Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

LẬP kế HOẠCH TRUYỀN THÔNG MARKETING TÍCH hợp CHO DU LỊCH hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.32 KB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

TIỂU LUẬN
TRUYỀN THƠNG MARKETING
TÍCH HỢP
ĐỀ TÀI

LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THƠNG
MARKETING TÍCH HỢP CHO DU LỊCH
HÀ NỘI
Hà Nội – 2021


Điểm

Chữ ký giám thị số 1

Chữ ký giám thị số 2

(ghi số và chữ)

(ký ghi rõ họ và tên)

(ký ghi rõ họ và tên)


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam là một đất nớc có truyền thống kiên cờng


bất khuất, trải qua bao
thời kỳ dựng nớc và giữ nớc, lại có sẵn một nền văn
hố tồn tại lâu đời, và cũng
có rất nhiều các danh lam cũng nh các di tích lịch
sử thu hút nhiều khách du


lịch trong nớc cũng nh khách nớc ngoài.
Từ những năm xa xa trong lịch sử nhân loại Du lịch
đã đợc ghi nhận nh
một sở thích, một nhu cầu tất yếu khách quan của
con ngời. Ngày nay, các nớc
trên thế giới đã coi Du lịch không chỉ là một ngành
kinh tế quan trọng mang lại
hiệu quả kinh tế cao mà còn là một nhu cầu không
thể thiếu đợc trong đời sống
văn hố - xã hội, đặc biệt là các nớc có nền kinh tế
phát triển, các nớc đang tiến
hành công nghiệp hố và đơ thị hố.
Hoạt động Du lịch ngày càng phát triển không
ngừng cuốn hút hàng tỷ ngời trên khắp hành tinh mang lại lợi ích to lớn về
nhiều mặt, là đòn bẩy thúc đẩy
Việt Nam là một đất nớc có truyền thống kiên cờng
bất khuất, trải qua bao thời
kỳ dựng nớc và giữ nớc, lại có sẵn một nền văn hố
tồn tại lâu đời, và cũng có
rất nhiều các danh lam cũng nh các di tích lịch sử
thu hút nhiều khách du lịch trong nước cùng như khách
du lịch nước ngoài
Với mong muốn đem du lịch Hà Nội trở lại thị trường như ban đầu, muốn lưu

giữ một nơi thân thuộc khi bước chân đến như là ta đang trở về nhà- Ngơi nhà lưu giữ
những cuộc trị chuyện những kỉ niệm theo năm tháng. Vì vậy, để thực hiện bài tiểu
luận cuối kỳ cho môn Truyền thông Marketing tích hợp - Học kỳ 3 Nhóm 1 Năm


2022, nhóm chúng em đã chọn đề tài “Lập kế hoạch Truyền thơng Marketing tích hợp
cho Du lịch Hà Nội”.
Bài tiểu luận gồm những nội dung sau:
Phần 1. Giới thiệu tổng quan về Hà Nội và Du lịch Hà Nội
Phần 2. Mô tả 2 đối thủ cạnh tranh trực tiếp với thương hiệu, lợi thế cạnh tranh của
Du lịch Hà Nội
Phần 3. Mơ tả trực tiếp nhóm khách hàng của Du lịch Hà Nội
Phần 4. Phân tích ma trận SWOT và lí do thực hiện IMC cho Du lịch Hà Nội
Phần 5. Nêu và mô tả cụ thể công cụ IMC được thực hiện


PHẦN 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HÀ NỘI VÀ DU LỊCH HÀ NỘI
1.1. Giới thiệu chung và lịch sử hình thành Hà Nội
Hà Nội là thủ đơ, thành phố trực thuộc trung ương có diện tích lớn nhất và là đô thị
loại đặc biệt của Việt Nam. Hà Nội nằm về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bằng
châu thổ sơng Hồng, với địa hình bao gồm vùng đồng bằng trung tâm và vùng đồi núi
ở phía bắc và phía tây thành phố. Với diện tích 3.358,6 km² và dân số 8,25 triệu người
(thống kê 2020). Là thành phố đơng dân thứ hai và có mật độ dân số cao thứ hai trong
63 đơn vị hành chính cấp tỉnh của Việt Nam. Hà Nội có 30 đơn vị hành chính cấp
huyện, gồm 12 quận, 17 huyện và 1 thị xã.
Hà Nội đã sớm trở thành một trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa ngay từ những
buổi đầu của lịch sử Việt Nam. Với vai trò thủ đô, Hà Nội là nơi tập trung nhiều địa
điểm văn hóa giải trí, cơng trình thể thao quan trọng của đất nước, đồng thời cũng là
địa điểm được lựa chọn để tổ chức nhiều sự kiện chính trị và thể thao quốc tế. Đây là
nơi tập trung nhiều làng nghề truyền thống, đồng thời cũng là một trong ba vùng tập

