Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

các giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.76 MB, 114 trang )

BỘ GIÁO
DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
TRẦN
THANH

CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
HOẠT
ĐỘNG KINH
DOANH
NGOẠI
Hối TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIÊP

PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VỆT NAM
Chuyên ngành
:
Kinh tế thế
giới và
Quan hệ Kinh tế Quốc tế
Mã số
"
:
60.31.07
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
.


NGƯỜI
HƯỚNG DẪN
KHOA
HỌC:
GS.
ĐINH XUÂN TRÌNH
HÀ NỘI
-
2005
MỤC LỤC
MỞ
ĐẦU:
Ì
CHƯƠNG 1:
Cơ SỞ LÝ
LUẬN VÊ
HOẠT
ĐỘNG KINH
DOANH
NGOẠI
Hối
1.1. Khái niệm

bản
về
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại hối

4
1.1.1
Khái niệm
về
ngoại
hối:
4
1.1.2
Khái niệm
về
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại hối
6
1.1.3
Khái niệm về
thị
trường
ngoại hối
7
1.1.4
Thị trường
tiền
tệ
:r. 10
1.2. Nghiệp
vụ
kinh

doanh
ngoại hối
13
1.2.1 Một
số khái niệm

bản
13
1.2.2 Các
giao
dịch
kinh
doanh
ngoại tệ
17
1.3.
Trạng
thái
ngoại
hối,
trạng
thái
luồng
tiền

rủi
ro
ngoại hối
25
1.3.1

Trạng
thái
ngoại hối
25
1.3.2
Trạng
thái
luồng
tiền
26
1.3.3 ấnh
hưởng của các
giao
dịch
kinh
doanh
ngoại hối
đến
trạng
thái
hối
đoái

trạng
thái
luồng
tiền
26
1.3.4
Rủi ro

ngoại hối
26
1.4.
Các
nhản
tố
ảnh hưởng đến
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại hối
30
1.4.1
Mức
chênh
lệch
lạm
phát của
hai
dồng
tiền
30
1.4.2
Mức
chênh
lệch
lãi suất
30
1.4.3

Cung
cầu
ngoại hối
31
1.4.4 Các
Chính sách và
biện
pháp
kinh tế
của
Nhà
nước
31
CHƯƠNG
2:
THỰC TRẠNG
HOẠT
ĐỘNG KINH
DOANH
NGOẠI
HỐI TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP

PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT
NAM
2.1. Vài nét
về
thị
trường

ngoại hối
tại Việt
Nam,
những
kết
quả
đạt
đươc.
37
2.1.1Quá trình hình thành

phát
triển thị
trường
ngoại hối
tại Việt
Nam37
2.1.2 Những
thành tựu
đạt
được
42
2.1.3 Những
hạn chế và
bất
cập
44
2.2.
Thực
trạng

hoạt
động
kinh
doanh
ngoại hối
tại
Ngân hàng Nông
nghiệp
Việt
Nam
51
2.2.1

lược về

cấu
tổ
chức


hình
hoạt
động của Ngân hàng Nông
nghiệp

phát
triển
nông thôn
Việt
Nam 51

2.2.2
Hoạt
động
kinh
doanh
ngoại
hối
tại
NHNo
&
PTNT
VN 55
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
HOẠT
ĐỘNG KINH
DOANH
NGOẠI
HỐI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP

PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT
NAM
3.j^hienjươc_phát
triển
hoạt
động
kinh
doanh QgoaihỐỊ của
NHNO &
PTNT

VN
75
3.1.1.

hội
và thách
thức đối với
NHNo
&
PTNT
VNtrong
phát
triển
các
hoạt
động
ngoại
hối
75
3.1.2.
Phương
hướng,
mục
tiêu
hoạt
động
ngoại
hối
giai
đoạn

từ
nay đến
năm
2010
7g
3.2.
Các
gii
pháp phát
triển
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại hối
tại
Ngân hàng Nông
nghiệp

phát
triển
nông thôn
Việt
Nam 79
3.2.
Ì
Nhóm
gii
pháp



79
3.2.2
Nhóm
gii
pháp
vi

87
3.3
Kiến
nghị
99
3.3. Ì
Kiến
nghị
với
Ngân hàng Nhà
nước
99
3.3.2
Kiến
nghị
với
NHNo
&
PTNT
VN 100
Ì
MỞ ĐẦU

1.
Tính cấp
thiết
của đề tài:
Kinh
doanh
ngoại hối

một
trong
những
hoạt
động
kinh
doanh
đối ngoại

các Ngân hàng Thương
mại
đang chú
trọng

theo
đuổi.
Kể
từ
năm
1986,
khi
đất

nước
bước vào
thời
kỳ
đổi
mới,
các
hoạt
động
ngoại
thương
diễn
ra
sôi
động.
Để
phậc
vậ
cho
hoạt
động
kinh
doanh,
đặc
biệt

kinh
doanh
xuất
nhập

khẩu,
các
Ngân
hàng đã bước đầu đưa
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại hối
vào
trong
danh
sách các sản
phẩm
dịch
vậ
của
mình.
Do
đặc
thù

kinh
doanh
trên một
thị
trường
rộng
lớn,


tính
quốc
tế
cao
nên các Chính phủ đều xây
dựng
chính sách
quản

ngoại hối
để
vừa
thúc đẩy sự phát
triển
của
thị
trường
trong
nước đồng thòi
lại

thể kiểm
soát
được
chặt
chẽ các
hoạt
động
kinh
doanh

ngoại hối
của
nước mình sao cho có
lợi
nhất
đối với
nền
kinh tế.
Là một ngân hàng được thành
lập
cách đây 15 năm,
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại
hối
mới
chỉ
dược Ngân hàng Nông
nghiệp
và Phát
triển
Nông thôn
Việt
Nam
thực
hiện
từ
năm 1992 nên

đối với
Ngân hàng Nông
nghiệp
các
loại
hình
của
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại hối
còn
rất
mới mẻ. Đi
sau
các ngân hàng
khấc,
đạc
biệt

Ngân hàng
Ngoại
thương
trong
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại

hối,
Ngân hàng Nông
nghiệp
và Phát
triển
nông thôn
Việt
Nam đã nỗ
lực
phấn
đấu để
chiếm
lĩnh thị
trường,
khẳng
định
uy
tín

khẳng
định
rằng
mình
cũng là
một Ngân hàng Thương
mại
kinh
doanh
đầy đủ các
nghiệp

vậ
của
một Ngân hàng
quốc
tế hiện đại.
Trong
quá trình
hoạt
động không
thể
tránh
khỏi
những
vướng
mắc,
những
hạn
chế
cần
được
nhìn
nhận
để đề
ra
cấc
giải
pháp thúc đẩy
hoạt
động
kinh

doanh
ngoại
hối
tại
Ngân hàng Nông
nghiệp
và Phát
triển
Nông thôn
Việt
Nam phát
triển
cho xứng
tầm
một
Ngân hàng Thương mại Quốc
doanh
hàng đầu
Việt
Nam. Thêm vào đó là
những
bất
cập
trong

chế
quản
lý,
những
rào

cản ngay
trong
những
vãn
bản,
chính
sách
quản

ngoại hối
đã làm cho
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại hối
của
nước
ta
nói
chung

của
Ngân hàng Nông
nghiệp
và phát
triển
nông thôn
Việt
Nam nói riêng

gặp
nhiều
khó
khăn,
phát
triển
nhỏ
lẻ,
không đổng
bộ Xuất
phát
từ thực
tế
đó,
ý
2
tưởng
nghiên cứu về " Các
giải
pháp phát
triển
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại
hôi
tại
Ngân hàng Nông
nghiệp

và Phát
triển
Nông thôn
Việt
Nam" được hình thành
để góp một
tiếng
nói vào công
cuộc
xây
dựng
và phát
triển
Ngân hàng Nông
nghiệp
và phát
triển
nông thôn
Việt
Nam thành ngân hàng
vững
mạnh.
2.
Tình hình nghiên
cứu:
Do
hoạt
động
kinh
doanh

ngoại hối
là một
trong
những
lĩnh
vực được
nhiều
người
quan
tâm đặc
biệt

những
cán bộ nghiên cứu để hoàn
thiện

chế
quản

ngoại hối
của chúng
ta
trước ngưỡng cằa
gia
nhập
Tổ
chức
thương mại
quốc
tế

-
WTO. Tuy
nhiên,
nghiên cứu đó chủ yếu đều nhằm vào phát
triển
thị
trường
ngoại
hối
của
Việt
Nam, còn "Các
giải
pháp phát
triển
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại hối
tại
Ngân hàng Nông
nghiệp
và Phát
triển
Nông thôn
Việt
Nam" là
lần
đầu tiên được

