Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

TRUYỀN THÔNG MARKETING TÍCH HỢP: LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG MARKETING TÍCH HỢP CHO ĐIỂM DU LỊCH CHÙA THẦY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (954.89 KB, 28 trang )

TIỂU LUẬN
TRUYỀN THƠNG MARKETING TÍCH HỢP
ĐỀ TÀI:
LẬP KẾ HOẠCH
TRUYỀN THƠNG MARKETING TÍCH HỢP
CHO ĐIỂM DU LỊCH CHÙA THẦY

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

:

Điểm

Chữ ký giám thị số 1

(Ghi số và chữ)

(ký ghi rõ họ và tên)

Hà Nội, 2021

Chữ ký giám thị số 2


MỤC LỤC


DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU


PHẦN 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐIỂM DU LỊCH CHÙA THẦY


1.1. Giới thiệu chung

Hình 1.1. Khung cảnh chùa Thầy
Chùa Thầy còn gọi là chùa Cả, tên chữ là "Thiên Phúc Tự" thuộc xã Sài Sơn,
huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây (cũ), nay là Hà Nội. Núi Sài Sơn có tên Nôm là núi
Thầy, nên chùa được gọi là chùa Thầy.
Chùa Thầy được xây dựng từ thời nhà Lý, gắn liền với giai thoại cuộc đời Thiền
sư Từ Đạo Hạnh. Lúc đầu chùa chỉ là một am nhỏ gọi là Hương Hải am. Sau đó, vua
Lý Nhân Tơng cho xây dựng lại gồm 2 cụm chùa là chùa Cao trên núi (Đỉnh Sơn Tự)
và chùa Dưới (Thiên Phúc Tự).
Chùa Thầy là nơi tu hành của Thiền sư Từ Đạo Hạnh – người có những đóng góp
to lớn cho nhân dân và ông tổ của bộ môn múa rối nước.
Chùa Thầy nằm tựa vào núi, được xây dựng trên thế đất hình con rồng. Chùa
nằm trên khu đất hình hàm rồng. Phía trước là một sân rộng nhìn ra hồ Long Trì (ao
rồng), tạo thành hàm trên, bờ hồ bên trái là hàm dưới. Giữa hồ Long Trì có thủy đình
tựa như viên ngọc sáng nằm giữa miệng rồng. Từ sân có 2 cây cầu Nhật tiên kiều và
Nguyệt tiên kiều nối sang 2 bên tạo thành 2 râu rồng, được xây dựng theo kiểu kiến
trúc “thượng gia hạ kiểu”.

4


Ngơi chùa cở có kiến trúc “tiền Phật hậu Thánh” kiểu chữ Tam gồm ba tòa nằm
song song với nhau: chùa Hạ, chùa Trung, chùa Thượng. Tịa ngồi là nhà tiền tế hay
chùa Hạ, tòa giữa là trung điện hay chùa Trung, tòa trong cùng là Thượng điện. Chùa
Hạ là nơi lễ bái của các tăng ni phật tử cũng là nơi giảng đạo của các nhà sư. Chùa
Trung là nơi thờ Tam Bảo, bày bàn thờ Phật, 2 bên có 2 tượng Hộ pháp, tượng Thiên
Vương. Chùa Thượng nằm ở vị trí cao nhất, tách biệt hẳn so với chùa Hạ và chùa
Trung, là nơi đặt tượng Di Đà tam tơn, Thích Ca, tượng ba kiếp (Tăng, Phật và Đế
vương) của thiền sư Từ Đạo Hạnh.

Dọc 2 bên sườn chùa là 2 dãy hành lang đặt tượng 18 vị La hán. Phía sau có lầu
chng, lầu trống do bà Chúa Chè – tuyên phi Đặng Thị Huệ xin chúa Tĩnh Đô Vương
Trịnh Sâm cho xây dựng.
Cầu Nguyệt tiên nối với đường lên trên núi đến với chùa Cao, vốn là Hiển Thụy
am – nơi tu hành đầu tiên của Thiền su Từ Đạo Hạnh. Chùa Cao có quy mơ kiến trúc
khá nhỏ gồm gác chng, tiền đường, thượng điện.
Phía trên núi cao là đền Thượng, hang Bụt Mọc, hang Bị, hang Gió, chùa Một
Mái (chùa Bối Am). Chùa Một Mái là một cơng trình kiến trúc hết sức độc đáo, chùa
chỉ có 1 mái, nằm dựa vào vách núi.
Nơi cao nhất của quần thể di tích là miệng hang Cắc Cớ. Hang sâu hun hút như
cái bụng rồng không đáy cịn lưu giữ nhiều huyền thoại bí ẩn. Đến ngày nay vẫn còn
lưu truyền những câu thơ về hang Cắc Cớ. Đây cũng là nơi tình tự của các đơi trai gái
ngày xưa trong ngày hội.
Ngồi ra, khi đến với chùa Thầy, chúng ta cịn được chiêm ngưỡng, tìm hiểu hệ
thống văn bia cổ bằng chữ Hán và chữ Nơm có giá trị văn hóa cao.
1.2. Tình trạng khai thác du lịch
Hàng năm cứ đến ngày mùng 5 tháng 3 âm lịch, hội chùa Thầy lại được tổ chức
trong khơng khí vui tươi, háo hức. Trong 3 ngày diễn ra lễ hội, các tăng ni phật tử, du
khách từ khắp nơi trong vùng cùng về đây dự lễ, vãn cảnh, dâng hương khấn Phật, cầu
duyên,…
Từ năm 2017, UBND huyện Quốc Oai đã lên phương án Quy hoạch tổng thể Di
tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy và khu vực núi đá Sài Sơn, Hoàng Xá, Phượng Cách
nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di tích, thu hút khách du lịch, góp phần phát triển
5


kinh tế - xã hội địa phương. Huyện Quốc Oai sẽ di dời 47 hộ dân sống quanh hồ Long
Trì dưới chân núi Thầy đến khu tái định cư mới để bảo đảm các vành đai bảo vệ theo
quy định, mở đường giao thông bắc nam khu đô thị Quốc Oai, từ đại lộ Thăng Long về
chùa Thầy rộng 42 m và mở đường dẫn từ đường vành đai du lịch về chùa Long Đẩu...