trung nhiều hội lễ của miền Bắc Việt Nam. Tôn giáo, tín ngưỡng từ lâu đã trở thành
một phần quan trọng trong đời sống tinh thân của người Hà Nội nói riêng và người
Việt Nam nói chung. Vùng đất này có nhiều tơn giáo như: Phật giáo, Đạo giáo, Nho
giáo, Đạo Tin Lành, Đạo Hồi, Cao Đài,... để phục vụ nhu cầu sinh hoạt đời sống văn
hóa, tín ngưỡng của người dân. Giới thiệu về Hà Nội không thể không nhắc đến con
người nơi đây, Hà Nội chất chính ở những con người chất phát, trong lời ăn tiếng nói
và cách ứng xử văn minh, lễ độ. Nền ẩm thực Hà Nội với nhiều nét riêng biệt cũng là
một trong những yếu tố thu hút khách du lịch tới thành phố. Thành phố Hà Nội được
UNESCO trao tặng danh hiệu "Thành phố vì hịa bình" vào ngày 16 tháng 7 năm
1999.
1.2. Giới thiệu tổng quan về Du lịch Hà Nội
Du lịch Hà Nội là một ngành kinh tế quan trọng, với vai trò là trung tâm phát triển du
lịch Việt Nam, đầu mối phân phối khách cho các tỉnh khu vực phía Bắc. Hà Nội là thủ
đơ hơn 1000 năm tuổi, có lịch sử lâu đời, truyền thống văn hóa đa dạng và giàu bản
sắc, Hà Nội thực sự là một trung tâm du lịch lớn của Việt Nam. Hà Nội luôn là một
trong những địa điểm thu hút nhiều khách du lịch nội địa và quốc tế. Hà Nội đứng đầu
về số lượng di tích Việt Nam với 3840 di tích trên tổng số gần 40.000 di tích Việt Nam
(trong đó có 1164 di tích cấp quốc gia); Hà Nội hiện là địa phương sở hữu nhiều danh
hiệu UNESCO ở Việt Nam nhất. Chính vì vậy mà Hà Nội có thế mạnh và đủ điều kiện
để phát triển du lịch văn hóa, tâm linh và hội thảo. Trung tâm du lịch Hà Nội có vai trị
1


hội tụ giao thông, nằm ở trọng tâm của tam giác du lịch Ninh Bình - Quảng Ninh - Lào
Cai, có vai trị phân phối khách du lịch cho những vùng du lịch trọng điểm này và toàn
miền Bắc Việt Nam.
Hà Nội có q trình lịch sử lâu dài, nhiều cơng trình văn hóa kiến trúc, di tích lịch sử
nổi tiếng. Hà Nội là một trong những điểm đến thu hút du khách trong và ngoài nước
nhất ở Việt Nam bởi dáng vẻ cổ kính, trầm mặc, thanh lịch và vẻ đẹp tiềm ẩn ở thành
phố ngàn năm văn hiến này...Và bên cạnh nét cỗ kính ngàn năm, bên cạnh những góc

phố cũ và nếp sống bình lặng. Du khách sẽ vẫn cảm nhận được khơng khí nhộn nhịp
của một thành phố vốn là Thủ đô của đất nước này. Sáng ra, trên những con đường tấp
nập người đi kẻ lại, nhất là vào những giờ cao điểm. Tối về, Hà Nội lại trở về với bầu
khơng gian đó, n bình, cỗ kính, rực rỡ trong ánh đèn đêm.
Do có kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm nên đến du lịch Hà Nội, bạn có thể thưởng
thức đủ 4 mùa trong năm. Mỗi mùa đều có những đặc trưng riêng, cho bạn những cảm
nhận khác nhau về cuộc sống, về cảnh vật và con người nơi đây. Hà Nội vào đơng lạnh
thì cũng lạnh lắm, vào hè nóng thì cũng nóng lắm nhưng khơng vì thế mà mất đi cái
đẹp. Song có lẽ, đặc biệt nhất vẫn là mùa xuân và mùa thu Hà Nội. Thời điểm thích
hợp nhất để đến Hà Nội là vào mùa thu, từ đầu tháng 9 đến cuối tháng 11. Lúc này tiết
trời mát mẻ, dần chuyển qua khơ, đơi khi có những cơn mưa nhẹ làm khơng gian
thống đãng, khơng có nắng chói chang. Mùa thu Hà Nội đã đi vào trong nhiều tác
phẩm văn thơ, âm nhạc...
1.3. Các loại hình Du lịch Hà Nội
Du lịch lịch sử, tâm linh
Nhiều di tích lịch sử nổi tiếng như: Thành cổ Hà Nội, Tháp Rùa nằm giữa Hồ Hoàn
Kiếm, Khu phố cổ Hà Nội, Thành Cổ Loa, Thăng long tứ trấn, Văn Miếu-Quốc Tử
Giám, Làng gốm cổ truyền Bát Tràng, Nhà 5D Hàm Long,...
Hà Nội có nhiều đền, đình, chùa như: Chùa Một Cột, Chùa Quán Sứ, Chùa Trấn Quốc,
chùa Non Nước, chùa Hương, Chùa Hoè Nhai, Chùa Láng, Chùa Liên Phái, Đền Ngọc
Sơn, Đền Voi Phục, Đền Quán Thánh, Đình Bát Tràng, Đình Kim Liên,...
Hà Nội cũng có nhiều Nhà thờ: Nhà thờ Lớn Hà Nội, Nhà thờ Hàm Long, Nhà thờ
Giáp Bát, Nhà thờ Tin lành (Ngõ Trạm), Nhà thờ Hồi Giáo Thánh đường Jamia Al
Noor (Thánh đường Ánh Sáng), Thánh thất Cao Đài Thủ Đơ,...
Du lịch văn hóa, lễ hội, truyền thống
Về ẩm thực, Người Hà Nội có truyền thống ẩm thực lâu đời, tổng hợp những tinh túy
từ quê hương những người lên Hà Nội lập nghiệp mà mang theo cái hồn quê trong
2