đưa
ra
nghiên
cứu dưới
góc độ một đề
tài
khoa
học thực sự.
3.
Mục đích nghiên
cứu:
Bằng
phương pháp
khoa
học,
trên cơ sở
nhận
thức

luận,
qua
thực
trạng
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại hối
tại
Ngân hàng Nông

nghiệp
và Phát
triển
Nông thôn
Việt
Nam để đề
xuất
một số
giải
pháp phù hợp
với thực tế hoạt
động và đặc
điểm
kinh
doanh
của Ngân hàng Nông
nghiệp
và Phát
triển
nông thôn
Việt
Nam nhằm góp
phần
vào công
cuộc
phát
triển
hoạt
động
kinh

doanh
ngoại hối
tại
đây.
4.
Nhiệm
vụ nghiên
cứu.
-
Nêu được
thực
trạng
của
thị
trường
ngoại hối
Việt
Nam.
- Nêu được
thực
trạng
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại hối
tại
Việt
Nam:
những

mặt
được và
những
mặt còn hạn
chế.
5. Đối
tượng
và phạm
vi
nghiên
cứu.
-
Đối
tượng
nghiên
cứu: là
các
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại hối
của Ngân hàng
Nông
nghiệp
và Phát
triển
Nông thôn
Việt
Nam.

-
Phạm
vi
nghiên
cứu:
giới
hạn vào
những
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại hối
tại
Ngân hàng Nông
nghiệp
Việt
Nam (có mở
rộng ra
thị
trường
ngoại hối
Việt
Nam).
3
6.
Phương pháp nghiên
cứu:
Luận
vãn

vận dụng
tổng
hợp các phương pháp:
- Phương pháp duy
vật
biện
chứng
và duy
vật
lịch
sử của Chủ
nghĩa
Mác—
Lênin.
- Phương pháp so
sánh,
thống kê, tổng
hợp,
quy
nạp, chọn
mẫu, mô hình hoa,
khái quát
hoa,
dự
đoán,
dự
báo
7.
Tên và
kết

cấu của
luận
văn gồm:
Tên
luận
văn: " Các
giầi
pháp phát
triển
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại
hối
tại
Ngân hàng Nông
nghiệp
và phát
triển
nông thôn
Việt
Nam"
Kết
cấu của
luận
văn:
ngoài
phần
mở

đầu,
kết
luận

danh
mục tài
liệu
tham
khầo,
luận
vãn gồm 3 chương:
Chương
1:

sở lý
luận
về
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại hối.
Chương 2:
Thực
trạng
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại

hối
tại
Ngân hàng Nông
nghiệp
và Phát
triển
Nông thôn
Việt
Nam
Chương
3:
Giầi
pháp phát
triển
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại hối
tại
Ngân hàng
Nông
nghiệp
và Phát
triển
Nông thôn
Việt
Nam.
4
CHƯƠNG 1:


SỞ LÝ LUẬN VỀ
HOẠT
ĐỘNG KINH
DOANH
NGOẠI
Hối
1.1.
KHÁI
NIỆM
Cơ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG
KINH
DOANH
NGOẠI
Hối
1.1.1
Khái
niệm
về
ngoại hối:
Ngay
từ
xa xưa
khi
thương mại phát
triển,
mỗi
quốc
gia
đều

nhận
thấy
được
tầm
quan
trọng
của thông thương
thì
nhu cầu
trao
đặi
hàng hoa
từ
nước
này
sang
nước
khác ngày càng
trở
nên

cùng
quan
trọng.
Trong
điều
kiện

khai khi


đặng
tiền
dùng
trong
trao
đặi là
vàng,
bạc
hoặc
các
kim
loại
quý khác
thì vấn
đề về
ngoại
hối,
ngoại tệ
chưa được
quan
tâm.
Nhung
khi
tiền
giấy ra
đời,
mỗi
quốc
gia
đều


một
loại tiền
tệ
riêng
thì vấn
đề sử
dụng
đồng
tiền
nào
trong
buôn bán
với
nước
khác
trở
thành một vấn đề
phức
tạp.
Ngày nay
trong
nền
kinh
tế
mở
những
khái
niệm
về

"ngoại
hối"
được
nhắc
đến
rất
nhiều.
Nhưng
hiểu thế
nào là
"
ngoại
hối"
thì mỗi
người
lại
có một cách
hiểu
khác
nhau.
- Khái
niệm
ngoại hối theo
nghĩa
nôm
na
nhất
đó

đồng

tiền
của
nước này
tồn tại

nước
khác.
- Cũng

những
nhà
kinh
tế học

những
định
nghĩa
khác
nhau
về
ngoại
hối,
nhưng hầu
hết
đều
thống nhất
chọn
định
nghĩa
dơn

giản
về
ngoại hối
như
sau:
Ngoại
hối là
đặng
tiền
của
nước
ngoài
tồn
tại
trong
một nước
khác.

dụ
như đặng
USD, EUR
.trên
thị
trường
Việt
Nam
được
gọi

các đồng

ngoại
hối.
Ngoại
hối là
một khái
niệm
dùng để
chỉ
các phương
tiện

giá
trị
dùng
để
thanh
toán
giữa
các
quốc
gia.
Tuy
theo
quan
niệm
của
luật
quản

ngoại hối

của
mỗi
nước,
khái
niệm
này có
thể
không
giống
nhau
nhưng về
tặng
quát
thì ngoại hối

thể
bao
gồm 5
loại:
+
Ngoại
tệ: tiền
của
nước khác lưu thông trên lãnh
thặ
nước
mình.
Ngoại
tệ
bao

gồm:
ngoại
tệ tiền
mặt và
ngoại
tệ
tín
dụng.
Ngoại
tệ
trong
khi
lưu
thông
thanh
toán
quốc
tế dưới
hình
thức
của
các
phương
tiện
thanh
toán
quốc
tế

tồn

tại
dưới
hình
thức
của các phương
tiện
lưu
thông
tín
dụng.
Ví dụ như
séc, hối
phiếu,
điện
chuyển
tiền
và thư
chuyển
tiền.
Các
phương
tiện
thanh
toán này
thể hiện
chủ
yếu cấc
quan
hệ
giữa

các ngân
hàng.
Các
ngân hàng
chuyển
chúng cho các ngân hàng
đại

của
mình

nước
ngoài.
Nghiệp
5
vụ thanh
toán
thực hiện
bằng
cách
chuyển
một số
tiền
từ tài
khoản
của
ngân hàng uy
thác vào tài
khoản
của ngân hàng

nhận
sự uỷ
thác.
Sau
đó,
số
tiền
này được
ghi
vào
tài
khoản
của
người
hưởng
lợi
quy định trên các phương
tiện
thanh
toán đó.
+ Các phương
tiện
thanh
toán
quốc
tế ghi
bằng
ngoọi tệ: hối phiếu, lệnh
phiếu,
séc,

thư
chuyển
tiền,
điện
chuyển
tiền,
thè
tín
dụng,
thư
tín
dụng
ngân hàng.
+ Các
chứng
khoán có giá
trị
ghi
bằng
ngoọi
tệ:
cổ
phiếu.trái
phiếu
công
ty,
trái
phiếu
Chính
phủ,

trái
phiếu
kho bọc.
+ Vàng,
bọc, kim
cương,
ngọc
trai,
đá
quý
dược dùng làm
tiền.
+
Tiền của
người
Việt
Nam
dưới
hình
thức
sau dây:
tiền
của
Việt
Nam ở nước
ngoài
dưới
mọi hình
thức khi
quay

lọi
Việt
Nam,
tiền
Việt
Nam là
lợi
nhuận
của
người
đầu tư nước ngoài ở
Việt
Nam,
tiềnViệt
Nam có
nguồn
gốc
ngoọi
tệ khác.
[23]
Nói tóm
lọi,
ngoọi hối

những
phương
tiện
thanh
toán
thể hiện

dưới
dọng
ngoọi tệ
hoặc
các
khoản
phải
thu,
phải
đòi
bằng
ngoọi tệ
kể cả vàng
theo
tiêu
chuẩn
quốc
tế.
Theo khái
niệm
này
thị
trường
ngoọi hối
bao gồm
hối phiếu,
séc
bằng
ngoọi
tệ

và số dư
ngoọi tệ
trên
tài
khoản
ngoọi tệ
tọi
ngân hàng.
Tuy
nhiên
theo
như
điều
4 mục Ì -
giải
thích từ ngữ
trong
Nghị định
63/1998/NĐ-CP ngày
17/08/1998
của Chính phủ về
quản

ngoọi hối
thì
ngoọi hối
được
hiểu
như
sau:

"
Ngoọi
hối
là:
a, Tiền
nước ngoài như:
tiền
giấy,
tiền
kim
loọi;
- b, Công cụ
thanh
toán
bằng
tiền
nước ngoài như: séc,
thẻ thanh
toán, hối
phiếu,
chứng
chỉ
tiền
gửi
ngân hàng,
chứng
chỉ
tiền
gửi
bưu

điện
và các công cụ
thanh
toán khác;
c,
Các
loọi
giấy tờ
có giá
bằng
tiền
nước ngoài
như:
trái
phiếu
Chính
phủ,
trái
phiếu
công
ty,
kỳ
phiếu,
cổ
phiếu

cấc
loọi
giấy tờ
có giá khác;

d,
Quyền rút vốn đặc
biệt,
đồng
tiền
chung
Châu Âu, các đồng
tiền
chung
khác dùng
trong
thanh
toán
quốc
tế
và khu
vực;
đ, Vàng tiêu
chuẩn
quốc
tế;
6
e,
Đổng
tiền
đang lưu hành của nước Cộng hoa xã
hội
chủ
nghĩa
Việt

Nam
trong
trường hợp
chuyển
vào và
chuyển ra
khỏi
lãnh
thổ
Việt
Nam
hoặc
được sử
dụng
làm công cụ
trong
thanh
toán
quốc
tế."
1.1.2 Khái
niệm
về
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại
hối
1.1.2.1 Khái niệm:

Với
mỗi cách
hiểu
khác
nhau
về
ngoại
hối
thì sẽ có
những
cách
hiểu
khác
nhau
về
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại hối.
Tuy
nhiên có
thể
hiểu
về
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại hối

như
sau:
Hoạt
động
kinh
doanh
ngoại
hối

hoạt
động mua
bán, chuyển
đổi,
lưu ký các
chảng từ ghi
bằng
ngoại
tệ,
bảo
quản
ngoại hối
nhằm mục đích
kiếm
lời.
[28]
-
Kinh
doanh
ngoại hối theo
nghĩa

rộng
bao gồm
việc
mua bán
ngoại hối
đảm
bảo
ổn định số dư
tài khoản
kinh
doanh
ngoại hối
tại
nước ngoài và tìm cách
thu
lòi
thông qua chênh
lệch
tỷ
giá và
lãi
suất giữa
các đồng
tiền
khác
nhau.
-
Theo
nghĩa hẹp,
nguôi

ta
hiểu
khái
niệm
kinh
doanh
ngoại
hối
chỉ đơn
thuần

việc
mua bán
số
dư có trên
tài khoản bằng
ngoại
tệ.

hai
nguồn
thu
nhập
từ hoạt
động
kinh
doanh
ngoại hối:
-
Lãi:

là chênh
lệch
giữa thu

chi
đồng
nội
tệ
khi
nhà đầu tư bỏ vốn
nội
tệ
mua
ngoại tệ
vào và bán
ngoại tệ ra thu
về
nội
tệ.
-
Phí:
nhà đầu tư không
phải
bỏ
vốn.
Đây chính là
khoản
thu
nhập
từ

các
dịch
vụ
chuyển
đổi,
lưu
ký,
bảo
quản
ngoại hối.
1.1.2.2
Chức năng
của
hoạt động kinh
doanh
ngoại
hối
Kinh
doanh
ngoại hối thực
hiện
các
chảc
năng cơ bản
sau:
+ Trước
hết
đây là một
hoạt
động

dịch
vụ để đàm bảo
chắc chắn
rằng
thực
hiện
thanh
toán cho các khách hàng của ngân hàng
giữa
các nước một cách trôi
chảy
+ Tạo cho
cấc doanh
nghiệp
khả năng tránh
rủi
ro
thay đổi
tỷ
giá
trong
thanh
toán
bằng
ngoại
tệ.
+ Tạo khả năng
tiếp
nhận
tín

dụng
của nước ngoài
bằng
bản
tệ
tại
ngân hàng
trong
nước.
7
+
Thực
hiện nghiệp
vụ
nhận
tiền
gửi
bằng
ngoại
tê cho khách hàng
tại
ngân
hàng
trong
nứơc.
+ Tạo cho ngân hàng
khả
năng
tận
dụng

chênh
lệch tỷ
giá
giữa
các
thị
trường
ngoại hối
khác
nhau.
+ Tạo
điều
kiện
cho các
doanh
nghiệp
tính toán
hiệu
quả
kinh
tế
trong
hoạt
động
trao
đổi
kinh
tế
đối ngoại
thông qua đởng bản

tệ.
[20]
1.1.3 Khái
niệm
về
thị
trường
ngoại hối:
1.1.3.1
Khái niệm:
Xu hướng
quốc
tế
hoa nền
kinh
tế thế
giới
ngày càng phát
triển
mạnh
mẽ, sự
hội
nhập
kinh
tế
thông qua cơ
chế
thị
trường mở là nhu cầu khách
quan

có tính quy
luật.
Với vai
trò như
chiếc cầu nối giữa
kinh
tế nội
địa với
kinh
tế thế
giới,
thị
trường
ngoại hối
hình thành và phát
triển
một cách toàn
diện

hiện đại theo
trình độ
quốc
tế.
Thông qua
thị
trường
ngoại hối
mà cụ
thể
các

nghiệp
vụ trên
thị
trường
ngoại hối
các
hoạt
động như
xuất
nhập
khẩu,
đầu tư
quốc
tế,
dự
trữ
quốc
tế trở
nên có
hiệu
quả

linh
hoạt
hơn.
Chúng
ta
đều
biết
rằng

điểm
khác
biệt
căn bàn
giữa
thương mại
quốc
tế

thương mại
nội
địa là sự
dịch
chuyển
của các
luởng
hàng hoa và
tiền
tệ giữa
các
quốc
gia,
các vùng lãnh
thổ
khấc
nhau.
Cùng
với
sự
dịch

chuyển
của
luởng
tiền
tệ
giữa
các
nước,
vùng lãnh
thổ,
khu
vực, thị
trường
ngoại hối ra
đời.
Vậy
thị
trường
ngoại hối
là gì?
- Thị
truởng ngoại hối theo
nghĩa
rộng
là nơi
diễn
ra cấc
hoạt
dộng
kinh

doanh
ngoại hối.
- Thị trường
ngoại hối theo
nghĩa
hẹp là nơi
diễn ra
việc
mua và bán các đởng
tiền
khác
nhau.
[20]
Như vậy
thị
trường
ngoại hối theo
nghĩa
hẹp chính là nơi
diễn ra
sự
trao
đổi
các đởng
tiền
nước
ngoài,
là nơi
diễn ra
sự mua và bán

tất
cả cấc đởng
tiền
của các
nước
khác
nhau
trên
thế
giới.
Căn cứ để
diễn ra
sự
trao
dổi
này
cũng
chính là dựa
trên cơ sỏ
cung
cầu
ngoại tệ
tại
thời
điểm
diễn ra giao
dịch.
Đối
tượng mua bán chủ yếu trên
thị

trường
ngoại hối
là các
loại
ngoại tệ

vàng tiêu
chuẩn
quốc
tế.
Nhưng do
vai
trò
của
vàng
trong
thương mại
quốc
tế
ngày
8
càng
giảm
nên
đối
tượng chủ yếu trên
thị truồng ngoại hối

ngoại
tệ.

