Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

(SKKN mới NHẤT) một số BIỆN PHÁP GIÁO dục LÒNG BIẾT ơn góp PHẦN PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG lực của học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.44 MB, 89 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
----------------

SÁNG KIẾN
Đề tài:
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC LỊNG BIẾT ƠN
GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG”

LĨNH VỰC: GD KỸ NĂNG SỐNG

Tác giả:
Trần Thị Nga - THPT Đơ Lương 4 - ĐT: 0889.787.968
Hồng Đình Tá m - THPT Đô Lương 3 - ĐT: 0827.383.388

Nghệ An, tháng 04 năm 2022
1

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Trang
1

1. Lý do chọn đề tài

1


2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

2

3. Đối tượng nghiên cứu

2

4. Giới hạn nghiên cứu

2

5. Phương pháp nghiên cứu

2

6. Tính mới của đề tài

3
PHẦN 2: NỘI DUNG

1. Cơ sở lí luận

4
4

1.1. Lịng biết ơn

4


1.2. Giới thuyết về năng lực, phẩm chất

4

1.3. Vai trị giáo dục lịng biết ơn góp phần phát triển phẩm chất, năng
lực của học sinh.

6

2. Thực trạng về vấn đề giáo dục lòng biết ơn cho học sinh ở các trường
THPT hiện nay.

8

2.1. Những mặt làm được

8

2.2. Những mặt hạn chế

9

2.3. Nguyên nhân

10

3. Một số giải pháp giáo dục lịng biết ơn nhằm góp phần hình thành và
phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tại trường THPT Đô Lương 3,
THPT Đô Lương 4, Nghệ An.


13

3.1. Nguyên tắc đề xuất giải pháp

13

3.2. Một số giải pháp cụ thể đã được áp dụng

14

3.2.1. Giải pháp 1: Tổ chức cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm bản
thân

15

3.2.2. Giải pháp 2: Tổ chức các buổi học/ tiết học theo chủ đề: Giáo
dục lòng biết ơn

16

3.2.3. Giải pháp 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm để nâng cao ý
thức lòng biết ơn của học sinh.

22

3.2.4. Giải pháp 4: Thực hành lòng biết ơn

26

3.2.5. Giải pháp 5: Kết hợp với phụ huynh học sinh để giáo dục lòng

biết ơn

30

3.3. Những lưu ý chung khi thực hiện các giải pháp
4. Kết quả đạt được

41
42
2

TIEU LUAN MOI download :


PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

46

1. Đóng góp của đề tài

46

1.1. Tính mới

46

1.2. Tính khoa học

47


1.3. Tính hiệu quả

47

1.4. Tính ứng dụng thực tiễn

47

2. Kiến nghị, đề xuất

47

2.1. Đới với nhà trường

47

2.2. Đối với giáo viên

48

2.3. Đối với gia đình

48

2.4. Đề xuất hướng phát triển đề tài

48

TÀI LIỆU THAM KHẢO


50

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN

Nội dung
Trung học phổ thơng
Học sinh
Giáo viên
Giáo viên chủ nhiệm
Ngồi giờ lên lớp

Viết tắt
THPT
HS
GV
GVCN
NGLL

3

TIEU LUAN MOI download :


PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài
Sách phúc âm Mat-thew viết: “Người nào đã có sắn lịng biết ơn sẽ
được ban tặng thêm, và anh ta hoặc cô ta sẽ dư dả đủ đầy, người nào không có
sẵn lịng biết ơn thì những gì anh ta hoặc cơ ta đã có sẽ bị tước đi”. Nội dung
của sách ghi lại cách đây hai nghìn năm, nhưng giá trị vẫn vẹn nguyên như
thuở ban đầu. Lòng biết ơn vận hành theo quy luật hấp dẫn – quy luật chi phối

tất cả năng lượng trong vũ trụ: “Những điều giống nhau sẽ thu hút nhau”. Vì
thế vấn đề này đặt ra cho chúng ta nghĩ suy về giá trị của lòng biết ơn trong
cuộc sống mỗi con người.
Giữa bộn bề, ngổn ngang của đời sống thường nhật, mỗi ngày chỉ vừa mở
mắt ra để đối mặt với thế giới chúng ta đã bị tra tấn bởi rất nhiều những tin xấu,
những vụ bê bối, và thảm họa, bạo loạn ... chúng ta cứ liên tục phải đương đầu với
những nguồn cơn của sự tiêu cực, kéo theo cảm giác bất an, lo âu chốn hết trong
lịng. Liều thuốc nào giải tỏa nguồn cơn này, cách thức nào điều chỉnh cảm xúc lẫn
hành vi cho ta hướng về những điều tích cực. Một giải pháp hữu hiệu nhất chính
là: “Ngày tuyệt vời nhất là ngày bắt đầu bằng lòng biết ơn”.
Lòng biết ơn là thái độ trân trọng, ghi nhớ, là một phạm trù đạo đức của con
người. Biết ơn bậc sinh thành, biết ơn thầy cô, biết ơn buổi sáng tinh khơi, một
ngày nắng ấm, một làn gió mát, một cuộc gặp gỡ, một cái bắt tay ... “Lòng biết ơn
là liều thuốc hóa giải những cảm xúc tiêu cực, là chất trung hòa sự đố kỵ, ghen
ghét, lo lắng và khó chịu. Nó có nghĩa là tận hưởng cũng có nghĩa là khơng coi
điều gì là nghiễm nhiên, nó là tập trung vào hiện tại” (Sonja lyubomirsky). Vậy
nên giáo dục lịng biết ơn cho trị là vơ cùng cần thiết để giúp trị có kỹ năng sống,
hình thành phẩm chất, năng lực cân bằng cảm xúc, tự quản bản thân, sống biết ơn,
suy nghĩ tích cực lạc quan và thành cơng, hạnh phúc.
Để làm được điều đó, ngồi sự giáo dục của gia đình, xã hội thì người giáo
viên đóng vai trị rất quan trọng trong việc giáo dục lịng biết ơn để góp phần nâng
cao hiệu quả giáo dục, hình thành phẩm chất năng lực học sinh. J.A.Coomenxki một nhà giáo dục học vĩ đại, đại biểu suất sắc của chủ nghĩa nhân văn đã gọi giáo
viên là “người chuyển giao của ngọn đuốc nền văn minh”. Đó cũng là một cách
vinh danh vị thế cao cả của người thầy, người cơ trong q trình thắp lửa, khơi
nguồn và định hướng tương lai cho các thế hệ học trị.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tơi đã thực hiện đề tài: “Một số biện
pháp giáo dục lịng biết ơn góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức, phát
triển phẩm chất, năng lực của học sinh trung học phổ thông”, với mong muốn
được chia sẻ kinh nghiệm của mình cho các đồng nghiệp và góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục, hình thành và phát triển những năng lực chung cần có ở con

người trong xã hội hiện đại.
1

TIEU LUAN MOI download :


2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Đề xuất một số biện pháp giáo dục lịng biết ơn góp phần nâng cao hiệu
quả giáo dục đạo đức, phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh trung học
phổ thông.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về lòng biết ơn, vai trò của lòng biết ơn giúp
phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trung học phổ thông.
- Khảo sát và đánh giá thực trạng lòng biết ơn của học sinh Trường THPT
Đô Lương 3, Trường THPT Đô Lương 4, tỉnh Nghệ An.
- Đề xuất một số kinh nghiệm giúp phát triển giáo dục lòng biết ơn để nâng
cao hiệu quả giáo dục đạo đức, phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh trung
học phổ thơng.
- Khảo nghiệm tính khả thi của các giải pháp.
3. Đối tượng nghiên cứu
- Các biện pháp giáo dục lịng biết ơn góp phần nâng cao hiệu quả giáo
dục đạo đức, phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh trung học phổ thông.
4. Giới hạn nghiên cứu
- Giới hạn nội dung: Đề tài tập trung vào nghiên cứu thực trạng và đề xuất
một số kinh nghiệm giáo dục lịng biết ơn góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục
đạo đức, phát triển phẩm chất năng lực của học sinh THPT.
- Thời gian nghiên cứu: Trong 2 năm học: 2020 – 2021 và 2021 - 2022
5. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết

- Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu lý luận về lịng biết ơn góp
phần nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức, phát triển phẩm chất năng lực cho học
sinh THPT để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.
4.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra: Dùng phiếu điều tra bằng bảng hỏi (Ankét) và trắc
nghiệm tâm lý (trắc nghiệm khả năng giao tiếp của V.P Dakharốp) để khảo sát thu
thập thông tin và đánh giá các kĩ năng của học sinh THPT.
- Phương pháp quan sát: Quan sát HS trong các giờ học trên lớp, trong các
hoạt động ngoại khóa, trong giao tiếp với bạn bè và các Thầy, Cô giáo để nắm bắt
các biểu hiện cụ thể bản thân học sinh.
4.3. Các phương pháp thống kê toán học
2

TIEU LUAN MOI download :


Sử dụng các phương pháp thống kê toán học để thu thập số liệu, xử lý số
liệu định lượng kết quả nghiên cứu xây dựng cơ sở thực tiễn, từ đó đề xuất các
biện pháp giáo dục lịng biết ơn của học sinh THPT.
6. Tính mới của đề tài
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về lịng biết ơn, vai trò giá trị của lòng biết ơn
của học sinh THPT.
- Làm sáng tỏ thực trạng về lòng biết ơn của học sinh THPT Đô Lương 3;
THPT Đô Lương 4, tỉnh Nghệ An.
- Đề xuất được một số kinh nghiệm giúp phát triển giáo dục đạo đức học
sinh thông qua giáo dục lòng biết ơn.
- Kết quả nghiên cứu đề tài trở thành tài liệu tham khảo cho công tác giáo
dục trong các trường phổ thông.

