Tải bản đầy đủ (.docx) (99 trang)

NGHIÊN cứu THỊ TRƯỜNG hà nội NHẰM mở CHUỖI cửa HÀNG đồ ăn NHANH WENDY’S

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.84 MB, 99 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---o0o---

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
NGHIÊN CỨU MARKETING
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI NHẰM

MỞ CHUỖI CỬA HÀNG ĐỒ ĂN NHANH WENDY’S
Giáo viên hướng dẫn:

HÀ NỘI – 2021


ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM


MỤC LỤC
PHẦN 1. LÝ DO NGHIÊN CỨU............................................................................... 1
1.1. Giới thiệu về công ty Wendy’s........................................................................ 1
1.2. Giới thiệu sản phẩm của cơng ty Wendy’s.................................................... 1
1.3. Hồn cảnh marketing..................................................................................... 2
PHẦN 2. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU......................4
2.1. Vấn đề cần nghiên cứu................................................................................... 4
2.2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................... 4
PHẦN 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU........................................................................ 5
3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu....................................................................... 5
3.1.1. Cách thức tiến hành.................................................................................... 5
3.1.2. Ưu, nhược điểm của việc tiến hành khảo sát online.................................. 5
3.2. Thời gian tiến hành......................................................................................... 6
3.3. Chọn mẫu........................................................................................................ 6


PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................................................... 9
4.1. Phần gạn lọc.................................................................................................... 9
4.2. Phần thông tin cá nhân................................................................................. 10
4.2.1. Thế hệ........................................................................................................ 10
4.2.2. Giới tính..................................................................................................... 11
4.2.3. Cơng việc hiện tại...................................................................................... 11
4.2.4. Thu nhập trung bình của các đối tượng................................................... 12
4.2.5. Mức chi trung bình cho đồ ăn nhanh....................................................... 13
4.3. Thói quen về sử dụng đồ ăn nhanh.............................................................. 14
4.3.1. Bao lâu bạn đặt đồ ăn nhanh 1 lần?......................................................... 14
4.3.2. Bạn thường mua đồ ăn nhanh vào lúc nào trong ngày?..........................15
4.3.3. Hãy cho biết thói quen mỗi khi sử dụng dịch vụ đồ ăn nhanh của bạn? 17
4.3.4. Hãy cho biết mức độ u thích của bạn với các món sau?.......................20
4.3.5. Tại sao bạn thường đặt đồ ăn nhanh theo combo?.................................. 21


4.3.6. Hãy sắp xếp các thương hiệu đồ ăn nhanh sau đây theo mức độ sử dụng
của bạn?
23
4.3.7. Bạn hãy cho ý kiến đánh giá về thương hiệu đồ ăn nhanh bạn thường
xuyên sử dụng nhất
30
4.3.8. Thương hiệu đồ ăn nhanh bạn đang sử dụng nhiều nhất có điều gì khiến
bạn chưa hài lòng?
34
4.3.9. Hãy cho biết quan điểm của bạn về fast food?......................................... 35
4.4. Mức độ mong muốn của bạn về 1 thương hiệu thức ăn nhanh trong tương
lai?.................................................................................................................. 41
4.5. Quan điểm của người tiêu dùng Hà Nội về khả năng tiếp nhận thương
hiệu đồ ăn nhanh Wendy's........................................................................... 59

4.5.1. Quan điểm của người tiêu dùng Hà Nội với những giá trị mà Wendy’s
đem lại
60
4.5.2. Mức độ mong muốn Wendy’s xuất hiện tại Việt Nam............................... 73
4.5.3. Cơ cấu mức sẵn sàng chi trả cho một lần mua tại Wendy’s.....................74
PHẦN 5. KẾT LUẬN............................................................................................... 75
PHẦN 6. KIẾN NGHỊ.............................................................................................. 77
PHẦN 7. Phụ lục....................................................................................................... 79
7.1. Bảng hỏi hình thức khảo sát online............................................................. 79


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1.Thương hiệu Wendy’s..................................................................................... 1
Hình 1.2.Menu đồ ăn..................................................................................................... 2
Hình 1.3.Menu đồ uống................................................................................................. 2
Hình 4.1.Thương hiệu McDonald’s............................................................................. 23
Hình 4.2.thương hiệu Lotteria...................................................................................... 24
Hình 4.3.Thương hiệu Burger King............................................................................. 25
Hình 4.4.Thương hiệu KFC......................................................................................... 26
Hình 4.5.Thương hiệu Jollibee..................................................................................... 27
Hình 4.6.Thương hiệu Popeyes.................................................................................... 28
Hình 4.7. Thương hiệu Pizza 4P’s................................................................................ 29
Hình 4.8. Khung cảnh bên ngồi 1 cửa hàng của Wendy’s.......................................... 60
Hình 4.9.Thành phần và giá trị dinh dưỡng trong 1 món ăn của Wendy’s...................61
Hình 4.10. Wendy’s Kids’ Meal................................................................................... 63
Hình 4.11. Wendy’s Menu........................................................................................... 64
Hình 4.12. Ảnh máy Self – Order tại một cửa hàng của Wendy’s................................68
Hình 4.13.Hàng trăm vị khách đứng xếp hàng xàng chờ mua đồ................................71
Hình 4.14.Phiếu ưu đãi mua 1 tặng 1 của McDonald’s................................................ 71
Hình 4.15.Ưu đãi phiếu mua 5 cốc Jr.Forsty chỉ với $1............................................... 72

