
thu
nhập
giảm
do chênh
lệch
lãi
suất
giảm
khi
lãi
suất thị
trường
thay đổi
ngoài dự
kiến
gắn
với
sự
thay đổi
của
nhiều
nhân
tố
khác như cấu trúc kỳ hạn của tài sản và
nguồn
vốn,
quy mô và kỳ hạn của hợp đồng kỳ hạn.
* Rủi ro
tín
dụng "được
hiểu
là
những
tổn
thất
do khách hàng không
trả
được
nợ
hoặc
sự
giảm
sút
chất
lượng
tín
dụng
của các
khoản
vay"[l].
Hay
rủi
ro
tín
dụng
chính là khả năng xảy
ra
những
tổn
thất
mà ngân hàng
phải
chịu
do khách hàng vay
không
trả
đúng
hạn,
không
trả,
hoặc
không
trả
đừy đủ vốn và lãi như đã ấn định
trong
hợp đồng
tín
dụng.
* Rủi ro hối đoái "là khả năng xảy
ra
những
tổn
thất
mà ngân hàng
phải
chịu
khi
tỷ
giá
hối
đoái
thay đổi
vượt
quá
thay đổi
dự
tính"
[8].
Rủi
ro hối
đoái phát
sinh
khi
có sự chênh
lệch
về kỳ
hạn,
về
loai tiền
tệ
của các
khoản
ngoại hối
mà NH đang
nắm
giữ,
nó có
thể
làm cho NH
lỗ tiềm
tàng
khi tỷ
giá có sự
biến
động không như
mong muốn.
* Rủi ro thanh khoản "là khả năng xảy
ra tổn
thất
khi
nhu cừu
thanh
khoản
thực tế
vượt
quá khả năng
thanh
khoản
dự
kiến
làm
gia
tăng các
chi
phí để đáp ứng
nhu
cáu
thanh
khoản
hoặc
làm cho ngân hàng mất khả năng
thanh
toán"
[8].
Trong
một số trường hợp đặc
biệt
ngân hàng có
thể phải đối
mặt
với rủi
ro
thanh
khoản,
ví dụ như
trong
tình
huống
dân chúng mất lòng
tin
vào ngân hàng,
hoặc
nhu cừu rút
tiền
có tính
chất
thời
vụ mà ngân hàng không dự tính trưóc được
đòi
hỏi
ngàn hàng
phải chi trả tức
thời
một
khoản
tiền
lớn
hơn mức bình
thường.
Trong
bối
cảnh
chung
đó, khi
mà
tất
cả các ngân hàng đều rơi vào hoàn
cảnh
tương
6
tự
thì
chi
phí để huy động vốn bổ
sung
tăng lên một cách đáng kể do
lượng
vốn
cung
ứng
trên
thị
trường
giảm.
Hậu quả là ngân hàng
phải
bán
thốc
bán tháo
tức
thời
một
số
tài
sản có độ
thanh
khoản
thấp
để đáp ứng nhu cầu rút
tiền
của
người
gửi.
Điều
này
khiến
cho khả năng
thanh
toán
cuối
cùng của ngân hàng bị đe dọa.
Trong
trường
hợp
rủi
ro
thanh
khoản
nghiêm
trọng,
nếu hầu
hết nhẫng
người
gửi
tiền
đều
đồng
loạt
yêu cầu ngân hàng
phải
trả lại tiền
gửi
của họ thì dẫn đến ngân hàng đang
từ
chỗ
phải đối
mặt
với
rủi
ro
thanh
khoản
đến chỗ
phải
đối
mặt
với
rủi
ro
phá
sản.
Như
vậy,
rủi
ro
thanh
khoản
ở mức độ nghiêm
trọng
là một
trong
nhẫng
nguyên
nhân dẫn đến phá
sản của
các ngân hàng.
* Rủi ro hoạt động ngoại bảng:
Hoạt
động
ngoại
bải*jlà các
hoạt
động không
thuộc
bảng
cân đôi
tài
sản
(nội
bảng),
bởi
vì các
hoạt
động này không liên
quan
đến
việc
nắm
giẫ
các
chứng
khoán hay
giấy
nhận
nợ sơ cấp
hoặc
ngân hàng phát hành
các
chứng
khoán hay
giấy
nhận
nợ
thứ cấp.
Tuy
nhiên,
các
hoạt
động
ngoại
bảng
có
ảnh
hưởng
đến
trạng
thái tương
lai
của
bảng
cân
đối
tài
sản
nội
bảng,
bởi
vì các
hoạt
động
ngoại
bảng
có
thể tạo
ra nhẫng
tài sản có và tài sản nợ bổ
sung
cho
bảng
cân
đối
nội
bảng.
Xuất
phát
từ
tính
chất
của các
hoạt
động
ngoại
bảng
là ngân hàng
thu
được phí
trong
khi
không
phải
sử
dụng
đến vốn
kinh
doanh
cho nên đã
khuyến
khích phát
triển
các
hoạt
động
ngoại
bảng.
Tuy nhiên
nhẫng
hoạt
động
ngoại
bảng
ngày
cũng
tiềm
ẩn không
ít
rủi ro.
Chẳng hạn
trong
trường hợp công
ty
phát hành
trái
phiếu
phá
sản
thì ngân hàng
phải
đứng
ra
thanh
toán toàn bộ gốc và lãi
chứng
khoán do công
ty
phát
hành.
Điều
này dẫn đến là bảo lãnh thư đã
trở
thành một bộ
phận
trong
bảng
cân
đối
tài sản
nội
bảng, nghĩa
là ngân hàng
phải
sử
dụng
vốn
kinh
doanh
của mình
để
trang
trải
nhẫng
gì đã cam
kết
trong
thư bảo lãnh.
Trong
thực
tế,
nhẫng
trường
hợp
thua
lỗ
nghiêm
trọng
trong
hoạt
động
ngoại
bảng
đã
trở
thành nguyên nhân
chính
khiến
ngân hàng đi đến phá
sản.
Ngày
nay,
hoạt
động
ngoại
bảng
rất
phong
phú và đa
dạng.
Trong
khi
một số
được
sự
dụng
tích cực vào
việc
phòng
ngừa
rủi
ro thì nếu
việc
quản
trị
điều
hành
không
hiệu
quả
hoặc
không đánh giá đúng được tác
dụng
của các
nghiệp
vụ
ngoại
bản
có
thể
dẫn đến
nhẫng
tổn
thất
to lớn.