món ăn, đồ uống. Sống qua nhiều thế hệ ở Hà Nội, họ góp phần hình thành một nền
ẩm thực Hà Nội phong phú. Một số món ăn đặc trưng của người Hà Nội: Phở Hà Nội,
Bún chả, Bún ốc, Bún thang, Chả cá Lã Vọng, Cốm làng Vòng,....
Hà Nội có nhiều lễ hội, tiêu biểu như: Lễ hội tiến xuân ngưu ở cửa ô Đông Hà Phụ chú
hội Làng Dàn, Hội Gióng đền Phù Đổng (chính hội ngày 9.4), Hội thổi cơm thi Thị
Cấm (chính hội ngày 8.1), Hội Cổ Loa (chính hội ngày 6.1), Hội Chùa Hương (chính
hội từ rằm tháng riêng cho tới 18.2 âm lịch).
Hà Nội có 1.350 làng nghề và làng có nghề chiếm gần 59% tổng số làng, trong đó 244
làng có nghề truyền thống. Số làng có nghề phân bố khơng đều đa số tập trung chủ yếu
ở các huyện: Phú Xuyên 124 làng, Thường Tín 125 làng, Chương Mỹ 174 làng, Ứng
Hồ 113 làng, Thanh Oai 101 làng, Ba Vì 91 làng..., trong đó có 198 làng nghề truyền
thống được cơng nhận. Hà Nội có nhiều làng nghề nổi tiếng như: Gốm Bát Tràng,
Làng lụa Hà Đông, Tranh Hàng Trống, Làng hoa Ngọc Hà, Đúc đồng Ngũ Xã,...
Du lịch giải trí, nghỉ dưỡng
Đây là loại hình du lịch phát triển khá mạnh sau khi Hà Nội mở rộng. Những lợi thế
phát triển du lịch của hệ thống núi Ba Vì và nhiều hồ nước nhân tạo có diện tích mặt
nước lớn như hồ Suối Hai, hồ Đồng Mô, hồ Quan Sơn… trong những năm qua nhiều
khu, điểm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng cuối tuần được hình thành và phát triển như:
Khu du lịch Thác Đa; Đầm Long - Bằng Tạ; suối khoáng Tản Đà; Asean; Ao Vua;
Khoang Xanh - Suối Tiên; Thiên Sơn - Suối Ngà... góp phần đáp ứng nhu cầu nghỉ
dưỡng cuối tuần, vui chơi giải trí, hoạt động thể thao cho khách du lịch.
Hà Nội có nhiều khơng gian cơng cộng như: Hồ Hồn Kiếm, Khu phố cổ Hà Nội, Văn
Miếu - Quốc Tử Giám, Thành cổ Sơn Tây, Gò Đống Đa, Phủ Chủ tịch và khu di tích,
Lăng Hồ Chí Minh, Nhà hát Lớn, Vườn quốc gia Ba Vì, Cơng viên Thống Nhất, Vườn
bách thảo, Ao Vua, Đồng Mô, Công viên Hồ Tây, Hồ Thiền Quang, Hồ Trúc Bạch,
Sông Hồng, Công viên Thiên Đường Bảo Sơn. Nhiều bảo tàng lớn như: Bảo tàng Hà
Nội, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng Dân tộc học, Bảo tàng Cách mạng Việt
Nam, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Qn sự Việt Nam,...
Nhiều cơng trình lớn của quốc gia như: Sân bay quốc tế Nội Bài, Ga Hà Nội, Cầu
Long Biên, Cầu Chương Dương, Cầu Thăng Long, Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình,

Trung tâm Hội nghị Quốc gia Việt Nam, Khách sạn Sofitel Metropole, Hanoi Hilton
Opera, Quảng trường Ba Đình, Quảng trường Cách mạng tháng Tám,...