Cũng từ năm 2017, UBND huyện Quốc Oai đã lên phương án đổi mới công tác tở
chức quản lý, tở chức lễ hội chùa Thầy.

Hình 1.2. Chùa Thầy ngày lễ hội
Từ dịp chính Hội năm 2018 (từ ngày 20 đến 22-4), huyện Quốc Oai phục dựng
nguyên bản các nghi thức tế, rước trong các ngày Lễ Mộc dục và Lễ Tạ Thánh. Huyện
cũng tham vấn từ các nhà khoa học, từng bước khôi phục trang phục lễ tế truyền thống
mang dấu ấn đặc trưng của mỗi thơn, làng trong q trình thực hiện các nghi lễ. Bên
cạnh phần lễ, Ban tổ chức cũng tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật trong
phần hội. Các loại hình di sản phi vật thể của huyện Quốc Oai như: hát Dơ xã Liệp
Tuyết, hát Ví Hàm Rồng của xã Tuyết Nghĩa, múa rối nước của Sài Sơn, hát chèo của
xã Đại Thành, hát tuồng của xã Dương Cốc... được trình diễn tại lễ hội. Ngồi việc
trình diễn múa rối nước đặc sắc, các trò chơi dân gian truyền thống của người dân Sài
Sơn như: đá cầu, bắt trạch trong chum, bịt mắt đập niêu, kéo co... được tổ chức khu
vực sân trung tâm trước hồ Long Trì và chùa Long Đẩu.
Ước tính mỗi năm có gần 100 nghìn lượt khách đến với lễ hội chùa Thầy. Huyện
Quốc Oai đang tiếp tục kết nối chùa Thầy với đình So (xã Cộng Hòa), Khu du lịch

6


Tuần Châu - Quốc Oai trên địa bàn, kết nối với các hoạt động du lịch tại sông Đáy và
núi Vua Bà, nhằm phát huy giá trị của khu di tích này.

7


PHẦN 2. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH VÀ NHÓM KHÁCH DU LỊCH
MỤC TIÊU CỦA ĐIỂM DU LỊCH CHÙA THẦY
2.1. Đối thủ cạnh tranh

Là một điểm du lịch, chùa Thầy phải cạnh tranh với các điểm du lịch khác, trong
đó có hai nhóm chính là nhóm những điểm du lịch tâm linh tương tự và nhóm những
điểm du lịch vui chơi giải trí.
2.1.1. Những điểm du lịch tâm linh khác
Chùa Hương
Dân gian quen gọi là “chùa Hương”, nhưng thực chất nơi đây có tên đầy đủ là
Hương Sơn, là cả một quần thể văn hóa rộng lớn với rất nhiều chùa, đền đình khác
nhau. Hương Sơn chính xác nằm ở mạn phải của sông Đáy, thuộc xã Hương Sơn,
huyện Mỹ Đức, Hà Nội.
Chùa Trong, hay vẫn luôn được gọi là chùa Hương, nằm ở trung tâm của Hương
Sơn và được xây dựng từ những năm cuối của thế kỉ 17. Tuy nhiên, những năm tháng
kháng chiến chống Pháp (1947) đã khiến cho chùa Hương gần như là bị phá hủy hoàn
toàn và chỉ được dựng lại sau này theo hướng dẫn của cố hịa thượng Thích Thanh
Chân (1988).
Từ bến Đục ngược lên suối Yến, du khách sẽ đến được chùa Ngoài, hay vẫn
thường được gọi là chùa Trị. Chùa Ngồi có tam quan được cất trên 3 khoảng sân vô
cùng rộng lớn được lát gạch hồn tồn, cùng với một tháp chng 3 tầng mái được
dựng ở sân thứ ba. Điểm nhấn đặc biệt nhất của khối kiến trúc này nằm ở hai đầu hồi
tam giác được lộ ra ở trên tầng cao nhất, điển hình cho lối kiến trúc cở xưa.
Khác với khối kiến trúc chùa Ngoài được tạo dựng từ bàn tay con người, chùa
Trong lại có nguồn gốc từ một hang động cổ tự nhiên. Khi đến thăm nơi đây, bạn sẽ
thấy ngay ở lối vào động có khắc bốn chữ “Hương Tích động mơn” cùng một lối đi lát
đá dài tổng cộng 120 bậc dẫn vào động. Dấu tích, bút tích lịch sử vẫn cịn được lưu lại
nơi đây qua 5 chữ Hán “Nam thiên đệ nhất động” được chính Tĩnh Đơ Vương Trịnh
Sâm khắc lên từ năm 1770.
Cùng với nét đẹp tâm linh, chùa Hương còn thu hút khách đến thăm bằng chính
cảnh vật xung quanh mình. Con suối Yến quanh năm nước chảy đôi bờ cùng dòng
8



nước trong vắt, cùng với hoa cỏ cây cối tươi tốt 4 mùa đã khiến nơi đây trở thành điểm
vãn cảnh yêu thích của nhiều người mỗi dịp về với chùa Hương.
Lễ hội chùa Hương là lễ hội có thời gian dài nhất cả nước, diễn ra từ mùng 6
tháng giêng đến hết tháng 3 âm lịch, ước tính đón khoảng 1 triệu lượt khách.