* Rủi ro hoạt động là
rủi
ro
tổn
thất
tài
sản xảy
ra
do
hoạt
động kém
hiệu
quả,
ví dụ như hệ
thống
thông
tin
không đầy đủ,
hoạt
động tác
nghiệp
không tuân
thủ
đúng quy
trình,
có sự
gian lận
hay
nhẫng
biến
cố không
thể
lường
trước.
7
* Rủi ro
thị
trường là
rủi ro tổn
thất
tài
sản,
xảy
ra khi
lãi
suất, tỷ
giá hay giá
cả thị
trường
biến
động
theo
chiều
hướng
bất
lợi.
Do
vậy
những
rủi ro
thuộc
phạm
vi
cơ chế giám sát
rủi
ro
thị
trường
là:
Rủi ro lãi
suất, rủi
ro
ngoại
hối, rủi
ro về
giá
chứng
khoán đẩu tư.
* Rủi
to
công nghệ phát
sinh khi
những
khoản
đựu tư cho phát
triển
công
nghệ
không
tạo ra
được
khoản
tiết
kiệm
chi
phí như đã dự tính
khi
mở
rộng
quy
mô
hoạt
động.
Tính không
hiệu
quả
trong
đựu tư công
nghệ
của ngân hàng phát
sinh trong
trường
hợp,
ví
dụ,
mức độ
đựu tư quá
lớn
dẫn đến công
nghệ
không được sử
dụng
đến
và
hậu quả là
tổ
chức
bộ máy
trở
nên
quan
liêu,
kém
hiệu quả;
hoặc
là
qui
mô
hoạt
động không được
mở
rộng,
mặc dù đã
đựu tư công
nghệ
mới.
Rủi ro về công
nghệ
có
thể
gây nên
hậu quả là khả năng
cạnh
tranh
của ngân hàng
giảm
xuống
đáng kể
và
nguyên nhân
tiềm
ẩn của sự phá sản ngán hàng
trong
tương
lai.
Ngược
lại,
lợi
ích
từ việc
đựu
tu
công
nghệ
là
tạo
cho ngân hàng một sức
bật
quan
trọng
trong
cuộc
cạnh
tranh
dữ
dội
trên thương trường
và
đồng
thời
cho phép ngân hàng
phát
triển
các sản phẩm
mới,
tiên
tiến,
hiện đại,
giúp cho ngân hàng
tồn
tại
và
phất
triển
bền
vững.
* Rủi ro quốc gia và
rủi
ro khác bao gồm:
thay đổi thuế đột
ngột,
ảnh hưởng
của chiến tranh
làm
cho các
điều
kiện
trên
thị
trường tài chính
thay đổi
đột
biến
không dự tính
trước,
sự
sụp
đổ
đột
ngột
của
thị
trường
chứng
khoán,
rủi ro
trộm
cắp,
lừa
đảo
Cuối
cùng
phải
kể
đến các
rủi
ro
bắt
nguồn
từ yếu
tố kinh tế
vĩ
mô như
lạm
phát
gia
tăng, sự
biến
động
vô
lỗi
của giá
cả
hàng hóa,
thất
nghiệp
đều
có
ảnh
hưởng
đến sự
biến
động
lãi suất,
bộc
lộ
rủi
ro tín
dụng
và
rủi
ro
thanh
khoản.
1.1.2. Tác động của rủi ro tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Rủi ro
có
tác động
rất lớn
đến
hoạt
động của
NHTM.
Sau
đây
là một vài dẫn
chứng
về
tổn
thất
trong
hoạt
động
của
NH:
Ví dụ đẩu
tiên,
vào
những
năm 70
của
thế
kỷ
trước,
các
NHTM
của các nước
phất
triển
cho cấc nước
kém
phát
triển
vay hàng trăm
tỷ
USD.
Đến
những
năm
80,
những
khoản
vay này
trở
nên khó
thu hồi, cấc
NH
bị
thua
lỗ rất
lớn[l].
Năm
1987,
NH
Merrill
Lynch
mất 350
triệu
USD do
việc
nắm
giữ
các
chứng
khoán
thế
chấp
khi lãi
suất
tâng
đột
ngột[l].
8
Vào đầu
những
năm
90,
cấc quỹ tín
dụng
của
Việt
Nam sụp đổ hàng
loạt
gây
ra
tổn
thất
lớn
cho
những
người
gửi
tiền
tiết
kiệm[l].
Gần đây
nhất,
hàng
loạt
những
NH hàng đầu
thế
giới
dã
trở
thành nạn nhân của
cuộc
khủng
hoảng
tài chính toàn
cầu,
vốn đưểc "châm ngòi"
bởi hoạt
động cho vay
tín
chấp
dưới
chuẩn
(sub-príme
mortgage)
dễ dãi và
thiếu
kiểm
soát ở Mỹ,
tiềm
ẩn
rủi
ro
lớn.
Mô hình ngân hàng đầu tư độc
lập (investment
bank)
của phố
Wall
đã
biến
mất
khi
mà Lehman
Brothers
phá
sản,
Bear
Stearns
và
Merill
Lynch
bị thâu
tóm, Morgan
Stanley
và Goldman Sachs
phải
chuyển
đổi
sang
mô hình ngân hàng
mẹ
(bank holding
company).
Rủi ro
có
thể
tác động đến
hoạt
động
kinh
doanh
NH ở
một số
khía
cạnh
sau:
1.1.2.1.
Tổn
thất
về
mặt
tài
chính
Bất
kỳ một
rủi
ro
nào xảy
ra
cũng
gây
tổn
thất
về tài chính cho NH
hoặc
làm
tăng
chi
phí
hoạt
động,
hoặc
làm
giảm
thu
nhập
của NH. Nếu
thu
nhập
không đủ bù
đắp
chi
phí
thì
NH sẽ
thua
lỗ,
nghiêm
trọng
hơn là dẫn đến
nguy
cơ phá
sản.
Rủi ro
gây
ra tổn
thất
về
tài
chính
là
điểu
khó có
thể
tránh
khỏi trong hoạt
động
kinh
doanh
tìm
kiếm
lểi
nhuận.