Chính vì vậy
theo
nghĩa
hẹp
thị
trường
ngoại hối

thị
trường
mua
bấn
ngoại
tệ.

hai
hình thúc
tổ
chức
của
thị
trường
ngoại
hối:
-
Sàn
giao
dịch (Exchange
Trading
Floor):

là nơi
các
giao
dịch
ngoại
hối
được
thực
hiện.
Do
vậy
giao
dịch
ngoại hối
trên sàn
giao
dịch
có đặc
điằm
là:
+ Được
thực hiện
tại
một
địa
điằm
cụ
thằ
+
Thời gian giao

dịch:
cụ
thằ. Thời gian giao
dịch
nằm
trong
khoảng
thời
gian
làm
việc
quy định
của
từng
sàn
giao
dịch.
-
Giao dịch
ngoài
sàn
giao
dịch
- OTC
(Over
the
Counter)

thị
trường

không

địa
điằm,
thời
gian
cố
định.
Giao dịch
OTC
chủ yếu
thực hiện
thông qua
điện
thoại
hoặc
các hệ
thống
giao
dịch điện
tử
như:
REUTERS BLOOMBERG.
Các
giao
dịch
sàn phẩm phái
sinh
(Derivative
products)

như
các hợp đổng
hoán
đổi,
hợp
đổng tương
lai,
quyền chọn
thực hiện
hoặc
tại
Sàn
giao
dịch hoặc
OTC.
Các
giao
dịch
giao
ngay

giao
dịch
kỳ hạn
thực
hiên qua
OTC
trên phạm
vi
toàn

cầu,
hoạt
động
24
giờ
liên
tục
do
chênh
lệch
múi
giờ giữa
các khu vực
khấc
nhau
nên
thị
truồng
khu vực
này
đóng cửa thì
thị
truồng
khu vực khác vẫn
hoạt
động.
[lố]
1.1.3.2
Đặc
điểm:

Do
thị
trường
ngoại hối
là một
thị
trường đặc
biệt,
kinh
doanh
một
thứ
hàng
đặc
biệt
nên có
những
đặc trưng
sau
đây:
- Thị trường
ngoại
hối

thị
trường

tính toàn
cầu:
tính toàn cầu của

thị
trường
được
thằ
hiện

hàng hoa

thị
trường
cung
cấp
-
ngoại
hối.
Ngay
trong
định
nghĩa
về
thị
trường
ngoại
hối
chúng
ta
cũng
đã
nhận
thấy

được đặc
điằm
nổi
bật
này của
thị
trường
ngoại hối
-
nơi
mua
và bán các
loại
ngoại
tệ.
Bất
kỳ sự
biến
động
nào về
kinh
tế,
chính
trị,
sự
biến
động về chính sách
quản
lý của các nước trên
thế

giói
ngay
lập tức
ảnh hưởng
trực
tiếp
đến
thị
trường
ngoại
hối.
Không
chỉ

thế,
những
biến
động
của
cả
nhũng
hàng hoa có tính
chiến
lược cũng

tác động đến
thị
truồng ngoại
hối.
Do

đặc
điằm
này của
thị
trường
ngoại hối

các chuyên
gia
kinh
tế
thường cho
rằng
thị
trường
ngoại hối
là nơi phàn ánh chính xác
nhất
những
9
biến
động về tình hình
kinh
tế thế
giới.
Bên
cạnh
đó, do sự chênh
lệch
về múi giò

nên
hoạt
động
kinh
doanh
mua bán
ngoại
tệ
trên
thị
trường
ngoại
hối
diễn
ra sôi
động
không kể ngày hay đêm.
[20]
- Thị trường
ngoại hối
ẩn
chứa
nhiều
rủi ro:
các
giao
dịch
kinh
doanh
ngoại

hối
luôn
tiềm
ẩn
những
yếu
tố
rủi
ro về
hối
đoái. Có
thể
nói giá các
loại
ngoại
tệ
biến
động
theo từng
giây, chính vì vậy
việc
kinh
doanh
ngoại
tệ
đòi
hấi phải
có sự
nhạy
cảm về

tỷ
giá và có khả năng phân
tích,
có sự
tích
lũy
về
kiến
thức
Cùng
với
những
sự
biến
động về tỷ giá là sự
biến
động về lãi
suất.
Tuy sự
biến
động về lãi
suất
không thường xuyên như tỷ giá
hối
đoái nhưng
cũng tạo ra những
rủi
ro cho
những khoản
đầu

tư,
cho
vay,
bảo
lãnh.
Bên
cạnh
đó
đối với
các
hoạt
động cho vay
bảo
lãnh, mức độ
rủi
ro
rất
cao do phụ
thuộc rất nhiều
vào khả năng
thẩm
định
của
cán bộ
tấc nghiệp,
tình hình
kinh
tế
chính
trị

của
thế
giới

từng
nước nơi
diễn
ra
hoạt
động nói trên.
- Thị trường
ngoại hối
là nơi áp
dụng
kỹ
thuật
và công
nghệ
cao hơn cấc
thị
truồng
khấc.
Do đặc tính của
thị
trường
ngoại hối

thị
trường có tính toàn cầu nên
các thành viên

tham
gia thị
trường
phải
áp
dụng những
tiến
bộ
hiện
đại
nhất
trong
công
nghệ
viễn
thông để liên
lạc với
đối
tác
kinh
doanh,
áp
dụng
công
nghệ
trong
việc
nắm
bắt
các thông

tin
nhất
là các thông
tin
tỷ
giá
hối
đoái,
tiếp
cận
vối
những

hội
kinh
doanh.

thể
nói
tiến
bộ
khoa
học kỹ
thuật,
đặc
biệt

tron? lĩnh
vực
công

nghệ
thông
tin
đã góp
phần
làm
giảm
chi
phí
giao
dịch,
tăng
tốc
độ
thanh
toán,
góp
phần
tích cực thúc đẩy
thị
trường
ngoại hối
phát
triển
như ngày nay.
- Thị trường
ngoại hối

thị truồng
có tính

nhạy
cảm
cao:
do đặc thù của
thị
trường
ngoại
hối
là nơi
kinh
doanh
cấc
loại tiền
tệ của các nước khác
nhau
nên
những
biến
động về tình hình
kinh
tế,
chính
trị

những
biến
động
bất
thuồng
khác

như thiên
tai,
hạn hán, sự
thay
đổi
chính sách
kinh
tế
của
bất
kỳ
quốc gia
nào
cũng
làm cho
tỷ
giá
hối
đoái của đồng
tiền
nước đó
với
các đồng
tiền
nước khác có
sự biến
động và do đó ảnh
huống
rất
lớn

đến các
hoạt
động
kinh
doanh
ngoại
hối
trên
thị
trường
ngoại hối.
1.1.3.3 Các
thành viên tham
gia
thị
trưởng ngoại
hối:
Các thành viên chủ
chốt
của
thị
trường
ngoại hối
gồm có:
lo
- Ngân hàng
Trung
ương:
với vai
trò là cơ

quan quản
lý, Ngân hàng
Trung
ương
tham
gia thị
trường
hối
đoái dể:
+ Duy
trì
dự
trữ
ngoại
tệ;
+
Phục
vụ cho công
cuộc
bình ổn tỷ giá
hối
đoái,
theo
dõi tỷ giá và
trong
trường
hợp cần
thiết
can
thiệp

để hạn
chế
những
biến
động
tỷ
giá có
thể
xảy
ra.
- Ngân nàng thương mại và các
tổ
chồc
tài
chính:
Các Ngân hàng thương mại
tham
gia thị
trường để
phục
vụ nhu cầu
thanh
toán của khách hàng, bảo
hiểm
rủi
ro
tỷ
giá và
thực
hiện

kinh
doanh
ngoại tệ

lợi
ích của bản thân Ngân hàng
với
tư cách

nhà
kinh
doanh
ngoại hối.
- Các
doanh
nghiệp:
cấc
doanh
nghiệp
tham
gia thị
trường
ngoại hối
để đáp
ồng
các nhu
cầu
về thương mại và đầu tư
của
mình.