Hình 2.3. Chùa Hương ngày lễ hội
Điểm mạnh:
− Là điểm du lịch tâm linh được biết đến nhiều nhất tại miền Bắc, lễ hội chùa
Hương cũng là lễ hội lớn nhất với nhiều lượt khách nhất.
− Là điểm du lịch tâm linh kết hợp với du lịch thiên nhiên.
− Đã phát triển nhiều dịch vụ phục vụ du khách, như nhà hàng, khách sạn…
Điểm yếu:
− Trước khi vào đến chùa cần đi thuyền, không phù hợp với một số người sợ sơng
nước hoặc gia đình có trẻ nhỏ
− Rất đơng đúc cho nên có một số vấn đề như trộm cắp, chen lấn…
Chùa Trầm
Chùa Trầm là địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng cách Hà Nội khoảng 24 km.
Đây là nơi thu hút rất đông du khách tới tham quan và vãn cảnh dịp cuối tuần. Quần
thể di tích chùa Trầm có lịch sử lâu đời, do Tướng quân Trần Văn Tăng khởi dựng từ
khoảng đầu thế kỷ 16 (1515). Hiện nay khu di tích tâm linh này thuộc quyền quản lý
của Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
9


Hình 2.4. Chùa Trầm
Chùa Trầm được coi là một trong 4 ngôi chùa thiêng thuộc hàng “tứ đại danh
thắng của xứ Đoài”, bên cạnh các chùa, như: Chùa Trăm Gian, chùa Thầy và chùa Tây
Phương. Ngôi chùa mang đậm dấu ấn kiến trúc văn hóa tâm linh đặc trưng của cư dân
đồng bằng Bắc bộ. Chùa Trầm tuy nhỏ, nhưng lại mang vẻ đẹp cở kính, thâm nghiêm
với thế “tọa sơn quan thủy”, lưng dựa núi, trước mặt nhìn ra hồ, xung quanh được bao

bọc bởi những tán cây xanh mát…
Hang Trầm còn được biết đến với một sự kiện lịch sử trong thời kỳ kháng chiến
chống Pháp: Ngày 19-12-1946, cuộc Kháng chiến Tồn quốc bùng nở, thì một ngày
sau, ngày 20-12-1946, tại đây, Đài Tiếng nói Việt Nam đã phát đi Lời kêu gọi toàn
quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Chùa Trầm đã vinh dự được đón Bác Hồ
về thăm 4 lần.
Hằng năm, hội chùa Trầm được tổ chức vào ngày 2-2 âm lịch, thu hút hàng nghìn
khách thập phương đến chiêm bái và lễ Phật. Những năm gần đây, vào dịp cuối tuần,
hàng trăm người đến vãn cảnh, thăm chùa.
Điểm mạnh:
− Chùa Trầm có vị trí thuận lợi, dễ dàng đi từ trung tâm thành phố đến tham quan,
du ngoạn.
− Gắn với nhiều sự tích thời phong kiến lẫn thời cách mạng nên có giá trị lịch sử
cao.

10


Điểm yếu:
− Hội chùa ngắn, không thu hút quá nhiều du khách.
− Các dịch vụ phục vụ du khách xung quanh chùa chưa phát triển.
2.1.2. Những điểm du lịch vui chơi giải trí
Tuần Châu Ecopark
Tuần Châu Ecopark nằm tại xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội, cách trung tâm
thủ đô chỉ chừng 30km. Đây là trung tâm vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng với bãi biển
nhân tạo, cơng viên nước, câu lạc bộ biểu diễn cá heo, sư tử biển… và hàng ngàn các
hoạt động khác nữa.
Đến đây du khách sẽ có cảm giác như được tắm biển ngay tại Thủ đơ, được ngâm
mình vào trong làn nước trong xanh như thật, bãi biển nhân tạo với bãi biển trắng thoai
thoải trải dài. Biển của Tuần Châu Ecopark có diện tích là 5000m 2, có cột sóng cao tới

1.5m khiến khách du lịch vơ cùng thích thú khi có thể tắm biển ngay trên đất thủ đô
mà không cần phải đi xa hàng trăm cây số và đặc biệt hơn là có thể tắm biển bất cứ lúc
nào mà khơng sợ biển nởi bão. Ngồi bãi biển là yếu tố thu hút chủ yếu thì ở đây cịn
có 2 khu công viên nước với hệ thống máng trượt khổng lồ, chơi cũng rất đã.

Hình 2.5. Một bể bơi ở Tuần Châu Ecopark
Nơi đây được coi là điểm check-in thần thánh. Đi đâu cũng thấy có cảnh đẹp để
chụp. Ngồi bãi biển xanh trong thần thánh nhất định phải tạo dáng để lên hình thì đi
lang thang một hồi trong khu này cũng phải được cả một bộ nhớ đầy ảnh.
11


Khu du lịch Tuần Châu Ecopark có một điểm cực hấp dẫn đó là thường xun có
các chương trình quy tụ các nghệ sĩ nổi tiếng Việt Nam như danh hài Xuân Bắc, Tự
Long…đến chung vui cùng các em nhỏ, nên các bạn muốn gặp gỡ các nhân vật nổi
tiếng này có thể đến tham gia khi có chương trình. Đặc biệt tại đây liên tục tổ chức
nhiều giải thi đấu hấp dẫn, các game show dành riêng cho trẻ em. Ví dụ như giải đấu
mang tên PLASKIDZ – một sự kiện dành riêng cho trẻ em với quy mô lớn, lần đầu
tiên được tổ chức tại Việt Nam. Đây là giải đấu mô phỏng giải Ironman – một trong
những giải đấu thể thao phối hợp 3 môn hấp dẫn bơi, đạp, chạy trên thế giới, có các
phần thi solo và relay cho 04 nhóm t̉i: 3 -5 t̉i, 6 đến 8 tuổi, 9 đến 11 tuổi, 12 đến
14 tuổi.
Với các gia đình, nhóm bạn trẻ u văn hóa Việt Nam – đậm đà bản sắc có thể
chọn lựa mua vé vào khu du lịch Tuần Châu Ecopark vào những ngày có lịch biểu diễn
nghệ thuật thực cảnh “Tinh hoa Bắc Bộ” để thưởng thức loại hình nghệ thuật lần đầu
tiên có mặt tại Hà Nội và Việt Nam được độc quyền tại đây. Trải qua mười năm dàn
dựng và thực hiện, Tinh Hoa Bắc Bộ tự hào là sân khấu thực cảnh đầu tiên tại Việt
Nam, khẳng định vị thế của một vở diễn văn hoá hàng đầu khi đặt chân đến Hà Nội.
Các yếu tố dân gian truyền thống được trình diễn theo một phong cách hiện đại và
sáng tạo, mang đến cho người xem trải nghiệm đặc biệt và đáng nhớ về vùng châu thổ