Vấn đề mấu
chốt
là các NH
phải
cân
nhắc
lựa
chọn
phương án
kinh
doanh
nhằm
đạt
đưểc
lểi
ích
chiến
lưểc dựa trên sự cân bằng hểp lý
giữa
lểi
nhuận
và
rủi
ro tổn
thất.
1.1.2.2.
Giảm uy
tín của
ngân hàng
Những
thiệt
hại
về uy tín của NH như: làm
giảm
hoặc
thậm
chí làm mít lòng
tin
của công là
tổn
thất
lớn
hơn
rất
nhiều
so
với
những
tổn
thất
về mặt
tài
chính. Khi
công chúng mất lòng
tin
vào năng
lực kinh
doanh,
khả năng
thanh
toán của NH thì
sẽ
dẫn đến hành động
rút
tiền
đồng
loạt,
khi đó,
NH bị rơi vào
nguy
cơ phá
sản.
1.1.2.3.
Tác
dộng
tiêu
cực
đến nền
kinh
tế
xã hội
Sự
thua lỗ
của NH do gặp
phải
rủi
ro
sẽ làm ảnh hưởng đến
thu
nhập
của NH,
nếu
nghiêm
trọng
có
thể
làm cổ đông mất
vốn,
người
gửi
tiền
bị mất đi
khoản
tiền
tiết
kiệm
mà
suốt đời
mới có
đưểc.
Tinh trạng
tài chính xấu của một NH còn
tạo ra
sự nghi
ngờ của
những
người
gửi
tiền
về sự ổn định và khả năng
thanh
toán của cả
hệ thống
NH, gây tác động xấu đến tình hình tài chính của các NH khác, kéo
theo
phản
ứng dây
chuyền
và phá vỡ tính ổn định
của thị
trường
tài
chính.
9
1.1.3.
Quản
trị rủi
ro trong kinh
doanh
ngân hàng
1.1.3.1.
Khái
niệm về quản
trị rủi
ro
Thuật
ngữ
"quản
trị rủi
ro"
xuất
hiện từ
rất
sớm, vào
khoảng những
năm
50 của
thế
kỷ
trước,
nhưng cho đến nay
quan niệm
về QTRR
vẫn chưa hoàn toàn
thống
nhất.
Bởi
vì bản thân
QTRR
là một khái
niệm
rộng
và có
những chức
năng gần
như
quản
trị
nói
chung.
Trong
kinh
doanh
ngân
hàng,
mồi
quyết
định đều được
đặt
trong
điều
kiện tồn
tại
rủi
ro
và do vậy mỗi
quyết
định
quản
trị
nói
chung cũng
phải
tính
đến
việc
QTRR
liên
quan
đến
quyết
định
đó.
Sau
khi
tìm
hiểu
một số
quan
điểm
về
QTRR
trong
quản
trị
hồc
hiện đại,
tổng
hợp
lại
có
thể hiểu
"QTRR
trong kinh
doanh
ngân hàng là quá trình xử lý các
rủi
ro
một cách
có
hệ
thống,
toàn
diện
thông qua
cấc
hoạt
động
nhận
diện
và đánh giá
rủi ro;
đưa
ra
cấc kế
hoạch,
biện
pháp phòng
ngừa
rủi
ro
xảy
ra,
giảm
thiểu
mức độ
của
từng
loại
rủi ro;
thực
hiện
quá trình
kiểm
soát
rủi
ro,
giảm
thiểu
những
tổn
thất
gây
ra
cho ngân
hàng".
Hoặc
có
thể hiểu
khái
niệm
này
theo
quan
điểm
cùa
ủy
ban
Basel
về giám sát
NH "QTRR
là một quá trình
liên
tục
cần được
thực
hiện
ở
mồi cấp độ
của
một
tổ
chức
tài chính và là yêu cầu
bắt
buộc
để các
tổ chức tài
chính có
thể
đạt
được
mục
tiêu đề
ra
và duy
trì
sự
minh bạch
về
tài chính"[9].
1.1.3.2.
Nội
dung
QTRR
Trong
quá
trình
tồn
tại,
hoạt
động
các
ngân hàng luôn
phải
đối
phó
với
rất
nhiều
vấn
đề,
mà
quan
trồng
nhất
là duy trì được thường xuyên tình
trạng
cân
dối
giữa
nhu cầu và khả nâng có được
nguồn
vốn
trong
mồi
điều
kiện
để
đảm
bảo sự ổn
định,
vững chắc
về
tài chính cho ngân hàng
và làm
thoa
mãn
nhu cầu của khách
hàng.
Muốn
vậy,
các nhà
quản
trị
ngân hàng không
thể
không
tập
trung
vào vấn
đề
QTRR
khi
muốn
tối
đa
hoa
lợi
nhuận
và đưa
ra
được các
biện
pháp
giảm
thiểu
thiệt
hại
cho ngân hàng. Trên
thực
tế, rủi
ro ngân hàng
có
thể
xuất
hiện tại tất
cả các
nghiệp
vụ
của ngân hàng như:
thanh
toán,
tín
dụng,
tiền
gửi,
ngoại
tệ,
đầu
tư
Vì
vậy,
vấn
đề
rủi
ro ngân hàng luôn được các ngân hàng
tại
các
nước phát
triển
đặc
biệt
chú
trồng
nghiên
cứu,
phân
tích,
thậm
chí
ngay
cả
khi
nền
kinh tế
đang
rất
ổn
định.
Hoạt
động
QTRR
được
tổ chức
khác
nhau
tùy
thuộc
vào
tiềm lực
tài chính của
từng
ngân hàng
cũng
như
việc
phân
bổ
nguồn lực
của ngân hàng cho công
tác
QTRR
và
mức độ
coi trồng
công tác
QTRR
của ban lãnh
đạo
Tuy
nhiên,
dù mó
10
hình
tổ chức
QTRR
tại
mỗi ngân hàng
có
thể
khác
nhau,
nhưng đều
phải
phản
ánh
một
cách rõ
rệt
mục
tiêu và
nhiệm
vụ
trong
chính sách phát
triển
của các ngân hàng,
bao
gồm
một số
nội
dung
cơ
bản sau:
• Nguyên
tắc
QTRR
QTRR
là một quá trình
quan
trọng
được dựa trên
cơ
sở
kết
hợp lý
thuyết
xác
suữt
và lý
thuyết
rủi
ro.