Hình 4.16.Tặng miễn phí 1 cốc Coca – Cola Freestyle khi mua hàng trên app của
Wendy’s....................................................................................................................... 72


PHẦN 1. LÝ DO NGHIÊN CỨU
1.1. Giới thiệu về công ty Wendy’s
Wendy’s là chuỗi cửa hàng ăn nhanh toàn cầu của Mỹ có trụ sở chính tại Dublin,
Ohio. Cơng ty Wendy’s lớn thứ 3 thế giới chỉ sau Burger King và McDonald’s.
Wendy’s được thành lập vào năm 1969 bởi Dave Thomas tại Columbus, Ohio. Dave
xây dựng công việc kinh doanh của ông với tuyên bố “ Chất lượng là công thức của
chúng tôi”, đây cũng là kim chỉ nam xuyên suốt trong hệ thống vận hành của Wendy’s.
Wendy’s nổi tiếng nhất với chiếc hamburger kẹp thịt vuông được làm theo yêu cầu của
khách hàng. Đặc biệt Wendy’s chỉ dùng thịt bị tươi và nói khơng với hàng đơng lạnh,
ngồi ra salad ở đây cũng được sử dụng rau củ quả tươi mới và được chế biến thủ
công.
Ngày nay, Wendy’s và các cửa hàng nhượng quyền đã tuyển dụng hàng trăm
nghìn người với hơn 6,700 cửa hàng rải rác hầu hết trên tồn cầu với tầm nhìn trở
thành thương hiệu nhà hàng đỉnh cao và được u thích nhất trên tồn thế giới.

Hình 1.1.Thương hiệu Wendy’s
Ngày nay, Wendy’s và các cửa hàng nhượng quyền đã tuyển dụng hàng trăm
nghìn người với hơn 6,700 cửa hàng rải rác hầu hết trên toàn cầu với tầm nhìn trở
thành thương hiệu nhà hàng đỉnh cao và được u thích nhất trên tồn thế giới.
1.2. Giới thiệu sản phẩm của công ty Wendy’s
Menu của Wendy’s vô cùng đa dạng, với sản phẩm chủ đạo là hamburger, bên
cạnh đó là các món ăn nhanh như salad, bánh quy, đồ uống có ga, đồ uống từ sữa,
kem…

6



Hình 1.2.Menu đồ ăn

Hình 1.3.Menu đồ uống
1.3. Hồn cảnh marketing
Tiềm năng phát triển trong lĩnh vực thức ăn nhanh được dự báo tăng từ 56%/năm trong giai đoạn 2020 –2025 như nhận định và đánh giá của nhiều chuyên gia
kinh tế. Sau thời gian khó khăn vì dịch COVID-19, người tiêu dùng đang có thói quen
chuyển từ ăn uống bên ngoài sang tại nhà khiến các doanh nghiệp hoạt động trong
ngành thực phẩm và đồ uống, đặc biệt là thực phẩm mang đi phát triển mạnh mẽ. Lĩnh


vực này liên tục có sự chuyển mình theo hướng của thị trường. Từ việc nâng cao năng
lực cạnh tranh


và gia tăng đầu tư cho hệ thống cơ sở hạ tầng gồm nhà, xưởng, kho tàng, bến bãi đến
hiện đại hố quy trình sản xuất và quản trị doanh nghiệp.
Đặc biệt hơn, người tiêu dùng đang ngày càng có xu hướng chú trọng hơn tới các
thực phẩm dinh dưỡng có nguồn gốc thực vật, thực phẩm hữu cơ hay những thành
phần dinh dưỡng lành mạnh, tiện dụng... Một khảo sát nhanh do Vietnam Report mới
tiến hành cuối năm 2020 cho thấy, trước sức ép của dịch COVID-19, 50% khách hàng
đã chi tiêu nhiều hơn cho các loại thực phẩm tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch
cũng như các thực phẩm sạch, lành mạnh... Trong khi đó, 63,7% khách hàng lại cắt
giảm chi tiêu cho rượu, bia.
Trong năm 2020, thị trường thức ăn nhanh Việt Nam có dấu hiệu phát triển mạnh
hơn nhờ vào sự trỗi dậy của các ứng dụng giao thức ăn tận nơi. Nguyên nhân là vì tình
hình dịch bệnh khiến người dân lo lắng hơn với việc tiếp xúc nhiều người và mua hàng
online trở thành lựa chọn của họ. Các chuỗi thức ăn nhanh có thể đáp ứng nhu cầu của
người tiêu dùng. Theo một khảo sát được thực hiện bởi Q&Me, có đến 87% người tiêu
dùng đã lựa chọn mua thức ăn nhanh thông qua các nền tảng giao hàng Grab Food,