3


TIEU LUAN MOI download :


PHẦN 2: NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận
1.1. Biết ơn
Theo từ điển: Biết ơn là hiểu sâu sắc và ghi nhớ cơng ơn của người khác
đối với mình.
Từ khái qt bao hàm đó hiểu rộng ra, biết ơn là một triết lý sống, một thái
độ với cuộc đời, một phẩm chất tuyệt vời và một nghĩa cử đạo đức cao đẹp.
Biết ơn là một trí tuệ tuyệt vời trong cuộc sống, xuất phát từ tình u và hy
vọng. Lịng biết ơn là một cảm giác đẹp, một tâm lý lành mạnh, một lương tâm và
một động lực. Biết ơn cha mẹ, biết ơn món quà của thiên nhiên, biết ơn những món
ăn ngọt ngào, biết ơn sự ấm áp của quần áo, biết ơn hoa lá, cỏ cây và côn trùng,
biết ơn về nghịch cảnh đau khổ, biết ơn cả đối thủ.
Ln biết ơn, ln bày tỏ lịng biết ơn và tha thứ ngay cả với những người đã
làm tổn thương chính mình, cuộc sống sẽ đủ đầy, hạnh phúc. Người biết ơn cuộc
đời, cuộc đời sẽ đền đáp.
1.2. Giới thuyết về năng lực, phẩm chất
1.2.1. Năng lực
Phạm trù năng lực thường được hiểu theo những cách khác nhau và mỗi cách
hiểu có những thuật ngữ tương ứng: (1) Năng lực (Capacity/Ability) hiểu theo
nghĩa chung nhất là khả năng (hoặc tiềm năng) mà cá nhân thể hiện khi tham gia
một hoạt động nào đó ở một thời điểm nhất định; (2) Năng lực (Compentence)
thường gọi là năng lực hành động: là khả năng thực hiện hiệu quả một nhiệm vụ/
một hành động cụ thể, liên quan đến một lĩnh vực nhất định dựa trên cơ sở hiểu
biết, kỹ năng, kỹ xảo và sự sẵn sàng hành động.
Theo Từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên (1992), năng lực được giải
thích với hai nghĩa: Năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có

để thực hiện một loạt hành động nào đó; Năng lực là: Phẩm chất tâm lý và sinh lý
tạo cho con người khả năng hồn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng
cao [7, tr.656].
Năng lực của HS là một cấu trúc động (trừu tượng), có tính mở, đa thành tố,
đa tầng bậc, hàm chứa trong nó khơng chỉ là kiến thức, kỹ năng, ... mà cả niềm tin,
giá trị, trách nhiệm xã hội... thể hiện ở tính sẵn sàng hành động của các em trong
môi trường học tập phổ thông và những điều kiện thực tế đang thay đổi của xã hội.
Năng lực của học sinh là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kỹ năng,
thái độ... phù hợp với lứa tuổi và vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lý vào
thực hiện thành công nhiệm vụ học tập, giải quyết hiệu quả những vấn đề đặt ra
cho chính các em trong cuộc sống.
Từ định nghĩa này, có ba dấu hiệu quan trọng cần được giáo viên, phụ huynh
lưu ý:
4

TIEU LUAN MOI download :


Năng lực của học sinh phổ thông không chỉ là khả năng tái hiện tri thức,
thông hiểu tri thức, kỹ năng học được..., mà quan trọng là khả năng hành động,
ứng dụng/vận dụng tri thức, kỹ năng học được để giải quyết những vấn đề của
cuộc sống đang đặt ra với chính các em.
Năng lực của học sinh khơng chỉ là vốn kiến thức, kỹ năng, thái độ sống phù
hợp với lứa tuổi mà là sự kết hợp hài hòa của cả 3 yếu tố này thể hiện ở khả năng
hành động (thực hiện) hiệu quả, muốn hành động và sẵn sàng hành động đạt mục
đích đề ra (gồm động cơ, ý chí, tự tin, trách nhiệm xã hội...).
Năng lực của học sinh được hình thành, phát triển trong quá trình thực hiện
các nhiệm vụ học tập ở trong lớp học và ngồi lớp học. Nhà trường được coi là
mơi trường giáo dục chính thống giúp học sinh hình thành những năng lực chung,
năng lực chuyên biệt phù hợp với lứa tuổi, song đó khơng phải là nơi duy nhất.

Những mơi trường khác như: gia đình, cộng đồng, ... cùng góp phần bổ sung và
hồn thiện các năng lực của các em.
Người ta chia ra thành hai loại năng lực:
Năng lực chung: là năng lực cơ bản, thiết yếu để con người có thể sống và
làm việc bình thường trong xã hội.
Năng lực chuyên biệt: là những năng lực được hình thành và phát triển trên cơ
sở các năng lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt trong các loại hình
hoạt động, cơng việc hoặc tình huống, mơi trường đặc thù, cần thiết cho những
hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hơn của một hoạt động như tốn
học, âm nhạc, mĩ thuật, thể thao... Đó là những năng lực chun mơn được hình
thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học, hoạt động giáo dục nhất định,
bao gồm: Năng lực ngôn ngữ, năng lực tính tốn, năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã
hội, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mỹ, năng lực thể chất, …
1.2.2. Phẩm chất
Theo Từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên: Phẩm chất là cái làm nên
giá trị của người hay vật [7, 760]. Hoặc: Phẩm chất là những yếu tố đạo đức, hành
ứng xử, niềm tin, tình cảm, giá trị cuộc sống; ý thức pháp luật của con người được
hình thành sau một quá trình giáo dục.
Năm phẩm chất chủ yếu cần hình thành, phát triển ở học sinh là: Yêu nước;
Nhân ái (Yêu quý mọi người, tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người); Chăm chỉ
(Ham học, chăm làm); Trung thực; Trách nhiệm (Có trách nhiệm với bản thân; Có
trách nhiệm với gia đình; Có trách nhiệm với nhà trường và xã hội; Có trách nhiệm
với mơi trường sống).
Những phẩm chất, năng lực này nhằm mục đích xây dựng “chân dung” mới
của người học: “Trên cơ sở đó, các em tích cực tham gia vào các hoạt động học
tập, tự phát hiện năng lực, nguyện vọng của bản thân. Các em được rèn luyện thói
quen và khả năng tự học, phát huy tiềm năng và kiến thức, kỹ năng đã tích lũy
5

TIEU LUAN MOI download :



được để phát triển” (GS. Nguyễn Minh Thuyết). Vậy giáo dục lịng biết ơn đóng
vai trị quan trong trong qua trình phát triển các phẩm chất năng lực.
1.3. Vai trị giáo dục lòng biết ơn đối với phát triển phẩm chất, năng lực
của học sinh.
Nhiều nghiên cứu cho thấy lòng biết ơn có bản chất tự tồn tại. Nghĩa là nếu
bạn càng thực hành lịng biết ơn, bạn càng có thể tận hưởng nhiều lợi ích của nó,
như một cảm giác an tồn. Mười lợi ích mà ta có thể thấy rõ là:
1.3.1. Lòng biết ơn cải thiện sức khỏe tinh thần và hạnh phúc của con người
Mệt mỏi vì cảm thấy lo lắng, khơng hài lịng, thất vọng và chán nản? Hãy thử
thực hành việc biết ơn. Robert A. Emmons, Tiến sĩ, Giáo sư Tâm lý học tại UC
Davis, đã tìm thấy qua nghiên cứu của mình rằng lịng biết ơn có hiệu quả làm tăng
hạnh phúc và giảm trầm cảm. Khi từ từ thực hành lòng biết ơn, bạn sẽ dần nhận ra
rằng bạn đang được bao bọc bởi nhiều nguồn năng lượng tích cực. Nó giống như là
thuốc giải cho những cảm xúc tiêu cực, sự ghen tị, thù địch, lo lắng và kích thích,
từ đó mức độ hạnh phúc sẽ tang lên.
1.3.2. Lòng biết ơn giúp bạn tận hưởng những trải nghiệm tích cực
Bạn có thể kể ra ngay lập tức mười sự kiện quan trọng trong cuộc sống mà
bạn đã trải qua. Tuy nhiên, khi những điều đó đến và đi, chúng ta hiếm khi dành
thời gian để suy nghĩ về sự tuyệt vời và đáng nhớ của chúng. Ngay cả khi những
điều tốt đẹp xảy ra với bạn trong thời điểm này, bạn quá bận rộn hoặc mất tập
trung mà khơng hồn tồn trải nghiệm niềm vui nó mang đến. Lịng biết ơn cho
phép bạn hồi tưởng lại các sự kiện trong quá khứ và hồi sinh những cảm xúc tích
cực đã được tạo ra vào thời điểm đó. Bạn có thể làm cho mình cảm thấy hạnh phúc
và lạc quan đơn giản bằng cách sống trong những sự kiện này và thưởng thức niềm
vui mà nó mang đến cho bạn. Bằng cách chú ý và tham gia vào khoảnh khắc hiện
tại, bạn sẽ thu hút được nhiều hạnh phúc và có sự đánh giá cao hơn từ trải nghiệm
bạn đang trải qua.
1.3.3. Lòng biết ơn giúp bạn đới phó với căng thẳng và những khó khăn trong

cuộc sớng
Chấn thương, căng thẳng và các sự kiện tiêu cực có thể tác động đến trực giác
khiến chúng ta cảm thấy biết ơn hơn. Tất cả những điều tích cực trong cuộc sống
đều tập trung sắc nét khi một cái gì đó bi thảm xảy ra với chúng ta hay những
người xung quanh. Khi chúng ta đối phó với căng thẳng hoặc nghịch cảnh, lịng
biết ơn giúp chúng ta đối phó và xử lý cảm xúc của mình một cách lành mạnh.
Việc này khiến bạn tập trung vào các khía cạnh tích cực của cuộc sống, thay vì cho
phép bản thân bị chống ngợp bởi các sự kiện tiêu cực.
1.3.4. Lòng biết ơn làm tăng sự tự tin và lòng tự trọng của bạn
Lòng biết ơn cho phép bạn suy ngẫm về những thành tựu, những người bạn
gặp trong cuộc sống, những người quan trọng đối với bạn, và các phước lành
6