Nó
phụ
thuộc
vào chính sách
của
từng
ngân hàng
—
trên
mức
độ
vi
mô
và
của
Ngán hàng Nhà nước
-
trên
mức
độ
vĩ
mô.
QTRR
ngân hàng được dựa trên hàng
loạt
những
nguyên
tắc, trong
đó
bao
gồm
một số
nguyên
tắc
cơ
bản:
Một
là,
nguyên
tắc
chấp nhận
rủi ro.
Các nhà
quản
trị
ngân hàng cần
phải
chữp
nhận
rủi
ro
ở mức
cho phép nếu như mong muốn có được
thu
nhập
phù họp
từ
những
hoạt
động
nghiệp
vụ của
mình.
Dĩ
nhiên,
mỗi
nghiệp
vụ cụ
thể
sau
khi
đánh giá
mức
độ
rủi
ro
các
ngân hàng thương mại
(NHTM)
cần
xây
dựng
chiến thuật
"phòng
chống
rủi ro";
tuy
nhiên,
loại
bỏ
hoàn toàn
rủi
ro
trong
hoạt
động ngân hàng
là
không
thể,
bởi
vì
rủi
ro ngân hàng
-
là sự
hiện
hữu khách
quan
vốn
có
trong
các
nghiệp
vụ của ngân hàng.
Do
đó,
nguyên
tắc
đầu tiên
trong
quá trình
QTRR
đối với
các
nhà
quản
trị
ngàn hàng là
phải
nhận
biết
những
"rủi
ro cho phép".
Việc
chữp
nhận
mức
độ,
loại
rủi
ro ngân hàng nào chính là
điều
kiện
quan
trọng
để
điều
tiết
những
tác động tiêu cực
của
chúng
trong
quá trình
quản
lý
rủi
ro.
Hai
là,
nguyên
lắc
diều
hành
rủi
ro cho
phép.
Nguyên
tắc
này đòi
hỏi
phần
lớn
rủi
ro
trong
"gói
rủi
ro
cho phép"
phải
có
khả nàng
điều
tiết
trong
quá trình
quản
lý,
mà không phụ
thuộc
vào
nhũng
hoàn
cảnh
khách
quan
và
chủ
quan
của
nó.
Chỉ
đối
với
những
loại
rủi
ro
như vậy thì các nhà
quản
trị
ngân hàng mới
có
thể
sử
dụng
tữt
cả
những
"vũ
khí", "nghệ
thuật"
của mình
để
điều
tiết
chúng. Ngoài
ra,
đối
với
các
loại
rủi
ro
không
có
khả năng
"điều chỉnh"
cần
phải
được
chuyển
đẩy
sang
các cóng
ty
bảo
hiểm
bén ngoài.
Ba
là,
nguyên tắc quản lý
độc
lập
các
rủi
ro
riêng
biệt.
Một
trong
những
nguyên lý
cơ
bản của lý
thuyết
QTRR
là các
loại
rủi
ro
khá độc
lập với
nhau
và
sự
thiệt
hại
do
một
loại
nào
đó
trong
"gói
rủi
ro
cho phép" gây nên không
nhữt
thiết
sẽ
làm tăng xác
suữt
xảy
ra
với
các
loại
rủi
ro
khác. Nói cách khác, về nguyên
tắc
sự
thiệt
hại
đối
với
ngân hàng
do
các
loại
rủi
ro
khác
nhau
gây nên là khá độc
lập
với
nhau
và
quá trình
quản
lý
chúng cần
phải
được
điều
tiết
riêng
biệt,
không
thể
gộp
các
loại rủi
ro
khác
nhau
vào một nhóm để đưa
ra
cùng một phương pháp
điều
hành.
li
Bốn
là,
nguyên
tắc
phù hợp giữa mức độ
rủi
ro cho phép và mức độ thu nhập.
Nguyên
tắc
này là nền
tảng
của lý
thuyết
QTRR.
Các ngán hàng
trong
quá trình
hoạt
động
của
mình
chỉ
được phép
chấp
nhận
các
loại,
mức độ
rủi
ro
mà
thiệt
hại khi
chúng xảy
ra
ở mức không được cao quá mức
thu
nhập
phù
hợp.
Có
nghĩa
rằng, tất
cả
các
loại rủi
ro
có mức độ
rủi
ro
cao hơn mức độ
thu
nhập
mong
đợi
cần
phải
được
loại
bỏ.
Năm
là,
nguyên
tắc
phù hợp giữa mức độ rủi ro cho phép và khả năng
tài
chính.
Giá
trị
thiệt
hại
mà ngân hàng mong muớn
từ
những
khoản
rủi
ro
phải
phù
hợp với
phần
vớn
mà ngân hàng có
thể
trích dự phòng cho
những
thiệt
hại khi
chúng
xảy ra.
Khi
rủi
ro xảy
ra,
nó kéo
theo
sự
thiệt
hại thu
nhập,
giảm
tiềm
năng
lợi
nhuận
và
nhịp
độ phát
triển
của ngân hàng
trong
tương
lai.
Do đó, giá
trị
thiệt
hại
phải
phù hợp
với
mức vớn dự phòng
của
ngân hàng và ngân hàng
phải
xấc định được
mức độ
(dự
báo) phù
hợp,
bao gồm cả
những
khoản
rủi
ro không
thể
chuyển
được
sang
cho
đới
tác hay
cấc
công
ty
bảo
hiểm
bèn ngoài.
Sáu
là,
nguyên
tắc
hiệu quả
kinh
tế.
Mục đích cơ bản của
việc
quản
lý
rủi
ro
ngân hàng là
điều
tiết
những
tác động tiêu cực của
rủi
ro khi
xảy
ra.
Cùng
với
điều
này, chi
phí
của
ngân hàng bỏ
ra
để
điều
tiết
phải thấp
hơn giá
trị thiệt
hại
do
những
rủi
ro
ngân hàng có
khả
năng xảy
ra
và
thậm
chí ở mức độ giá
trị
cao
nhất khi
chúng
xảy
ra.
Bảy
là,
nguyên tắc hợp lý về
thời gian.