3


PHẦN 2. MÔ TẢ 2 ĐỊA ĐIỂM CẠNH TRANH TRỰC TIẾP VỚI DU
LỊCH HÀ NỘI, LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA DU LỊCH HÀ NỘI
2.1. Đối thủ cạnh tranh
2.1.1.
2.1.2.
2.2. Lợi thế cạnh tranh của Du lịch Hà Nội
Hà Nội thường được xem như nơi tập trung những tinh hoa văn hóa của miền Bắc và
cả Việt Nam. Trong hàng ngàn năm, vị trí kinh đơ khiến thành phố này trở thành nơi
quy tụ của những nhân vật ưu tú, những thương nhân, những nghệ nhân, những thợ thủ
công lành nghề. Họ tới đây lập nghiệp, mang theo những phong tục, tập quán địa
phương và Hà Nội trở thành mảnh đất tiêu biểu cho nền văn hóa của cả Việt Nam.
Hà Nội nằm ở trung tâm Bắc Bộ, thuộc tam giác phát triển kinh tế từ phía Bắc Hà Nội
- Hải Phịng - Quảng Ninh, nên đợc Nhà nớc u tiên phát triển kinh tế và là địa phơng
hấp dẫn, thu hút nhiều đầu t nớc ngoài. Đây cũng là điều kiện thuận lợi cho phát triển
kinh tế và Du lịch.
- Hơn nữa lợi thế là một thủ đô - trung tâm chính trị, văn hố, kinh tế, KHKT,... của cả
nớc và với tiềm năng du lịch to lớn của mình Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho các
doanh nghiệp kinh doanh khách sạn, nhà hàng,..
- Là thủ đô của cả nớc, hàng năm Hà Nội đón hàng triệu lợt khách đến viếng thăm.
Ngồi ra, Hà Nội cịn có hàng trăm Đại sứ quán, đại diện các tổ chức quốc tế, và các
văn phịng đại diện các Cơng ty thơng mại liên doanh.
- Hà Nội tập trung nhiều trí thức nhân tài, độ ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật
cao hơn hẳn các địa phơng khác.


PHẦN 3. MÔ TẢ CHI TIẾT VỀ CÁC NHÓM KHÁCH DU LỊCH MỤC
TIÊU CỦA DU LỊCH HÀ NỘI
3.1. Đối tượng khách hàng theo nhân khẩu học
− Học sinh: Độ tuổi 11-17 tuổi
− Người trẻ tuổi: Độ tuổi 18-24 tuổi
4


− Người trưởng thành: Độ tuổi 25-60 tuổi
-

Người cao tuổi: Độ tuổi trên 60

3.2. Đối tượng khách hàng theo địa lý
-

-

Đối với khách du lịch nước ngồi
+ Trình độ văn hóa của du khách: ưu tiên du khách có trình độ văn hóa
trung bình trở lên.
+ Thu nhập đầu người của du khách: thu nhập trung bình trở lên.
+ Hình thức đi du lịch: khách đi tour, khách độc thân, khách đi với gia
đình, bạn bè
+ Lứa tuổi cần ưu tiên đầu tư là từ 20-50.
+ Thị trường: ưu tiên thị trường khách Tây Âu, Bắc Mỹ và các nước Đông
Nam Á.
Đối với khách du lịch nội địa
+ Khách thương mại, cơng vụ: ưu tiên khách có trình độ văn hóa trung
bình trở lên, mức thu nhập trung bình, đi lẻ khơng qua các tour du lịch

trọn gói của các công ty lữu hành, lứa tuổi từ 25 đến 50 tuổi.
+ Khách nghỉ dưỡng: ưu tiên những đối tượng có thu nhập thấp và trung
bình, văn hóa trung bình, đi theo tour hoặc tự tổ chức, đi du lịch cùng
với gia đình và thuộc nhiều thành phần lứa tuổi khác nhau.
+ Khách du lịch văn hóa lễ hội, hành hương, hướng về cội nguồn là những
du khách đi theo tour hoặc nhóm tự tổ chức, lứa tuổi từ thanh niên trở
lên.
+ Khách tham quan hoạt động du lịch sinh thái chủ yếu là loại du khách
thuộc lứa tuổi 31 đến 55 tuổi, có thu nhập cao và trình độ văn hóa từ
trung bình trở lên.
+ Ngồi ra cịn có các phân khúc thị trưởng sản phẩm du lịch như: Khách
tham gia các hoạt động ngoài trời như thể thao, dã ngoại; Khách đi tour
tham quan; đi nghỉ cuối tuần, công vụ hoặc đi lễ hội.....

16

5


PHẦN 4. PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT VÀ LÝ DO THỰC HIỆN IMC
4.1. Phân tích ma trận SWOT
4.1.1. Điểm mạnh (Strengths)
Với vị trí đặc biệt thuận lợi trong việc giao lưu với các tỉnh trong cả nước, là một trong
3 cửa khẩu chính về hàng khơng, Hà Nội sẽ là nơi thu hút nhiều khách du lịch trong cả
nước và quốc tế. Đồng thời với tiềm năng nhân văn phong phú, lại nằm trong mối
quan hệ chặt chẽ với các tỉnh lân cận như Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang,
Ninh Bình, Hồ Bình, Hải Phịng, Hạ Long,...là những nơi có nhiều điểm thăm quan
du lịch hấp dẫn chắc chắn trong tương lai sẽ có những sự chuyển hướng quan trọng về
dòng khách Du lịch và Hà Nội sẽ giữ vai trị là trung tâm đón đa khách tới các điểm
Du lịch trong vùng và cả nước đồng thời thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của Du lịch