1.1.3.4
Chức năng
của
thị
trường ngoại
hối:
Thị
truồng ngoại hối tồn
tại
và phát
triển
để
phục
vụ cho các nhu cầu
sau:
- Nhu cầu thương mại và đầu tư
(Trade
and
Investment)
của
cấc
công
ty xuất
nhập
khẩu
và các nhu cầu mua bán
ngoại tệ
để
chi
trả

cho hàng hoa
hoặc chuyển
lợi
nhuận
về nước
của
các nhà đầu tư nước ngoài.
- Nhu cầu bảo
hiểm
(Hedging):
các thành viên của
thị
trường
tham
gia
thị
trường
vói mục đích
giảm
thiểu
rủi
ro
về
tỷ
giá.
- Nhu cẩu đầu cơ
(Speculation):
các nhà
kinh
doanh

muốn
lợi
dụng
sự
thay
đổi
về
tỷ
giá để
kiếm
lợi
nhuận.
Trong
đó tính đến nay
doanh
số
hoạt
động của
thị
trường
ngoại
hối
chủ yếu
phục
vụ cho nhu cầu bảo
hiểm
và đầu cơ (
chiếm
85%
tổng

doanh
số
hoạt
động),
nhu
cầu thương mại và đẩu tư
chỉ chiếm khoảng
15%
doanh
số
hoạt
động.
[23]
1.1.4 Thị trường
tiền
tệ:
1.1.4.1.
Quan
hệ
giữa
thị
trường tiền
tệ

thị
trưởng ngoại
hối:
Thị
trường
ngoại

hối
có mối liên hẹ mật
thiết
với thị
trường
tiền tệ,
hai thị
trường
này liên
kết chặt
chẽ
với
nhau
và.tác động tương hỗ
lẫn
nhau.
Quan hệ
giữa hai thị truồng xuất
phát
từ
việc
các
giao
dịch
kinh
doanh
ngoại
hối
tạo ra
sự

thay
đổi
về
trạng
thái
ngoại hối
cũng
như
thay
đổi
về
trạng
thái
đòng
tiền

nghĩa
là ảnh
hưởng
đến
luồng
tiền
vào và ra của thành viên
tham gia thị
li
trường.
Các thành viên này
xuất
phất
từ mục đích

tối
đa hoa
lợi
nhuận
nên luôn
mong
muốn
quản

luồng
tiền
tệ
một cách có
hiệu
quả
nhất.
Mối
quan
hệ này
thể
hiện
ở chỗ các thành viên có
thể
chuyển
đổi từ
đồng
tiền
này
sang
đồng

tiền
khác để
hưởng
chênh
lệch
lãi
suất,
kinh
doanh
đầu cơ
biến
động
tị giá.
Hoặc
tranh
thủ
đầu
tư trên
thị
trường
tiền

khi

nguồn
ngoại tệ
nhàn
rỗi
hoặc
vay bù đắp

thanh
toán
thiếu
hụt ngoại tệ.
Biểu hiện
trực
tiếp
nhất
của mối
quan
hệ
giữa
thị
trường
ngoại
hối

thị
trường
tiền
tệ

tị
giá kỳ
hạn,
hoán
đổi thực chất
là sự chênh
lệch
về lãi

suất giữa
hai
đổng
tiền.
Sự
biến
động của lãi
suất
trên
thị
trường
tiền
tệ
mới tác động đến
tị
giá kỳ hạn hay hoán
đổi.
Do vậy các
giao
dịch
mua bán kỳ
hạn,
hoán
đổi thực chất
là các
giao
dịch
trên
thị
trường

tiền
tệ
biểu hiện
dưới
dạng
các hợp đồng mua bán
ngoại
tệ.
[29]
Chính vì mối
quan
hệ khăng khít
giữa thị
trường
ngoại hối

thị
trường
tiền
tệ
như đã nêu trên nên
khi
nghiên cứu
thị truồng ngoại hối
cần
thiết
phải
nghiên cứu
thị
trường

tiền
tệ.
1.1.4.2 Khái niệm
thị
trường tiền
tệ:
Thị
trường
tiền
tệ
là nơi
thực hiện
việc
trao
đổi
"
tiền
tệ"
hoặc
các
"chứng từ
có giá
trị
như
tiền".
Tiền tệ
hay các
chứng từ
có giá
trị

như
tiền
là các
chứng từ
tài
chính
đại
diện
cho một lượng
tiền
mà một cá nhân (
hoặc doanh
nghiệp)
nợ nguôi
khác.
[24]
Các công cụ tài chính được
giao
dịch
trên
thị
trường
tiền
tệ

thời
hạn
dưới
một
năm.

Giống
như
thị
trường
ngoại
hối,
trên
thị
trường
tiền
tệ
một số sản phẩm phái
sinh
(
như các hợp đổng
tiền
tệ

lãi
suất
tương
lai)
giao
dịch
tại
Sàn
giao
dịch,
hầu
hết

các cóng cụ của
thị
trường
tiền
tệ giao
dịch
qua OTC trên phạm
vi
toàn cầu 24
giờ
trong
ngày.
1.1.4.3
Các
thành viên
của
thị
trường tiền
rê:
Các thành viên chủ yếu
của
thị
trường
tiền
tệ
bao gồm:
12
-
Ngân hàng
Trung

ương:
Ngân hàng
Trung
ương
tham
gia thị
trường
tiền
tệ
với
mục đích
điều
hành chính sách
tiền tệ
quốc
gia.
Với
mục đích này
hoạt
động
của
Ngân hàng
Trung
Ương
trên
thị
trưởng
tiền tệ
bao
gồm:

+ Mua bán công cụ
thị
trường
tiền
tệ (
điều
hành
nghiệp
vụ
thị
trường mở -
open
market
operation
- OMO)
+
Thay
đổi
lãi
suất
chiết
khấu
(discount
rate)
+
Thay
đổi tỷ
lệ
dự
trữ

bợt
buộc
(
reserve requirement)
+ Ban hành
cấc
quy định đặc thù liên
quan
đến
lãi
suất
và các
loại
hình tài
sản
có,
tài sản
nợ
của các
Ngân hàng thương
mại.
- Các Ngân hàng thương mại và
cấc
tổ
chức tài
chính
phi
Ngân
hàng:
Ngân

hàng Thương mại
tham
gia
thị
trường
tiền
tệ
nhằm duy
trì
tính
thanh
khoản của tài
sản,
sử
dụng
vốn khả
dụng
một cách có
hiệu
quả
nhất

thực hiện
đi vay
vốn
khi
cẩn
thiết với chi
phí
thấp nhất.

- Các
doanh
nghiệp:
Các
doanh
nghiệp
tham
gia
thị
trường
tiền
tệ
với
mục
đích
giống
như các Ngân hàng Thương
mại,
vừa
tìm
kiếm

hội
đầu tư an toàn và
đạt
lợi
nhuận cao
nhất

thể.

- Các cá
nhân:
Các cá nhân
tham
gia với
mục tiêu đáp ứng nhu cầu
thanh
toán,
an
toàn
vốn cũng
như
kiếm
lợi.
[19]
1.1.4.4 Các công cụ của
thị
trường
tiền
tệ:
Các công
cụ
trên
thị
trường
tiền tệ
có 2
dạng:
a,
Các

công
cụ
không
mua
bán
được
(Non
tradable instruments):
Là các
loại tiền
gửi
sử
dụng
trên
thị truồng
tiền
tệ
(Money
Market
deposit).
Các hợp đồng
tiền
gửi
này không mua
bán,
trao
đổi
được trên
thị
trường

tiền
tệ khi
chúng chưa
đến
hạn.
Trên
thị
trường
tiền tệ
các
giao
dịch
tiền
gửi
được
thực hiện
rất
đa
dạng
với nhiều
kỳ hạn khác
nhau
từ
overnight
(qua đêm),
tuần,
tháng đến năm
[24]
b,
Các

công
cụ mua bán
được (Tradabk instruments):
Là các
loại
giấy tờ
có giá có
thể
chuyển
nhượng được
hoặc
mua bán
lại
trên
thị
trường
thứ
cấp
(secondary
market)
trước
khi
đến
thời
hạn
thanh
toán.
Các công
cụ
này

bao
gồm:
13
- Tín
phiếu
kho bạc
(T-bills
-
Treasury
Bills):

những chứng chỉ
nợ
ngắn
hạn (
nhỏ hơn một năm) do Chính phủ
phất
hành
với
mục
đích tài
trợ
ngân sách
quốc
gia,
được
phất
hành thông qua phương
thức
đấu

thầu.
T-bills
không
trả
lãi
trực
tiếp

được bán
với
giá
chiết
khấu
thấp
hơn
mịnh
giá.
Đây

hàng hoa
chủ yếu,
chiếm
tỷ
trọng
lớn nhất
trên
thị
truồng
tiền tị
do

tính
thanh
khoản
và độ
an
toàn
vốn
cao
nhất
(risk
free)
so
với
các công
cụ
khác.
- Chứng
chỉ
tiền
gửi
(CDs
-
Certificate
of
Deposit):
do các
tổ
chức tài
chính
và các công

ty
lớn
phát
hành,
để
thu
hút
tiền
gửi từ
các nhà
đầu
tư đáp ứng nhu cáu
vốn
kinh
doanh
(thường
là ngắn
hạn)
- Chấp
phiếu
Ngân hàng (BA-
Banker's
Acceptance):