TIEU LUAN MOI download :


mà bạn gặp phải mỗi ngày. Khi bạn tập trung vào những điều này, bạn thấy
cuộc sống của bạn thực sự tốt như thế nào và bạn đã làm được bao nhiêu để
những điều tốt đẹp đó xảy ra. Biết ơn đối với tất cả các khả năng, kỹ năng, sở
thích và năng khiếu của chính bạn sẽ thúc đẩy cảm xúc của bạn về bản thân và
trở nên tự tin hơn. Thay vì tập trung vào những thất bại và thất bại trong quá
khứ. Bạn có thể sử dụng thói quen suy nghĩ tiêu cực của mình để tập trung vào
những điều tốt đẹp hơn.
1.3.5. Lòng biết ơn vun đắp lịng trắc ẩn.
Khi bạn hiểu rõ về những gì mà bạn có, bạn sẽ có nhận thức sâu sắc về những
gì người khác khơng có. Việc cảm thấy biết ơn vì dễ dàng tiếp cận thức ăn và nước
uống giúp bạn được truyền cảm hứng để hỗ trợ hoặc giúp đỡ những người khác.
Việc thực hành lòng biết ơn có tác dụng lan tỏa, khiến bạn nhận thức rõ hơn về
cảm giác và đau khổ của người khác.
1.3.6. Lòng biết ơn cải thiện sức khỏe thể chất của bạn

Nếu bạn muốn khỏe mạnh và phù hợp hơn, hãy luôn cảm thấy biết ơn. Theo
một nghiên cứu năm 2012, những người thực hành lịng biết ơn có ít đau nhức và
cảm thấy khỏe mạnh hơn những người khác. Họ cũng có khuynh hướng tập luyện
các hoạt động lành mạnh, ăn uống tốt hơn, giữ gìn sức khỏe và cải thiện tuổi thọ
của bản thân.
1.3.7. Lòng biết ơn mang lại cho bạn một giấc ngủ ngon hơn
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc viết ra những điều khiến bạn biết ơn
trong ngày trước khi ngủ có thể làm giảm lo lắng và bi quan, giúp bạn thư giãn và
ngủ nhanh hơn. Một số người tham gia nghiên cứu trên có được giấc ngủ sâu và dễ
chịu hơn.
1.3.8. Lòng biết ơn ni dưỡng khả năng phục hồi
Trên thực tế, lịng biết ơn đã được chứng minh là một yếu tố quan trọng trong
việc ngăn ngừa rối loạn stress sau chấn thương ở các cựu chiến binh sau chiến
tranh Việt Nam và sau vụ tấn công khủng bố ngày 9/11. Bằng việc thực hành lịng
biết ơn, bạn đã tự mình xây dựng cơ bắp bên trong của bạn, cho phép bạn quản lý
những khó khăn trong cuộc sống với những chấn thương cảm xúc.
1.3.9. Lịng biết ơn tăng cường mới quan hệ
Trong cuộc sống, khi muốn cải thiện mối quan hệ (yêu đương, bạn bè hay
đồng nghiệp, ...) bạn không cần phải cho họ biết rằng bạn đang biết ơn (mặc dù đó
là một điều tốt đẹp để làm). Chỉ cần bạn tự mình cảm thấy điều đó, mối quan hệ
của bạn với họ sẽ được cải thiện một cách tự nhiên. Vì lịng biết ơn giúp tăng
cường cảm giác thân mật và kết nối với người khác. Bạn càng cảm thấy gần gũi
với những người quan trọng trong cuộc sống của mình, bạn sẽ càng khám phá và
tận hưởng chúng - điều này sẽ giúp bạn cảm thấy biết ơn hơn.
7

TIEU LUAN MOI download :


1.3.10. Lòng biết ơn tăng cường chánh niệm

Bất cứ khi nào bạn thấy mình bị cuốn đi bởi những phiền nhiễu, tin tức tiêu
cực, hoặc tâm lý làm sáng tỏ, hãy chuyển sự chú ý của bạn sang lòng biết ơn. Tập
trung vào mọi thứ xung quanh bạn mà bạn có thể thấy, nghe, ngửi, nếm, và chạm
vào mà bạn cảm thấy biết ơn. Khi bạn tập trung vào những điều tốt đẹp ở ngay
trước mặt bạn, bạn hoàn toàn có thể trải nghiệm và đánh giá cao khoảnh khắc mà
khơng bị đau khổ hay mất tập trung.
Vậy lịng biết ơn vận hành thông qua quy luật của vũ trụ và chi phối toàn bộ
cuộc sống của bạn. Theo quy luật hấp dẫn – quy luật chi phối tất cả năng lượng
trong vũ trụ - thì chân lý “những điều giống nhau sẽ thu hút nhau” hiện diện trong
vạn vật: từ sự hình thành của nguyên tử cho đến sức mạnh tạo nên quỹ đạo của
hành tinh. Nhờ luật hấp dẫn mà các tế bào mới liên kết được với nhau để tạo ra cơ
thể hay phân tử tạo thành những vật thể. Trong cuộc sống, quy luật vận hành thông
qua suy nghĩ và cảm xúc cũng là năng lượng – vậy nên dù nghĩ gì hay cảm thấy gì,
bạn cũng thu hút thú đó đến với mình. Lịng biết ơn của bạn là nam châm, và càng
có nhiều lịng biết ơn thì bạn càng thu hút thêm nhiêu hơn. Đó là quy luật của vũ
trụ. “Khi có một lực tác động, luôn sinh ra một phản lực ngược chiều và có cùng
độ lớn” (quy luật cơ bản về chuyển đông trong vũ trụ - Newton). Áp dụng quan
điểm về lịng biết ơn vào quy luật của Newton, nó sẽ trở thành: khi bạn có một
hành động cho đi lịng biết ơn, luôn sinh ra một hành động ngược lại là nhận lại và
điều bạn nhận lại sẽ tương đương với sự biết ơn bạn đã cho đi. Nghĩa là mỗi hành
động biết ơn sẽ sinh ra một hành động nhận lại! Và lòng biết ơn của bạn càng chân
thành và sâu sắc thì bạn sẽ nhận lại càng nhiều. Khẳng định, năng lực, phẩm chất
của học sinh được hình thành và phát triển khi học sinh hiểu về lòng biết ơn đủ đầy
và thực hành nó.
2. Thực trạng về vấn đề giáo dục lòng biết ơn cho học sinh ở các trường
THPT hiện nay.
2.1. Những mặt làm được
Cùng với những bước chuyển mình của xã hội hiện đại, của thời kỳ công
nghệ 4.0, lĩnh vực giáo dục Việt Nam đã có những bước tiến dài. Đặc biệt, chúng
ta đã có những bước đi đúng đắn khi chú trọng việc dạy chữ song hành với việc

dạy người. Cùng với đổi mới chương trình và phương pháp giảng dạy, phương
pháp kiểm tra đánh giá, ngành giáo dục cũng đã có nhiều đổi mới về công tác giáo
dục học sinh.
Đội ngũ GV nhìn chung đã nhận thức được đúng đắn vai trị của người thầy
đối với quá trình giáo dục, hình thành nhân cách của HS. Họ có khả năng nắm bắt
được mục tiêu, kiến thức giáo dục, dạy tốt lớp phụ trách, lập được kế hoạch giáo
dục. Ban Giám hiệu các trường THPT đã quan tâm đến công tác giáo dục học sinh
thông qua các việc: Chỉ đạo giáo viên lập kế hoạch giáo dục, giao chất lượng giáo
dục học sinh cho giáo viên, định ra các tiêu chí thi đua cho các lớp và cho giáo
8

TIEU LUAN MOI download :


viên, khen thưởng cho giáo viên đạt thành tích lao động tiên tiến, lao động xuất
sắc, lớp tiên tiến, lớp xuất sắc, học sinh đạt các thành tích trong năm học. Đồng
thời nhà trường đã luôn chú ý kết hợp với các tổ chức đoàn thể trong trường để tổ
chức cho các em tham gia các phong trào do các cấp, các ngành tổ chức cũng như
các hoạt động tập thể như quyên góp ủng hộ, làm kế hoạch nhỏ, chăm sóc đài
tưởng niệm xã Hiến Sơn, góp quỹ xây dựng khu vui chơi cho trẻ trên địa bàn, tri
ân thầy cơ, tri ân những gia đình có cơng với cách mạng, … giúp HS nhận thức sâu
sắc ý nghĩa về lịng biết ơn: biết ơn thầy cơ, biết ơn các liệt sỹ anh hùng, biết ơn
những gì hiện tại bạn thân có được … từ đó góp phần hình thành và phát triển
nhiều phẩm chất, năng lực tích cực.
2.2. Những mặt hạn chế
Bên cạnh những mặt làm được thì vẫn cịn tồn tại những lỗ khuyết trong hành
trình giáo dục học sinh. Giáo dục lòng biết ơn cho học sinh chỉ mới lồng ghép
trong một số hoạt động chung chứ chưa được chú trọng, tạo lập nội dung bài học
một cách bài bản. Rất nhiều nội dung chương trình ở cấp THCS các em được nâng
cao ở cấp THPT, thế nhưng nội dung lịng biết ơn ở chương trình lớp 6, lên cấp