Thời gian tồn
tại
của một
nghiệp
vụ
ngân hàng càng lâu thì biên độ xảy
ra
rủi
ro
càng
lớn,
khả năng
điều
tiết
những
tác
động
tiêu cực của nó và tính
kinh tế của
quản
lý
rủi
ro
càng
thấp. Khi bắt
buộc
phải
tồn tại
các
nghiệp
vụ này thì ngân hàng
phải
đảm bảo có mức độ
thu
nhập
phụ
trội
cần
thiết
không chỉ vì
lợi
nhuận
mà còn vì mục đích bù đắp
những
chi
phí để
điều
tiết
tác động
của
rủi
ro trong
trường hợp chúng xảy
ra.
Tám
là,
nguyên
rắc
phù hợp với chiến lược chung của ngân hàng. Hệ
thớng
quản
lý
rủi
ro
cần
phải
được dựa trên nền
tảng
những
tiêu chí
chung
của
chiến
lược
phát
triển
của ngân hàng
cũng
như các chính sách
điều
hành
từng hoạt
động riêng
biệt
của ngân
hàng.
Chín
là,
nguyên
tắc
chuyển đẩy các
loại
rủi
ro không cho phép.
Nguyên
tắc
này đòi
hỏi
các
loại rủi
ro nằm
trong
"gói
rủi
ro
cho phép"
phải
có khả
năng/tính
chuyển
đẩy
cao.
Các
loại rủi
ro
không tương thích
với
khả năng của ngân
hàng
trong việc
điều
tiết
những
hậu quả tiêu cực
khi
chúng xảy
ra
hay không phù
hợp với
những
yêu cầu cụ
thể
của
chiến
lược và chính sách
điều
hành
hoạt
động của
12
ngân hàng cẩn
phải
được
loại
bỏ
khỏi
"gói
rủi
ro cho phép".
Hay nói
cách khác,
chúng
chỉ
được cho vào
khi
có
khả năng
chuyển
đẩy cao
sang
các
đối
tác
hoặc
các
công
ty
bảo
hiểm
bên ngoài.
Trên
đây
là
9
nguyên
tắc
cơ
bản
để
từ
đó
mỗi ngân hàng
xây
dựng
cho mình
một
chính sách
QTRR
ngân hàng riêng
biệt.
Chính sách
QTRR
ngân hàng
phải
được
xem
là một cờu
phần
trong
chiến
lược
hoạt
động
chung
của ngân hàng
và nó
đòi
hỏi phải
xây
dựng
được một hệ
thống
phòng
chống
từ xa,
đưa
ra
được
giải
pháp
nhằm
điều
tiết
các
tờc
động xờu đến tình hình
tài
chính của ngân hàng.
•
Các
bước cơ bản của QTRR
Sự hình thành và
thực
thi
chính sách
QTRR
ngân hàng thông thường cần
phải
được
thực
hiện
qua
những
giai
đoạn
cơ bản
sau:
Thứ
nhất,
nhận diện các
loại
rủi
ro ngân hàng.
Hiệu
quả của
việc
QTRR
phụ
thuộc
rờt
nhiều
vào
việc
phân
loại
rủi ro.
Phân
loại
rủi
ro
được
hiểu
là
việc
phân
rủi
ro
thành
từng
nhóm riêng
biệt
theo
dờu
hiệu
của
chúng.
Cơ
sở
khoa
học về
việc
phân
loại rủi
ro
đã
tạo
điều
kiện
cho các nhà
quản
trị
ngân hàng có
thể
xác định rõ ràng vị
trí của
từng
loại
rủi
ro
trong
hệ
thống
rủi
ro. Việc
phân
loại
rủi
ro hợp
lý
sẽ giúp
nàng cao khả năng
và
hiệu
quả
áp
dụng
những
phương pháp
phù
hợp
trong việc
QTRR.
Việc
phân
loại
rủi
ro xuờt
phát
từ
nhiệm
vụ phân tích
hoạt
động của ngân hàng
và hoàn
thiện
các
phương pháp
QTRR, nó
tạo
điều
kiện
giải
quyết
những
vờn
đề
quan
trọng
-
làm rõ các
chỉ
số cơ bản để đánh giá tính
hiệu
quả của ngân hàng,
xác
định
những
yếu tố
bên
trong
và bên
ngoài
ảnh
hưởng
đến
kết
quả
tiềm
năng
mà
ngân hàng
có
thể đạt
được.
Thông thường
rủi
ro
được phân
theo
những
loại
sau: rủi
ro
tín
dụng,
rủi
ro thị
trường,
rủi
ro lãi
suờt,
rủi
ro thanh
khoản,
rủi
ro hoạt
động
rủi
ro
luật
pháp
Nhưng
bởi
vì
có
nhiều
loại
rủi
ro
khác
nhau,
không
có
cùng
mức độ
ảnh
hưởng
đến
sự
vững
chắc
của ngân hàng
và
hình thành từ
nhiều
yếu tố khác
nhau,
có
mức
độ khác
nhau
nén không
thể
cùng áp
dụng
một
loại
phương
phờp
đánh
giá và
quản
trị
chung.
Kinh
nghiệm
của thế
giới
đã
chỉ ra nhiều
yếu
tố
khác
nhau
mà
chúng
có
thể
làm nền
tảng
cho
việc
phân
loại
rủi
ro
ngân
hàng,
bao
gồm
những
yếu
tố
cơ
bản.
Thứ
hai,
phân
tích
rủi
ro.
Phân tích
rủi
ro được
bắt
đầu từ
việc
làm
sáng tỏ
nguồn
gốc
và
nguyên nhân của chúng. Quan
trọng
nhờt
trong
công
việc
này
là xờc
định
chính xác
nguồn
gốc
của
rủi
ro,
khả năng
thiệt
hại
cũng
như
lợi
nhuận
từ
những
13
nghiệp
vụ ngân hàng có
tiềm
ẩn
rủi
ro. Việc
phán tích sẽ giúp ngân hàng
lựa
chọn
kịp
thời
những
giải
pháp
tối
ưu
trong
nhiều
giải
pháp khác
nhau.
Thứ
ba,
đánh giá rủi
ro.
Đánh giá
rủi
ro
tạo điều
kiện
cho các nhà
quản
trị
ngân hàng xấc định
đại
lượng
của
rủi
ro
ngân hàng. Tính
chuẩn
mực của
việc
đánh
giá
những
thiệt
hại
dự báo phụ
thuộc
vào
việc
lựa
chọn
phương pháp đánh giá
rủi
ro.