Now, Beamin và Go Food. Các thương hiệu được nhiều người sử dụng nhất là KFC,
Lotteria và Pizza Hut.
Đứng trước những cơ hội và thách thức nêu trên, hãng thức ăn nhanh Wendy’s
với công thức chỉ sử dụng những nguyên liệu tươi sống, tốt cho sức khỏe rất mong
muốn thâm nhập vào thị trường Hà Nội nói chung và thị trường Việt Nam nói riêng thị trường vơ cùng tiềm năng và sẽ cịn phát triển mạnh trong tương lai. Vì vậy,
Wendy’s cần tiến hành một cuộc nghiên cứu marketing để tìm hiểu về thói quen, nhu
cầu, mong muốn và quan điểm của người Hà Nội về hãng đồ ăn nhanh mới đến từ Mỹ.


PHẦN 2. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Vấn đề cần nghiên cứu
Nghiên cứu về thói quen, nhu cầu, mong muốn và quan điểm của người Hà Nội
về hãng đồ ăn nhanh Wendy’s đến từ Mỹ
2.2. Mục tiêu nghiên cứu
Cây mục tiêu được vẽ ở bên dưới:

Nghiên cứu về thói quen, nhu cầu, mong muốn và quan điểm của người Hà Nội về
hãng đồ ăn nhanh Wendy’s đến từ Mỹ.

1.Nhu cầu
2.Mong muốn
3.Quan điểm của người tiêu dùng Hà Nội về thương hiệu thức ăn nhanh Wendy’s đến từ M
Thóiphẩm,
quen, dịch vụ,
Quan
điểmhiệu
củađang
ngườisửHàdụng
Nội về đồ ăn nhanh.
Sản

thương
liênMong
quanmuốn
đến
hành vi
menu
Tần suất
đặt đồ ăn

Thường xun
sử dụng là
hãng gì?

Độ hài lịng?
Thường đặt lẻ hay combo

Mong muốn
liên quan đến không gian phục vụ
Mong muốn
liên quan đến nhân viên, dịch
vụ

Mong muốn
gì chưa được đáp ứng ở các
hãng đó?
Mong muốn liên quan đến dịch vụ gia tăng

Mong muốn liên quan đến các hình thức khuyến mại



PHẦN 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
Hiện nay, Hà Nội đang trong thời điểm dịch bệnh COVID diễn biến phức tạp.
Các trường học phải đóng cửa, nên nhóm khơng thể đi khảo sát trực tiếp. May thay,
nhờ sự tiện lợi của cơng nghệ 4.0, nhóm đã tiến hành khảo sát online, và thu về 164
câu trả lời.
3.1.1. Cách thức tiến hành
Cách thức tiến hành: khảo sát online
Nhóm đăng bài khảo sát lên các group của trường đại học Thăng Long nói riêng
và các group sinh viên trên địa bàn Hà Nội nói chung. Ngồi ra, nhóm cịn đi nhờ
những người quen thơng qua việc nhắn tin giúp làm bảng khảo sát
3.1.2. Ưu, nhược điểm của việc tiến hành khảo sát online
Ưu điểm: Nhóm khảo sát được nhiều người trong khoảng thời gian ngắn (~2
ngày). Tiếp đến, các thơng tin trả lời đều được mã hóa qua bảng biểu trên google form,
giúp dễ dàng phân tích.
Nhược điểm: Nhóm khơng thể biết rõ về thơng tin cơ bản của đáp viên như tên,
tuổi,... Và những câu hỏi mà đáp viên trả lời sẽ khơng thể phân tích sâu hơn rằng vì
sao họ lại chọn đáp án đó, ý kiến, thái độ của họ về bài khảo sát nhóm làm đã hợp lý
hay chưa, dài hay ngắn.


3.2. Thời gian tiến hành
Tuần để thực hiện nghiên cứu
Công việc nghiên cứu
1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

Lựa chọn đề tài nghiên cứu
Thu thập thông tin
Xác định vấn đề nghiên cứu, mục tiêu
nghiên cứu
Phát triển chi tiết vấn đề và mục tiêu
nghiên cứu
Tập hợp ý kiến và lập bảng hỏi
Chỉnh sửa và hoàn thiện bảng hỏi
Phân công thành viên khảo sát online
Thu thập dữ liệu
Tổng hợp dữ liệu và làm báo cáo
3.3. Chọn mẫu
Tổng thể: Toàn bộ những người sống và làm việc trên địa bàn Hà Nội đã biết và
sử dụng đồ ăn nhanh
Khung lấy mẫu: Do làm khảo sát online, nhóm khơng thể biết chắc chắn về tên,
tuổi của các đáp viên một cách chính xác nhất. Nhóm chỉ dựa trên các thơng tin mà