THPT không được nhắc lại và nâng cao. Đặc biệt giáo dục việc thực hành lòng biết
ơn chủ yếu chỉ ở góc độ được nhận, nói lời cảm ơn mà chưa giúp học sinh nhìn
nhận lịng biết ơn ở một chiều sâu và bản chất đầy đủ. Vì thế đã có những vụ việc
đau lịng xẩy ra, xin nêu một vài trường hợp:
- Trường hợp 1: Chúng ta có lẽ ai cũng biết đến dịng chữ cuối cùng “Tạm
biệt, 1/4 luôn đời như đùa vậy”, của nam sinh 16 tuổi trường Amsterdam nhảy lầu
tự tử trước mặt bố sau khi để lại lá thư tuyệt mệnh: “Đừng bắt chúng con là huy
chương”. Những kỳ vòng biết thành ác mộng, câu chuyện chưa bao giờ cũ của
nhiều gia đình cố biến con cái thành phiên bản hồn hảo mình mong muốn. Vụ
việc xẩy ra tạo làn sóng dư luận lớn đến đông đảo các bậc làm cha, làm mẹ và các
nhà giáo dục.
- Trường hợp 2: Năm học 2020 – 2021, tôi tiếp nhận học sinh em Chu Thị
Thân lưu ban khóa học 2019 – 2020 vì lí do khơng đảm bảo sức khỏe theo học năm
đó. Giấy lưu ban lí do là vậy, nhưng tìm hiểu tơi mới biết rõ cụ thể ngun nhân. Em
Thân vì khơng chấp nhận sự quản thúc của bố mẹ quá khắt khe mà Thân đã có ý
định rời bỏ bố mẹ nhiều lần, cuối cùng thì em cũng thực hiện, em uống thuốc trừ sâu
để tự vấn. Rất may mắn là gia đình phát hiện và đưa đi viện kịp thời, giữ được mạng
sống nhưng sức khỏe thì ảnh hưởng rất lớn. Thân đã phải nghỉ học gần năm trời mới
có thể quay lại trường. Em quay lại trường trong tình trạng rất yếu, thường xun bị
ngất khơng kiểm sốt, hay mủi lịng khóc và thần thái buồn buồn.
- Trường hợp 3: Tháng 7 năm 2021, em Võ Thị M học sinh lớp 10A6 trường
THPT Đô Lương 4 (em M là con thứ 3 trong gia đình thuần nơng ở xóm 1 – xã Mỹ
Sơn – huyện Đô Lương – tỉnh Nghệ An, M có chút thiệt thịi về ngoại hình so với
chị em trong nhà cũng như bạn bè cùng trang lứa. M rất thấp và nhỏ, chiều cao
khoảng 1,1m, nặng khoảng 35 kg. Còn về sức khỏe và trí tuệ cũng bình thường).
9

TIEU LUAN MOI download :



Kỳ nghỉ hè tại quê nhà, cũng chỉ là một số chuyện nhỏ nhặt không đầu không cuối
của cuộc sống nhà quê với những đứa trẻ thời 4.0. Buổi sáng ngủ dậy muộn, trụn
trượn không làm việc bị bố mắng, chiều về thì lại lo chơi điện thoại chưa cắm cơm,
rau cỏ cho trâu bò lại bị bố mắng. Trời nhá nhem tối, trong sự bất hòa ấy M dắt xe
ra đi, giữa đường gặp mẹ, mẹ gọi M cũng khơng quay lại, nghĩ M vùng vằng đi
đâu đó chút xíu rồi về nên cũng thơi kệ nó. Đến lúc đã hơn 10 giờ tối chưa thấy M
về cả nhà mới hốt hoảng đi tìm, nhờ loa xóm thơng báo, nhờ mọi người cùng tìm
hộ. Cái kết cay đắng, tìm được một chiếc dép của em nổi ở bờ hồ, lần mị tiếp thì
đó là xe và khi đưa em vào bờ thì tất cả đã quá muộn. Cha mẹ, thầy cơ, bạn bè, anh
em, hành xóm ngậm ngùi buồn đau.
- Trường hợp 4: Tháng 9 năm 2021, em Nguyễn Văn T, nguyên là học sinh
lớp 12C2 trường THPT Đô Lương 4 vừa có giấy cơng nhận tốt nghiệp THPT 2021,
trong thời điểm dịch Covid-19 bùng phát phải ở nhà, cũng chưa quyết định lựa
chọn nghề ngành đi học. Thời gian đó em giúp bố mẹ chăn trâu. Thả trâu ra đồng,
do mảng chơi mà trâu đi quá xa lối về rồi bị người ta bắt phạt. Tìm trâu cực nhọc,
chuộc trâu thì bị người ta rầy la, bố T bực mình đã la mắng và chửi em là “đồ vơ
dụng, có mỗi con trâu cũng khơng đi xong”. Trong cơn nóng giận đó rồi khơng ai
quan tâm đến ai nữa, bữa cơm tối coi như mặc ai nấy lo. Đến khoảng 9 giờ tối mẹ
T xuống chuồng trâu thì hú hồn, mất vía hét lên một tiếng rồi ngất ln khi nhìn
cảnh T đã treo cổ tự tử.
Những câu chuyện thương tâm thế này lâu nay ta chỉ nghe trên báo, đài, rồi
có khi cịn bng lời nói dễ dãi là nhà báo thêm thắt, thêu dệt. Để rồi cũng làm ngơ
và qn đi trong chốc lát vì đó là chuyện ở đâu đâu. Giờ đây ngay trước mắt mình,
chính là học trị của mình, con em xã huyện mình. Đau có, xót xa có, ngỡ ngàng
bàng hồng, nuối tiếc, ai ốn trách thương có … thật sự ngổn ngang rối bời có chút
sợ, có chút lo, có chút thấy tội lỗi. Đúng, sự việc xẩy ra có phần trách nhiệm từ
phía giáo dục trong đó có trách nhiệm của giáo viên chúng tôi. Trăn trở mãi rồi tôi
cũng đi đến kết luận, tất cả bởi lòng biết ơn chưa đủ đầy trong nhận thức, tư tưởng
đến hành động của học sinh, gia đình và giáo viên.
2.3. Nguyên nhân

* Về học sinh: Ảnh hưởng tiêu cực của xã hội thời hiện đại, trẻ được sống
trong thế giới hịa bình, khơng thiếu cơm ăn, áo mặc, trẻ có được đời sống vật chất
khá đủ đầy: đi học bằng xe máy điện, sách, cặp, bút, máy tính và cả điện thoại …
không biết đến thiếu. Trẻ nghĩ tất cả nghiễm nhiên có, phải có, cịn khơng có
khơng đi học. Chúng mang tâm lý phải đi học, đi học vì bố mẹ chứ không nghĩ là
được đi học. Khi cuộc sống đủ đầy, khi tâm lý cho rằng tất cả nghiễm nhiên có thì
trẻ sẽ chỉ ln hưởng thụ và khơng ngừng địi hỏi. Đến một thời điểm, thời khắc
nào đó khơng được như ý mình trẻ dễ bị tổn thương mất niềm tin, rồi suy nghĩ
nông cạn, tiêu cực.
* Về phụ huynh: Nền kinh tế thị trường, ngành nghề ở nông thơn giờ khá
phong phú. Ở Đơ Lương có tới hai nhà máy may lớn cần đến trên 10.000 công
10

TIEU LUAN MOI download :


nhân, thị trường bán online sôi động, đi xuất khẩu nước ngồi … đời sống nơng
thơn đã nhiều khởi sắc hơn xưa rất nhiều. Gia đình bố mẹ hầu hết lao vào làm kinh
tế, bỏ mặc việc giáo dục con cái cho nhà trường với suy nghĩ làm cho có kinh tế
theo đòi xã hội và chu cấp cho con đủ đầy vật chất. Mặt khác ta thấy một khiếm
khuyết lớn cả thế giới và trong nước, có trường dạy con ngoan, dạy làm thầy giáo,
thầy thuốc, nhưng khơng có trường dạy làm bố, làm mẹ. Vì thế hầu hết các bậc làm
cha làm mẹ chúng ta ngày nay đều nuôi con, thương con, giáo dục con theo bản
năng. Mỗi người thương con theo cách riêng, người thì cho rằng cần có nhiều vật
chất, người cho con tự do, người thì rất nghiêm khắc và địi hỏi ở con q cao, áp
đặt con theo ý mình … ngay trong một gia đình mà giữa bố và mẹ cũng khơng có
tiếng nói chung. Vì thế mà người được làm cha, làm mẹ là hạnh phúc, là biết ơn
lắm nhưng lại luôn ln thấy thiếu đứa con theo ý mình. Bố mẹ khơng thấu hiểu
lịng con trẻ, khơng biết chúng cần gì, thiếu gì, mong gì ở mình. Cuộc sống vội
vàng bố mẹ quên mất rằng có được tiếng gọi bố, gọi mẹ là biết ơn con đã đến bên