loại
giấy
tờ
có giá
ghi
lịnh

trả tiền

điều
kiịn
một
số
tiền
nhất
định
tại
một
thời
điểm
xác
định
trong
tương
lai
cho nguôi
nắm
giữ.
Giấy
tờ
này đã được Ngân hàng
chấp nhận
(accepted)
nghĩa
là đã có bảo lãnh
thanh
toán của Ngân

hàng.
Khi
đã được Ngân hàng
chấp
nhận thì
BA
trở
thành công cụ
chuyển
nhượng
trên
thị
trường.
- Thương
phiếu
(CP
-
Commercial
Paper):
giống
như các Chứng
chỉ
tiền
gửi
do
Ngân hàng phát
hành,
các công
ty
cũng

phát hành các
chứng chỉ của
riêng mình
gọi

thương
phiếu.
Các công
ty
tài
chính thường phát hành thương
phiếu
trực
tiếp
cho những
nhà đầu
tư,
trong
khi
các công
ty phi
tài
chính phát hành thương
phiếu
chủ
yếu
thông
qua các
nhà
kinh

doanh đầu tư
chuyên
nghiịp.
[23]
Ì .2.
NGHIỆP
VỤ
KINH
DOANH
NGOẠI
Hối:
1.2.1
Một
số
khái
niịm
cơ bản
1.2.1.1
Tỷ
giá:
- Khái
niịm:Tỷ
giá
hối
đoái là giá của đổng
tiền
quốc
gia
này tính
bằng

đồng
tiền
của quốc
gia
khác.
a,
Niêm
yết
tỷ
giá;
Được
sử
dụng
thống nhất theo
tiêu
chuẩn quốc
tế (ISO)
bao
gồm 3
chữ cái
trong
đó
hai
chữ cái
đầu
là tên
viết tắt
của quốc
gia,
chữ cái sau là

viết tắt
của
đồng
tiền
quốc
gia
đó
lưu
hành.
b,
Phương pháp
yết giá
ngoại
tệ:
Tỷ
giá
yết
theo
chuẩn
mực
quốc
tế
như
sau:
EUR/USD
14
Đổng
tiền
đứng trước
gọi

là đổng
yết giá,
là đổng
tiền
dược
giao
dịch
hay
đồng
tiền
được
hỏi
giá
mua/bán.
Giá
của
nó luôn luôn
là Ì
đơn
vị.
Đồng
tiền
đứng sau

đổng định
giá, là
dồng
tiền
xấc định giá
của

dồng
yết
giá.
* Phân
loại
cách
yết
giá
ngoại
tệ:
trực
tiếp
hoặc
gián
tiếp.'
-
Yết
giá
trực
tiếp
-
Direct
quotation:

giá một đơn
vị ngoại tệ đổi
được bao
nhiêu đơn
vị
đổng bản

tệ.
sừ
dụng
cách
yết
giá này
ta

thể thấy
ngay
được
giá của
đồng
ngoại
tệ
so
với
đổng
bản
tệ.
-
Yết
giá gián
tiếp-
Indirect
quotation:
là giá
một đơn
vị
đồng

bản
tệ
đổi
được
bao
nhiêu
đơn
vị đồng
ngoại
tệ.
sừ
dụng
cách
yết
giá
này
ta
không
thể thấy
ngay
được giá
của
đổng
ngoại
tệ.
Hai
phương pháp
yết
giá kể trên được nhìn
từ

giác
độ
quốc
gia,
ví dụ
như

Anh
yết
giá
GBP/USD
theo
phương pháp gián
tiếp
nhưng
vẫn
cặp
tỷ
giá này
tại
Mỹ
ta
lại
nói
rằng
GBP/USD
được
yết
giá theo
phương pháp

trực
tiếp.
[19]
c,
Phương
pháp
yết
giá
tiền
tệ
quốc
tế:
Các
tiền
tệ
quốc
tế
được
yết
giá trên các
thị
trường
ngoại hối là
USD,
EUR,
JPY,
GBP, SDR.
Các đồng
tiền
này luôn luôn


đồng
tiền
yết
giá:
-
Tại
Mỹ
1USD=
X
ngoại
tệ
khác
-
Tại
Paris:
1USD=
X EUR
-
Tại
Tokyo:
1GBP=
X
JPY
-
Tại
Việt
Nam:
1JPY=
X VND

Ì
EUR=
X VND
Trên
thị
trường
ngoại hối
quốc
tế,
do
vai
trò
quan
trọng
cùa đồng
USD
nên
hầu hết
các
loại
ngoại
tệ
được
yết
giá
so
với
đồng
USD.
[21]

1.2.1.2
Lãi
suất:
-
Lãi
suất là giá của vốn vay

người
di
vay phải
trả
cho
người
vay.
a,
Niêm
yết
lãi
suất:
Trên
thị
trường
tiền
tệ lãi suất
biểu hiện
bằng
phần
trăm
(%)
và thường được

tính
theo lãi suất năm,
tính
lãi theo
ngày được
biểu hiện
dưới
hai
dạng:
15
- Bằng số
thập
phân:
biểu hiện
dưới
dạng
này thường làm tròn đến 2 chữ số
đầu sau
dấu
thập
phân.

dụ:
Lãi
suất
USD 3 tháng 1,74-1,78%/năm
- Bằng phân
số:
phần
số

lẻ
sau
dấu
phẩy
thập
phân được
biểu hiện
bằng
phân
số
được
chia
nhỏ
theo bịi
số của 2 (ví dụ 1/2, 1/4,
1/8 )
tuy theo
mức đị
cạnh
tranh
của
thị
trường mà được mỏ
rịng
để có
thể chia
nhỏ các mức lãi
suất.
Thông
thường

chia
nhỏ đến 1/4 nhưng ở các
thị
trường
lỏn
được
chia
nhỏ đến
1/16,
1/32

dụ:
Lãi
suất
USD 3 tháng Ì
15/32-1
17/32(%/nãm)
[26]
b,
Ngây
tiêu
chuẩn:
Thông thường trên
thị
trường
tiền
tệ
lãi
suất
dược tính

theo
năm trên cơ sở
360
ngày

năm. Tuy nhiên ở mịt số
thị
trường
(Anh,
Canada )hoặc
với
mịt số
loại
giấy tờ
có giá lãi
suất
tính trên cơ cở 365 ngày / năm. Do vậy để so sánh cấc
mức
lãi suất với
nhau
phải
quy
chuẩn
về mịt mốc để so sánh chính xác.
c,
Phương pháp
tính
lãi:
Trên
thị truồng

tiền
tê lãi suất
được tính
theo
2 phương pháp:
- Phương
phấp
chiết
khấu
(Discount):
thường được áp
dụng
đối với
các
giấy
tờ
có giá như Tín
phiếu
Kho
bạc,
thương
phiếu,
chấp
phiếu
Ngân hàng. Theo hình
thức
này
người
dầu tư
chỉ thanh

toán số vốn nhỏ hơn
mệnh
giá
giấy tờ

giá.
Như
vậy lãi suất thực của
hình
thức
này
thực chất
cao hem so
với lãi suất
danh
nghĩa.
-
Trả lãi
sau
(Interest
bearing):
lãi dược
trả
khi
đến hạn
thanh
toán
gốc, theo
phương
thức

này
mệnh
giá

giá
trị
đầu tư
thực tế.
d,
Một số
loại
lãi
suất:
- Lãi
suất
chuẩn
hay lãi
suất
cơ bản
(Benchmark
rate/base
rate):
là lãi
suất
cho
vay chính
thức
của các Ngân hàng
Trung
Ương ấp

dụng
cho các
giao
dịch
vay
qua
đêm
(ovemight).
Thông thường
cấc
Ngân hàng
Trung
Ương công bố
lãi suất

bản
định hướng cho
từng
thòi kỳ căn cứ vào cấc
điều
kiện
kinh tế
cụ
thể.
Do vậy sự
thay
đổi
lãi
suất
cơ bản không

những
làm
thay đổi lãi suất
trên
thị
trường
tiền
tệ

còn tác địng đến sự
biến
địng
của tỷ
giá
hối
đoái.
- Lãi
suất
cho vay Liên Ngân hàng
(Interbank Offered Rate):
được tính trên
cơ sở lãi
suất
cho vay trên
thị
trường liên Ngân hàng của cấc Ngân hàng
lớn
tại
16
Trung

tâm tài chính
nhất
định.
Đây là lãi
suất
tham
khảo
quan
trọng
cho các
giao
dịch
trên
thị
trường
trong
dó lãi
suất
LIBOR
(London
Interbank Offered
Rate)
được
sử
dụng
rộng
rãi trên
thế
giới


