Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị sâm hại tình dục cho học sinh lớp 4 thông qua môn kỹ năng sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 130 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON
-----------------------

ĐINH THỊ HƢỜNG

GIÁO DỤC TÍCH HỢP TÌM KIẾM SỰ GIƯP ĐỠ
KHI CĨ NGUY CƠ BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH
LỚP 4 THƠNG QUA MƠN KĨ NĂNG SỐNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Giáo dục Tiểu học

Phú Thọ, 2020


TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON
----------------------

ĐINH THỊ HƢỜNG

GIÁO DỤC TÍCH HỢP TÌM KIẾM SỰ GIƯP ĐỠ
KHI CĨ NGUY CƠ BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH
LỚP 4 THƠNG QUA MƠN KĨ NĂNG SỐNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Giáo dục Tiểu học

NGƢỜI HƢỚNG DẪN: THS. BÙI THỊ LOAN


Phú Thọ, 2020


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan khóa luận này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu và tài liệu đƣợc trích dẫn trong khóa luận là trung thực và chƣa
từng có cơng bố trong bất kì cơng trình nghiên cứu nào khác.
Tơi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình.

Phú Thọ, tháng 6 năm 2020
Sinh viên thực hiện khóa luận

Đinh Thị Hƣờng


ii

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu khóa luận “Giáo dục tích hợp tìm kiếm
sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho học sinh lớp 4 thơng qua
mơn Kĩ năng sống”, đến nay khóa luận đã hồn thành. Với tình cảm chân
thành, tơi xin cảm ơn các thầy cô trong ban lãnh đạo nhà trƣờng, các thầy cô
giáo, cán bộ trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, tập thể ban lãnh đạo, cán bộ, giáo
viên trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng và Trƣờng tiểu học Phong Châu – thị xã
Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ đã tƣ vấn, tạo điều kiện tốt nhất cho tơi trong q
trình nghiên cứu và thực hiện khóa luận.
Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Bùi Thị Loan –
giảng viên trực tiếp hƣớng dẫn và chỉ bảo, động viên, giúp đỡ tơi trong suốt

q trình nghiên cứu và hồn thành khóa luận này.
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô đang trực tiếp giảng dạy tại khối lớp
4 trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng và Trƣờng tiểu học Phong Châu – thị xã Phú
Thọ, tỉnh Phú Thọ vì sự giúp đỡ của các thầy cơ trong q trình thực nghiệm
của chúng tơi.
Tơi xin bày tỏ tình cảm sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân đã ủng hộ, động
viên, tạo điều kiện để tôi học tập và nghiên cứu để hồn thành khóa luận.
Dù đã có nhiều cố gắng, song khóa luận khơng thể tránh khỏi những
thiếu sót. Kính mong các q thầy, cơ giáo góp ý để khóa luận đƣợc hồn
thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn
Phú Thọ, tháng 6 năm 2020
SV thực hiện khóa luận
Đinh Thị Hƣờng


iii
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết............................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ...............................................................................................2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................3
4.1 Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................................3
4.2 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................................3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ..........................................................................................3
5.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết ............................................................................3
5.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn ............................................................................3
5.3 Các phƣơng pháp toán học ...................................................................................................5
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khóa luận ............................................................5

6.1 Ý nghĩa khoa học của khóa luận .........................................................................................5
6.2 Ý nghĩa thực tiễn của khóa luận .........................................................................................5
7. Cấu trúc của khóa luận .............................................................................................5
PHẦN NỘI DUNG .....................................................................................................7
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...........................7
1.1 Một số khái niệm cơ bản .......................................................................................................7
1.1.1 Khái niệm tích hợp ............................................................................................. 7
1.1.2 Khái niệm giáo dục tích hợp ............................................................................................8
1.1.3 XHTD .....................................................................................................................................9
1.1.4 Nguy cơ bị xâm hại tình dục ..........................................................................................13
1.1.5 Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục .......................15
1.2 Tìm hiểu về mơn Kĩ năng sống lớp 4 ................................................................... 15
1.3 Đặc điểm tâm sinh lí của HS lớp 4 ..................................................................................16
1.3.1 Đặc điểm về sinh lí ........................................................................................... 16
1.3.2 Đặc điểm về tâm lí ........................................................................................... 16
1.4. Giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD cho HS lớp 4
thơng qua môn Kĩ năng sống ....................................................................................................17


iv
1.4.1. Khái niệm giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD . 17
1.4.2. Mục đích và ý nghĩa của việc giáo dục tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị
XHTD cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống .................................................. 18
1.4.3. Nội dung, phƣơng pháp và hình thức tổ chức giáo dục tích hợp tìm kiếm sự
giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống ..........20
1.4.4. Các con đƣờng giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị
XHTD cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống .................................................. 23
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng tới q trình giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi có
nguy cơ bị XHTD cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống .................................. 24
1.5.1. Yếu tố chủ quan ................................................................................................................24

1.5.2. Yếu tố khách quan ...........................................................................................................25
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.......................................................................................... 27
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG TÌM KIẾM SỰ GIƯP ĐỠ
KHI CĨ NGUY CƠ BỊ XHTD CHO HS LỚP 4 TRƢỜNG TIỂU HỌC PHONG
CHÂU VÀ TRƢỜNG TIỂU HỌC HÙNG VƢƠNG THỊ XÃ PHÖ THỌ - TỈNH
PHÖ THỌ ................................................................................................................ 28
2.1. Vài nét về địa điểm nghiên cứu .......................................................................................28
2.1.1. Trƣờng tiểu học Phong Châu - thị xã Phú Thọ. .............................................. 28
2.1.2. Trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng - thị xã Phú Thọ .............................................. 29
2.2. Đánh giá thực trạng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD cho HS lớp 4
trƣờng tiểu học Phong Châu và trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng - thị xã Phú Thọ - tỉnh
Phú Thọ..................................................................................................................... 31
2.2.1. Thực trạng nhận thức của HS lớp 4 về tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị
XHTD .............................................................................................................................................31
2.2.2. Thực trạng thái độ của HS lớp 4 về tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị
xâm hại tình dục ...........................................................................................................................35
2.2.3 Thực trạng biểu hiện hành vi của HS lớp 4 về tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy
cơ bị XHTD ...................................................................................................................................36
2.3. Đánh giá thực trạng giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị
XHTD cho HS lớp 4 thơng qua môn Kĩ năng sống trƣờng tiểu học Phong Châu và
trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng - thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ ................................... 47


v
2.3.1. Đánh giá về mục đích và ý nghĩa của việc giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp
đỡ khi có nguy cơ bị XHTD cho HS lớp 4 thơng qua môn Kĩ năng sống ....................47
2.3.2. Đánh giá về nội dung, phƣơng pháp và hình thức tổ chức giáo dục tích hợp
tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD cho HS HS lớp 4 thông qua môn Kĩ
năng sống .......................................................................................................................................48
2.3.3. Đánh giá nguyên nhân dẫn tới thực trạng giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp

đỡ khi có nguy cơ bị XHTD cho HS HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống ............50
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.......................................................................................... 53
CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ MODULE GIÁO DỤC TÍCH HỢP TÌM KIẾM SỰ
GIƯP ĐỠ KHI CĨ NGUY CƠ BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HS LỚP 4
THƠNG QUA MƠN KĨ NĂNG SỐNG ................................................................. 54
3.1 Cơ sở khoa học định hƣớng cho việc thiết kế module giáo dục tích hợp kiếm sự
giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống

.................................................................................................................................. 54
3.1.1. Nguyên tắc thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục ................................54
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu ..............................................................................54
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .................................................................................54
3.1.4. Nguyên tắc giáo dục trong tập thể và bằng tập thể .................................................55
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa giáo dục ý thức và hành vi.................55
3.1.6. Phát huy tính tự giác, tích cực, độc lập của HS dƣới sự lãnh đạo của thầy giáo
...........................................................................................................................................................56

3.1.7. Nguyên tắc phát huy ý thức tự giáo dục của HS .....................................................56
3.1.8. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa các lực lƣợng giáo dục........................57
3.2 Quy trình thiết kế module giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị
xâm hại tình dục cho HS lớp 4 thơng qua mơn thơng qua môn Kĩ năng sống............. 58
3.2.1 Lựa chọn chủ đề.................................................................................................................58
3.2.2 Mục tiêu giáo dục tích hợp .............................................................................................58
3.2.3 Nội dung giáo dục tích hợp ............................................................................................59
3.2.4 Các bƣớc tiến hành ...........................................................................................................59
3.2.5 Tổng kết đánh giá ..............................................................................................................60


vi
3.3 Thiết kế module giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm hại

tình dục cho HS lớp 4 thông qua môn thông qua môn Kĩ năng sống .......................... 61
3.3.1. Nội dung 1: Giáo dục tích hợp nhận biết các nguy cơ bị xâm hại tình dục cho
HS lớp 4 thơng qua mơn Kĩ năng sống ..................................................................................61
3.3.2. Nội dung 2: Giáo dục tích hợp kiểm sốt cảm xúc trƣớc nguy cơ bị xâm hại
tình dục cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống .........................................................67
3.3.3. Nội dung 3: Giáo dục tích hợp ứng phó trƣớc các nguy cơ bị xâm hại tình dục
cho HS lớp 4 thông qua môn thông qua môn Kĩ năng sống.............................................69
3.4. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm ............................................................................ 72
3.4.1 Mục đích thực nghiệm .....................................................................................................72
3.4.2 Đối tƣợng, phạm vi, thời gian thực nghiệm ...............................................................73
3.4.3 Phạm vi thực nghiệm........................................................................................................73
3.4.4 Nội dung thực nghiệm .....................................................................................................73
3.4.5 Tiêu chí và cách đánh giá ................................................................................................73
3.4.6 Quy trình tổ chức thực nghiệm. .....................................................................................74
3.4.7 Kết quả thực nghiệm ........................................................................................................75
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.......................................................................................... 79
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................... 80
1. Kết luận ................................................................................................................. 80
2. Kiến nghị............................................................................................................... 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


iv

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Bảng tự đánh giá của HS lớp 4 về tầm quan trọng của kĩ năng tìm
kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD ............................................................ 31
Bảng 1.2. Đánh giá nhà trƣờng (CBQL, GV, NV) về tầm quan trọng của kĩ năng
tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD cho HS lớp 4 .............................. 32

Bảng 1.3 Nhận thức về hậu quả của XHTD của HS lớp 4................................... 34
Bảng 1.4. Tự đánh giá về khả năng nhận biết và quản lý cảm xúc của HS lớp 434
Bảng 1.5. Bảng tự đánh giá của HS lớp 4 và đánh giá của GV về thái độ của HS
lớp 4 đối với việc rèn luyện kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ xâm hại
tình dục .................................................................................................................... 35
Bảng 1.6. Tự đánh giá của HS lớp 4 về khả năng nhận diện các tình huống...... 37
có nguy cơ bị XHTD .............................................................................................. 37
Bảng 1.7. Bảng tự đánh giá của HS lớp 4 về nhận biết các cảnh báo có nguy cơ
bị XHTD .................................................................................................................. 39
Bảng 1.8. Bảng tự đánh giá về khả năng nhận diện các địa điểm có nguy cơ .... 42
xảy ra XHTD của HS lớp 4 .................................................................................... 42
Bảng 1.9. Bảng tự đánh giá khả năng nhận diện về các đụng chạm an tồn và
khơng an toàn của HS lớp 4 ................................................................................... 43
Bảng 1.10. Khả năng nhận diện đối tƣợng XHTD (Nhận diện thủ phạm XHTD)
của HS lớp 4 ............................................................................................................ 45
Bảng 1.11. Khả năng nhận diện về đối tƣợng có thể bị xâm hại tình dục của HS
lớp 4 ......................................................................................................................... 46
Bảng 2.1 Đánh giá của GV về mục đích giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ
khi có nguy cơ bị XHTD cho HS lớp 4 ................................................................. 47
Bảng 2.2. Thực trạng về nội dung giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi có
nguy cơ bị XHTD cho HS lớp 4 thơng qua mơn Kĩ năng sống ........................... 48
Bảng 2.3. Các hình thức giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị
XHTD cho HS lớp 4 thơng qua môn Kĩ năng sống.............................................. 49