đáp viên đã trả lời trong bảng khảo sát. Và nhóm chỉ chọn ra những đáp viên đã từng
sử dụng đồ ăn nhanh để trả lời câu hỏi
Kích thước mẫu: Kích thước mẫu là 153 người đạt yêu cầu của cuộc khảo sát
sau khi đã qua gạn lọc.
Thuộc các thế hệ:
1. Thế hệ X (sinh năm 1965-1975)
2. Thế hệ Xennials (sinh năm1975-1985)
3. Thế hệ Y (sinh năm 1985-1994)
4. Thế hệ Z (sinh năm 1995-2012)


Tất cả những đáp viên thuộc thế hệ trên đều đã biết và sử dụng về đồ ăn nhanh.
Và họ đều có khả năng đọc hiểu tốt, sử dụng internet thành thạo để làm khảo sát.
Phương pháp lấy mẫu: Sử dụng phương pháp Quota dựa trên thế hệ và thu nhập.
− Thế hệ:
 Thế hệ X (sinh năm 1965-1975): Phần lớn những khách hàng thuộc độ

tuổi bắt đầu bước sang tuổi về hưu, dưỡng già, thu nhập vẫn có từ các
nguồn như trợ cấp, tiền tiết kiệm hoặc thậm chí có những người vẫn có
thu nhập cao nhờ kinh doanh. Con cái của họ đã lớn và có thể đã có
cháu.Nếu họ là ơng bà thì thường rất chiều chuộng con cháu, hay dẫn đi
ăn đồ ăn nhanh nếu cháu muốn. Độ tuổi này có thể biết sử dụng
smartphone nhưng vẫn cần phải nhờ nhiều đến sự trợ giúp của con cháu
họ.
 Thế hệ Xennials (sinh năm 1976-1985) Hầu hết các khách hàng thuộc thế

hệ này đều đã lập gia đình và có con, thu nhập ổn định. Họ cũng thường
dẫn con cái của mình đi chơi, ăn uống tại các cửa hàng ăn nhanh nhưng
tần suất khơng nhiều, vì họ hầu hết thường đi làm hàng ngày, ít có thời
gian chăm con. Mỗi cuối tuần, nếu con họ thích họ sẽ dẫn đi chơi đi ăn.

Họ phần lớn đều biết dùng smartphone và có thể đặt đồ ăn nhanh qua
smartphone nếu muốn.
 Thế hệ Y (sinh năm 1986-1994) họ là những người có hiểu biết về cơng

nghệ cao, hiện đang ở độ tuổi bước chân vào lực lượng lao động chủ chốt
của thế giới. Họ là phân khúc lao động phát triển nhanh nhất hiện nay. Vì
vậy nguồn thu nhập của họ cũng dồi dào, họ đều thông thạo trong việc sử
dụng smartphone, tần suất sử dụng đồ ăn nhanh của họ nhiều, và họ dễ
dàng gọi đồ ăn nhanh qua đặt ship hay tụ tập bạn bè để ăn tại nhà hàng
 Thế hệ Z (sinh năm 1995-2012) đang chuẩn bị bước vào lực lượng lao

động chính. Thế hệ này được thúc đẩy bởi các phần thưởng xã hội, cố vấn
và phản hồi liên tục. Họ cũng muốn có ý nghĩa và chịu trách nhiệm. Giống
như những người tiền nhiệm, họ cũng đòi hỏi lịch làm việc linh hoạt. Phần
lớn họ vẫn được bao bọc, trợ cấp bởi gia đình. Tần suất sử dụng đồ ăn
nhanh của họ cao nhất, vì họ thích những thứ hợp thời, sang trọng.
− Thu nhập:
 Dưới 3 triệu: Hầu hết là những người này tần suất sử dụng đồ ăn nhanh

chưa cao


 3-5 triệu: Có thể họ sẽ thi thoảng sử dụng đồ ăn nhanh


 5-10 triệu: Nhóm này sẽ sử dụng đồ ăn nhanh với tần suất nhiều
 Trên 10 triệu: Nhóm này sử dụng đồ ăn nhanh với tần suất nhiều nhất
 Chưa có số tiền cụ thể: Những người ở nhóm này sẽ ít khi sử dụng đồ ăn

nhanh, thường khi nào họ muốn họ sẽ sử dụng.

− Lập bảng 4*5=20 ô

Dưới 3
triệu

3-5 triệu

5-10 triệu

(19,6%)

(7,2%)

(47,7%)

Trên 10
triệu
(3,9%)

Chưa có
số tiền cụ
thể
(21,6%)

Thế hệ X (2,6%)

1,89

0,78


0,29

0,16

0,86

Thế hệ Xennials (1,3%)

0,95

0,39

0,14

0,08

0,43

Thế hệ Y (2%)

1,46

0,6

0,22

0,12

0,66


Thế hệ Z (94,1%)