sông Hồng – trung tâm văn hóa của miền Bắc Việt Nam thời bấy giờ.
Điểm mạnh:
− Phù hợp với các gia đình có con nhỏ, các bạn trẻ u thích chụp ảnh.
− Có nhiều chương trình giúp du khách vừa vui chơi vừa khám phá văn hóa dân
tộc
− Địa điểm khơng q xa trung tâm Hà Nội (cũng khá gần chùa Thầy)
Điểm yếu:
− Mất phí vào cửa
− Là địa điểm vui chơi thơng thường nên sẽ ồn ào, nhộn nhịp
− Không phù hợp với những gia đình có người lớn t̉i

12


Khu du lịch sinh thái Ao Vua
Khu du lịch sinh thái Ao Vua trải dài dưới chân núi Tản Viên lung linh huyền
thoại. Nơi đây được thiên nhiên ban tặng cho không gian kỳ thú, trên là núi, thác nước
và con suối róc rách chảy. Phía dưới là hồ nước trong xanh, từng đàn cá tung tăng bơi
lội. Quý khách vừa được leo núi, lội suối, vừa được bơi thuyền trên dịng nước mát.

Hình 2.6. Thác nước Ao Vua
Ao Vua cịn có khách sạn Ao Vua đạt tiêu chuẩn ba sao, hệ thống phòng ở hiện
đại, đầy đủ tiện nghi, cùng với các phòng họp, hội trường với sức chứa 700 chỗ, các
phịng Vip, phịng ăn, hội thảo rất thích hợp cho các cuộc họp sang trọng. Bên cạnh đó
các dịch vụ massge, karaoke,sân tennis, nhiều bể bơi. Các hoạt động ngoài trời như:
Leo núi, đốt lửa trại, giao lưu văn nghệ, các điểm vui chơi giải trí khác phục vụ hàng
ngàn người với đội ngũ nhân viên, an ninh tận tình, mến khách.
Với hệ thống phịng ăn trang nhã, lịch sự, có sức chứa trên 300 người, cùng đó là
đội ngũ nhân viên nhiệt tình chuyên nghiệp, sẽ mang lại cho quý khách một cảm giác
thoải mái. Các món ăn đặc sản của vùng Tản Viên Sơn sẽ được đầu bếp chuyên nghiệp

chế biến tinh xảo. Bên cạnh đó, với các phòng ăn vip, lịch sự, sang trọng rất thích hợp
cho các cuộc hội nghị, sinh nhật, họp mặt.
Điểm mạnh:
− Phù hợp với tất cả mọi người, bởi nơi đây vừa yên tĩnh, xanh mát hợp với người
lớn tuổi, vừa có nhiều trị chơi vui nhộn hợp với người trẻ tuổi
− Các dịch vụ phục vụ du khách phát triển với các nhà hàng, khách sạn.
13


Điểm yếu:
− Mất phí vào cửa
− Khơng có giá trị về lịch sử hay tâm linh.
2.2. Nhóm khách du lịch mục tiêu
Nhóm khách
du lịch mục tiêu

khách du lịch

khách du lịch

khách du lịch

tâm linh

tham quan

khám phá

Sơ đồ 2.1. Nhóm khách du lịch mục tiêu
Khách du lịch tâm linh

Đây là nhóm khách du lịch chiếm phần lớn trong số du khách đến với chùa Thầy.
Về tởng quan thì khách du lịch tâm linh ở Việt Nam thường tụ lại các điểm tâm linh
như: đền, chùa, đình, lăng tẩm, nhà thờ, tưởng niệm và những vùng đất linh thiêng gắn
với phong cảnh đặc sắc gắn kết với văn hóa truyền thống, lối sống địa phương. Tại đó,
du khách tiến hành các hoạt động tham quan, tìm hiểu văn hóa, truyền thống, lối sống
tại địa phương cùng các hoạt động: cầu nguyện, chiêm bái, tri ân, báo hiếu, thiền, tham
gia lễ hội,….
Qua những hoạt động đó, du lịch tâm linh sẽ mang lại cho du khách những cảm
xúc thiêng liêng, những trải nghiệm khám phá về các vùng đất mới mang đến những
giá trị khác về tinh thần của con người khi đi du lịch.
Những đối tượng này có thể đến chùa Thầy vào bất kỳ thời gian nào trong năm,
nhưng thường vào mùng 1 và ngày rằm hàng tháng thì sẽ đơng hơn, đặc biệt là ngày lễ
hội. Họ đến với chùa Thầy nhằm chiêm bái và vãn cảnh chùa. Giá trị của điểm du lịch
chùa Thầy quan trọng nhất đối với họ là những hiện vật lịch sử như tượng Phật,
chuông chùa… Để thu hút được đối tượng này, cần bảo tồn, bảo dưỡng các hiện vật
của chùa ở mức tốt nhất và quảng bá các hiện vật này đang không bị hư tổn quá nhiều
như những điểm du lịch tâm linh khác.

14


Khách du lịch tham quan
Nhóm khách này đến với chùa Thầy ngồi mục đích tâm linh thì chủ yếu là tham
quan và vãn cảnh chùa. Họ có thể khơng q tin Phật hay theo đạo Phật, chỉ đơn giản
là muốn tìm một nơi n tĩnh để hịa mình vào thiên nhiên. Những người này thường
đến vào các dịp cuối tuần và tránh các dịp lễ hội vì khơng muốn chen chúc.
Để thu hút đối tượng khách này, chùa Thầy cần sửa sang cảnh quan chùa, gìn giữ
và phát triển khơng gian xanh cho chùa và quảng bá nét đẹp này trên các phương tiện
thông tin đại chúng. Cần thiết thêm vào cách di chuyển đến chùa Thầy, để mọi người
cảm thấy đơn giản để có thể đi tham quan một lần, không quá xa xôi vất vả.