lãi suất
SIBOR
(Singapore Interbank Offered
Rate)
được
sử
dụng
nhiều
trên
thị
trường khu vực Châu á.
- Lãi
suất
cho vay khách hàng
(Prime):

lãi suất
các Ngân hàng áp
dụng
cho
vay đối với
khách hàng uy tín
nhất.
Các Ngân hàng lòn thường công bố mức lãi
suất
này
sau khi
Ngân hàng
Trung
Ương công bố

lãi suất

bản. [29]
1.2.1.3
Giá
giao dịch trên
thị
trường:
a, Yết giá hai
chiêu:
Trên
thị truồng ngoại hối, thị
trường
tiền
tệ
giá
(tậ
giá
hối
đoái và lãi
suất)
luôn được
yết theo hai chiều: chiều
mua và
chiều
bán.
- Giá mua vào
(Bid
rate):
+ Trên

thị
trường
ngoại hối

tậ
giá mua
vào,
dây là
tậ
giá mà
tại
đó Ngân
hàng
yết
giá
sẵn
sàng mua vào đổng
tiền
yết
giá.
+ Trên
thị
trường
tiền
tệ gọi
là lãi
suất
nhận
vốn,
là lãi

suất

tại
đó Ngân
hàng
yết
giá
sẵn
sàng
nhận
vốn
vay.
- Giá bấn
ra
(Offer
rate
hay Ask
Rate):
+ Trên
thị
trường
ngoại hối gọi là tậ
giá bán
ra,

tậ
giá mà
tại
dó Ngân hàng
yết

giá sẵn sàng bấn
ra
đổng
tiền
yết
giá.
+ Trên
thị
tiền
tệ gọi
là lãi
suất
cho vay
vốn,
là lãi
suất

tại
đó Ngân hàng
yết
giá
sẩn
sàng
gửi
hoặc
cho vay
vốn.
- Chênh
lệch giữa
giá mua vào và bán

ra gọi

spread.
Mức chênh
lệch
phụ
thuộc
vào các yếu
tố:
+
Điều
kiện
thị
trường:
đối vối thị
trường sôi
động,
Ngân hàng sẽ
yết
giá
với
chênh
lệch
nhỏ hơn để
cạnh
tranh,
với thị
trường ít sôi đông Ngân hàng
yết
giá

với
chênh
lệch lớn
hơn.
+
Chất
lượng
của
việc
yết giá:
-Sự chênh
lệch giữa
giá mua và bán
thể hiện
tính chuyên
nghiệp
của Ngân hàng chào
giá,
Ngán hàng nào
yết
giá
với
chênh
lệch
hẹp
hơn
thể hiện
tính chuyên
nghiệp
cao

hơn.
Thông thường
tuy thuộc
vào mục đích
17
của
việc
yết
giá,
yết
giá trên Thị trường Liên ngân hàng thường chênh
lệch ít
hơn so
với
yết
giá cho khách hàng.
+ Ngoài ra còn phụ
thuộc
vào số
lượng
giao
dịch,
trạng
thái
hổi
đoái của
người
yết
giá
hiện

thời.
[29]
b,
Giá giao
dịch:
Trên
thị truồng,
các Ngân hàng đều
yết
giá
hai chiều
vì vậy
khi giao
dịch
áp
đụng
giá của Ngân hàng nào
tuy thuộc
vào Ngân hàng đó là Ngân hàng
hỏi
giá hay
Ngân hàng chào giá.
- Ngân hàng
hỏi
giá
(Calling
Bank):
là Ngân hàng liên hệ
với
Ngân hàng

yết
gia
để
hỏi
giá.
- Ngân hàng chào giá
(Quoting
Bank):
là Ngân hàng chào giá
khi
được
hỏi

sẩn
sàng
giao
dịch
với gia
chào
của
mình.
1.2.2 Các
giao
dịch
kinh
doanh
ngoại tệ:
1.2.2.1
Giao dịch ngoại
tệ

giao ngay:
a,
Khái
niệm:

thoa thuận giấa hai
bên về mua một đổng
tiền
và bán một đổng
tiền
khác
tại
một
tỷ
giá xác định
tại thời
điểm
giao
dịch
với
ngày giá
trị
thông thường là
sau
02 ngày làm
việc
kể
từ
ngày ký xấc
nhận

giao
dịch.
[21]
Một
giao
dịch
ngoại
tệ
giao
ngay

hiệu
lực
phải
dược
hai
bên
giao
dịch
xác
nhận
đầy đủ
cấc yếu
tố
sau:
-
Đối
tác
giao
dịch (

counter party)
-
Loại ngoại tệ giao
dịch
(currency)
- Số
lượng
ngoại tệ
mua/ bán
(amount)
- Tỷ giá
(exchange
rate)
- Ngày
giao
dịch
(Transaction date)
- Chỉ dẫn
thanh
toán
(payment
instruction)
- Ngày
hiệu lực (value date)
b,
Ngày
giá
trị
giao ngay:
- Ngày

giao
dịch:
là ngày
hai
bên ký
kết
hợp đổng
giao
dịch
ngoại
tệ
giao
ngay.
T H ư V;

N
'
<uh
;6 OAI HÓC
18
- Ngày giá
trị
giao
ngay
(Spot value
date):

ngày
thực hiện
hợp

dồng (
ngày
thực hiện
việc
chuyển
tiền
thanh
toán)
thông thường là 2 ngày kể
từ
ngày
giao
dịch.
Sở

có 2 ngày này

do chênh
lệch
múi
giờ giữa
các khu vực và
thời
gian
dành cho
công tác kế toán
chuyển
tiền.
c,
Tỷ

giá
giao dịch ngoại
tệ
giao
ngay:
-Tỷ giá
giao
ngay:

tỷ
giá xác định
ngay
vào lúc ký
kết
hợp
đồng,
đồng
thời
thanh
toán
chuyển
giao
xảy
ra.
Đây chính là
tỷ
giá các Ngân hàng
yết
trên
thị

trường hầu
hết
các Ngân hàng
đều
niêm
yết
tỷ
giá
giao
ngay
với
các
loại
ngoại tệ

giao
dịch.
- Tỷ giá chéo
giao
ngay:
thông thường các Ngân hàng không
yết
giá
đối với
tỷ
giá chéo
trừ
mổt vài cặp tỷ gia chéo
giao
ngay

giao
dịch
như
EUR/GBP
EUR/JPY
do vậy
khi giao
dịch
phải
tính toán
tỷ
giá chéo trên cơ sở
tỷ
giá
giao
neav.
1.2.2.2
Giao dịch ngoại
tệ
kỳ hạn:
a,
Khái
niệm:
là mổt
thoa thuận giữa hai
bên
trong
đó cả
hai
đổng ý

trao
đổi
mổt số
lượng
xác định mổt đồng
tiền
để
lấy
mổt đồng
tiền
khác
tại
mổt
tỷ
giá xác định
tại
ngày
giao
dịch
và ngày giá
trị

mổt ngày xác định
trong
tương
lai.
[21]
Mổt
giao
dịch

ngoại tệ
kỳ hạn có
hiệu lực phải
dược
hai
bên
giao
dịch
xác
nhận
đầy
đù
các yếu
tố
sau:
-
Đối
tác
giao
dịch
( counter
party)
-
Loại ngoại tệ giao
dịch
(currency)
- Số
lượng
ngoại tệ
mua/

bấn (amount)
- Tỳ giá kỳ hạn
(Forward
exchange
rate)
- Ngày
giao
dịch
(Transaction date)
- Chỉ dẫn
thanh
toán
(payment
instruction)
- Ngày
hiệu lực (value date)
b, Ngày giá
trị
kỳ hạn: là ngày đến hạn
thanh
toán
(việc
chuyển
tiền
được
thực
hiện),
bằng
mổt số ngày kỳ hạn (thường tính
theo