68,68

28,22

10,37

5,61

31,1


PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Phần gạn lọc
Do tình hình dịch covid hiện nay, nhóm đã thực hiện thiết kế bảng hỏi và tiến
hành gửi bảng khảo sát đến mọi người với hình thức khảo sát online. Nhóm đã tiến
hành gửi bảng khảo sát chủ yếu là lên các hội, nhóm của Đại học Thăng Long. Và như
mọi người đã biết, Đại học Thăng Long chiếm tới 70% là nữ, vậy nên kết quả của cuộc
khảo sát với số nữ nhiều hơn số nam là một điều dễ hiểu. Bên cạnh đó, các đối tượng
tham gia cuộc khảo sát đều thuộc gen Z (những người sinh năm 1995-2012). Vì vậy
bài khảo sát của nhóm sẽ tập trung vào thói quen, nhu cầu và mong muốn của các bạn
trẻ về cửa hàng đồ ăn nhanh
Phần gạn lọc giúp loại bỏ những đáp viên không đủ yêu cầu, gây ảnh hưởng đến
kết quả khảo sát. Phần gạn lọc là câu hỏi đầu tiên: Bạn đã sử dụng đồ ăn nhanh bao giờ
chưa?
7%

93%
Đã từngChưa bao giờ


(Nguồn: Theo khảo sát nhóm tác giả)
Việc thiết kế phần gạn lọc có tác dụng xác định và gạn lọc đối tượng không phù
hợp với cuộc nghiên cứu. Ở câu hỏi đầu tiên, việc xác định đối tượng chưa bao giờ ăn
đồ ăn nhanh được gạn lọc ra để đảm bảo tính khách quan cho cuộc khảo sát.
Theo kết quả của cuộc khảo sát, hầu hết mọi người đã từng sử dụng đồ ăn nhanh,
chiếm 93,3% trong số 164 đối tượng được khảo sát. Chỉ có 11 người (chiếm 6,7%)
trong số mẫu khảo sát là chưa bao giờ sử dụng đồ ăn nhanh bởi một bộ phận giới trẻ
hiện nay theo lối sống thuần chay, healthy để có một sức khỏe tốt.


Sau khi tiến hành gạn lọc những đối tượng không phù hợp, chúng tôi thu được
153 mẫu và tiến hành khảo sát các đối tượng trên từng khía cạnh
4.2. Phần thông tin cá nhân
4.2.1. Thế hệ
3%

1%

2%

94%
Thế hệ X (1965-1975)

Thế hệ Xennials (1975-1985)

Thế hệ Y (1985-1994)Thế hệ Z (1995-2012)

(Nguồn: Theo khảo sát nhóm tác giả)
Hầu hết, những đối tượng đã và đang sử dụng đồ ăn nhanh thuộc thế hệ Z. Có

đến 144 người (chiếm 94,1%) trong tổng số 153 câu trả lời - đó là các bạn trẻ từ độ
tuổi từ 10-26 tuổi, đây là độ tuổi trẻ, họ là những người ưa thích sự tiện lợi, thích
những thứ theo xu hướng, hợp khẩu vị và hợp thời và có thể là họ ngại việc nấu
nướng, khơng thích sự cầu kỳ mất nhiều thời gian. Một phần nhỏ thuộc các thế thệ còn
lại, cụ thể thế hệ X là 4 người chỉ chiếm 2,6%, họ có thể là những người lớn tuổi trong
gia đình muốn ăn cùng con cái khi chúng mua đồ ăn về, về nhu cầu sử dụng đồ ăn
nhanh của họ hầu như khơng có hoặc ít. Số ít là thế hệ Y là 3 người (chiếm 2%) và 1,3
% còn lại thuộc thế hệ Xennials là 2 người.


4.2.2. Giới tính
3%

34%

63%

NamNữKhơng muốn nêu cụ thể

(Nguồn: Theo khảo sát nhóm tác giả)
Trong 153 người được khảo sát số lượng giới tính nữ gần gấp đơi giới tính nam
trong việc sử dụng đồ ăn nhanh, có tới 93 người (chiếm 63,4%) đối tượng là nữ giới,
trong khi đó nam giới chỉ có 52 người ( chiếm 34%), và 4 người (chiếm 2,6%) khơng
muốn nêu cụ thể. Điều đó thể hiện các bạn nữ có xu hướng u thích đồ ăn nhanh hơn
các bạn nam,thích ăn vặt, thích sử dụng đồ ăn nhanh vào những lúc đi chơi cùng
nhóm, trong các buổi họp mặt….
4.2.3. Công việc hiện tại
Nhà nước 1%
Chuyên viên pháp
lý 1%


Tự do
6%

Nhân viên văn
phòng 4%

Học sinh, sinh viên
88%

Học sinh, sinh viênNhân viên văn phòngTự doNhà nướcChuyên viên pháp lý

(Nguồn: Theo khảo sát nhóm tác giả)