ta “Sinh con rồi mới sinh cha / Sinh cháu giữ nhà rồi mới sinh ơng”. Chạy theo
vịng xốy cuộc sống bao lo toan, bao áp lực để rồi có nhiều thứ mà cũng mất
nhiều thứ. Có vật chất đủ đầy nhưng cũng khơng cịn nhớ ngày sinh nhật con, cười
đùa cùng con, cũng không biết chúng lớn từ khi nào. Đặc biệt là do áp lực từ nhiều
phía mà bậc làm cha, làm mẹ cho con nhiều thứ nhưng cũng làm tổn thương con
nhiều khi cáu gắt, khi đặt áp lực, khi đòi hỏi, khi từ bỏ … làm cho những tâm hồn
mong manh của trẻ dễ vỡ.
* Về giáo viên: Dẫu biết ngân sách của nhà nước đầu từ cho giáo dục là cao,
nhưng theo mặt bằng phát triển của nền kinh tế thị trường hiện nay đời sống của
nhiều giáo viên vẫn gặp nhiều khó khăn. Tơi đọc một satatus trên face book một
giáo viên than thở rằng: “Vợ chồng giáo viên, lương tháng ổn định mà cuộc sống
vẫn chông chênh, chao đảo”, rồi thực tế giáo viên trường tôi có giáo viên mùa mưa
lốc gọi điện xin nghỉ dạy để sửa lại mái nhà vì nóc nhà đường hạ mục và sập.
Trong lúc đó người giáo viên ấy ra trường hơn 20 năm, gia đình vợ con và mẹ già
sống ở Nam Đàn, bản thân 17 năm công tác ở miền núi Anh Sơn, sau xin về trường
tôi để xích gần khoảng cách gia đình từ 100km xuống 40km … cịn nhiều góc
khuất khác nữa. Điều đó cho thấy mơi trường sống, chất lượng sống, có phần ảnh
hưởng đến chất lượng làm việc của giáo viên. Vẫn cịn tình trạng GV lên lớp một
cách miễn cưỡng, không truyền được động lực, hứng thú học tập, mờ nhạt về lý
tưởng, thích chạy theo lối sống thực dụng, vơ cảm, thờ ơ trước những biến động
tâm lý của HS. Điều đó đã có tác động trực tiếp đến việc hình thành và phát triển
nhân cách học sinh, đến an ninh trật tự xã hội.
Đặc biệt là thực trạng tư tưởng một chiều trong giáo viên về lòng biết ơn vẫn
còn tồn tại. Giáo viên cho rằng mình đứng trên cao, mình cung cấp kiến thức cho
học sinh, mình giáo dục học sinh … nên học sinh phải biết ơn và tri ân thầy cơ.
Giáo viên ít cho rằng mình biết ơn học sinh vì mình được làm cơ, làm thầy là vì
mình có học sinh. Khi trị học giỏi, ngoan, trị thành đạt thì ta nghĩ là cơng ta giáo
dục mà qn nghĩ cần biết ơn trị vì trị cho ta được những đỉnh cao.
11


TIEU LUAN MOI download :


Trước những thực trạng chung đó khi bàn về lịng biết ơn bản thân tôi nhận
thấy một thực trạng trong nhận thức, tư tưởng đến hành động của học sinh, gia
đình và giáo viên cịn thiếu lịng biết ơn một cách đủ đầy. “Người thật sự có lịng
biết ơn là người biết ơn trong mọi hoàn cảnh” (Bahaullah - Nhà sáng lập người
IRAN). Khi không biết ơn mọi thứ trong cuộc sống, thì một cách vơ thức chúng ta
xem những điều ấy là hiển nhiên. Xem thứ gì đó như hiển nhiên là nguyên nhân
gây ra sự tiêu cực, bởi vì khi nhận lấy những điều hiển nhiên ấy, thì chúng ta
không cho đi sự biết ơn, dẫn đến sự sa sút trong cuộc sống.
Từ tính cấp bách của nó, trong năm học 2021 – 2022, chúng tôi đã điều tra 30
giáo viên chủ nhiệm và 300 học sinh của hai trường đó là THPT Đơ Lương 3,
THPT Đơ Lương 4 để biết được nhận thức của giáo viên và học sinh THPT về vai
trò của lòng biết ơn đối với việc hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của
học sinh. Qua khảo sát (Phiếu khảo sát xem phụ lục 1) chúng tôi thu được kết quả
như sau:
Bảng 1. Kết quả khảo sát giáo viên về giáo dục lòng biết ơn cho học sinh
Câu hỏi
Câu trả lời
Số lượng
Tỉ lệ %
Câu 1: Theo thầy/cô, việc
giáo dục lòng biết ơn cho học
sinh có quan trọng trong việc
hình thành và phát triển phẩm
chất, năng lực của học sinh
khơng?

Khơng quan trọng


1

3.33%

Bình thường

8

26.67%

Quan trọng

21

70.00%

11

36.67%

17

56.67%

2

6.67%

Câu 2: Thầy/cơ có thường xun Ít khi

tổ chức các hoạt động để giáo Thỉnh thoảng
dục lòng biết ơn cho HS lớp
mình giảng dạy/chủ nhiệm Thường xun
khơng?

Từ kết quả khảo sát, chúng tôi nhận thấy: Phần lớn GV chưa đầu tư thời gian
và tâm huyết vào việc giáo dục lòng biết ơn cho HS. Công tác giáo dục của họ cịn
nặng ở hoạt động quản lí HS và có tâm lí ỷ lại vào các chương trình ngoại khóa,
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp do nhà trường tổ chức. Hoặc cũng có những
giáo viên tâm huyết hơn họ có giáo dục lịng biết ơn cho HS thơng qua tiết sinh
hoạt lớp, tích hợp một số tiết học chính khóa, … nhưng thực hiện khơng thường
xun và bài bản.
Bảng 2. Kết quả khảo sát học sinh về giáo dục lòng biết ơn
Câu hỏi
Câu trả lời
Số lượng
Tỉ lệ %
Câu 1: Em có thường xun
được thầy(cơ) giáo dục lịng
biết ơn khơng?

Ít khi

53

17.67%

Thỉnh thoảng
Thường xuyên


209
38

69.67%
12.67%
12

TIEU LUAN MOI download :


Câu hỏi

Câu trả lời

Câu 2: Em được giáo dục lòng Giờ chính khóa
biết ơn chủ yếu qua hoạt động Sinh hoạt 15 phút
giáo dục nào?
đầu giờ
Tiết sinh hoạt lớp
Hoạt động ngoại
khóa, NGLL
Câu 3: Em có mong ḿn được
giáo viên/nhà trường tổ chức các Có
hoạt động giáo dục lịng biết ơn
Khơng
hay không?

Số lượng

Tỉ lệ %


11

3.67%

17

5.67%

45

15.00%

227

75.67%

271

90.33%

29

9.67%

- Kết quả khảo sát trên cho thấy:
+ HS ở các trường trên địa bàn chủ yếu khơng được học một cách thường
xun, bài bản, có hệ thống về lịng biết ơn thơng qua các hoạt động giáo dục của
GV. Có chăng, HS chủ yếu được học thơng qua một số chương trình ngoại khóa,
ngồi giờ lên lớp, sinh hoạt tập thể do nhà trường tổ chức. Nhà trường khơng xây

dựng nội dung chương trình giáo dục lịng biết ơn đưa vào dạy dọc chính khóa, các
tiết sinh hoạt lớp cho GVCN.
+ Hầu hết HS các trường đều mong muốn được GV/nhà trường tổ chức các
hoạt động giáo dục lòng biết ơn để các em được trải nghiệm.
Kết quả khảo sát đó là một trong những minh chứng thuyết phục để
chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài “Biện pháp giáo dục lòng biết ơn cho HS
ở trường THPT”.
3. Một số giải pháp giáo dục lòng biết ơn nhằm góp phần hình thành và
phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tại trường THPT Đô Lương 3, THPT
Đô Lương 4, Nghệ An.
3.1. Nguyên tắc đề xuất giải pháp
- Phải đáp ứng yêu cầu phát triển nhân cách của học sinh.
Phẩm chất và năng lực là hai thành phần chủ yếu cấu thành nhân cách con
người. Do vậy có thể xem q trình hình thành và phát triển nhân cách gắn liền với
q trình tích tụ, phát triển các yếu tố của phẩm chất và năng lực. Mặt khác, nhân
cách được xem là một chỉnh thể thống nhất giữa hai mặt phẩm chất và năng lực
(đức và tài). Do vậy, quá trình phát triển phẩm chất và năng lực phải có sự cân đối
và tương thích theo xu hướng đức và tài hài hòa nhau “tài đức vẹn toàn”.
- Đảm bảo quan điểm giáo dục theo phương pháp sư phạm tương tác.
Thông tư số 13/2012/TT-BGDĐT ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá
trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường trung học phổ thông
13

TIEU LUAN MOI download :


có nhiều cấp học, đưa ra tiêu chuẩn về hoạt động giáo dục HS cũng chỉ ra: Giáo
dục kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng ra quyết định, suy xét và giải
quyết vấn đề, kỹ năng đặt mục tiêu, kỹ năng ứng phó, kiềm chế, kỹ năng hợp tác
và kỹ năng làm việc theo nhóm cho HS; Giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống cho HS

thông qua giáo dục ý thức chấp hành luật giao thông, cách tự phịng, chống tai nạn
giao thơng, đuối nước và các tai nạn thương tích khác, thơng qua việc thực hiện
các quy định về cách ứng xử có văn hóa, đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau; Giáo
dục và tư vấn về sức khỏe, thể chất và tinh thần, giáo dục về giới tính, tình u,
hơn nhân, gia đình phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh.
Từ quan điểm giáo dục trên, chúng tơi cũng tiến hành hình thành và phát triển
phẩm chất, năng lực của học sinh trên tinh thần tơn trọng quan điểm, cá tính của
học sinh. Giáo dục học sinh phải linh hoạt, tạo được sự tương tác, khơng giáo dục
một chiều, máy móc, rập khuôn.
- Đảm bảo mục tiêu cụ thể của cấp học THPT, đó là: Thực hiện chương trình
hợp lý nhằm đảm bảo cho HS có học vấn phổ thơng, cơ bản theo một chuẩn thống
nhất, đồng thời tạo điều kiện cho sự phát huy phẩm chất, năng lực của mỗi HS,
giúp HS có đầy đủ phẩm chất của một cơng dân có ích, những hiểu biết về kỹ
thuật, chú trọng hướng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân luồng sau
trung học phổ thông để HS chọn ngành nghề học tiếp sau khi tốt nghiệp.
- Đảm bảo tính hoạt động thực tiễn giáo dục tại trường THPT Đô Lương 3,
THPT Đô Lương 4.
Các giải pháp được đề xuất cho việc hình thành và phát triển phẩm chất, năng
lực HS được thực thi trong thực tiễn hoạt động trải nghiệm tiến hành ở trường
THPT Đô Lương 3, THPT Đô Lương 4. Bởi thế, các giải pháp này phải đáp ứng
mục tiêu đào tạo của nhà trường, giúp HS phát triển phẩm chất, năng lực tương
ứng, có khả năng phát hiện, giải quyết những vấn đề cơ bản của GD ở trường
THPT đặt ra. Các giải pháp phải phù hợp với điều kiện của nhà trường, đặc điểm
tâm sinh lý của học sinh, đảm bảo tính hiện đại, thiết thực, hài hịa, phù hợp về nội
dung, phương pháp giáo dục, tạo điều kiện để học sinh phát huy nhiều phẩm chất,
năng lực quan trọng.
3.2. Một số giải pháp cụ thể đã được áp dụng
“Người thầy trung bình chỉ biết nói, người thầy giỏi biết giải thích, người
thầy xuất chúng biết minh họa, người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng”
(William A. War). Và trên thực tế của quá trình giáo dục người thầy phải biết nói,