Việt Nam.
Hà Nội có nhiệt độ thích hợp với hoạt động Du lịch với nhiệt độ trung bình mùa đơng
là 17,2°C (lúc thấp nhất xuống tới 2,7°C). Trung bình mùa hạ là 29,2°C (lúc cao nhất
lên tới 42,8°C). Khách Du lịch rất thích đến Hà Nội vào khoảng thời gian từ tháng 11
đến tháng 4 hàng năm. Hà Nội cịn có thể đợc gọi là thành phố “xanh” với trên 2000
cây xanh bao gồm 46 loại cây khác nhau như xà cừ, bàng, phợng, sửa,... trải khắp phố
phòng, khác với thủ đô nhiều nớc ở. Châu Âu, Hà Nội xanh bất tận cả bốn mùa.
Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Hà Nội đã đợc chú ý đầu tiên phát triển cả về
số lượng và chất lượng, để đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch của thủ đô. Hà Nội là nơi
tập trung nhiều khách sạn. Theo thống kê của Sở Du lịch Hà Nội, tính đến hết tháng
7/2019 trên địa bàn thành phố có 3.499 cơ sở lưu trú du lịch với tổng số 60.812 buồng
phòng; trong đó, số cơ sở lưu trú du lịch đã xếp hạng là 564 cơ sở với 22.749 buồng
phòng và có rất nhiều khách sạn đã đạt tiêu chuẩn 5 sao như: Daewoo, Ha Noi Tower,
Hillton, Sofitel Mertropole, Melia,... và rất nhiều các khách sạn khác phục vụ khách
quốc tế và các đồn khách lớn. Ngồi ra Hà Nội cịn có 287 cơng ty lữ hành đón và đa
khách để phục vụ cho sự phát triển du lịch của thủ đô. Hà Nội tụ điểm của nhiều trục
giao thông lớn của miền Bắc và cả nước, là nơi hội tụ của 6 tuyến đường sắt, 8 tuyến
đường bộ, cách cảng Hải Phịng hơn 100km, lại có cảng Hàng khơng quốc tế và nội
6


địa, là đầu mối quan trọng nối các tỉnh miền Bắc với nhau. Chính nhờ lợi thế của các
trục giao thông, mà Hà Nội vừa là thị trường nhận khách, vừa là thị trường giữ khách
trực tiếp, thị trường gửi khách trung gian và như thế nhu cầu về nhà nghỉ, khách sạn,
nhà hàng và các dịch vụ kèm theo cho khách vãng lai đến Hà Nội là rất lớn. Khách
quốc tế có thể từ sân bay Nội Bài dừng chân ở thủ đô Hà Nội để lựa chọn phơng tiện
giao thông phù hợp cho các chuyến đi trong cả nớc. Đây chính là điều kiện thuận lợi
cho phát triển các chuyến du lịch nội vùng, liên vùng và quốc tế.
Thủ tục xuất nhập cảnh: Từ 1 tháng 7 năm 1998 đã mở thêm thị trờng khách du lịch
Trung Quốc vào Hà Nội bằng thẻ du lịch. Với sự ủng hộ của UBND Thành phố, Sở Du

lịch cũng đã trình Nhà nớc và đợc chấp nhận cho thí điểm cấp Visa cho khách du lịch
vào Hà Nội tại cửa khẩu Nội Bài. Đó cũng chính là những thuận lợi cho sự phát triển
thị trường Du lịch Hà Nội.
4.1.2. Điểm yếu (Weaknesses)
Sản phẩm Du lịch còn chưa phong phú, hấp dẫn. Hầu hết các khu Du lịch, điểm du
lịch còn khai thác ở dạng tự nhiên, chưa được đầu tư tôn tạo, cơ sở vui chơi giải trí cịn
ít, hàng lưu niệm còn nghèo nàn, chưa đáp ứng được thị hiếu của khách. Chất lượng và
giá cả dịch vụ chưa có sức cạnh tranh cao.
Công tác thị trường, tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch cịn hạn chế, kinh phí cho
tuyên truyền quảng cáo còn hạn hẹp. Hoạt động tiếp thị của doanh nghiệp còn phân
tán, đại diện du lịch ở nước ngồi cịn ít, nhiều cơng ty cịn thụ đồng chờ khách đến.
Nhiều doanh nghiệp lữ khách quốc tế chưa đủ sức vơn ra nước ngoài khai thác đa
khách vào Việt Nam. Thủ tục ra vào của khách đã được cải tiến nhưng chưa được
thơng thống. Lượng khách quốc tế vào đang có xu hướng giảm.
Tình trạng khách du lịch tự do còn thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các công ty lữ hành
và các khách sạn, đã dẫn đến sự lộn xộn và cạnh tranh không lành mạnh giữa các
khách sạn (chi phí mơi giới cao, giảm giá dịch vụ một cách quá mức,... để giành giật
khách hàng) gây sự thiệt hành khơng đáng có cho ngành khách sạn (làm giảm doanh
thu, lợi nhuận). Đối với khách du lịch tự do, trong thời gian lu lại Hà Nội họ phải tự lo
về vấn đề ăn, ngủ, đi lại, tham quan,...nên khơng tránh khỏi phiền tối mất thời gian và
làm tăng chi phí chuyến đi của họ. Đây cũng chính là vấn đề khiến cho nhiều du khách
khơng muốn trở lại Hà Nội lần thứ hai.
Hà Nội có tỷ lệ tăng dân số q cao, q trình đơ thị hoá quá nhanh và sự gia tăng các
loại xe cơ giới tham gia vào giao thông đang làm cho giao thông đô thị Hà Nội quá tải
và mất cân đối. Trong khi số 1ượng phương tiện giao thông tăng q nhanh thì cơ sở
hạ tầng kỹ thuật giao thơng còn yếu kém và xuống cấp, các phương tiện giao thông
7