Qua khảo sát, phần lớn các đối tượng là học sinh, sinh viên, có tới 135/153 người
là học sinh, sinh viên (chiếm tới 88,2%). Đây là những đối tượng mà đa số kinh tế đều
phụ thuộc vào gia đình nhưng họ lại là đối tượng sẵn sàng chi nhiều nhất cho đồ ăn
nhanh và cũng là đối tượng mà thị trường đồ ăn nhanh hướng đến nhiều nhất. Tiếp
theo đó là những người làm ngành nghề tự do và nhân viên văn phòng với tỷ lệ phần
trăm lần lượt là 5,9% (9 người) và 3,9% (6 người). Họ là đối tượng đã có thu nhập và
có thể đã có gia đình, khi có thời gian rảnh họ có thể đặt đồ ăn nhanh về đặc biệt là
nhân viên văn phòng, thời gian làm việc dài, buồn chán khả năng cao họ sẽ đặt về văn
phòng ăn hoặc thay thế bữa trưa tại nơi làm việc. Hoặc có thể đặt mua và ăn cùng con
cái khi họ đã có gia đình. Chiếm tỷ lệ nhỏ nhất đó là các đối tượng làm trong Nhà
nước là 1,7% (2 người) và chuyên viên pháp lý chỉ chiếm 0,3%( 1 người). Họ là những
người bận rộn, áp lực cơng việc lớn, ít có thời gian rảnh rỗi, và hầu như khơng có nhu
cầu sử dụng đồ ăn nhanh vì nghĩ đồ ăn nhanh có hại cho sức khỏe, không nên ăn
thường xuyên.
4.2.4. Thu nhập trung bình của các đối tượng


21%

4%

48%

7%

20%

Dưới 3 triệu3 - 5 triệu5 - 10 triệuTrên 10 triệuChưa có số tiền cụ thể

(Nguồn: Theo khảo sát nhóm tác giả)
Mức thu nhập chiếm vị trí cao nhất qua khảo sát là dưới 3 triệu, chiếm 47,7% (73
người). Mức lương từ 3-5 triệu chiếm 19,6% (30 người). Tiếp đến là mức thu nhập mà
các đối tượng chưa thể xác định cụ thể là 33 người - chiếm 21,6% ( 3 mức lương trên
chỉ ra nhóm đối tượng những học sinh, sinh viên đang có trợ cấp từ gia đình, đi làm
thêm hoặc có thể là người làm ngành nghề tự do khơng có thu nhập cố định). Bên cạnh
đó, mức thu nhập từ 5-10 triệu và từ 10 triệu trở lên chiếm lần lượt 7,2%(11 người) và
3,9% (6 người). Chủ yếu mức thu nhập này rơi vào những công viên chức Nhà Nước,
những chuyên viên pháp lý…., những người có thu nhập cố định hàng tháng.


4.2.5. Mức chi trung bình cho đồ ăn nhanh
2%

27%

71%


Dưới 500 nghìn500 nghìn - 3 triệuTrên 3 triệu

(Nguồn: Theo khảo sát nhóm tác giả)
Có tới 109 trong tổng số 153 người(chiếm 71,2%) chỉ chi dưới 500 nghìn cho đồ
ăn nhanh một tháng. (Chủ yếu rơi vào đối tượng học sinh, sinh viên có thu nhập thấp
hoặc được trợ cấp từ gia đình. Họ cảm thấy đồ ăn nhanh đắt, khơng thể ăn thường
xuyên hoặc cảm thấy đồ ăn nhanh chỉ là phụ khơng có khả năng thay thế các bữa ăn
hàng ngày). Và số lượng người chỉ từ 500 nghìn tới 3 triệu cho đồ ăn nhanh là 41
người tương đương với 26,8% thuộc nhóm đối tượng những nhân viên văn phịng có
thu nhập trung bình và đã có gia đình. Bên cạnh đó số người sẵn sàng chi trên 3 triệu
cho đồ ăn nhanh chỉ có 3 người (chiếm 2%), họ có thể là những người có thu nhập cao,
có niềm yêu thích đặc biệt với đồ ăn nhanh, hoặc đơn giản họ là đối tượng khơng thích
nấu nướng, cảm thấy đồ ăn nhanh có thể thay thế các bữa ăn hàng ngày.


4.3. Thói quen về sử dụng đồ ăn nhanh
4.3.1. Bao lâu bạn đặt đồ ăn nhanh 1 lần?
8%

36%
33%

23%
Hằng ngày2 - 3 lần/Tuần1 lần/TuầnLâu hơn hoặc hiếm khi ăn

(Nguồn: Theo khảo sát nhóm tác giả)
Theo kết quả điều tra về thói quen tần suất mua đồ ăn nhanh, kết quả thu được là :
− 12 phiếu/ 153 phiếu tương đương với 8% đáp viên cho biết họ có thói quen ăn đồ
ăn nhanh hàng ngày.