biết giải thích, biết minh họa, biết truyền cảm hứng. Quy trình giáo dục học sinh là
một quy trình mang tính tồn vẹn và thống nhất từ: Lập kế hoạch đến tổ chức thực
hiện; chỉ đạo; kiểm tra, đánh giá kết quả; là sự kết hợp giữa các tổ chức, cá nhân
nhà trường – gia đình và xã hội. Tuy rằng mỗi tổ chức, cá nhân có vai trị, chức
năng khác nhau nhưng có mối quan hệ chặt chẽ, đan xen và bổ sung cho nhau;
thực hiện tốt chức năng này sẽ tạo cơ sở, điều kiện cho các chức năng tiếp theo.
14

TIEU LUAN MOI download :


Thông thường, hoạt động giáo dục của một giáo viên đối với đối tượng học sinh
mình giáo dục phong phú, đa dạng, đa chiều. Giáo viên vừa dịu dàng như người
mẹ, nghiêm khắc lạnh lùng như người cha, công minh như một vị quan tòa, bảo
chữa như một luật sư ... thiên chức cao cả nhưng ở cương vị nào cũng phải tròn
vài. Vậy nên thành quả của chúng ta không phải là những tấm bằng khen thưởng
treo trên tường mà là cơ trị đều cảm thấy hạnh phúc, cơ trị mỗi ngày có thêm
nhiều kỹ năng sống, kỹ năng xã hội.
Như vậy, trong công tác giáo dục nhân cách con người có rất nhiều cơng việc
và nhiều hoạt động quan trọng. GV giống như một người tổng chỉ huy trên mặt
trận - mặt trận văn hóa tư tưởng. Trong những năm qua (năm học 2020- 2021,
2021 - 2022), ngoài những giải pháp liên quan đến vấn đề: tìm hiểu, nắm vững
hoàn cảnh cụ thể của từng học sinh; xây dựng bộ quy tắc ứng xử và nội quy một
cách đầy đủ, rõ ràng, phù hợp để giáo dục tính kỷ luật và cách ứng xử văn hóa cho
HS; lên kế hoạch hoạt động cụ thể, hợp lý; giáo dục học sinh cả về kiến thức và
đạo đức, lối sống) thì chúng tơi đã có sự đầu tư, tập trung thực hiện và đạt hiệu quả
cao ở một số giải pháp giáo dục lịng biết ơn cụ thể mang tính khả thi cao như sau:
3.2.1. Giải pháp 1: Tổ chức cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm bản thân
Bài tập trắc nghiệm bản thân có lẽ đây là kênh thông tin đầu tiên hữu hiệu
giúp giáo viên nhận biết về học trị mình đang giáo dục nhất. Biên soạn hệ thống

bài tập trắc nghiệm hướng tới khái thác tìm hiểu những suy nghĩ, tâm tư tình cảm
và cả tính cách, cách ứng xử tình huống ... của bản thân học sinh trong cuộc sống
và trong mọi mối quan hệ. Kết quả thu được sẽ trở thành đáp án cho hướng giáo
dục học sinh hiệu quả.
* Mục tiêu: Nắm rõ nhận thực của học sinh về kiến thức cơ bản của lòng biết ơn;
những hành vi, hành động của các em trong cuộc sống hàng ngày về lòng biết ơn.
* Cách thức thực hiện:
Bước 1: Giáo viên soạn thảo hệ thống bài tập câu hỏi trắc nghiệm
Gồm: trắc nghiệm kiến thức, trắc nghiệm hành vi (Xem phụ lục 2).
Bước 2: Triển khai cho học sinh trả lời phiếu trắc nghiệm. Yêu cầu học sinh
thực hiện nghiêm túc.
Bước 3: Đánh giá nhận thức học sinh qua phiếu trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
* Kết luận: Qua kết quả chấm bài tập trắc nghiệm cho thấy, về mặt lý thuyết
lòng biết ơn các em đã hiểu và trả lời cơ bản đúng, đầy đủ (Bài học lịng biết ơn đã
có trong chương trình giáo dục cơng dân lớp 6). Nhưng khi trả lời câu hỏi hành vi,
câu hỏi áp dụng vào thực tiễn đời sống các em còn hiểu mơ hồ. Đặc biệt là các em
chỉ mới hiểu về lòng biết ơn chủ yếu là khi được nhận, được cho những điều tốt
đẹp như ý mình. Cịn có những cái các em thấy đó như là nghiễm nhiên, nên chưa
có lịng biết ơn. Như không khí để thở, nước để uống, hay như cảm ơn lỗi lầm đã
cho ta kinh nghiệm sống, cảm ơn bạn vì đã coi thường tơi nên tơi mới có dũng khí
15

TIEU LUAN MOI download :


đối mặt mà vượt qua, hay cảm ơn ngày mưa để ta quý những ngày nắng ấm ... Vì
thế các em chưa có thói quen thực thi lịng biết ơn và khiến nó trở thành phương
châm sống của mình. Như vậy qua bài tập trắc nghiệm bản thân là cơ sở để ta đưa
ra các giải pháp tiếp theo.
3.2.2. Giải pháp 2: Tổ chức các buổi học/ tiết học theo chủ đề: Giáo dục

lòng biết ơn
Khi tổ chức buổi học, tiết học giáo viên thiết kế bài giảng bài bản, định hướng
mục tiêu, cách thức tổ chức rõ ràng. Là những nội dung lý thuyết gắn với những
bài tập vận dụng nâng cao, học sinh sẽ được tham gia tìm hiểu, lĩnh hội, giải bài
tập. Học sinh hiểu rõ được lịng biết ơn giúp ích và tạo ra thành cơng. Vì thế nên
15 phút đầu giờ, sinh hoạt cuối tuần, hay ngoại khóa sẽ là những tiết học có ý
nghĩa thiết thực và giá trị giáo dục hiệu quả cao.
3.2.2.1. Tổ chức hoạt động giáo dục lòng biết ơn qua 15 phút đầu giờ.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, một hoạt động giáo dục đầu tiên cho một ngày mới
đến trường của giáo viên và học sinh. Hoạt động mang tính ổn định nề nếp chuẩn
bị các tiết học văn hóa. Cũng có người hiểu đây là thời gian chờ, thời gian nhân
đạo để buổi học bắt đầu cho những học sinh và giáo viên vì lí do nào đó đến
trường khơng được sớm. Thế nhưng với tơi thì đây là thời gian vàng để đón nhận
nguồn năng lượng tích cực, bắt đầu một ngày học tập và làm việc tích cực.
* Mục tiêu:
- Ổn định lớp học
- Tiếp nhận nguồn năng lượng vui vẻ, hạnh phúc với lòng biết ơn sâu sắc
“Ngày tuyệt vời bắt đầu bằng lòng biết ơn” (Đặng Trầm)
* Thời gian thực hiện:
Theo hoạt động chung của trường, 6 giờ 45 phút học sinh có mặt tại trường,
ổn định sinh hoạt 15 phút đầu giờ theo các chủ đề Đồn trường tổ chức: vệ sinh
cơng cộng, chăm sóc bồn hoa cây cảnh, chữa bài tập, sinh hoạt Đoàn, học tập làm
theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh qua các câu chuyện về Bác …
Hoạt động này được sự giám sát, theo dõi của đội ngũ cán bộ đồn dưới sự phân
cơng của bí thư Đoàn trường, yêu cầu giáo viên chủ nhiệm cùng tham gia. Đúng 7
giờ kết thúc sinh hoạt, các em bước vào học tập các mơn học theo thời khóa biểu.
Từ lịch trình trên, tơi dành riêng 3 phút đầu cho học sinh trao cho bản thân, cho
bạn nguồn năng lượng u thương tích cực, nhằm giáo dục lịng biết ơn cho học
sinh và cũng cho học sinh nhận thức sâu sắc lòng biết ơn sẽ khởi đầu cho một ngày
hạnh phúc. Sau đó thời gian cịn lại sinh hoạt theo nội dung yêu cầu.