iv

Bảng 2.4. Nguyên nhân dẫn đến kết quả giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ
khi có nguy cơ bị XHTD cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống ............... 50
Bảng 2.5. Những khó khăn GV gặp phải trong giáo dục tích hợp tìm kiếm sự

giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống.. 51
Bảng 3.1 Thống kê kết quả kiểm tra đầu vào của HS lớp thực nghiệm và lớp đối
chứng ....................................................................................................................... 75
Bảng 3.2 Bảng thống kê kết quả giờ dạy thực nghiệm......................................... 76
Bảng 3.3 Bảng thống kê kết quả giờ dạy đối chứng ............................................. 77
Bảng 3.4. Bảng thống kê kết quả kiểm tra của HS lớp thực nghiệm................... 77
và đối chứng ............................................................................................................ 77
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1: Biểu đồ so sánh giữa việc tự đánh giá của HS lớp 4 và đánh giá của
nhà trƣờng về tầm quan trọng của kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị
XHTD ...................................................................................................................... 33
Biểu đồ 3.1 Kết quả kiểm tra đầu vào của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối
chứng ....................................................................................................................... 76
Biểu đồ 3.3 Kết quả kiểm tra của HS lớp thực nghiệm và đối chứng ................. 78


v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CBQL

: Cán bộ quản lý

ĐC

: Đối chứng

GD


: Giáo dục

GDKNTKSGĐ

: Giáo dục kỹ năng tìm kiếm sự giúp đỡ

GV

: Giáo viên

GVCN

: Giáo viên chủ nhiệm

HĐNK

: Hoạt động ngoại khóa

HS

: Học sinh

HSTH

: Học sinh tiểu học

KN

: Kỹ năng


KNS

: Kỹ năng sống

NGLL

: Ngoài giờ lên lớp

NV

: Nhân viên

SGK

: Sách giáo khoa

SL

: Số lƣợng

TC

: Tiêu chí

STT

: Số thứ tự

TN


: Thực nghiệm

TT

: Thứ tự

UNESCO

: Tổ chức giáo dục – Khoa học – Văn hóa quốc tế

UNICEF

: Qũy nhi đồng Liên hiệp quốc

WHO

: Tổ chức Y tế thế giới

XHTD

: Xâm hại tình dục

XHTDTE

: Xâm hại tình dục trẻ em


1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết

Thời gian gần đây, hàng loạt các vụ XHTD trẻ em bị phát hiện và đƣợc báo
chí, các kênh thời sự đƣa tin gây trấn động dƣ luận.
Theo các số liệu thống kê, 9 tuổi là độ tuổi trung bình trẻ bị XHTD (XHTD).
Cứ 4 bé gái thì có 1 bé bị XHTD và 6 bé trai thì có 1 bé bị XHTD. Trong đó, các đối
tƣợng thực hiện hành vi XHTD với trẻ có đến 93% là thân quen và chỉ có 7% là
ngƣời lạ. [Theo Bộ lao động, Thƣơng binh và Xã hội, Quỹ dân số Liên hiệp quốc
(UNFPA)].
Ở Việt Nam, theo số liệu của Tổng cục cảnh sát – Bộ Công an, trong giai
đoạn từ năm 2011-2015 có 5300 vụ XHTD trẻ em đƣợc báo cáo và tính đến hết năm
2016 là 8 triệu 300 vụ.
Tại tỉnh Phú Thọ, theo thống kê của Sở Lao động - TBXH, chỉ tính riêng
năm 2017, toàn tỉnh xảy ra 11 vụ trẻ em bị xâm hại, trong đó 5 vụ hiếp dâm, 5 vụ
giao cấu và 1 vụ dâm ô với trẻ em.[22]
Hậu quả của việc bị XHTD thật sự rất nặng nề và gây ra những tổn thƣơng
nghiêm trọng về thể chất, về tâm lý và về xã hội.
Trẻ em là tƣơng lai của đất nƣớc, vì vậy các vấn đề liên quan đến trẻ em
đƣợc chính phủ các nƣớc và cộng đồng quốc tế quan tâm đặc biệt, việc giáo dục cho
các em những kĩ năng tự bảo vệ bản thân trƣớc những nguy cơ bị XHTD là vô cùng
quan trọng, một trong những kĩ năng đó là kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy
cơ bị XHTD.
Vấn đề giáo dục kĩ năng tự bảo vệ bản thân nói chung và kĩ năng tìm kiếm
sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD nói riêng đã đƣợc các nhà giáo dục quan tâm
sâu sắc, đặc biệt trong vấn đề tích hợp các kĩ năng vào những môn học nhƣ: Tiếng
Việt, đạo đức, khoa học, tự nhiên xã hội, kĩ năng sống…Xây dựng kế hoạch dạy
học theo hƣớng tích hợp đó là một trong những nội dung trọng tâm Bộ GD-ĐT yêu
cầu trong hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học cơ sở năm học 20122013. Dạy học theo hƣớng tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đã trở
thành xu thế trong việc xác định nội dung dạy học trong nhà trƣờng phổ thơng và
trong chƣơng trình xây dựng môn học.



2
Quan điểm tích hợp đƣợc xây dựng trên cơ sở những quan niệm tích cực về
q trình học tập và quá trình dạy học. Thực tiễn đã chứng tỏ rằng, việc thực hiện
quan điểm tích hợp trong giáo dục và dạy học sẽ giúp phát triển những năng lực giải
quyết những vấn đề phức tạp và làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa hơn đối với
HS so với việc các môn học, các mặt giáo dục đƣợc thực hiện riêng lẽ. Tích hợp là
một trong những quan điểm giáo dục nhằm nâng cao năng lực của ngƣời học, giúp
đào tạo những ngƣời có đầy đủ phẩm chất và năng lực để giải quyết các vấn đề của
cuộc sống hiện đại.
Với xu thế giáo dục hiện nay việc giáo dục tích hợp kĩ năng sống nói chung
và tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD nói riêng đƣợc nhiều chuyên gia,
nhà nghiên cứu, các nhà sƣ phạm và các tổ chức quốc tế quan tâm nghiên cứu. Và
một trong những mơn học có thể tích hợp và mang lại hiệu quả cao nhất trong việc
giáo dục kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD là mơn Tự nhiên xã hội.
Chính vì lý do trên, tơi đã quyết định chọn hƣớng nghiên cứu của mình
là“Giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD cho HS lớp 4
thông qua môn Kĩ năng sống”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Thiết kế module giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ cho HS lớp 4 thông
qua môn Kĩ năng sống giúp các em có đƣợc kiến thức, kĩ năng nhận diện các nguy
cơ bị XHTD trên cơ sở đó tìm kiếm sự giúp đỡ từ ngƣời khác để bảo vệ bản thân
một cách an toàn và lành mạnh.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về giáo dục tích hợp tìm kiếm
sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống
3.2 Khảo sát và điều tra thực trạng giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi
có nguy cơ bị XHTD cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống và nguyên nhân
của thực trạng.
3. 3 Thiết kế module giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị
XHTD cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống



3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Thiết kế module giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị
XHTD cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Do điều kiện và thời gian có hạn nên chúng tơi chỉ có thể tiến hành nghiên
cứu và thiết kế module giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị
XHTD thơng qua mơn Kĩ năng sống cho 133 HS khối lớp 4 ở Trƣờng tiểu học
Phong Châu và trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng thị xã Phú Thọ.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Sử dụng các phƣơng pháp: Phân tích, tổng hợp lý thuyết, phân loại hệ thống
hóa và khái quát hóa lý thuyết, từ đó rút ra các kết luận khoa học làm cơ sở để khảo
sát, phân tích và đánh giá thực trạng và thiết kế module giáo dục tích hợp tìm kiếm
sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống
5.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra giáo dục
Dùng phiếu điều tra khảo sát ý kiến của HS tiểu học, GV tiểu học, nhằm biết
đƣợc mức độ hiểu biết, ý nghĩa, tầm quan trọng của quá trình giáo dục tìm kiếm sự
giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD ở HS lớp 4 trƣờng tiểu học Phong Châu và trƣờng
tiểu học Hùng Vƣơng thị xã Phú Thọ
- Phương pháp trao đổi, trò chuyện
Sử dụng phƣơng pháp này nhằm hỗ trợ cho phƣơng pháp điều tra. Qua trao
đổi trò chuyện với HS , giáo viên, phụ huynh HS để tìm hiểu thêm về những vấn đề
liên quan tới điều tra: Tâm tƣ, tình cảm, quan điểm, hồn cảnh, điều kiện kinh tế gia
đình HS , từ đó chính xác hóa những vấn đề đã điều tra.
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia

Gặp gỡ trực tiếp các cán bộ công an trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, các cán bộ
quản lý giáo dục, đội ngũ GV, những chuyên gia có kinh nghiệm trong giáo dục kĩ
năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD cho HS tiểu học nhằm điều tra,
trao đổi, xin ý kiến về những vấn đề có liên quan tới khóa luận.


4
Đây là phƣơng pháp sử dụng trí tuệ của một đội ngũ chun gia có trình độ
cao về một lĩnh vực giáo dục kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ cho HS tiểu học, ý kiến
của các chuyên gia sẽ bổ xung, kiểm tra lẫn nhau cho ta một ý kiến đa số, khách
quan về một vấn đề khoa học.
- Phương pháp quan sát
Phƣơng pháp này bao gồm quan sát có chủ định và quan sát khơng chủ định
nhằm thu thập những thông tin về những biểu hiện thái độ, hành vi, những khó khăn
của HS lớp 4 trong quá trình hình thành kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ
bị XHTD.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Thực nghiệm là phƣơng pháp đặc biệt cho phép tác động lên đối tƣợng
nghiên cứu một cách chủ động, can thiệp có ý thức vào q trình diễn biến tự nhiên
để hƣớng q trình ấy diễn ra theo mục đích mong muốn.
Dựa vào giả thuyết khoa học đã đặt ra tiến hành thực nghiệm ở trƣờng tiểu
học để kiểm nghiệm tính khoa học, khả thi của các module giáo dục tích hợp tìm
kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD cho học lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống.
Tiến hành thực nghiệm đối với nhóm thực nghiệm và quan sát thật tỉ mỉ diễn
biến và kết quả của hai nhóm một cách thật sự khách quan theo từng giai đoạn.
Xử lý tài liệu thực nghiệm là giai đoạn phân tích các kết quả khảo sát. Đây sẽ
là cơ sở để khẳng định giả thuyết, rút ra những bài học cần thiết và đề xuất ứng dụng
vào thực tế.
Kết quả thực nghiệm sƣ phạm là kết quả khách quan nhất trong các kết quả
nghiên cứu bằng các phƣơng pháp khác nhau.

- Nghiên cứu và tổng kết kinh nghiệm giáo dục.
Mục đích của tổng kết kinh nghiệm giáo dục là:
+ Tìm hiểu bản chất, nguồn gốc, nguyên nhân và cách giải quyết những tình
huống giáo dục đã xảy ra trong gia đình, trƣờng học hay địa phƣơng.
+ Tổng kết những nguyên nhân để loại trừ sai lầm, thất bại trong cơng tác
giáo dục kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD cho HS lớp 4, loại
trừ những khuyết điểm có thể lặp lại.


5
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp
Nghiên cứu một số chân dung HS lớp 4 nhờ những biện pháp tăng cƣờng xây
dựng mối quan hệ giữa nhà trƣờng với gia đình mà các em đã có đƣợc các kĩ năng
tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD.
5.3 Các phương pháp toán học
Sử dụng các phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý số liệu, là cơ sở để
đánh giá thực trạng và tổ chức thực nghiệm nhằm kiểm tra tính khả thi của các chủ
đề giáo dục mà đề tài đƣa ra.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khóa luận
6.1 Ý nghĩa khoa học của khóa luận
Các kết quả của khóa luận sẽ là những đóng góp có ý nghĩa quan trọng góp
phần làm phong phú kho tàng lý luận về giáo dục kĩ năng sống nói chung và giáo
dục kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD nói riêng. Đồng thời
cũng làm phong phú cơ sở lý luận về việc xây dựng mối quan hệ giữa các lực lƣợng
giáo dục, đặc biệt là sự phối hợp giáo dục giữa gia đình và nhà trƣờng. Đây là cơ sở
để đánh giá thực trạng giáo dục tích hợp kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy
cơ bị XHTD cho HS trƣờng tiểu học Phong Châu và trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng –
thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ.
6.2 Ý nghĩa thực tiễn của khóa luận
Nghiên cứu này tìm hiểu và đánh giá về thực trạng kĩ năng tìm kiếm sự giúp