− 51 phiếu/ 153 phiếu tương đương với 33% đáp viên cho biết tần suất ăn đồ ăn
nhanh là 2-3 lần/ tuần.
− 35 phiếu/ 153 phiếu tương đương với 23% đáp viên cho biết tần suất ăn đồ ăn
nhanh là 1 lần/ tuần.
− 55 phiếu/ 153 phiếu tương đương với 36% đáp viên cho biết là họ đã từng sử
dụng đồ ăn nhanh nhưng hiếm khi họ ăn lại.
Từ kết quả trên ta thấy tần suất sử dụng đồ ăn nhanh ở mức trung bình, số khách
thường xuyên sử dụng chỉ chiếm 8% nhưng số người đã sử dụng và hiếm khi ăn thì
chiếm phần trăm nhiều nhất là 36%. Đối với các thương hiệu đồ ăn nhanh tại Việt
Nam, về giá cả hay cách thức phục vụ đều hướng tới những nhóm đối tượng có mức
thu nhập trung bình cao nên mọi người có suy nghĩ đi thử một lần cho biết nên tần suất
lặp lại chưa nhiều. Còn đối với những fan hâm mộ trung thành của đồ ăn nhanh, việc
sử dụng thường xuyên là thói quen hàng ngày của họ.


4.3.2. Bạn thường mua đồ ăn nhanh vào lúc nào trong ngày?
100
90
80
70
60
50

93
86

83

82


72
62
51

40
30

29

20
10
0

38

41

29

27

32
20

18
Sáng (8 - 10h) Trưa (10 - 14h) Chiều (14 - 18h)
Không bao giờThi thoảngThường xuyên

Tối (18 - 22h)Đêm (22 - 24h)


(Nguồn: Theo khảo sát nhóm tác giả)
Theo kết quả điều tra về thói quen mua đồ ăn nhanh vào các khoảng thời gian nào
trong ngày, kết quả thu được là :
Khoảng thời gian 8-10h sáng:
− 72/153 phiếu tương đương với 47% đáp viên trả lời không mua đồ ăn
nhanh vào thời gian này vì có thể họ cho rằng bữa sáng cần đủ chất, giá rẻ,
dễ mua như ngồi vỉa hè, với các món ăn như bún, phở, bánh mỳ, xôi… sẽ
giúp họ đủ ngon, đủ no để có dinh dưỡng cho cả ngày.
− 62/153 phiếu tương đương với 41% đáp viên trả lời thi thoảng mua đồ ăn
nhanh vào khoảng thời gian này.
− 18/153 phiếu tương đương với 12% đáp viên trả lời thường xuyên mua đồ
ăn nhanh vào khoảng thời gian này. Tỷ lệ này rất thấp, thấp nhất so với tỷ
lệ thường xuyên ăn ở các khung giờ khác.
Khoảng thời gian từ 10-14h trưa:
− 41/153 phiếu tương đương với 27% đáp viên trả lời là không bao giờ mua
hàng vào khung giờ này. Tỷ lệ này đã giảm đi so với khung giờ buổi sáng,
mọi người có xu hướng thay đổi bữa trưa của mình bằng một món đồ ăn
nhanh để có nhiều thời gian nghỉ trưa hơn hoặc họ đi ăn, tụ tập cùng bạn
bè, đồng nghiệp.


− 82/153 phiếu tương đương với 54% đáp viên trả lời là thi thoảng mua đồ
ăn nhanh vào khung giờ này. Như trên ta thấy kết quả phiếu không bao giờ
mua giảm và thi thoảng mua tăng lên cho thấy thói quen mua hàng vào
những khung giờ cố định. Và thường các hãng đồ ăn nhanh ln có combo
cơm trưa, như vậy rất tiện để ăn tại cửa hàng hay đặt ship.
− 29/153 phiếu tương đương với 19% đáp viên trả lời là thường xuyên mua
vào khung giờ này. Số phiếu tăng lên nhiều hơn so với khung giờ buổi
sáng là 11 phiếu.
Khoảng thời gian từ 14-18h chiều:

− 38/153 phiếu tương đương với 25% đáp viên trả lời là không bao giờ số
phiếu không bao giờ tại các khung giờ từ sáng đến chiều ngày càng giảm
− 86/153 phiếu tương đương với 56% đáp viên trả lời là thi thoảng mua vào
khung giờ này. Khung giờ này có số phiếu “thi thoảng” được chọn nhiều
nhất trong tất cả các khoảng thời gian trong ngày.
− 29/153 phiếu tương đương với 19% đáp viên trả lời là thường xuyên mua
bằng với số phiếu ở khung giờ buổi trưa.
Khoảng thời gian từ 18 -22h tối:
− 27/153 phiếu tương đương với 18% đáp viên trả lời là không bao giờ mua
vào khung giờ này. Số lượt chọn “không bao giờ” giảm dần và là khung
giờ mọi người chọn “khơng bao giờ” ít nhất.
− 93/153 phiếu tương đương với 61% đáp viên trả lời là thi thoảng mua vào
khung giờ này. Số lượt chọn thi thoảng mua nhiều nhất trong các khung
giờ mọi người hay mua đồ ăn nhanh trong ngày.
− 32/153 phiếu tương đương với 21% đáp viên trả lời là thường xuyên mua
vào khung giờ này.
Khoảng thời gian từ 22-24h đêm:
− 82/153 phiếu tương đương với 54% phiếu đáp viên trả lời là không bao
giờ mua đồ ăn nhanh vào khung giờ này. Lựa chọn chiếm nhiều nhất ở các
khung giờ trong ngày, lý do 1 phần là khung giờ này hầu hết các quán đồ
ăn nhanh thường đã đóng cửa
− 51/153 phiếu tương đương với 33% đáp viên trả lời là thỉnh thoảng mua
vào khung giờ này. Số phiếu chọn “không bao giờ” tăng đi kèm số phiếu
“thi thoảng” giảm và là số phiếu ít nhất trong các khung giờ trong ngày.