* Các bước thực hiện:
- Giáo viên đến trường sớm, đến trường sớm để đón chào học sinh chứ không
phải đến đề giám sát học sinh. Đây là niềm hạnh phúc thực sự, giáo viên hãy đến
16

TIEU LUAN MOI download :


trường sớm, khơng khí sáng mai ở khung cảnh trường nơi mình làm việc rất tuyệt
(khn viên trường đã được lớp trực vệ sinh vào chiều hơm qua, phịng học các lớp
tổ trực nhật đã vệ sinh, xếp bàn ghế ngăn nắp từ trước). Đón chào những gương
mặt tươi sáng của các em, chúng cười cười nói nói rất vơ tư, rất hồn nhiên, rất đáng
yêu. Chúng ta hãy cười thân thiện với các em hoặc đưa tay làm hiệu chào các em
với lòng biết ơn các em đã đến trường an toàn hạnh phúc, các em sẽ đáp lại cho ta
cũng như vậy. Đó là một nguồn vui.
- Trống trường điểm giờ vào lớp bắt đầu sinh hoạt 15 phút. Học sinh vào lớp,
mở một đoạn nhạc nhẹ nhàng, theo điệu nhạc các em sẽ nhanh chóng ổn định vào
vị trí chỗ ngồi của mình. Các em nhắm mắt lại, đặt tay trên ngực mình, hít thở một
hơi thật sâu rồi từ từ thở ra (hướng dẫn học sinh cách hít thở đúng cách). Sau đó
mở mắt ra đồng thanh: I’m happy. I’m happy. I’m happy (Tôi hạnh phúc. Tôi hạnh
phúc. Tôi hạnh phúc)
- Học sinh nắm tay bạn bên cạch, nhìn vào nhau thân thiện, yêu thương cùng
nhau nói lời tốt đẹp: I love you. I love you. I love you (Tôi yêu bạn. Tôi yêu bạn.
Tôi yêu bạn.)
- Học sinh giang rộng tay đưa lên đầu vòng hình trái tim và tươi cười nói: I
love my school (Tôi yêu trường tôi. Tôi yêu trường tôi. Tôi yêu trường tơi)
- Chúc một ngày vui.
(Một sớ hình ảnh ở phụ lục 3)
Kết quả: Ban đầu các em rất ngượng ngùng, không quen, nhưng do giáo viên
cùng hoạt động với các em nên vài, ba lần các em đã cảm nhận được hành động,

lời nói phát ra nó đến với bạn, vọng vào tâm tưởng của chính mình, đánh thức một
số ngơn ngữ ngủ qn lâu nay đó chính là nói lời cảm ơn dành cho mình và dành
cho bạn cho những gì đã, đang và sẽ có cho một ngày mới. Từ đó các em như nhận
được nguồn năng lượng tích cực bước vào hoạt động học tập hiệu quả. Qua hoạt
động giúp học sinh phát triển những phẩm chất trung thực với chính mình, trung
thực với bạn bè, nhân ái (yêu mình và yêu người), năng lực làm chủ cảm xúc bản
thân, hợp tác, tự tin trước đám đông và giám bộc lộ cảm xúc, ….
3.2.2.2. Tổ chức hoạt động giáo dục lòng biết ơn qua tiết sinh hoạt lớp.
a. Đổi mới tiết sinh hoạt
Tiết sinh hoạt lớp là thời gian để giáo viên hoặc cán sự lớp tổ chức, điều hành
lớp chủ nhiệm tổng kết, đánh giá, nhận xét về mọi hoạt động trong tuần vừa qua và
triển khai, phổ biến kế hoạch tuần tới, tuyên dương những học sinh có nhiều điểm
tốt hoặc hoạt động tích cực. Đổi mới tiết sinh hoạt lớp còn tiến hành tổ chức sinh
hoạt theo chủ đề đã lập kế hoạch theo tuần, tháng, năm. Qua đó, tiết sinh hoạt lớp
góp phần để phát triển nhiều phẩm chất, năng lực quan trọng cho HS.
Thông thường giờ sinh hoạt lớp diễn ra vào tiết 5 ngày thứ bảy cuối tuần.
Trong 45 phút đó, tơi chỉ dành 10 phút đầu giờ để tổng kết, đánh giá và triển khai
17

TIEU LUAN MOI download :


kế hoạch tuần tới (do Ban cán sự lớp đã chủ động tổng kết, nắm bắt tình hình của
lớp vào chiều thứ 6 và do GVCN đã ứng dụng Công nghệ thông tin vào quản lý,
điều hành lớp học nên giảm thời gian cho những cơng việc mang tính thủ tục,
thơng báo, cịn 35 phút tơi dành cho việc để HS điều hành, tổ chức các hoạt động
tập thể nhằm hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực quan trọng
hồn thiện nhân cách học sinh thơng qua việc nhận thức sâu sắc giá trị của lòng
biết ơn.
b. Xây dựng kế hoạch giáo dục giáo dục lòng biết ơn trong tiết sinh hoạt lớp

Kế hoạch chương trình giáo dục lòng biết ơn trong tiết sinh hoạt lớp cần đảm
bảo những tiêu chí sau:
- Căn cứ để lập kế hoạch: Kế hoạch giáo dục của nhà trường trong năm, kế
hoạch giáo dục của GVCN trong 3 năm.
- Các nội dung giáo dục, bao gồm:
+ Hình thành khái niệm đầy đủ về lịng biết ơn
+ Hiểu, giải thích, bình luận, kết luận về lịng biết ơn qua các tình huống, hiện
tượng cụ thể
+ Thực hành lòng biết ơn.
- Thời gian, thời lượng: tuần học, năm học, thời lượng dạy học mỗi giá trị là 1
tiết sinh hoạt lớp.
- Thành phần tham gia: GVCN, HS lớp chủ nhiệm, các thành phần khác (nếu có)
(Kế hoach giáo dục lịng biết ơn: Xem phụ lục 4)
c. Tiến trình tổ chức hoạt động giáo dục lòng biết ơn trong tiết sinh hoạt lớp
c1) Xác định mục tiêu, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục lòng biết ơn
trong tiết sinh hoạt lớp
- Xác định mục tiêu bài học:
+ Giúp HS cảm nhận được nội dung sau: nội hàm của giá trị, những biểu hiện
của giá trị, ý nghĩa của giá trị, cách để sống có giá trị.
+ Từ đó giúp HS sinh rèn luyện và phát triển những phẩm chất, kĩ năng gì?
- Xác định phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục giá trị: các phương
pháp thường sử dụng như thuyết trình, vấn đáp, động não, trị chơi, hoạt động
nhóm, dạy học trực quan, đóng vai…
- Phương pháp giáo dục: đóng vai, vấn đáp, thuyết trình, động não, trị
chơi, hoạt động nhóm…
c2) Thiết kế và triển khai các hoạt động giáo dục lòng biết ơn trong tiết sinh
hoạt lớp
* Hoạt động 1: Tạo bầu khơng khí giá trị
18


TIEU LUAN MOI download :


Bầu khơng khí chiếm 50 % thành cơng của giờ học giá trị. Những cách để tạo
bầu khơng khí giá trị đó là:
- Cho cả lớp cùng nghe một bài hát. Các bài hát thường tạo ra một bầu khơng
khí đặc biệt mà ở đó mọi người có thể trải nghiệm về giá trị. Bởi vậy khi dạy mỗi
giá trị, giáo viên có thể chọn một bài hát có chủ đề phù hợp với việc giáo dục giá
trị đó, những bài hát mà giáo viên cảm thấy HS có thể hiểu, phù hợp với lứa tuổi
các em.
- Cho cả lớp bắt đầu sắp xếp chỗ ngồi thành một vòng tròn và sử dụng loa
hoặc vật trào tay cho nhau như trao yêu thương, sự thân mật.
* Hoạt động 2: Nhận diện giá trị lòng biết ơn qua các bài tập:
- Bài tập 1: Tiếp nhận thông tin. Cho HS theo dõi nguồn tư liệu (sách vở,
chuyện kể, các nguồn thông tin) phù hợp để HS cảm thấy thích thú, từ đó các em
hiểu được tầm quan trọng của giá trị và hành động đúng đắn của bản thân.
Ví dụ: Khi dạy bài Giáo dục lòng biết ơn bậc sinh thành, giáo viên có thể cho
HS giải bài tập về hai hiện tượng sau:
- Hiện tượng Nguyễn Văn Nam1, học sinh trường THPT Đô Lương 1.
- Hiện tượng Nguyễn Thị M, học sinh trường THPT Đơ Lương 4
Ví dụ: Khi dạy bài giáo dục lòng biết ơn nghịch cảnh mời các em xem đoạn
phim “Cuộc đời của Pi” và nhận xét; Xem đoạn phim tư liệu người thực việc thực
về cuộc đời của Nick Vujicic.
Ví dụ: Khi dạy giáo dục lịng biết ơn về vật chất.
Thước phim thứ 1: Tôi quay lại thước phim và ghép hình chụp các em hoạt
động trong tuần: các em được học ở một ngôi trường khang trang, có quạt mát,
điện sáng, nước uống, phịng thực hành đầy đủ, có ti vi. Các em có xe máy điện, có
sách vở, bút, thước, đồ áo đồng phục …
Video hoạt động học tập và giáo dục hàng ngày của các em (phụ lục 5.2)
Thước phim thứ 2: là thước phim quay, ghép hình của các em học sinh vùng

khó khăn: đường sá đi lại, phương tiện, trường lớp …
Video hoạt động hàng ngày của học sinh vùng khó khăn (Phụ lục 5.3)
Cho học sinh tự nhận xét đánh giá, kết luận. Cuối cùng các em nói lời cảm ơn
Ví dụ: Mời các em bàn luận về bức tranh Vườn tâm hồn, tác giả: Kỷ lục gia
thế giới: Trần Quốc Phúc. (Ý nghĩa nội dung tại phụ lục 5.1)

1

Nguyễn Văn Nam (19 tuổi, học sinh lớp 12T7 Trường THPT Đô Lương 1, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An)

tử nạn sau khi cứu sống năm học sinh THCS đang nguy cấp trên dòng sông Cả.