Khách du lịch khám phá
Nhóm khách này tương đối ít và thường có độ t̉i khá trẻ. Thường thì họ khơng
tìm hiểu q nhiều về nơi sẽ đến, mà chỉ cần biết được rằng điểm đến đó có gì nởi bật.
Ví dụ như Tuần Châu Ecopark có điểm vượt trội là có biển nhân tạo lớn nhất, chùa
Hương có lễ hội lớn nhất.
Để thu hút đối tượng khách này, chùa Thầy cần có một ưu điểm vượt trội và tập
trung vào quảng bá ưu điểm đó.

15


PHẦN 3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TRUYỀN THƠNG MARKETING
TÍCH HỢP CỦA ĐIỂM DU LỊCH CHÙA THẦY
3.1. Phân tích SWOT
Điểm mạnh
Khơng quá xa trung tâm thủ đô, thuận lợi cho một chuyến tham quan du lịch
trong ngày vào các cuối tuần. Nếu muốn mọi người có để di chuyển bằng xe bus cũng
rất thuận lợi và hợp lý.
Là địa điểm kết hợp được cả du lịch tâm linh lẫn du lịch tham quan ngắm cảnh.
Giá vé tham quan chỉ 10.000đ, áp dụng cho cả khách Việt Nam lẫn nước ngoài.
Đây là một mức giá rẻ mà ai cũng có thể chi trả được.
Là một trong “tứ đại danh thắng của xứ Đồi”, chùa Thầy là một trong những
ngơi chùa cở của Bắc Bộ lưu giữ những giá trị đặc sắc về lịch sử, văn hóa, kiến trúc.
Hơn nữa, cơng trình kiến trúc này tọa lạc ở một thế đất vô cùng thiêng liêng và đắc địa
mà người xưa gọi là Hàm Rồng. Ngày xưa chúa Trịnh Căn đã phác họa một bài ký
ngắn trên vách núi của chùa Thầy với hàm ý rằng “Chùa Thầy là một viên ngọc nổi lên
giữa gạch đá, rạng vẻ xuân tươi khắm bốn mùa”. Do vậy du khách có thể tin chắc rằng
ngơi chùa này vô cùng khác biệt và đặc sắc so với các ngơi chùa khác.
Điểm yếu
Chưa có nhiều dịch vụ phục vụ du khách đến tham quan, nhà hàng khách sạn

xung quanh cịn thưa thớt, khơng có chất lượng cao.
Lễ hội ngắn, chỉ kéo dài 3 ngày nên chưa thu hút được nhiều khách du lịch đến
tham gia. Phần hội còn đơn điệu, các trò chơi dân gian chưa được chú trọng nên không
gây nhiều hứng thú cho người tham gia lễ hội.
Ban quản lý khu di tích hoạt động chưa tốt, nên chưa có chương trình truyền
thơng nào cụ thể, đồng thời an ninh trật tự cũng đôi phần chưa ổn.
Cơ hội
Du lịch tâm linh đang là xu thế hiện nay. Với số lượng khách du lịch tâm linh
trong và ngoài nước ngày càng tăng, nhu cầu về loại hình du lịch này cũng vì thế mà
mở rộng, khách du lịch khơng chỉ giới hạn hoạt động tơn giáo mà cịn mở rộng các
hoạt động tín ngưỡng, văn hóa, tinh thần khác.
16


Thách thức
Chi tiêu của phần lớn khách du lịch tại các điểm tâm linh thường là thấp, chủ yếu
chi cho các hoạt động phục vụ tế lễ, cầu nguyện, chiêm bái… mà ít phát sinh chi phí.
Cho nên khó có thể phát triển du lịch tại đây.
→ Nhận xét: Chùa Thầy là một điểm du lịch có giá trị cao cả về lịch sử lẫn thắng
cảnh, phù hợp để thư giãn cuối tuần. Có thể thấy nhiều tiềm năng phát triển của nơi
đây. Tuy nhiên ban quản lý chùa Thầy chưa hoạt động tốt, nên nơi đây chưa được
quảng bá đúng mức, website hay số điện thoại liên lạc cũng khơng có, các dịch vụ
xung quanh thiếu thốn. Những điều này đã ngăn cản bước chân của khách du lịch tới
đây. Cần phải có một chương trình marketing tích hợp để có thể quảng bá danh tiếng
và phát triển du lịch xứng với giá trị của chùa Thầy.
3.2.

Phân tích thị trường kinh doanh
Việt Nam có nhiều tiềm năng và thế mạnh để phát triển du lịch tâm linh thể hiện


ở bề dày văn hóa gắn với truyền thống, tơn giáo, tín ngưỡng. Sự đa dạng và phong phú
của các thắng tích tơn giáo và với số lượng lớn các tín ngưỡng, lễ hội dân gian được tổ
chức quanh năm trên phạm vi cả nước. Nhu cầu du lịch tâm linh của người Việt Nam
đang trở thành động lực thúc đẩy du lịch tâm linh phát triển. Ngày nay du lịch tâm linh
ở Việt Nam đang trở thành xu hướng phổ biến:
Số lượng khách du lịch tâm linh ngày càng tăng, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu
khách du lịch, đặc biệt là khách nội địa. Số khách du lịch đến các điểm tâm linh tăng
cho thấy du lịch tâm linh ngày càng giữ vị trí quan trọng trong đời sống xã hội.
Nhu cầu và du lịch tâm linh ngày càng đa dạng không chỉ giới hạn trong khuôn
khổ hoạt động gắn với tôn giáo mà ngày càng mở rộng tới các hoạt động, sinh hoạt
tinh thần, tín ngưỡng cở truyền của dân tộc và những yếu tố linh thiêng khác. Hoạt
động du lịch tâm linh ngày càng chủ động, có chiều sâu và trở thành nhu cầu không
thể thiếu trong đời sống tinh thần của đại bộ phận nhân dân.
Hoạt động kinh doanh, đầu tư vào du lịch linh ngày càng đẩy mạnh thể hiện ở
quy mơ, tính chất hoạt động của các khu, điểm du lịch tâm linh. Ra đời và phát triển
ngày càng nhiều các điểm du lịch tâm linh ở hầu hết các địa phương, vùng, miền trên
phạm vi cả nước, tiêu biểu như: Đền Hùng (Phú Thọ); Yên Tử (Quảng Ninh); Chùa
Hương (Hà Nội); Phát Diệm (Ninh Bình); Núi Bà Đen, Thánh thất Cao Đài (Tây
17