đơn vị
tháng)
tính
từ
ngày giá
trị
giao
ngay.
Nếu ngày đó không
phải

ngày làm
việc
của quốc
gia
có đồng
tiền
tham
gia
giao
dịch thì
theo
thông
lệ
quốc
tế
ngày giá
trị
kỳ hạn sẽ tính


ngày làm
việc
kế
tiếp.
19
- Như
vậy,
để tính ngày đến hạn
thanh
toán
ta
phải
xác định ngày giá
trị
giao
ngay sau
đó
cộng số
ngày kỳ hạn
giao
dịch
để xác định ngày giá
trị
kỳ hạn
- Có 2
ngoại lệ trong
cách tính ngày giá
trị
kỳ hạn:
+ Nếu như ngày đến hạn rơi vào ngày

cuối
tháng, mà ngày đó không
phải

ngày làm
việc
thì
ta

thể
áp
dụng
cách tính lùi ngày giá
trị
đến một ngày có
hiệu
lực
trước
(
không tính
sang
tháng kế
tiếp)
+ Nếu ngày giá
trị
giao
ngay là
ngày làm
việc
cuối

cùng
trong
tháng
thì
ngày giá
trị
kỳ hạn
sẽ là
ngày ngày làm
việc
cuối
cùng
của
tháng kỳ hạn.
c,
Tỷ
giá
kỳ
hạn:

tỷ
giá được
thoa thuận
ngay từ
ngày hôm nay để làm cơ sắ cho
việc
trao
đổi
tiền
tệ

một ngày xác định xa hơn ngặvj>iá
tri^iaTLi^v
Không một
ai

thể
chắc chắn
được
tỷ
giá
giao
ngay
vào ngày
thanh
toán
trong
tương
lai,
do vậy tỷ giá áp
dụng đối
vói
giao
dịch hối
đoái kỳ hạn
phải
được xác
định
trên các thông
tin
hiện

thời.
Một phương pháp tính toán được sử
dụng
dựa trên

thuyết
ngang
giá
lãi
suất.
Tỷ giá kỳ hạn được tính sao cho "bù đắp " được chênh
lệch
lãi
suất

thể
thực hiện giao
dịch
giữa hai
đổng
tiền.
Lãi
suất
này thường chỉ
có ở
thị
trường
tiền
tệ quốc
tế,

nơi
giao
dịch
các công cụ
thị
trường
tiền
tệ

chất
lượng
cao như
thị
trường
Eurocurrency.
Lãi
suất trong
nước
thuồng
bị ảnh hưắng
bắi
các
chi
phí về dự trữ
bắt buộc,
bảo
hiểm
tiền
gửi cũng
như khó

tiếp
cận do
việc
kiểm
soát
ngoại hối
của quốc
gia
đó
Tỷ giá kỳ hạn = Tỷ giá
giao
ngay
+
điểm
kỳ hạn
Công
thức
tình gần đúng
điểm
kỳ hạn như
sau:
Tỷ giá
giao
ngay
X Chênh
lệch
lãi
suất
X số ngày kỳ hạn
Điểm

kỳ hạn = -
360
X 100
Trong
đó:
- Chênh
lệch
lãi
suất=
lãi
suất
đổng
tiền
định giá
-
lãi
suất
đồng
tiền
yết
giá
- Lãi
suất
được tính
bằng
% năm'
-
Điểm
kỳ hạn được
gọi


mức
điểm
gia
tăng
khi
lãi
suất
đồng
tiền
yết
giá nhỏ
hơn
lãi
suất
đồng
tiền
định giá
20
-
Điểm
kỳ hạn được
gọi

khấu
trừ
khi
lãi
suất
đổng

tiền
yết
giá
lớn
hơn lãi
suất
đổng
tiền
định
giá. [16]
* Tỷ
giá
kỳ
hạn
mua
vào:
(Forward
bid
rate):
(1+
lãi
tiền
gửi
đổng
tiền
định
giá)
Tỷ
giá
FW

bid=
Tỷ
giá
spot
bid
X — —
(1+ lãi
đi vay
đổng
tiền
yết
giá)
* Tỷ
giá
kỳ
hạn
bán
ra:
(Forward
offer/ask
rate):
(1+lãi
đi vay
đồng
tiền
định
giá)
Tỷ
giá
FW

ask=
Tỷ
giá
spot
ask
X -
(1+ lãi
tiền
gửi
dồng
tiền
yết
giá)
ả,
ứng
dụng
của
giao dịch
kỳ hạn:
* Đâu cơ
lãi
suất
có bảo
hiểm (Cover Interest Arbitrage
-
CIA):
- Là hành động vay một đồng
tiền,
chuyển
dổi

số
tiền
thu
được
sang
một
đồng
tiền
khác để đầu tư đổng
đó,
đổng
thắi
bán kỳ hạn đổng
tiền
đầu tư để
lấy
đồng
tiền
ban đầu
(đồng
đi
vay)

thu
được một mức
lợi
nhuận
chắc
chán,
không


rủi
ro.
- Mục
đích:
lợi
dụng
sự chênh
lệch
tạm thòi
tỷ
giá
giữa
tỷ
giá kỳ hạn và
chênh
lệch
lãi
suất.
CIA
thể hiện
mối
quan

giữa
các
giao
dịch
trên
thị

trưắng
hối
đoái

thị
trưắng
tiền
tệ.
* Bảo
hiểm khoản
chi phí
nhập khẩu/ khoản
thu
xuất khẩu
dự
tính
1.2.2.3 Giao dịch
hoán
đổi
(Swap transactìon):
a,
Khái niệm:

giao
dịch
mua và bán đồng
thắi
một đồng
tiền
với

một đồng
tiền
khác
với
số
lượng
như
nhau
nhưng ngày giá
trị
của
giao
dịch
mua và bán

khác
nhau.
Do
vậy, giao
dịch
hoán
đổi
không
tạo ra trạng
thái
ngoại
hối.
Bản
chất
của

giao
dịch
hoán
đổi
cho
thấy
ý
nghĩa của
thuật
ngữ
"tỷ
giá hoán
đổi"
(swap
rate).

chỉ
ra
một số
điểm
(points)
mà bên
yết
giá
sẵn
sàng
trao
đổi
giao
ngay

một đồng
tiền
lấy
chính đồng tiên đó
với
kỳ hạn
trong
tương
lai.
Đây
không
phải

tỷ
giá


chênh
lệch tỷ
giá.
Một
giao
dịch
hoán
đổi

hiệu lực phải
được
hai
bên

giao
dịch
xác
nhận
dầy
đủ
các
yếu
tố
sau:
21
-
Đối
tác
giao
dịch.
-
Loại ngoại
tệ
giao
dịch
- Số
lượng
ngoại
tệ
mua/bán.
- Tỷ
giá.
- Ngày
hiệu lực.

- Chỉ
dẫn
thanh
toán.
b,
Ngày
giá
trị hoán
đổi:
Thông thường
giao
dịch
Swap
gồm một
giao
dịch
giao
ngay
và một
giao
dịch
kỳ
hạn
(gọi

2
legs)
Ngày giá
trị
giao

ngay
(first
leg):

ngày giá
trị
của
giao
dịch
giao
ngay
trong
giao
dịch
hoán
đổi.
Ngày
giá
trị
kỳ hạn
(second
leg):

ngày
giá
trị
của
giao
dịch
kỳ

hạn
trong
giao
dịch
hoán
đổi.
Ngoài
ra
còn

Swap
kỳ
hạn
-
kỳ
hạn,
ngứn
ngày
(tom/tom
next, spot/spot
next)
c,
Tỷ
giá
hoán
dổi:
Tỷ
giá
yết
trong

giao
dịch
hoán đổi thường được yết
là số
điểm
kỳ hạn
(swap/forward
rate/
points),
phản
ánh mức chênh
lệch
lãi
suất
của
2 đổng
tiền
tham
gia
giao
dịch,
cách tính hoàn toàn
giống
như
đối với
cách tính
điểm
kỳ hạn
trong
giao

dịch
kỳ
hạn.
ả, Hình thức giao dịch
Swap
ngoại tệ:
-
Pure
Swap:
hai giao
dịch
thực hiện
cùng một
đối tấc
-
Engineered
Swap:
hai giao
dịch
không cùng
đối
tác
e,
ứng
dụng
của
giao dịch Swap:
* Một
phương pháp
tạo

nguồn
vốn:
Chẳng hạn khách hàng có nhu cầu vay
EUR
của Ngân hàng
A
thời
hạn
3
tháng. Cách đáp ứng thông
thuồng

nguồn
vốn huy động
hoặc
di
vay cấc ngân
hàng
khấc
để cho
vay.
Tuy nhiên
nếu
hiện
tại
ngân hàng không có
sẩn nguồn
EUR,
trong
khi

đó có
sẵn các đồng
tiền
khác ví dụ như
USD
thì có
thể
áp
dụng
swap
EUR/USD
như
sau:
Mua EUR/USD
giao
ngay
và bán kỳ hạn
3
tháng
EUR/USD.

×