Hiện
nay trên
thực tế
có 3 phương pháp cơ bản
sau:
- Phương pháp
thống
kê:
Bản
chất
của phương pháp này là dựa trên
việc
tính
toán xác
suất
xảy
ra
thiệt
hại đối với
những
nghiệp
vụ được nghiên
cầu.
- Phương pháp
kinh
nghiệm:
Nếu như phương pháp
thống
kê dựa trên
việc
thống
kê các thông
tin
đã được
lựa chọn
thì phương pháp
kinh
nghiêm được hình
thành trên
kinh
nghiệm
của các chuyên
gia.
Để chính xác hơn các nhà
quản
trị
ngân
hàng có
thể kết
hợp
hai
phương pháp này
vối
nhau.
- Phương pháp tính toán - phân tích: Phương
phấp
này xây
dựng
lên
đường
cong
xác
suất
thiệt
hại
và đánh giá
rủi
ro ngân hàng dựa trên nền
tảng
toán ầng
dụng.
Tuy
nhiên,
việc
đánh giá
rủi
ro tài
chính,
rủi
ro
tín
dụng
và
những
rủi
ro
khác
trên cơ sờ toán ầng
dụng
đòi
hỏi
sự đầu tư
rất
lớn
về con
người
và công
nghệ
hiện
đại
nhằm đảm bảo tính chính xác
của
các
giả
thuyết.
Thứ
tư,
cảnh báo và giảm
thiểu
rủi
ro.
Trong
hệ
thống
điều
hành
rủi
ro ngân
hàng,
cơ
chế điểu
tiết
nội
bộ đóng
vai
trò
rất
quan
trọng.
Cơ
chế điều
tiết
nội
bộ
rủi
ro
ngân hàng là một hệ
thống
giảm
thiểu
tối
đa
những
ảnh
hưởng
tiêu cực của
rủi
ro
do
bản thân ngân hàng xây
dựng,
lựa
chọn
và
thực
hiện.
Hệ
thống
này hình thành
trên
những
phương pháp cơ bản
sau:
- Xây
dựng những
phương pháp phòng
chống
rủi
ro từ xa
đối
với từng
loại
nghiệp
vụ cụ
thể;
- Xây
dựng
cơ
chế
giới
hạn
rủi
ro
thông qua các
qui
định
giới
hạn mầc độ
rủi
ro
cho phép
cũng
như
đối với
các
nghiệp
vụ ngân hàng;
- Đa
dạng
hoa các hình
thầc
kinh
doanh;
- Phân bố
rủi
ro
cho các
đối
tác thông qua các
nghiệp
vụ ngân hàng;
- Tự bảo
hiểm
bằng
việc
trích
lập
dự phòng
rủi
ro.
Thứ năm, giám
sát
và kiểm
trơ.
Giai
đoạn
tiếp
theo
của
điều
hành
rủi
ro ngân
hàng là
kiểm
tra,
giấm
sát
rủi
ro.
Để
phối
hợp
giữa
việc
thực
hiện
những
mục tiêu
của
ngân hàng và
việc
kiểm
tra
mầc độ
rủi
ro
của ngân hàng cần
phải
xây
dựng
một
hội
đồng
kiểm
tra
và quy
chế
về chính sách
kiểm
tra rủi ro.
Việc thực
hiện
giám sát
14
các chương trình
kiểm
tra rủi
ro
cho
thấy:
để
nâng cao tính
hiệu
quả của các chương
trình
kiểm tra rủi
ro đòi
hỏi
việc
xây
dựng những
tiêu
chuẩn đối với
các
chương
trình này,
trong
đó
bao
gồm
việc
lựa chọn
và
phân tích thông
tin.
Hệ
thống
chỉ
số
điều
tiết
những
hậu quả tiêu cực của các
loại rủi
ro
ngán hàng riêng
biệt
bao
gồm:
-
Mổc
độ
điều
tiết
thiệt
hại
cho ngân hàng.
- Tính
hiệu
quả của
việc
điều
tiết
(tương
quan
giữa chi
phí bỏ
ra
và giá
trị thiệt
hại
có
khả
năng xảy
ra.
- Đánh giá
tổng
hợp các
loại rủi
ro
và đưa
ra
các
biện
pháp
điều
tiết
chúng.
Như
vậy,
QTRR
ngân hàng được
xem như
một
hệ
thống
tổ
chổc
độc
lập
và
phổc tạp
với
cơ
cấu
kiến
trúc
đa
tầng.
Một
trong
những
vấn
đề cơ
bản
đặt ra
trong
lĩnh
vực
QTRR
là hình thành
tối
ưu
phương pháp phân
loại
rủi
ro ngân hàng.
Xác
định
rõ khái
niệm
"rủi
ro
ngân hàng" và bản
chất
quản
trị
chúng sẽ cho phép
chi
tiết
hoa
trong việc
phân
loại rủi
ro
[6].
1.2. RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG
1.2.1. Khái niệm về rủi ro lãi suất
1.2.1.1.
Khái
niệm
a.
Lãi
suất
Khi
sử
dụng
bất
kỳ
khoản
tín
dụng nào, người
vay
cũng
phải
trả
thêm một
phần
giá
trị
ngoài
phần
vốn gốc của
khoản
vay ban
đầu.
Tỷ
lệ
phần
trăm của
phần
tăng
thêm
này
so
với
phần
vốn vay ban đẩu được
gọi
là lãi
suất.
Đó
là giá cả của
quyền
được
sử
dụng
vốn vay
trong
một
thời
gian nhất
định
mà
người
sử
dụng
trả
cho
người
sở
hữu
nó[4].
Hiện
nay
có
nhiều
cách phân
loại
lãi
suất
dựa trên các tiêu chí khác
nhau.
Tuy
nhiên,
trên
quản
điểm
kinh
doanh
NH
thì lãi
suất
được phân
chia theo
loại
hình tín
dụng,
gồm
các
loại
dưới
đày.
Lãi
suất
huy
động
là
lãi
suất
NH
trả
cho
nguồn
huy động bao
gồm
lãi
suất
tiền
gửi
giao
dịch,
lãi
suất
tiết
kiệm.
Lãi
suất
huy động
có
nhiều
mổc
khác
nhau
tùy
thuộc
vào
thời
hạn huy
động,
quy
mô
tiền
huy
động.