Ninh); Chùa Bái Đính (Ninh Bình); Đại Nam Văn Hiến (Bình Dương); Miếu Bà Chúa
Xứ (An Giang); Cơng Sơn-Kiếp Bạc (Hải Dương); Tây Thiên (Vĩnh Phúc); Đền TrầnPhủ Dầy (Nam Định)…
Du lịch tâm linh ngày càng được xã hội tiếp cận và nhìn nhận tích cực cả về khía
cạnh kinh tế và xã hội. Nhà nước ngày càng quan tâm hơn đối với phát triển du lịch
tâm linh và coi đó là một trong những giải pháp đáp ứng đời sống tinh thần cho nhân
dân đồng thời với việc bảo tồn, tôn vinh những giá trị truyền thống, suy tôn những giá
trị nhân văn cao cả.
Ở Việt Nam, khách du lịch tâm linh chiếm một tỷ trọng khá lớn. Thông thường
khách đi du lịch hầu như kết hợp với mục đích tâm linh hoặc mục đích tâm linh được

lồng ghép trong nhiều chuyến đi. Vì vậy, khó có thể phân biệt rõ số khách với mục
đích du lịch tâm linh thuần túy (ngoại trừ số tăng ni, phật tử, tín đồ, khách hành
hương).
Trong số 32,5 triệu khách du lịch nội địa năm 2012 chỉ tính riêng số khách đến
các điểm tâm linh (chùa, đền, phủ, tịa thánh) có khoảng 13,5 triệu lượt, tương đương
41,5%. Một số điểm du lịch tâm linh tiêu biểu năm 2012 đón một lượng khách lớn như
Miếu Bà Chúa Xứ An Giang (3,6 triệu lượt khách), Chùa Hương (1,5 triệu lượt); Chùa
Bái Đính (2,1 triệu lượt), Yên Tử (2,3 triệu lượt), khu du lịch Núi Bà Đen (2,2 triệu
lượt); Cô Sơn Kiếp Bạc (1,2 triệu). Đối với khách quốc tế đến Việt Nam với mục đích
tâm linh không nhiều, trong số 6,8 triệu lượt khách đến Việt Nam năm 2012 ước tính
có khoảng 12% khách du lịch có đến các điểm du lịch tâm linh.
Thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước thể hiện trong quan
điểm Chiến lược phát triển du lịch theo chiều sâu, có chất lượng, hiệu quả, bền vững,
có thương hiệu và sức cạnh tranh, phát triển du lịch tâm linh dựa trên các quan điểm
chủ đạo sau:
Thứ nhất, Du lịch tâm linh phải được tập trung đầu tư phát triển theo quy hoạch
bài bản trên cơ sở khai thác những giá trị nổi trội về cảnh quan thiên nhiên và văn hóa
dân tộc, đặc biệt là văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam.
Thứ hai, Phát triển du lịch tâm linh trở thành động lực thu hút khách du lịch, thúc
đẩy các hoạt động dịch vụ du lịch khác, tạo sự đa dạng và hấp dẫn cho du lịch Việt
Nam và đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế-xã hội theo hướng bền vững; phát
18


triển du lich tâm linh trở thành giải pháp hữu hiệu để phát triển bền vững thông qua tạo
việc làm, thu nhập cho cư dân địa phương, tăng cường hiểu biết giao lưu văn hóa, tìm
hiểu thế giới và tạo động lực bảo tồn giá trị truyền thống, tôn vinh bản sắc văn hóa dân
tộc.
Thứ ba, Phát triển du lịch tâm linh trở thành mục tiêu phát triển đời sống tinh
thần cho nhân dân hướng tới những giá trị chân-thiện-mỹ và nâng cao chất lượng cuộc

sống, thúc đẩy tiến bộ xã hội; du lịch tâm linh phải phát triển theo hướng chăm lo nuôi
dưỡng tinh thần tiến bộ, làm cho tư tưởng, tinh thần trong sáng đồng thời đấu tranh,
bài trừ những hủ tục, dị đoan làm sai lệch tư tưởng và u muội tinh thần.
Từ đó, việc truyền thơng cho điểm du lịch chùa Thầy, dù với bất kỳ hình thức
nào, cũng cần đảm bảo các tiêu chí trên.
3.3.

Đánh giá về hoạt động truyền thơng marketing tích hợp của điểm du lịch
chùa Thầy

3.3.1. Về các hoạt động quan hệ cơng chúng
Chùa Thầy hiện có Ban quản lý, phụ trách quản lý các hoạt động trong chùa,
nhưng Ban quản lý này chưa có những hoạt động hiệu quả và thiết thực. Chùa Thầy
khơng có website riêng, số điện thoại của Ban quản lý cũng rất khó để tìm được.
Các hoạt động quảng bá hiện đa phần do UBND huyện Quốc Oai thực hiện. Tuy
nhiên vì đây khơng phải đơn vị phụ trách riêng, cho nên việc quảng bá không được tập
trung và chú trọng. Mỗi năm có dịp lễ hội là quan trọng nhất thì cũng rất ít báo đài đưa
tin.