cơng cộng hiện đại có chất lượng cao chưa phát triển ở Hà Nội đang là vấn đề trở ngại

lớn cho quá trình phát triển kinh tế và cho việc hoạt động du lịch, không gian lưu
thông hành lang liên kết du lịch Hà Nội với các tỉnh phụ cận khác.
Ngồi ra, du lịch ở thủ đơ cịn tồn tại một số vấn đề làm ảnh hưởng đến quá trình tham
quan, giải trí cho khách du lịch như các tệ nạn xã hội, cướp giật túi xách tay, máy ảnh
của khách du lịch quốc tế đã làm cản trở cho du khách đồng thời làm mất lối sống có
văn hố, văn minh của người Hà Nội. UBND thành phố đã gửi công văn số 3238/UBVX do Chủ tịch Lu Minh Trị ký ngày 24/12/1998 tới UBND các quận, huyện, các sở
văn hố thơng tin du lịch về việc giải quyết các tệ nạn làm ảnh hưởng đến cảnh quan
môi trường tại các điểm văn hoá du lịch. Tuy nhiên đến nay những tệ nạn như níu kéo
khách để bán hàng, người hành khất bu bám và có những việc làm khơng có văn hố ở
các điểm văn hố, các di tích lịch sử, các danh thắng,... Ở Hà Nội vẫn cịn tồn tại gây
sự bất bình cho khách du lịch.
4.1.3. Cơ hội (Opportunities)

Nhu cầu đi du lịch ngày càng trở thành nhu cầu thiết yếu và quan trọng đối với
mọi người dân trong nước và trên thế giới. Đối với người dân Việt Nam, cùng
với tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, thu nhập trong mọi tầng lớp dân cư cũng
tăng. Và khi đó khả năng thanh tốn của họ tăng, nhu cầu đi du lịch sẽ được đáp
ứng. Những năm qua, Hà Nội tập trung khai thác du lịch di sản, du lịch
văn hóa, và trong thời gian tới, thành phố sẽ kết hợp thế mạnh này
với việc tổ chức các sự kiện mang tầm quốc tế. Thành phố đang nỗ
lực đầu tư vào hạ tầng, phát triển các sản phẩm mới, xây dựng du lịch
thông minh... để đáp ứng nhu cầu khách du lịch, đưa du lịch trở thành
ngành kinh tế quan trọng.

Ngành du lịch được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước và được xác định là
ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam trong những năm tiếp theo. Thủ tướng
Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2015 - 2025 và
Chương trình hành động quốc gia về du lịch 2015 - 2020. Tiếp tục Hội thảo Du
lịch 2021 với chủ đề "Du lịch Việt Nam - Phục hồi và phát triển"
Với vai trị và vị trí là Thủ đơ của cả nước, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn

hoá lớn trong chiến lược phát triển quốc gia và chiến lược phát triển kinh tế xã
hội của thành phố Hà Nội, các nhà lãnh đạo có chủ trương đầu tư xây dựng để
8


Hà Nội sẽ là một trung tâm du lịch lớn của cả nước vàđẩy mạnh việc phát triển
du lịch ở Hà Nội.
Các làng nghề truyền thống, những nét đẹp trong đời sống văn hố, tinh thần,
những lễ hội, món ăn dân tộc cũng đang được khôi phục và khai thác phục vụ
khách du lịch.
Nhờ sự phối hợp chặt chẽ giữa Du lịch-Hàng khơng-Ngoại giao-Văn hóa, hình
ảnh đất nước, con người và du lịch Việt Nam xuất hiện liên tục các tháng trong
năm trên hầu hết các thị trường du lịch trọng điểm như: Đức, Bỉ, Pháp, Hàn
Quốc, Trung Quốc, Nhật, Mỹ…thông qua việc tham gia hội chợ, hội thảo, diễn
đàn và tổ chức các sự kiện xúc tiến.
Mối quan hệ hợp tác quốc tế về du lịch ngày càng được mở rộng vả trong và
ngoài khu vực, cả song phương vàđa phương, ở cấp quốc gia, địa phương và
doanh nghiệp. Du lịch Việt Nam đã tham gia tích cực vàđầy đủ hơn các nội dung
hợp tác, chủđộng thực hiện nghĩa vụ và khai thác tốt quyền lợi thành viên trong
các tổ chức quốc tế và khu vực. Du lịch Việt Nam đã tham gia tích cực diễn đàn
du lịch ASEAN, trong Tổ chức Du lịch thế giới (WTO), Hiệp hội Du lịch Châu
á-Thái Bình Dương (PATA), hợp tác APEC và ASEM, hợp tác du lịch tiểu vùng
sông Mê Kông mở rộng… Mới đây, Chính phủ 6 nước nằm trong tiểu vùng sông
Mê Kông đã kýđịnh về việc nới lỏng các thủ tục hành chính cho du khách.
Khách du lịch chỉ cần được cấp một giấy phép thơng hành là có thểđi du lịch ở
cả 6 nước. Điều này sẽ tiết kiệm được thời gian và tránh được các thủ tục rườm
rà cho du khách khi đi du lịch. Vì vậy, trong thời gian tới việc đi du lịch ở 6
nước thuộc tiểu vùng sông Mê Kông sẽ rất dễ dàng và thuận tiện.