đỡ khi có nguy cơ bị XHTD cho HS trƣờng tiểu học Phong Châu và trƣờng tiểu học
Hùng Vƣơng, xác định đƣợc những yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hƣởng đến
kĩ năng này ở HS. Từ đó xây dựng và thiết kế module giáo dục tích hợp tìm kiếm sự
giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống.
Các kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tài liệu tham khảo cần thiết cho công
tác giáo dục tích hợp kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị XHTD cho
HSTH nói riêng và giáo dục kĩ năng sống nói chung.
7. Cấu trúc của khóa luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận và kiến nghị khóa luận gồm 3 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu


6
Chƣơng 2: Thực trạng giáo dục kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị
XHTD cho HS lớp 4 trƣờng tiểu học Phong Châu và trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ
Chƣơng 3: Thiết kế module giáo dục tích hợp tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ
bị XHTD cho HS lớp 4 thông qua môn Kĩ năng sống


7
PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1 Khái niệm tích hợp
Tích hợp là một khái niệm rộng, khơng chỉ dùng trong lĩnh vực lí luận dạy
học. Tích hợp (Tiếng Anh, tiếng Đức: Integration) có nguồn gốc từ tiếng La tinh:
Integration với nghĩa là xác lập cái chung, cái toàn thể, cái thống nhất trên cơ sở những
bộ phận riêng lẻ.
Theo từ điển Tiếng Anh - Anh (Oxford Advanced Learner‟s Dictionary), từ
Intergrate có nghĩa là kết hợp những phần, những bộ phận với nhau trong một tổng

thể. Những phần, những bộ phận này có thể khác nhau nhƣng tích hợp với nhau.
Theo từ điển GDH: “Tích hợp là hành động liên kết các đối tƣợng nghiên cứu,
giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng
một kế hoạch dạy học”[19, tr. 383].
Tích hợp là một khái niệm đƣợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực. Trong lĩnh
vực khoa học GD, khái niệm tích hợp xuất hiện từ thời kì khai sáng, dùng để chỉ
một quan niệm GD toàn diện con ngƣời, chống lại hiện tƣợng làm cho con ngƣời
phát triển thiếu hài hòa, cân đối. Tích hợp cịn có nghĩa là thành lập một loại hình
nhà trƣờng mới, bao gồm các thuộc tính trội của các loại hình nhà trƣờng vốn có.
Trong dạy học các bộ mơn, tích hợp đƣợc hiểu là sự kết hợp, tổ hợp các nội dung từ
các môn học, lĩnh vực học tập khác nhau (Theo cách hiểu truyền thống từ trƣớc tới
nay) thành một “môn học” mới hoặc lồng ghép các nội dung cần thiết vào những
nội dung vốn có của mơn học, ví dụ: lồng ghép nội dung GD dân số, GD mơi
trƣờng, GD an tồn giao thông trong các môn học Đạo đức, Tiếng Việt hay Tự
nhiên và xã hội v.v xây dựng mơn học tích hợp từ các mơn học truyền thống.
Tích hợp là một trong những quan điểm GD đã trở thành xu thế trong việc xác định
nội dung dạy học trong nhà trƣờng phổ thơng và trong xây dựng chƣơng trình mơn
học ở nhiều nƣớc trên thế giới. Quan điểm tích hợp đƣợc xây dựng trên cơ sở những
quan niệm tích cực về quá trình học tập và QTDH.
Trong thời gian gần đây khi bàn luận thế nào là về khoa học tích hợp hay
GDTH nhiều nhà khoa học GD, đặc biệt là các GV thƣờng tập trung vào cụm từ


8
“tích hợp”. Đối với nhiều GV, đây là khái niệm hồn tồn mới và thật sự gặp nhiều
khó khăn trong việc truyền đạt kiến thức đến cho HS . A.V. Baez nguyên chủ tịch
Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), cho rằng các khoa học trở thành
“tích hợp” khi chúng khơng cịn bị “phân chia” nữa. Tồn tại của sự vật, hiện tƣợng
vốn đã là một thực thể toàn vẹn, và thống nhất. Con ngƣời nghĩ ra cách “phân chia”
chúng để mở rộng bần phạm vi hiểu biết cho mình. Nhƣ vậy, sự “phân chia” đó chỉ

là hình thức, không phải là bản chất của sự tồn tại. Vì vậy, mọi tranh luận của chúng
ta về “mức độ” và “cách thức” tích hợp chỉ nên coi là cách diễn tả ý muốn sửa chữa
các hậu quả của việc “phân chia” không thể tránh đƣợc này [18].
Tuy nhiên, ở đây chúng ta cần phân biệt rõ giữa một bên là xu hƣớng tích
hợp các khoa học trong tiến trình phát triển với một bên là xu hƣớng tích hợp các
mơn học trong q trình tổ chức hoạt dạy học. Chúng khác nhau về cả nguyên nhân
và nội dung. Xu hƣớng tích hợp các khoa học khi nghiên cứu đối tƣợng đều tuân
theo quy luật nhận thức từ: Tổng quát - Phân tích - Tổng hợp. Nhƣ vậy, thực chất
đây là q trình nhận thức về tồn thể đến bộ phận theo nhiều tầng bậc xoáy ốc.
Ngày nay, khoa học tiếp tục phát triển, có sự phân hóa sâu, và song song với nó là
tích hợp xun mơn, liên mơn. Đặc biệt, do hình thái khoa học ở thế kỷ XX và đầu
thế kỷ XXI đã chuyển từ phân tích - cấu trúc lên tổng thế - hệ thống làm xuất hiện
các gian ngành, liên ngành với tốc độ phát triển ngày càng nhanh. Trong khi đó, dạy
học phản ánh sự phát triển của khoa học, và vì thời gian học tập trong nhà trƣờng
không thể kéo dài nhiều nên xuất hiện xu hƣớng phải dạy từ các môn học riêng sang
dạy tích hợp các khoa học, và các mơn học [18].
Trong luận án này chúng tôi kế thừa, tiếp thu và xây dựng khái niệm tích hợp
nhau sau: Tích hợp là sự hợp nhất hay nhất thể hóa các bộ phận khác nhau để đƣa
tới một đối tƣợng mới nhƣ là một thể thống nhất dựa trên những nét bản chất của
các thành phần đối tƣợng.