19

TIEU LUAN MOI download :


Bức tránh vườn tâm hồn
Bài tập 2: Hỏi/ đáp, phỏng vấn/ trả lời phỏng vấn về những việc rất gần gũi,
quen thuộc hàng ngày.
Ví dụ: Sáng nay em nhận thấy sức khỏe của mình thế nào? Em đi học bằng
phương tiện gì? Em nghĩ như thế nào về phương tiện đó? Niềm vui em đến trường
là gì? Em nghĩ gì về người bạn bên cạnh của em? Nhìn bao quát về phịng học lớp
mình em nhận thấy có điều gì đặc biệt? Quạt mát bên cạnh em trong suốt quá trình
học em có suy nghĩ gì? Có một nguồn điện ổn định như thế này xuất phát từ nguồn
cội nào? Em biết ơn những gì? ….
* Hoạt động 3: Thảo luận - chia sẻ, đi sâu vào khám phá trải nghiệm và hiểu
biết, đồng cảm về lòng biết ơn. (Xem phụ lục 5 giáo án sinh hoạt lớp)
- Việc tạo một không gian thảo luận cởi mở, tôn trọng lẫn nhau là điều rất
quan trọng và cần thiết. Một không gian như vậy giúp việc chia sẻ trở nên dễ

dàng và thoải mái hơn. Việc bày tỏ những cảm giác, cảm nhận sau mỗi câu hỏi
có thể làm sáng tỏ quan điểm cá nhân và tìm được sự đồng cảm hơn.
Ví dụ: Khi xem bộ phim “Cuộc đời của Pi”2 cho chúng ta thấy người ta
dành ra hơn 100 triệu đôla để dựng bộ phim nhằm diễn tả một thông điệp sâu
sắc là “Đừng đánh mất hy vọng”.
- Giáo viên có thể tổ chức hoạt động thảo luận bằng phương pháp đóng vai
phỏng vấn. Giáo viên đóng vai là chuyên gia tư vấn tâm lí và HS đại diện các
nhóm là khách mời để cùng nhau trao đổi.
Bộ phim kể về cuộc đời cậu bé tên Pi một mình trơi dạt giữa biển khơi, phải đối mặt với điều kiện
khắc nghiệt, thiếu lương thực và nước uống, nhưng Pi không bỏ cuộc thậm chí trong lúc khó khăn
nhất vẫn ln có hy vọng sớng sót và khát vọng sẽ trở về đất liền. Bởi vậy Pi dùng đủ mọi cách để
chớng chọi với biển và nhiều khó khăn trong śt hành trình gian khổ đó. Ći cùng cậu cũng được
trở về nhà.
2

20

TIEU LUAN MOI download :


- Để cuộc thảo luận đạt được mục đích đòi hỏi giáo viên phải có hiểu biết
sâu sắc, có kĩ năng dẫn dắt khơi gợi vấn đề tốt để các em có thể chia sẻ những
cảm xúc, suy nghĩ của mình một cách chân thật và tự nhiên nhất.
Ví dụ: Trở lại thảo luận các câu hỏi và các câu trả lời của học sinh ở phần
trên cho thấy:
Những gì càng thân thuộc con người chúng ta thường dễ lãng quên, và xem
mọi thứ là hiển nhiên. Khi đặt ra những câu hỏi đó như là một sự đánh thức rằng:
Bạn có biết ơn sức khỏe khi đang khỏe khơng? Hay bạn chỉ để ý đến nó khi bị
thương hoặc bị bệnh? Bạn có biết ơn vì bạn được đi học, hay bạn cho rằng đó là
điều hiển nhiên? Bạn có biết ơn khi chiếc xe vẫn hoạt động tớt khơng? Hay bạn chỉ

nghĩ đến xe mình mỗi khi nó bị hỏng? Bạn có biết ơn việc mình vẫn đang sớng mỗi
ngày khơng? Hay bạn nghĩ rằng có được cuộc sớng là điều hiển nhiên?
Những câu hỏi đó giáo viên khơi gợi cho học sinh nhận thức được nếu xem
mọi thứ hiển nhiên sẽ dẫn đến những phàn nàn, suy nghĩ và lời nói tiêu cực. Mà
khi phàn nàn thì khi ấy bạn khơng biết ơn, khơng biết ơn thì bạn đang ngăn chặn
những điều tốt đẹp đến với cuộc sống. Vậy sự tiêu cực không thể tồn tại khi bạn
đang biết ơn được. Không thể nào phê phán và đổ lỗi khi bạn đang biết ơn được.
Không thể nào cảm thấy buồn bã hay bất cứ cảm xúc tiêu cực nào khi bạn đang
biết ơn được và điều tốt đẹp nhất là: nếu bạn đang có một hiện trạng tiêu cực nào
đó trong cuộc sớng, thì với lịng biết ơn, nó sẽ nhanh chóng được cải thiện. Đến
đây các em sẽ hiểu sâu sắc giá trị của lòng biết ơn.
* Hoạt động 4: Liên hệ - hoạt động tập thể kết thúc bài học
Hoạt động này thường đặt ra yêu cầu sau bài học, cần liên hệ những việc
làm, hoạt động nào để bản thân thể hiện, thực hành. Nghĩa là hướng chủ thể
người học suy ngẫm về hành vi, cách thức thể hiệnlịng biết ơn.
Ví dụ: sáng nay đi học, xe hỏng giữa đường. Cùng một vấn đề, hiện tượng
cho học sinh thử viết ra cả hai phương án: cảm thấy hạnh phúc và cảm thấy
tiêu cực. Và sau đó cho học sinh nhận xét trong q trình viết ra hoặc nói ra
chỉ ra thì phương án nào cho ta có được sự đủ đầy trong cuộc sớng.
Ví dụ: Cho học sinh xem đoạn phim Pollyanna được Disney sản xuất vào
năm 1960 có nhắc đến “Trị chơi vui vẻ”, và đoạn phim đó tác động rất lớn đến
các em. Tơi tổ chức cho học sinh chơi trị chơi này. Để chơi trị chơi này các em
phải tìm thật nhiều thứ khiến mình vui vẻ, đặc biệt là trong một tình h́ng tiêu
cực tìm những thứ mình cảm thấy vui vẻ sẽ khiến giải pháp xuất hiện.
* Hoạt động 5: Thực hành lòng biết ơn
Giáo viên phát phiếu nhật ký biết ơn cho các em ghi vào (bài tập về nhà)
(Phiếu này được làm rõ ở phần 4: Thực hành lòng biết ơn)
Kết thúc bài học bằng một hoạt động tập thể như hát, nhảy, trò chơi… để
lại dư âm về bài học giá trị nhằm khơi nguồn cảm hứng, tạo động lực mở đầu
21


TIEU LUAN MOI download :


cho hoạt động thực hành lòng biết ơn sau mỗi bài học.
Lưu ý: Suốt cả tiết học, cố gắng giữ bầu khơng khí lớp học thật êm đềm,
ngay cả khi các nhóm thảo luận; có nhạc nhẹ làm nền…
Tóm lại, trên đây là các hoạt động được thiết kế tổ chức dạy học về giá trị
lòng biết ơn, thực hành lòng biết ơn, trong tiết sinh hoạt lớp. Tùy nội dung của từng
giá trị và điều kiện dạy học của lớp mình mà GVCN có thể vận dụng phù hợp, linh
hoạt, sáng tạo đa dạng các hoạt động. (Xem giáo án chủ nhiệm tại phụ lục 5)
* Kết quả đạt được:
- HS được hình thành và phát triển phẩm chất: trung thực (tâm sự tất cả
những điều bản thân nghĩ về những chủ đề liên quan), trách nhiệm (bản thân thấy
được trách nhiệm đối với xã hội, với gia đình, thầy cơ, bạn bè và với chính bản
thân mình), nhân ái (u thương gia đình, thầy cơ, bạn bè, lớp học và chính bản
thân), chăm chỉ (tự mình nhận ra những điều bản thân phải nỗ lực hoàn thiện về
học tập, về kinh nghiệm cuộc sống). Điều quan trọng nhất là các em hiểu đầy đủ về
lòng biết ơn và giá trị của lịng biết ơn.
- HS được hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác (kỹ năng
trao đổi, hợp tác khi chia sẻ), năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo (tìm ra cách
chia sẻ chân thực và ý nghĩa), năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội (tìm hiểu về thế
giới tự nhiên và những vấn đề xã hội và chính bản thân mình, …), năng lực ngơn
ngữ (năng lực diễn đạt để nói lên tất cả tâm tư của bản thân), năng lực thẩm mỹ
(nhận biết các yếu tố về cái đẹp trong cuộc sống, ở những người xung quanh và
chính mình). Từ những năng lực đó cho thấy lịng biết ơn đã giúp các em biết yêu
bản thân và yêu mọi người.
Thiết nghĩ, gieo những hành vi nhỏ sẽ tạo nên thói quen, gieo thói quen sẽ
gặp tính cách, vì vậy chúng tôi luôn quan tâm đặc biệt đến việc giáo dục đạo đức,
phát huy phẩm chất, năng lực cho HS từ những điều nhỏ nhặt nhất. Bằng việc đa

dạng hóa các hoạt động giờ chủ nhiệm lớp, HS vừa được làm việc cá nhân, vừa
được làm việc nhóm trong một bầu khơng khí rất dễ chịu mà khơng hề có rào cản
giữa GV với HS. Một khi HS cảm thấy u thích lớp học của mình, các em sẽ
muốn được tới trường, muốn được học, muốn được đóng góp thành tích để cùng
xây dựng một tập thể lớp vững mạnh, các em biết ơn về chính tập thể ấy, biết ơn
GV và biết ơn về chính bản thân mình. Vậy lúc này lòng biết ơn đã chiếm trọn
trong suy nghĩ và hành động của các em.
3.2.3. Giải pháp 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm để nâng cao ý thức lòng
biết ơn của học sinh.
Trần Đăng Khoa – diễn giả, dịch giả, doanh nhân từng viết: “Bạn có thể học
từ sách cũng như học từ trường đời, nhưng tôi chắc chắn rằng cái giá phải trả cho
việc học từ sách thấp hơn cái giá phải trả cho việc học từ trường đời rất nhiều”.
Đây chính là sự đề cao hiệu quả đem lại của những trải nghiệm thực tiễn mỗi cá
nhân con người. Lòng biết ơn cũng vậy những trang lý thuyết chưa nói được gì
22

TIEU LUAN MOI download :


×