Hình 3.7. Kết quả tìm kiếm “lễ hội chùa Thầy” trên Google
19


Hình trên là kết quả khi tìm kiếm từ khóa “lễ hội chùa Thầy” trên thanh tìm kiếm
của Google. Có thể thấy rằng có rất ít bài viết về lễ hội này, thậm chí chỉ có các bài
viết từ tận 7 năm trước, hoặc muộn nhất cũng là từ đầu năm 2019.
3.3.2. Về các kênh truyền thơng
Chùa Thầy khơng có kênh truyền thông riêng nào. Các bài giới thiệu về chùa
Thầy thường là do các trang web về du lịch viết, mỗi trang sẽ có nội dung khác nhau,
khơng thống nhất, cho nên du khách muốn tìm hiểu sẽ gặp nhiều khó khăn.

3.3.3. Về quảng cáo
Hầu như khơng có quảng cáo nào về chùa Thầy. Chủ yếu là những người thích
tham quan, thích khám phá đến nơi đây và về viết những bài viết nhận xét để giới
thiệu cho người có ý định đến tham quan. Những thơng tin này khơng được kiểm sốt,
kiểm chứng nên có thể dẫn đến khiến hiểu nhầm về điểm du lịch này.

20


PHẦN 4. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TRUYỀN THƠNG MARKETING
TÍCH HỢP CHO ĐIỂM DU LỊCH CHÙA THẦY
4.1.

Mục đích, mục tiêu và đối tượng
Mục đích: Thu hút khách du lịch đến tham quan du lịch tại chùa Thầy.
Mục tiêu:

− Mùa lễ hội 2021 sẽ có lượng khách đến tham quan du lịch tăng 20% so với
cùng kỳ năm trước.
− Các dịp cuối tuần tăng 20% lượng khách đến vãn cảnh chùa.
− Có trên 10 tựa báo / bài viết về giá trị lịch sử và cảnh quan chùa Thầy, trong đó
có 2 bài có lượt tương tác trên 1000 lượt.
− Có clip giới thiệu về chùa Thầy và được đăng tải trên các kênh truyền thông đại
chúng.
Đối tượng: Đối tượng mà kế hoạch này nhắm đến là những người có nhu cầu tìm
một nơi tham quan, thư giãn khơng q xa trung tâm thành phố.
Có biết bao nhiêu chuyện trên đời này làm chúng ta căng thẳng. Từ những nội
dung nhỏ nhặt thường ngày như ra đường, tắc đường, ngập lụt, hay đau buồn hơn là
nghe tin tai nạn từ người thân…Với doanh nhân thì ngồi các vấn đề chung cịn những
vấn đề căng thẳng riêng liên quan tới đặc thù công việc như hợp đồng bị vỡ, dòng tiền

thiếu, đối tác phản lại… Cho nên cuối tuần ai cũng cần tìm một nơi vui chơi để giải
tỏa. Có người thích nơi ổn ào, người lại thích nơi yên tĩnh, nhưng tựu chung lại thì đều
cần là khơng q xa để có thể tiện lợi cho việc di chuyển.
Chùa Thầy hoàn toàn hợp lý với yêu cầu này khi chỉ cách trung tâm thành phố
20km, khoảng 1 giờ đi xe, chưa kể lại có xe bus rất tiện lợi.
4.2.

Các cơng cụ tiếp cận

4.2.1. Quảng cáo
Mục tiêu:
− Tiếp cận được 5 triệu người xem quảng cáo trên truyền hình thơng qua 3 kênh
truyền hình chính VTV, HTV và VTC
− Đạt 1 triệu lượt xem quảng cáo trên Youtube
− Người xem nhớ được: chùa Thầy tọa lạc ở đâu, có những cơng trình kiến trúc gì
nởi bật, đang thờ ai, có những truyền thuyết hay câu chuyện gì thú vị liên
quan…
21


− Gia tăng lợi thế cạnh tranh so với đối thủ cạnh tranh, khẳng định giá trị của
điểm du lịch
− Nâng cao hình ảnh chuyên nghiệp của ban quản lý chùa Thầy
Các kênh phát sóng TVC:
Quảng cáo trên truyền hình. Với hình thức này, TVC có thể phủ sóng được rộng
khắp mọi nơi, từ thành thị đến nông thôn, từ các thành phố lớn đến vùng hải đảo xa
xôi. Bên cạnh đó, người Việt Nam thường có mức độ tin tưởng các quảng cáo trên
truyền hình nhiều hơn các hình thức quảng cáo khác. Tuy nhiên nó lại khá đắt đỏ, nhất
là đối với các khung giờ vàng.
Chạy Ads trên các trang mạng xã hội nhiều người dùng hiện nay như Facebook,

Youtube hay Instagram.
Trình chiếu TVC trên các màn hình led ngoài trời. Hằng ngày con người di
chuyển ngoài đường trong một khoảng thời gian nhất định, đặc biệt qua các khu vực
ngã tư sầm uất, giao lộ, cột đèn tín hiệu giao thơng, vịng xuyến… với vơ vàn những
quảng cáo từ mọi phía như bủa vây với đủ mọi kích cỡ, màu sắc, hình ảnh...nhưng chỉ
duy nhất quảng cáo kỹ thuật số với màn hình led có tính năng chuyển động linh hoạt
và chân thực như cuộc sống. Vậy nên Khảo sát thực tế cho kết quả có tới 96% số
người được hỏi khẳng định rằng họ bị thu hút bởi những hình ảnh quảng cáo có yếu tố
chuyển động linh hoạt hơn là những tấm biển quảng cáo dù cũng rất lớn nhưng “bất
động” như Pano hay Billboard. Hiện nay, tỷ lệ các doanh nghiệp lựa chọn quảng bá
bằng phương pháp này chiếm tới hơn 47% thị phần của ngành. Ngược lại, quảng cáo
truyền hình có xu hướng giảm, chỉ cịn xấp xỉ 10-13%.
Ngồi TVC thì chùa Thầy cũng có thể quảng cáo thơng qua các phương tiện
truyền thơng khác như pano, áp phích, băng rơn… đặt tại các địa điểm công cộng.