1.1.2 Khái niệm giáo dục tích hợp
Theo Từ điển GD, giáo dục tích hợp là hành động liên kết các đối tƣợng
nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau
trong cùng một kế hoạch dạy học.


9
Giáo dục tích hợp là hành động liên kết một cách hữu cơ, có hệ thống các đối
tƣợng nghiên cứu, học tập của một vài lĩnh vực môn học khác nhau thành nội dung

thống nhất, dựa trên cơ sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn đƣợc đề cập trong
các mơn học đó nhằm hình thành ở HS các NL cần thiết [20, tr 13].
Giáo dục tích hợp có nghĩa là đƣa những nội dung GD có liên quan vào
QTDH nhƣ: tích hợp tích hợp các kĩ năng cần thiết nhƣ: Kĩ năng xử lý tình huống;
kĩ năng giao tiếp; kĩ năng đối phó với căng thẳng; kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ, v.v.
Tức là, dạy cho HS biết cách sử dụng kiến thức và kĩ năng của mình để giải quyết
những tình huống cụ thể trong cuộc sống, nhằm mục đích hình thành, phát triển NL
xử lý tình huống nói chung và kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có nguy cơ bị xâm
hai tình dục nói chung. Đồng thời chú ý xác lập mối liên hệ giữa các kiến thức, kĩ
năng khác nhau của các môn học hay các phân môn khác nhau để bảo đảm cho HS
khả năng huy động có hiệu quả những kiến thức và NL của mình vào giải quyết các
tình huống tích hợp.
Nói cách khác, trong dạy học tích hợp, HS dƣới dự chỉ đạo của GV thực hiện
việc chuyển đổi liên tiếp các thông tin từ ngôn ngữ của môn học này sang ngôn ngữ
của môn học khác; HS học cách sử dụng phối hợp những kiến thức, những kĩ năng
và những thao tác để giải quyết một tình huống phức hợp - thƣờng là gắn với thực
tiễn. Chính nhờ qua đó, HS nắm vững kiến thức, hình thành khái niệm, phát triển
NL và các phẩm chất cá nhân.
Trên cơ sở phân tích các quan điểm khác nhau của các nhà nghiên cứu về
dạy học tích hợp, chúng tơi đƣa ra khái niệm giáo dục tích hợp là một quan điểm
SP, một tƣ tƣởng về dạy học mà ở đó ngƣời học học đƣợc cách thức kiến tạo kiến
thức, kĩ năng và huy động mọi nguồn lực để giải quyết hiệu quả một tình huống
phức hợp nảy sinh trong thực tiễn qua đó phát triển phẩm chất và các NL cá nhân.

1.1.3 XHTD
1.1.2.1. Khái niệm XHTD
-

Xâm hại là gì?
Theo từ điển tiếng Việt “Xâm hại” là xâm phạm đến khiến cho bị tổn hại.

Ngoài ra trong từ điển tiếng Việt cịn có từ đồng nghĩa với khái niệm “Xâm hại” đó


10
là khái niệm “Xâm phạm”. Xâm phạm là động đến quyền lợi và chủ quyền của
ngƣời khác.
Vậy xâm hại có nghĩa là tất cả những hành vi gây tổn thƣơng đến sự tự trọng
của trẻ, làm hại đến thân thể, sức khỏe và tâm lý của trẻ. Nếu trẻ bị tổn hại thì trẻ sẽ
khơng thể phát triển tâm lý cũng nhƣ thể chất một cách hoàn thiện nhất.
Theo luật trẻ em 2016, khái niệm về xâm hại trẻ em đƣợc hiểu nhƣ sau “Xâm
hại trẻ em là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm
của trẻ hoặc dƣới các hình thức bạo lực, bóc lột, XHTD, mua bán, bỏ rơi, bỏ mặc trẻ
em và các hình thức gây tổn hại khác”. [ 4;tr13]
Tóm lại xâm hại là tồn bộ những hành vi, thái độ làm tổn thƣơng trẻ về thân
thể, sức khỏe và tâm lí.
-

Tình dục là gì?
Theo từ điển tiếng Việt “Tình dục” là nhu cầu tự nhiên của con ngƣời về
quan hệ tính giao.
Thuật ngữ “Tình dục”, thƣờng là một từ viết tắt cho “Quan hệ tình dục”, có
thể có nghĩa là bất kỳ hình thức hoạt động tình dục nào, còn gọi là giao hợp hay giao
cấu chỉ hành vi đƣa bộ phận sinh dục nam/đực vào bên trong bộ phận sinh dục nữ/cái.
Hành vi này cũng thƣờng đƣợc gọi là tình dục qua đƣờng âm đạo. Các hình thức khác
của quan hệ tình dục xâm nhập bao gồm quan hệ tình dục qua đƣờng hậu mơn
(dƣơng vật xâm nhập hậu mơn), tình dục bằng miệng (dƣơng vật xâm nhập vào
miệng bằng hoặc miệng xâm nhập cơ quan sinh dục nữ), ngón tay (xâm nhập tình dục
bằng ngón tay) và xâm nhập sử dụng một dƣơng vật giả (đặc biệt là dƣơng vật giả với
một dây đeo).
Vậy có thể nói các hoạt động liên quan đến sự gần gũi về thân thể giữa hai

hoặc nhiều cá thể đều đƣợc gọi là “Tình dục” hay “Quan hệ tình dục”.