Lãi
suất
cho vay được áp
dụng
để tính lãi
tiền
vay
mà
khách hàng
phải trả
cho
NH.
Về
mặt nguyên
tắc,
lãi
suất
huy động bình quân
phải
nhỏ hơn lãi
suất
cho vay
15
bình quân để đảm
bảo
thu
nhập
cho
NH. Lãi
suất
cho vay
được xác
định
dựa
trên
lãi
suất
cơ
bản
theo
công
thức
sau:
Lãi
suất
cho vay
=
Lãi
suất
cơ
bản
+
Phần bù
rủi
ro
Lãi
suất
cơ
bản là lãi
suất
được các
NH
sử
dụng
làm cơ
sở
để ấn định mức lãi
suất
kinh
doanh
của
mình.
Lãi
suất
cơ bản được xác định dựa trên
tổng chi
phí và
thu
nhập,
áp
dụng
cho
khách hàng
vay
tốt
nhất
(có
mức
rủi
ro thấp
nhất):
Lãi
suất
cơ
bản
=
Lãi
suất
huy
động
+
Chi phí
ròng khác
+
Thuế
+ Thu
nhập
dự tính
Lãi
suất
cơ
bản được hình thành khác
nhau
tùy
tặng
nước,
nó có
thể
do
NH
Trung
ương ấn định
(Việt
Nam),
hoặc
do bản thân các
NH
tự
xác định căn
cứ
vào tình hình
hoạt
động cụ
thể
của
NH
mình
(Anh,
Mỹ,
úc ).
Một số nước
lại
sử
dụng
lãi
suất
liên
NH
làm
lãi
suất
cơ bản
(Singapo,
Pháp).
ở
Việt
Nam,
luật
NHNN
hiện
nay quy định "Lãi
suất
cơ bản là
lãi
suất
do
NH
Trung
ương công bố làm cơ sở cho các
tổ
chức
tín đụng ấn định lãi
suất
kinh
doanh"
(Khoản
12,
Điều
19).
Hiện
nay,
lãi
suất
cơ bản được xấc định dựa
trên cơ sở
tham
khảo
lãi
suất
cho vay thương mại
tốt
nhất
của một nhóm
NH
(chiếm
phần
lớn
thị
phần
tín
dụng)
do Thống đốc
NHNN
quyết
định.
Lãi
suất chiết
khấu áp
dụng
khi
NH
trung
gian
cho khách hàng vay
dưới
hình
thức
chiết
khấu
các
giấy
tờ
có giá chưa đến hạn
thanh
toán và
thỏa
mãn
các
điều
kiện
chiết
khấu
theo
quy
định.
Nó
được tính
bằng
tỷ
lệ
%
trên
mệnh
giá của
giấy
tờ
có giá và được
khấu
trặ
ngay
khi
NH
phát
tiền
vay cho khách
hàng.
Mức
chiết
khấu
được
quyết
định
bởi
cung
- cầu vốn trên
thị
trường tín
dụng,
căn cứ vào
chất
lượng của
giấy
tờ
có
giá,
thời
hạn
chiếu
khấu
cũng
như
quan
hệ
giữa
NH
với
khách hàng.
Lãi
suất
tái
chiết khấu
áp
dụng
khi
NH
Trung
ương tái cấp vốn cho các
NH
dưới
hình
thức
chiết
khấu
lại
cấc
giấy
tờ
có giá
ngắn
hạn chưa đến hạn
thanh
toán
của
các NH. Lãi
suất
tái
chiết
khấu
do
NH
Trung
ương ấn định căn cứ vào mục tiêu
của
chính sách
tiền
tệ
trong
tặng
thời
kỳ và
chiều
hướng
biến
động
lãi
suất
trên
thị
trường
tiền tệ.
Lãi
suất
Hên
NH
là lãi
suất
mà các
NH
áp
dụng
khi
cho vay
trên
thị
trường
liên
NH. Lãi
suất
liên
NH
thường được ấn định hàng ngày (còn
gọi
là lãi
suất
hàng
ngày).
Nó được hình thành
bởi
quan
hệ
cung
-
cầu
tiền
của
các
tổ
chức
tín
dụng
và
chịu
sự
chi
phối bởi
lãi
suất
tái cấp vốn của
NH
Trung
ương.
16
Giữa
lãi
suất
tái
chiết
khấu,
lãi
suất
liên NH và lãi
suất chiếu
khấu
của NH
trung
gian
có mối
quan
hệ
chặt
chẽ
với
nhau. Với
một
thị
trường
tài
chính phát
triển,
sự thay
đổi
lãi
suất
tái
chiết
khấu
sẽ
tạo
nên
những phản
ứng dây
chuyền
giữa
các
mức lãi
suất.
Kết quả
cuối
cùng sẽ là sự
thay đổi
của mát
bởng
lãi
suất
phù hợp
với
mục tiêu
của
NH
Trung
ương.
Chúng
ta
đểu
thấy
rởng
lãi
suất
là một
trong
những
biến
số được
theo
dõi
chặt
chẽ
nhất
trong
nền
kinh tế thị
trường,
bởi
vì
diễn biến
của lãi
suất
phản
ánh
những
động
thái
của
thị
trường
tiền
tệ
và
kinh tế
vĩ mô, lãi
suất
tác động đến các
quyết
định
đầu tư,
tiết
kiệm
và tiêu dùng của các tác nhân
trong
nền
kinh
tế.
Tư duy
kinh
tế
hiện
đại
nói
chung
đều
thừa
nhận
vai
trò
quan
trọng
của yếu
tố
lãi
suất trong
hoạt
động
kinh
tế,
đặc
biệt
trong lĩnh
vực
tài
chính ngân
hàng,
rủi
ro lãi
suất
có
thể
gây
ra
những
tổn
thất
vô cùng
lớn đối với
NHTM.
b.
Rủi
ro
lãi
suất
Theo
như
nội
dung
về
rủi
ro lãi
suất
đã đề cập
trong
phần
1.1.1.2 thì
"rủi
ro
lãi
suất"
là
khả năng xảy
ra
những
tổn
thất
cho ngân hàng
khi
lãi
suất thay đổi
ngoài dự
tính"
[1].