22


4.2.2. Quan hệ cơng chúng
Mục tiêu:





Tạo hình tượng thân thiện, gần gũi đối với du khách.
Xây dựng website riêng để tương tác với những người có nhu cầu tham quan.
Viết các bài báo quảng bá và đăng tải trên các báo, tạp chí
Thực hiện một số chương trình từ thiện dưới danh nghĩa chùa Thầy để thu hút
sự chú ý

Website
Thiết kế website với đầy đủ các thông tin cần thiết như vị trí, số điện thoại liên

hệ, các điểm tham quan, giá vé vào cửa, giờ hoạt động…
Dánh sách những nhà hàng, khách sạn… mà du khách có thể ăn uống, nghỉ ngơi
cũng rất quan trọng và cần thiết.
Đào tạo nhân viên phụ trách mảng content và quản lý mạng xã hội về việc viết
content ngắn gọn, súc tích. Hợp tác với bên thiết kế, hình ảnh để đưa ra những nội
dung bắt mắt hơn nữa.
Có thể bở sung vào website những mục như hỏi đáp nhằm tăng tính tương tác
giữa ban quản lý và khách.

Hình 4.8. Website dulichchuahuong.com
Ảnh trên là trang chủ của website dulichchuahuong.com. Có thể thấy trên
website có số hotline để liên hệ, các bài viết về giá đò thuyền cùng một số bài viết tản
văn về các khía cạnh thú vị của chùa Hương, như món mơ đặc sản hay đi lễ chùa thế

23


nào cho đúng… Website của chùa Thầy cũng cần những thông tin tương tự như thế
này.
Viết bài quảng bá trên báo
Thay vì những bài viết khơng thống nhất nội dung như hiện nay, chùa Thầy có
thể viết những bài báo với thơng tin chính thống, chính xác để người đọc khơng bị sai
lệch. Trong bài báo cần có những thơng tin giới thiệu chung về vị trí, lịch sử, các dịp
hội hè… hay thú vị hơn là những câu chuyện lịch sử, các món đặc sản… Tuy nhiên
cần lưu ý ghi rõ thời gian lễ hội và các sự kiện trong lễ hội để người đọc xác định có
muốn tham gia hay không.
Khi viết bài quảng cáo trên báo cần lư ý rằng thời gian của khách hàng không

bao giờ đọc một bài viết dài, lan man và không đi đúng trọng tâm của vấn đề đang
muốn giới thiệu đến cho khách hàng. Nên chọn ngôn từ trong sáng, dễ hiểu, diễn đạt
mạch lạc, sáng tạo, ngắn gọn và xúc tích để khách hàng thích thú đọc hết thơng tin.
Khơng nên dùng những từ ngữ chuyên dụng cũng như khó hiểu khiến người đọc
không nắm bắt được vấn đề.
Quảng cáo là nhằm đem đến những thông tin, kiến thức và sự hiểu biết cơ bản
nhất về một sản phẩm, dịch vụ, thương hiệu nào đó với những đặc điểm nởi bật, ưu
việt khiến khách hàng tin tưởng vào sản phẩm của chúng ta và lựa chọn sử dụng góp
phần thúc đẩy kinh doanh phát triển, thuận lợi. Chính vì vậy viết bài quảng cáo mà
nhất là trên báo các bạn nên chú ý đến việc viết đúng, viết thật đồng thời đi sâu vào lợi
ích, chất lượng, ưu điểm,… để mọi người thích thú và lựa chọn.
Nếu như trước kia báo giấy là lựa chọn duy nhất, thì bay giờ báo điện tử đang
chiếm vị thế vượt trội hơn cả. Cho nên các bài viết nên được đăng tải trên các tờ báo
điện tử để có thể tiếp cận được với nhiều người hơn. Các tờ báo đang nổi tiếng nhất
hiện nay có thể kể đến vnexperss, kenh14, soha… Khi đăng tải trên các trang báo điện
tử cũng cần chú ý đính kèm những bức ảnh đẹp nhất có thể.
Làm từ thiện
Ý thức chia sẻ, đùm bọc, giúp đỡ nhau trong hoạn nạn của người Việt rất cao,
cho nên thực hiện việc từ thiện có thể tạo nên một ấn tượng tốt đối với công chúng. Từ
thiện là từ cái tâm, cho nên không bắt buộc phải phô trương, đắt đỏ.

24


Ban quản lý chùa Thầy có thể phát động phong trào đóng góp quần áo và sách vở
cũ, sau đó tổng hợp lại và trao cho các tổ chức cần. Như thế sẽ không tốn kém quá
nhiều tiền bạc mà lại rất thiết thực.
Hoặc có thể trích một số tiền trong số tiền bán vé tham quan để làm từ thiện định
kỳ.
4.3. Chi phí

(đơn vị: đồng)
STT

Hạng mục

Chi phí

1

Quay dựng TVC

50.000.000

2

Trình chiếu TVC

100.000.000

3

Xây dựng website

50.000.000

4

Trực website

30.000.000


5

Viết bài quảng cáo trên báo

50.000.000

6

Làm từ thiện

20.000.000
Tổng

300.000.000

Bảng 4.1. Chi phí kế hoạch marketing truyền thơng tích hợp
4.4.

Kiểm tra, đánh giá hiệu quả
Kiểm tra kế hoạch
Kiểm tra hoạt động truyền thơng, marketing. Trong đó, kế hoạch có định hướng
theo các nhóm cơng chúng mục tiêu hay không và mức độ khả thi của từng hoạt động.
Kiểm tra sự phân bổ các nguồn lực để thực hiện kế hoạch truyền thơng marketing
tích hợp.
Kiểm tra sự phân quyền và giao trách nhiệm cho người phụ trách tổ chức thực
hiện kế hoạch truyền thơng marketing tích hợp, để xem phù hợp đến đâu với yêu cầu
thỏa mãn tốt nhất mong muốn của khách hàng.
Kiểm tra mối quan hệ thông tin và hợp tác giữa các bộ phận trong chiến dịch
được phân công thực hiện kế hoạch truyền thông marketing tích hợp.


25


×