4.1.4. Thách thức (Threats)


+ trong khi lượng khách đến Hà Nội đơng, thì phần lớn doanh nghiệp
du lịch của Hà Nội có quy mơ nhỏ, sản phẩm du lịch chưa hấp dẫn. Một số
dự án khách sạn, khu du lịch trên địa bàn cịn chậm, điển hình là Khu du
lịch quốc gia hồ Suối Hai, Trung tâm Triển lãm quốc gia, Công viên Kim
9


Quy; khách sạn năm sao tại khu đất số 22-24 Hàng Bài (quận Hoàn Kiếm).
Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Hà Nội Nguyễn Mạnh Thản chia sẻ: "Hà Nội có
hơn 1.200 doanh nghiệp lữ hành đang hoạt động, nhưng đều là doanh
nghiệp nhỏ. Chúng tơi có thể khắc phục điều này phần nào bằng việc liên
kết để đáp ứng nhu cầu của khách. Tuy nhiên, nhiều khu du lịch vẫn làm ăn
manh mún, có tiềm năng nhưng lại khơng th chuyên gia tư vấn, thiết kế,
cho nên khu du lịch thiếu chủ đề, chất lượng hoạt động kém. Ý thức làm du
lịch của người dân còn chưa cao, trong khi thái độ của người dân với
khách du lịch là rất quan trọng".

Trên thị trường hiện nay, ngày càng có nhiều công ty tham gia hoạt động
trong lĩnh vực kinh doanh du lịch, dẫn đến tình trạng cạnh tranh gay gắt giữa các
cơng ty. Vì vậy, hoạt động kinh doanh của Trung tâm ngày càng gặp khó khăn
hơn.
+ Mơi trường kinh doanh chưa ổn định dẫn đến hoạt động kinh doanh du
lịch còn nhiều bấp bênh.
+ Trong thời gian này, hoạt động kinh doanh du lịch bịảnh hưởng rất
nhiều bởi sự biến động của tình hình thế giới vàđặc biệt làảnh hưởng bởi căn
bệnh viêm đường hô hấp cấp gọi tắt là SARS. Hiện nay trên thế giới đã có nhiều
nước mắc phải căn bệnh này: Hồng Kông, Trung Quốc, Canada… và số người
tử vong cũng tăng lên hàng ngày. Đây chính là nỗi lo cho những nước có ngành
du lịch phát triển, bởi vì nó hạn chế số lượng khách đi du lịch.

Từ những phân tích trên, ta có thể thấy được thuận lợi mà Trung tâm cần
tranh thủ nắm bắt để phát triển của động kinh doanh du lịch của mình. Bên cạnh
những thuận lợi là những khó khăn mà Trung tâm cần có giải pháp khắc phục
kịp thời.
Ta có thểđề xuất một số phương án kinh doanh định hướng cho Trung tâm dựa
vào việc kết hợp từ ma trận SWOT.
*Kết hợp điểm mạnh (S) của Trung tâm và cơ hội (O) của môi trường
kinh doanh:Với sự lớn mạnh của Công ty Du lịch Dịch vụ Hà Nội cộng với uy
10


tín, danh tiếng của Trung tâm trên thị trường. Sự nắm bắt nhanh chóng, chính
xác các chủ trương, đường lối, chính sách của Nhà nước kết hợp với những cơ
hội thuận lợi trong môi trường kinh doanh. Tất cả sẽ cho phép Trung tâm Du
lịch Hà Nội đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh lữ hành, mở rộng thị trường
khách trong và ngoài nước. Tranh thủ những cơ hội để kinh doanh có hiệu quả,
tăng số lượng khách đến với Trung tâm, tăng doanh thu và lợi nhuận.
*Kết hợp điểm mạnh (S) của Trung tâm vàđe doạ (T) của môi trường kinh
doanh:Trung tâm có thể lợi dụng tối đa những điểm mạnh của mình để hạn chế
những đe doạ từ phía mơi trường kinh doanh. Bằng việc sử dụng uy tín của
Trung tâm, đội ngũ nhân viên làm việc có trách nhiệm, mức giá cả hợp lý. Trung
tâm sẽ tiến hành các hoạt động kinh doanh nhằm làm hạn chế sự cạnh tranh gay
gắt và làm ổn định môi trường kinh doanh.
*Kết hợp điểm yếu (W) và cơ hội (O): Trung tâm nên tận dụng tối đa các
cơ hội trên thị trường để khắc phục những điểm yếu trong nội bộ. Với những cơ
hội hiếm có trên thị trường, Trung tâm sẽ tiến hành các hoạt động kinh doanh.
Từđó Trung tâm có thể xây dựng cho mình một số chương trình du lịch mang
tính dị biệt hố, nâng cao hiệu quả kinh doanh: tăng doanh thu và lợi nhuận.
*Kết hợp điểm yếu (W) vàđe doạ (T): Trong trường hợp này Trung tâm sẽ
gặp rất nhiều khó khăn, bởi vậy Trung tâm phải xây dựng cho mình những

phương án nhằm duy trì hoạt động kinh doanh và tránh những đe doạ của mơi
trường.