-

XHTD là gì?
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về XHTD trẻ em đƣợc các tổ chức quốc
tế, các cơ quan trong nƣớc, các nhà nghiên cứu và các chuyên gia đƣa ra. Tuy nhiên,
cách hiểu về XHTD trẻ em có sự khác nhau ở các thời điểm.
Mặc dù luật pháp mỗi nơi định nghĩa mỗi khác, nhƣng cụm từ “XHTD” có
thể đƣợc hiểu là hành vi tình dục khơng tự nguyện, trong một số trƣờng hợp còn


11
dùng đến vũ lực. XHTD có thể bao gồm việc lạm dụng tình dục trẻ vị thành niên,
loạn luân, cƣỡng hiếp và bóc lột tình dục bởi những ngƣời đƣợc xem là đáng tin
cậy, chẳng hạn nhƣ bác sĩ, GV hoặc những ngƣời thân cận với trẻ. Các nạn nhân bị
quấy rối tình dục, dù qua lời nói hay về thể chất, thƣờng bị đe dọa hãm hại nếu nói
ra sự việc.[15]
Theo định nghĩa của UNICEF (United Nations Children’s Fund, Quỹ Nhi
đồng liên hiệp quốc: “XHTD trẻ em là mọi hành vi lôi kéo trẻ vào các hoạt động
liên quan đến tình dục mà trẻ khơng đủ khả năng (khơng hiểu), hoặc không đủ tâm
thế để đƣa ra quyết định đối với các hành vi này, hoặc các hành vi đó vi phạm đến
luật pháp hay các giá trị văn hóa của cộng đồng sở tại”. [17;tr556]
Lạm dụng tình dục trẻ em, cịn gọi là ấu dâm, là q trình trong đó một ngƣời
trƣởng thành lợi dụng vị thế của mình nhằm dụ dỗ hay cƣỡng ép trẻ em tham gia
vào hoạt động tình dục. Lạm dụng tình dục trẻ em có thể xảy ra ở bất kì nền văn
hóa, chủng tộc, tơn giáo, thể chế chính trị nào. [14]
Nhƣ vậy, đã có rất nhiều định nghĩa về XHTD trẻ em và các định nghĩa này
đều thống nhất ở một điểm chung là XHTD trẻ em (còn gọi là lạm dụng tình dục trẻ
em) đƣợc hiểu là bất kì hành động nào của ngƣời lớn hoặc trẻ em lớn hơn tác động

lên trẻ bé hơn và yếu hơn nhằm thỏa mãn nhu cầu tình dục của họ. XHTD trẻ em có
thể đƣợc phân chia thành hai loại chính:
1. Xâm hại không tiếp xúc thân thể nhƣ phơi bày cơ thể một cách có chủ ý,
bng lời tục tĩu mang tính kích dục, cố tình cho trẻ em thấy cảnh sinh hoạt tình
dục, nhìn trộm hay chụp ảnh trẻ khỏa thân, dụ dỗ trẻ xem phim ảnh khiêu dâm.
2. Xâm hại tiếp xúc thân thể nhƣ sờ mó, đụng chạm vào các bộ phận kín, có
hành vi cƣỡng dâm, hiếp dâm, giao cấu với trẻ em hoặc bóc lột tình dục trẻ em vì
mục đích thƣơng mại (mại dâm, dẫn dắt hoặc chứa chấp, tổ chức mại dâm trẻ em)
- Các mức độ XHTD
Hành vi lạm dụng tình dục có thể thay đổi từ việc sờ mó thân thể, bộ phận
sinh dục, giao hợp bằng ngón tay cho đến là giao hợp qua đƣờng sinh dục hoặc hậu
mơn. Lạm dụng tình dục ở trẻ em không chỉ giới hạn vào các tiếp xúc cơ thể mà còn
bao gồm cả nhƣng hành vi không tiếp xúc nhƣ khoe bộ phận sinh dục cho trẻ thấy,
rình xem trộm hoặc sử dụng hình ảnh khiêu dâm trẻ em.


12
- Dấu hiệu trẻ bị XHTD
+ Trẻ sợ hãi một ngƣời hoặc một nơi đặc biệt nào đó,
+ Phản ứng khơng bình thƣờng từ trẻ khi trẻ đƣợc hỏi chúng có tiếp xúc đụng
chạm với một ngƣời nào đó khơng,
+ Sợ hãi một cách không lý do khi đƣợc thăm khám cơ thể,
+ Trẻ vẽ những hình vẽ liên quan đến hành vi tình dục,
+ Thay đổi đột ngột hành vi nhƣ mút tay, đái dầm hoặc ỉa đùn,
+ Trẻ bỗng hiểu rõ bộ phận sinh dục, các hoạt động tình dục cũng nhƣ các từ
ngữ liên quan,
+ Hoặc thậm chí trẻ tìm cách thực hiện hành vi tình dục với đứa trẻ khác.
Với những biểu hiện nghi ngờ trên, trẻ cần đƣợc thăm khám bởi một bác sĩ
nhi khoa có kinh nghiệm. Việc thăm khám có thể phát hiện đƣợc dấu hiệu trực tiếp
trong vòng 72 giờ đầu tiên sau khi trẻ bị lạm dụng tình dục. Tuy nhiên tùy theo mức

độ bị lạm dụng mà các triệu chứng có rõ hay khơng. Các thăm khám bao gồm đánh
giá hành vi của trẻ, thăm khám thực thể vùng đùi, các vết xƣớc, vết nứt hậu môn,
âm hộ, dƣơng vật, kiểm tra màng trinh. Các xét nghiệm bao gồm các test chẩn đốn
các bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục.
Trong trƣờng hợp khơng có sự giao hợp, khơng có những tổn thƣơng thực
thể thì việc chẩn đốn khó hơn nhiều. Lúc này việc tạo một khơng khí tin cậy giữa
thầy thuốc và trẻ là một yếu tố quan trọng trong chẩn đoán.
- Hậu quả của việc trẻ bị XHTD
Tổn thương về tinh thần: Hậu quả lớn nhất khi trẻ bị XHTD là trẻ tổn thƣơng
về tinh thần và ảnh hƣởng đến tƣơng lai (84,3%), trẻ dễ bị mặc cảm, phát triển
khơng bình thƣờng (65,7%), trẻ khó hồ nhập với xã hội (55,7%) [12]. Từ các tài
liệu nhi khoa và tâm lý bệnh nhi cho thấy:
Nhiều trẻ sau khi bị XHTD có sự hoảng loạn, xuất hiện các ảo giác bệnh lý
(ln có cảm giác bất an, giật mình, tƣởng tƣợng ra hình ảnh kẻ xâm hại hay tiếng
nói của kẻ xâm hại,…). Nghiêm trọng hơn, khơng ít em có suy nghĩ tìm đến cái chết
do bị sốc về mặt tinh thần.[12]
Tổn thương về thể chất: Tổn thƣơng về sức khoẻ thể chất chiếm (69,1%). Bị
XHTD có thể gây ra gây ra những tổn thƣơng nặng nề tại bộ phận sinh dục: Bị nhiễm