Hay nói cách
khác,
rủi
ro lãi
suất
là
khả
năng
thu
nhập giảm
do chênh
lệch
lãi
suất
giảm
khi
lãi
suất thị
trường
thay
đổi
ngoài dự
kiến
gắn
với
sự
thay
đổi
của
nhiều
nhân
tố
khác như
cấu
trúc kỳ hạn của
tài
sản và
nguồn
vốn,
quy mô và kỳ hạn
của
hợp đồng kỳ hạn.
Quá trình
chuyển
hóa
tài
sản là một
chức
năng đặc
biệt
cơ bản của ngàn hàng.
Quá trình
chuyển
hóa tài sản bao gồm
việc
mua các
chứng
khoán sơ
cấp, tức
là sử
dụng
vốn;
và phát hành các
chứng
khoán sơ
cấp, tức
là huy động
vốn.
Kỳ hạn và độ
thanh
khoản
của các
chứng
khoán sơ cấp
trong
danh
mục đầu tư
thuộc
tài sản có
thường
không cân
xứng
với
các
chứng
khoán
thứ
cấp
thuộc
tài
sản nợ.
Sự không cân
xứng
về kỳ hạn
giữa
tài sản có và tài sản nợ làm cho ngân hàng
phải
chịu
rủi
ro
về
lãi
suất.
Trong
mọi trường hợp nếu ngân hàng duy trì tài sản có có kỳ hạn dài hơn so
với
tài sản nợ thì ngân hàng luôn đứng trước
rủi
ro
về mặt lãi
suất trong việc
tái tài
trợ
đối với
tài sản nợ. Rủi ro sẽ
trở
thành
hiện thực
nếu lãi
suất
huy động vốn bổ
sung
trong
những
năm
tiếp
theo
tăng lên trên mức lãi
suất
đầu tư tín
dụng
dài hạn.
Ngược
lại,
ngân hàng huy động vốn có kỳ hạn dài và đầu tư có kỳ hạn
ngắn
thì
tương
tự
như trên ngân hàng vẫn có
thể
gặp
phải
những
rủi
ro
về lãi
suất
tái đầu tư
trong
trường hợp
tài sản
có có kỳ hạn
ngắn
hơn so
với
tài sản nơ.
ÍT
. ,j
17 .
lS
Ị
,0
Jl®\
im
ỉ
Ngoài
ra, rủi
ro lãi suất tái tài
trợ
tài sản
nợ
hoặc
tái
đầu tư
tài
sản
có,
thì
khi
lãi
suất thị
trường
thay đổi
ngân hàng có
thể
gặp
phải rủi
ro
giảm
giá
trị
tài
sản.
Như
chúng
ta
đã
biết,
giá
trị
thị
trường
của tài sản
có hay
tài
sản nợ
là
dựa trên khái
niệm
giá
trị
hiện
tại
của
tiền tệ,
do
đó,
nếu lãi
suất thị
trường tăng lên thì mức
chiết
khấu
giá
trị
tài
sản
cũng
tâng
lên,
dẫn đến giá
trị
hiện
tại
của
tài
sản có và
tài
sản nợ
giảm
xuống
và ngược
lại.
Do
đó,
nếu kộ hạn của tài sản có và tài sản nợ không cân
xứng
với
nhau,
ví dụ tài sản có có kộ hạn dài hơn tài sản
nợ,
thì
khi
lãi
suất thị
trường
tăng,
giá
trị
của tài
sản có sẽ
giảm
nhanh
hơn và
nhiều
hơn so so
với
sự
giảm
giá
trị
của tài
sản
nợ. Rủi ro
giảm
giá
trị
của
tài sản khi
lãi
suất thay thay đổi thuộc
loại rủi
ro
về
lãi suất
và có
thể
dẫn đến
thiệt
hại
về
tài sản của
ngân hàng.
Ngân hàng có
thể
phòng
ngừa
rủi
ro
bằng
cách làm cho các kộ hạn của
tài
sản
có và tài sản nợ cân
xứng
nhau.
Việc
làm cho các kộ hạn cân
xứng
nhau,
một mặt,
giảm
được
rủi
ro lãi
suất;
mặt
khác,
lại
làm
giảm
khả năng
sinh
lời
của ngân hàng,
bởi
lẽ
nó làm
giảm
các cơ
hội
đầu tư vào
những
lĩnh
vực có
rủi
ro
song
khả năng
sinh
lòi lớn
hơn.
Như
vậy,
nếu ngân hàng duy
trì
cơ cấu tài sản có và tài sản nợ
với
những
kộ
hạn
không cân
xứng
với
nhau
thì
phải
chịu
những
rủi
ro
về lãi
suất
trong
việc
tái tài
trợ
tài
sản có và tài sản
nợ;
hoặc
rủi
ro
về lãi
suất
do giá
trị
của tài sản
thay đổi khi
lãi
suất thị
trường
biến
động.
1.2.1.2. Các yếu tố quyết định lãi suất
Mặc dù lãi
suất
là một yếu
tố
quan
trọng
bậc
nhất đối với hoạt
động của các
ngân hàng thương mại nhưng các ngân hàng không
thể
kiểm
soát mức độ và xu
hướng
biến
động của lãi
suất.
Lãi
suất đối với
một
khoản
cho vay
bất
kộ được xác
định
dựa trên cơ sở
thị
trường thông qua quá trình tác động qua
lại
giữa lực
lượng
cung
cầu về tín
dụng.
Theo
đó,
lãi
suất
hay giá cả của cấc
khoản
tín
dụng
được xác
định
tại
mức cân
bằng
giữa
lượng
cung
và lượng
cầu tín
dụng.
Ngân hàng đóng
vai
trò là
những
nhà
cung
cấp tín
dụng,
tuy
nhiên, mỗi ngân
hàng
chi
là một nhà
cung
cấp trên
thị
trường vốn
quốc
tế
cùng
với
hàng nghìn nhà
cung
cấp khác
nhau.
Tương
tự
như
vậy, khi
huy động
tiền
gửi
hoặc
phất
hành
giấy
nợ
để tài
trợ
vốn cho đầu
tư,
ngân hàng
tạo ra
cầu về tín
dụng
trên
thị
trường.
Tuy
nhiên một ngân hàng dù quy mô
lớn
đến đâu
cũng
chỉ
là một
tổ
chức
có nhu cầu về
tín
dụng
trên một
thị
trường có hàng nghìn
người
đi
vay.
18