− 20/153 phiếu tương đương với 13% đáp viên trả lời là thường xuyên mua
vào khung giờ này. Số phiếu mua khung giờ này rất ít nhưng vẫn cao hơn
so với khung giờ buổi sáng, cho thấy khách hàng thường mua vào khoảng
thời gian từ chiều tối trở đi

4.3.3. Hãy cho biết thói quen mỗi khi sử dụng dịch vụ đồ ăn nhanh của bạn?
− Thói quen đi khi đi ăn của đáp viên
80
70
70
59
60

54
Không bao giờ
Hiếm khi

50
40
30

Thỉnh thoảng
Thường xuyên
Luôn luôn

33
25

27

20
9

10


8

12

9

0
Ăn một mình

Ăn cùng nhóm

(Nguồn: Theo khảo sát nhóm tác giả)
Theo kết quả điều tra về thói quen tần suất khi đi ăn của đáp viên, kết quả thu được
là:
Với câu “ăn cùng nhóm” thu về kết quả: thường xuyên” là 54/153 phiếu tương
đương với 35% và “luôn luôn” là 9/153 phiếu tương đương với 6%, cho thấy rằng mọi
người có xu hướng đi tụ tập ăn uống cùng nhau nhiều hơn. Tiếp theo 8/153 phiếu
tương đương với 5% đáp viên chọn “không bao giờ” và 12/153 phiếu tương đương với
8% chọn “hiếm khi” ăn cùng nhóm ít hơn hẳn, thể hiện rằng vẫn có những khách hàng
ít khi tụ tập đi ăn uống mà thường đi ăn một mình cho nhanh, tiện.
Còn những đáp viên chọn “thỉnh thoảng” chiếm 70/153 phiếu tương đương với
46%, tỷ lệ này chiếm gần một nửa, chỉ ra rằng mọi người thích đi ăn cùng nhóm nhưng
có thể do dịch bệnh hoặc cơng việc bận rộn, ít thời gian rảnh khiến họ ít có cơ hội tụ
tập đi đi ăn cùng nhau hơn.


− Thói quen khi order ở nhà hàng ăn nhanh
80
70


73
67

60

40
30

30
20

Khơng bao giờ
Hiếm khi

47

50
33

13

11

6

10

Thỉnh thoảng
Thường xun
Ln ln


18
8

0
Đặt món lẻ

Đặt theo combo

(Nguồn: Theo khảo sát nhóm tác giả)
Theo kết quả điều tra về thói quen tần suất khi đi ăn của đáp viên, kết quả thu
được là :
Với câu hỏi “đặt theo combo”, khảo sát thu về kết quả ‘thường xuyên’ là 47/153
phiếu tương đương với 31% và “luôn luôn” là 8/153 phiếu tương đương với 5%, cho
thấy rằng mức độ đặt combo nhiều hơn là đặt riêng lẻ vì đáp viên cảm thấy combo tiện
và rẻ hơn. Tiếp theo, với số phiếu 13/153 phiếu tương đương với 8% đáp viên lựa chọn
“không bao giờ” và 18/153 phiếu tương đương với 12% đáp viên chọn “hiếm khi”,
thấy rằng phần lớn đáp viên khơng mua combo có thể là do họ đi ăn một mình mà tần
suất này cũng rất thấp (như phân tích ở trên). Cịn lại 67/153 phiếu tương đương với
44% đáp viên lựa chọn ‘thỉnh thoảng’, số lượng phiếu chiếm nhiều nhất trong câu hỏi
đặt theo combo, thế nhưng vẫn ít hơn so với cùng câu trả lời ở câu hỏi “đặt món lẻ”
Với câu hỏi “đặt món lẻ”, số phiếu chọn ‘không bao giờ’ là 11/153 phiếu tương
đương với 7% và ‘hiếm khi’ là 30/153 phiếu tương đương với 19%, chỉ ra rằng các đáp
viên ít khi đặt riêng lẻ so với việc đặt combo. Tiếp là 33/153 phiếu tương đương với
22% đáp viên lựa chọn thường xuyên và 6/153 phiếu tương đương với 4% đáp viên
lựa chọn “luôn ln”. Cịn lại, “thi thoảng” với số phiếu nhiều nhất với 73/153 phiếu
tương đương 48%, có thể vì đơi khi họ chỉ muốn ăn một món gì đó cụ thể mà trong khi
combo lại kèm theo nhiều món khác đắt hơn và khơng thể ăn hết. Qua đó, chúng ta
thấy các đáp viên có xu hướng lựa chọn combo khi gọi món



×