13
trùng đƣờng tiết niệu, chảy máu kéo dài ở bộ phận sinh dục… và các tổn thƣơng thể
chất khác nhƣ: Đau bụng, đau đầu, mất ngủ…Những trƣờng hợp XHTD đi kèm với
bạo lực cịn có thể dẫn tới tử vong. Các em cịn có nguy cơ bị nhiễm các bệnh xã hội,
bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục và HIV/AIDS, mang thai ngoài ý muốn gây nguy
hiểm cho bản thân và thai nhi (các em nữ) gây ra nhiều nguyên nhân dẫn đến vô sinh,
ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khoẻ sinh sản và hạnh phúc gia đình của các em về sau.[12]
Về xã hội: Trẻ có thể gặp khó khăn trong giao tiếp và hòa đồng với những
ngƣời xung quanh hoặc bị những ngƣời xung quanh kì thị, xa lánh.
Hành vi lạm dụng tình dục đối với trẻ khơng chỉ gây tổn thƣơng cơ thể và

những hậu quả nhất thời mà cịn có thể ảnh hƣởng rất lâu dài về sau này. Những hậu
quả lâu dài của lạm dụng tình dục ở trẻ em biểu hiện từ nhẹ cho đến những rối loạn
rất nặng nề không chỉ liên quan đến sức khỏe sinh sản mà còn liên quan đến khả
năng học tập, khả năng hịa nhập gia đình và xã hội cũng nhƣ đối với sức khỏe tâm
thần của trẻ.

1.1.4 Nguy cơ bị XHTD
1.1.4.1. Nguy cơ bị XHTD là gì?
Nguy cơ là tình huống có thể phát sinh tai họa trong thời gian gần nhất. Nhƣ vậy,
nguy cơ XHTD là những tình huống, hồn cảnh nếu khơng có sự can thiệp kịp thời hoặc
phản ứng phù hợp thì có thể phát sinh hành vi XHTD trẻ em. [18;tr557]
Trẻ em có thể bị XHTD trong bất cứ tình huống và hoàn cảnh nào, những
yếu tố sau đây làm tăng nguy cơ một trẻ bị lạm dụng tình dục:
Trẻ gái bị lạm dụng tình dục cao gấp 2,5 đến 3 lần trẻ trai (nhƣ vậy khơng
chỉ có trẻ gái mới bị lạm dụng tình dục).
Tuổi càng lớn thì nguy cơ bị lạm dụng càng cao.
Những trẻ chậm phát triển tâm thần vận động thƣờng có nguy cơ cao (do trẻ
phụ thuộc vào ngƣời lớn, chăm sóc thƣờng kín đáo, trẻ khó khăn trong vấn đề giao
tiếp với ngƣời khác).
Tình trạng kinh tế xã hội gia đình thƣờng khơng có ảnh hƣởng nhiều đến
nguy cơ lạm dụng tình dục nhƣ trong trƣờng hợp trẻ bị ngƣợc đãi.
Mẹ bị mắc một chứng bệnh tâm lý nào đó và sự hiện diện của tình nhân của
mẹ hoặc cha dƣợng trong nhà.


14
1.1.4.2. Các nguy cơ bị XHTD
- Đối tượng có thể gây ra XHTD: Bất cứ ngƣời nào đều có thể là đối tƣợng gây
ra hành ra hành vi XHTD trẻ em. Kẻ phạm tội có thể thuộc đủ thành phần trong xã hội
khơng kể địa vị, hồn cảnh kinh tế, dân tộc hay nghề nghiệp. Họ khơng có bất cứ yếu

tố đặc trƣng nào để phân biệt, họ rất bình thƣờng, thậm chí rất thân thiện, ân cần.
Những kẻ đó có thể là bất cứ ai gần gũi trẻ nhƣ ngƣời trong gia đình, họ hàng, cha mẹ
kế, hàng xóm, những ngƣời chăm sóc trẻ, thầy cơ giáo, bảo vệ tại trƣờng học…Họ
dùng mọi thủ đoạn để có thể tiếp cận trẻ một cách dễ dàng, hợp pháp và thƣờng nhắm
vào những trẻ dễ bảo, thiếu tự tin, thụ động, nhút nhát vì những trẻ này sẽ ít chống cự
khi bị xâm hại.[18;tr557]
- Các thủ đoạn của kẻ XHTD
+ Làm quen và lấy lòng trẻ bằng cách cho quà, cho tiền, hứa hẹn giúp trẻ
những gì mà trẻ thích và muốn có.
+ Hay rủ trẻ đi chơi, vào những chỗ riêng, vắng, kín đáo. Đó thƣờng là khơng
gian mà kẻ tội phạm thƣờng hành động, ít ngƣời biết đến.
+ Rình mò, tiếp cận hoặc khống chế trẻ ở những nơi ít ngƣời qua lại. Kẻ tội
phạm sẽ quan sát thói quen của trẻ nhƣ hay đi lại một mình vào công viên, hoặc trên
đƣờng tối vắng.
+ Lợi dụng lúc trẻ gặp những chuyện đau buồn hoặc biến động trong gia
đình để tiếp cận. Bằng quan sát và tiếp cận, kẻ tội phạm làm cho trẻ tin tƣởng và có
cảm giác đƣợc che chở, nâng đỡ khiến trẻ mất cảnh giác.
+ Thƣờng xuyên là khách hàng của trẻ, thậm chí thƣởng tiền thêm để gây
dựng mối quan hệ với trẻ, sau đó là dụ dỗ và hứa hẹn thƣởng tiền. Thủ đoạn này
thƣờng đƣợc áp dụng với những trẻ bán hàng rong hoặc làm thêm để kiếm sống.
+ Dùng thuốc mê để bắt cóc trẻ, dùng sức mạnh thể chất hoặc đe doạ sẽ cơng
khai điều bí mật của trẻ nhằm khống chế và cƣỡng ép trẻ. [13]
- Thời gian, địa điểm, tình huống có thể xảy ra nguy cơ bị XHTD
XHTD trẻ em có thể xảy ra bất cứ thời gian, khơng gian bất kì, đặc biệt ở
những thời điểm và tình huống có nguy cơ cao nhƣ:
+ Trẻ ở nhà một mình.
+ Trẻ đi một mình nơi vắng vẻ, tối tăm.



×