4.2. Lý do thực hiện chương trình IMC

11


PHẦN 5. LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THƠNG MARKETING TÍCH HỢP
5.1. Mơ tả tổng quan kế hoạch truyền thơng marketing tích hợp
5.1.1. Ý tưởng kế hoạch truyền thơng marketing tích hợp
_ Slogan: “Du lịch Hà Nội - Chào hè 2022”
_ Thông điệp:
5.1.2. Lý do lựa chọn ý tưởng
Lễ hội để khuyến khích người dân Thủ đơ đi du lịch Hà Nội, đồng thời tổ chức các
chương trình du lịch cho người Hà Nội đi du lịch tới các địa phương khác an tồn,
khuyến khích sử dụng dịch vụ của các doanh nghiệp du lịch đóng trên địa bàn thành
phố Hà Nội. Đây cũng là cơ hội để quảng bá điểm đến du lịch Hà Nội đến bạn bè, du
khách quốc tế nhân dịp Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31)
được tổ chức tại Hà Nội và các tỉnh lân cận.
5.2. Phân tích các yếu tố chi phối đến chương trình xúc tiến hỗn hợp
5.2.1. Phân tích bên trong
5.2.2. Phân tích bên ngồi
5.3. Phân tình q trình truyền thơng
5.4. Xác định ngân sách
5.5. Phát triển chương trình truyền thơng marketing tích hợp
5.5.1. Quảng cáo
A – Thiết lập mục tiêu
B – Thực hiện quay TVC và trình chiếu
_ Slogan:

_ Thơng điệp:
_ Kịch bản TVC:
STT

MƠ TẢ

1

Intro:

2

Bối cảnh:

AUDIO

12

HÌNH ẢNH

TIMES


3

Bối cảnh:

4

Bối cảnh:


5

Bối cảnh:

6

Bối cảnh:

7

Bối cảnh:

8

Outro:

C – Phát triển quảng bá
D - Xác định ngân sách
5.5.2. Marketing tương tác
A - Thiết lập mục tiêu
B - Xây dựng kế hoạch chương trình xúc tiến bán cho người tiêu dùng:
C- Thơng điệp
D- Xác định ngân sách
5.5.3. Quan hệ công chúng
A - Thiết lập mục tiêu
B – Thực hiện chiến dịch “We are finally back!”
C - Thông điệp:
D - Xác định ngân sách:


5.6. Tổng hợp và thực hiện chiến lược truyền thông marketing
5.7. Giám sát, đánh giá, kiểm sốt tồn bộ chương trình

13


LỜI KẾT

Qua việc phân tích vai trị của nghành du lịch Hà Nội
trong quá trình phát
triển của du lịch Việt Nam. Ta khẳng định du lịch Hà Nội
cần có sự phát triển
không ngừng, và thực sự trở thành nghành mũi nhọn
của thủ đơ, góp phần xây
dựng thủ đơ thành trung tâm chính trị, văn hố của cả
nớc.
Ngành Du lịch Việt Nam đã vàđang trên đà phát triển một cách nhanh
chóng, theo Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX: “Phát triển du lịch
thật sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, điều này đã mở ra rất nhiều cơ hội,
điều kiện thuận lợi cho các công ty hoạt động trong lĩnh vực du lịch phát triển.
Bên cạnh những điều kiện thuận lợi đó vẫn tồn tại một số khó khăn trong mơi
trường kinh doanh và trong chính các doanh nghiệp. Để phát triển cùng với nhịp
phát triển của ngành, địi hỏi các doanh nghiệp phải có những kế hoạch, phương
hướng, mục tiêu phát triển cụ thể và chúng sẽđược chuyển thành các chiến lược
kinh doanh của doanh nghiệp. Trong q trình hoạt động, ngồi những thành
14


công do việc áp dụng đúng đắn các chiến lược thì sẽ khơng tránh khỏi những
thiếu sót, sai lầm trong khi xây dựng chiến lược vàđòi hỏi cần phải khắc phục.

Trước những điều kiện thuận lợi này, Trung tâm Du lịch Hà Nội đã có
những biện pháp, phương hướng hoạt động cụ thểđể theo kịp với sự phát triển
của ngànhnói chung. Trong đề tài của mình, em đã chọn phân tích q trình thực
hiện chiến lược kinh doanh của Trung tâm Du lịch Hà Nội thông qua việc đánh
giá thực trạng của Trung tâm trong thời gian qua, từđó thấy được những thành
cơng cũng như những khó khăn, thiếu sót của Trung tâm trong khi thực hiện, để
rồi nêu ra các giải pháp, kiến nghị, những phương hướng và mục tiêu nhằm hoàn
thiện và nâng cao hiệu quả kinh doanh của Trung tâm trong thời gian tới.

DANH MỤC THAM KHẢO
/> />
15


16



×